Tải bản đầy đủ (.docx) (246 trang)

(Luận án) SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.91 MB, 246 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƢỜNGĐẠIHỌCSƢPHẠMHÀNỘI

LƢỜNGTHỊĐỊNH

SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC
THÁIPHÁTTRIỂNHỨNGTHÚNHẬNTHỨC
CHO TRẺ MẪUGIÁO5–6TUỔI
Chuyên ngành:Giáo dục mầm
nonMãsố:9 . 1 4 . 0 1 . 0 1

LUẬNÁNTIẾNSĨKHOAHỌCGIÁO DỤC

Ngườihướngdẫnkhoahọc:

PGS.TS.NguyễnThịNhƣMai
PGS.TS.ĐàoThịOanh

Hà Nội-2020


LỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quảnghiênc ứ u đ ư ợ c t r ì n h b à y t r o n g L u ậ n á n l à t r u n g t h ự c , k h á c h q u a n v à c h ư
a t ừ n g đ ư ợ c cơngbốởbấtkỳmộtcơngtrìnhnàokhác.
Tácgiả luận án

LƣờngThịĐịnh


LỜICẢMƠN


Vớinhữngtìnhcảmchânthànhvàlịngbiếtơnsâusắcnhất,emxintrântrọnggửilời cảm ơn tớiPGS.TS.
Nguyễn Thị Nhƣ MaivàPGS.TS. Đào Thị Oanh,hai ngườithầyđãlntậntìnhgiúpđỡ,trựctiếphướng
dẫnemtrongsuốtqtrìnhhọctậpvànghiêncứuđểhồnthànhLuậnánnày.
Em xin trân trọng cảm ơn Khoa Giáo dục mầm non, Phòng Sau đại học, TrườngĐại học
Sư phạm Hà Nội, đã giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ em trong q trình
họctậpvànghiêncứu.
Tơi xin trân trọng cảm ơn cácđồngchí lãnh đạo và chuyênv i ê n

củaBộ

G i á o dụcv à Đ à o t ạ o , V ụ G i á o d ụ c m ầ m n o n , T r u n g t â m p h á t t r i ể n G i á o d ụ c m ầ
m n o n ; lãnh đạo, cán bộ quản lý của các SởGiáo dụcvàĐ à o

tạo;

cánbộ

quản

l ý v à g i á o viên mầm non của 5 huyện và một thành phố tại tỉnh Sơn La (Thuận Châu,
QuỳnhNhai,M ư ờ n g L a , M ộ c C h â u v à t h à n h phố Sơ n L a ) đ ã hỗ t r ợ g i ú p đ ỡ , t ư v ấ n , c
ung cấpsốliệu,tạođiềukiệnthuậnlợichotơitrongqtrìnhthựchiệnLuậnánnày.
Tơicũng gửilời cảm ơnchân thànht ớ i T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c T â y B ắ c đ ã ủ n g
h ộ , chophép

vàtạo

mọiđiềukiện

vậtchấtvàtinh


thần

đểthamgiah ọ c t ậ p v à l à m nghiêncứusinhtạiTrườngĐạihọcSưphạmHàNội.
Sau cùng tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm,động viên,
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập,
nghiêncứuvàhồnthànhLuậnán.
Xintrântrọngcảmơn!
HàNội,ngày19 tháng8năm2021
Tácgiảluậnán

LƣờngThịĐịnh


DANHMỤCCÁCKÍ HIỆU,CÁCCHỮVIẾTTẮT
CHỮVIẾTTẮT
CBQL
ĐC
Đ

NGHĨALÀ
Cánbộquảnlí
Đốichứng
Điểm

HĐGD

Hoạtđộng giáodục

HTNT


Hứngthúnhậnthức

GVMN

Giáoviênmầmnon

HT
NDHĐ
TC
TCDG

Hứngthú
Nộidunghoạtđộng
Tiêuchí
Trịchơidângian

TN

Thựcnghiệm

TP

Thànhphố

SL

Sốlượng



MỤCLỤC

MỞĐẦU........................................................................................................................1
1. Tínhcấp thiếtcủavấnđềnghiên cứu..............................................................................1
2. Mụcđíchnghiêncứu.....................................................................................................3
3. Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu..................................................................................3
4. Giảthuyếtkhoa học......................................................................................................3
5. Nhiệmvụnghiêncứu....................................................................................................3
6. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiên cứu................................................................4
7. Phạmvi nghiên cứu.....................................................................................................7
8. Luậnđiểmbảovệ..........................................................................................................7
9. Đónggóp mới củaluậnán.............................................................................................8
10. Cấutrúccủa luậnán....................................................................................................8
CHƢƠNG1:TỔNGQUANVÀCƠSỞLÝLUẬNCỦABIỆNPHÁPSỬDỤNGTRỊ
CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC THÁI PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ
NHẬNTHỨCCHOTRẺMẪUGIÁO5–6TUỔI..................................................................9
1.1. Tổngquan nghiêncứuvấn đề....................................................................................9
1.1.1. Nhữngnghiêncứuvềhứngthúvàpháttriểnhứngthúnhậnthức cho trẻem....................9
1.1.2. NhữngnghiêncứuvềtròchơidângiandântộcTháitronggiáodục trẻem....................13
1.1.3. Những nghiên cứu về sử dụng trò chơi dân gian phát triển hứng thú nhận
thứcchotrẻem...............................................................................................................20
1.2. Hứngthúnhậnthứccủatrẻmẫugiáo 5–6tuổi..............................................................22
1.2.1. Kháiniệmvềhứngthúnhậnthức củatrẻmẫugiáo5 –6tuổi........................................22
1.2.2. Đặcđiểmhứngthúnhậnthứccủatrẻmẫugiáo5–6tuổi..............................................32
1.2.3. Biểu hiệncủahứngthúnhậnthứcởtrẻmẫugiáo 5 –6tuổi.........................................34
1.2.4. Cácyếutốảnhhưởngđếnhứngthúnhậnthứccủatrẻmẫugiáo5–6tuổi............................37
1.2.5.Vaitròcủahứngthúnhậnthứcđốivớisựpháttriểncủatrẻmẫugiáo5–6tuổi.....................39
1.3. Trò chơi dân gian dân tộc Thái và ƣu thế đối với việc phát triển hứng
thúnhậnthứcchotrẻmẫugiáo5- 6tuổi.............................................................................41
1.3.1. Kháiniệmvềtrò chơidângian dântộcThái.............................................................41



