Tải bản đầy đủ (.docx) (186 trang)

(Luận án) QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TĂNG QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 186 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠOTRƯỜNG
ĐẠIHỌCSƯPHẠMHÀNỘI
---------------------

NGUYỄNVÂNANH

QUẢNLÝTÀICHÍNHTRONGNHÀTRƯỜNGTRUNGHỌCPH
ỔTHƠNGTHEOHƯỚNGTĂNGQUYỀNTỰCHỦ
VÀTỰCHỊUTRÁCHNHIỆM

LUẬNÁNTIẾN SỸKHOAHỌCGIÁODỤC

HàNội-4/2015


BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠOTRƯỜNGĐ
ẠI HỌCSƯ PHẠMHÀ NỘI
---------------------

NGUYỄNVÂNANH

QUẢNLÝTÀICHÍNHTRONGNHÀTRƯỜNGTRUNGHỌCPH
ỔTHƠNGTHEOHƯỚNGTĂNGQUYỀNTỰCHỦ
VÀTỰCHỊUTRÁCHNHIỆM.
Chunngành:QuảnlýgiáodụcMã
số:62.14.01.14

LUẬNÁNTIẾNSỸKHOAHỌCGIÁODỤC
NGƯỜIHƯỚNGDẪN KHOAHỌC:

1.



TSĐỗVănChấn
2.PGS.TSNguyễnCơngGiáp

Hà Nội-4/2015


1
LỜICAMĐOAN

Tơixincamđoanđâylàcơngtrìnhnghiêncứucủariêngmình.Cácsốliệutrong
luậnánlàtrungthực.
Kếtquảcủaluậnán chưatừngđượcaicơng bốtrongbấtkìcơng trìnhnào.

Tácgiảluậnán

NguyễnVânAnh


LỜI CẢM ƠN

Tơi xin được bày tỏ lịng biếtơn sâu sắc tới:
Cố TS. Đỗ Văn Chấn, PGS.TS. Nguyễn Công Giáp, là những người
thầyhướng dẫn khoa học đã tận tình chỉdẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q
trìnhn g h i ê n cứuvàthựchiệnLuậnán
Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể tập thể giảng viên, cán bộ khoa Quản
lýgiáo dục - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
chotơinghiêncứuvàhọctậptạiTrường
TơixintrântrọngcảmơnBanlãnhđạovàcánbộSởGiáodụcvàĐàotạoHàNội, cùng Ban
Giám


hiệu,

cán

bộ



giáo

viên

trường

THPT

Nguyễn

Văn

Cừ

đã

hỗtrợ,tạođiềukiệnchotơitrongqtrìnhnghiêncứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các cán bộ quản lý giáo
dục,hiệutrưởngvàphụtráchkếtốncáctrườngTHPTđãgópý,tưvấn,giúpđỡvàcungcấpthơngtin
chotơitrongnghiêncứulýluậnvàthựctiễnvềcơngtácquảnlýtàichínht r ư ờ n g THPTtrênđịabànHàNội.
Tơi xin tri ân sự động viên, khích lệ và ủng hộ của gia đình, người thân,

bạnbèvàđồngnghiệp,đãgiúptơintâmvàcóthêmđộnglựcđểhồnthànhLuậnán.
Tácgiảluậnán

NguyễnVânAnh


DANHMỤCCÁCKÝHIỆUVIẾTTẮT
BCvàGT

:Báocáovàgiảitrình

CBQLGD

: Cán bộ quản lý giáo dục

CNH-HĐH

:Cơngnghiệphóa – hiện đại hóa

CMHS

:Chamẹhọcsinh

CQNN

: Cơquan nhànước

ĐTNC

:Đềtàinghiên cứu


ĐVSN

:Đơnvịsựnghiệp

GDvàĐT

:Giáo dụcvà đào tạo

GD

: Giáo dục

GDĐH

: Giáo dục đạihọc

THPT

: Trunghọcphổ thơng

NC

:Nghiêncứu

NCL

: Ngồi cơnglập

HT


: Hiệu trưởng

KT

: Kếtốn

KT-XH

: Kinhtế -xãhội

NSNN

:Ngânsáchnhà nước

QL

: Quảnlý

QLNN

: Quản lýnhà nước

QLTC

: Quảnlý tàichính

QLGD

:Quản lýgiáo dục


TC

: Tựchủ

TCTN

: Tựchịu tráchnhiệm

TCvàTCTN

:Tựchủ vàtựchịu trách nhiệm

TSCĐ

: Tàisảncốđịnh

UBND

:Ủybannhândân

XH

:Xãhội


MỤC LỤC
MỞĐẦU.................................................................................................................... 1
1. Lýdochọnđềtài......................................................................................................1
2. Mụcđíchnghiêncứu....................................................................................................3

