Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Thực trạng hoạt động xuất khẩu và những giải pháp nhằm nâng cao xuất khẩu ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.9 KB, 51 trang )

Mục lục

Danh mục viết tắt..............................................................1
Lời mở đầu...........................................................................2
Chơng I. Khái quát chung về Công ty cổ phần dụng cụ
cơ khí xuất khẩu................................................................4
1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty......4
2. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất
khẩu.......................................................................................7
3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty..........................9
3.1. Đặc điểm về vốn............................................................9
3.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu.......................................11
3.3. Đặc điểm về môi trờng kinh doanh..............................12
4. Sự vận hành và phát triển của Công ty.............................13
Chơng II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại Công ty cổ
phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu
I.Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty
1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những
năm gần đây......................................................................17
2. Đặc điểm mặt hàng xuất khẩu của Công ty...................19
3. Thị trờng xuất khẩu của Công ty......................................20
II.Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Công ty.................21
1. Những kết quả đạt đợc....................................................21
2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân..........................22


2.1. Những mặt còn tồn tại..................................................22
2.2. Nguyên nhân.................................................................23
Chơng III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu tại Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất
khẩu..................................................................................... 26


I. Mục tiêu và phơng hớng xuất khẩu của Công ty trong
những năm
tiếp theo............................................................................. 25
1. Định hớng xuất khẩu cơ khí của Việt Nam.......................25
2. Mục tiêu và phơng hớng xuất khẩu của Công ty................25
II. Các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu tại công ty.................................................................. 27
1. Nghiên cứu lựa chọn thị trờng..........................................27
2. Sử dụng các chính sách Marketing thích hợp....................29
2.1. Sản phẩm......................................................................29
2.1.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm....................................29
2.1.2. Mở rộng hình thức tạo nguồn.....................................31
2.1.3. Quản lý chất lợng sản phẩm........................................32
2.2. Giá.................................................................................33
2.3. Phân phối......................................................................34
2.4. Xúc tiến.........................................................................34
2.4.1. Công tác tuyên truyền quảng cáo...............................34
2.4.2. Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên phòng kinh
doanh...................................................................................35


KÕt ln..............................................................................36

Danh mơc viÕt t¾t
1. XHCN: X· héi chđ nghÜa


2. CPDCCKXK: Cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu
3. TSCĐ: Tài sản cố định
4. LNST: Lợi nhuận sau thuế

5. VLĐ: Vốn lao động
6. Nộp NSNN: Nộp ngân sách Nhà nớc
7. NVL: Nguyên vật liệu

Lời mở đầu
Hoà chung với sự phát triển của nền kinh tế thế giới trong
những năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc ta
đà thực sự chuyển mình. Trong một môi trờng cạnh tranh
đầy biến động, hai vấn đề cơ bản nhất trong thực tế đang
đặt ra cho các doanh nghiệp đó là nhu cầu thị trờng thờng
xuyên biến đổi và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt
trên phạm vi toàn cầu. Lẽ tất nhiên các doanh nghiệp Việt Nam
càng gặp khó khăn hơn do điểm xuất phát thấp và nhiều
nguyên nhân khác. Đặc biệt cuộc chiến trên thơng trờng
ngày càng trở nên khốc liệt hơn khi Việt Nam chính thức
tham gia vào WTO. Việt Nam l thành viên của WTO sẽ đa nền
kinh tế đất nớc đến với những cơ hội mới, bên cạnh đó cũng
có không ít những khó khăn, thách thức có thể gặp phải. Con
đờng để giúp doanh nghiệp Việt Nam tồn tại đợc và vơn lên


mạnh mẽ trong cơ chế thị trờng đầy nghiệt ngà hiện nay,
cách tốt nhất là phải thích ứng đợc với thị trờng, điều hành
đợc hoạt động của doanh nghiệp theo định hớng thị trờng.
Công ty Cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu đà nắm bắt rõ
xu hớng phát triển và ngày một xác định đợc chỗ đứng trên
thị trờng. Tuy nhiên, để có thể đứng vững và phát triển hơn
nữa, Công ty cần phải thực hiện một số chính sách cụ thể và
lâu dài nh đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, nâng cao
chất lợng sản phẩm, tăng doanh thu, …