1.3.2. Đặcđiểmcủatròchơidângiandân tộcThái.............................................................42
1.3.3. Các loạitròchơi dângian dântộcThái...................................................................45
1.3.4. Ưu thế của trò chơi dân gian dân tộc Thái đối với phát triển hứng thú nhận
thứcchotrẻmẫugiáo5–6 tuổi..........................................................................................46
1.4. SửdụngtròchơidângiandântộcTháipháttriểnhứngthúnhậnthứcchotrẻmẫugiáo
5-6 tuổi......................................................................................................................... 51
1.4.1. Khái niệm về sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú
nhậnthứcchotrẻmẫugiáo 5 –6tuổi.................................................................................51
1.4.2. Mối liên hệ giữa hứng thú chơi và hứng thú nhận thức của trẻ trong việc
sửdụngtròchơidângian dântộcTháipháttriểnhứngthú nhậnthứcchotrẻmẫugiáo5
–6tuổi........................................................................................................................... 57
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng trò chơi dân gian dân tộc
Tháip h á t triểnhứngthúnhậnthứcchotrẻmẫugiáo 5–6tuổi............................................60
Kếtluậnchƣơng1............................................................................................................ 62
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠIDÂN
GIAN DÂN TỘC THÁI PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC
CHOTRẺMẪUGIÁO5–6TUỔI......................................................................................64
2.1. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn việc sử dụng trò chơi dân gian dân tộc
Tháipháttriển hứngthúnhậnthứcchotrẻmẫu giáo5–6 tuổi..............................................64
2.1.1. Mụcđíchnghiêncứu.............................................................................................64
2.1.2. Nội dungnghiên cứu...........................................................................................64
2.1.3. Mẫu kháchthểvàđịabàn nghiêncứu.....................................................................64
2.1.4. Tiếntrình nghiên cứu..........................................................................................65
2.1.5. Phương phápnghiêncứu......................................................................................65
2.1.6. Tiêu chíđánhgiá..................................................................................................68
2.2. Kếtquảnghiêncứuthựctiễn......................................................................................70
2.2.1.Ýkiếncủagiáoviênmầmnonvềhứngthúnhậnthức,trịchơidângiandântộcTháivà việc sử
dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái phát triểnhứng thú nhận thức cho trẻ mẫugiáo5–

6tuổi 70


2.2.2. Thực trạng mức hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo5 – 6 tuổi trong các
hoạtđộnggiáo dụcởtrườngmầmnon...............................................................................78
2.2.3. Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái trong
cáchoạtđộng giáodụcởtrườngmầmnon.........................................................................86
Kếtluậnchƣơng2............................................................................................................ 95
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN DÂN TỘC
THÁIPHÁTTRIỂNHỨNGTHÚ NHẬNTHỨCCHO TRẺMẪU GIÁO 5 – 6TUỔI96
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp sử dụng trò chơi dân gian dân tộc
Tháipháttriển hứngthúnhậnthứcchotrẻmẫu giáo5–6 tuổi..............................................96
3.1.1. Nguntắcđảmbảotínhmụctiêuvàtínhpháttriển......................................................96
3.1.2. Nguntắcđảmbảotínhthựctiễnvàtínhsángtạo......................................................96
3.1.3. Nguntắcđảm bảotínhkếthừavàtínhthựctiễn.....................................................98
3.2. Biện pháp sử dụng trị chơi dân gian dân tộc Thái phát triển hứng thú
nhậnthứcchotrẻmẫugiáo 5–6tuổi.................................................................................98
3.2.1. Nhóm biện pháp 1: Tạo lập hệ thống trị chơi dân gian dân tộc Thái phát
triểnhứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tuổi phù hợp thực tiễn nhà
trường vàđịaphươngtronggiáodụcmầmnon..................................................................99
3.2.2. Nhómbiệnpháp2:TổchứchoạtđộngsửdụngtrịchơidângiandântộcTháipháttriển
hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi theo định hướng lấy trẻlàm trungtâm
106
3.2.3. Nhóm biện pháp 3: Đánh giá và điều chỉnh việc sử dụng trò chơi dân gian
dântộcTháipháttriểnhứngthúnhậnthứcchotrẻmẫugiáo5–6tuổi....................................115
3.3. Mốiquanhệgiữa cácbiện pháp..............................................................................118
3.4. Gợi ý sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái trong thực hiện chƣơng
trìnhgiáodụcmầmnon................................................................................................119
3.4.1. Các hoạt động giáo dục sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái trong
Chươngtrìnhgiáo dụcmầmnon....................................................................................119

3.4.2. Nhiệm vụ của giáo viên mầm non trong việc sử dụng trò chơi dân gian dân
tộcTháipháttriểnHTNTchotrẻmẫu giáo5–6tuổi...........................................................121
Kếtluậnchương3.........................................................................................................123


CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ
CHƠIDÂN GIAN DÂN TỘC THÁI PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC
CHOTRẺMẪUGIÁO5–6TUỔI....................................................................................125
4.1. Chuẩnbịthựcnghiệm............................................................................................125
4.1.1. Mụcđích, quimơvàđịabànthựcnghiệm..............................................................125
4.1.2. Nội dungthựcnghiệm........................................................................................125
4.1.3. Mẫu kháchthểvàđốitượngt h ự c n g h i ệ m ...................................................126
4.1.4. Phương phápđánhgiákếtquảthựcnghiệm..........................................................126
4.1.5. Tài liệuthựcnghiệm..........................................................................................126
4.2. Tổchứcthựcnghiệm..............................................................................................127
4.2.1. Kếtquảkhảosát trướcthựcnghiệm......................................................................127
4.2.2. Tiến trìnhthựcnghiệm.......................................................................................128
4.3. Đánhgiákếtquảthựcnghiệm..................................................................................130
4.3.1. Hứngthúnhậnthứccủatrẻtrướcthựcnghiệm........................................................130
4.3.2.Hứngthúnhậnthức sauthựcnghiệmởnhómthựcnghiệmvànhómđốichứng...................132
4.3.3. Mức hứng thú nhận thức của trẻ trước vàsau thực nghiệm trong các hoạt
độnggiáodụcởhaiTrườngMầmnonTôHiệuvàHoaBan2...............................................136
4.3.4. Mức hứng thú nhận thức của trẻ ở ba hoạt động giáo dục (hoạt động học,
hoạtđộngchơiởngoàitrời, hoạtđộng chơiởcácgóc)trướcvàsauthựcnghiệm...................138
4.3.5. Phântíchkếtquảthực nghiệmvới2trườnghợpnghiên cứuđiểnhình.......................138
4.3.6. Phân tích mức hứng thú nhận thức của trẻ trong các loại trò chơi (trò chơi
khởiđộng,trịchơikíchthíchvàtrịchơi khámphátrithức)...............................................143
4.4. Kếtluậnchungvềkếtquảthựcnghiệm.....................................................................143
4.4.1. Về tác dụng của trị chơi dân gian dân tộc Thái trong việc phát triển hứng
thúnhậnthứcchotrẻmẫu giáo5 -6tuổi...........................................................................143

