Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

KỸ THUẬT TRỒNG CHĂM sóc một số cây TRỒNG XEN CHÈ NHẰM cải tạo đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.67 KB, 23 trang )

KỸ THUẬT TRỒNG CHĂM SÓC MỘT SỐ CÂY TRỒNG XEN CHÈ
NHẰM CẢI TẠO ĐẤT

Phần I. Kỹ thuật trồng chè.
1 - Giống chè LDP1
* Nguồn gốc: Được tạo từ tổ hợp lai giữa cây mẹ Đại Bạch Trà (Trung
Quốc) và cây bố PH
1
(Ấn Độ) có năng suất cao, chọn lọc theo phương pháp
chọn dòng.
* Đặc điểm:
- Hình thái: Có diện tích lá to trung bình 18- 24 cm
2
, lá có màu xanh sáng,
hình ô van thời gian sinh trưởng búp sớm và kết thúc sinh trưởng chậm.
- Sinh trưởng: Sinh trưởng khỏe, tán rộng, phân cành sớm là đặc trưng của
giống. Búp màu xanh, trọng lượng búp (1 tôm +2 lá) 0,35- 0,50g. Khả năng
chống chịu với điều kiện bất lợi tốt. Năng suất búp khá cao, cây 10 tuổi đạt 15
tấn/ha.
- Chất lượng: Chế biến chè xanh có ngoại hình đẹp, nước pha màu xanh
vàng sáng, hương thơm đặc trưng. Chế biến chè đen đáp ứng được yêu cầu xuất
khẩu. Thành phần các hợp chất: Tanin 32,8 - 35,7%; chất hoà tan 41,6- 42,9%;
Catechin tổng số (mg/100g) 139,23.
* Mức phổ biến: Đã được trồng trên 7000 ha, tập trung ở các tỉnh Yên Bái,
Phú Thọ, Sơn La, Lào Cai, Nghệ An và các tỉnh Trung du miền núi khác.
Giống LDP
1
đã được công nhận là giống chè quốc gia năm 2002.
2 - giống chè LDP2
* Nguồn gốc: Giống chè LDP
2


được tạo ra từ tổ hợp lai giữa cây mẹ Đại
Bạch Trà (Trung Quốc) và cây bố PH
1
(ấn Độ), có năng suất cao, chọn lọc theo
phương pháp chọn dòng.
* Đặc điểm:
- Hình thái: Diện tích lá trung bình 20- 25cm
2
, lá có màu xanh nhạt, lá
thuôn dài, đầu lá nhọn, dài, có thời gian bật búp sớm.
- Sinh trưởng: Sinh trưởng khoẻ, tán rộng, phân cành sớm. Búp có màu
xanh nhạt, non hơi phớt tím, trọng lượng búp (1 tôm + 2 lá) từ 0,45- 0,55g. Khả
năng chống chịu với điều kiện bất lợi rất tốt. Năng suất búp khá cao, tuổi 10 đạt
15 tấn/ ha
- Chất lượng: Chế biến chè đen chất lượng khá. Thành phần các hợp chất:
Tanin 34,1%; Chất hoà tan 43,85%; Catechin tổng số (mg/100g) 139,0.
* Mức phổ biến: Phạm vi thích ứng rộng. Đã được trồng trên 3000 ha, hầu
hết tập trung ở các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Sơn La, Lào Cai, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Được Bộ Nông nghiệp và PTNT cho phép khai nhập và khu vực hoá năm 1994.
3 - Giống chè Shan tham vè
+ Nguồn gốc: Hà Giang - Việt Nam
+ Đặc điểm:
- Hình thái: Cây gỗ lớn, thân cây có dạng măng mọc điển hình, phân cành
cao, cành thưa. Lá có màu xanh lục, răng cưa sắc, chóp lá rất nhọn, thế lá ngang,
có 10 đôi gân lá; lá có kích thước lớn, dài 12cm, rộng 3,5cm; diện tích lá 27,6
cm
2
.
- Sinh trưởng: Trọng lượng búp lớn, trung bình 1,14g, có nhiều tuyết, năng
suất chè 9 tuổi đạt trên 6 tấn/ha

- Chất lượng: Chế biến chè xanh cho ngoại hình đẹp, hương thơm, mầu
nước đẹp. Chế biến chè xanh cho chất lượng khá. Thành phần các chất: Chất hoà
tan 40,26- 46,54%; Tanin 29,67- 37,49%.
- Vùng phân bố: Thích ứng tốt với vùng cao, có thể trồng tập trung ở
những vùng Trung du phía Bắc.
4 - Giống chè Thuý Ngọc
* Nguồn gốc: Giống Đài Loan nhập nội.
* Đặc điểm:
- Hình thái: Dạng thân bụi, mật độ cành dày, tán ngang, lá hình bầu dục,
màu xanh, thế lá ngang, răng cưa rõ và đều, chóp lá không rõ. Dài lá 7,1cm;
rộng 3,1cm, búp màu xanh nhạt, non hơi phớt tím, tuyết trung bình. Trọng lượng
búp (1 tôm + 2 lá) 0,51g.
- Sinh trưởng: Cây sinh trưởng khoẻ, mật độ búp vừa phải. Tỷ lệ sống cao
giai đoạn chè con. Chè 4- 5 tuổi tán rộng trung bình 85cm; cây chè 5 tuổi tại
Lâm Đồng năng suất đạt 9500 kg/ha; cây chè 6 tuổi tại Phú Thọ đạt năng suất
5000 kg/ha. Nhân giống vô tính có tỷ lệ sống cao.
- Chất lượng: Chế biến chè xanh cho chất lượng cao. Thành phần một số
chất: A.amin tổng số 1,60%; Catechin (mg/ gck)135; Tanin 28,36%; Chất hòa
tan 40,13%.
3. Mức phổ biến: Đã trồng trong sản xuất 250 ha chủ yếu là ở Lâm Đồng,
các tỉnh phía Bắc, trồng nhiều ở Phú Thọ, Hà Giang, Yên Bái, Lạng Sơn và Sơn
La.
Giống vừa được Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT đề nghị
cho khu vực hoá ở các vùng sinh thái.
5 - Giống chè Shan chất tiền
+ Nguồn gốc: Hà Giang - Việt Nam.
+ Đặc điểm:
- Hình thái: Cây gỗ lớn, phân cành thấp, số lượng cành cấp 1 trung bình,
cành to khoẻ. Lá có màu xanh vàng, răng cưa rõ và sắc; thế lá ngang, chóp lá
nhọn, có 10- 12 đôi gân lá; Dài lá trung bình 13 cm, rộng 4,5cm, diện tích lá lớn

