Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 48 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----o0o----

XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Ngọc Thanh
Số nhà:....................................Phố:……………………………………….
Phường:.....................Quận (Thị xã, TP):…………Tỉnh (TP)……………
Số điện thoại:.............................................Số Fax:……………………….
Trang web:...................................................................................................
Địa chỉ e-mail:.............................................................................................
Xác nhận:
Chị :
Sinh ngày: ………………….Số CMT:……………………………..
Là Sinh viên lớp: ……………………………………………………
Số hiệu SV: …………………………………………………………..
Có thực tập tại công ty trong khoảng thời gian từ ngày …đến ngày…
Trong thời gian thực tập tại công ty, Chị Phạm Minh Trâm đã chấp hành tốt các
quy định của công ty và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và
chịu khó học hỏi.
Ngày … tháng… năm….

Ngày… tháng… năm…

Người hướng dẫn

Xác nhận của công ty


Bỏo cỏo thc tp tt nghip



TRờng Đại học Bách khoa hà nội
Khoa Kinh tế và Quản lý
***

Cộng hòa xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam héi chđ nghÜa ViƯt Nam

§éc lËp - Tự do - Hạnh phúc
--- o0o ---

Số 01-03/ĐT-ĐHBK-KTQL

PHIU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: ………………………………………..
Lớp: ………………………………………………
Địa điểm thực tập:.....................................................................................
.....................................................................................................................
Người hướng dẫn:......................................................................................
.....................................................................................................................
TT

Ngày tháng

Nội dung công việc

Xác nhận của
GVHD

1
2

3
4
5
Đánh giá chung của người hướng dẫn:........................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Ngày … tháng…. năm…


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................3
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP............................3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.......................3
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp...........................................3
1.2.1. Các chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.............................3
1.3. Cơng nghệ sản xuất của một cơng trình...........................................3
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty............3
1.4.1. Kết cấu sản xuất của công ty xây dựng.....................................3
1.5. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.....................................................3
1.5.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.............................................3
1.5.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý...............3
PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY. 3
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và cơng tác Marketing..........3
2.1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh..................................................3
2.1.2. Chính sách sản phẩm - thị trường:.............................................3
2.1.3. Chính sách giá...........................................................................3
2.1.4. Chính sách phân phối................................................................3
2.1.5. Chính sách xúc tiến bán.............................................................3
2.1.6. Cơng tác thu thập thông tin Marketing......................................3

2.1.7. Một số đối thủ cạnh tranh cơng ty trên thị trường.....................3
2.1.8. Nhận xét.....................................................................................3
2.2. Phân tích công tác lao động, tiền lương............................................3
2.2.1. Cơ cấu lao động của cơng ty......................................................3
2.2.2. Định mức lao động....................................................................3
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động........................................3
2.2.4. Năng suất lao động....................................................................3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo lao động................................................3
2.2.6. Tổng quỹ lương của công ty......................................................3
2.2.7. Các hình thức trả lương ở doanh nghiệp...................................3
2.3. Cơng tác quản lý vật tư, tài sản cố định............................................3
2.3.1. Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp...................3
2.3.2. Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu:...........................3
2.3.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu: nhập, xuất, tồn kho nguyên
vật liệu.........................................................................................................3
2.3.4. Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên liệu.................3
2.3.5. Tình hình tài sản cố định...........................................................3
2.3.6. Nhận xét về cơng tác quản lý vật tư và tài sản cố định.............3
2.4. Phân tích chi phí và giá thành...........................................................3
2.4.1. Phân loại chi phí........................................................................3
2.4.2. Giá thành kế hoạch....................................................................3
2.4.3. Hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp......................................3
2.5. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp...................................35
2.5.1. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ...................39
2.5.2. Phân tích bảng cân đối kế tốn.........................................................40
2.5.3. Phân tích một số tỷ số tài chính .......................................................41
2.5.4. Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp ..........................44

PHẦN III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP.....

3.1. Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp...........................
3.1.1. Các ưu điểm .........................................................................................
3.1.2. Những hạn chế......................................................................................
3.2. Định hướng..............................................................................................