4.4.2. Vềsựcảithiệnmứch ứ n g thú nhậnthứccủatrẻmẫugiáo 5–6tuổi.........................144
4.4.3. VềhiệuquảcủacácbiệnphápsửdụngtròchơidângiandântộcTháipháttriểnh
ứngthúnhậnthứcchotrẻmẫugiáo5–6tuổitrongcáchoạtđộnggiáodụccủatrẻ....144


4.4.4. Vềsựt ha y đổitháiđộ,nhậnthứcvàkĩnăngtổchứchoạtđộnggiáodụccó sử
d ụn g t r ò c h ơ i d â n g ia n d â n t ộ c T h á i t r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g g i á o d ục c ủ a g i á o viên
m ầ m n o n ..................................................................................................................144
4.5. Nhữngbàihọckinhnghiệmsaukếtquảnghiêncứu....................................................144
Kếtluậnchƣơng4.......................................................................................................... 147
KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ................................................................................148
DANHMỤCNHỮNGCƠNGTRÌNHNGHIÊNCỨUCỦATÁCGIẢ...........................151
TÀILIỆUTHAMKHẢO.............................................................................................152
PHỤLỤC


DANHMỤCBẢNG

Bảng 2.1. Khung tiêu chí và biểu hiện hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6
tuổithểhiệntronghoạtđộngchơitròchơidângian..........................................69
Bảng2.2.Nhậnt h ứ c c ủ a g i á o v i ê n v ề t ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a v i ệ c p h á t t r i ể n h ứ
n g thún h ậ n t h ứ c c h o tr ẻ m ẫ u g i á o 5 – 6 t u ổ i t r o n g c ác h o ạ t đ ộ n g ở
trườngm ầ m n o n .......................................................................................70
Bảng2.3. Mứcđộsửdụngtròchơidângiancủacácdântộcởtrườngmầmnon.....................71
Bảng 2.4. Mức độ sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Tháitrong các hoạt động
giáodụcởtrườngmầmnon...........................................................................73
Bảng2.5.KhókhănkhisửdụngtrịchơidângiandântộcTháitrongpháttriểnhứngthú
nhậnthứcchotrẻmẫugiáo5–6tuổi.............................................................77
Bảng 2.6. Thực trạng mức hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo trong các hoạt
độnggiáodụcởtrườngmầmnon...................................................................78

Bảng2.6. Thựctrạng mứchứngthúnhận thứccủatrẻ5–6tuổi theocáctiêuchí..................80
Bảng4.1.Nộidungthực nghiệmcáctrịchơi vàhoạtđộng..............................................125
Bảng4.2. Danhsáchnhómđốichứngvànhómthựcnghiệm............................................126
Bảng4.3.TổnghợpkếtquảđánhgiámứcHTNTcủatrẻmẫugiáo5–6tuổitheotiêuchíở2
TrườngMầmnonTơHiệuvàmầmnonHoaBan2trướcthựcn g h i ệ m ...................127
Bảng4.4. Tổnghợp kếtquảđánh giámứcHTNTtrướcthực nghiệm................................128
Bảng 4.5. Điểm trung bình chung về mức HTNT của trẻ lớp thực nghiệm và lớp đối
chứngtrướcthựcnghiệm....................................................................................130
Bảng 4.6. Mức HTNT của trẻ ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng của hai
trườngtrướcthựcnghiệm...........................................................................130
Bảng4.7.MứcHTNTcủatrẻtheotiêuchísauthựcnghiệm...........................................................133
Bảng 4.8. Điểm trung bình chung về mức HTNT của trẻ theo tiêu chí sau TN ở
nhómTNvàĐC củahai TrườngMầmnonTôHiệu vàHoaBan.........................135
Bảng 4.9.Mức phát triển hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở hai
TrườngMầm non Tô Hiệu và mầm non Hoa Bantrong các hoạt động giáo
dục ởtrườngmầm nontrướcvàsauthựcnghiệm.........................................136
Bảng 4.10. Mức HTNT của trẻ mẫu giáo trong ba hoạt động giáo dục trước và
sauthựcnghiệm (tínhtheotỉlệ%).................................................................138
Bảng 4.11. MứcHTNT của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi với loại các trò chơi ở hai
trườngtrướcvàsauthựcnghiệm..................................................................143


DANHMỤC BIỂUĐỒ,SƠ ĐỒ VÀHÌNH

*Sơđồ
Sơ đồ 1.1. Mối liên hệ giữa HT chơi trò chơi dân gian dân tộc Thái vớiHTNT của
trẻmẫugiáo5-6tuổi.......................................................................................48
Sơ đồ 1.2. Ảnh hưởng của môi trường TCDG dân tộc Thái đối với sự phát triển
HTNTcủatrẻmẫugiáo5-6tuổi..........................................................................50
Sơđồ1.3.Sự tươngtácgiữa trẻvàTCDGdântộcTháitrong lần đầu........................................58

Sơđồ1.4.Sựtươngtácgiữa trẻvới TCDG dântộcTháinhữnglầnsau......................................58
*Biểuđồ
Biểu đồ 2.1. Thực trạng sử dụng trò chơi dân gian dân tộc Thái trong các hoạt
độnggiáodụcởtrường mầmnon....................................................................74
Biểuđồ2.2.NguồncungcấpTCDGdântộcThái...............................................................76
Biểuđồ2.3.ThựctrạngmứcHTNTcủatrẻ5–6tuổitheocáctiêuchí.............................................80
Biểuđồ2.4.MứcHTNTcủabéC.B.Ncácquatiêuchí............................................................82
Biểuđồ2.5.MứcHTNT củabéL.T.Lquacáctiêuchí.............................................................83
Biểuđồ2.6.MứcHTNT củabéL.M.Cquac á c tiêuchí.........................................................85
Biểuđồ4.1.MứcHTNT củatrẻcủahaitrườngtrướcthựcnghiệmquacáctiêuchí1 2 8
Biểuđồ4.2.MứcHTNTtrướcthựcnghiệmTrườngMầmnonTơHiệu....................................130
Biểuđồ4.3.MứcHTNT trướcthựcnghiệmở TrườngMầmnonHoaBan..............................131
Biểuđồ4.4. MứcHTNTcủatrẻcủahaitrườngsauthựcnghiệmtheo tiêuchí...........................134
Biểu đồ 4.5. Mức HTNT của trẻ nhóm đối chứng, thực nghiệm trước và sau
thựcnghiệmcủahaitrường..........................................................................135
Biểuđ ồ 4.6.MứcHTNTcủatrẻtrongbahoạtđộnggiáodụccủahait r ư ờ n g sauthựcn
ghiệm.......................................................................................................137
Biểuđồ4.7.MứcHTNTcủabéT.T.Cquacáctiêuchí.............................................................139
Biểuđồ4.8.H T N T c ủ a béP.T.P quacáctiêuchí..........................................................141


1

MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủa vấnđềnghiêncứu
1.1. Là thái độ đặc biệt của cá nhân với đối tượng, HT vừa có ý nghĩa đối
vớicuộcs ố n g , v ừ a c ó k h ả n ă n g m a n g l ạ i k h o á i c ả m c h o c á n h â n t r o n g q u á t r ì
n h h o ạ t động.CóthểcoiHTlàtrạngtháiđộngcơhốthúcđẩyhoạtđộng[64].HTNTcóvaitrị quan trọng trong quá
trình hoạt động củac o n n g ư ờ i . K h i đ ư ợ c l à m v i ệ c p h ù h ợ p với
HT, dù khó khăn con người vẫn cảm thấy thoải mái và đạt được hiệu quả cao.