BÊt cø mét doanh nghiƯp nµo cịng vËy, đi kèm với những
thuận lợi, tích cực là những khó khăn và thử thách phải vợt qua.
Nhờ xác định đợc phơng hớng, mục tiêu và chiến lợc lâu dài,
Công ty đà gặt hái đợc không ít thành công và đợc biết đến
nhiều qua các sản phẩm có chất lợng.
Xuất phát từ những kiến thức đà học ở trờng và thời gian
thực tập tại Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu, em
đà đi sâu nghiên cứu đề tài:
Thực trạng hoạt động xuất khẩu và những giải pháp
nhằm nâng cao xuất khẩu ở Công ty Cổ phần dụng cụ
cơ khí xuất khẩu làm bài thu hoạch của mình.
Nội dung thu hoạch thực tập bao gồm:
Chơng I: Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại Công ty
CPDCCKXK
Chơng II: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động
xuất khẩu tại Công ty CPDCCKXK
Trong quá trình nghiên cứu và viết bài thu hoạch thực tập
tốt nghiệp, em đà đợc s quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của
cô Thuỷ, ngoài ra em còn đợc các cô chú trong phòng Tổ chức


lao động tiền lơng, phòng Kế hoạch, Phòng tài vụ, Phòng kinh
doanh chỉ bảo và giúp đõ tận tình. Tuy nhiên, thời gian cũng
nh trình độ, kiến thức thực tế có hạn nên bài viết của em
chắc chăn không tránh khỏi khiếm khuyết nhất định. Em
mong nhận đợc sự quan tâm và góp ý của cô để có thể rút
kinh nghiệm và hoàn thiện bài thu hoạch này. Em xin chân
thành cảm ơn sự hớng dẫn của cô Thuỷ đà giúp em hoàn
thành bài thu hoạch thực tập tốt nghịêp này.


Chơng I: Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại Công ty Cổ
phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu
I. Khái quát chung về Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu

1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triĨn cđa c«ng
ty


Công ty Cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu là một doanh
nghiệp Nhà nớc (DNNN) trực thuộc Tổng công ty Máy và Thiết
bị Công nghiệp - Bộ công nghiệp. Trải qua gần 45 năm xây
dựng, hình thành và phát triển, công ty đà ngày càng khẳng
định đợc vị thế của mình trong lĩnh vực sản xuất hàng cơ
khí và ®å gia dơng INOX - mét lÜnh vùc cã tiỊm năng phát
triển khá lớn.

Giai đoạn 1960 - 1965: Thời kỳ đầu thành lập Công
ty
Đợc thành lập ngày 18/1/1960. Thời kỳ mới thành lập Công ty
có tên gọi là Xởng y cơ” trùc thc Bé y tÕ víi c¬ së ban đầu
là 1300m2 đất do Nhà nớc cấp để xây dựng nhà xởng với 2
tổ là: tổ sửa chữa thiêt bị và tổ cơ. Nhiệm vụ sản xuất lúc
này chủ yếu do Bộ y tế giao cho với những sản phẩm chính là
kẹp y tế, bông băng, nồi nớc cất, thuốc diệt muỗi trừ sốt rét,
Tổng số lao động lúc này trên 100 ngời, trang thiết bị cha
đầy đủ, cơ sở vật chất còn nghèo nàn và sản xuất mang tính
thủ công.
Đứng trớc tình hình khó khăn nh vậy, công ty đà dần dần
từng bớc củng cố và phát triển để phù hợp với nhiệm vụ mới tạo
điều kiện hỗ trợ sản xuất và thống nhất quản lý.

