Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm địa 11 cánh diều theo 4 mức độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.28 KB, 109 trang )

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỢI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Câu 1: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) dùng để:
A. So sánh mức sống của dân cư ở các nước khác nhau
B. So sánh mức sống của dân cư ở các vùng khác nhau trong một nước
C. Chỉ ra tương quan giữa thu nhập của người dân và trình độ văn hố
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) có ý nghĩa phản
ánh:
A. Mức độ ảnh hưởng của tư bản tài chính ở một quốc gia và giữa các quốc gia
B. Sự hiện thực hoá tri thức vào nền kinh tế, cho thấy tốc độ phát triển của một
quốc gia.
C. Trình độ phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống của mỗi người dân ở từng
quốc gia
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Ngân hàng Thế giới (WB) thống kê các nền kinh tế theo 4 nhóm thu nhập,
đó là:


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

A. Thu nhập rất cao, thu nhập cao, thu nhập thấp và thu nhập rất thấp.
B. Thu nhập cao, thu nhập trung bình cao, thu nhập trung bình thấp và thu nhập
thấp
C. Thu nhập tiền tỉ, thu nhập tiền triệu, thu nhập tiền trăm ngàn, thu nhập tiền


ngàn.
D. Thu nhập hấp dẫn, thu nhập không hấp dẫn, thu nhập tăng, thu nhập giảm.

Câu 4: Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh:
A. Trình độ phân cơng lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
B. Trình độ chuyển đổi hệ thống các ngành nghề của một nước
C. Tốc độ phát triển ở trình độ cao của một nước.
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 5: Dựa vào tính chất của hoạt động sản xuất, cơ cấu ngành kinh tế chia thành
3 nhóm. Đâu khơng phải một trong các nhóm đó?
A. Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
B. Công nghệ thông tin
C. Công nghiệp, xây dựng
D. Dịch vụ


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỢ

Câu 6: Theo tiêu chí phân nhóm nước của Liên hợp quốc năm 2020, nhóm nước
có mức thu nhập (USD/người) là bao nhiêu thì được coi là nhóm nước có thu nhập
cao?
A. Từ 4046 đến 12535
D. Trên 12535
C. Trên 25758
D. Trên 50000

2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (USD/người) của Indonesia

năm 2021 là bao nhiêu?
A. 43580
B. 39830
C. 3870
D. 890

Câu 2: Chỉ số phát triển con người (HDI) của Ethiopia năm 2021 là bao nhiêu?
A. 0.931
B. 0.924
C. 0.710
D. 0.498


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỢ

Câu 3: Nhóm “Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản” ở Canada chiếm bao nhiêu %
GDP vào năm 2021?
A. 1.7 %
B. 13.7 %
C. 35.5 %
D. 60.0 %

Câu 4: Nhóm “Dịch vụ” ở Anh chiếm bao nhiêu % GDP vào năm 2021?
A. 20.5 %
B. 36.8 %
C. 44.4 %
D. 72.8 %

Câu 5: Cơ cấu giá trị thương mại của nhóm các nước phát triển năm 2020 so với
toàn thế giới là bao nhiêu?

A. 25 %
B. 41.3 %
C. 58.7 %
D. 90.7%

Câu 6: Đâu là cơ cấu dân số (%) của Canada năm 2020? (từ 0 đến 14 tuổi – từ 15
đến 64 tuổi – từ 65 tuổi trở lên)
A. 7.8 – 70.1 – 22.1


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

B. 15.8 – 66.1 – 18.1
C. 25.9 – 67.8 – 6.3
D. 39.9 – 56.6 – 3.5

Câu 7: Tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân của Ethiopia năm 2020 là bao nhiêu?
A. 81.6 %
B. 83.9 %
C. 56.6 %
D. 21.7 %

3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về chỉ số phát triển con người (HDI)?
A. HDI là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phương
diện sức khoẻ, giáo dục và thu nhập.
B. HDI thể hiện góc nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia.
C. HDI nhận giá trị từ 0 đến 10.
D. HDI càng gần 1 có nghĩa là chất lượng cuộc sống cao và ngược lại.


Câu 2: Câu nào sau đây là đúng?
A. Các nước phát triển có GNI/người cao, HDI ở mức cao trở lên thì cơ cấu kinh tế
phân theo ngành ở khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thường có tỉ trọng
thấp nhất, khu vực dịch vụ có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành kinh tế.


