Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Đánh giá tình hình tái sinh phục hồi rừng tại trung tâm thực nghiệm lâm sinh cầu hai đoan hùng phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.81 MB, 54 trang )

"TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUAN

LY TAL NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

MAI ĐỨC VĨNH

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÁI SINH PHỤC HỔI RỪNG
TẠI TRUNG TÂM THỰỤC NGHIỆM LÂM SINH
CẦU HAI - ĐOAN HÙNG - PHÚ THỌ
Ngành: Quản lý tài nguyên rừng và mơi trường

Mã số: 302

Chun mơn hố: Quản lý tài nguyên

Giáo viên hướng dẫn: ?hS. Nguyễn Văn Huy

33271ƒLy0ID4T2,.
Hà Tây, 2003

|


LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm rèn luyện và học tập tai trường Đại học Lâm nghiệp, được sự
đồng ý của trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng,
bộ môn

Thực



vật học, tôi được thực hiện để tài tốt nghiệp cuối khố học

“Đánh giá tình hình tái sinh phục hồi rừng tại trung tâm thực nghiệm lâm
sinh Cầu Hai - Đoan Hùng - Phú Thọ”.

Trong quá trình bồn thành luận văn tơi đã nhận được sự chỉ bảo tận
tình của thầy giáo ThS. Nguyễn Văn Huy, sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ
cơng nhân viên nơi thực tập cùng sự nỗ lực của bản thân, sự động viên nhiệt
tình của người thân và bạn bè. Nhân địp hồn thành bản luận văn này, tơi xin

chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ths. Nguyễn Văn Huy, người đã trực tiếp
hướng dẫn tơi trong q trình làm luận văn; Các thầy cô giáo trong khoa Quản
lý bảo vệ tài nguyên rừng cùng các thây cô giáo trong trường Đại học Lâm

nghiệp đã giúp tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường; các cán
bộ công nhân viên trung tâm thực nghiệp lâm sinh Cầu Hai - Đoan Hùng Phú Thọ; gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và cổ vũ tôi trong suốt quá trình học

tập và rèn luyện.
Xudn mai, ngdy 20/5/2003
Sinh vien

Mai Die Oink


MUC

LUC

Noi dung


Trang

Lời nói đầu
Mục lục

Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Tổng quan, mục dích, đối tượng, nội dung và phương pháp

6

nghiên cứu

2.1. Tổng quan nghiên cứu

6

2.1.1. Trên thế giới

6

2.1.2. Ở Việt Nam

7

2.1.3. Ở rừng Cầu Hai

8

2.2. Đối tượng nghiên cứu


8

2.3. Mục đích nghiên cứu

8

2.4. Nội dung nghiên cứu

9

2.5. Phương pháp nghiên cứu

9

2.5.1. Phương pháp chung

9

2.5.2. Phương pháp cụ thể

10

2.5.2.a. Chuẩn bị

10

2.5.2.b. Công tác ngoại nghiệp

10


2.5.2.c. Công tác nội nghiệp

15

Phần II: Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu `

20

4.1. Điều kiện tự nhiên

20

4.1.1. VỊ trí địa lý

re

20

4.1.2. Địa hình

20

4.1.3. Khí hậu

20

4.1.4. Đất đai thổ nhưỡng

21


4.2. Điều kiện dân sinh — kinh tế - xã hội

2

4.3. Hiện trạng thảm thực vật khu vực nghiên cứu

22

Phần IV: Kết quả nghiên cứu
4.1. Thành phần loài trong khu vực nghiên cứu

24
24


4.1.1. Thành phần các loài cây cao (cây mẹ) trong khu vực nghiên

24

cứu
4.1.1.a. Danh lục các loài cây cao trong khu vực nghiên cứu

24

4.1.1.b. Công thức tổ thành tầng cây cao trong khu vực nghiên cứu

25

4.1.2. Thành phần các loài cây tái sinh trong khu vực nghiên cứu


26

4.1.2.a. Danh lục các loài cây tái sinh trong khu vực nghiên cứu

26

4.1.2.b. Công thức tổ thành tầng cây tái sinh trong khu vực nghiên

28

cứu

4.1.3. Xu hướng diễn thế của rừng

29

4.2. Đặc điểm tái sinh trong các trạng thái rừng

29

4.2.1. Đặc điểm tái sinh chung của khu vực nghiên cứu

29

4.2.2. Đặc điểm tái sinh ở hai trạng thái rừng

30

4.2.2.a. Trạng thái IIA1


30

4.2.2.b. Trạng thái IIB

31

4.2.2.c. So sánh đặc điểm tái sinh ở hai trạng thái

32

4.3. Tái sinh rừng ở các cấp độ tàn che

34

4.3.1. Tổ thành cây tái sinh ở các độ tàn che

34

4.3.2. Số và chất lượng cây tái sinh ở các cấp độ tàn che

37

4.4. Phân bố cây tái sinh theo chiều cao cây

38

4.5. So sánh số và chất lượng cây tái sinh bằng phương pháp so sánh

40


cho điểm

4.6. Hiện trạng công tác phục hồi rừng và ý kiến đề xuất
4.6.1. Hiện trạng công tác phục hồi rừng

4.6.2. Ý kiến đề xuất
Phần V: Kết luận - Tôn tại - Kiến nghị
5.1. Kết luận

5.2. Tồn tại
5.3. Kiến nghị

Tài liệu tham khảo”
Phụ biểu

4L
41
42

44
44
45
45
46


Il
+
Il


Phan I

DAT VAN DE
Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng q giá, có vai trị rất quan
trọng trong đời sống kinh tế, xã hội. Từ xa xưa, khi con người xuất hiện, cuộc
sống của họ đã hoàn toàn lệ thuộc vào rừng và rừng cung cấp tất cá. Ngày nay,