Ngày 27/12/1962, Bộ y tế quyết định sát nhập Xởng y cụ
và Xởng chân tay giả để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất mới,
tăng khả năng phát triển và tạo điều kiện thuận lợi trong quản
lý. Tuy nhiên, chức năng và nhiệm vụ riêng biệt ở 2 địa điểm
khác nhau.
Ngày 14/7/1964, Bộ lại tách Xí nghiệp Y cụ và Chân tay giả
ra và thành lập Nhà máy y cụ với nhiệm vụ hàng đầu là sản
xuất dụng cụ y tế, thiết bị bệnh viện, thiết bị dợc phẩm và


sửa chữa dụng cụ y tế, Đồng thời với đội ngũ cán bộ lành
nghề, nhà máy cũng tiến hành đi sâu nghiên cứu sản xuất
các sản phẩm phức tạp hơn nh: cờ lê, mỏ lết, kìm điện,

Giai đoạn 1966 - 1975: Giai đoạn phát triển kinh tế
phục vụ chiến tranh
Năm 1966 - 1977: Nhà máy vẫn hoạt động với chức năng sản
xuất thiết bị và dụng cụ y tế nh những năm trớc.
Năm 1971, Thủ tớng Chính phủ ra quyết định số 06/CP
chuyển Nhà máy y cụ từ Bộ y yế sang Bộ cơ khí luyện kim
quản lý và có tên là Nhà máy y cụ số 1. Nhà máy vẫn tiếp tục
sản xuất thiết bị và dụng cụ y tế. Tuy nhiên trong thời gian
này, Nhà máy ngày đợc mở rộng hơn về lao động, máy móc
thiết bị và mặt bằng sản xuất nên có tiến sâu hơn vào
nghiên cứu các thiết bị bệnh viện có kỹ thuật phức tạp nh:
ghế nha khoa, bơm thuỷ lực, ... Đồng thời, nhà máy cũng tận
dụng năng lực nghiên cứu sản xuất các loại sản phẩm khác nh:
kìm điện, mỏ kết, ... Kết quả của thời kỳ này, giá trị sản lợng
của Nhà máy tăng từ 1,8 triệu đến 2,8 triệu, gấp 3.8 lần so với
năm 1964.


Giai đoạn 1976 - 1990: Giai đoạn phát triển kinh tế
tập trung
Thời kỳ này Nhà máy chuyển hớng sản xuất sang các dụng cụ
cơ khí khác nh: kìm điện, cờ lê, mỏ lết, ... đồng thời cũng
sản xuất các sản phẩm gia đình nh: máy hút bụi, tủ lạnh,
điều hoà, ...
Năm 1977, nỗ lực phấn đấu của toàn Nhà máy đà đem đến
hợp đồng xuất khẩu đầu tiên với giá trị xuất khẩu đạt 563.000
đồng tơng đơng với 96.000 rúp, chiếm 8,9% tổng giá trị sản
lợng.


Năm 1980, Nhà máy đà xác định đợc nhiệm vụ trọng tâm
của mình là sản xuất để xuất khẩu các sản phẩm tiêu dùng
theo nhu cầu thị trờng.
Năm 1984, giá trị hàng xuất khẩu tăng từ 96.000 rúp
lên1.052.000 rúp, chiếm khoảng 70% tổng sản lợng của Nhà
máy.
Ngày 1/1/1985, Bộ cơ khí luyện kim quyết định đổi tên
Nhà máy y cụ số 1 thành Nhà máy dụng cụ cơ khí xuất khẩu.
Tuy vẫn trong cơ chế quản lý bao cấp nhng Nhà máy vẫn tự
chủ trong các mặt hàng sản xuất, tìm kiếm thị trờng mới và
tìm kiếm các mặt hàng mới. Chính vì vây, cuối năm 1986
giá trị sản lợng của Nhà máy đẵ tăng lên nhanh chóng, tỷ
trọng mặt hàng xuất khẩu chiếm 70.29% giá trị tổng sản lợng. Các sản phẩm của Nhà máy đà có uy tín trên thị trờng nớc
ngoài nh Liên Xô, Ba Lan, Đức, ...