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

B. Đa số các nước đang phát triển có GNI/người ở mức trung bình cao, trung bình
thấp và thấp; HDI ở mức cao, trung bình và thấp
C. Trong cơ cấu ngành kinh tế của đa số các nước đang phát triển, khu vực nông
nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khu
vực dịch vụ.
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về các nước phát triển?
A. Các nước phát triển có đóng góp lớn vào quy mơ GDP tồn cầu, tốc độ tăng
trưởng kinh tế khá ổn định.
B. Một số nền kinh tế có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gần như đạt đến
ngưỡng giới hạn.
C. Nền kinh tế đang chuyển từ kinh tế tri thức sang kinh tế năng lượng và cơng
nghệ.
D. Trình độ phát triển kinh tế cao, các ngành có hàm lượng khoa học – công nghệ
chiếm tỉ trọng lớn trong sản xuất và thương mại.

Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về các nước đang phát triển?
A. Phần lớn các nước đang phát triển có quy mơ GDP chiếm tỉ trọng thấp trong cơ
cấu GDP toàn cầu (trừ Trung Quốc, Ấn Độ,...).
B. Nhiều quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh, cơ cấu ngành kinh tế
chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố và hiện đại hố.

C. Trong cơ cấu ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng chưa cao
trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng
lượng, nguyên liệu, lao động còn chiếm tỉ trọng lớn.


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

D. Một số nước đang phát triển như Việt Nam, Cuba, Triều Tiên là trung tâm tài
chính tồn cầu, có hưởng lớn đến nền kinh tế thế giới.

Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về các chỉ số của Việt Nam?
A. GDP ước tính năm 2022 là 4080.9 tỉ USD
B. Thu nhập bình quân đầu người ước tính năm 2022 là 4122 USD
C. Chỉ số Gini năm 2018 là 35.7
D. Chỉ số HDI năm 2021 là 0.703

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về các nước phát triển?
A. Các nước phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số thấp, tuổi thọ trung bình cao, nhiều
nước có cơ cấu dân số già.
B. Q trình nơng thơn hiện đại hố diễn ra sớm và trình độ dân trí cao, dân nơng
thơn dần chiếm tỉ trọng cao trong tổng số dân, nhiều nước lên đến hơn 60% tổng số
dân.
C. Ngành giáo dục, y tế rất phát triển.
D. Già hoá dân số dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động, giá nhân cơng cao ở các
nước phát triển.

Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về các nước đang phát triển?
A. Các nước đang phát triển có quy mơ dân số vẫn cịn tăng chậm, cơ cấu dân số
theo tuổi có sự thay đổi đáng kể, nhiều quốc gia có dân số đang trẻ ra.



BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

B. Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp so với các nước phát triển nhưng xu
hướng tăng lên nhanh chóng.
C. Giáo dục, y tế ở nhiều quốc gia đã được cải thiện.
D. Các nước đang phát triển có chất lượng cuộc sống chưa cao; một số quốc gia
đối mặt với nạn đói, dịch bệnh, xung đột vũ trang, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt
nguồn tài nguyên.

B. ĐÁP ÁN
1. NHẬN BIẾT
1. A
6. D

2. C

3. B

4. A

5. B

2. D
7. D

3. A

4. D


5. C

2. D

3. C

4. D

5. A

2. THÔNG HIỂU
1. C
6. B
3. VẬN DỤNG
1. C

4. VẬN DỤNG CAO
1. B

2. A


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỢI THẾ GIỚI
BÀI 2: TỒN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 câu)
Câu 1: Sự ra đời và hoạt động hiệu quả của tổ chức nào đã thúc đẩy tự do hoá

thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động?
A. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
B. Tổ chức Bình đẳng thương mại (OTJ)
C. Tổ chức Tự do thương mại (FTO)
D. Tổ chức Hợp tác và phát triển toàn cầu (OGCD)

Câu 2: Các ngân hàng lớn của các quốc gia kết nối cùng nhau, tạo nên:
A. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
B. Một mạng lưới liên kết tài chính tồn cầu
C. Hệ thống các cơng ty đa quốc gia.
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Đâu không phải một tiêu chuẩn phổ biến cho thúc đẩy toàn cầu hố kinh
tế?
A. Tiêu chuẩn quản lí chất lượng
B. Tiêu chuẩn quản lí mơi trường
C. Tiêu chuẩn quản lí năng lượng