khi cuộc sống đã thay đổi nhưng sự lệ thuộc ấy vẫn không bị mất đi. Hàng
năm, rừng vẫn cung cấp một khối lượng lớn các lâm sản trực tiếp phục vụ nhu
cầu của con người như: Gỗ, củi, thuốc chữa bệnh, rau ăn, thịt động vat, da
lông động vật... và đặc biệt rừng cịn góp phân to lớn trong việc điều hồ
khơng khí, chống ơ nhiễm mơi trường, bảo vệ đất, chống xói mịn...
Rừng có một ý nghĩa vơ cùng to lớn trong đời sống của mỗi con người,

nhưng trong nhiều thập kỷ gần đây, rừng đã bị tàn pha nang né, suy giảm cả
về diện tích và chất lượng. Nguyên

nhân suy giảm của rừng có rất nhiều

nhưng phần lớn là do: Chiến tranh, khai thác quá mức, đốt nương làm rẫy, mơi
trường suy thối, kỹ thuật lâm sinh không được tôn trọng... Những nguyên

nhân kể trên đã làm cho độ che phủ của rừng Việt Nam giảm nhanh, từ 43%
(1945) xuống cịn 28% (1999). Khơng những thế, chất lượng những diện tích
rừng cịn lại cũng rất thấp. Đồng thời với hiện tượng suy giảm về số lượng và
chất lượng của rừng là những hậu quả vô cùng to lớn mà nó gây ra như hạn

hán, lữ lụt, lở đất... Chính vì vậy mà nhiều năm gần đây, nhà nước ta đã có
nhiều chính sách nhằm quản lý, bảo về tốt những diện tích rừng cịn lại, đồng

thời từng bước phục hồi lại các diện tích rừng đã mất như: Trồng rừng, khoanh
nuôi, làm giàu, khai thác rùng hợp lý, áp dụng triệt để những tiến bộ của kỹ
thuật lâm sinh... Tái sinh rừng được đặc biệt quan tâm.

Tái sinh rừng là sự xuất hiện một lớp cây con của những loài cây gỗ ở
những hoàn cảnh rừng khác nhau. Tái sinh rừng thúc đẩy việc hình thành một
lớp cây kế cận, đảm bảo cho rừng tồn tại liên tục và do đó đảm bảo cho việc
sử dụng rừng lâu đài và bền vững. Tái sinh rừng được thực hiện với ba phương
thức:


\
un
lI

~ Tái sinh tự nhiên

- Tái sinh nhân tạo
- Xúc tiến tái sinh tự nhiên

Từ việc nghiên cứu về tái sinh của rừng, tìm hiểu về số lượng cũng như
chất lượng cây tái sinh chúng ta có thể biết được tình hình rừng ở khu vực đó,

xem nó diễn thế theo chiều hướng nào, xem có phải tác động khơng và nếu
phải tác động thì sẽ tác động như thế nào cho phù hợp.
Rừng thực nghiệm Cầu Hai - Đoan Hùng - Phú Thọ được hình thành từ
khi có dự án khoanh nuôi làm giàu rừng của Viện khoa học Lâm Nghiệp đến
nay đã được 13 năm. Từ hiện trạng rừng sau khai thác cạn kiệt, dự án đã tiến

hành trồng dặm theo băng kết hợp với chăm sóc lớp cây hiện cịn, đến nay đã

có tái sinh tự nhiên và rừng đã hình thành ba tầng chính: Tầng cây cao, tầng
cây tái sinh và lớp cây bụi thảm tươi, hiện trạng rừng đang được hình thành
theo hướng diễn thế tự nhiên.

Để góp phần vào q trình phát triển rừng, thúc đẩy tái sinh rừng nhằm
từng bước phục hồi rừng cả về số lượng và chất lượng nói chung và đặc biệt
khu rừng thực nghiệm Cầu Hai - Đoan Hùng - Phú Thọ nói riêng, được sự

giúp đỡ cla thay giáo - Ths. Nguyễn Văn Huy, sự giúp đỡ của các cán bộ
công nhân viên Trung tâm thực nghiệp lâm sinh Cầu Hai - Đoan Hùng - Phú

Tho, toi đã thực hiện đề tài tốt nghệp cuối khoá học: “ Đánh giá tình hình tái
sinh phục

hồi rừng tại trung tâm thực nghiệp lâm sinh Cầu Hai - Đoan

Hùng - Phú Thọ”.


=6=
Phan

II

TONG QUAN, MUC DICH, DOI TUGNG, NOI DUNG VA
PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1. Tổng quan nghiên cứu
Như chúng ta đã biết, tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính
đặc thù của hệ sinh thái rừng. Biểu hiện đặc trưng của tái sinh rừng là sự xuất
. hiện một thế hệ cây con của những loài cây gỗ ở những nơi có hồn cảnh rừng

(hoặc mất rừng chưa lâu). Vai trò lịch sử của thế hệ cây con này là thay thế

thế hệ cây gỗ già cỗi và bị chặt mất. Vì vậy, để cho rừng ln phát triển một
cách bền vững thì chúng ta phải nghiên cứu và tìm ra các biện pháp tác động

hợp lý để rừng luôn phát triển.

:

Nghiên cứu về tái sinh rừng đã xuất hiện từ rất lâu và đã có rất nhiều
nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam nghiên cứu.
2.1.1. Trên thế giới
Đã có rất nhiều nhà khoa học đã có những cơng trình nghiên cứu về tái

sinh như: Đặc điểm tái sinh, kiểu tái sinh, nguyên nhân ảnh hưởng đến tái
sinh...
Theo nghiên cứu của Aubréville ở Cốt - đi - voa (châu Phi) hay của
David và Richards ở Guyana (Nam Mỹ) thì các ơng đã có kết luận là “ Về tình

hình đai biểu của các cấp thể tích của các cây trong các ơ tiêu chuẩn thì các
lồi cây ưu thế của các tầng cây trên có rất ít đai biểu trong các tầng dưới tán
rừng, thậm chí nhiều khi khơng có đai biểu [5].

v/

Aubréville (1950 - 1951), “ Lý thuyết tái sinh tuần hoàn bức khẩm” cho
rằng: Thành phần ưu hợp trong rừng mưa hỗn hợp nhiều lồi, đều khơng cố
định trong khơng gian và thời gian, và khơng có lồi nào đạt được thế “ cân
bằng sinh thái” với hoàn cảnh một cách vĩnh viễn và ổn định [5].


