Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài 18 phong trào chống pháp trong những năm 1885 1896

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.16 MB, 45 trang )

TIẾT 45, 46, 47
BÀI 18: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM 1885 - 1896


Mục tiêu bài học
í

- Trình bày ngun nhân bùng nổ của phong trào
Cần Vương. Rút ra nhận xét về phong trào Cần
vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Trình bày trên lược đồ những nét chính các cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương.
-Vẽ trục thời gian và trình bày diễn biến của cuộc
khởi nghĩa nơng dân n Thế.


I. Đọc và tìm hiểu chung

Khởi động


Em biết gì về
nhân vật lịch sử
ở hình trên hãy
chia sẻ hiểu biết
của
em
về
những sự kiện


lịch sử liên quan
đến nhân vật
đó?


I. Đọc và tìm hiểu chung

1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
trong phong trào Cần Vương
a. Phong trào Cần Vương bùng nổ
* Nguyên nhân:


HS đọc phần a mục 1 và trả lời các câu hỏi
1, Sau Hiệp ước Pa tơ nốt, nội bộ triều đình phân
hố như thế nào?
2, Sau cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ
chiến bất thành, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
3, Em hiểu “Cần Vương” nghĩa là gì?
4, Dụ Cần Vương được ban bố nhằm mục đích gì?


1, Sau Hiệp ước Pa tơ nốt, nội bộ triều đình
phân hố như thế nào?í
1. Sau Hiệp ước Pa tơ nốt, nội bộ triều đình phân
hố thành hai phe chủ chiến và chủ hồ. Phe chủ
chiến do Tơn Thất Thuyết đứng đầu được sự ủng hộ
của nhân dân, quan lại nêu cao ý chí chống Pháp,
giành lại độc lập dân tộc.



2. Sau cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến
bất thành, Tơn Thất Thuyết đãí làm gì?

Ngày 13/7/1885: TơnThất Thuyết nhân danh vua
Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” kêu gọi nhân
dân vì vua cứu nước.



Chiếu Cần Vương


3, Em hiểu “Cần Vương” nghĩa là gì?
í

“Cần Vương” nghĩa là giúp Vua cứu nước


4, Dụ Cần Vương được ban bố nhằm mục đích
gì?
í

Dụ Cần Vương được ban bố nhằm mục đích
kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp
vua cứu nước.


* Nguyên nhân:
+ Phe chủ chiến ra sức chuẩn bị hành động.

+ Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ
chiến thất bại
+ 13/7/1885 vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần
vương” -> kêu gọi văn thân và nhân dân đứng
lên giúp vua cứu nước.


* TÝnh chÊt: Là phong trào yêu nước
chống thực dân Pháp theo
khuynh hướng ý thức hệ phong kiến,
thể hiện tính dân tộc sâu sắc.


I. Đọc và tìm hiểu chung

b. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu


Hoạt động nhóm:3 phút

N1

Giới thiệu về cuộc khởi nghĩa Ba Đình

N2

Giới thiệu về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy

N3 Giới thiệu về cuộc khởi nghĩa Hương Khê



- Lãnh đạo:
Phạm Bành và
Đinh Cơng Tráng
- Lấy địa hình
của ba làng Mậu
Thịnh, Thượng
Thọ, Mỹ Khê làm
chiến tuyến.
Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)


- Dựa vào vùng
lau sậy và đầm
lầy vùng Văn
Lâm, Văn Giang,
Khoái Châu, Yên
Mỹ…xây dựng
căn cứ kháng
chiến.
Khởi nghĩa Bãi sậy(1883-1892).

Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật


Nội dung

Khởi nghĩa Ba Đình

Khởi nghĩa Bãi Sậy


Thời gian

Từ 1886 - 1887

Từ 1883 - 1892

Người lãnh
đạo
Địa bàn

Phạm Bành và Đinh Cơng Tráng Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít

Diễn biến

Hưng n, Hải Dương, Bắc Ninh,
Ba làng Mĩ Khê, Thượng
Thọ, Mậu Thịnh- Nga Sơn – Thái Bình, Nam Định, Quảng n.
Thanh Hóa.
T12-1886 -> T1-1887, nghĩa + 1885 – cuối 1887: tập trung
quân đẩy lui nhiều cuộc tấn xây dựng căn cứ, bẻ gẫy nhiều
công của quân Pháp
trận càn của địch.
+ 1888 - 1892: chiến đấu quyết
liệt

Cách đánh

Đánh chiến tuyến cố định


Đánh du kích, lấy ít địch
nhiều.


-Căn cứ: Ngàn Tươi
(Hương Khê, Hà
Tĩnh)
- Địa bàn 4 tỉnh:
Nghệ An, Thanh
Hóa, Hà Tĩnh và
Quảng Bình.
- Điển hình nhất
trong phong trào
Cần Vương.
Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)

Lãnh đạo:Phan Đình Phùng và Cao Thắng



×