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp hội nhập và
phát triển với nền kinh tế thế giới nhưng bên cạnh đó nó cũng tạo ra những
thách thức vô cùng to lớn đối với các doanh nghiệp. Nó đặt các doanh nghiệp
trong một mơi trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt. Vì vậy để có thể
tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp cần khơng
ngừng nâng cao trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Vinland được thành lập từ năm
2004. Cơng ty đã có bề dày kinh nghiệm và trải qua thời kỳ đổi mới, phát triển
ngành nghề và đất nước nhiều thành phần đáng kể. Nhưng cùng với sự phát
triển đó cơng ty cũng cịn có một số tồn tại cần khắc phục để hoàn thiện hơn bộ
máy quản lý.
Trong q trình thực tập tại cơng ty, được tiếp xúc với công việc so sánh
những kiến thức được trang bị khi ngồi trên ghế nhà trường với môi trường
kinh doanh này, em đã nhận thấy rất rõ ý nghĩa của công tác quản trị kinh
doanh. Cần phải có sự đầu tư, nghiên cứu tìm ra phương hướng và giải pháp
kinh doanh hữu hiệu cho công ty trước mắt cũng như lâu dài. Khả năng cạnh
tranh của mỗi doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng
gồm rất nhiều yếu tố cấu thành: lao động, kinh tế tài chính, kỹ thuật, tổ chức…
Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã nhận được sự giúp đỡ hết sức tận
tình của cơ Phan Y Lan - Giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý trường ĐHBK

Hà Nội và tập thể cán bộ công nhân viên của công ty.
Em xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ
hơn nữa trong giai đoạn này. Tuy nhiên do thời gian thực tập và khả năng của
bản thân có hạn nên trong q trình tìm hiểu, phân tích và đánh giá các lĩnh vực
quản lý và kinh doanh của công ty, em không thể khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp giúp đỡ của các thầy, cơ giáo trong
Khoa Kinh tế - Quản lý để em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
1.1.1. Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Viland được thành lập năm
2004 với tên gọi Công ty Cổ phần Tư vấn và Thiết bị Nhà Việt. Giấy phép
đăng ký kinh doanh số 0103003971 cấp lần 1 ngày 29/04/2004.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 7 ngạch 98/14 Nguyễn Ngọc Nại, Khương Mại,
Thanh Xuân, Hà Nội.
Văn phịng giao dịch: 95 Lơ D6 Khu Đơ thị mới Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
1.2.1. Các chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
- Tư vấn thiết kế kiến trúc, kết cấu, cơ điện các cơng trình dân dụng và
cơng nghiệp.
- Tư vấn thiết kế nội thất, ngoại thất, cảnh quan cơng trình.
- Tư vấn cơng trình cấp thốt nước, hạ tầng kỹ thuật đô thị, hệ thống điện
dân dụng và công nghiệp, cơng trình thủy điện, thuỷ lợi, cơng trình đường bộ.

- Tư vấn khảo sát địa chất cơng trình.
- Giám sát thi cơng tồn bộ q trình xây dựng
- Giám sát chất lượng vật tư xuất nhập.
- Giám sát theo từng giai đoạn thi công.
- Tư vấn quản lý dự án, quản lý xây dựng cơng trình dân dụng và
cơng nghiệp.
- Tư vấn cung cấp đồ dùng nội thất, vật liệu xây dựng
- Thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng và công nghiệp.
- Cho thuê thiết bị xây dựng hoặc thiết bị cho các cơng trình xây dựng,
phá dỡ có người điều khiển.
- Dịch vụ khảo sát và vẽ bản đồ, dịch vụ hỗ trợ xây dựng.
- Thẩm tra chất lượng hồ sơ kỹ thuật thi công.

Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3. Công nghệ sản xuất của một cơng trình.
Các sản phẩm của cơng ty rất đa dạng và thuộc nhiều lĩnh vực nên khơng
có một quy trình kỹ thuật cơng nghệ cố định nào cho tất cả các sản phẩm này.
Tuy nhiên những giai đoạn cơng việc chính được thực hiện theo trình tự sau:
Chđ ®Çu t
mêi thÇu

Chđ ®Çu t
mêi thÇu

Chđ ®Çu t

mêi thÇu

Chđ ®Çu t
mời thầu

ghiệm thu bàn giao, xác định kết quả,Chuẩn
lập
Tiến
quyết
bị
hành
nguồn
toán lực NVL, vốn nhân công, thiết
Thắng
bị thầu
thi công
xây dựng