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỢ

D. Tiêu chuẩn chính trị trong sạch

Câu 4: Câu nào sau đây không đúng?
A. Các tiêu chuẩn thống nhất về sản phẩm, quản lí q trình, cung cấp dịch vụ,...
ngày càng được áp dụng với nhiều lĩnh vực trên phạm vi quốc gia, tuy vậy trên
phạm vi toàn cầu thì cịn hạn chế.
B. Việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế góp phần thúc đẩy sự phát triển thương mại
tồn cầu.
C. Các nước phát triển có hệ thống tiêu chuẩn cao hơn các nước đang phát triển.

D. Trong quá trình hội nhập, các nước đang phát triển ngày càng hoàn thiện hệ
thống tiêu chuẩn để nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận thị trường quốc tế hiệu
quả hơn.

Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không đúng về tồn cầu hố kinh tế?
A. Thương mại thế giới phát triển
B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
C. Tăng cường vai trị của các cơng ty đa quốc gia
D. Giảm thiểu và tự do hoá các tiêu chuẩn áp dụng tồn cầu

Câu 6: Câu nào sau đây khơng đúng về biểu hiện của khu vực hoá kinh tế?
A. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 24 tổ chức liên kết kinh tế khu vực có quy mơ
lớn với những mức độ quan hệ khác nhau.
B. Mỗi quốc gia chỉ được phép là thành viên của một tổ chức liên kết kinh tế.


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

C. Trong các tổ chức liên kết kinh tế khu vực ngày càng có nhiều hiệp định về kinh
tế, chính trị, mơi trường,... được kí kết.
D. Thương mại nội vùng giữa các quốc gia trong cùng khu vực ngày càng tăng.

Câu 7: Đối với mỗi quốc gia, việc tham gia vào tổ chức khu vực góp phần:
A. Tăng cường hợp tác, liên kết giữa các nước
B. Tăng vị thế, vai trò của mỗi quốc gia; phát huy năng lực quốc gia trong quá
trình thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức khu vực
C. Thúc đẩy sự tham gia vào tồn cầu hố thuận lợi hơn
D. Tất cả các đáp án trên.

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Về bản chất, tồn cầu hố kinh tế là:
A. Sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia
và khu vực, tạo nên sự tự chủ trong sản xuất và liên kết hợp tác trong thương mại
giữa các quốc gia và các công ty lớn.
B. Sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia
và khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động
phát triển, hướng tới một nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất.
C. Việc đưa tất cả các nước trên thế giới vào làm kinh tế, không để cho mỗi quốc
gia hoạt động theo các chính sách của riêng mình, hướng tới một nền kinh tế thế
giới hội nhập và thống nhất.
D. Việc tạo nên sự công bằng và thúc đẩy lẫn nhau trong hoạt động kinh tế giữa
các nước.


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

Câu 2: Đâu là một biểu hiện về thương mại thế giới của tồn cầu hố kinh tế?
A. Tốc độ tăng trưởng của thương mại tăng nhanh và ln cao hơn tốc độ tăng
trưởng của tồn bộ nền kinh tế thế giới.
B. Tốc độ tăng trưởng của thương mại tăng chậm và luôn chậm hơn tốc độ tăng
trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới.
C. Thương mại thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ thiên tai và biến đổi khí hậu
tồn cầu.
D. Thương mại thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các vấn đề văn hoá – xã hội ở
mỗi quốc gia.

Câu 3: Đâu là biểu hiện của tồn cầu hố kinh tế trên phương diện thương mại thế
giới?
A. Hợp tác thương mại song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến.
B. Hàng hoá và dịch vụ lưu thông giữa các quốc gia nhanh chóng, thuận lợi hơn,

thúc đẩy thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Các tổ chức kinh tế, diễn đàn như Tổ chức Thương mại Thế giới, Diễn đàn hợp
tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC),... ngày càng đóng vai trị quan
trọng thơng qua việc xây dựng các hiệp định chung về thương mại giữa các nước
thành viên nhằm thống nhất thị trường khu vực và thế giới.
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Hoạt động thương mại trên thế giới ngày càng tự do hơn thông qua việc:
A. Cắt giảm dần thuế quan, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

B. Cắt giảm dần thuế quan, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, đảm bảo tính
cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử
C. Cắt giảm dần thuế quan, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, đảm bảo tính
cạnh tranh cơng bằng và khơng phân biệt đối xử, tăng cường sự quản lí của nhà
nước
D. Cắt giảm dần thuế quan, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, đảm bảo tính
cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử, tăng cường sự quản lí của nhà
nước và của các tổ chức kinh tế tồn cầu.