Giai đoạn 1991 - 1999: Thời kỳ kinh tế thị trờng
Năm 1991, hệ thống XHCN ở Đông Âu sụp đổ, việc xuất

khẩu sang khối SEV đà giảm. Nhà máy đà mất đi một thị trờng quen thuộc và quan trọng. Bên cạnh đó là sự chuyển đổi
cơ chế quản lý của Nhà nớc từ chế độ kinh tế kế hoạch hoá
tập trung sang kinh tế thị trờng khiến cho nhà máy không đợc
bao cấp nh trớc nữa. Thời gian này, Nhà máy phải đối mặt với
nhiều khó khăn nh: thiếu vốn, thiếu máy móc thiết bị hiện
đại, thiếu lực lợng lao động có trình độ, thiếu thị trờng, hơn
nữa lại có nhiều đối thủ cạnh tranh.
Trớc tình hình đó, Nhà máy đà chủ động tìm kiếm bạn
hàng mới trong và ngoài nớc. Nhà máy vẫn tiếp tục duy trì sản
xuất các sản phẩm dụng cụ cầm tay nh: cờ lê, mỏ lết, kìm
điện, ... đồng thời chủ động tìm cách liên doanh với các công


ty nớc ngoài nh: Nhật Bản, Đài Loan để sản xuất các mặt hàng
gia dụng bằng Inox.
Ngày 1/1/1996, Nhà máy đổi tên thành Công ty dụng cụ cơ
khí xuất khẩu do Bộ công nghiệp quản lý. Công ty đợc phép
chủ động mua bán, xuất nhập khẩu hàng hoá trực tiếp với nớc
ngoài. Công ty đà mở rộng liên doanh, liên kết với các công ty
nớc ngoài để sản xuất các linh kiện xe máy Honda, lắp ráp xe
máy Super Dream, cần khởi động, cần số xe hàng VAP, ..
Giai đoạn 2000 - nay
Ngày 1/1/2001, căn cứ Luật doanh nghiệp của Quốc hội nớc
CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 12/6/1999 và Nghị định
44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998 của Chính phủ về việc
chuyển đổi một số doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ
phần, Bộ trởng Bộ công nghiệp đà phê duyệt phơng án cổ
phần hoá và ra quyết định số 62/2000/QĐ-BCN chuyển Công
ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu thành Công ty cổ phần dụng cụ
cơ khí xuất khẩu.

Công ty thực hiện cổ phần hoá 100% với tổng số vốn điều
lệ là 12 tỷ đồng. Trong đó, 91,7% là tỷ lệ bán cho ngời lao
động trong công ty và 8,3% là tỷ lệ cổ phần hoá cho các đối
tợng bên ngoài với trị giá mỗi cổ phiểu là 100.000 VNĐ. Tổng
số cổ phần bán u đÃi cho ngời lao động trong Công ty chiếm
20% giá trị vốn Nhà nớc tại Công ty. Tất cả các cán bộ công
nhân viên đều tham gia mua cổ phiếu và trở thành cổ
đông chính của Công ty. Ngời mua ít nhất là 30 cổ phần, ngời mua nhiều nhất là 600 cổ phần.
Hiện nay, Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu vẫn
đang tiếp tục phát triển mạnh trên thị trờng với sản phẩm lµ


mặt hàng phụ tùng xe máy thu hút đợc đông đảo các nhà
đầu t trong nớc và sản xuất các mặt hàng Inox để xuất khẩu.
Nh vậy, sau hơn 40 năm xây dựng và trởng thành Công ty
cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu đà thực sự đi lên và đứng
vững trên thị trờng nhờ có định hớng đúng đắn trong công
tác tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh của mình.
Hiện nay, Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu có:
_Trụ sở đặt tại: 229 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội
_ Tên giao dịch quốc tế: EXPORT MACHINE TOOL STOCK
COMPANY
_Diện tích mặt bằng: 25000m2
_ Tổng lực lợng lao động: 1043 ngời (trong đó: 693 nhân viên
chính thức, 84 công nhân tạm thời (làm trong 3 tháng) và 266
công nhân thời vụ (làm theo đợt)).
1. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần dơng cơ c¬ khÝ
xt khÈu



Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu
Chủ tịch HĐQT
Ban kiểm soát