Cụng ty nhn được thông báo (thư) mời thầu của đơn vị mời thầu. Thông
báo mời thầu trên các kênh thông tin đài, báo và các kênh thông tin khác.
Xem xét khả năng của đơn vị mình, nghiên cứu hồ sơ nếu thấy phù hợp và
đủ năng lực và đưa ra quyết định đấu thầu thì sẽ: lập trên lương, dự tốn chính
xác theo hệ thống đơn giá của nhà nước, áp dụng các biện pháp kỹ thuật trình
độ máy móc khoa học kỹ thuật để lập được giá thành dự thầu hợp lý nhất. Lập
các biện pháp thi công đảm bảo chất lượng, kỹ thuật đúng theo hồ sơ mời thầu,
lập tiến độ thi công tho hồ sơ mời thầu; chuẩn bị bảo lãnh dự thầu, các hồ sơ tài
liệu theo hồ sơ mời thầu yêu cầu.
- Đấu thầu: tham gia đấu thầu với các nhà thầu khác do chủ đầu tư tổ chức.
- Kết quả đấu thầu: + Nếu trúng thầu, nhận được thư báo trúng thầu của
bên mời thầu, tiến hành ký kết hợp đồng, chuẩn bị nguồn nhân lực, thiết bị, vốn

để triển khai thi cơng cơng trình.

Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Nếu không trúng thầu cần xem xét, đánh giá lại hồ sơ đấu thầu để rút
kinh nghiệm các gói thầu tiếp theo.
- Thi cơng cơng trình. Huy động nhân lực, máy móc thiết bị, vật tư, tổ
chức kỹ thuật để thi cơng cơng trình đạt chất lượng và đúng tiến độ đã đề ra.
- Nghiệm thu cơng trình: Nghiệm thu cơng trình có thể tiến hành theo từng
hạng mục, từng phần, từng giai đoạn hồn thành. Cuối cơng trình có tổ chức
nghiệm thu tồn bộ cơng trình giao cho chủ đầu tư.
- Bàn giao cơng trình: Sau khi cơng trình hồn thành, đã được nghiệm thu
thì cơng ty sẽ bàn giao lại tồn bộ cơng trình cho chủ đầu tư theo đúng quy định
của nhà nước. Đồng thời tiến hành nộp tiền bảo lãnh cơng trình 12 tháng theo
quy định.
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty.
Căn cứ và các quy mô, đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, bộ máy
của công ty được xây dựng theo mơ hình vừa tập trung vừa phân tán: phịng
ban trung tâm tại Cơng ty và các xí nghiệp phụ thuộc.
Phịng kế tốn trung tâm thực hiện hạch tốn kế tốn các hoạt động có tính
chất chung, tồn cơng ty và các hoạt động kinh tế tài chính ở các xí nghiệp,
thực hiện tổng hợp tài liệu kế tốn từ các xí nghiệp cơ sở và của tồn đơn vị,
lập báo cáo kế toán, hướng dẫn kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn tồn cơng ty.
Các xí nghiệp thực hiện công tác theo sự phân cấp của cơng ty. Và thực
hiện hạch tốn ban đầu, thu nhận, kiểm tra sơ bộ các vấn đề liên quan đến hoạt
động của xí nghiệp rồi định kỳ gửi báo cáo lên công ty.


Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ t chc hin trng.
Giám đốc xí nghiệp (CNDA)