Câu 5: Tồn cầu hố trong lĩnh vực tài chính khơng được biểu hiện qua nội dung
nào?
A. Đồng tiền USD là có thứ bậc cao nhất, có ảnh hưởng lớn nhất đến các đồng tiền
khác và các vấn đề tài chính thế giới.
B. Tự do hố lãi suất
C. Tự do hoá tham gia hoạt động ngân hàng và các dịch vụ tài chính trên tồn thế
giới, khơng phân biệt biên giới
D. Tự do hoá việc di chuyển của các luồng vốn quốc tế


Câu 6: Khu vực hoá kinh tế là gì?
A. Là việc đặt nặng vấn đề kinh tế lên hàng đầu ở một khu vực theo chỉ đạo của Tổ
chức Thương mại thế giới (WTO) nhằm đảm bảo sự phát triển hài hoà về kinh tế
trên thế giới.
B. Là việc những quốc gia có nét tương đồng về địa lí, văn hố, xã hội hoặc có
chung mục tiêu, lợi ích phát triển sẽ liên kết với nhau thành các tổ chức liên kết
kinh tế đặc thù.


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

C. Là việc tập trung sản xuất, kinh doanh một loại sản phẩm nào đó ở một khu vực
nhất định nhằm tạo ra một lượng lớn hàng hoá và hỗ trợ cải thiện chất lượng sản
phẩm.
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7: Câu nào sau đây không đúng về các công ty đa quốc gia?
A. Các công ty đa quốc gia là một trong những nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu
hố.
B. Số lượng các cơng ty đa quốc gia và chi nhánh không ngừng tăng lên, chiếm thị
phần ngày càng lớn trong nền kinh tế thế giới. Tính đến năm 2020, có khoảng 800
nghìn cơng ty đa quốc gia với hơn 5 triệu chi nhánh trên tồn cầu.
C. Các cơng ty đa quốc gia có sức ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực quan trọng
như tài chính, cơng nghệ, dịch vụ và lao động.
D. Hoạt động xun suốt giữa các cơng ty có tác động mạnh mẽ đến việc hình
thành và vận hành chuỗi cung ứng toàn cầu.

3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Đâu là một tác động tích cực của tồn cầu hố kinh tế?

A. Q trình tồn cầu hố hạn chế chuyển dịch cơ cấu kinh tế song lại thúc đẩy sự
hợp tác quốc tế, phát triển sản xuất, tăng trưởng nhanh kinh tế tồn cầu.
B. Q trình tồn cầu hố diễn ra tạo nhiều cơ hội giao lưu và học tập, tiếp thu
những thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại.
C. Tồn cầu hố kinh tế tạo cơ sở vững chắc cho các cơng ty, tập đồn lớn; kìm
hãm ảnh hưởng của các công ty nhỏ.


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

D. Cả A và B.

Câu 2: Đâu là tác động tiêu cực của q trình tồn cầu hố?
A. Làm gia tăng sự phân hoá giàu nghèo
B. Khiến cho việc giữ gìn bản sắc dân tộc, giá trị truyền thống văn hoá trở thành
một thách thức đối với nhiều quốc gia
C. Trong điều kiện phát triển không bền vững, một nền kinh tế có thể trở nên bị
phụ thuộc, giảm tính tự chủ, nguy cơ tụt hậu
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Đâu là một liên kết tam giác phát triển?
A. Tam giác tăng trưởng Indonesia – Malaysia – Việt Nam (IMV-GT)
B. Tam giác biển Nhật Bản – Hàn Quốc – Trung Quốc (JKC)
C. Liên kết vùng Mass Rhein giữa Bỉ - Đức – Hà Lan (EMR)
D. Liên kết vùng Caribbean giữa Mexico – Haiti – Cuba

