Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc là một yếu tố quan trọng trong hệ thống thương mại quốc tế và những ưu điểm và hạn chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 20 trang )

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ
TỐI HUỆ QUỐC LÀ MỘT YẾU TỐ
QUAN TRỌNG TRONG HỆ THỐNG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ
NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ
PGS. TS. Trần Thăng Long


THÀNH VIÊN NHĨM
Trần Minh Tuyền

Phạm Ngân Thảo
T

T

Phan Thị Thanh Trúc

T

T

Ngơ Thị Thanh
Thúy
2


NỘI DUNG
1. GIỚI
THIỆU
NGUYÊN


TẮC ĐỐI XỬ
TỐI HUỆ
QUỐC

▫ 2. ĐIỀU
KIỆN THỎA
MÃN
NGUYÊN
TẮC ĐỐI XỬ
TỐI HUỆ
QUỐC

▫ 3. ƯU ĐIỂM
VÀ HẠN
CHẾ CỦA
NGUYÊN
TẮC ĐỐI XỬ
TỐI HUỆ
QUỐC
3


1. GIỚI THIỆU NGUYÊN TẮC
ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC
1.1 NGUYÊN TẮC

1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ

ĐỐI XỬ TỐI HUỆ
QUỐC


4


1.1 NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC
(Most-Favored Nation, MFN)
Nguyên tắc này có lịch sử phát
triển khá lâu đời. Bắt đầu từ thế
kỉ XVII, nó được sử dụng như là
biện pháp để mở rộng thương
mại và sau đó được quy định
trong các hiệp định thương mại
hàng hải song phương.

Là một yếu tố quan trọng trong hệ thống
thương mại quốc tế. Nguyên tắc này đòi
hỏi một quốc gia phải xử lý tất cả các
đối tác thương mại khác nhau một cách
công bằng và không phân biệt đối xử.
Nếu một quốc gia áp dụng nguyên tắc
MFN đối với một quốc gia nào đó, nghĩa
là nó sẽ cung cấp cùng một lợi ích
thương mại cho tất cả các quốc gia khác
trong hệ thống thương mại của mình
5


1.2 Cơ sở pháp lý
▫ Điều 1 Hiệp
định chung về

thuế quan và
thương
mại
(GATT)

▫ Điều 2 Hiệp
định về thương
mại dịch vụ
(GATS)

▫ Điều 4 Hiệp
định về một số
khía cạnh của
quyền sở hữu trí
tuệ liên quan
đến thương mại
(TRIPS)

6


2. Điều kiện thỏa mãn nguyên tắc MFN
Được áp dụng
đối với “hàng
hóa tương tự”

Được áp dụng
một cách lập
tức và vơ điều
kiện


Đảm bảo
khơng có sự
phân biệt trên
văn bản và trên
thực tế áp dụng

7


Được áp dụng đối với hàng hóa tương tự
▫ Phải xác định được
hàng hóa tương tự (vì
trên thực tế có nhiều
loại mặt hàng, mỗi loại
có chất lượng và chế độ
quản lý khác nhau) nên
phải tìm các loại mặt
hàng có tính tương tự
nhau



Tiêu chí xác định: WTO khơng quy định rõ ràng
mà các tiêu chí để xác định tính tương tự nằm rải
rác trong các hiệp định WTO. Hiệp định chống
bán phá giá (ADA) xác định các tiêu chí: giống
nhau hồn tồn về mặt vật lý, có tính năng giống
hệt nhau,… Cịn trên thực tiễn xét xử của WTO
thì cơ quan giải quyết tranh chấp thường dựa vào

HS code; khả năng thay thế của sản phẩm, thói
quen và thị hiếu của người tiêu dùng, kênh phân
phối thị trường
8


Được áp dụng một cách lập tức và vô điều kiện
▫ Một quốc gia thành viên bắt buộc phải áp
dụng mà khơng phụ thuộc vào lợi ích của
quốc gia hưởng quyền phải đem lại cho mình
(tức khơng dựa trên ngun tắc “có đi có lại”)