39,7cm.
- Sinh trưởng: Búp lớn, trọng lượng búp 1 tôm 3 lá trung bình 1,43g, búp
có tuyết, năng suất; tuổi 9 đạt trên 10 tấn/ha.
- Chất lượng: Chế biến chè đen khá. Thành phần các hợp chất: Chất hòa
tan 40,08- 43,53%; Tanin 25,83- 34,84%.
- Hiện nay đang được trồng thực nghiệm tại Trạm thực nghiệm Chè Phú
Hộ.
6 - Giống chè Kim Tuyên
* Nguồn gốc: Nhập từ Đài Loan nhập nội - Hệ vô tính.
* Đặc điểm:
- Hình thái: Dạng thân bụi, cành phát triển hướng lên phía trên, mật độ
cành dày, lá hình bầu dục, màu xanh vàng bóng, thế ngang, răng cưa rõ và đều;
dài lá 7,2cm, rộng 3,1cm. Búp màu xanh nhạt, non phớt tím, trọng lượng búp
bình quân (1 tôm + 2 lá): 0,5- 0,52g.
- Sinh trưởng: Cây sinh trưởng khoẻ, mật độ búp dày. Khi trồng cây có tỷ
lệ sống cao. Cây chè 4- 5 tuổi tán rộng trung bình 117 cm; cây chè 5 tuổi tại
Lâm Đồng đạt 10.500 kg búp/ha; cây chè 4 tuổi tại Lạng Sơn năng suất đạt 4500
kg búp /ha. Nhân giống bằng giâm hom có tỷ lệ sống cao.
- Chất lượng: Chế biến chè xanh có chất lượng rất cao. Thành phần một số
chất: A.amin tổng số 1,6%; Catechin tổng số (mg/gck) 135; Tanin 28,97%; Chất
hoà tan 38,85%
* Mức phổ biến: Đã phát triển trồng được 621 ha ở các tỉnh Lâm Đồng,
Sơn La, Hà Giang, Yên Bái, Lạng Sơn và Sơn La.
Giống vừa được Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT đề nghị
cho khu vực hoá ở các vùng sinh thái.
7 - Giống chè PT95
* Nguồn gốc: Giống Trung Quốc nhập nội - Hệ vô tính.
* Đặc điểm:
- Hình thái: Tán cây trung bình, phân cành cao, mật độ cành trung bình, lá
dày, nhẵn, màu xanh đậm, răng cưa nông và không đều, lá hình thuôn, chóp lá

hơi tù. Dài lá 9,1- 12,5 cm, rộng 3,3- 4,6cm. Búp màu xanh, có tuyết, trọng
lượng búp (1 tôm + 2, lá) 0,8g
- Sinh trưởng: Cây sinh trưởng khoẻ, búp to, mập, mật độ búp trung bình.
Khi trồng cây có tỷ lệ sống cao, cây 1 tuổi có đường kính thân 0,88 cm. Nhân
giống vô tính bằng giâm hom có tỷ lệ sống trên 89%; chè 20 tháng tuổi đạt
209,5 kg/ha
- Chất lượng: Chế biến chè xanh có chất lượng khá cao
* Mức phổ biến: Giống vừa được Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và
PTNT đề nghị cho khu vực hoá ở các vùng sinh thái.
8 - Giống chè Keo Am Tích
* Nguồn gốc: Giống Trung Quốc nhập nội - Hệ vô tính.
* Đặc điểm:
- Hình thái: Cây và tán to vừa, cành nhiều, lá hơi thuôn. Dài lá 7,4- 8,2 cm,
rộng 3,0- 3,5 cm, lá hình bầu dục, lá dày, chóp lá nhọn, răng cưa sâu và rõ, mặt
lá phẳng, màu lá xanh nhạt. Búp màu xanh nhạt, hơi phớt tím, nhiều tuyết, trọng
lượng bóp (1 tôm + 2 lá) 0,53g.
- Sinh trưởng: Cây sinh trưởng khá, mật độ búp dày, búp sinh trưởng khoẻ
và mập. Khi trồng cây có tỷ lệ sống cao; cây 1 tuổi có đường kính thân 0,73 cm.
Nhân giống vô tính bằng giâm hom có tỷ lệ sống trên 95%, chè 20 tháng tuổi đạt
348 kg/ ha.
- Chất lượng: Chế biến chè xanh chất lượng rất cao. Hàm lượng một số
chất (vụ hè): Hợp chất thơm (mg/100g) 51,9; Tanin 30,51%; Chất hoà tan
42,37%; A.min (mg/ 100g) 48,96%.
9 - Giống chè Phúc Vân Tiên
* Nguồn gốc: Giống Trung Quốc nhập nội - Hệ vô tính.
* Đặc điểm:
- Hình thái: Tán cây trung bình, phân cành cao, mật độ cành dày, lá mọc
ngang hoặc hơi rủ, lá dài 11,9- 13,2 cm; rộng 4,3- 4,9 cm, lá hình bầu dục dài,
chóp lá nhọn, lá dày, mặt lá hơi gồ ghề, màu lá xanh nhạt, răng cưa nông. Búp lá
màu xanh, nhiều tuyết, trọng lượng búp (1 tôm + 2 lá) 0,53g.