;

Richards (1952) [12], cho rằng: Vào những năm đầu hay năm sau, cây
mạ từ hạt giống mọc lên thường chết hàng loạt đo thiếu chất đình dưỡng và do
thiếu ánh sáng, những cây con và cây nhỡ sống sót phải trải qua một thời kì ức
chế kéo dài đến mấy năm thậm chí hàng chục năm do sự cạnh tranh giành lấy
Ghỉ chú: [5} Trích tài liệu số 5.


=]

=

ánh sáng và sau đó, khi có điều kiện thuận lợi mới vươn lên với tốc độ sinh

trưởng rất nhanh để chiếm lấy vị trí trong tầng mà chúng sẽ là thành viên

chính thức.

Vanstenit (1956) [5], cho rằng: Ở rừng mưa nhiệt đới tồn tại hai đặc

điểm tái sinh phổ biến dễ thấy và dễ hiểu là tái sinh phân tán, liên tục của

những lồi chịu bóng hoặc những lồi ưa sáng nhưng có giai đoạn cây mạ và
cây con chịu bóng và tái sinh vệt của những lồi cây ưa sáng.
Adbrévin (1938) [5], cho rằng: Ở rừng mưa nhiệt đới châu Phi có hiện
tượng “ khơng bao giờ sinh con đề cái” của cây mẹ. Từ đó ơng xây dựng “

luận tuần hoàn tái sinh”.
:

Đối lập với Aubréville (1950 - 195 1), các tác giả David và Richard
s
(1933), Beard(1946), Sun (1960), Rolé (1969), khi nghiên cứu
ở rừng nhiệt

đới Nam Mỹ cho rằng: “ Tổ thành loài cây giữ nguyên trong một
thời gian

đài”.

Như vậy, trên thế giới đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về tái

sinh và đã có rất nhiều những kết luận quan trọng giúp cho những
cơng trình
nghiên cứu về tái sinh sau này. Trên đây chỉ là một số các cơng trình
nghiên
cứu tiêu biểu trong số hàng trăm các cơng trình nghiên cứu về tái
sinh khác.

2.1.2. Ở Việt Nam

Trong nghiên cứu tái sinh của hệ thực vật ở Việt nam cũng đã có rất
nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong nước và các chuyên
gia
nước ngoài.
Thái Văn Trừng (1964) [6], cho rằng: Sau khi thảm thực vật nguyên

sinh bị tiêu huỷ, quá trình diễn thế thứ sinh bình thường đã diễn ra, khơng

khác gì sự phát triển rộng trên một điện tích lớn, phương thức tái sinh theo

vệt
trong những quần thể nguyên sinh.
Thái Văn Trừng (1963, 1978) [5], khi nghiên cứu thẩm thực vật rừng
Việt Nam cho rằng: “ Ở đây xuất hiện tái sinh tại chỗ và liên tục”. Ông nhận
định, nhân tố ánh sánh đã khống chế và diều khiển quá trình tái sinh tự
nhiên
trong thảm thực vật rừng.


=8=
Kết quả nghiên cứu tái sinh tự nhiên ở Nghệ An, Lang Son của Viện
điều tra quy hoạch rừng (1962,

1964,

1969) đã được Vũ Đình Huê

[3] kết

luận: “ Tái sinh tự nhiên ở miền Bắc Việt Nam có đặc điểm tái sinh của rừng
nhiệt đới”.

Vũ Tiến Hinh (1991) [9], cho rằng: Ở khu vực Đơng Bắc rừng tự nhiên
thành phần lồi cây tái sinh trùng với thành phần loài cây mẹ.
Vũ Đình Huê, Phạm Đình Tam (1989) cho rằng: Ở rừng tự nhiên khu
vực Hương Sơn - Hà Tĩnh, những loài cây trong giai đoạn cịn non, cây chịu
bóng dưới tán rừng có số lượng cây tái sinh lớn, những chỉ có cây mạ và cây
con có chiều cao thấp hơn 50cm còn những cây lớn và cây ưa sang thi it”.

2.1.3. Ở khu vực rừng Câu Hai


,

Trong cuốn Sinh thái rừng của Hoàng Kim Ngũ và Phùng Ngọc Lan

cho rằng: “ Rừng mỡ trồng 23 tuổi có tới 29 lồi cây tái sinh”.
Nguyễn Thanh Tùng (1997) [7], khi dánh giá khả năng phục hồi rừng
tại rừng thực nghiệm Cầu Hai đã có kết luận là thành phân lồi cây tái sinh
trong khu vực không phong phú.
Năm 1990, Viện điều tra quy hoạch rừng đã có dự án khoanh ni, làm
giàu khoảng hơn 50ha rừng tại khu vực này và đến nay cùng đã cho kết quả

khá khả quan.
Như vậy, cùng với các cơng trình nghiên cứu đã nêu trên, để góp một
phần nhỏ vào cơng tác nghiên cứu này, tơi đã tiến hành nghiên cứu và đánh
giá tái sinh phục hồi rùng ở khu vực Câu Hai - Đoan Hùng - Phú Thọ.

2.2. Đối tượng nghiên cứu
Là tất cả những cây tái sinh của cây gỗ ở các trạng thái rừng trong khu
vực nghiên cứu.
2.3. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu và nắm được thành phần các loài tái sinh hiện có.

- Nấm được khả năng tái sinh phục hồi rừng thông qua số lượng và chất
lượng cây tái sinh của khu vực.

pee


- Nấm được sự biến đổi số lượng và chất lượng cây tái sinh ở các điều

kiện hoàn cảnh khác nhau để có biện pháp tác động hợp lý.
- Xác định được các hướng diễn thế của rừng trong khu vực.
2.4. Nội dung nghiên cứu

Do khả năng và kinh nghiệm của bản thân cịn hạn chế, để góp một
phần nhỏ vào công tác phục hồi rừng, tôi chỉ nghiên cứu các nội dung chính

sau:

:
- Nghiên cứu đặc trưng của hồn cảnh tái sinh thông qua nghiên cứu

tầng cây lớn cho từng trạng thái rừng (cây mẹ) và đất Từng.