Conngười chỉ tích cực học tập khi có HT với đối tượng học tập. Thực tế cho thấy, HT
đốivới các đối tượng nhận thức của trẻ mẫu giáo tỉ lệ thuận với HT chơi của trẻ, bởi
trẻhọcquachơi,khi trẻchơitíchcựcthìnhậnthức cũngtíchcực.HTNTtạođiềuki
ệnchosựđịnhhướnglàmquenvớicácsựkiệnmớivàgópphầnphảnánhthếgiớihiệnthực một cách đầy đủ và sâu sắc
hơn.
HTNT
mang
tính
chủ
quan,
thể
hiện
trạng
tháixúcc ả m trong q uá t rì nh nh ậ n th ức và c h úý tớ i đố it ượ ng . T rẻ mẫ ug iá o l ớ n l à g
i a i đoạn cuối của lứa tuổi mẫu giáo, sắp chuyển sang một hoạt động chủ đạo mới là hoạtđộnghọctập, mộthoạt
độngkhơngthểthiếuvaitrịcủaHTNTđểđạthiệuquảcao.
1.2. HTNT ở con người khơng tự nhiên mà có. Đó là kết quả q trình hoạt
độngcủa cá nhân với đối tượng nhận thức và sự tác động tích cực từ phía mơi trường
giáodục,t r o n g đ ó đ ặ c b i ệ t p h ả i k ể đ ế n v a i t r ò c ủ a g i á o v i ê n . V à o n h ữ n g t h ờ i đ i
ể m x á c định,yếutố xúccảm và ý chícủa HTnổi lênmột cách đặcbiệtg i ú p c á n h â n
k h ắ c phụcnhữngkhókhănnhậnthức.Đốivớitrẻmẫugiáo5–6tuổi,làlứatuổimàsựtịmị nhận thức đang được bộc
lộ rõ nét nhất, thì người trực tiếp khơi gợi, hình thành,duy trì và phát triển HTNT cho
trẻ chính là giáo viên mầm non. Điều này đã được thểhiện trong Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên mầm non[10]. Theo đó, yêu cầu giáo viên làngười tổ chức, hướng dẫn, tạo
điều kiện, tạo cơ hội để trẻ hoạt động. Thơng quachương trình giáo dục mang tính hệ
thống, giáo viên mầm non có thể giúp trẻ chuyểntính tị mị nhận thức như một nét
đặc trưng của lứa tuổi này thành HTNT. Trong quátrình hình thành hoạt động nhận
thức, HTNT của trẻ ngày càng trở nên phong phú hơncả về bề rộng lẫn chiều sâu và
độ bền vững. Abraham Maslow xem HTNT như là mộtnhu cầu bậc cao trong thang
bậc nhu cầu của mình. Ơng cho rằng, nó cần phải đượckhơigợi,

nidưỡngtrongmơitrườngxãhộivàthơngquacácphươngtiệnxãhội.
1.3. Có nhiều cách để qua đó giáo viên mầm non có thể hình thành và phát
triểnHTNT cho trẻ, song sử dụng trò chơi như là phương tiện, nội dung, phương pháp,
hìnhthứctổchứccáchoạtđộnggiáodụcchotrẻtừlâuđãđượcxemlàmộtlựachọnhiệuquả. Ở nước ngồi cũng như ở
Việt Nam, trò chơi ngày càng được xem là trung tâmcủamộtchươngtrìnhgiáodụchiệu
quảtrongtrường mầmnon.


Trò chơi là đối tượng của nhiều ngành nghiên cứu khoa học khác nhau, trong đócó lĩnh
vực phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Trò chơi được quan tâmnghiên cứu
ở nhiều góc độ như: nội dung, phương pháp, phương tiện, mơi trường
giáodục,hìnhthứctổchứccuộcsốngchotrẻtrongtrườngmầmnon…đãcungcấpnhiềutư
liệuphongphúchoviệclựachọn,biênsoạn,bổsungpháttriểnhệthốngtrịchơiphát triển HTNT cho trẻ mẫu giáo 5 – 6
tuổi. Việc biên soạn, thiết kế trò chơi cho trẻđược dẫn dắt bởi các quan điểm lí thuyết
hiện
đại
tiêu
biểu
như:
Thuyết
Lịch
sử
Xãhội( L . S . V y g o t s k y ) , l ý t h u y ế t H o ạ t đ ộ n g ( A . N . L e o n c h i e v ) , t h u y ế t p h
á t t r i ể n N h ậ n thức của Jean Piaget, lý thuyết Tương tác (Jean MacDnome & Madeleine Roy), thuyếtĐatrí
tuệ(HowardGardner)…
Song, bên cạnh bên cạnh những lí thuyết vềt h i ế t k ế t r ò c h ơ i p h á t t r i ể n
H T N T cho trẻmẫu giáo 5 –6 t u ổ i t h ư ờ n g x u y ê n đ ư ợ c n g à n h g i á o
d ụ c m ầ m n o n b ổ s u n g , hoàn thiện và phát triển theo nhu cầu của trẻ, theo
mục đích giáo dục mầm non thì việcnghiêncứu,khaithác,sửdụnghiệuquảcácTCDGtừkhotàngvăncácdântộc
đangtrở thành một hướng nghiên cứu đầy tiềm năng. Nghiên cứu này nằm trong xu