Giám đốc

Phó giám đốc
Kinh doanh

Phòng
Kinh
doanh

Phòng
Hành
chính

Phó giám đốc
Kỹ thuật

Phòng
Kỹ
thuật

PX
Dụng
cụ

PX


điện

Phó giám đốc
sản xuất

Phòng
QC

Phòng
Tổ
chức
Lao
động

Phòng
tài
chính
kế toán

Phòng
kế
hoạch

Px
Rèn
Dập

Px

Khí 1


Px

Khí 2

Px

Khí 3

Px mạ

Tổ
nhiệt
Luyện


Nguồn: Phòng Tổ
chức lao động tiền lơng


3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty
3.1. Đặc điểm về vốn
Vốn, lao động và công nghệ là những yếu tố quan trọng và
quyết định ảnh hởng đến sự thành bại của bất cứ một doanh
nghiệp hay một tổ chức nào, nói cách khác hoạt động tài chính là
không thể thiếu đợc trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh. Muốn kinh doanh thì cần phải có vốn đầu t, mua sắm tài
sản cố định, công cụ dụng cụ, cải tiến và đổi mới kỹ thuật hoặc
chuyển giao công nghệ, tái đầu t mở rộng sản xuất, đặc biệt là
đầu t mở rộng sản xuất để phát triển kinh tế. Vốn thực sự có vai

trò quyết định đối với các doanh nghiệp trong quá trình tồn tại và
phát triển.
Qua bảng số liệu về Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty trong ba
năm hoạt động gần đây (2004-2006), chúng ta có thể thấy tình
hình hoạt động của Công ty đà đi vào hiệu quả. Cụ thể là lợng
vốn kinh doanh đi vào hoạt động sản xuất hàng năm có xu hớng
tăng. Năm 2004, lợng vốn là 36.050 tỷ thì đến năm 2005 lợng vốn
đà tăng lên 38.750 tỷ và năm 2006 là 39.540 tỷ. Đây là một dấu
hiệu đáng mừng cho thấy Công ty có dấu hiệu lớn lên về quy mô.
Trong 3 năm (2004-2006), tỷ lệ vốn đầu t của năm 2005 so với năm
2004 là 7,49% tơng đơng với 2.7 tỷ đồng. Tỷ lệ vốn tăng năm
2006 so với năm 2005 là 2,04% tơng ứng với khoảng 790 triệu
đồng. Chúng ta có thể khẳng định Công ty đang có những bớc
tiến lớn trong nền kinh tế thị trờng đầy cạnh tranh nh hiện nay.
Cơ cÊu ngn vèn chia theo chđ së h÷u
Chóng ta cã thể thấy rõ khả năng quản lý vốn cũng nh khả năng
huy động vốn của Công ty. Đây là một cơ cấu khá cân đối giữa
nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động từ bên ngoài. Tỷ
trọng vốn chủ sở hữu qua các năm có xu hớng giảm, trong khi lỵng


vốn đầu t hàng năm có xu hớng tăng. Nếu năm 2004 tỷ trọng nguồn
vốn đi vay chiếm 34,23% tổng số vốn của doanh nghiệp thì năm
2005 lợng vốn này đà tăng lên 44,84% và năm 2006 chiếm 47,32%
tổng số đi vay của doanh nghiệp. Điều này nói lên khả năng quản
lý và sử dụng vốn rất hiệu quả. Doanh nghiệp đà biết tận dụng các
nguồn lực bên ngoài bằng cách tăng lợng vốn đi vay để đầu t vào
hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh. Nhng cịng ph¶i nãi r»ng việc quá
lạm dụng vào nguồn vốn đi vay đôi khi sẽ bị phản tác dụng. Nếu
nh lợng vốn vay chiếm tỷ trọng quá nhiều trong cơ cấu vốn thì

điều này có thể làm cho doanh nghiệp bị động trong việc sử
dụng vốn, hơn nữa nếu sử dụng vốn vay quá nhiều mà không hiệu
quả sẽ làm cho doanh nghiệp không có khả năng chi trả. Do đó,
Công ty cần phải nghiên cứu cân đối giữa hai nguồn vốn này sao
cho phù hợp nhất.