- Sinh trưởng: Cây sinh trưởng khỏe, mật độ búp cao, thời gian nảy búp
sớm, búp sinh trưởng khoẻ, mập. Trồng ra nương tỷ lệ sống cao. Cây 1 tuổi có
đường kính thân trung bình 0,9 cm. Nhân giống vô tính bằng giâm hom có tỷ lệ
sống trên 95%, chè 20 tháng tuổi đạt 257 kg/ha.
- Chất lượng: Chế biến chè xanh có chất lượng khá cao. Thành phần một
số chất (vụ hè): Hợp chất thơm (mg/100g) 38,6; Tanin 31,13%; Chất hoà tan
40,67%; A. amin (mg/100g) 41,54.
* Mức phổ biến: Giống vừa được Hội đồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và
PTNT đề nghị cho khu vực hoá ở các vùng sinh thái.


kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái
một số giống chất l-ợng cao
1. Điều kiện đất đai.
1.1. Yêu cầu lý tính đất .
- Tầng đất dày trên 70cm là thích hợp nhất.
- Thành phần cơ giới: Thích hợp từ thịt nhẹ đến thịt nặng
- Độ sâu mực n-ớc ngầm trên 1m.
- Chọn những lô đất có độ dốc bình quân không quá 15
0

1.2. Hoá tính đất.
- Độ PH
kcl
thích hợp nhất là 4,5 - 5,5. Hàm l-ợng mùn tổng số phải lớn hơn
1,5%.
2- Khai hoang-làm đất:
* Yêu cầu kỹ thuật làm đất:
Thời vụ làm đất vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 12 hàng năm.
Độ sâu làm đất 35- 40cm, ít nhất là 30cm. Đất chè cần thuộc để cải thiện lý,

hoá tính của đất, khi cày xong gieo 1 vụ cây phân xanh.
Các khâu làm đất chè gồm: Khai hoang, san đất cho bằng, cày vỡ, thiết kế
đồi chè, rạch hàng chè miệng rộng 50-60 cm, đáy rộng 30-40 cm, sâu 35-40 cm.
3. Thiết kế đồi n-ơng:
3.1. Thiết kế đồi n-ơng
+ Khu chè: Diện tích khu chè th-ờng lớn hơn 20ha.
+ Đồi chè: Thiết kế từng đồi phải nẳm trong quy hoạch tổng thể nhằm phát
huy tối đa hiệu quả sử dụng đất.
Thiết kế đồng bộ ngay từ đầu hệ thống đ-ờng, các công trình phụ trợ, cây
phân xanh che bóng, chắn gió, cây trồng xen. Những nơi thuận lợi cần làm đập,
hồ chứa n-ớc, bể chứa n-ớc, giếng khoan n-ớc ngầm, hệ thống t-ới n-ớc, hố ủ
phân, hố thu gom rác phế thải.
Lô chè: Những nơi có độ dốc cao, thiết kế lô chè theo hình thang, ranh
giới là các đ-ờng đi, có đ-ờng ra vào lô, lô có chiều ngang 25-30 hàng
chè, dài 50 - 100 m t-ơng đ-ơng 3000 - 5000m
2
.
Những nơi đất bằng hoặc dốc thoải thiết kế lô theo ô vuông, mỗi lô từ
1-2 ha.
+ Hàng chè: Bố trí hàng chè tuỳ thuộc vào độ dốc:
D-ới 6
0
: Bố trí hàng chè thẳng theo hàng dài nhất, song song với đ-ờng bình
độ chính,tùy theo thế đồi mà bố trí hàng cụt cho hợp lý.
Trên 6
0
bố trí hàng chè theo đ-ờng đồng mức. Hàng cụt xếp xen kẽ. cứ 5-7
hàng cần thiết kế hàng chè rộng gấp r-ỡi bình th-ờng để trồng ở giữa cây che
bóng.
3.2 Thiết kế đ-ờng:

- Đ-ờng trục chính: Nối các khu vực sản xuất, khu dân sinh, nối với bên
ngoài. Mặt đ-ờng rộng 5-6 m, đảm bảo xe cơ giới đi lại hai chiều, hai bên có
rãnh thoát n-ớc và trồng cây bóng mát họ đậu lấy gỗ.
- Đ-ờng liên đồi: Nối đ-ờng trục chính với các đồi chè, nối các đồi với nhau.
thiết kế mặt đ-ờng rộng 4-5m, mặt đ-ờng nghiêng vào phía trong, có rãnh thoát
n-ớc, mép ngoài trồng cây thân gỗ họ đậu.
- Đ-ờng lên đồi: Từ chân lên đỉnh đồi, mặt đ-ờng rộng 2.5-3.0 m, nghiêng
vào phía trong, có rãnh thoát n-ớc, có vòng quay xe ở ngã ba.
- Đ-ờng vành đai hay đ-ờng bình độ vòng quanh đồi khép kín, mặt đ-ờng
rộng 3,0 m, nghiêng vào phía trong, cứ 50-60m theo s-ờn dốc cần một đ-ờng
vành đai.
- Đ-ờng lô: Đ-ờng lô chia ra các lô chè, từ đ-ờng lô đi đ-ợc vào hàng chè,
thiết kế cắt vuông góc hoặc xiên theo hàng chè tuỳ địa hình.
3.3. Thiết kế m-ơng, rãnh tiêu n-ớc.
- Rãnh dọc s-ờn đồi: Khu vực hợp thuỷ, hoặc chỗ thấp, có rãnh dọc thoạt
n-ớc.
-Rãnh ngang s-ờn đồi: Rãnh ở mép trong các con đ-ờng đ-ợc thiết kế
nghiêng vào phía trong đồi chè, giúp n-ớc vào rãnh dọc hay hợp thuỷ.
- Rãnh cách ly: độ sâu rãnh không quá 30cm, chiều rộng 30cm.
3.4. Thiết kế hệ thống thuỷ lợi.
Nguồn n-ớc t-ới: hồ đập, đào giếng.
5. Kỹ thuật trồng một số giống chè nhập nội
5.1. Mật độ trồng chè:
5.1.1 Những yếu tố tác động đến khoảng cách bao gồm:
+ Giống: Tán nhỏ trồng dày, tán lớn trồng th-a.
+ Đất: Độ dốc hơn trồng dày, độ dốc nhỏ trồng vừa phải.
+ Chế độ canh tác: Thủ công: có thể trồng khác với cơ giới hoá để phù hợp
tính năng máy.
+ Chế độ đầu t- phân bón cao trồng mật độ vừa phải
+ Chu kỳ kinh doanh theo xu h-ớng nhanh thu hồi sản l-ợng, vốn: Có thể

trồng với mật độ dày.
5.1.2. Khoảng cách, mật độ cho các giống chè Trung Quốc nhập nội:
+ Những giống chè Trung Quốc thân bụi nh-: Giống Kim Tuyên, Thuý
Ngọc, Keo Am Tích. Đại Bạch Trà, LV200 v.v trồng với mật độ 2,5- 2,8
vạn/ha
Khoảng cách: Mật độ (cây/ha):
1,1m x 0,3m ; 1,2 m x 0,3m - 0,33m, 30300; 27770 ;25640.
Hàng kép: 1,5m x 0,5m x 0,6m 2.6660.

