Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho nganh may mặc, áp dụng thí điểm tại công ty may việt tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 141 trang )

Mục lục

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang
IV
MỤC LỤC

Lời cản ơn I
Danh mục các từ viết tắc trong đề tài II
Danh mục các bảng biểu III
Danh mục các hình vẽ III
Mục lục IV

Chương 1 : Mở Đầu
1. Đặc vấn đề 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nội dung nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Giới hạn và phạm vi đề tài 7
6. Hướng phát triển của đề tài 8

Chương 2: Tổng Quan Về Nhãn Sinh Thái
1. Khái niệm về nhãn sinh thái (nhãn môi trường) 9
2. Phân loại 10
3. Mục đích của việc cấp nhãn sinh thái 16
4. Các nguyên tắc cấp nhãn sinh thái 17
5. Lợi ích khi tham gia gắn nhãn sinh thái 18
6. Tình hình áp dụng nhãn sinh thái 20
6.1. Trên thế giới 20
6.2. Tại Việt Nam 25



Mục lục

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang
V

Chương 3: Tổng Quan Về Công Ty May Việt Tiến
1. Sơ lược về công ty 26
2. Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực 29
3. Hướng phát triển của công ty may việt tiến 35
4. Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 36
5. Tình hình môi trường lao động 37

Chương 4: Đánh Giá Hiệu Quả, Mức Độ Quan Tâm Đến Nhãn Sinh Thái
1. Phân tích những yếu tố và kênh hàng hoá mà người tiêu
dùng thường chọn mua hàng hoá 39
2. Sự quan tâm của người tiêu dùng 47
3. Những đề xuất và mức độ tin cậy của người tiêu dùng về
nhãn sinh thái 50
4. Phân tích hiệu quả của các sản phẩm có dán nhãn sinh thái 53
5. Phân tích khả năng áp dụng nhãn sinh thái cho các sản phẩm
ngành may mặc 54

Chương 5: Xây Dựng Chương Trình Cấp Nhãn Sinh Thái
1. Mục đích 58
2. Phạm vi áp dụng 58
3. Hệ thống tiêu chí cấp nhãn sinh thái 58
4. Cách thức cho điểm trọng số 70
5. Qui trình và thủ tục đăng ký cấp nhãn sinh thái 81
6. Qui đònh trong công tác dán nhãn sinh thái 84
7. Qui đònh trong công tác kiểm tra 87

8. Xây dựng hệ thống tổ chức và chính sách áp dụng nhãn sinh thái 87
Mục lục

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang
VI
9. Tổ chức cấp nhãn sinh thái 90
10. Lộ trình thực hiện chương trình cấp nhãn sinh thái 100

Chương 6: p Dụng Thử Nghiệm Cấp Nhãn Cho Công Ty May Việt Tiến
1. Khảo sát và đánh giá hệ thống quản lý môi trường công ty may
Việt Tiến 103
2. Khảo sát và đánh giá các tác động tới môi trường của toàn bộ
Chu trình sống của sản phẩm 108
3. Bảng điểm áp dụng cho công ty may việt tiến 123

Chương 7: Kết Luận - Kiến Nghò
1. Kết luận 126
2. Kiến nghò 127

Tài liệu tham khảo 130
Phụ lục

Lời cảm ơn
Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang I
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt gần 5 năm học tập tại trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ
Thành Phố Hồ Chí Minh em đã được quý Thầy Cô Khoa Môi Trường trang bò
một hành trang vào đời quý báu. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô đã
hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức hữu ích trong suốt quá trình

học tập cũng như động viên góp ý giúp em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn Th.S Phạm Hồng
Nhật và thầy Th.S Thái Văn Nam đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu và
đóng góp nhiều ý kiến thiết thực trong suốt quá trình thực hiện ðồ án.
Trong quá trình thực hiện các nghiên cứu trong đề tài em cũng nhận được
rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ quý Anh chị làm việc tại phòng Quan trắc
và Phân tích mơi trường của Viện kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ mơi trường đã
nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ cho em hoàn thành đề tài.
Cuối cùng, xin gởi lời tri ân đến cha mẹ, anh em trong gia đình cùng tất cả
bạn bè trong lớp, trong khoa, những người đã động viên, giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian tôi học tập cũng như trong quá trình thực hiện ðồ án tốt
nghiệp.

Tp. HCM, tháng 12 năm 2006
SVTH

Huỳnh Châu Q












Chương 1

MỞ ĐẦU


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
6. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI









Chương I : Mở đầu

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi Trường - SVTH : Hùynh Châu Q Trang 1

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vấn đề nhãn môi trường đã được thảo luận tại cuộc họp tổ chức thương mại thế
giới (WTO) tại Singapore vào năm 1997 về vấn đề thương mại và môi trường.
Năm 1998 đã bắt đầu vận động về nhãn môi trường cùng với việc giới thiệu mác
“Thiên Thần Xanh” cho các sản phẩm đã được lựa chọn. Kể từ đó đến nay, đã có
hơn 30 nước trên thế giới đã chấp nhận các chương trình tương tự về nhãn môi
trường trong đó có cả các thò trường xuất khẩu lớn của Việt Nam như EU hay các
thò trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản. Hiện nay, thò trường xuất khẩu truyền

