Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

Bài 17 cuộc kc chống td pháp 1858 1884

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.35 MB, 85 trang )

Bài 17:


1
2
3


A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

?Quan sát 2 bức ảnh trên và cho biết em hiểu gì về hai bức ảnh trên, sự kiện lịch sử
nào được nhắc đến trong hai bức hình trên hãy chia sẻ hiểu biết của em về những sự kiện
lịch sử liên quan đến các bức hình đó?


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta 1858 – 1874
* Nguyên nhân Pháp xâm lược :
- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Phương
Đơng, trong đó có Việt Nam.
- Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài ngun thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô.
- Về phía Pháp:
Theo
emnhu
tại cầu
sao về
Pháp
+ CNTB phát triển, xuất


hiện
thị trường
lược–Việt
+ Pháp lấy cớ bảo vệ xâm
đạo Gia
tô đãNam?
đem quân xâm lược Việt Nam
- Về phía ta:
+ Nước ta có vị trí chiến lược quan trọng
+ Triều đình Nguyễn bạc nhược yếu hèn, với chính sách thủ cựu (triều đình suy yếu,
thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng” – khơng giao lưu với bên ngoài)


a.Cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và Nam Kì (1858-1862).
* Chiến sự ở Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1862):

Vì sao Pháp chọn
Đà Nẵng làm điểm
tấn công nước ta?

31/8/1858, Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng





* Chiến sự ở Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1862):
- Sáng 1/9/1858, TDP bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta ở Đà Nẵng.
- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương chúng ta đã thu được thắng lợi bước đầu => Sau
5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà bước đầu làm thất bại âm mưu: “đánh nhanh

thắng nhanh” của Pháp.

Triều đình đã làm gì
để kháng Pháp?
- Nhà Nguyễn cử Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy
- Xây thành đắp luỹ
- Thực hiện “vườn không nhà trống”




* Chiến sự ở Đơng Nam Kì (tháng 2/1859 - tháng 6/1862):
- 2/1859, Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định

Lí do tại sao Pháp
lại chuyển mục tiêu
tấn cơng vào mặt trận
Gia Định?

- Gia Định và Nam Kì là vựa lúa lớn.
- Đây là khu vực có hệ thống giao thông thủy.


* Chiến sự ở Đơng Nam Kì (tháng 2/1859 - tháng 6/1862):
- 2/1859, Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định

17/02/1859

Nhân dân
đã chống Pháp

như thế nào?
Về phía nhân dân đã chống Pháp một
cách quyết liệt và tạo cho pháp nhiều khó
khăn



- 2/1859, Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định

- Quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã. Nhưng nhân dân đã tự động đứng lên kháng
Pháp làm cho chúng rất khó khăn
- 24/12/1861, Pháp tấn cơng Đại đồn Chí Hồ.
Qn triều đình kháng cự quyết liệt, nhưng khơng
cản được giặc. Đại đồn Chí Hồ thất thủ.
+ Phong trào kháng chiến của nhân dân vẫn tiếp
diễn sôi nổi,nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt
cháy tàu Ét pê rang (Hi Vọng) của quân Pháp trên
sông Nhật Tảo ( 12/1861)

24/12
/186
1


- Cuối tháng 3 đại quân Pháp tiếp tục chiếm các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hoà,
Vĩnh Long Sau đó, Pháp đánh chiếm các tỉnh Nam kỳ: Định Tường, Biên Hồ và Vĩnh
Long.

- Ngày 5/6/1862, Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất


Trước sức
mạnh của Pháp, triều
đình đã có những
động thái gì?


Chánh sứ Phan Thanh Giản
(1796-1867), người đại diện triều
đình nhà Nguyễn ký Hòa ước Chánh sứ Phan Thanh Giản và Phó sứ Lâm Duy
Nhâm Tuất (5/6/1862) với Pháp Hiệp ký hòa ước Nhâm Tuất (5/6/1862) với Pháp tại
tại Sài Gòn.
Sài Gòn.


* Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862):
- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền
Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hồ và đảo Cơn Lơn).
- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán
- Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ
lệnh cấm đạo trước đây.
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng
bạc.
- Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình khi nào triều đình
buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.



Em có nhận xét gì về Hiệp ước Nhâm Tuất?
Hiệp ước này rõ ràng triều đình nhà Nguyễn đã bước đầu đầu hàng
thực dân Pháp. Đây là văn kiện bán nước, đem lại quyền lợi cho Pháp

và triều đình nhà Nguyễn



×