Chủ nhiệm công trình

Cán bộ
kỹ thuật

Tổ
sản xuất

Kiểm tra
chất lợng

Tài chính
kế toán

Tổ
sản xuất

Tổ
sản xuất


Thống kê
kế hoạch

Tổ
sản xuất

Tổ chức
hành chính

Tổ
sản xuất

1.4.1. Kt cu sn xut của công ty xây dựng
Do đặc thù của ngành x, mỗi cơng trình là 1 sản phẩm có kết cấu nhiều chi
tiết, nhiều bước công việc tạo thành. Đồng thời chu kỳ sản xuất có thể kéo dài
tới vài tháng, thậm chí vài năm. Trong xây dựng, sản phẩm xây lắp là sản phẩm
đơn chiếc, nó gắn liền với đặc điểm và cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm. Mỗi sản
phẩm làm ra theo thiết kế kỹ thuật, yêu cầu chất lượng, giá cả riêng biệt. Thanh
toán bên giao thầu cho cơng ty chỉ là thanh tốn theo giai đoạn, điểm dừng, tạm
ứng. Thanh tốn tồn bộ khi có biên bản nghiệm thu bàn giao và được bảo hành
cơng trình. Chính những đặc điểm của ngành xây dựng địi hỏi trong cơng tác
quản lý q trình xây dựng phải có quy trình cơng nghệ riêng phù hợp. Quy
trình đó được diễn ra như sau:

Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Nhận thầu thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp.
+ Ký hợp đồng với chủ đầu tư cơng trình.
+ Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã được ký kết, cơng ty
tổ chức q trình sản xuất thi cơng để tạo ra sản phẩm.
+ Cơng trình được hồn thành với sự giám sát của chủ đầu tư công trình
về mặt kỹ thuật và tiến độ thi cơng.
+ Bàn giao cơng trình hồn thành và thanh quyết tốn hợp đồng xây dựng
với chủ đầu tư.
1.5. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
1.5.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của cụng ty.
Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phó giám đốc xây lắp

Phòng
hành chính nhân sự

Phòng
kế hoạch
kỹ thuật

Phòng
t vấn
thiết kế

Phòng
tài chính
kế toán


Tổ sản xuÊt

Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.5.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
- Hội đồng quản trị
- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm quản lý chung do chủ tịch Hội
đồng công ty bổ nhiệm và là người điều hành sản xuất kinh doanh trong công
ty, là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản lý, Nhà nước về kết quả sản
xuất kinh doanh của cơng ty.
- Phịng kế hoạch - kỹ thuật: Phịng kế hoạch kỹ thuật có 6 người, chịu
trách nhiệm quản lý kế hoạch về các dự án, tham mưu cho giám đốc các kế
hoạch kinh doanh trong mọi hoạt động.
- Phó giám đốc xây lắp: giúp giám đốc về mặt chất lượng, tiến độ an tồn
các cơng trình do cơng ty thi cơng. Ngồi ra giúp giám đốc trong việc lập kế
hoạch theo dõi, quản lý vật tư thiết bị.
- Phòng tư vấn - thiết kế: có 6 người, chịu trách nhiệm về các thiết kế, tư
vấn cho khách hàng về bản đồ, nội thất…
- Phịng hành chính - nhân sự: gồm có 4 người, chịu trách nhiệm về tổ
chức mua sắm, quản lý trang thiết bị văn phòng, giao dịch với khách hàng.
- Phịng tài chính - kế tốn: Xuất phát từ những đặc điểm về tổ chức sản
xuất cũng như đặc điểm về quản lý nên công ty tổ chức hạch tốn kế tốn theo
phương thức tập trung. Cơng ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và
hình thức kế tốn nhật ký chung. Theo đó tồn bộ cơng tác kế tốn tập trung xử
lý tại phịng tài chính kế tốn, từ khâu thu nhận ln chuyển chứng từ ghi sổ kế

toán đến việc lập báo cáo kế tốn phân tích hoạt động kinh doanh.
Tổ chức bộ máy kế toán tập trung tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng các
phương tiện kỹ thuật hiện đại đảm bảo được việc cung cấp thơng tin kế tốn kịp
thời cho việc quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phịng tài chính kế tốn: gồm kế tốn trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán
thanh toán và thủ quỹ.
- Kế tốn trưởng: có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế tốn, điều hành và kiểm