- Nghiên cứu sự biến đổi số lượng và chất lượng cây tái sinh.
~ Đánh giá sự biến đổi số và chất lượng cây tái sinh theo hoàn cảnh.
- Nghiên cứu tổ thành tang cây tái sinh và hướng diễn thế của rừng.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp chung

Để nghiên cứu tái sinh một lồi cây người ta có thể tiến hành gieo ươm
và nghiên cứu quá trình phát triển của chúng nhưng phương pháp này chỉ áp
dụng hạn chế cho một số ít lồi. Để nghiên cứu tái sinh tự nhiên chủ yếu sử

dụng phương pháp điều tra nhanh số lượng và chất lượng cây tái sinh tại rừng.
Phương pháp điều tra nhanh cây tái sinh là điều tra cây tái sinh tiêu
chuẩn và điều tra số cây tái sinh trong ô tiêu chuẩn.

Điều tra tái sinh trong 6


tiêu chuẩn thường tiến hành trên các 6 dạng bản: 1m2, 4m2, 16m2, 25m’... Cac
ô dạng bản này được đặt ở bốn góc ơ tiêu chuẩn hoặc đặt rải đều trên ơ tiêu

chuẩn.
Ở đây chúng tôi lựa chọn phương pháp điều tra tái sinh trên ô dạng bản
4m? dat rai déu trong ô tiêu chuẩn trên các tuyến song song cách đều. Tổng

điện tích các ơ dạng bản điều tra tái sinh bằng 10% diện tích ơ tiêu chuẩn.
Điều tra tầng cây gieo giống (cây mẹ) và hoàn cảnh tái sinh (hoàn cảnh rừng),

chúng tôi sử dụng phương pháp ô tiêu chuẩn điển hình với diện tích 1000m?
được đặt ở các vị trí điển hình của các trạng thái rừng cần nghiên cứu.


=10=

2.5.2. Phuong phap cu thé
2.5:2.a. Chuẩn bị
- Thu thập các tài liệu nghiên cứu về tái sinh, các tài liệu thơng tin về
các cơng trình nghiên cứu về tái sinh ở khu vực nghiên cứu. Các loại bản đồ
(đất, địa hình, hiện trạng rừng), các thơng tin và tài liệu về điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội.
- Chuẩn bị các dụng cụ điều tra: Thước đo cao (thước Blumei, sào đo
cao...), thước đo đường kính (kẹp kính, thước dây.:.), địa bàn cầm tay, dao,
kẹp tiêu bản và các loại bảng biểu để ghi chép.
2.5.2.b. Công tác ngoại nghiệp

b1. Điệu tra sơ thám
Dựa vào bản đồ địa hình và bản đồ hiện trạng rừng với tỷ lệ 1/10.000 do

trạm nghiên cứu cung cấp để xác định khu vực điều tra thực tế và vạch ra

tuyến đi sơ thám.
Trong khi di sơ thám, chúng tơi tìm hiểu và làm quen với thực địa, ghi
chép đây đủ những thông tin cần thiết, tiến hành phân chia các trạng thái rừng

từ đó xác định các vị trí đặt ơ tiêu chuẩn điển hình ngoài thực địa.
b2. Điều tra ty my
:
Từ cách phân chia trạng thái rừng của Lotschau hiện hành, chúng tôi
chia khu vực nghiên cứu làm hai trạng thái rừng HB và IIA1. Theo tài liệu

của trung tâm nghiên cứu, trạng thái IIB gồm hai quả đổi có diện tích 13ha,
trạng thái HAI gồm năm quả đổi liền nhau với điện tích khoảng 30ha. Từ
điện tích đó, chúng tơi tiến hành lập ba ộ tiêu chuẩn điển hình với trạng thái

1IB và 6 ơ tiêu chuẩn điển hình với trạng thái IIA1. Diện tích các ơ tiêu chuẩn `
đồng nhất và bằng 1000m? (40 x 25m) với sai số khép góc cho phép là 1/200.
Các ơ tiêu chuẩn điển hình được đặt ở các vị trí điển hình về địa hình, đất đai,
lồi cây, tình hình cây bụi thắm tươi... ở chân, sườn, đỉnh.

Trong các ơ tiêu chuẩn điển hình, chúng tơi tiến hành điều tra tầng cây
cao, tầng cây tái sinh và lớp cây bụi thảm tươi.




* Điều trạ tầng cây cao

Những cây lớn được điều tra ở mục này là tất cả các cây có DI.3 >

6cm. Điều tra các chỉ tiêu như: Tên loài cây, D,; (Đf & NB), Dự„ (ĐT & NB),
H (H,, & Hạ), sinh trưởng (tốt hay xấu), vật hậu, đồng thời quan sát các dị
dạng của cây như lệch tán, cụt ngọn, cong queo, van than, dính thân, bạnh vè,
u bướu... Số liệu điều tra tầng cây cao được ghi theo mẫu biểu sau:

Biểu 01: Biểu điều tra ting cay cao
Số hiệu OTC:...............................