+ Những giống chè Trung Quốc thân gỗ nhỏ nh-: PT95, Hùng Đỉnh Bạch,
Phúc Vân tiên, Bát Tiên trồng với mật độ 1,8- 2 vạn/ha.
Khoảng cách: Mật độ (cây/ha)
1,3m x 0,3m; ; 1,3mx 0,4m; 1,35mx 0,4m. 25000; 19230; 18510;
5.2. Cách trồng:
-Yêu cầu: Trồng chè bầu cành đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định:
* Thời gian trong v-ờn -ơm: trên 8 tháng tuổi.
* Chiều cao cây lớn hơn 20 cm
* Số lá thật: trên 6 lá
* Đ-ờng kính gốc: lớn hơn 2,5 mm
* Thân hoá nâu: trên 1/3
Lá có màu xanh vàng sáng, sạch sâu bệnh, cây đ-ợc bấm ngon tr-ớc khi
xuất v-ờn.
- Cách trồng: Đất đã có phân bón lót, lấp đất, có thể bổ hố sâu 20 - 25 cm ,
khoảng cách nh- mục 6.2. Khi trồng đặt bầu thẳng đứng, phiến lá đón ánh sáng
mặt trời phía đông, xuôi theo chiều gió chính càng tốt. Lấp đất, nén đất đều xung
quanh bầu, cổ rễ thấp hơn mặt đất 1-3cm , sau đó san phẳng rãnh, mặt rãnh thấp
hơn hàng sông 10 cm. Nếu phủ cỏ, rơm rạ ở gốc dày 8 - 10cm, rộng 20 - 30cm
mỗi bên, rác dùng để tủ là phần không có khả năng tái sinh hoặc cắm cây che
bóng, khi nóng hạn cần t-ới n-ớc.
Chú ý: Không làm vỡ bầu khi vận chuyển, lúc xé bầu PE và lúc lèn

xuống quanh gốc, không để rễ chè tiếp xúc trực tiép với phân.
6. Kỹ thuật chăm sóc.
6.1. Giặm cây con.
Chè phải đ-ợc trồng giặm cây con ngay từ năm đầu vào chỗ mất khoảng.
Bầu cây con đem giặm có cùng tuổi cây trồng trên n-ơng, đã đ-ợc dự phòng
10%.
Bón thêm mỗi cây 1,5kg phân chuồng hoai mục tr-ớc khi dặm.
Trồng giặm vào ngày râm mát, m-a nhỏ hoặc sau m-a to .
Thời vụ trồng giặm tốt nhất vào sau vụ xuân sớm ( tháng 1-2) m-a nhỏ đất
vừa ẩm.
Với những n-ơng chè đã b-ớc vào kinh doanh mất khoảng tiến hành trồng
giặm cây con 14 - 16 tháng tuổi, chiều cao cây 30 - 35 cm sau khi bấm ngọn.
Kích th-ớc bầu lớn 25 x 15cm , bầu đất đ-ợc đóng với tỷ lệ 3 phần đất 1 phần
phân hữu cơ hoai mục đã đ-ợc ủ với phân lân. Thời vụ trồng giặm chè lớn tuổi
vào tháng 8 - 10 hàng năm.
6.2. T-ới chè:
- L-ợng n-ớc cần: tuỳ theo mức độ khô hạn, l-ợng n-ớc t-ới giao động từ
300-450m
3
/ha cho mỗi lần t-ới. Thời gian cứ 10-20 ngày t-ới một lần khi trời
không m-a, ẩm độ đất suống còn 70 đến 75% độ ẩm tối đa đồng ruộng.
- Công nghệ t-ới: T-ới thủ công dùng bơm động cơ chạy xăng, ống hút ,vòi
cao su mềm, hoặc dùng bơm điện ở những nơi có nguồn điện. Nơi có điều kiện
có thể t-ới công nghiệp.
6.3. Kỹ thuật bón phân:
6.3.1. Bón lót cho chè trồng mới:
Bón lót: 40 tấn hữu cơ/ ha + 1000 kg supe lân, phân đ-ợc rải đều d-ới rãnh sau
đó trộn với đất từ tr-ớc khi trồng 1 tháng.
6.3.2. Bón thúc cho chè KTCB:
Loại

chè
Phân nguyên
chất
Số lần
bón
Thời gian
bón
Ph-ơng pháp bón
Loại
phân
Kg/ha
Tuổi
1
N
P
2
O
5
K
2
O
80
40
40
4
1
1
2;5; 7; 9
2;7
5; 7; 9

Trộn đều, bón sâu 6- 8cm, cách
gốc 25- 30cm, lấp kín.
Tuổi
2
N
P
2
O
5
K
2
O
Phân
H.C
110
55
55
15.000
3
2
2
1
2;5; 7; 9
2;7
5; 7; 9
11-12
Ph-ơng pháp bón nh- tuổi 1

rạch hàng,
bón, lấp đất

Tuổi
3
N
P
2
O
5
K
2
O
Phân
H.C

140
70
70
15.000
3
2
2
1
2;5; 6-7,9
2, 6-7
2; 5;7; 9
11-12
Ph-ơng pháp bón nh- tuổi 1
rạch hàng,
bón, lấp đất

6.3.3. Bón phân cho chè SXKD:

Bón phân vô cơ với tỷ lệ: N: P: K: 3: 1: 1
(Bón N một năm 4 lần theo bảng), Tháng2: 40%, T5:30%, T8:20%,
T10:10%
Ka li một năm bón 3 lần: Tháng5:40%,Tháng 8:40% Tháng 10:20%
Lân một năm bón 2 Lần Tháng:2 và tháng 10
Bón phân chuồng bổ xung 20T/ha 2 năm 1 lần + phân bán đa l-ợng
MgSO
4
50kg/ha/ năm
Có thể thay thế 25-30% phân vô cơ bằng phân hữu cơ hoặc phân vi sinh.
Loại chè Loại
phân
L-ợng phân