9


3. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ
NGUYÊN TẮC MFN
▫ ƯU ĐIỂM

▫ HẠN CHẾ

▫ Khuyến khích tổ chức
thương mại cơng bằng

▫ Hạn chế quyền tự quyết

▫ Tạo động lực giảm thuế
quan

▫ Không đảm bảo cơng bằng

tuyệt đối

▫ Khó khăn trong đàm phán

▫ Tăng cường hợp tác và sự
liên kết
10


Khuyến khích tổ chức thương mại cơng bằng
MFN giúp đảm bảo rằng tất cả các quốc gia thành
viên được đối xử cơng bằng trong hệ thống thương
mại. Nó ngăn chặn việc các quốc gia thiên vị đối
tác thương mại ưa thích và tạo ra một mơi trường
cạnh tranh cơng bằng
11


Tạo động lực giảm thuế quan
MFN thúc đẩy việc giảm thuế quan và các rào cản thương
mại khác giữa các quốc gia. Khi một quốc gia áp dụng mức
thuế thấp đối với một quốc gia, nguyên tắc MFN yêu cầu
quốc gia đó phải áp dụng mức thuế tương tự cho tất cả các
quốc gia khác. Điều này tạo động lực cho các quốc gia giảm
thuế quan để tận dụng lợi thế thương mại và tăng cường hợp
tác kinh tế.

12



Tăng cường hợp tác và sự liên kết
MFN khuyến khích các quốc gia hợp tác và tạo liên kết trong
hệ thống thương mại. Nó đặt nền tảng cho các thỏa thuận
thương mại đa phương và thúc đẩy sự phát triển của các tổ
chức thương mại toàn cầu như WTO (Tổ chức Thương mại
Thế giới).

13


Hạn chế quyền tự quyết
▫ Áp dụng MFN có thể giới hạn khả năng của một quốc gia
điều chỉnh chính sách thương mại đối với các đối tác cụ
thể. Quốc gia không thể áp dụng mức thuế quan khác
nhau hoặc áp dụng các biện pháp bảo vệ thương mại đối
với một số quốc gia mà nó có lợi ích đặc biệt.

14


Khó khăn trong đàm phán
▫Đơi khi, việc thương lượng và đạt được thỏa thuận
thương mại có thể trở nên phức tạp hơn vì các quốc
gia phải đảm bảo rằng các điều khoản thương mại áp
dụng cho một quốc gia cũng áp dụng cho tất cả các
quốc gia khác. Điều này có thể gây khó khăn trong
việc đạt được sự đồng thuận và kéo dài thời gian đàm
phán.
15



Không đảm bảo công bằng tuyệt đối
▫ Mặc dù nguyên tắc MFN nhằm đạt được công bằng trong
thương mại quốc tế, nhưng nó khơng đảm bảo cơng bằng
tuyệt đối cho tất cả các quốc gia. Có thể xảy ra tình trạng
các quốc gia mạnh mẽ hơn có thể tận dụng hơn lợi thế
của mình để đạt được thỏa thuận thương mại tốt hơn so
với các quốc gia yếu hơn
16


Ngoại lệ đối với MFN
▫ Chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt (Khoản 3 điều 1 GATT):
áp dụng đối với 1 số trường hợp như trong Khối thịnh vượng
chung, Khối liên hiệp Pháp
▫ Khu vực hội nhập kinh tế (khoản 4-> khoản 10 điều 24
GATT): các khu vực mậu dịch tự do và đồng minh thuế quan
là các khu vực được hưởng ngoại lệ về nguyên tắc đối xử tối
huệ quốc
17


Ngoại lệ đối với MFN
▫ Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Quyết định ngày 25/06/1971 của Đại hội
đồng GATT): quy định này áp dụng nhằm mục đích giúp các nước đang phát
triển có thể thúc đẩy nền kinh tế của nước mình. Theo đó, các nước phát
triển tự nguyện dành cho các nước đang phát triển mức thuế quan ưu đãi hơn
so với các nước phát triển khác mà không yêu cầu các nước đang phát triển
phải cam kết dựa nguyên tắc "có đi có lại".
▫ Ngoại lệ khác: Trong các trường hợp bảo vệ trật tự công cộng, an ninh quốc

gia, tài nguyên thiên nhiên
18


Tóm lại, nguyên tắc MFN là một yếu tố quan
trọng trong hệ thống thương mại quốc tế vì nó
khuyến khích công bằng, tăng cường hợp tác và
giảm rào cản thương mại. Tuy nhiên, nó cũng có
hạn chế như quyền tự quyết và khó khăn trong
đàm phán, và khơng đảm bảo công bằng tuyệt
đối cho tất cả các quốc gia
19


Cảm ơn Thầy
và các bạn đã
lắng nghe!
20



×