thống của Việt Nam là EU đang thực hiện dán nhãn sinh thái cho 14 nhóm sản
phẩm bắt buộc như: (1) Bột giặt, (2) Bóng điện, (3) Máy giặt, (4) Giấy copy, (5)
Tủ lạnh, (6) Giày dép, (7) Máy tính cá nhân, (8) Giấy ăn, (9) Máy rửa bát, (10)
Máy làm màu đất, (11) Nệm trải giường, (12) Sơn và Vécni, (13) Sản phẩm dệt,
(14) Nước rửa bát. Do đó để có thể giúp các doanh nghiệp vượt qua các “rào cản
xanh”, dễ dàng thâm nhập vào các thò trường xuất khẩu để tăng thò phần thì việc
dán nhãn sinh thái là cần thiết. Khi tiến hành dán nhãn sinh thái, về bản thân
doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp đó đáp ứng được các tiêu chuẩn về môi
trường do nhà nước ban hành, giúp cho các sản phẩm của doanh nghiệp có sức
cạnh tranh hơn trên các thò trường, dán nhãn sinh thái sẽ giúp cho các doanh
nghiệp xuất khẩu có thể mở rộng thò trường ra những thò trường giàu tiềm năng
như Mỹ, Nhật.
Hiện nay, đời sống của người dân tăng cao, nhu cầu tiêu dùng cũng theo đó mà
tăng lên đã thúc đẩy quá trình sản xuất của các doanh nghiệp. Để đáp nhu cầu
tiêu dùng của thò trường, nhằm tăng doanh thu trên thò trường nội đòa các nhà
doanh nghiệp đã không ngừng cải tiến, thay đổi công nghệ sản xuất với mục đích
gia tăng sản phẩm. Việc áp dụng nhãn sinh thái sẽ cung cấp các thông tin rõ ràng
và chính xác cho người tiêu dùng, sao cho họ có thể đi đến quyết đònh mua sản
phẩm trên cơ sở có thông tin. Nghóa là nhãn sinh thái sẽ cung cấp những thông tin
Chương I : Mở đầu

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi Trường - SVTH : Hùynh Châu Q Trang 2

về đặc tính môi trường và các khía cạnh môi trường cụ thể của các sản phẩm
hoăc dòch vụ.
Chúng ta đều biết, với tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên như hiện nay, vấn
đề cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy thoái môi trường… chỉ còn là vấn
đề sớm muộn. Việc thực hiện nhãn sinh thái sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp thực
hiện các biện pháp sản xuất thân thiện với môi trường như sử dụng hợp lý nguồn
năng lượng, tiết kiệm nguyên nhiên liệu sữ dụng, thải bỏ chất thải hợp lý… từ đó

giúp các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn, thúc đẩy hoạt động bảo vệ
môi trường dựa trên sự phát triển liên tục của nền kinh tế.
Qua các số liệu thống kê gần đây cho chúng ta thấy rằng, ngành may mặc là một
trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu vào hàng đầu của nước ta. Nhằm góp
phần giúp các nhà doanh nghiệp may mặc biết tận dụng được hiệu quả kinh tế
của nhãn môi trường (nhãn sinh thái) và với mục đích muốn cho sản phẩm của
các công ty may mặc cạnh tranh tốt hơn, đáp ứng tốt các nhu cầu của các thò xuất
khẩu, bảo đảm cho sự phát triển bền vững về mặt kinh tế lẫn môi trường của
quốc gia, đây cũng là lý do em chọn đề tài: “Nghiên cứu tính khả thi việc dán
nhãn sinh thái cho ngành may mặc, áp dụng thí điểm tại công ty may Việt
Tiến”.

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
 Phân tích khả năng dán nhãn sinh thái cho ngành may mặc Việt Nam, với
nghiên cứu trường hợp tại Công ty may Việt Tiến.
 Xây dựng hệ thống tiêu chí cấp nhãn cho sản phẩm ngành may mặc.
 Xây dựng qui trình dán nhãn cho sản phẩm ngành may mặc.
 Đề xuất thành lập, cơ cấu tổ chức và cơ chế làm việc của cơ quan cấp nhãn
sinh thái.
Chương I : Mở đầu

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi Trường - SVTH : Hùynh Châu Q Trang 3

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài cần phải thực hiện các nội dung sau:
 Tổng hợp, biên hội và kế thừa các nghiên cứu có liên quan.
 Khảo sát số lượng, loại hình các sản phẩm có nhãn sinh thái tại thò trường
Thành Phố Hồ Chí Minh.
 Điều tra mức độ quan tâm của người tiêu dùng đối với các sản phẩm có
nhãn sinh thái.

 Phân tích khả năng áp dụng nhãn sinh thái đối với sản phẩm ngành may
mặc.
 Xây dựng hệ thống tiêu chí cấp nhãn sinh thái cho ngành may mặc
 Thiết lập bảng điểm trọng số nhằm hộ trợ cho công tác cấp nhãn sinh thái
 Xây dựng qui trình cấp nhãn sinh thái cho các sản phẩm của ngành may
mặc
 Đề xuất thành lập, cơ cấu tổ chức và cơ chế làm việc của cơ quan cấp nhãn
sinh thái
 Khảo sát và đánh giá toàn bộ hệ thống quản lý môi trường của công ty
may Việt Tiến.
 Đánh giá các tác động đến môi trường của toán bộ chu trình sống của sản
phẩm tại Công ty may Việt Tiến
 Đánh giá điểm trọng số nhằm xem sét khả năng dán nhãn sinh thái của
công ty may Việt Tiến

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương Pháp Luận
Trong những năm gần đây, con người không khỏi lo lắng về những tác động tiêu
cực đối với môi trường trong quá trình tạo ra sản phẩm như làm cạn kiệt nguồn tài
nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí,… các vấn đề môi
Chương I : Mở đầu