Cơ cấu nguồn vốn chia theo tính chất
Đối với những doanh nghiệp có hoạt động đặc thù nh Công ty thì
nguồn vốn chia theo tính chất lại có một đặc điểm rất riêng. Đó là
tỷ trọng vốn lu động lúc nào cũng lớn hơn tỷ trọng vốn cố định.
Điều này cũng dễ hiểu vì ngoài lợng máy móc, thiết bị và những
tài sản cố định khác của Công ty thì nguồn vốn doanh nghiệp
dành cho mua sắm nguyên vật liệu cho mỗi hợp đồng cho Công ty
ký kÕt míi lµ quan träng.



3.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Đây là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, trực tiếp
tạo ra sản phẩm. Nếu thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản
xuất sẽ bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành đợc. Vấn đề
đặt ra là phải làm sao cung ứng đúng số lợng, chủng loại, chất
lợng, quy cách và đúng tiến độ.
Sản phẩm của Công ty rất đa dạng, bao gồm nhiều chủng loại.
Trong mỗi loại lại có nhiều quy cách khác nhau nên đòi hỏi một
khối lợng nguyên vật liệu lớn nh thép, tôn và inox các loại, .. Chi
phÝ nguyªn vËt liƯu chiÕm tû träng lín trong chi phí sản xuất
kinh doanh và trung bình mỗi tháng Công ty sử dụng khoảng
1.215kg vật liệu. Hàng năm, Công ty phải chi tiêu từ 5-6 tỷ đồng
để mua nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất.

Nguyên vật liệu chính bao gồm: sắt và thép các loại với kích
cỡ khác nhau, đồng các loại, vàng lá, dơng cực niken, inox,
Nguyên liệu phụ bao gồm: nhựa, dầu mỡ, sơn, đinh, Nhiên liệu
bao gồm: xăng A67, A92, dầu Diezen, than, điện,... Phụ tùng
thay thế gồm: bánh răng, dây đai, các loại má côn, đồ điện,
Phế liệu thu hồi chủ yếu là các loại sản phẩm hỏng trong quá
trình sản xuất, ngoài ra còn có các loại sắt, tôn, thép vụn.
1.1 Trích bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu bình
quân năm
Loại

Chủng loại NVL

Đơn vị tính

Định mức tiêu
hao

1. NVL chính
2. Vật liệu phụ

Thép

Tấn

600 tấn/năm

Than

Tấn


450 tấn/năm

Xăng
Điện

Tấn
Kw

250
tấn/năm


4.500.000/năm
Nguồn: Phòng tài vụ
Trớc đây, mọi việc thu mua, nhập khẩu nguyên vật liệu đều
phải qua các cơ quan Xuất nhập khẩu của các Bộ ngành liên
quan nên việc mua sắm, dự trữ của Công ty không đợc chủ
động dẫn đến khối lợng và cơ cấu mặt hàng của Công ty
không thể thay đổi linh hoạt theo sự biến động của nhu cầu
thị trờng, từ đó ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất,
phân phối và tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, Công ty đợc Bộ tạo
điều kiện chủ động trong việc tìm mua và nhập khẩu trực
tiếp. Hiện nay Công ty đà thực hiện mua sắm, dự trữ nguyên
vật liệu một cách linh hoạt theo kế hoạch sản xuất.
Do đặc điiểm sản xuất nên hầu hết các nguyên vật liệu
chính của Công ty phải nhập khẩu từ nớc ngoài, trong đó chủ
yếu là: Hàn Quốc, Đức, Đài Loan, Nhật,.... Điều này gây khó khăn
trong việc lập kế hoạch và thu mua nguyên vật liệu sao cho

đúng chủng loại và kịp thời, đồng thời gây ra tình trạng phụ
thuộc và khó đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Bên cạnh đó còn phát sinh nhiều loại chi phí khác nh: chi
phí giao dịch, chi phí bến bÃi, chi phí thu mua, chi phí vận
chuyển, .. làm ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm và
công tác tiệu thụ sản phẩm. Chính vì vậy, việc tìm đợc nhà
cung cấp thờng xuyên và thay thế nguyên vật liệu đầu vào
trong trờng hợp rủi ro là rất quan trọng mà Công ty cần phải cân
nhắc, tính toán kỹ lợng để tránh những tổn thất không đáng
có xảy ra nhằm đạt đợc kết quá tốt nhất. Ngoài ra, nguyên vật
liệu thờng đợc nhập với số lợng lớn nên việc đảm bảo số lợng và
chất lợng trong quá trình lu kho là ®iỊu tèi cÇn thiÕt.