Số lần
bón
thời gian
bón
Ph-ơng pháp bón

Loại d-ới 4tấn búp


Loại trên 4 tấn búp
N


N
140 đến
150N/ha


40N/TSP
4


4
2-5-7-9


2-5-7-9
Cày rạch hàng,bỏ
phân, lấp đất

7. Phòng trừ cỏ dại.
- Lần 1: Tr-ớc khi chè nảy mầm mùa xuân, sới sáo nhẹ
- Lần 2: Sới cỏ mùa hè
- Lần 3: Tháng 6 - 7 và tháng 8 -9 nhiệt độ cao, cỏ dễ chết sới sáo cắt đứt
mao mạch giữ n-ớc cho đất chè.
- Lần 4: Mùa thu tháng 9 - 10 hoặc tháng 11 - 12 tiến hành sới sâu cải
thiện lý hoá tính đất, xúc tiến hoạt động của bộ rễ chè.
- Kết hợp sới phá váng 6 lần trên năm ngoài 4 lần làm cỏ trên.
8. Sâu bệnh hại trên các giống chè nhập nội.
- Tình hình phát sinh, gây hại của sâu bệnh hại trên các giống chè nhập
nội cũng nh- các giống chè đang trồng ở Việt Nam (Trung du; PH
1
; LDP
1
;
LDP
2

; TRI
777
; 1A ).
- Những sâu hại chính là rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, nhện đỏ là
những đối t-ợng cần đ-ợc điều tra, phát hiện sớm phòng trừ kịp thời. Đặc biệt là
bọ cánh tơ và nhện đỏ nâu bị nặng hơn các giống chè của Việt Nam.
Ngoài ra cần chú ý các giống chè nhập nội bị nhóm sâu ăn lá gây hại nặng
( nh- cuốn búp, sâu cuốn lá, sâu kèn, rệp phải trắng, bọ hung hại rễ.)
Giống PT10 và PT95 bị rệp sáp, vẩy ốc bám vào cành non hút nhựa dùng
Supraciđe phun có hiệu quả. (Chè kinh doanh không đ-ợc dùng thuốc này mà
dùng Bulldox), hoặc dầu khoáng (Kaltex) l-ợng dùng theo khuyên cáo trên bao
bì.
+ Dùng các thuốc trong danh mục cho phép sử dụng trên chè:
Bọ cánh tơ: Dùng Actara, Admire
Bọ cánh tơ: Dùng Confidor, padan, Actara
Bọ xít muỗi: Dùng Bulldox, Bestox
Nhện đỏ nâu: Dùng Nissurran, Comite, Dandy
- Các giống chè nhập nội khi nhân giống th-ờng bị nhện trắng gây hại,
(Dùng Regent + Comite cho hiệu quả tốt) phun kỹ, -ớt mặt d-ới là chè.
- Cần điều tra quy luật phát sinh, ng-ỡng phòng trừ từ đó dùng các loại thuốc
trên theo nồng độ và liệu l-ợng phun cho thích hợp.
-

9. Kỹ thuật đốn chè:
9.1 Đốn Chè KTCB:
ã Loại hình chè Trung Quốc thân bụi gồm các giống: Ô long Thanh
Tâm, Thiết Bảo Trà, Long Vân 2000, Đại Bạch Trà,Keo Am Tích,
ã Cuối năm thứ nhất có thể cắt ngọn bằng máy đốn chè Nhật Bản cách
mặt đất 35 cm.
ã Đốn lần 1: Đốn bằng cao 20cm

ã Đốn lần 2: Đốn bằng cao 30cm

- Loại hình chè Trung Quốc thân gỗ nhỡ gồm các giống: PT95, Phú Thọ
10, Hùng Đỉnh Bạch,
ã Đốn lần 1: Đốn thân chính 20-25 cm, cành bên 30-35 cm
ã Đốn lần 2: Đốn thân chính 35 cm, cành bên 40-45 cm
- Tiêu chuẩn cây chè đốn đối với chè Trung Quốc nhập nội loại hình thân
gỗ nhỡ áp dụng đốn lần 1 khi có 70% số cây chè có f thân > 0,7cm (đo cách
mặt đất 5 cm). Với loại hình thân bụi có thể đốn khi f thân > 0.5cm.
- Yêu cầu kỹ thuật vết đốn: Vết đốn phải bảo đảm nhẵn, vát 45
0
, không
dập nát.
- Thời vụ đốn: Từ 15/12 - 15/1 cho các vùng Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên
Bái, Thái Nguyên.
9.2 Đốn Chè SXKD:
- Đối với các giống chè nhập nội có thể áp dụng đốn máy cho chè SXKD.
- Dạng đốn: mân sôi.
- Mức đốn áp dụng cho chè kinh doanh: Hai năm đầu chuyển sang kinh
doanh, đốn cao hơn vết đốn cũ 3-5 cm. Những năm sau đốn cao hơn vết
đốn cũ 1-2 cm.
10. Kỹ thuật hái chè và bảo quản:
10.1 hái tạo hình chè KTCB
- Chè năm thứ nhất từ tháng 9 bấm ngọn cành có độ cao trên 55 cm.
- Chè năm thứ hai: hái đọt trên cây to khoẻ cách mặt đất 45 cm trở lên.
10.2 Hái tạo hình sau khi đốn
- Đối với chè đốn lần 1:Đợt đầu hái chừa cách vết đốn 15-20cm, đợt hai
hái chừa 3 lá và lá cá.
- Đối với chè đốn lần 2: :Đợt đầu hái chừa cách vết đốn 15-20cm, các đợt
sau hái chừa bình th-ờng nh- chè đốn lần 1.