Sinh viên: Ngơ Xn Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
soát hoạt động của bộ máy kế toán. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi
hoạt động tài chính của cơng ty chịu trách nhiệm về nguyên tắc tài chính đối
với cơ quan tài chính cấp trên và thanh tra kiểm toán Nhà nước.
- Kế toán tổng hợp: Theo dõi tổng hợp số liệu, báo cáo thu hồi vốn, cập
nhật công tác nhật ký chung, báo cáo quyết toán và giao dịch với ngân hàng.
- Kế toán thanh toán: Kiểm tra các chứng từ thủ tục liên quan đến tạm
ứng, công nợ vào sổ chi tiết, theo dõi kê khai các khoản thuế phải nộp.
- Thủ quỹ: làm nhiệm vụ nhập xuất tiền mặt khi có phiếu thu, phiếu chi
kèm theo chữ ký của giám đốc và kế toán trưởng. Chịu trách nhiệm mớ sổ kế
toán tiền mặt để ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản
thu, khoản chi quỹ tiền mặt tại mọi thời điểm. Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê
toán số tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ
tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Đồng thời kết hợp với kế toán để đưa ra các
kiến nghị, biện pháp xử lý khi có chênh lệch xảy ra.
- Tổ sản xuất:
Có mơ hình tổ chức tươg tự cơng ty nhưng với quy mô nhỏ hơn. Tuỳ đặc

điểm cụ thể mà cho phép thực hiện chế độ hạch toán độc lập hay hạch toán phụ
thuộc. Giữa các đội sản xuất tương đối độc lập nhưng cũng có mối quan hệ hỗ
trợ lẫn nhau về kỹ thuật, công nghệ hay trang thiết bị, máy móc, cùng thực hiện
một gói thầu lớn do Giám đốc phân công.

Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN II
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và cơng tác Marketing.
2.1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh.
Trong mấy năm vừa qua công ty đã từng bước đi lên khắc phục các điểm
yếu để hoàn thành các kế hoạch đặt ra và có tăng trưởng vượt bậc trong những
năm qua. Đó là do những nguyên nhân sau:
- Kho nhận thầu công ty rất chú trọng đến kỹ thuật, công nghệ, tiến độ thi
công… nhằm đảm bảo được hiệu quả cao nhất: có nhiều sáng tạo thiết kế kỹ
thuật thi công, tạo ra được các mẫu thiết kế thuyết phục được nhiều chủ đầu tư.
- Bộ máy lãnh đạo trong cơng ty có năng lực và trình độ cao. Đội ngũ
cơng nhân lao động hầu hết đều có trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề bậc
thợ đáp ứng tiêu chuẩn đặt ra và tất cả được đào tạo theo đúng ngành nghề 1
cách nghiêm túc.
- Khả năng huy động vốn của công ty tương đối ổn định từ các nguồn vay
khác nhau như tín dụng ngân hàng, nguồn tài trợ bằng doanh thu, từ giá trị
chiếu khấu, lợi nhuận tích luỹ. Với số vốn lưu động tương đối lớn và ổn định
trong các năm vừa qua công ty đã thu được kết quả cao trong công tác cạnh
tranh đấu thầu xây dựng.


Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.1. Những gói thầu lớn cơng ty đã và đang thực hiện.
TT
1

2

3
4
5

6
7

8
9
10
11
12

Nội dung
Gói thầu: Đo vẽ bản đồ
địa chính thu hồi và giao
đất - Dự án GTNT3- Đo

vẽ GPMB - VP01
Gói thầu: Đo vẽ bản đồ
địa chính thu hồi và giao
đất - Dự án GTNT3- Đo
vẽ GPMB - VP02
Gói thầu: GTNT3- Cắm
cọc giải phóng mặt bằng Gói thầu VP 01
Gói thầu: GTNT3- Cắm
cọc giải phóng mặt bằng Gói thầu VP 02
HĐ Tư vấn khảo sát, lập
dự án cơng trình nâng cấp
đường Pácluống - Tân
Thành - Lạng Sơn
HĐ đo đạc địa chính phục
vụ GPMB cơng trình 235
Cao Lộc - Pắc Sắn
HĐ Khảo sát thiết kế bảo vệ thi công nâng cấp
đường Pác Luống - Tân
Thành - Lạng Sơn
HĐ khảo sát thiết kế - bảo
vệ thi công đường nối QL
46 với đường Tràng Minh
HĐ GPMB nâng cấp
đường Pác Luống - Tân
Thành - Lạng Sơn
HĐ GPMB đường nối QL
46 với đường Tràng Minh
HĐ khảo sát thiết kế - bảo
vệ thi công đường 243
Hữu Lũng - Lạng Sơn