3.3. Đặc điểm về môi trờng kinh doanh
Sản phẩm của Công ty ngoài thị trờng trong nớc còn đợc bán
cho các doanh nghiệp nớc ngoài. Họ đặt mua lại sản phẩm của
Công ty rồi bán ra thị trờng nớc ngoài. Nhóm khách hàng này là
những khách hàng thờng xuyên va họ thờng yêu cầu đặt hàng
với số lợng lớn, chính xác về thời gian giao hàng, chất lợng sản
phẩm đúng với hợp đồng. Đây là một thị trờng khó tính nhng
rộng lớn giúp Công ty ngày càng phát triển. Thực tế cho thấy
tiềm năng tiêu thụ ở thị trờng này là rất cao. Trong vài năm gần
đây, Công ty đà nỗ lực rất nhiều trong việc thâm nhập vào
thị trờng này và đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.
1.2 Doanh thu xuất khẩu của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Năm

Doanh thu xuất


Tăng/ giảm (%)

khẩu
2004

456.085

0

2005

635.834

39,41

2006

1.265.798

99,08

Nguồn: Phòng kế hoạch
Qua bảng doanh thu xuất khẩu trên, ta có thể thấy doanh thu
của Công ty qua 3 năm gần đây (2004-3006) đà dần ổn định
và thị trờng xuất khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Doanh thu xuất
khẩu của Công ty đều tăng qua các năm, năm 2004 doanh thu



xuất khẩu chỉ đạt 456.085.000 đồng thì đến năm 2005,
doanh thu đà tăng lên 39,41% và năm 2006 tăng mạnh với
1.256.798 đồng (khoảng 99,09% so với năm 2005).
4. Sự vận hành và phát triển của Công ty
Căn cứ vào những biến động của môi trờng kinh doanh bên
ngoài và của Công ty có thể tạm chia thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ 1977 -1985
Năm 1977 là năm nhà máy bắt đầu chú tâm vào sản xuất
các sản phẩm để xuất khẩu. Trong những năm này, Công ty
luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch. Từ đó có thể thấy đợc sự cố
gắng vợt bậc của Công ty trong giai đoạn đầu hình thành và
phát triển.
1.3 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty giai đoạn 1977-1985
Đơn vị: VNĐ
Tổng kim ngạch xuất khẩu
Năm
Thực hiện

Tăng/giảm

1977

1.498.003

0

1978

3.657.097


2.159.094

1979

5.102.128

1.445.031

1980

6.268.455

1.166.327

1981

8.190.003

1.921.548

1982

11.467.300

3.277.297

1983

13.904.528


2.437.228

1984

16.450.900

2.546.327

1985

18.703.562

2.252.662

Nguồn: Phòng Kế hoạch


Giai đoạn 2: Từ 1986 - 1990
Đây là giai đoạn mà hoạt động tài chính, ngân hàng phát
triển chậm hơn, kinh doanh mang đặc tính quản lý bao cấp
hơn là phục vụ. Tiền tệ biến động phức tạp do việc đổi tiền
năm 1985, lạm phát liên tục tăng cao, chính sách thuế cũng đầy
biến động, phát sinh nhiều sắc th míi nh th xt nhËp
khÈu, th vèn, th lỵi tøc (nay lµ th thu nhËp doanh
nghiƯp), th doanh thu. Tỷ suất thuế đà cao lại càng hay điều
chỉnh không phù hợp với chu kỳ hàng hoá.
Vợt qua khó khăn thử thách này, sau những năm mày mò và sơ
bộ khẳng định đợc một số yếu tố cần phải tập trung xây
dựng, kết hợp với những kinh nghiệm thực tế, Công ty đà tập

trung sức lực của mình để phát triển.
Bất chấp những biến đổi bất lợi khách quan và chủ quan,
Công ty vẫn thu đợc những tiến bộ đáng kể. Dới đây là chỉ
tiêu về kim ngạch xuất khẩu của Công ty.
1.4 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty giai đoạn 19861990
Đơn vị: VNĐ
Tổng kim ngạch xuất khẩu
Năm