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi Trường - SVTH : Hùynh Châu Q Trang 4

trường tiềm ẩn mang tính toàn cầu như mưa axít, huỷ hoại tần ôzôn, biến đổi khí
hậu,… các nhân tố này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, sức lao động con
người. Đặc biệt là tại các khu đô thò lớn, số người mắc bệnh tuần hoàn, hô hấp,
ung thư,… tăng lên nhanh chónh do đó gây thiệt hại đến hoạt động sản xuất như
làm giảm sản lượng, năng xuất cây trồng, năng xuất cây trồng, vật nuôi, hiệu
xuất máy móc. Trong bối cảnh đó, nhiều người tiêu dùng đã có những hành động

thiết thực để bảo vệ môi trường, làm giảm các tác động xấu đến môi trường bằng
cách đưa ra những yêu cầu và mua những sản phẩm mà họ cho rằng ít có hại đến
môi trường. Để đáp ứng nhu cầu này của người tiêu dùng các nhà sản xuất đã
thay đổi phương pháp sản xuất để làm giảm những tác động xấu đến môi trường,
thiết kế lại sản phẩm mang tính thân thiện với môi trường hơn và sau đó giới
thiệu, quảng bá với người tiêu dùng về đặc tính môi trường của sản phẩm. Để
đảm bảo uy tín, các nhà sản xuất thường đưa các sản phẩm của mình cho bên thứ
ba cấp nhãn. Hiện nay, các nước trên thế giới đã thành lập các chương trình
chuyên cấp nhãn hiệu, do vậy mà vấn đề xây dựng một chương trình cấp nhãn
sinh thái là cần thiết trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam.
Xu hướng quốc tế hoá các hoạt động kinh tế – thương mại ngày càng trở nên
mạnh mẽ và rộng khắp. Vào những năm cuối thế kỷ 20, nếu như biên giới đòa lý
– chính trò quốc gia trở nên rõ ràng hơn bao giời hết thì ngược lại, biên giới kinh
tế – thương mại lại xoá bỏ một cách đáng kể. Việc hình thành các tổ chức kinh tế
- thương mại của thế giới và khu vực đã góp phần quan trọng vào phát triển
chung của nhân loại, thúc đẩy nền sản xuất xã hội, làm cho nền kinh tế mỗi nước
ngày càng phụ thuộc và nền kinh tế thế giới. Một quốc gia không thể đủ nguồn
lực đề cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, mà phải nhập khẩu những mặt
hàng mà trong nước còn thiếu hoặc chưa có và xuất khẩu những mặt hàng mà
trong nước dư thừa. Do vậy mà con người ngày càng nhận ra rằng, hoạt động kinh
tế không chỉ mang lại sự phát triển về mặc kinh tế, xã hội, văn hoá mà trái lại,
Chương I : Mở đầu

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi Trường - SVTH : Hùynh Châu Q Trang 5

hoạt động này cũng là một trong những nhân tố thúc đẩy sự huỷ hoại môi trường.
Chính vì lẽ đó mà người tiêu dùng hiện nay đang hướng về những sản phẩm hàng
hoá không gây hại đến môi trường; Cùng với đó, trên thế giới đang hình thánh
những sản phẩm hàng hoá mà ngoài những yếu tố về chất lượng, còn yếu tố khác
nũa là ít độc hại đến môi trường. Để đáp ứng xu thế phát triển chung của thế giới

việc dán nhãn sinh thái là vấn đề cần làm hiện nay.
Tiến hành xem xét các tài liệu có liên quan và khảo sát các sản phẩm có dán
nhãn sinh thái nhằm giúp ta biết được các nghiên cứu tương tự trong và ngoài
nước, cũng như quá trình dán nhãn sinh thái ở nước ngòai ra sao? Để từ đó, có
những đánh giá chính xác hơn và thuận lợi hơn trong việc xây dựng một chương
trình dán nhãn sinh thái phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Tiến hành đánh giá mức độ quan tâm của người tiêu dùng đến nhãn sinh thái để
ta xét xem người tiêu dùng có thái độ như thế nào đến sản phẩm thân thiện với
môi trường và đây có phải là lúc để các nhà doanh nghiệp tiến hành dán nhãn
sinh thái cho sản phẩm của mình hay không? Và vì người tiêu dùng là người trực
tiếp sử dụng các sản phẩm mà người sản xuất đưa ra do vậy mà đánh giá trên
khía cạnh người tiêu dùng sẽ giúp cho các doanh nghiệp có nhiều lựa chọn hơn
trong bối cảnh kinh tế thò trường như hiện nay.
Như chúng ta đã biết ngành may mặc là một trong những ngành có kim ngạch
xuất khẩu lớn và là một trong những nghành chủ lực trong chiến lược phát triển
kinh tế của nước ta. Do vậy, khi tiến hành nghiên cứu và áp dụng thành công cho
ngành này thì sẽ dễ dàng hơn trong việc áp dụng cho các ngành khác. Tiến
nghiên cứu sẽ được khảo sát trực tiếp tại công ty may Việt Tiến cũng như việc
xem xét khả năng dán nhãn sinh thái cho áo sơmi của công ty bỡi đây là một
trong những công ty có giá trò xuất khẩu lớn và là nơi cung cấp số lượng lớn các
sản phẩm may mặc cho nhu câu tiêu thụ trong nước.
Chương I : Mở đầu

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi Trường - SVTH : Hùynh Châu Q Trang 6

