Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Báo Cáo Chuyên Đề.đoàn.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.01 MB, 49 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN
TRƯỜNG
THCS THANH
THANH
MIỆN TÙNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH
QUA LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC
NGỮ VĂN 7.
MINH HOẠ BÀI 7 “TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC
NGỮ”
Thanh Tùng, ngày 7 tháng 4


TRƯỜNG THCS THANH TÙNG

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về
dự chuyên đề

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH
QUA LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC
NGỮ VĂN 7.

Báo cáo chuyên đề:
MINH HOẠ BÀI 7 “TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤCGV: Nhữ Văn Đoàn

NGỮ”

Trường THCS Thanh Tùng


NỘI DUNG BÁO CÁO



GỒM
3 PHẦN

I

Phần mở đầu

II

Phần nội dung

III Phần kết luận


PHẦN MỞ ĐẦU
.

.

1

Chỉ đạo thực hiện chương trình
.

GDPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2

LÍ DO

CHỌN
CHUYÊN
ĐỀ

5

6

.

Nhiệm vụ năm học 2021 2022
Dạy học theo hướng phát
huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của HS

3
4

Đặc thù của bộ môn Ngữ văn
Kinh nghiệm giảng dạy
Vai trò của hoạt động luyện tập và vận
dụng

Phát

triển

năng

lực,


phẩm

chất

học sinh qua
luyện
vận
trong

tập,
dụng
dạy

học Ngữ văn
7. Minh hoạ
bài

7

“Truyện ngụ
ngôn và Tục
ngữ”.


MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ

A

• Khái quát về thực trạng, vị trí

vai trị.

B

• Phân tích hệ thống câu hỏi
sách giáo khoa.

C

• Định hướng vận dụng các giải
pháp dạy học.

5


PHẦN NỘI DUNG
1.
1

1. Mục
tiêu

1.
2

1.
3

Mục tiêu của môn Ngữ văn trong
chương trình giáo dục phổ thơng

2018
Mục tiêu chung của mơn Ngữ văn

Mục tiêu của môn Ngữ văn ở THCS


PHẦN NỘI DUNG
 Mơn Ngữ văn giúp học sinh có
2. Yêu cầu
phương tiện giao tiếp, làm cơ sở học
cần đạt về
tập các môn học khác.
năng lực,
Tôi cũng lưu ý thêm trong quá trình thực hiện kĩ
GV vẫn phải thực hiện kết hợp các nội dung, sửa lỗi đọc sai cho
thuật,

công cụ để giáo dục học sinh
học sinh để rèn hcoj sinh đọc thông viết thạo.
phẩm chất
những giá trị cao đẹp về văn hố,
mơn Ngữ
văn học, về ngơn ngữ dân tộc…
 Phát triển những phẩm chất: biết tự
văn
hào về lịch sử dân tộc, văn học dân
tộc, có ước mơ…


PHẦN NỘI DUNG


2.1. Yêu cầu
cần đạt về
phẩm chất,
Tôi cũng lưu ý thêm trong quá trình thực hiện kĩ thuật, GV vẫn phải thực hiện kết hợp các nội dung, sửa lỗi đọc sai cho
học sinh để rèn hcoj sinh đọc thông viết thạo.
năng lực
chung


2

.
1
.
.2

g
n


lực

Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng
với những trải nghiệm và khả năng suy
luận của bản thân để hiểu văn bản…

Nhận biết và bước đầu biết phân
tích, đánh giá nội dung và đặc điểm
nổi bật về hình thức biểu đạt của

văn bản…
Ở lớp 6 và lớp 7: viết được bài văn tự sự,
miêu tả và biểu cảm; bước đầu biết viết bài
văn nghị luận, thuyết minh, thông tin.

n
n
ô
g
n

gữ

Ở lớp 8 và lớp 9: viết được các bài văn tự sự, nghị
luận và thuyết minh hoàn chỉnh, theo đúng các
bước và có kết hợp các phương thức biểu đạt.
Trình bày dễ hiểu các ý tưởng và cảm xúc; có thái độ
tự tin khi nói trước nhiều người; sử dụng ngơn ngữ,
cử chỉ điệu bộ thích hợp khi nói…
Nghe hiểu với thái độ phù hợp và tóm tắt được nội
dung; nhận biết và bước đầu đánh giá được lí lẽ,
bằng chứng mà người nói sử dụng…

2.2.
Yêu
cầu
cần
đạt về
năng
lực đặc

thù ở
cấp


2

.
2
.
.2

g
n


Nhận biết và phân biệt được các loại văn bản
văn học: truyện, thơ, kịch, kí và một số thể loại
tiêu biểu cho mỗi loại…

lực
c cảm nhận, suy nghĩ về tác phẩm văn

Trình bày
được
h
n
họcăvà tác động của tác phẩm đối với bản thân…
V

Ở lớp 8 và lớp 9: hiểu được

thông điệp, tư tưởng, tình
cảm và thái độ của tác giả
trong văn bản; nhận biết
được kịch bản văn học,
tiểu thuyết và truyện thơ
Nôm, thơ cách luật và thơ
tự do, bi kịch và hài kịch…

Ở lớp 6 và lớp 7: nhận
biết được đề tài, hiểu
được chủ đề, ý nghĩa
của văn bản đã đọc;
nhận biết được truyện
dân gian, truyện ngắn,
thơ trữ tình và thơ tự
sự…