10.3. Hái chè kinh doanh
- Những n-ơng chè đ-ợc chăm sóc tốt, sinh tr-ởng tốt chừa ít: cụ thể vụ
Xuân chừa cách vết đốn 10 cm, Vụ Hè thu chừa 1lá và 1 lá cá, vụ Đông
hái sát cá.
- Những n-ơng chè sinh tr-ởng xấu chừa nhiều:Vụ Xuân chừa cách vết
đốn trên 15 cm, vụ Hè thu chừa 1 lá và 1 lá cá, vụ Đông hái sát cá.
- Chỉ hái chè A và chè B.
- Sau lứa hái cuối vụ Xuân có thể sửa tán bằng máy đốn chè Nhật Bản.
10.4. Bảo quản:
Khi hái không lèn chặt, tránh làm dập, gẫy búp. Cần để chè nơi râm mát,
thoáng gió sau khi thu hoạch. Sản xuất chè xanh chất l-ợng cao cần vận chuyển
sớm về nơi chế biến (không để quá 4-6 giờ sau khi hái).


Phn II. K thut trng cõy ci to t.
1. Chamaecrista rotundifolia
Tờn khoa hc: Chamaecrista rotundifolia (Pers.) Greene
c im: Chamaecrista rotundifolia l L cõy lu niờn ngn ngy hoc cõy
hng nm t gieo ht, cao n 1 m. Lỏ gn trn hoc hnh trng ngc, di 12-38
mm, rng 5-25 mm. Hoa nỏch 1-2 (-3) nh, vng. Qu thng di 20-45 (-60)
mm. Ht vuụng vi trng lng ht: 200.000-470.000 ht/kg.
L loi cõy cú giỏ tr dinh dng cao. Hm lng protein v vt cht khụ cao cú
th t 7000kg/ha, s dng trong chn nuụi rt tt.

2. Cây lạc lưu niên
Arachis pintoi Krapov. & W.C. Greg.
Là một giống họ đậu lâu năm, mọc chậm, tạo thành thảm dày 20-30 cm.
Hoa mầu vàng và tạo quả trong đất.

Yêu cầu về đất: Cây này thích nghi với đất có độ cơ giới từ cát đến sét, và

với pH (nước) trong khoảng 4,5 – 7,2, mặc dù sinh trưởng giảm khi pH dưới 5,4
. Chúng thích hợp ở đất có độ ph́ trung b́nh đến cao nhưng có thể sống ở vùng
đất cằn. Nhu cầu về vôi, đồng, mô-lip-đen thấp, nhu cầu phốt-pho và kẽm trung
b́nh. Chịu được hàm lượng man-gan và nhôm cao. Khả năng chịu mặn từ trung
b́nh đến thấp.
Độ ẩm: Có thể sống được ở những vùng có lượng mưa hàng năm 1.000
mm và mùa khô 4 tháng hoặc dưới, nhưng mọc tốt nhất khi lượng mưa trên
1.500 mm/năm và khoảng stress ẩm ngắn. Nó có thể chịu lụt, nhưng không mọc
được ở những nơi tràn nước hoặc úng ngập. Tưới nước có thể giữ cây sống qua
mùa khô hạn nhưng không giúp nhiều cho cây sinh trưởng.
Nhiệt độ: A. pintoi mọc tốt nhất ở nhiệt độ khoảng 22oC (72oF) và 28oC
(82oF), hoặc vào khoảng vĩ độ 27 đến gần xích đạo. Ngọn có thể chết bởi băng
giá, nhưng phần c̣n lại phục hồi từ quầng tán và cây con.
Ánh sáng: Đây là cây chịu bóng râm khá nhất trong các cây họ đậu nhiệt
đới.
Kỹ thuật trồng: có thể nhân giống bằng hạt hoặc cành giâm. Là cây che
phủ tốt, chống cỏ dại, giữ ẩm cho đất và cung cấp cho đất lượng đạm lượng chất
xanh khá lớn.
Lạc lưu niên có giá trị dinh dưỡng cao, thích hợp cho chăn nuôi.
3. Cỏ lá gừng
Tên khoa học: Axonopus compressus (Sw.) P. Beauv.

- Là cây cỏ mọc hoang xung quanh đồi, Có nguồn gốc từ:
Bắc Mỹ : Mỹ, Mexico.
Trung Mỹ : Belize, Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras, Nicaragua,
Panama.
Caribbean : Antigua và Barbuda, Bahamas, Barbados, Cuba Dominica,,,
Guadeloupe Grenada, Hispaniola, Jamaica, Martinique, Puerto Rico, St Lucia,
St Vincent và Grenadines.
Nam Mỹ : Argentina, Bolivia, Brazil, Colombia, Ecuador, Guiana thuộc Pháp,

Guyana, Paraguay, Peru, Suriname, Uruguay, Venezuela.
Chi ẩm và ẩm rừng và thảo nguyên , hưng thịnh trong đất ẩm.
Naturalised tại:
Rộng rãi tịch ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm ướt, đặc biệt là phía tây châu
Phi, Nam Phi, Ấn Độ, Philippines, Indonesia, Australia và quần đảo Thái Bình
Dương.
- Kỹ thuật trồng nhân giống bằng hạt. Có giá trị dinh dưỡng thấp có thể dùng
cho chăn nuôi.
4. Brachiaria brizantha (Hochst. ex A. Rich.) Stapf.
Là loại cây lưu niên dạng thảm lỏng với các thân ḅ ngắn và mọc thẳng hoặc hơi
nghiêng cao 60-150 cm. B. brizantha khó phân biệt với Brachiaria
decumbens khi chúng được trồng lẫn nhau.

Yêu cầu về đất: Mọc trên phổ đất rộng với pH từ 4-8, độ cơ giới từ nhẹ
đến nặng (nhưng phải thoát nước tự do) và độ ph́ từ cao đến thấp, gồm cả đất
chua với hàm lượng nhôm ḥa tan cao.
Độ ẩm: Thích nghi tốt nhất với vùng khí hậu nhiệt đới ẩm và bán ẩm với
lượng mưa hàng năm trung b́nh từ 1.500 đến 3.500 mm, nhưng cũng mọc ở
những vùng khô hơn ở nhiệt đới (<1000 mm). Có thể chịu mùa khô dài từ 3 đến
6 tháng trong đó lá có thể vẫn c̣n mầu xanh trong khi nhiều cây nhiệt đới khác
ngả mầu nâu. Kém thích nghi với thời gian khô ngắn (<3 tháng) hoặc với điều
kiện ẩm ướt so với B. humidicola hoặc B. dictyoneura. Thông báo về khả năng
chịu lụt khác nhau. Giống ‘Toledo’ có thể chịu lụt ngắn (<1 tháng) trong khi
giống ‘Marandú’ có ít khả năng chịu lụt.
Nhiệt độ: B. brizantha là cây cỏ mùa nóng ở vùng đất có cao độ khoảng
2.000 m ở nhiệt đới nhưng chỉ 1.000 m ở vĩ độ cao hơn. Lá mẫn cảm với băng
giá nhưng cây có thể sống sót.
Ánh sáng: Khả năng chịu râm trung b́nh và sự sinh sản nhậy cảm vừa phải
với ánh sáng của những vườn dừa thoáng (>60% truyền sáng). Giống Cv.
Marandú tỏ ra hiệu quả dưới vườn cao su trưởng thành (12 năm).