hướngnghiêncứuchungđó.
1.4. Việt Nam là đất nước đa văn hố. Trong đó, Sơn La là một trong những
tỉnhmiền núi phía Bắc cón h i ề u d â n t ộ c s i n h s ố n g v ớ i n h i ề u n é t v ă n
h o á đ ặ c t r ư n g , đ ộ c đáo, chứa đựng nhiềutiềm năng trong giáodục HTNT
cho trẻm ẫ u g i á o 5 – 6 t u ổ i . Dân tộc Thái là một dân tộc có bề dày lịch sử
sớm có chữ viết. Nội dung giáo dục baogồm tiếng ru, tiếng dỗ, lời vỗ về, lời chơi trẻ
em (đồng dao - quam ỉn lếch nọi), truyệnkể, ca dao… TCDG với những lời đồng dao
đầy đủ gồm có lời ca, văn vần, một giaiđiệu nhạc hát lên lời ca đó. Nội dung đồng dao
phong phú, giúp trẻ học hỏi và tìm hiểuvềmơitrườngxungquanhlàmộttrongnhữngphươngthứcgiáodụccổ
truyềncủangười Thái cổ [6, 23],[45].Theo xu thế hội nhập và phát triển của thế giới, việc
tạo ramơi trường văn hóa đa dạng cho trẻ là một việc cần thiết và có ý nghĩa trong
trườngmầmnonhiệnnay.Bảnthânnghiêncứusinh làngườidântộcThái,rấtmong
muốn
―giữlửa‖và―truyềnlửa‖nhữngTCDGdântộcmìnhvớithếhệmầmnonquaviệcsửdụng TCDG này
trongtổchứccácHĐGDchotrẻởtrườngmầmnon.Chỉvớinhữngđiều đơn giản, mộc mạc thường ngày nhưng
những TCDG mang một ý nghĩa rất lớnđối với sự phát triển HTNT của trẻ. Nếu có thể
lựa chọn, khai thác và sử dụng nhữngTCDG của dân tộc Thái phù hợp để giáo dục
HTNT cho trẻ ở trường mầm non thì sẽlàm cho quỹ trị chơi học tập hiện có trở nên
phong phú, đa dạng và giúp cho giáo viênmầmnoncóthêmnhữnglựachọnđểthiếtkếcáchoạtđộngphùhợpvớitrẻ,
vớibốicảnhđịaphương.ĐiềuđócũngphùhợpvớiChuẩnnghềnghiệpgiáoviênhiệnhành.


Đồng thời, thơng q đó giúp nâng cao trình độ nhận thức của giáo viên mầm non vàphát
huy được phát huy được tính tự chủ, khả sáng tạo của họ. Trẻ mẫu giáo 5 – 6
tuổicũngs ẽ đ ư ợ c l à m q u e n , t r ả i n g h i ệ m , t i ế p x ú c , t r ả i n g h i ệ m n h ữ n g đ i ề u
m ớ i l ạ c ủ a khơnggianvănhóaxưatrongnhữngTCDGdântộcThái.Từnhữnglídotrên,đềtài:“Sử dụng trị chơi dân
gian dân tộc Thái phát triển HTNT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6tuổi”được lựa chọnnghiêncứu.
2. Mụcđíchnghiêncứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về việc sử dụng TCDG dân tộc Thái vàHTNTcủa
trẻmẫugiáo5–6tuổi, luận án đề xuất các biện pháp sử dụng TCDG dântộc Thái nhằm phát

triển HTNT cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, góp phần phát triển nhậnthứcvà
nhâncáchtồndiệnc h o trẻ.
3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
3.1. Khách thểnghiên cứu
Qtrìnhgiáodụcphát triểnnhậnthứcchotrẻmẫugiáo5 –6tuổi.
3.2. Đốitượngnghiên cứu
BiệnphápsửdụngTCDGdântộcTháipháttriểnHTNTchotrẻmẫugiáo5–6tuổi.
4. Giảthuyếtkhoahọc
TCDG dân tộc Thái là một phương tiện phát triển HTNT cho trẻ mẫu giáo 5 – 6tuổi.
Thực tế tại các trường mầm non việc sử dụng TCDG dân tộc Thái trong cácHĐGD để
phát triển HTNT cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ít được quan tâm và HTNT củatrẻchưacao.Nếu
lựachọnđượcnhữngTCDGdântộcTháiphùhợpvớisựpháttriểnHTNT của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi và có cách
tổ chức hợp lí bằng nhóm biện pháp theohướngtiếpcậnpháttriển,tiếpcậnhoạtđộnggiáodụcđavănhóavàlấytrẻlàm
trungtâmthì có thể góp phần phát triển HTNT của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong các
HĐGDởtrườngmầmnoncónhiềudântộckhácnhau.
5. Nhiệmvụnghiêncứu
5.1. Nghiên cứu tổngquanvàcơsở lí luậncủabiệnpháp sửdụngTCDG
dântộcTháipháttriểnHTNTchotrẻmẫugiáo5–6tuổi.
5.2. NghiêncứucơsởthựctiễncủabiệnphápsửdụngTCDGdântộcTháipháttriểnHTNT
chotrẻmẫugiáo5–6tuổi.
5.3. Đềxuấtbiệnpháp s ửdụng TCDGdâ ntộcThá ipháttriểnH TN T cho mẫugiáo
5–6tuổi.
5.4. Tổchứcthựcnghiệmkhẳngđịnhtínhkhảthicủacácbiệnphápđãđềxuất.


6. Phƣơngphápluậnvàphƣơngphápnghiêncứu
6.1. Phươngphápluận
6.1.1. Tiếpcậnđa vănhóavàtiếp cậnliên ngành
Vănh ó a đư ợ c h ì n h t h à n h t r o n g q u á t r ì n h g iá o d ụ c v à đ ư ợ c t í c h l ũ y quan h i ề u thếhệ.
Vănhóathựchiệnchứcnănggiáodụckhơngchỉbằngnhữnggiátrịổnđịnhmàcịn

bằng những giátrịthựctiễn luôn biến đổi hàng ngày. Cácg i á t r ị n à y
t ạ o thànhh ệ t h ố n g c h u ẩ n m ự c m à c o n n g ư ờ i h ư ớ n g đ ế n . N hờ đ ó v ă n h ó a đ ó n g v a i
t r ị quantrọng trongviệc hìnht h à n h n h â n c á c h c o n n g ư ờ i [ 6 3 ] , [ 7 0 ] .
P h á t t r i ể n H T N T cho trẻmẫu giáo 5 –6 tuổi theo hướng tiếpc ậ n đ a v ă n
h ó a l à c á c h k h a i t h á c g i á t r ị giáo dục (giáo dục nhận thức cho trẻ mẫu
giáo 5 – 6 tuổi) một cách hiệu quả. Đặc biệt,với những trường mầm non ở địa bàn có
nhiều dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc cónhững giá trị văn hóa khác nhau, có sự
khác biệt về văn hóa, tín ngưỡng, lối sống, tậpqn khác nhau... Văn
hóakhơngthểtáchrời HĐGD, tiếp cận đa vănhóa làc o n đường phù hợp với giáo dục trẻ
và văn hóa chỉ bộc lộ khi hoạt động, trẻ và cơ cùngchơi trị chơi để khai thác giá trị văn
hóa trong mỗi trị chơi. Trẻ chơi bởi tính HT củatrị chơi sẽ tạo cho trẻ cảm xúc tốt, lành
mạnh, từ đó thúc đẩy sự phát triển nhận thức.Đặc trưng tâm lí của trẻ mẫu giáo là tính
cảm xúc. Tác động vào cảm xúc của trẻ đểphát triển những giá trị nhận thức trong trò
chơi là phù hợp bởi trong trị chơi ln cónhữngưuthếđểpháttriểnnhữngcảmxúc
trongmỗitrẻ.
Việc vận dụng phương pháp tiếp cận đa văn hóa đối với nghiên cứu này được thểhiệnởchỗ
hiểu về các TCDG dân tộc như là một kho tàng văn hóa dân tộc, khai
thácchúngđưavàotrongqtrìnhgiáodụctrẻmộtcáchphùhợp.ThơngquađócácTCDGsẽgópphầnphát
triển
nhân
cách
trẻ;
đồng
thời
giúp
trẻ
gìn
giữ,
phát
huy,