Độ dốc: ..œØ#£"...............(độ)

Vị trí ĐT

Độ tàn che: ......................
(%6)

cua seannlssasnssg

Hướng phơi:
Trang
STr

Ngày điều tra:

thái rừng:

i

Tên

D,,(cm)


loài |

ĐT |

NB |

Người điều tra

D(m)
ĐT |

H(m)
NB |

H„ |

Sinh trưởng
Hy |

Tốt | Xấu |

Ghi
hậu |

chú

1
5


J

3

* Điều tra cây tái sith và cây bui thẩm tươi
Sau khi điều tra các chỉ tiêu của tầng cây cao, chúng tôi tiến hành điều
tra cây tái sinh và cây bụi thẩm tươi trên cùng một ơ dạng bản. Diện tích các ô

đạng bản trong các ô tiêu chuẩn đồng nhất và bằng 4m? (2 x 2m). Trong một ô
tiêu chuẩn thì tổng diện tích các ơ dạng bản bằng 10% diện tích của ơ tiêu
chuẩn, tức là bằng 100m”. Như vậy, số lượng ô dạng bản trong mỗi 6 tiêu
chuẩn sẽ là 25 ô và các ô dạng, bản được xắp xếp một cách hệ thống theo sơ đồ
Sau:


=12=

lễ

CI

[I

+ Điều tra cây tái sinh
Sau khi bố trí vị trí các ơ đạng bản, về cây tái sinh chúng tôi tiến hành

điều tra các chỉ tiêu độ tàn che trên ô dạng bản, độ che phủ thảm tươi cây bụi
trên ơ dạng bản, tên lồi tái sinh, chiều cao cây tái sinh, sinh trưởng cây tái
sinh (tốt hay xấu), nguồn gốc cây tái sinh (chồi hay hạt) theo các quy định


sau:
Quy định về cây tốt và cây xấu
Cây tái sinh xấu: Là những cây tái sinh bị sâu bệnh, cụt ngọn, cong

queo, nhiều cành chết, lệch tán, thân quá nhỏ so với đường kính gốc, lá khơ
nhiều.
Cây tái sinh tốt là những cây không bị những khuyết tật đã nêu trén.
Quy định về cấp độ tàn che; Độ tàn che trên 6 được chia thành 4 cấp

Cấp L: Các ð dàng Bản 66 độ tàn che <03.

-

Cấp 2: Các ô dạng bản có độ tàn che 0,3 - 0,5.
Cấp 3: Các ơ dạng bản có độ tàn che 0,5 - 0,7.
Cấp 4: Các ơ dạng bản có độ tàn che >0,7.
Quy định về cấp chiều cao: Chiều cao cây tái sinh được chia thành 3 cấp.
Cấp 1: Các cây tái sinh có chiều cao < 20cm.

Cấp 2: Các cây tái sinh có chiều cao 20 - 100cm.


|3

Cấp 3: Các cây tái sinh có chiều cao > I00em.

Quy đỉnh về số lượng cây tái sinh.

Để đánh giá số lượng cây tái sinh, tôi dựa theo tiêu chuẩn
đánh giá số

lượng cây tái sinh trong Quy trình tu bổ Từng của bộ Lâm Nghiệp
năm 197]:

Tái sinh yếu: < 5000cAy/ha.

Tái sinh trung bình: 5000 - 10.000cay/ha.
Tái sinh khá: 10.000 - 15.000cây/ha.
Tái sinh tốt: 15.000 - 20.000cay/ha.

Tái sinh rat t6t: > 20.000cay/ha.

Số liệu diéu tra được ghi theo mẫu biểu sau:

Biểu 02: Biểu điều tra cây tái sinh
Số hiệu OTC:

Độ độ: ..^........

Vi tri OTC:

Độ tàn che: .....

Hướng phơi

Ngày diều tra:........................

Trạng thái rừng:

STT |
ODB |

1

Độ |

Người điều tra:

Độ

tàn | che | STT | Tên
che | phủ | cây
|loài | <20

(%) | (%)

H(cm)

20 -|
100

»
100

Sinh trưởng | Nguồn gốc

Ghi
Tốt -| Xấu | Chồi | Hạt | chú

1
2
3


+ Điều tra cây bụi thảm tươi
Trong cùng một ô dang bản, đồng thời với việc điều tra cây tái
sinh là
việc điều tra cây bụi thảm tươi với các chỉ tiêu sau: Độ tàn
che và độ che phủ

của ô dạng bản, tên loài cây, số lượng bụi, chiều
cao (Hn & H mịn)» SInh
trưởng (tốt hay xấu), dạng sống, vật hậu và một số các
biểu hiện đặc biệt khác

(ghi chú). Số liệu điều tra cây bụi thảm tươi được ghi theo mẫu
biểu sau:


={4=
Biéu 03: Biéu diéu tra cay bui tham tuoi
SOHRUOTC!

STT |

ODB |
1

sciemesecreeausais

Độ đốc: .............................(đỘ)

Vị trí OTC: ..................................


Độ tàn che: ......................(2)

Hướng phơi: ................................

Ngày điều tra:........................

“Trạng thái rừng: ...........................

Người điều tra:........................

Độ |
tàn |

Độ

che | STT |

Số

Tên

H(cm)

lười

che | phủ | cây | loài
(%) | (%)

ae

`

1

Sinh trưởng|


_ | Dang)

Fyox | Hin | TOt | Xấu | sống|

Vat | Ghi

hậu |

chú

2

3

* Điều tra đất
Có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của lớp cây tái sinh,
mà đất là một trong các yếu tố khá quan trọng. Vì vậy, để đánh giá mức độ

ảnh hưởng của đất tới lớp cây tái sinh, chúng tôi tiến hành điều tra phẫu diện
đất. Ở hai trạng thái rừng, mỗi một ơ tiêu chuẩn ở các vị trí chân, sườn và đỉnh
đổi chúng tôi đào một phẫu diện (hình đạng và kích thước phẫu điện được

tn theo các nguyên tắc chung). Mỗi một phẫu diện, tiến hành điều tra các

chỉ tiêu: Sơ đồ phẫu diện, tầng đất, độ sâu, màu sắc, độ ẩm, tỷ lệ mùn, tỷ lệ rễ
cây, độ đá lẫn, kết cấu, thành phần cơ giới, độ chặt... Số liệu điều tra được ghi

theo mẫu biểu 04.
Biểu 04: Biểu điều tra phẫu diện đất
Số hiệu OTC: ............................

Ngày điều Hãi saossaooiaraas

Vị trí OTC.............⁄e....... c1...

Người điều tra:......................