Thực hiện

Tăng/giảm

1986

27.905.630

9.202.068

1987

34.347.908

6.442.278

1988

38.577.600

4.229.692


1989

45.903.751

7.326.151

1990

48.235.450

2.331.699


Nguồ
n: Phòng kế hoạch

Giai đoạn 3: Từ 1991-2000
Trong giai đoạn này, nền kinh tế đất nớc thực sự bớc sang một
trang mới. Có nhiều thay đổi trong việc quản lỹ vĩ mô Nhà nớc
đối với lĩnh vự xuất nhập khẩu nh: số lợng Công ty xuất nhập
khẩu tăng lên nhiều, nhiều đơn vị chuyên doanh đà chuyển
sang kinh doanh tổng hợp. Bên cạnh đó, việc thu hẹp thị trờng
do hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, tính cạnh
tranh ngày càng trở nên gay gắt. Đây cũng là giai đoạn Công ty
phải đối mặt với nhiều khó khăn về vốn, nguyên vật liệu và lực
lợng lao động, .. Tuy nhiên, Công ty đà xác định đợc đúng hớng
trong sản xuất kinh doanh và biết vận dụng linh hoạt phơng
thức kinh doanh. Nhạy bén trong tìm hiểu thị trờng, tìm ra
những mặt hàng mà thị trờng đang có nhu cầu và phù hợp với

khả năng kinh doanh của Công ty.
1.5 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 1991-2000
Đơn vị: VNĐ
Tổng kim ngạch xuất khẩu
Năm

Thực hiện

Tăng/giảm

1991

50.795.381

2.559.931

1992

56.498.625

5.703.244

1993

60.900.421

4.401.796

1994


67.088.750

6.188.329

1995

72.997.076

5.908.326

1996

80.075.230

7.078.154

1997

85.004.811

4.929.581

1998

97.879.053

12.874.242

1999


105.803.250

7.924.197


2000

198.456.002

92.652.752
Nguồ

n: Phòng kế hoạch
Giai đoạn 4: Từ 2001-2006
Đây là giai đoạn Công ty có sự biến đổi lớn do thực hiện cổ
phần hoá 100% vào năm 2001. Điều này giúp Công ty có nhiều
điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn của các cổ đông,
để đầu t đổi mới công nghệ và phát triển doanh nghiệp.


1.6 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2001-2006
Đơn vị: VNĐ
Tổng kim ngạch xuất khẩu


Thực hiện

Tăng/giảm

230.128.907


31.672.905

370.050.125

139.921.218

467.560.038

97.509.913

647.500.245

179.940.207

1.105.098.456

457.598.211

3.878.090.302

2.772.981.846

m
200
1
200
2
200
3

200
4
200
5
200
6
Nguồn: Phòng kế hoạch

Giai đoạn 5: Từ tháng 1 tháng 6 năm 2007
Kim ngạch xuất khẩu của Công ty tăng, giảm tuỳ theo từng
tháng phụ thuộc vào đơn đặt hàng từ các đối tác. Nhìn vào
bảng trích dẫn kim ngạch xuất khẩu bên dới, ta có thể thấy xu hớng chung là kim ngạch ngày một tăng lên, chỉ riêng tháng 3 kim
ngạch xuất khẩu có giảm do đơn đặt hàng trong tháng này ít.
1.7 Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2007
Đơn vị: VNĐ


Tháng

1
2
3
4
5
6

Tổng kim ngạch xuất khẩu
Thực hiện

Tăng/giảm


89.850.205

0

167.043.102

77.192.897

149.507.260

-17.535.842

184.514.327

35.007.067

193.610.005

9.095.678

308.023.750

114.413.745

Nguồn: Phòng kế hoạch


×