bồi
đắp
vốnvănhóadântộcđặcsắcđóđểtiếptụctraotruyềnchocácthếhệsau.Vớitưcáchlàmộtyếutốvănhóa,T
CDGdântộcTháivừalàphươngtiện,vừalàphươngpháp,vừalànộidung giáo dục nhân cách cho trẻ. Đồng thời,
hướngđếnpháttriểnởtrẻnhữngphẩmchất và năng lực giúp trẻ sau này có thể cùng chung sống trong
mơi
trường
đa
văn
hóađểcáctrẻcácdântộccùnghọcmộtlớpsẽcónhữngtiếpxúc,tiếpbiếntạonênmộtmơitrườngvănhóa
phongphú,trẻđượcmởrộngkiếnthức,thấuhiểulẫnnhau.Đâycũnglàmộtphầnquantrọngtrongýnghĩ
athựctiễncủanghiêncứunày[92].
Phương pháp liên ngành là cách tiếp cận một đối tượng bằng nhiều cách thức
dựatrêndữliệucủanhiềuchunngành.Trongphạmviluậnánphươngpháptiếpcậnliênngànhsửdụnglýthuyết,phươngphápcủacác
ngànhnhư:Giáodụchọc,Tâmlíhọc,Văn hóa học, Văn học, Dân tộc học…Tiếp cận liên ngành cho
phép nhà nghiên cứutiếp cận nhiều ngành và lĩnh vực khác để nhà giáo dục tận dụng
nhằm khai thác giá trịvănhóavàsử dụngvào tronglĩnhvựcgiáodục mầmnon.


6.1.2. Tiếp cậnhoạtđộng
Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng luôn vận động, bằng vận động và thông qua vận động
mà sự vật, hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của nó. Bởi vậy, vận độnglà thuộc tính
vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng. Ở con người,
thuộctínhđó,phươngthứcđóchínhlàhoạtđộng[2,48].
Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách
thể)đểtạorasảnphẩmcảvềphíathếgiớivàcảvềconngười(chủthể).Trongmốiquanhệ đó
có hai q trình đồng thời diễn ra đó là q trình đối tượngh ó a
(xuất
tâm)
v à qtrìnhchủthểh ó a (nhậptâm)bổsungvàthốngnhất vớinhau

Hoạt động chủ đạocủa trẻmẫu giáo 5–6tuổi làhoạtđộngvuic h ơ i , t ạ o r a những nét
tâm lí mới có ảnh hưởng quyết định đến sự hìnhthành và phát triển tâm línhân cách đặc
trưngt h e o l ứ a t u ổ i . T h e o H . W a l o n , t r ị c h ơ i c ó ý n g h ĩ a r ấ t
l ớ n đ ố i v ớ i trẻ em. Trò chơi giống như niềm vui sướng hay sự HT. Trong trò chơi
các
chức
năngtâml í v à p h ẩ m c h ấ t t â m l í c ủ a t r ẻ n g à y c à n g p h á t t r i ể n , g i ú p t r ẻ t h u ậ n l
ợ i v à d ễ dàngh ơ n v à o l ớ p M ộ t . L e o n c h i e v c h o r ằ n g : n h â n c á c h c ủ a c o n n g ư ờ i t
r o n g đ ó c ó trẻmầm
nonchỉ
hình
thànhtronghoạtđộngvàthơngquahoạt
động.T C D G n ó i chungv à T C D G d â n t ộ c T h á i n ó i r i ê n g l à m ộ t p h ư ơ n g t i ệ n h o ạ t
đ ộ n g c ủ a t r ẻ , l à m nảy sinhvàphát triển HTNT củatrẻ, đôikhi những TCDGvàđ ố i
tượng
n h ậ n t h ứ c củat r ẻ n h ư l à m ộ t , t r ẻ t h a m g i a c h ơ i c ó n g h ĩ a l à đ a n g t h a m
g i a k h á m p h á đ ố i tượngnhậnthức[11],[28],[36],[39].
Quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục phải thông qua việc lấy trẻ làm trungtâm và
xây dựng môi trường giáo dục phải xuất phát từ nhu cầu của trẻ (mà trẻ ở độtuổi này
nhu cầu xuất phát từ cảm xúc mà cảm xúc có thể thúc đẩy sự phát triển
củanhậnthức).Trẻ hoạ t độngđể thỏamãnnhucầumongmuốncủa bảnthân vànhững
nhucầunàychínhlàđộnglựcthúcđẩytrựctiếptrẻhoạtđộng.
6.1.3. Tiếp cậnpháttriển
Trẻ em là một thực thể đang phát triển, là một thực thể tự vận động theo quy
luậtcủabảnthânnó.Trongđó,qtrìnhnhậnthứccủatrẻcũngdầnpháttriểntheoquyluậtvàchịuảnhhưởng
củacácyếutốtácđộng.Pháttriểnchínhlàsựthayđổicótínhhệthống của cá nhân, do sự học mang lại. Đó là sự
hình
thành
cái
mới

của

nhân,
trongmộthồncảnhxãhộicụthể.Trongqtrìnhchơi,trẻđượctrảinghiệm,đượchọcthêmnhững điều
mớihoặcđượccủngcốnhữngkiếnthức,kĩnăngvàtháiđộđãcócủatrẻ,nâng trình độ lên một tầm phát triển mới.
Chính vì vậy, việc sử dụng trò chơi dân giandân tộc Thái phát triển HTNT cho trẻ mẫu
giáo 5 – 6 tuổi cần phải tiếp cận theo hướngpháttriểnđểnhìnthấyđượcsựthayđổihaycảitổcáchànhđộngbênngồi
vàcấutrúcbêntrongHTNTcủatrẻmẫugiáo5–6tuổi[32],[73],[83],[85].