HĐ GPMB đường 243
Hữu Lũng - Lạng Sơn

Pháp nhân
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland

Ghi chú

Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và

Xây dựng Vinland

Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
13

14
15
16
17
18

HĐ khảo sát thiết kế - bảo
vệ thi công đường Chợ
Chùa- Thanh Đức - Thanh
Chương - Nghệ An
HĐ GPMB đường Chợ
Chùa - Thanh Đức Thanh Chương - Nghệ An
HĐ thi công nâng cấp
đường Pác Luống - Tân
Thành
HĐ thi công đường nối
QL 46 với đường Tràng
Minh
HĐ thi công đường Chợ
Chùa - Thanh Đức - Nghệ

An
HĐ thi công đường 243 Hữu Lũng - Lạng Sơn

Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland
Công ty CP Đầu tư và
Xây dựng Vinland

2.1.2. Chính sách sản phẩm - thị trường:
Theo quan niệm chung, chất lượng sản phẩm là tổng hợp các đặc tính của
nó theo u cầu của sản phẩm, q trình xây dựng hoặc tiện nghi phục vụ.
Như vậy chất lượng sản phẩm phải tuân theo các quy phạm kỹ thuật vừa
phải thỏa mãn mong muốn của người tiêu dùng. Trong sản xuất kinh doanh xây
dựng thì chất lượng sản phẩm, chính là chất lượng cơng trình, nó biểu hiện ở
tính năng, tuổi thọ, an tồn, tính kỹ thuật, tính kinh tế của cơng trình.
- Mức độ đáp ứng đối với các yêu cầu về kỹ thuật chất lượng vật tư thiết
bị nêu trong hồ sơ thiết kế.
- Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp và được thể
hiện đầy đủ trong thiết kế, tổ chức thi cơng, nhằm đảm bảo cơng trình được thi
cơng với các biện pháp tối ưu, hạ giá thành, tiết kiệm tối đa các chi phí.
- Bảo đảm điều kiện vệ sinh mơi trường và các điều kiện khác như phịng
cháy, an toàn lao động.

- Mức độ đáp ứng của thiết bị thi công (số lượng, chủng loại, chất lượng
và tiến độ huy động).

Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Các biện pháp bảo đảm chất lượng cơng trình.
Sự cạnh tranh thơng qua kỹ thuật và chất lượng ngày càng gay gắt, nó là
một chỉ tiêu quan trọng cho cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của doanh
nghiệp xây dựng trong cơ chế thị trường. Đó là sự cạnh tranh khơng giới hạn.
2.1.3. Chính sách giá.
Đây là cuộc cạnh tranh khốc liệt trong cơ chế thị trường. Tất cả các doanh
nghiệp đều muốn đưa ra một mức giá hấp dẫn người tiêu dùng hơn tất cả so với
đối thủ cạnh tranh. Điều đó làm cho cuộc cạnh tranh về giá cả ngày càng trở
nên gay gắt và sôi nổi.
Khác với giá cả của các sản phẩm khác, giá của các cơng trình xây dựng
được xác định trước khi nó ra đời và đưa cơng trình vào sử dụng. Giá cả này
được thơng qua cơng tác đấu thầu và được ghi trong hồ sơ dự thầu của các
doanh nghiệp tham gia đấu thầu. Đó chính là giá dự thầu (hay giá bỏ thầu) của
các nhà thầu.
Về nguyên tắc, giá dự thầu được tính dựa trên khối lượng côg tác xây lắp
được lấy ra từ kết quả trên lượng thiết kế kỹ thuật và đơn giá theo cơng thức:
n

Gdt  Q jxDG j
j1


Trong đó:
Gdt

: Giá dự thầu

j

: Ký hiệu công tác xây lắp thuộc hạng mục cơng trình.

Qj

: Khối lượng cơng tác xây lắp thuộc hạng mục cơng trình.

DGj

: Đơn giá tính cho 1 đơn vị công tác xây lắp của hàng mục j.

n

: Tổng số hạng mục cơng trình.