Câu 4: Đâu không phải một liên kết khu vực?
A. Liên minh châu Âu (EU)
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA)

D. Liên minh Nam Mỹ (SAU)


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

Câu 5: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) là kiểu liên
kết nào?
A. Liên kết tam giác phát triển
B. Liên kết khu vực
C. Liên kết liên khu vực
D. Liên kết xuyên đại dương

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Dưới đây là những ảnh hưởng của tồn cầu hố đối với các nước trên thế
giới. Ý nào khơng đúng?
A. Tồn cầu hố kinh tế mang lại nhiều cơ hội phát triển kinh tế cho các nước,
đồng thời cũng hạn chế đi nhiều thách thức mà các nước phải đối mặt.
B. Toàn cầu hoá kinh tế làm gia tăng nguồn lực phát triển kinh tế của các nước,
như vốn đầu tư, khoa học – cơng nghệ, thị trường,...
C. Tồn cầu hố kinh tế đặt ra nhiều vấn đề trong phát triển kinh tế của các nước
như xây dựng thương hiệu sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế phù hợp, hoàn
thiện các thể chế để thích ứng với xu hướng hội nhập, nâng cao trình độ phát triển
kinh tế.
D. Các vấn đề xã hội và môi trường như chênh lệch giàu nghèo, y tế, việc làm, ơ
nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu,... trở thành mối quan tâm chung của các quốc
gia.

Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về hệ quả của khu vực hoá kinh tế?



BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

A. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng và
phát triển kinh tế, tăng cường tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ giữa các quốc
gia và giữa các khu vực với nhau.
B. Lợi ích kinh tế của các nước thành viên được bảo đảm trong các tổ chức khu
vực.
C. Khu vực hoá kinh tế thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường ở các quốc gia, tạo
lập những thị trường khu vực rộng lớn, là nền tảng cho q trình tồn cầu hố kinh
tế thế giới.
D. Xu hướng khu vực hố kinh tế góp phần giải quyết các vấn đề như tính tự chủ
về kinh tế, vấn đề cạnh tranh giữa các khu vực,...

B. ĐÁP ÁN
1. NHẬN BIẾT
1. A
6. B

2. B
7. D

3. D

4. A

5. D

2. A
7. B


3. D

4. B

5. A

2. D

3. C

4. D

5. C

2. THÔNG HIỂU
1. B
6. B
3. VẬN DỤNG
1. B

4. VẬN DỤNG CAO
1. A

2. D


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 3: MỘT SỐ TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ

A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 câu)
Câu 1: Liên hợp quốc (The United Nations – UN) là một tổ chức quốc tế được
thành lập vào:
A. 24/10/1945
B. 07/05/1954
C. 30/04/1975
D. 02/09/1990

Câu 2: Năm 2020, UN có bao nhiêu thành viên?
A. 56
B. 101
C. 193
D. 207

Câu 3: Việt Nam là thành viên chính thức của UN từ năm:
A. 1945
B. 1954
C. 1975


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

D. 1977

Câu 4: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (The International Monetary Fund – IMF) được thành
lập vào:
A. 12/1945
B. 06/1980
C. 07/1994

D. 01/2000

Câu 5: Đến năm 2020, IMF có bao nhiêu quốc gia thành viên?
A. 120
B. 150
C. 190
D. 210

Câu 6: Việt Nam là thành viên chính thức của IMF từ năm:
A. 1945
B. 1952
C. 1976
D. 1998


BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 11 CÁNH DIỀU THEO 4 MỨC ĐỘ

Câu 7: Tổ chức Thương mại Thế giới (The World Trade Organization - WTO)
được thành lập vào:
A. 07/1965
B. 09/1969
C. 02/1984
D. 01/1995

2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Trụ sở của UN đặt tại thành phố:
A. Washington (Hoa Kỳ)
B. New York (Hoa Kỳ)
C. Paris (Pháp)
D. Moscow (Nga)


Câu 2: UN được thành lập nhằm mục tiêu hàng đầu là:
A. Thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đồng đều giữa các nước
B. Ngăn chặn nguy cơ bùng phát Thế chiến thứ ba
C. Duy trì một nền hồ bình và trật tự thế giới bền vững
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Đâu không phải một tổ chức của hệ thống Liên hợp quốc?
A. Tổ chức Y tế thế giới (WHO)



×