Vị trí phẫu diện: ..................-...........
Sơ đồ

phau

điện



3

ue

ee

®.


ue

A)
S

THỊ

8

Tỷlệ |

a

Tỷ lệ

R

| Tỷ lệ

mùn | rễcây | đálẫn | : x‘

(%) | (%) | (®

|'

=

Thành
.


phan

di

__giới

i

2 fe

D2

Ghi
chú

-


= lŠ=

2.5.1.c. Cơng tác nội nghiệp: Gơm có chỉnh lý sơ bộ và tổng hop số liệu viết

báo cáo
* Chỉnh lý sơ bô: Sau mỗi ngày, các kết quả điều tra được chỉnh lý sơ bộ như
tra tên loài theo mẫu, tra họ, làm tiêu bản...

* Tổng hợp số liêu và viết báo cáo
Sau khi cơng việc điều tra ngồi thực địa đã hoàn thành, tiến hành thống

kê các số liệu thu thập được về tầng cây cao, tầng cây tái sinh và lớp cây bụi

thảm tươi.

- Thống kê tầng cây cao
'Từ những số liệu gốc của tầng cây cao ở các ô tiêu chuẩn, chúng tôi tiến
hành thống kê xem có bao nhiêu lồi, thuộc những họ gì và số lượng mỗi loài

là bao nhiêu và chiếm bao nhiêu phần trăm. Kết quả thống kê tầng cây cao
được ghi theo mẫu biểu sau:
Biểu 0Í: Danh lục các lồi cây lớn trong khu vực nghiên cứu
STT

Họ

'Tên khoa học

Tên Việt Nam

Biểu 02: Số lượng và tý lệ các loài cây lớn trong khu vực nghiên cứu

STT

Tổng

—Tên lồi_

Số lượng

Týlệđ%)
— Ì



=lo=
Biểu 03: Số lượng và tỷ lệ các loài cây lớn trong mỗi trạng thái

‘SIT |
—s

Trang thai ITB

re

:

Trang thai IMAL

“re

aoe

Tên loài | Số lượng | Tỷ lệ(%) | Tên loài | Số lượng | Tỷ lệ(%)

2:

|

Tổng
Từ số liệu ở hai biểu 02 và 03 tiến hành tính các chỉ tiêu sau:
+ Tính mật độ cây cao trong khu vực và từng trạng thái theo cơng thức.
Az Nx1 000
Sore


- Trong đó:

A - mật độ cây cao của khu vực hoặc trạng thái (cây/ha).
N - số cây cao trung bình trên 6 tiêu chuẩn của khu vực hoặc từng trạng

thái (cây).

8„„ - điện tích OTC (1000m”).
+ Lập cơng thức tổ thành tầng cây cao cho toàn khu vực và từng trạng thái
rừng.

Xác định số cá thể bình qn trong một lồi.
N

X fe Tý
Trong đó:

Xu, - số cá thể bình quan trong một loài.
N - số cá thể điều tra.
a - tổng số lồi điều tra.
Xác định các lồi tham gia cơng thức tổ thành: Các lồi có số lượng cá
thể > X,, la những lồi chính tham gia tổ thành rừng.

Xác định phần trăm tổ thành cây rừng

pwr = 2%x100
Ni



17=

"Trong đó:

n, - số cá thể của từng lồi có số cá thể > Xụ,
Ñ, - tổng số cá thể của các lồi có số cá thể = Xy.
Xác định hệ số tổ thành:
Hệ số tổ thành =

PWTT

Nguyên tắc viết cơng thức tổ thành:

- Các lồi có số cá thể > 10% tổng số cá thể điều tra thì có hệ số và liên
kết với nhau bởi dấu cộng (+).
- Các lồi có số cá thể từ 5% đến 10% tổng số cá thể điều tra thì khơng
có hệ số và liên kết với nhau bởi dấu cộng (+).

- Các lồi có số cá thể < 5% tổng số cá thể điều tra thì khơng có hệ số
và liên kết với nhau bởi dấu trừ (-) hoặc bằng cách cộng tổng các lồi đó lại và
có hệ số.

- Thống kê lớp cây tái sinh

Cay tai sinh được tổng hợp về số lượng, chất lượng và mật độ theo từng
trạng thái rừng, theo cấp độ tàn che và theo cấp chiều cao.

Biểu 0Ä: Danh lục cây tái sinh trong khu vực nghiên cứu
STTi


Ho

Tén khoa hoc
l

Tén Viét Nam

2

3

Biểu 05: Thống kê thành phần, số lượng cây tái sinh trong khu vực nghiên cứu
STT

1
2
3

Tên loài -

Số lượn

Tỷ lệ (%


=- [$=
t

Biểu 06; Thống kê thành phần số lượng cây tái sinh theo trạng thấi rừng,


STT

Trang thai ITB

Trạng thái IIAI

Tên loài | Số lượng | Tỷ lệ(%) | Tên loài | Số lượng | Tỷ lệ(Œ%)|

i

ĩ

2

teil

3

Tổng

a

Biéu 07: 'Thống kê số lượng cây tái sinh theo cấp chiều cao
STT

Số cá thể theo cấp chiều cao H (cm

'Tên loài

<20


20- 100

> 100

{i

2
3

Tổn
Biểu 08: Thống kê số lượng cây tái sinh theo cấp độ tàn che
Tên loài

Số cá thể phân bố ở các cấp độ tàn che (%)
0,3 - 0,5

<03

0,5 - 0,7

>0/7

3

Tổng
+ Tính mật độ cây tái sinh trong khu vực nghiên cứu, ở các trạng thái,

theo cấp tàn che và theo cấp chiều cao theo cơng thức sau:
A


xxux1 0000
S, od

Trong đó:
A - mật độ cây tái sinh (cây/ha).

nụ, - số lượng cây tái sinh trung bình trong ơ đạng bản (cây).

S„4„ - điện tích ơ dang ban (4m”).
+ Xác định các lồi cây tham gia công thức tổ thành và lập công thức tổ
thành cây tái sinh cho khu vực nghiên cứu, cho các trạng thái rừng, cho các độ

tàn che. Cách xác định các chỉ tiêu về tầng cây tái sinh tương tự tầng cây cao.