Ta có thể xét ví dụ sau để nhận biết rõ hơn:
Đơn vị thi công đường băng dài 3km, rộng 100m. Công việc cần san nền
và đổ bêtông sâu 0,2 m.
Q1 = (đắp đất san nền) = 3000m x 100m x 1m = 300 000 m3

Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

12



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Q2 = (đổ bê tông) = 3000m x 100m x 0,2m = 60 000m3
DG1 = 100.000 đ/m3
DG2 = 2.000.000 đ/m3
áp dụng công thức trên ta có thể tính đơn được.
Gdt = Q1 x DG1 + Q2 x DG2
= 100.000 đ/m3 x 300.000m3 + 60.000m3 x 2.000.000đ/m3
= 30.000.000.000đ + 12.000.000.000
= 42 tỷ đồng.
2.1.4. Chính sách phân phối.
Với chính sách này, cơng ty chia thị trường xây dựng thành các loại thị
trường khác nhau để tìm ra cơng cụ cạnh tranh trên mỗi thị trường. Từ đó đưa
ra các chiến lược hợp lý để thắng thầu.
Có thể phân đoạn thị trường theo chủng loại xây dựng: thị trường xây
dựng dân dụng, thị trường xây dựng công nghiệp, thị trường xây dựng cơ sở hạ
tầng, thị trường xây dựng cơng trình thuỷ lợi… Trên mỗi đoạn thị trường cũng
có thể chia nhỏ thành các loại khác nhau. Ví dụ thị trường xây dựng đân ụng có
thể chia thành: thị trường xây dựng nhà ở, thị trường xây dựng khách sạn, thị
trường xây dựng văn phòng…
Phân loại thị trường theo vị trí địa lý như: thành thị, nơng thơn, thị trường
trong và ngồi nước.
Phân đoạn thị trường theo tính chất cạnh tranh như: thị trường độc quyền,
thị trường cạnh tranh.
2.1.5. Chính sách xúc tiến bán.
Đây là một cơng cụ quan trọng để thực hiện chiến lược Marketing trong
công ty. Quảng cáo và yểm trợ với mục đích khuyếch trương thanh thế và uy
tín của cơng ty trên thị trường. Công ty phải thường xuyên quảng cáo, giới
thiệu thành tựu của mình trên các phương tiện thơng tin đại chúng, tham gia
các hội chợ triển lãm về xây dựng. Tổ chức các hội nghị khách hàng nhằm mở


Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
rộng mối quan hệ bạn hàng đồng thời qua đó hội nhập những thơng tin bổ ích
từ phía khách hàng nhằm phát huy những thế mạnh của công ty và bổ sung, sửa
chữa những mặt còn yếu.
+ Xúc tiến bán hàng là hoạt động của người bán hàng để tiếp tục tác động
vào tâm lý của người mua (khách hàng). Chính vì vậy cơng ty cần phải tiếp cận
sát với chủ đầu tư, nắm bắt cụ thể hơn nhu cầu và phản ánh của họ về sản phẩm
(cơng trình) mà họ cần thực hiện.
2.1.6. Cơng tác thu thập thông tin Marketing.
Cơ cấu tổ chức trên các bộ phận Marketing cho phép tiến hành được các
hoạt động sau trong công tác điều tra nghiên cứu thị trường và đề ra các chiến
lược tranh thầu cụ thể:
- Tìm hiểu, thu thập thơng tin về các cơng trình dự án mà công ty tham gia
dự thầu.
- Thu thập thơng tin về giá cả ngun vật liệu, vị trí địa lý, điều kiện thi
cơng…
Ngồi ra cần phải lập kế hoạch tiếp thị mảng phân tích thị trường xây
dựng và số lượng các cơng trình mà cơng ty đã tham gia dự thầu và các số liệu
phân tích, đánh giá so sánh nhằm đưa ra các biện pháp làm tăng số lượng cơng
trình được dự thầu và trung thầu. Dựa vào những kết quả thu được từ khâu
phân tích và nghiên cứu thị trường mà cơng ty có thể lập kế hoạch sản xuất
cung như dự trù tài chính để tham gia đấu thầu.
Để thúc đẩy cho công tác tiếp thị được tốt hơn từ khâu lập kế hoạch, công
ty cần phải xác định rõ chiến lược Marketing trong từng giai đoạn khác nhau

cũng như các chiến lược marketing ngắn hoặc dài hạn.
Quá trình marketng là tối cần thiết trong lĩnh vực đấu thầu xây dựng ta có
thể xem xét lĩnh vực này thông qua 2 giai đoạn sau:
* Giai đoạn trước khi nhận thầu: Đây là giai đoạn có tíh chất quyết định
khả năng tiếp cận cơng trình của giai đoạn chuẩn bị của cơng ty, chính vì vậy

Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
để đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu này cần phải bám sát chủ đầu tư. Phải
thường xuyên quan hệ với các đối tác, các bạn hàng để qua đó nắm bắt thêm
những thơng tin cần thiết giúp cho cơng ty có những quyết định chuẩn xác, kịp
thời đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của các bạn hàng cũng như chủ đầu tư trong
quá trình tham gia đấu thầu.
* Giai đoạn thi cơng và bàn giao cơng trình: Để giữ uy tín của cơng ty trên
thương trường đồng thời với việc bàn giao công trình của mình đến chủ đầu tư
một cách nhanh nhất thì cơng ty phải tổ chức điều hành, giám sát và đốc thúc
tiến độ thi công một cách chặt chẽ và khoa học nhất. Việc bàn giao cơng trình
đúng tiến độ hoặc sớm hơn tiến độ mang lại hiệu quả cao như thu hồi vốn
nhanh, rút ngắn thời gian sản xuất tạo điều kiện tập trung các nguồn lực cho các
cơng trình khác.
2.1.7. Một số đối thủ cạnh tranh cơng ty trên thị trường
Trong cơ chế thị trường các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành luôn là
một mối đe doạ lớn nhất đối với các doanh nghiệp là kinh tế. Để tồn tại và phát
triển được doanh nghiệp đó phải biết được đối thủ của mình là ai? Sức mạnh
thế nào? Để tìm cách đối phó. Thị trường xây dựng cũng khơng nằm ngồi
guồng quay đó và nó có diễn ra một cách ngấm ngầm và vô cùng sôi động.

Về các cơng trình phát triển kỹ thuật xây dựng như là công ty xây dựng
dân dụng Hà Nội. Đối với các cơng trình thuỷ lợi, giao thơng, điện các cơng
trình phục vụ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn công ty cổ phần và xây dựng
Vinland vẫn chưa đủ mạnh để cạnh tranh với các đối thủ lớn như các công ty
con của tổng công ty xây dựng Sông Đà, tổng vinaco.
2.1.8. Nhận xét.
Trong các năm gần đây công ty đã trúng thầu và thi công được rất nhiều
công trình xây dựng lớn, quan trọng. Cơng ty có nhiều kinhnghiệm trong việc
thi cơng các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp.
Như vậy ta có thểthấy được cơng ty đã có một vị trí đáng kể, trong thị

Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
trường xây dựng và tham gia thi công nhiều ở nhiều ngành khác nhau và đều
đạt được kết quả tốt, chất lượng cao đảm bảo yêu cầu đặt ra của các chủ đầu tư.
2.2. Phân tích cơng tác lao động, tiền lương.
2.2.1. Cơ cấu lao động của cơng ty.
Tính đến tháng 12 năm 2009, tồn Cơng ty có 1370 người. Trong vịng
hơn 5 năm hoạt động, đến nay Cơng ty đã có 51 người có trình độ kỹ sư và cử
nhân (chiếm 4% tổng số cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty); 650 người tốt
nghiệp cao đẳng, trung cấp kỹ thuật và các trường nghiệp vụ. Số công nhân và
thợ từ bậc 4/7 đến thợ 7/7 của cơng ty chiếm 66,54% lao động tồn công ty.
Bảng 2.3. Cơ cấu lao động của công ty Đầu tư và Xây dựng Vinland
(Tính đến tháng 12 - 2009)
TT
1


2
3

Chỉ tiêu
Tổng số lao động
Tổng số cán bộ lãnh đạo quản lý,
chun mơn nghiệp vụ
- Trình độ đại học
- Cao đẳng
- Trung cấp
Tổng số công nhân
- Công nhân kỹ thuật
- Lao động phổ thơng
Giới tính
- Nam
- Nữ

Năm 2008
(người)
1205

Năm 2009
(người)
1370

68

80


45
7
16
1137
560
577

51
11
18
1290
570
720

1155
50

1318
52

Sinh viên: Ngô Xuân Thắng - Lớp: QTDN - K13 - ĐHBKHN

16



×