Sơ đồ nghiên cứu
Hình 1: sơ đồ nghiên cứu

4.2. Phương Pháp Thực Tế
 Phương pháp thu thập tài liệu

Thu thập các số liệu, tài liệu từ các nguồn khác nhau như thực tế, sách vở,
viện Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Môi trường, thư viện, tài liệu mạng,
sở Thương mại,…
 Phương pháp quan sát
Tiến hành khảo sát các sản phẩm có dán nhãn sinh thái tại các chợ, siêu
thò, cửa hàng bán lẻ và quan sát quá trình sản xuất tại công ty may Việt
Khảo sát các sản phẩm có nhãn
sinh thái trên thò trường
Tổng hợp, biên hội và kế thừa
các tài liệu có liên quan
Phát phiếu điều tra

(khảo sát nhận thức, quan điểm, xu hướng chon mua hàng của người tiêu dùng)
Phân tích khả năng dán nhãn

sinh thái
Khảo sát hiện trạng hoạt động của các
doanh nghiêp may mặc Tp.HCM
Xây dựng dựng tiêu chí cấp nhãn
sinh thái

Xây dựng các phương pháp
kiểm đònh, kiểm tra
Xây dựng qui trình cấp nhãn cho sản
phẩm may mặc

Chương I : Mở đầu

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi Trường - SVTH : Hùynh Châu Q Trang 7


Tiến, từ đây có thể xác đònh được các nhãn sinh thái áp dụng cho những
nhóm sản phẩm khác nhau đang có mặt tại thò trường Thành Phố Hồ Chí
Minh và các khía cạnh môi trường trong quá trình sản xuất của công ty.
 Phương pháp phát phiếu điều tra
Tiến hành phát phiếu điều tra tại Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh, đối
tượng được phát phiếu thuộc mọi ngành nghề khác nhau (đặc biệt là người
nội trợ), với độ tuổi từ 20 đến 45 tuổi. Phiếu thăm dò ý kiến được phát
ngẫu nhiên theo các con đường thuộc Quận nhằm mang lại sự khách quan
cho các kết quả đạt được.
 Phương pháp phân tích tổng hợp
Từ các số liệu thống kê, tài liệu thu thập được chọn lọc tiến hành phân
tích, xử lý để minh chứng cho đề cho các nội dung nghiên cứu của đề tài
 Phương pháp đánh giá tổng hợp
Thống kê lại các kết quả đã xử lý, các thông tin đã xử lý để từ đó đưa ra
một các tiêu chí, phương pháp kiểm đònh, kiểm tra cũng như qui trình cấp
nhãn sinh thái cho phù hợp và hợp lý hơn trong điều kiện thực tế.

5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Do nhiều yếu tố khách quan cũng như những giới hạn về thời gian mà nội dung
của đề tài này chỉ đánh giá các hiệu quả về mặt kinh tế của các sản phẩm có gắn
nhãn sinh thái so với các sản phẩm không gắn nhãn sinh thái trên thò trường
Thành phố Hồ Chí Minh thông qua việc khảo sát ý kiến người tiêu dùng và xây
dựng hệ thống tiêu chí, phương pháp kiểm đònh, cũng như qui trình cấp nhãn sinh
thái cho áo sơmi của công ty may Việt Tiến. Từ đó, phân tích khả năng dán nhãn
sinh thái cho các sản phẩm chủ lực của Việt Nam nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh trước ngưỡng cửa hội nhập và giúp cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hôi
lựa chọn hơn.
Chương I : Mở đầu

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi Trường - SVTH : Hùynh Châu Q Trang 8


Giới hạn về không gian: đề tài này chỉ khảo sát, điều tra trong phạm vi thò trường
Thành phố Hồ Chí Minh, điều tra thử nghiệm tại Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh
và nghiêm cứu áp dụng tại công ty may Việt Tiến.

6. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Đây là một đề tài nghiên cứu tính khả thi của việc dán nhãn sinh thái cho các sản
phẩm của ngành may mặc nên nếu có đủ điều kiện về thời gian cũng như kinh phí
thì có thể phát triển đề tài này theo một số hướng sau:
 Đề xuất và xây dựng các quy trình cấp nhãn sinh thái cho các ngành công
nghiệp chủ lực bằng cách dựa trên những số liệu, thông tin thu thập được
của đề tài này. Nhằm giúp cho các sản phẩm Việt tăng thò phần tại thò
trường nội đòa, cũng như các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam có thể xâm
nhập và các thò trường khó tính, tạo tính cạnh tranh cao cho các mặt hàng
Việt Nam với các mặt hàng nước ngoài.
 Xây dựng các tiêu chí đánh giá, qui trình kiểm đònh cấp nhãn sinh thái cho
tất cả các mặt hàng, sản phẩm, dòch vụ của Việt Nam.
 Đề xuất cơ cấu tổ chức và hoạt động của cơ quan cấp nhãn sinh thái.










Chương 2
TỔNG QUAN VỀ NHÃN SINH THÁI



1. KHÁI NIỆM NHÃN SINH THÁI
2. PHÂN LOẠI NHÃN SINH THÁI
3. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CẤP NHÃN SINH THÁI
4. CÁC NGUYÊN TẮC CẤP NHÃN SINH THÁI
5. LI ÍCH KHI THAM GIA GẮN NHÃN SINH THÁI
6. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI













Chương II : Tổng quan về Nhãn Sinh Thái

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 9

1. KHÁI NIỆM NHÃN SINH THÁI
Nhãn sinh thái là một khái niệm được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên
khi nghiên cứu về những khái niệm liên quan đến tính thân thiện với môi trường
sinh thái của hàng hoá và dòch vụ, thì nhãn sinh thái được sử dụng với những khái
niệm phổ biến như:

Theo mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) thì khái niệm nhãn sinh thái được
hiểu là nhãn chỉ ra tính ưu việt về mặt môi trường của một sản phẩm, dòch vụ của
sản phẩm, dòch vụ cùng loại dựa trên các đánh giá vòng đời sản phẩm.
Theo quan điểm của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và ngân hàng thế giới
(WB) thì nhãn sinh thái được hiểu là một công cụ chính sách do các tổ chức phát
hành ra để truyền thông và quản bá tính ưu việt tương đối về tác động tới môi
trường của một sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại.
Theo chương trình nhãn sinh thái của Anh thì nhãn sinh thái là một biểu tượng chỉ
ra rằng một sản phẩm được thiết kế để làm giảm những ảnh hưởng xấu đến môi
trường ít hơn các sản phẩm tương tự. Tại diễn đàn về môi trường và phát triển của
Liên Hợp Quốc (UNICED) vào năm 1992 thì nhãn sinh thái được ghi nhận cung
cấp thông tin về môi trường có liên quan luôn sẵn có tới ngøi tiêu dùng.
Dù hiểu theo phương diện nào, theo đònh nghóa của quan điển nào đi chăng nữa
thì nhãn sinh thái cũng nhằm mục đích khuyến khích nhu cầu tiêu thụ và cung cấp
các sản phẩm, dòch vụ ít gây tác động xấu đến môi trường và đóng vai trò quan
trọng trong việc thúc đẩy cải thiện môi trường.




Chương II : Tổng quan về Nhãn Sinh Thái

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 10

2. PHÂN LOẠI NHÃN SINH THÁI
2.1 Phân Loại Nhãn Sinh Thái
Có ba loại nhãn môi trường, gọi tắc là loại I, loại II, loại III với các yêu cầu cụ
thể được nêu trong tiêu chuẩn ISO 14024:1999, ISO 14021: 1999, ISO
14025:2000. Các loại nhãn này được phân ra thành ba loại khác nhau vì cả ba đều
có những điểm khác biệt đăc trưng cho từng loại.


2.1.1 Chương trình nhãn sinh thái loại I
Chương trình nhãn sinh thái loại I, là chương trình tự nguyện, do một bên thứ ba
cấp giấy chứng nhận nhãn sinh thái trên sản phẩm biểu thò sự thân thiện với môi
trường dưạ trên các nghiên cứu vòng đời sản phẩm.
Chương trình nhãn loại I được xây dựng dựng trên các tiêu chí sau đây:
 Tiêu chí nên xây dựng ở mức độ có thể đạt được: Cần phải xây dựng tiêu chí
ngưỡng, nếu tiêu chí được lập quá cao thì ít có sản phẩm có thể tuân thủ được.
Ngược lại nếu tiêu chí được lập quá thấp, nhãn sẽ được cấp cho một tỉ lệ thò
phần lớn hơn nhiều. Trong cả hai trường hợp đều không khuyến khích việc
nộp đơn cấp nhãn.
 Các tiêu chí phải có tính chọn lọc: Điều này sẽ kích thích sự cạnh tranh và sự
tín nhiệm của công chúng vào các chương trình cấp nhãn.
 Các tiêu chí phải có tính linh hoạt: trong các chương trình cấp nhãn cũng phải
xem xét đến các yếu tố như: công nghệ mới, sản phẩm mới thông tin môi
trường mới và những thay đổi trên thò trường. Từ đó quyết đònh có thay đổi
hay không thay đổi các tiêu chí. Nếu thay đổi sẽ đưa ra các ngưỡng cao hơn
để thúc đẩy cạnh tranh và kích thích cải thiện chất lượng sản phẩm.



Chương II : Tổng quan về Nhãn Sinh Thái

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 11

Ưu điểm:
 Các hướng dẫn ISO 14024 đưa ra có tính tổng hợp cao, toàn diện, bao quát
được toàn bộ quá trình xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn môi trường.
 Chương trình hoàn toàn mang tính tự nguyện, công khai, minh bạch là yếu tố
quan trọng tạo niềm tin cho người tiêu dùng sản phẩm và người sử dụng nhãn,

từ đó thúc đẩy sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp, nhà sản xuất, đại
lý…
 Chương trình hoàn toàn tạo điều kiện thuận lơi cho nhưng người có nguyện
vọng đều có cơ hội và được hưởng ngang nhau khi tham gia chương trình.

Nhược điểm:
ISO 14024 đưa ra yêu cầu đánh giá vòng đời sản phẩm một cách toàn diện đã vô
hình chung đã tạo rào cản về tiêu chuẩn giữa các quốc gia khác nhau. Sự khác
nhau về đòa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, công nghệ, nguồn tài nguyên … sẽ dẫn đến
khó có thể thừa nhận lẫn nhau giữa các chương trình, do đó dẫn đến sự cản trở sự
xâm nhập thò trường giữa các quốc gia và một rào cản xanh xuất hiện. Ngoài ra
tiêu chuẩn ISO 14024 còn đề cập đến việc lấy ý kiến tư vấn của tất cả các bên
liên quan. Việc này thường làm tăng thêm chi phí hoạt động.
Một hạn chế nữa của chương trình cấp nhãn theo tiêu chuẩn ISO14024 tại nơi mà
sự hiểu biết và nhu cầu người tiêu dùng về nhãn sinh thái ở mức độ cao, có thể
nảy sinh hiện tượng lợi dụng nhãn để hình thành sự độc quyền, hay thôn tính các
doanh nghiệp không có nhãn.