2.2.
Yêu
cầu
cần
đạt về
năng
lực đặc
thù ở


PHẦN NỘI DUNG

3. Thực hành, luyện tập vận dụng

chương trình Ngữ văn 7
1

Yêu cầu
hoạt động
luyện tập
vận dụng

2

Những ảnh
hưởng của
việc thiếu đa
dạng hoạt
động luyện
tập

3

Phân tích câu
hỏi luyện tập,
vận dụng trong
sách giáo khoa
Ngữ văn 7


PHẦN NỘI DUNG

3. Thực hành, luyện tập vận dụng
Yêu cầu hoạt động

chương
trình
Ngữ
văn 7
3. luyện
tập,
vận

1

dụng

Vận dụng được các
kiến thức, kĩ năng
đã học để phát hiện
và giải quyết các
tình huống/ vấn đề
mang
tính
thực
tiễn.

Củng cố, hồn thiện
kiến thức, kĩ năng vừa
lĩnh hội được thơng
qua yêu cầu áp dụng
trực tiếp kiến thức
vào giải quyết các câu
hỏi/ bài tập/ tình
huống/ vấn đề trong

học tập.


PHẦN NỘI DUNG

3. Thực hành, luyện tập vận dụng
Trước đây, phần luyện tập, củng cố
chương
trình
Ngữ
văn
7
giáo viên thường giao bài tập về nhà
hoặc yêu cầu học sinh đọc mục ghi
nhớ... khiến giờ học kết thúc nặng nề,
mệt mỏi, học sinh chỉ muốn làm xong

3.
2

Những ảnh hưởng của
việc thiếu đa dạng
hoạt động luyện tập

choThiếu
nhanh.
hoạt động luyện tập, vận

Thiếu hoạt động luyện tập, vận


dụng khiến cho tiết học Ngữ văn bị

dụng học sinh khơng có cơ hội thể

gán là mơn thiên về lí thuyết mà

hiện bản thân, khả năng vận dụng

không thiên về thực hành. Đây cũng

kiến thức, kĩ năng vào các tình

là một trong những điều gây ảnh

huống trong học tập bị hạn chế.

hường đến tâm lí người học, các em

Điều này khiến cho giáo viên khó

sẽ coi thường, xem nhẹ và quay

đánh giá được năng lực và phẩm


PHẦN NỘI DUNG
Điểm mạnh về ngữ liệu và hình thức

Đổi mới bằng cách bổ sung


trình bày: Sách Ngữ văn 7 bộ Cánh Diều

vào một số văn bản đọc hiểu

kế thừa một số văn bản đọc hay, và

phù hợp với tâm lí lứa tuổi (nội

những đơn vị kiến thức văn học, tiếng

dung đề tài, đặc điểm thể loại,

Việt cơ bản, đáp ứng được đặc trưng

yêu cầu về độ dài, độ khó…),

thể loại và kiểu văn bản theo yêu cầu

đáp ứng được yêu cầu mới.

của chương trình mới và phản ánh được
thành tựu văn học, văn hóa của dân
Các văn bản đọc hiểu hay thực
tộc.
hành đọc hiểu trong SGK Ngữ văn 6
hay 7 đều đưa ra hai hệ thống câu
hỏi:
+ Câu hỏi trải nghiệm trong khi đọc
+ Câu hỏi hướng dẫn soạn bài


3.
3

Phân tích hệ thống câu
hỏi luyện tập, vận
dụng trong sách giáo
khoa Ngữ văn 7


Văn bản

“Ếch ngồi đáy giếng”

“Đẽo cày giữa đường”

Câu hỏi SGK


Văn bản
“Tục ngữ về thiên
nhiên, lao động và
con người, xã hội
(1)”

Bụng, Răng,
Miệng và Chân
Tay

Câu hỏi SGK



Văn bản
“Tục ngữ về thiên
nhiên, lao động và
con người, xã hội
(2)”

Viết
Nói và nghe

Câu hỏi SGK


PHẦN NỘI DUNG

4. Thực
trạng dạy
học luyện
Tôi cũng lưu ý thêm trong quá trình thực hiện kĩ thuật, GV vẫn phải thực hiện kết hợp các nội dung, sửa lỗi đọc sai cho
học sinh để
rèn hcoj sinh
đọc thông viết thạo.
tập,
vận
dụng hiện
nay


4.1. Thuận
- SGK và phương pháp dạy học đổi mới.

- Vai tròlợi
và mối quan hệ giữa người dạy

và người học thay đổi.
- Sự chủ động, tích cực của học sinh
trong giờ học được đề cao.
- Các phương tiện dạy học phong phú
hơn.
- Thầy giáo, cô giáo được bồi dưỡng, tập
huấn thường xuyên về chuyên môn,
về đổi mới phương pháp dạy học và
đối mới kiểm tra, đánh giá.


4.2. Khó
khăn
Học sinh
THỰC
TRẠNG

- HS chán nản, quay
lưng với mơn Ngữ
văn.
- Ít HS rung động
với tác phẩm văn
học.
- Quá trình tự học
tập, từ tìm tịi của
HS gần như là
“con số 0”….


Giáo viên

- Đa số GV đã đi vào
đổi mới PPDH.
- Bộ phận khơng nhỏ
mang
tính
hình
thức.
- Một bộ phận có đổi
mới
nhưng
vẫn
quay lại cách dạy
cũ.



×