6.2. Phươngphápnghiêncứu
6.2.1. Nhómphươngphápnghiên cứulýthuyết
Đọc, phân tích, so sánh, hệ thống hóa và khái qt hóa lý thuyết từ các cơng trìnhnghiêncứu
trongvàngồinước,cáctàiliệu,vănbảncủacáccấplãnhđạo,chỉthịcủaBộ,ngànhcóliênquanđếnluậnán.
6.2.2. Nhómphương phápnghiên cứuthựctiễn
- Phươngphápđiềutra bằngbảnghỏi
SửdụngbảnghỏiđốivớiGVMNđểtìmhiểuthựctrạngsửdụngcácphươngpháp,nộidungvàhìnhthứcpháttriể
nHTNTchotrẻmẫugiáo5–
6tuổiởtrườngmầmnonnóichungvàviệcsửdụngTCDGdântộcTháipháttriểnHTNTchotrẻmẫugiáo5–
6tuổinóiriêng.
- Phươngphápquan sát
+QuansátcáchtổchứcHĐGDchotrẻmẫugiáo5–6hiệnhànhcủaGVMN
+QuansátcáchsửdụngTCDGdântộcTháitrongcáchoạtđộnggiáodụcchotrẻmẫugiáo
5–6tuổitrongkhảosátthực trạngvàtổchứcthực nghiệm.
+QuansátbiểuhiệnHTNTcủatrẻmẫugiáo5–
6tuổitrongcácHĐGDcósửdụngTCDG(hoạtđộngchơiởngồitrời,hoạtđộngchơiởcácgóc,hoạtđộngh
ọc)trongkhảosátthựctrạngvàtổchứcthựcnghiệm.
- Phươngphápchuyêngia
Thu thập, phân tích ý kiến của các chuyên gia, cán bộ quản lí cấp mầm non cókinh
nghiệm; tham khảo ý kiến của một số nhà khoa học nghiên cứu về HTNT và vănhóa dân

gian Thái; phỏng vấn sâu chuyên gia nghiên cứu về văn hóa Thái để tìm
hiểusâuv ề p h á t t r i ể n H T N T c ủ a t r ẻ m ẫ u g i á o 5 –
6 t u ổ i , đ ặ c đ i ể m TC D G d â n t ộ c T h á i dànhchotrẻemdưới6tuổi.
- Phươngphápnghiêncứutrườnghợpđiểnhình
Nhằmminhhọavàkhẳngđịnhkếtquảnghiêncứu,luậnánlựachọn3trườnghợpđiểnhình:mộttrẻcómức
HTNTcao,mộttrẻcómứcHTNTtrungbình,mộttrẻcómứcHTNTthấp.
Sử dụng máy quay ghi lại toàn bộ hoạt động của trẻ trong hoạt động chơi ở ngồitrời,hoạt
độngchơiởcácgócvàhoạtđộnghọc,sauđóghichéplạicácbiểu hiệnHTNTcủatrẻvàobiênbản.
- Phươngpháptổngkếtkinhnghiệm
Nghiên cứu và đúc kết kinh nghiệm phát triển HTNT cho trẻ mẫu giáo5 – 6tuổi,
việc sử dụng TCDG nói chung và TCDG dân tộc Thái nói riêng trong thực
tiễnpháttriểnHTNTchotrẻmẫugiáo5–6tuổitrongnhữngnămgầnđây.
- Phươngphápthựcnghiệmsưphạm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm xác định hiệu quả và tính khả thi
củacácbiệnphápsửdụngTCDGdântộcTháipháttriểnHTNTchotrẻmẫugiáo5–
6tuổiởtrườngmầmnon được đềtàiđềxuất.


6.3. Phươngphápxử lí sốliệu
Luận án sử dụng một số cơng thức thống kê: cơng thức tính %, tính điểm trungbình,
lượng hóa kết quả để làm cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu cùng với phần
mềmSPSSđểxửlícáckếtquảnghiêncứuthựctrạngvàthựcnghiệm.Cụthể:
- Phân tích định lượng: Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu về mặt định
lượngnhưcáctỉlệ
%,cácthamsốđặctrưngnhưđiểmtrungbình,độlệchchuẩnvàtầnsuấtvềmứcđộHTNTcủatrẻtrongcá
choạtđộngsửdụngTCDGdântộcTháicủatrẻmẫugiáo5–
6tuổitrongcácHĐGDởtrườngmầmnonvềmặtsốlượngđểsosánhgiữanhómđốichứngvànhómthựcng
hiệm.
- Phân tích định tính: Xem xét, thăm dị đánh giá kết quả hoạt động phát
triểnHTNT cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi về chất lượng thông qua sử dụng TCDG dân

tộcTháivàso sánhkết quảgiữahai nhómđốichứngvànhómthực nghiệm.
7. Phạmvinghiêncứu
- Giới hạn phạm vi mẫu khách thể nghiên cứu: khảo sát mẫu khách thể
nghiêncứu gồm 200 giáo viên mầm non, 100 trẻ mầm non, 20 CBQL, 10 phụ huynh.
Tổ chứcthực nghiệm trên trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở Trường Mầm non Tơ Hiệu có 7/11 dân tộc(Thái, Kinh, Mơng,
Mường, Dao, Tày, Khơ Mú) và Trường Mầm non Hoa Ban
TôngLạnh2t h u ộ c huyệnThuậnChâu100%trẻlàdântộcThái.
- Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứuđề xuất biện pháp và
tổchứcthựcnghiệmcácbiệnphápsửdụngTCDGdântộcTháicổcólờiđồngdaocón
ộidungphùhợppháttriểnHTNTchotrẻmẫugiáo 5–6tuổi.
- Giớihạnđịabànnghiêncứu:NghiêncứukhảosáttạiTrườngMầmnonTơHiệu,Trường mầm non
Quyết
Thắng,
thành
phố
Sơn
La,
Trường
Mầm
non
Hoa
Ban
TơngLạnh2,TrườngMầmnon8/3xãBóMườiAhuyệnThuậnChâucủatỉnhSơnLa.
8. Luậnđiểmbảovệ
Trongkhnkhổcủaluậnán,ngườinghiêncứutậptrungvàohailuậnđiểmchính,
đólà:
- TCDGdântộcTháilàmộtphươngtiện,nộidunggiáodụcđểpháttriểnHTNT
cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi các dân tộc ở trường mầm non, đặc biệt là trẻ em người
dântộcThái.
- Để TCDG dân tộc Thái trở thành một phương tiện giáo dục hiệu quả ở

trườngmầmnonthìphảicócácbiệnpháptácđộngphùhợptheohướngtrịchơihóa(hoạtđộnghọc được
thực hiện như hoạt động chơi) và bằng phương pháp tiếp cận đa văn hóa,
đặcbiệtlàgiáodụcđavănhóatrongtrườngmầmnoncónhiềutrẻdântộckhácnhau.