= 19s

+ Xác định chất lượng cây tái sinh, tỷ lệ xấu và tỷ lệ tốt của cây tái

sinh: Để cho giảm phức tạp chúng tôi chỉ đánh giá chất lượng cây tái sinh theo
hai mức độ tốt và xấu. Từ đó chúng tơi tổng hợp số liệu và tính tỷ lệ cây tốt và

cây xấu theo công thức sau:
Te 3n,x100
N

Trong đó:

T - tỷ lệ cây tốt hoặc cây xấu (%).


n, - tổng số cây tốt hoặc cây xấu.
N - tổng số cây tái sinh điều tra.
Từ những kết quả trên số liệu được tổng hợp và ghi vào mẫu biểu sau:

Biểu đò: Thống kê tỷ lễ, chất lượng cây tái sinh trong khu vực nghiên cứu

SIT
1

2

3

cm.

Số cá thể xấu

Tenlodi_

te

|“seiuong | Tye

L

Tổng




Số cá thể tốt

1 Số lượng | Tỷ lệ (%)

3

a

———



c

- Thống kê lớp cây bụi thảm tươi: Về cây bụi thảm tươi chúng tôi tiến
hành tổng hợp số lượng cây bụi thảm tươi trên toàn khu vực nghiên cứu và ở
từng trạng thái, tổng hợp những loài cây bụi thảm tươi chính mọc ở khu vực
nghiên cứu và ở từng trạng thái.

- Thống kê việc mô tá đất: Ở các phẫu diện của các ô tiêu chuẩn chúng
tôi tiến hành so sánh theo các chỉ tiêu điều tra xem đất ở khu vực có đồng nhất
hay khơng đồng nhất về các chỉ tiêu điều tra từ đó có hướng giải thích cho các
hiện tượng.


=20=

Phần IH

ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

4.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1. Vị trí địa lý

Trung tâm thực nghiệp lâm sinh Cầu Hai - Đoan Hùng- Phú Thọ nằm
sát quốc lộ 2 theo hướng Bắc - Nam, cách thị xã Phú Thọ 20km, cách trung,

tâm công nghiệp Việt Trì 30km, cách thủ đơ Hà Nội 112km theo hướng Bắc Nam.
Khu vực nghiên cứu có toạ độ địa lý:

/

21,4° do vĩ Bắc.
105,2? độ kinh Đơng.
Phía Bắc giáp xã Tiêu Sơn
Phía Tây giáp xã Minh Tiến và Đại An
Phía Nam giáp xã Minh phú

Phía Đơng giáp xã Vân Đồn
4.1.2. Địa hình
Khu vực nghiên cứu thuộc vùng đồi núi trung du, đạng đồi bát úp, có độ
cao trung bình so với mặt nước biển từ 70m - 90m. Độ dốc trung bình từ 10 -

159, có nhiều đổi gị. Nơi thấp nhất có độ cao 30m so với mặt nước biển, nơi
cao nhất là núi Kiểu Năng Yên (222m), núi Tiên Sơn (228m). Nhìn chung về

địa hình khu vực nghiên cứu tương đối đơn giản, khá thuận lợi cho các hoạt
động nghiên cứu và sản xuất lâm nghiệp.
4.1.3. Khí hậu

Khí bậu khu vực nghiên cứu mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa


(có mùa đơng lạnh), chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đơng bắc. Một năm
có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.
~ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.


_II

II

4.1.4. Đất đai thổ nhưỡng
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng đá biến chất tả ngạn sông Hồng,

san sinh ra loai dat feralit vàng đỏ hay đỏ vàng phát triển trên đá mẹ Gnai có
tầng phong hố khá dày (>2m).Ở các ô tiêu chuẩn thuộc chân, sườn, đỉnh cho
mỗi trạng thái chúng tôi đều tiến hành mô tả phẫu diện đất, kết quả được

thống kê trong bảng sau:
Bảng 01: Tổng hợp kết quả mơ tả phẫu diện đất
Vị trí |

Trang
„|
.. | phẫu
thái
.

điện


Tầng | Độ sâu
dat
(cm)

Cha
hân

A

mat | sum

| A

19

.
Mau sac |

Tỷ lệ

| Nâu vàng

5

16

Cha

A


hân

Nau vang

4

|_

| Nâu vàng

26

Nau vang

Đỉnh

A

21

| Nâu vàng

B_

——

Nau vang

|18-120 | Đỏ vàng


|Viên

Thịt nhẹ | Chặt vừa
| Chat

“Thịt nhẹ | Chặt vừa

Viên hạt | ThịLTB | Chat
4

Vién

Thịt nhẹ - | Chất vừa

Viên hạt | ThịtTB

3

B_ | 21-120 | Do vang

18

Độ chặt

Thịt nhẹ | Chặt vừa

z

3,5 | Viên


B_ } 26-120 | Dé vang

A

Vién

Viên hạt | ThịtTB

B_ [ 14-120 | Đỏ vàng

š
UB | Sườn
in

14

TPCG

Vién hat | Thit TB | Chat

B_ | 16-120 | Do vàng

A

‘|

(%)

B_ | 19-120 | Đồ vàng


Dinh
in!

1

.
,
mùn | Kếtcấu |

Viên
:

,

Thịt nhẹ | Chặt vừa

Viên hạt | Thị TH

3

Vién

| Chat
| Chat

Thịt nhẹ | Chặt vừa

Viên hạt | ThịtTB | Chặt

Qua bang trén cho thay, dat ở khu vực nghiên cứu tương đối đồng nhất

trong các ơ tiêu chuẩn. Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng, kết
cấu viên khá đều, tầng mặt có độ xốp cao, thấm nước và giữ nước tốt. Độ pH
từ 3,9 - 4,3. Hàm lượng mùn khoảng, 4%. Từ các chỉ tiêu trên cho thấy đất ở

khu vực nghiên cứu tương đối tốt, rất thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và
phát triển, không ảnh hưởng nhiều đến tái sinh chung của rừng.
Về cơ cấu canh tác: Trung tâm nghiên cứu sở hữu hơn 500ha đất lâm
nghiệp, các điện tích đất này đã có rừng sẵn hoặc rừng mới trồng do các dự án
'_

trồng rừng mới triển khai, tất cả được giao khốn cho các chủ rừng trơng coi
,_

và chăm sóc.