2.1.2 Chương trình nhãn sinh thái loại II
Nhãn môi trường kiểu II là giải pháp môi trường do các nhà sản xuất, nhập khẩu,
phân phối, bán lẻ… hoặc bất cứ ai khác được lợi nhờ các công bố môi trường
Chương II : Tổng quan về Nhãn Sinh Thái

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 12

không có sự tham gia của cơ quan chứng nhận. Đây là một sự tự công bố về môi
trường mang tính doanh nghiệp.
Mục tiêu của các khẳng đònh môi trường tự công bố là thông qua việc giới thiệu
các thông tin chính xác mà có thể xác minh, không gây nhầm lẫn về khía cạnh
môi trường của sản phẩm, để khuyến khích nhu cầu và cung cấp những sản phẩm

ít gây tác động xấu đến môi trường, từ đó khuyến khích tiềm năng của việc cải
thiện môi trường liên tục dựa trên đònh hướng thò trường.
Các khẳng đònh môi trường tự công bố phải đảm bảo những yêu cầu:
 Khẳng đònh phải cụ thể rõ ràng.
 Khẳng đònh phải chính xác trung thực.
 Phải là một khẳng đònh có thể xác minh.
 Khẳng đònh môi trường phải có cơ sở so sánh.
 Khẳng đònh môi trường phải hợp lý.
 Khẳng đònh môi trường không quy phạm bản quyền.

Ưu điểm:
 Nội dung của ISO 14021 cho phép mọi nhà sản xuất, đại lý đều có thể được
nhãn bất cứ lúc nào khi cần thiết.
 Nhãn sinh thái tự công bố hoàn toàn không gặp phải một sự cạnh tranh nào để
có được nhãn, không phải cố gắng để tuân thủ nhưng yêu cầu về môi trường
do bên ngoài đem lại.
 Các nhà sản xuất, đại lý… có thể giảm nhẹ được chi phí khi muốn sử dụng
nhãn sinh thái để tăng thò phần của sản phẩm.
 Khi không cần thiết các nhà sản xuất, đại lý… có thể huỷ bỏ việc sử dụng
nhãn.
 Chi phí để xin được công nhận nhãn môi trường không lớn.
Chương II : Tổng quan về Nhãn Sinh Thái

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 13

Nhược điểm:
 Hạn chế của ISO 14021 là chỉ đề cập đến một phần nhỏ của tác động môi
trường.
 Khi nhãn được sử dụng dựa trên sự công bố của người cung cấp sản phẩm sẽ
rất khó khăn để tìm thấy sự tin tưởng của người tiêu dùng, dễ dẫn đến sự hiểu

lầm.
 ISO 14021 thừa nhận bảo vệ bản quyền nên các nhà sản xuất sử dụng các lời
công bố, biểu tượng, biểu đồ khác nhau, cho một đặc tính không tạo được sự
thống nhất giữa các nhãn sinh thái trên thò trường, gây ra sự khó hiểu, hiểu
nhầm.
 Đứng về khía cạnh người thực hiện công tác quản lý nhà nước, sẽ rất khó
kiểm soát được nhãn sinh thái loại II.
 Nhãn sinh thái kiểu II không thúc đẩy việc cải thiện môi trưỡng liên tục.

2.1.3 Chương trình nhãn sinh thái loại III
Đối với chương trình nhãn sinh thái kiểu III là chương trình tự nguyện do một
ngành công nghiệp hoặc một tổ chức độc lập xây dựng nên, trong đó có việc đặt
ra những yêu cầu tối thiểu, lựa chọn các loại thông số, xác đònh sự liên quan của
các bên thứ ba và hình thức thông tin bên ngoài.
Để xây dựng chương trình, trước hết phải có một tổ chức hoặc một công ty xây
dựng nhãn sinh thái kiểu III. Tức là xác đònh các số liệu môi trường được lượng
hóa cho một sản phẩm thông quá các thông số môi trường đã được thiết lập trước
và các thông số riêng của chương trình. Nhãn sinh thái phải được xây dựng trên
tinh thần có sự thừa nhận lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu, khu vực và quốc gia,
đồng thời phải được chia sẽ trên phạm vi toàn thế giới. Tiêu chuẩn này quy đònh
năng lực của tổ chức hoặc công ty phải đủ năng lực để thực hiện công việc.
Chương II : Tổng quan về Nhãn Sinh Thái

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 14

Bước tiếp theo, một tổ chức tư nhân hoặc tổ chức nhà nước đứng ra thực hiện
chương trình nhãn sinh thái kiểu III. Tổ chức này có nhiệm vụ:
 Cung cấp thông tin về nhãn sinh thái đã được xây dựng, tiến hành hướng dẫn
về chương trình nhãn sinh thái kiểu III.
 Cung cấp tài liệu về yêu cầu chương trình và những thông số môi trường cụ

thể của chương trình.
 Cung cấp tài liệu cho quá trình khảo sát của bên thứ ba.
 Cung cấp và xây dựng tài liệu chuyên môn cần thiết cho bên thứ ba thực hiện
quá trình khảo sát.
Một tổ chức hay một công ty sử dụng nhãn để gây sự chú ý của người tiêu dùng,
ngoài việc phải đáp ứng các yêu cầu về đánh giá chung và riêng của chương
trình, còn phải tuân thủ các quy đònh pháp luật, các tiêu chuẩn đã được công bố
và thừa nhận rộng rãi cũng như các quy đònh khác có liên quan. Tổ chức thực hiện
chương trình nhãn sinh thái kiểu III chòu trách nhiệm chứng nhận nếu nhãn sinh
thái được xây dựng cần có sự chứng nhận. Trong một khoản thời gian đã được xác
đònh trước, các thông số môi trường sẽ phải được khảo sát lại theo đònh kỳ. Đối
với mỗi loại sản phẩm, việc khảo sát sẽ được tiến hành riêng, không thể tiến
hành khảo cùng một lúc cho nhiều loại sản phẩm khác nhau.

