Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De 1ma tran, bang dac ta va de hk1 cn8 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.64 KB, 7 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: CƠNG NGHỆ 8 – Thời gian làm bài 45 phút - Năm học 2023 - 2024

Nhận biết
TT

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến thức
Số
CH

Bài 1. Một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ
thuật. (2 tiết)
1

Thờ
i
Số
gian CH
(phút)

Bài 5. Bản vẽ nhà (2 tiết)

2

Thời
gian
(phút
)



1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

2

2

2

Bài 8. Gia cơng cơ khí bằng tay. (3 tiết)

5


5

3

3

Bài 9. Nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí. (3 tiết)

3

4

3

3

1

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

1

16

2

1


2

16

2

1

Bài 7. Truyền và biến đổi chuyển động. (3 tiết)

Tổng

TL

3

2

2

TN

Thời
gian
(phút)

3

2


2

Số CH

3

Bài 6. Vật liệu cơ khí (2 tiết)

Chương III.
An toàn Bài 11. Tai nạn điện (1tiết)

Thời
gian
(phút
)

Tổng

3

Bài 10. Dự án: Gia công chi tiết bằng dụng cụ cầm
tay. (2 tiết)
3

Số
C
H

2


2

Chương I. Bài 2. Hình chiếu vng góc. (5 tiết)
Vẽ kĩ
Bài 3. Bản vẽ chi tiết (2 tiết)
thuật
Bài 4. Bản vẽ lắp (2 tiết)

Chương
II. Cơ
khí

Mức độ nhận thức
Vận dụng
Thơng hiểu

8

40%

12
30%

70%

2

20%

7


7

20%

7

7

17,5%

9

15%

2

5%

9

17
30%
30%

25%

10

2


1

1
2

12

% tổng
Điểm

28

2

70% 30%

45
100%
100%


BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: CÔNG NGHỆ 8 – Thời gian làm bài 45 phút - Năm học 2023 - 2024
ST
T

Nội
dung
kiến

thức

Đơn vị kiến
thức
Bài 1. Một số
tiêu chuẩn về
trình bày bản vẽ
kĩ thuật.

1

Chương
I. Vẽ kĩ
thuật

Bài 2. Hình
chiếu vng góc
Bài 3. Bản vẽ
chi tiết

2

Chương
II. Cơ
khí

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết
- Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy, tỉ lệ, đường nét và ghi kích

thước

Số câu hỏi theo các
mức độ nhận thức
Tổng
Nhận Thơng Vận
biết
hiểu
dụng
2

Thơng hiểu
Xác định được hình chiếu vng góc của một số khối đa diện,
khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất.
- Đọc được kích thước các hình chiếu vng góc của vật thể đơn
giản.
Thơng hiểu
- Đọc được bản vẽ chi tiết.

0,5

3

0,75

1

0,25

Bài 4. Bản vẽ

lắp

Thông hiểu
- Đọc được bản vẽ lắp đơn giản.

1

0, 25

Bài 5. Bản vẽ
nhà

Thông hiểu
- Đọc được bản vẽ nhà đơn giản.

1

0,25

Bài 6. Vật liệu
cơ khí

Nhận biết
- Nhận biết được một số vật liệu thông dụng.

Bài 7. Truyền và
biến đổi chuyển
động(3 tiết)

Nhận biết

– Trình bày được nội dung cơ bản của truyền và biến đởi chủn
động; cấu tạo, ngun lí làm việc của một số cơ cấu truyền và biến
đổi chuyển động.
Vận dụng
- Đề xuất được các phương án để thay đổi tỉ số và tốc độ của bộ
truyền, biến đổi chuyển động.

2
2

0,5
1

2,0


Bài 8. Gia cơng
cơ khí bằng tay

Bài 9. Nghề
nghiệp trong
lĩnh vực cơ khí

Bài 10. Dự án:
Gia cơng chi tiết
bằng dụng cụ
cầm tay
3

Chương

III. An
tồn

Bài 11. Tai nạn
điện

Nhận biết
-Trình bày được một số phương pháp và quy trình gia cơng cơ khí
bằng tay.
Thông hiểu
- Lựa chọn các dụng cụ khi gia công cơ khí bằng tay.
Nhận biết
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề thuộc lĩnh
vực cơ khí
- Nhận biết được sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề thuộc
lĩnh vực cơ khí
Thơng hiểu
- HS đề xuất, Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm bản thân.
Vận dụng
- Thiết kế được một sản phẩm cơ khí bằng dụng cụ cầm tay.

Nhận biết
- Được một số nguyên nhân gây tai nạn điện.

5

3

2,0


3

3

1,5

1

2

1,5

0,5

Tổng

16

12

2

10

Tỉ lệ % từng mức độ nhận
thức

40%

30%


30%

100
%

Tỉ lệ chung

70%

30%


PHỊNG GD&ĐT ...........

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024

TRƯỜNG THCS …………….

MÔN CÔNG NGHỆ 8
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên : ............................................................