II

22=

3.2. Hiện trạng thảm thực vật
Thực vật ở đây khá đa dạng, theo các kết quả nghiên cứu của trường
Đại học Lâm Nghiệp trước đây cho thấy khu vực nghiên cứu có khoảng 780
lồi thuộc 477 chỉ và 120 họ. Do địa hình tương đối đồng nhất nên thực vật ở
toàn khu vực cũng tương đối đồng nhất về tổ thành lồi, kết cấu rừng. Tại

những diện tích nghiên cứu cho thấy cây gỗ thường gặp là Rang rang mit, Dé
cau, Lim xanh, Xoan đào, Vạng trứng, Ngát, Bứa..:; được liệu gồm Ba kích,

Cẩu tích, Thiên niên kiện..., lâm sản phụ có Cọ, Mây, Hèo...; thảm tươi cây

bụi tương đối dày đặc có các lồi như cỏ Tranh, cỏ Mật, Đom đóm, Dương xỉ,
Găng gai... Lớp cây tái sinh chủ yếu là các lồi Ràng ràng mít, Đẻ cau, Lim
xanh, Ngát, Bứa, Răng cá, Nanh chuột...

Hiện tại có hơn 50ha được trung tâm khoanh nuôi, làm giàu từ pent
1990 với mục tiêu chính sau:

- Phục hồi lại trạng thái tự .ahiên của rừng trước đây với thành phần
chính là các lồi Ràng ràng, Lim xanh, Ngát, Dẻ...
~ Thí nghiệm việc phục hồi rừng theo hướng điễn thế tự nhiên.
- Tăng diện tích rừng tự nhiên trong huyện Đồn Hùng.

~ Tạo khu rừng tự nhiên phục vụ cho việc nghiện cứu và học tập.

3.3. Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội
Khu vực

nghiên cứu thuộc xã Chân Mộng

- Đoan Hùng - Phú Thọ,

người đân ở đây có tập quán trồng rừng và trồng luồng... Do vậy, diện tích của

rừng khoanh nuôi phục hỏi ngày một bị thu nhỏ do việc lấn chiếm đất đai của
người dân để sử dụng vào mục đích khác. Mặt khác, gần như tồn bộ dân ở
đây đều sử dụng củi để đun và nuôi trâu bị. Vì vậy, hàng ngày họ vẫn vào
rừng lấy củi và thả trâu bò và như vậy ảnh hưởng rất nhiều tới lớp cây tái sinh.
Tuy nhiên theo điều tra sơ bộ thì ý thức bảo vệ rừng của người dân ở đây khá
tốt, nhất là từ khi có chính sách giao đất khốn rừng cho dân của Nhà nước ta


và dây cũng là điều kiện thuận lợi cho công tác phục hồi rừng. Ý thức của


=23E

người dân cộng với mục tiêu và cách quản lý của trạm đang là điều kiện rất
thuận lợi, một môi trường xã hội rất tốt để tạo tiền đề thúc đẩy công tác phục
hồi lại rừng tự nhiên trong khu vực này.


Phần IV

:

KET QUA NGHIEN COU
4.1. Thành phần loài trong khu vực nghiên cứu

4.1.1. Thành phần các loài cây cao (cây mẹ) trong khu vực nghiên cứu
4.1.1.a. Danh lục các loài cây cao trong khu vực nghiên cứu

Qua điều tra ngoài thực địa với 9 ơ tiêu chuẩn điển hình ở hai trạng thái
TIB và IHA1, chúng tôi phát hiện tầng cây gieo giống có 42 lồi thuộc 22 họ
thực vật, đã xác định được tên Việt Nam và tên khoa học của cả lồi và họ. Từ

đó, số liệu được tổng hợp trong bảng danh lục các loài cây cao.
Biểu 0L: Danh lục các loài cây cao
STT

[_


Họ

Tên Khoa học

Tên Việt Nam

1
2
3

APOCYNACEAE
BURSERACEAE

Wrightia laevis
Canarium tramdenum
Canarium parvum

Thing muc tron
‘Tram den
Tram chim

4

CAESALPINIACEAE

Erythrophloeum fordit

Limxanh | ⁄

5


Peltophorum tonkinensis

Lim xet

6
7
§

Cassia siamea
Garcinia oblongifolia
Garcinia multiflora

Muồng đen
Bứa
Doc

9
10
1
12
13
14
1S

CLUSIACEAE
COMBRETACEAE
| DIPTEROCARPACEAE
| BLAEOCARPACEAE
| RUPHOBIACEAE

=——

16 | FABACEAE
17

| FAGACEAE

'Terminalia chebula
Parashorea chinensis
Dipterocarpus retusus
Elaeocarpus dubius
Sapium dicolor
Endospernun chinensis
[haeeamea ramiflora

Chiêu liêu
Cho chi
Cho nau
Côm tầng
Soi tia
Vạng trứng
Dâu da đấtˆ

“Ormosia balansae

Rang sang mit

~~} Quecus platycalyx

18

19
20

Castanopsis cerebrina
Castanopsis boisii
Lythocarpus corneus

21
22_
23
24
25
26

Castanopsis phuthoensis
Cratoxylon polyanthum
Engethardtia chrysolepis
Phoebe pallida
Litsea balansae
Cryptocarya lenticellata

27

|HYPERICACEAE
| JUGLANDACEAE
| LAURACEAE

Cinamomum bejolgata

Décau


~
|

——

Sồi phẳng
Dẻ ăn quả
Dẻ sừng
Dẻ gai Phú Thọ
Thanh nganh
Chẹo


áo nước
_|
MO gioi
Nanh chuột

Re bau

|
`


×