Giá trị dinh dưỡng phụ thuộc vào độ ph́ đất và tuổi tái sinh. Protein thô
diễn biến từ 7 đến 16% và tỉ lệ tiêu hóa chất khô từ 51-75%. Tỉ lệ tiêu hóa chất
khô của cây tái sinh giảm từ 75% ở 2 tuần xuống c̣n 55% ở 12 tuần.
5. Cajanus cajan (L.) Millsp.

Có nguồn gốc:
Châu Á : Afghanistan, Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Sri Lanka.
Châu Phi : Ethiopia, Kenya, Malawi, Tanzania, Uganda.
Được trông phổ biến và được trồng khắp vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Chủ yếu trồng làm một loại cây trồng ngũ cốc cho hạt giống cho người
(mạch, rau) với hơn 4 triệu ha canh tác trên toàn thế giới. Các lá có thể được cắt
và làm thức ăn cho gia súc tươi hoặc bảo tồn. Thân cây được sử dụng làm
củi. Tán lá có thể được duyệt, nhưng các ngành được giòn và vỡ như những con
vật kéo lá. Có thể được sử dụng như một bán kiên cố, lâu năm thành phần
trong hẻm cắt hệ thống. Trồng làm hàng rào cho chắn gió, và làm mặt bằng bao
gồm, bao che bóng mát cho việc thiết lập cây trồng, ví dụ như cà phê. cố định
đạm tốt làm cho nó hữu dụng phân xanh ; nhất của cố định N được chuyển giao
cho các hạt giống phát triển sau khi ra hoa.
Giá trị dinh dưỡng: Lá chất lượng cao (10-15% protein thô), đặc biệt là
khi seedpods phát triển được trộn lẫn với ăn được gốc phần. Gần đây làm việc
cho ăn lá để cừu ở Ấn Độ chỉ ra rằng lá già có giá trị dinh dưỡng cao hơn và cừu
ăn trên lá trẻ đã không đạt được trọng lượng như mong đợi. Tuy nhiên, đập chất
thải là một thức ăn vô cùng bổ dưỡng cho con chiên.
6. Crotalaria juncea L.
Có nguồn gốc: Nam Á : Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ (Andhra Pradesh,
Arunachal Pradesh, Assam, Bihar, Delhi Goa, Gujarat, Haryana, Himachal,
Jammu và Kashmir Pradesh, Karnataka, Kerala, Madhya Pradesh, Maharashtra,
Manipur, Meghalaya, Mizoram, Nagaland , Orissa, Pondicherry, Punjab,
Rajasthan, Sikkim, Tamil Nadu, Tripura, Uttar Pradesh, West Bengal, Yanan.)
Được trồng khắp các vùng nhiệt đới khô và ướt, đặc biệt là ở Ấn Độ,

Bangladesh và Brazil, cũng với một mức độ thấp hơn ở các vùng cận nhiệt đới
và ôn đới thảo nguyên thậm chí mát mẻ.
Sử dụng như là một thức ăn thô xanh , nó là chủ yếu trồng để sản xuất các loại
xơ libe được sử dụng trong sản xuất dây bện và dây, giấy và bột giấy chất lượng
cao; cũng được sử dụng như là một phân xanh hoặc bao gồm cây trồng và như là
một vụ phá để giảm cỏ dại và dân số tuyến trùng.
7. Pennisetum glaucum (L.) R. Br.
Sử dụng: glaucum P. là chủ yếu là trồng làm một loại cây trồng ngũ cốc,
là thực phẩm chủ yếu trong các phần của vùng nhiệt đới châu Phi và Ấn Độ quá
nóng, khô và cát để sản xuất lúa miến. Nó cũng được dùng cho chăn thả gia súc,
xanh lá cây chặt và ủ chua , và, với quản lý phù hợp, cho hay . Ngũ cốc nguyên
chất là thức ăn cho gia cầm và vật nuôi, và rơm được sử dụng cho bộ đồ giường,
hàng rào, lợp và nhiên liệu.

Giá trị dinh dưỡng: P. glaucum có một lá cao hơn để ngăn chặn tỷ lệ hơn
so với thức ăn thô xanh khác bao gồm cả các thức ăn thô
xanh Sorghum spp. Nếu được quản lý một cách chính xác, với khoảng thời gian
thu hoạch thích hợp, P. glaucum có thể cung cấp thức ăn chất lượng cao, với
hàm lượng protein thô (8 -) 10 - 14 (- 17)% (acid, chất tẩy rửa chất xơ ADF ) là
35 - 40% và chất tẩy rửa trung tính chất xơ ( NDF ) 55 - 70%. Cũng như các loại
cỏ nhiệt đới khác, năng suất chất khô, NDF và ADFtăng nồng độ theo thời gian,
trong khi lá: gốc tỷ lệ và CP giảm tuyến tính. Do đó, giá trị standover thường
nghèo vì chất dinh dưỡng ở mức độ thấp và tỷ lệ tiêu hóa thấp.
8. Cây lạc (đậu phộng)
Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao.
Cây lạc còn là cây trồng tăng vụ cải tạo đất rất tốt. Gần đây, nhiều giống lạc mới
có năng suất cao đựơc thử nghiệm và đưa vào sản xuất đại trà như giống MD7,
L14, L15, giống sen lai Để giúp bà con nông dân trồng lạc đạt hiệu quả cao
chúng tôi xin giới thiệu một số biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc lạc vụ
xuân.