Lớp: ....... Điểm:

Đề 2

I. Trắc nghiệm (7,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng nhất.

Câu 1. Khở giấy A1 có kích thước:
A. 1189 x 841.
B. 841 x 594
C. 594 x 420
D. 420 x 297
Câu 2. Đường dóng kích thước được vẽ bằng nét gì?
A. Nét liền đậm.
B. Nét liền mảnh
C. Nét đứt mảnh.
D. Nét gạch dài chấm mảnh.
Câu 3. Nếu mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng sẽ có
hình dạng là?
A. Hình tam giác cân.
B. Hình trịn.
C. Hình tam giác.
D. Hình vng.
Câu 4. Nếu mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh sẽ có
hình dạng là?
A. Hình tam giác cân.
B. Hình trịn.
C. Hình tam giác.
D. Hình vng.
Câu 5. Nếu mặt đáy của khối trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh sẽ có
hình dạng là?
A. Hình tam giác cân.
B. Hình trịn.
C. Hình tam giác.
D. Hình vng.
Câu 6. Em hãy xác định chiều dài thực tế của vật thể trong bản vẽ chi tiết? Biết tỷ lệ bản vẽ là
1:2; chiều dài ghi trong bản vẽ là 12.

A. 24 mm.
B. 6 mm.
C. 12 mm.
D. 6 cm.
Câu 7. Bản vẽ lắp có nội dung nào mà bản vẽ chi tiết khơng có?
A. Bảng kê.
B. Khung tên.
C. Kích thước.
D. Yêu cầu kỹ thuật.
Câu 8. Chiều rộng của phịng khách trong bản vẽ nhà có ghi kích thước là 6200 và tỷ lệ bản vẽ là
1:100. Em hãy xác định chiều rộng của phòng khách thực tế là bao nhiêu?
A. 6200 mm.
B. 62 mm.
C. 620000 mm.
D. 620 cm.
Câu 9. Thép có tỉ lệ carbon là:
A. < 2,14%
B. ≤ 2,14%
C. > 2,14
D. ≥ 2,14%
Câu 10. Săm xe đạp được chế tạo từ loại vật liệu nào?
A. Kim loại đen.
B. Chất dẻo nhiệt.
C. Chất dẻo nhiệt rắn.
D. Cao su.


Câu 11. Cấu tạo của bộ truyền động đai không có bộ phận nào?
A. Bánh dẫn.
B. Bánh răng.

C. Bánh bị dẫn.
D. Dây đai.
Câu 12. Cấu tạo của cơ cấu tay quay – thanh lắc khơng có bộ phận nào?
A. Tay quay.
B. Con trượt.
C. Thanh truyền.
D. Giá đỡ.
Câu 13. Đục là phương pháp gia công thô được sử dụng khi lượng dư gia công:
A. lớn hơn 0,5 mm.
B. nhỏ hơn 0,5 mm.
C. nhỏ hơn 0,05 mm.
D. lớn hơn 0,05 mm.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tư thế đứng của người cưa?
A. Đứng thẳng.
C. Khối lượng cơ thể tập trung vào chân trước.
B. Đứng thật thoải mái.
D. Khối lượng cơ thể phân bố đều vào 2 chân.
Câu 15. Khi lắp lưỡi cưa vào khung cưa cần chú ý lắp như thế nào để đảm bảo?
A. Lắp lưỡi cưa phía dưới hướng về phía cán cưa, vặn vít để lưỡi cưa căng vừa phải.
B. Lắp lưỡi cưa hướng về phía tay nắm, vặn vít để lưỡi cưa căng vừa phải.
C. Vặn vít để lưỡi cưa căng chặt.
D. Lắp lưỡi cưa hướng về phía tay nắm.
Câu 16. Khi chọn và lắp êtơ cần chú ý điều gì ?
A. Thấp hơn tầm vóc người đứng.
B. Song song với tầm vóc người đứng
C. Vừa tầm vóc người đứng.
D. Cao hơn tầm vóc người đứng

Câu 17. Khi cầm đục cần để đầu đục cách ngón tay trỏ một khoảng bao nhiêu ?

A. 20- 30cm.
B. 20- 30mm.
C. 10- 20mm.
D. Bất kì vị trí nào
Câu 18. Em hãy lựa chọn dụng cụ dùng để vạch dấu xác định ranh giới cần gia công chi tiết trong
gia cơng cơ khí bằng tay?
A. Cưa.
B. Đục.
C. Vạch mũi, mũi đột.
D. Dũa.
Câu 19. Trong gia cơng cơ khí: Để đo và kiểm tra kích thước sản phẩm có chiều dài lớn hơn 1m
ta chọn loại thước nào?
A. Thước lá.
B. Thước cuộn.
C. Thước đo góc vạn năng.
D. Thước cặp.
Câu 20. Trong gia cơng cơ khí: Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng dụng cụ:
A. êke.
B. ke vng.
C. thước đo góc vạn năng.
D. thước cặp.
Câu 21. Đặc điểm của kĩ thuật viên cơ khí là?
A. Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị
cơ khí.
B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật cơ khí và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây
dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa máy móc và thiết bị cơ khí.
C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí
D. Thực hiện nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí.
Câu 22. Đặc điểm của kĩ sư cơ khí là?



A. Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu tư vấn thiết kế, sản xuất trực tiếp máy móc thiết bị cơ
khí; tư vấn, chỉ đạo vận hành, bảo trì và sửa chữa; nghiên cứu tư vấn về các khía cạnh cơ học của
vật liệu, sản phẩm hoặc quy trình cụ thể.
B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ nghiên cứu kỹ thuật cơ khí và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây
dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa máy móc, linh kiện và thiết bị cơ khí.
C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa động cơ, xe cộ, máy móc nơng
nghiệp hoặc cơng nghiệp và thiết bị cơ khí tương tự.
D. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ nghiên cứu kỹ thuật cơ khí và thiết kế linh kiện và thiết bị cơ
khí. Sửa chữa động cơ, xe cộ, máy móc nơng nghiệp hoặc cơng nghiệp và thiết bị cơ khí tương tự.
Câu 23. Đặc điểm của kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí là?
A. Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu tư vấn thiết kế, sản xuất trực tiếp máy móc thiết bị hệ
thống cơng nghiệp, máy bay, tàu thủy; tư vấn, chỉ đạo vận hành, bảo trì và sửa chữa; nghiên cứu
tư vấn về các khía cạnh cơ học của vật liệu, sản phẩm hoặc quy trình cụ thể.
B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ nghiên cứu kỹ thuật cơ khí và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây
dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa máy móc, linh kiện và thiết bị cơ khí.
C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa động cơ, xe cộ, máy móc nơng
nghiệp hoặc cơng nghiệp và thiết bị cơ khí tương tự.
D. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ nghiên cứu kỹ thuật cơ khí và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây
dựng, vận hành máy móc, linh kiện và thiết bị cơ khí.
Câu 24. Bạn Lan đang là học sinh lớp 8, bạn rất đam mê tìm hiểu về thiết kế một số sản phẩm cơ
khí phục vụ đời sống hàng ngày. Những bạn Lan là nữ, sức khỏe yếu không mang vác được vật
nặng. Theo em, bạn Lan nên lựa chọn ngành nghề nào là phù hợp nhất trong những ngành nghề
sau:
A. Thợ hàn.
B. Thợ lắp đặt máy móc, thiết bị.
C. Thợ cơ khí, sửa chữa máy móc.
D. Ngành nghề khác.
Câu 25. Bạn Nam mong muốn trở thành kĩ thuật viên cơ khí. Theo em, bạn Nam cần có những
phẩm chất gì?

A. Bạn Nam cần có tính kiên trì và đam mê tìm hiểu máy móc.
B. Bạn Nam cần có khả năng chịu áp lực tốt, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác tốt, thích thì
làm, khơng thích thì thơi.
C. Bạn Nam cần rèn luyện sức khỏe tốt, chịu được áp lực cơng việc cao, kiên trì, cẩn thận,
đam mê máy móc và thiết bị.
D. Bạn Nam cần có sự thơng minh, nhanh nhạy, đam mê máy móc và kỹ thuật.
Câu 26. Bạn Hải có sức khỏe tốt, khả năng học tập nhanh nhạy nhưng bạn không chịu được môi
trường sống có nhiều tiếng ồn và quần áo nhếch nhác dầu nhớt. Theo em, bạn Hải nên lựa chọn
ngành nghề nào là phù hợp nhất trong những ngành nghề sau :
A. Thợ hàn.
B. Thợ cơ khí, sửa chữa.
C. Kỹ sư luyện kim.
D. Ngành nghề khác.
Câu 27. Chọn hành động đúng để đảm bảo an toàn điện:
A. Buộc dây phơi quần áo vào cột điện cao áp.
B. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp.
C. Khi trời mưa không trú dưới đường dây điện cao áp.
D. Xây nhà gần sát đường dây điện cao áp.
Câu 28. Đâu là nguyên nhân gây tai nạn điện?
A. Khi sửa chữa điện không ngắt nguồn điện.
B. Dùng bút thử điện để kiểm tra an toàn của vỏ đồ dùng điện trước khi dùng.


C. Bọc vết nối dây điện bằng băng dính điện.
D. Thường xuyên kiểm tra lớp vỏ cách điện của đồ dùng điện trước khi sử dụng.

II. Tự Luận (3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Trong bộ truyền động xích nếu đĩa bị dẫn có 3 cấp độ bánh răng to và nhỏ
khác nhau và đĩa dẫn có một cấp độ bánh răng. Khi ta muốn tăng tốc chuyển động ở mức lớn nhất
thì ta cần liên kết xích với đĩa bị dẫn nào?

Câu 2. (1,5 điểm) Cho tấm nhựa hoặc tấm gỗ, ... có kích thước 50mmx 50mm x 2mm. Hãy
thiết kế hình dạng và kích thước một chiếc móc khóa (hoặc phụ kiện cá nhân)



×