9. Đónggópmớicủaluậnán
9.1. Vềmặtlýluận
Luận án xây dựng hệ thống cơ sở lí luận của biện pháp sử dụng TCDG dân tộcThái phát
triển HTNT cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi và khẳng định vị trí của TCDG
dântộcTháitrongviệcpháttriểnHTNTchotrẻ.
9.2. Vềmặtthựctiễn
Mơ tả và đánh giá được thực trạng sử dụng TCDG dân tộc Thái phát
triểnHTNTchotrẻmẫugiáo5–6tuổi
Sưu tầm, lựa chọn và biên tập được 20 TCDG dân tộc Thái phù hợp với nội dungpháttriển
HTNTchotrẻmẫugiáo5–6tuổivàcóthểđưavàosửdụngtrongchươngtrìnhgiáodụcchotrẻmầmnon.
Đề xuất được 6 biện pháp để sử dụng các TCDG dân tộc Thái phát triển
HTNTchotrẻmẫugiáo 5–6tuổi,cógiátrịthamkhảo.
Là tư liệu hữu ích cho các nhà quản lí ở trường mầm non trong việc phát triểnchương
trình giáo dục mầm non. Góp phần làm cơ sở cho các nhà nghiên cứu, nhàquản lý
đưaran h ữ n g
định
hướng,giảipháppháttriểnchương
trình
n h à t r ư ờ n g theođịnhhướnggiáod ụ c đ a v ă n h ó a . G V M N

thể
sử
dụng
các
trị

chơi

l u ậ n ánđãsưutầmvàlựachọnđểthiếtkếcácHĐGDpháttriểnHTNTchotrẻmẫugiáo5
– 6 tuổi để đạt được những yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
LuậnáncịncóthểgiúpcácphụhuynhdântộcTháigiữgìntruyềnthốngtốtđẹpcủadân
tộcmìnhtrongviệcgiáodục con cáiởgiađình.
10. Cấutrúccủa luậnán
NgồiphầnMởđầu,KếtluậnvàKiếnnghị,TàiliệuthamkhảovàPhụlục,nộidungch
ínhcủa luậnángồm4chương:
Chương1:TổngquanvàcơsởlýluậncủabiệnphápsửdụngtròchơidângiandântộcT
háipháttriểnhứngthúnhậnthứcchotrẻmẫugiáo5–6tuổi.
Chương2:CơsởthựctiễncủabiệnphápsửdụngtròchơidângiandântộcTháipháttriểnH
TNT chotrẻmẫugiáo5–6tuổi.
Chương3:BiệnphápsửdụngtròchơidângiandântộcTháipháttriểnhứngthúnhậnthứcchotrẻ
mẫugiáo 5–6tuổi.
Chương4:Thực nghiệmsưphạmbiệnpháps ửdụngtròchơidângian dântộcThái
pháttriểnhứngthúnhậnthứcchotrẻmẫugiáo 5–6tuổi.


CHƢƠNG1
TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP SỬ
DỤNGTRÒCHƠIDÂNGIANDÂNTỘCTHÁIPHÁTTRIỂN HỨNGTHÚ
NHẬNTHỨCCHO TRẺMẪUGIÁO5–6TUỔI
1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề
1.1.1. Nhữngnghiêncứuvềhứngthúvàpháttriểnhứngthú nhậnthứcchotrẻem
Hứng thú là một thuộc tính tâm lý cá nhân có ý nghĩa vơ cùng quan trọng tronghoạt động
của con người. Đó là một vấn đề hấp dẫn, phong phú và khá phức tạp. Nhàtâm lý học
L.S.Vygotsky đã nhận định: ―Đối với việc nghiên cứu, hầu như khơng cóvấn đề nào
rắc rối hơn vấn đề tìm hiểu HT thực sự của một con người‖ (dẫn theo[42,10]). Chính vì
vậy, HT đã và đang được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vớinhiều góc độ và khuynh

hướng khác nhau. Trong lịch sử nghiên cứu HT, người takhông thể không nhắc đến các
học giả phương Tây như: J.J. Rousseaux, I.Ph.Jecbac,E.Claparede, V.James, S.Buler,…
Từ
những
năm
50
của
thế
kỉ
XX,

Nga
xuất
hiệnnhiềutêntuổinhư:A.P.Ackhipov,N.I.Gamburo,H.A.Rykov,V.N.Masimova,A.A.Liubli
nxkaia,A.N.Leonchiev,V.G.Ivanov,G.I.Sukina,A.G.Kovalev,N.G.Morozova,

CácnhànghiêncứutrênđãnghiêncứuvàđưaranhữngquanđiểmvềHT,kháiniệmvềHT,cácloạiHT
vàsựhìnhthànhvềHT[13],[23].
Hứng thú có vai trị quan trọng trong hoạt động của con người nói chung và đốivới
hoạtđộngnhận thức của trẻ nóiriêng,đã có rất nhiều cơng trình nghiênc ứ u l ý luận có
giá trị, đặc biệt là các nhà tâm lý học Liên Xô. Các tác giả khai thác nhiều
khíacạnhkhácnhau củaHT,cóthểkháiqtthành3xuhướng nghiêncứusau:
1.1.1.1. Xuhướngthứnhất:Giải thíchbảnchấttâmlýcủahứngthú
Ởxuhướngnàycóthểkểđếnmộtsốnhànghiêncứutiêubiểunhư:Herbart(1776
- 1841),ngườisánglậpratrườngpháigiáodụchiệnđạiởĐứcthếkỷXIXđưara4mứcđộdạyhọc:tính
sángrõ,tínhliêntưởng,tínhhệthống,tínhphongphú…
vàtrongcơngtrìnhnghiêncứucủamình,ơngđánhgiácaovaitrịcủaHT,HTlàyếutốquyếtđịnhkếtquả
học tập của người học; Ovide Decroly (1871 - 1932), khi nghiên cứu về tập đọc
vàtậplàmtínhcủatrẻơngđãxâydựnghọcthuyếtvềtrungtâmHTvàvềlaođộngtíchcực[23]. Từ những năm
1940củathếkỷXX,cáctácgiả tiếptụcnghiêncứuvớinhữngnơi dung cơ bản là những vấn đề lý luận tổng

quát về HT trong khoa học tâm lý;S.L.Rubinstein, N.G.Morozova… đã quan tâm
nghiên cứu làm rõ khái niệm HT, conđường hình thành HT và cho rằng HT là biểu
hiện của ý chí, tình cảm. Đến năm 1946,E.Claparede đã đưa ra khái niệm HT dựa trên
bản
chất
sinh
học,
đồng
thời
nhấn
mạnhtầmquantrọngcủaHTtronghoạtđộngcủaconngườivàchorằngquyluậtcủaHTlà



×