Ưu điểm:
Chương trình nhãn môi trường kiểu III có qui trình xây dựng và quản lý rất linh
hoạt khi đưa ra phương án. Do vậy chương trình hoàn toàn có thể điều chỉnh được
cách lựa chọn nhóm sản phẩm và tiêu chí sao cho phù hợp nhất. Các nhà cung
cấp sản phẩm dòch vụ nước ngoài có thể tham gia vào dễ dàng vì tính liên kết
cùng một ngành cao hơn.
Chương II : Tổng quan về Nhãn Sinh Thái

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 15

ISO 14025 dễ được người tiêu dùng chấp nhận, đối tượng người tiêu dùng của
nhãn loại III là những người am hiểu rõ sản phẩm do đó có thể giảm chi phí giới
thiệu về nhãn.

Nhược điểm:
 Nhãn loại III có phạm vi cấp nhãn hẹp.

 Hình thức giới thiệu cần phải chuẩn bò thật kỹ lưỡng, cẩn thận không tạo

ra sự thúc đẩy bảo vệ môi trường rộng rãi.
 Cần có nhiều sự tư vấn dẫn đến tốn kém hơn nhãn loại II, thời gian thực hiện
cũng dài hơn.
Như vậy, trong cả ba kiểu nhãn sinh thái như đã nêu trên, thì nhãn môi trường
kiểu I có ưu thế hơn cả, do có khả năng phổ biến rộng rãi, minh bạch và độ tin
cậy cao, dễ tạo ra thúc đẩy việc bảo vệ môi trường dựa trên thò trường lớn. Trong
thực tế, nhãn kiểu I ngày càng chiếm ưu thế và được rất nhiều quốc gia trên thế
giới sử dụng. Tuy vây cả ba vẫn có những điểm chung là đều phải tuân thủ 9
nguyên tắc được nêu trong tiêu chuẩn ISO 14020:1998.

2.2 Một Số Nhãn Sinh Thái Của Các Sản Phẩm Riêng Biệt
 Nhãn hiệu cho các sản phẩm thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hữu
cơ: KRAV tại Thụy Só, EKO tại Hà Lan
 Nhãn hiệu cho duy trì rừng – cho các sản phẩm gỗ: FSC và ISO 14000.
 Nhãn hiệu cho duy trì hải sản: MSC (Marine Stewardship Cuncil)
 Nhãn hiệu cho sản phẩm may mặt: Oko-Tex đặc biệt tại Đức.
 Nhãn SG nhằm hạn chế một số chất độc hại như: Formaldehyde,
Pentachloropenol (PCP), Chlorified Phenols (Non-PCP), Thuốc Trừ Sâu, Chì,
Cadmium, Thuỷ Ngân, Nickel, Chromium.
Chương II : Tổng quan về Nhãn Sinh Thái

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 16

 OKO-TEX: tập trung vào sản phẩm cuối cùng – được sử dụng nhiều ở Đức.
 SKAL: tập trung vào toàn bộ quá trình sản xuất – áp dụng nhiều ở Hà Lan và
Đức.

3. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CẤP NHÃN SINH THÁI

3.1 Mục Đích Chung
Nhằm đảm bảo quyền lợi chung của cộng đồng thế giới, tạo nên một môi trường
sinh thái trong sạch, lành mạnh, từ tạo đà cho phát triển sản xuất, nâng cao chất
lượng cuộc sống của cộng đồng.

3.2 Mục Đích Cụ Thể
Nhãn sinh thái sẽ cung cấp các thông tin rõ ràng và chính xác cho người tiêu
dùng, sao cho họ có thể đi đến quyết đònh mua sản phẩm trên cơ sở có thông tin.
Nghóa là nhãn sinh thái sẽ cung cấp những thông tin về đặc tính môi trường, khía
cạnh môi trường cụ thể của các sản phẩm hoăc dòch vụ. Người tiêu dùng và người
mua tiềm ẩn có thể sử dụng những thông tin trên trong việc mua sắm hàng hóa,
dòch vụ. Bên cạnh đó, từ những thông tin môi trường giới thiệu, công đồng có thể
thay đổi nâng cao kiến thức của mình về môi trường, về sự biến đổi thành phần
tính chất môi trường dưới tác động của con người, đến hoạt động của hệ thống
kinh tế, từ có những hành động đúng đắn để bảo vệ môi trường dựa trên sự hiểu
biết.
Cải thiện việc thực hiện môi trường, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường gắn với
lợi ích của các công ty. Để làm việc này thì các doanh nghiệp khuyến khích dùng
các sản phẩm thân thiện với môi trường để tăng doanh thu giúp cho các doanh
nghiệp phát triển theo hướng bảo vệ môi trường nếu thực sự nhãn sinh thái có ảnh
hưởng đến những quyết đònh mua các sản phẩm hoặc dòch vụ của nhà sản xuất và
Chương II : Tổng quan về Nhãn Sinh Thái

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 17

việc này sẽ giúp cho các nhà cung cấp sẽ cải thiện khía cạnh môi trường, nhằm
tăng sự canh tranh cho sản phẩm.