a. Kỹ thuật trồng lạc:
* Lượng giống: 7 -8 kg lạc củ /sào
* Thời vụ: Vụ xuân gieo từ 15/1 - 25/2 dương lịch
* Kỹ thuật làm đất và lên luống :
Yêu cầu làm đất phải tơi xốp, làm sạch cỏ dại, sau đó tiến hành lên luống. Lên
luống rộng 1,0 - 1,5 m, luống cao 25 - 30 cm, trên đất bãi thoát nước có
thể trồng theo băng, mỗi băng rộng 5-6 m rạch hàng theo chiều dọc hoặc chiều
ngang luống
Chú ý: Giống cao cây, thân lá phát triển mạnh thì gieo thưa hơn giống thấp cây,
thân đứng. Vụ Xuân trên đất tốt, thâm canh gieo thưa hơn trên đất xấu.
b. Kỹ thuật chăm sóc:
* Phân bón: (Cho 1 sào)
Lạc yêu cầu bón đủ phân hữu cơ, lân và vôi. Trên đất bạc màu phải bón thêm
Kali. Các giống lạctiến bộ kỹ thuật mới yêu cầu thâm canh cao hơn các giống
cũ.
- Lượng phân bón:
Phân chuồng: 300-350 kg
Phân đạm: 3 -4 kg
Phân Kali: 3 - 4 kg
Phân Lân: 15 kg
Vôi Bột: 15 kg
- Cách bón:
+ Vôi bón lót 50% trước khi rạch hàng.
- Dùng cuốc rạch hàng sâu 5-7 cm, Khoảng cách hàng x hàng 30-40 cm, hàng
ngoài cách mép luống 10-15 cm cây cách cây 10 -15 cm, gieo 1hạt/hốc
+ Lượng phân hoá học dùng để bón lót cho một sào gồm Supelân 15 kg + 1,5-
2kg kali +1,5 -2kgđạm, trộn đều và rải xuống rạch. lượng phân hữu cơ bón sau
cùng (300-350 kg), sau khi bón phân xong lấp một lớp đất dày 2-3 cm để hạt
gieo không bị tiếp xúc trực tiếp với phân.

+ Bón thúc khi cây có 2 - 3 lá thật: Đạm urê 1,5 -2 kg+1,5 -2 kg kali + 4kg vôi
bột
+ Sau khi lạc ra hoa rộ từ 7-10 ngày bón nốt lượng Vôi còn lại, không trộn vôi
với loại phân nào khác.
* Gieo hạt:
- Trước khi gieo, nên phơi lại dưới nắng nhẹ 3 - 4 giờ.
- Gieo lúc có mưa nhỏ, đất ẩm, nếu đất khô nên tưới vào rạch để hạt rễ nảy
mầm, gieo hạt cách xa phân bón lót 3-4 cm, nếu để hạt tiếp súc với phân thì hạt
sẽ bị chết sót. Khi gieo xong cần lấp một lớp đất dày 1-2 cm phủ kín hạt.
* Chăm sóc:
+ Sau trồng 4-5 ngày tiến hành kiểm tra trồng dặm những chỗ mất khoảng.
- Xới lần 1: Khi cây có 2 -3 lá thật (sau mọc 10 -12 ngày). Lúc này cần xới phá
váng không vun để tạo độ thoáng dưới gốc để cho 2 lá mầm lộ ra, tạo điều kiện
cặp cành cấp 1 phát triển tốt.
- Xới cỏ lần 2: Khi cây có 7 - 8 lá thật (sau mọc 30 - 35 ngày), trước khi ra hoa
lần này nên xới sâu 5-6 cm giữa hàng tạo cho đất tơi xốp, thoáng khí, để
rễ lạc sinh trưởng phát triển tốt, chú ý không vun gốc
- Xới cỏ lần 3: Kết hợp vun gốc sau khi lạc ra hoa rộ 7 - 10 ngày.
-Tưới nước: Nếu thời tiết khô hạn cần phải tưới nước giữ ẩm để cây lạc sinh
trưởng phát triển tốt. Nhất là thời kỳ trước ra hoa và thời kỳ làm quả, có thể tưới
phun, hoặc tưới vào rãnh ngập 2/3 luống, để tưới ngấm đều rồi tháo cạn.
* Phòng trừ sâu bệnh:
- Chủ động phòng trừ sâu bệnh bằng các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp:
Bón phân cân đối, chăm sóc hợp lý, áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp.
- Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng phát hiện sâu bệnh và phòng trừ kịp thời
theo hướng dẫn của chuyên ngành BVTV.
- Cần lưu ý: Dế, kiến, mối hại quả khi trồng và khi quả chín, bệnh héo
xanh do vi khuẩn hại cây.
9. Cây đậu đen
Cách làm đất và chọn đất:

- Đỗ đen thích nghi với các loại đất tơi xốp, không qúa ẩm ướt
Cách làm đất:
- Cày hoặc cuốc lật đất phơi khô, rồi bừa hoặc đập nhỏ đất, nhặt sạch cỏ và đánh
luống với chiều rộng 1,2 m, cao 35 cm, dài tùy thuộc vào diện tích đất vườn.
Cách chọn giống:
- Chọn hạt to tròn đều to bằng nhau, vỏ mịn, không sước
Cách trồng:
- Sẻ rãnh ngang luống cách đều nhau 25 cm, sâu 10 cm, rộng 15 cm.
- Lớp đầu tiên trong rãnh lót 1 lớp trấu rồi cho lân rắc đều lên và phủ kín đất tơi
xốp cuối cùng bỏ hạt giống cách đều nhau từ 10 - 15 cm, rồi lấp rơm phủ lên
luống cho kín ( Mục đích hạt chóng nảy mầm, vừa không cho chim kiến tha hạt
đi, vừa làm cho cỏ chậm phát triển và giữ độ ẩm cho đất ).
- Khi dây đỗ mọc dài 20 cm thì làm cỏ đợ 1 và vun gốc, khi dây dài 40 - 45 cm
thì cắt hết ngọn đến khi được 2 tháng thì làm cỏ đợt 2.
- Sau khi cây ra quả v à quả thật già thì tiến hành thu hoạch
- Kiểm tra thăm vườn nếu phát hiện sâu bệnh thì mua thuốc về phun
- Sâu bệnh: Thường hay có dệp ăn lá, hoa, quả, sâu cuốn lá nhỏ - phun Bassa,
ofatox, pattac

×