4. CÁC NGUYÊN TẮC CẤP NHÃN SINH THÁI
Khi tiến hành một chương trình dán nhãn môi trướng cho một sản phẩm, bất cứ là

nhãn loại I, loại II, loại III vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc chung là:
 Công bố môi trường và nhãn môi trường phải chính xác có thể kiểm tra xác
nhận được, thích hợp không hiểu lầm.
 Thủ tục và các yếu cầu của nhãn môi trường và công bố môi trường không
được soạn thảo, chấp nhận hoặc áp dụng theo cách thức mà có thể tạo ra trở
ngại không cần thiết trong thương mại quốc tế.
 Nhãn môi trường và công bố môi trường phải dựa trên phương pháp luận khoa
học hoàn chỉnh để chứng minh cho các công bố và tạo ra các kết quả chính
xác, có thể tái lặp.
 Thông tin liên quan đến thủ tục, phương pháp luận và chứng cứ dùng để chứng
minh các nhãn môi trường và công bố môi trường phải sẵn có và được cung
cấp theo yêu cầu của các bên hữu quan.
 Khi xây dựng các công bố môi trường và nhãn môi trường cần phải tính đến
tất cả các khía cạnh có liên quan của chu trình sống của sản phẩm.
 Nhãn môi trường và công bố môi trường không được kiềm hãm việc tiến hành
đổi mới mà sự đổi mới đó duy trì hoặc có tiềm năng để cải thiện hiệu quả của
môi trường.
 Cần phải giới hạn ở mức cần thiết các yêu cầu mang tính chất hành chính
hoặc các nhu cầu thông tin liên quan đến môi trường và côn bố môi trường để
thiết lập sự phù hợp với chuẩn cứ được áp dụng và các tiêu chuẩn của công bố
hoặc nhãn môi trường đó.
Chương II : Tổng quan về Nhãn Sinh Thái

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 18

 Quá trình xây dựng công bố môi trường và nhãn môi trường cần phải mở rộng,
có sự tham gia tư vấn rộng rãi với các bên hữu quan cần phải cố gắng để đạt
được một thoả thuận trong quá trình đó.
 Bên đưa ra nhãn môi trường hoặc công bố môi trường phải sẵn có cho khách
hàng và khách hàng tiềm năng các thông tin về khía cạnh môi trường của sản

phẩm và dòch vụ tương ứng với nhãn môi trường hoặc công bố môi trường đó.

5. LI ÍCH KHI THAM GIA GẮN NHÃN SINH THÁI
5.1 Lợi Ích Đối Với Môi Trường
Việc áp dụng nhãn sinh thái đã phản ánh những lợi ích đối với môi trường gắn với
qúa trình sản xuất phân phối, tiêu dùng và loại bỏ sản phẩm, cho phép tạo điều
kiện phát triển nguyên liệu thân thiện hơn với môi trường. Quá trình phân phối và
tiêu dùng sẽ tự loại bỏ những sản phẩm chưa dán nhãn, góp phần làm cho môi
trường ngày càng cải thiện hơn.
Nhãn sinh thái chính là một thông điệp (có nhiều quan điển cho rằng đó cũng là
một hàng rào phi thuế quan) gây nên sự khó khăn trong việc thâm nhập thò trường
của những sản phẩm chưa dán nhãn. Nhưng xét trên khía cạnh bảo vệ môi trường
thì lại là một biện pháp có thể chấp nhận được.

5.2 Lơi Ích Đối Với Chính Phủ
Chính phủ, với tư cách là một chủ thể tiêu dùng đặc biệt trong nền kinh tế cũng
có những lợi ích do việc dán nhãn sinh thái mang lại. Đối với qui đònh mua sắm
của chính phủ phải đáp ứng yêu cầu “xanh”, thì việc áp dụng nhãn sinh thái đối
với các sản phẩm sẽ giúp việc thực hiện các chương trình mua sắm của chính phủ
được thực hiện hữu hiệu và dễ dàng hơn.
Chương II : Tổng quan về Nhãn Sinh Thái

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 19

Trường hợp khác, khi chính phủ với tư cách là một cơ hành pháp hay là môt cơ
quan pháp lý nhà nước, thì việc dán nhãn có ý nghóa rất lớn. Nó giúp chính phủ
quản lý tốt hơn về vấn đề môi trường quốc gia, quản lý tình hình lưu thông phân
phối hàng hoá và dòch vụ trên thò trường, theo dõi việc chăm sóc sức khoẻ của
nhân dân, thực hiện tốt các mục tiêu mà nhà nước đề ra.


5.3 Lợi Ích Đối Với Các Nghành
Khi áp dụng nhãn sinh thái doanh nghiệp có được uy tín và hình ảnh tốt về việc
thân thiện với môi trường, có trách nhiệm với môi trường. Thông qua việc áp
dụng nhãn sinh thái doanh nghiệp có thể quản bá được những khía cạnh, lợi ích
môi trường của sản phẩm. Hiện nay khách hàng ngày càng quan tâm và có nhiều
hiểu biết tới môi trường các sản phẩm này sẽ được ưu tiên lựa chọn so với những
sản phẩm cùng loại mà không đáp ứng hay không có nhãn sinh thái.
Đối với những doanh nghiệp cùng ngành đều sử dụng nhãn sinh thái cho các sản
phẩm của mình, thì qui đònh về sản phẩm liện quan đến môi trường chính là
những chuẩn mực chung cho ngành. Vì vậy, việc dán nhãn sinh thái sẽ làm tăng
tính hiệu quả trong qui trình sản xuất để đảm bảo sản phẩm đáp ứng được những
qui đònh chung đó.
Đối với những ngành mà việc áp dụng nhãn sinh thái còn chưa phổ biến thì công
ty tiền phong áp dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm của mình chính là một chiến
lược nhằm thu được lợi thế canh tranh so với những đối thủ của mình.
Lợi ích đối với các doanh nghiệp sản xuất
Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì việc dán nhãn sinh thái sẽ giúp bảo vệ môi
trường, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, cải thiện được thò
trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm nguyên liệu đầu

×