3. Kháchthểvàđốitượng nghiêncứu..........................................................................3
4. Giớihạnvà phạmvinghiêncứu...............................................................................3
5. Giảthuyếtkhoahọc................................................................................................3
6. Nhiệmvụnghiêncứu...................................................................................................4
7. Cáchtiếpcận,phươngphápnghiêncứu...................................................................4
8. Luậnđiểmbảovệ....................................................................................................5
9. Nhữngđónggópcủaluậnán....................................................................................6
10. Cấutrúccủaluậnán..............................................................................................6
CHƯƠNG 1.CƠSỞ LÝ LUẬN VỀQUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG
NHÀTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CƠNG LẬP THEO HƯỚNG
TĂNGQUYỀNTỰCHỦVÀTỰCHỊU TRÁCHNHIỆM........................................7
1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề................................................................................7
1.1.1. Cácnghiên cứuvề phâncấp,phân quyền vàcơchế quảnlý............................8
1.1.2. Cácnghiêncứuvềquảnlýtàichínhtrongnhàtrườngcơnglậphoạtđộngtheo
hướngtăngquyền tựchủ và tựchịu trách nhiệm.......................................................10
1.2. Cáckháiniệmcơngcụcủađềtài...........................................................................13
1.2.1. Quản lýtàichính........................................................................................13
1.2.2. Quản lý tài chínhcơng..............................................................................13
1.2.3. Phâncấpquản lýnhànước vềgiáodục..........................................................16
1.2.4. Tựchủ và tựchịu trách nhiệm....................................................................20
1.3. Nhàtrườngtựchủtheomơhìnhquảnlýdựavàonhàtrường.................................23
1.3.1. Mơhình quảnlý dựa vàonhà trường..........................................................23
1.3.2. Nhà trường tự chủtheomơ hìnhquảnlý dựavào nhà trường vàh ư ớ n g vận
dụngvàoViệtNam(quảnlýnhàtrườngtheohướngtăngquyềntựchủvàtựchịutráchnhiệm)..........................27
1.4. Quảnlýtàichínhnhàtrườngtrunghọcphổthơngcơnglập...................................32
1.4.1. Tài chínhtrongcácnhàtrườngtrunghọcphổthơngcơnglập...........................32
1.4.2. Quản lýtài chínhnhà trường......................................................................33


1.5. Quảnlýtàichínhtrườngtrunghọcphổthơngtheohướngtăngquyềntựchủvàtựchịutrá

chnhiệm.............................................................................................................37
1.5.1. Lậpkếhoạchtàichínhvàdựtốnngânsáchnhàtrườngtheođịnhhướngtựchủ
................................................................................................................. 39
1.5.2. Tổc h ứ c b ộ m á y q u ả n l ý t à i c h í n h n h à t r ư ờ n g c ó s ự t h a m g i a c ủ a H ộ i
đồngtrườngvà cácđối tượngcó liênquan.............................................................40
1.5.3. Chỉđạo,khaithácvàsửdụngcácnguồnlựctàichínhtheokếhoạch,dựtốn
vàquychếchitiêu nội bộ...........................................................................................44
1.5.4. Kiểmsốt,giámsátcác hoạt độngtàichính..................................................48
1.5.5. Hiệutrưởngthực hiệntựchịu trách nhiệm...................................................50
1.6. Nhữngyếutốđảmbảothựchiệnthànhcơngquảnlýtàichínhtrườngtrunghọcphổth
ơngtheohướngtăngquyềntựchủvàtựchịutráchnhiệm.......................................55
1.6.1. Nhómcác nhântố khách quan....................................................................55
1.6.2. Nhómcácnhân tốchủquan.........................................................................57
1.7. Kinhnghiệmquảnlýtàichínhtheohướngtăngquyềntựchủởmộtsốnướctrênthếgiớ
i60
1.7.1. Kinhnghiệmcủa một số nước trênthế giới..................................................60
1.7.2. Bàihọc kinhnghiệm..................................................................................61
Kếtluậnchương1.....................................................................................................62
CHƯƠNG2.THỰCTRẠNGQUẢNLÝTÀICHÍNHTRONGCÁCTRƯỜNGTRU
NGHỌCPHỔTHƠNGCƠNGLẬPTHEOHƯỚNGTĂNGQUYỀNTỰCHỦVÀTỰ
CHỊUTRÁCHNHIỆMTRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHÀNỘI6 4
2.1. Mộtsốvấnđềchungvềtàichínhcủađịabànkhảosát.............................................64
2.2. Giớithiệuvềhoạtđộngkhảosát..............................................................................71
2.2.1. Mụcđíchkhảo sát......................................................................................71
2.2.2. Nộidungkhảosát.......................................................................................72
2.2.3. Phươngpháp phân tích và xửlý dữliệu.......................................................72
2.2.4. Tổchứckhảosát.........................................................................................73
2.2.5. Mứcđộ tincậy vàgiá trịcủa dữliệu.............................................................73
2.3. Mẫunghiêncứuvàcỡ mẫu.................................................................................75
2.4. Phântíchvàbànluậnvềkết quảkhảosát..............................................................77

2.4.1. Thựctrạngtraoquyềntựchủvàthựchiệnquyềntựchủtrênthựctiễncủanhà
trườngTHPTcơnglậptrên địabàn HàNội................................................................77


2.4.2. Thực trạng cơng tác lập kế hoạch tài chính theo định hướng tăng quyền
tựchủt r o n g các trườngTHPTcônglậpHàNội.....................................................82
2.4.3. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý tài chính nhà trường theo hướng mở(sự
tham gia của hội đồng trường và các đối tượng có liên quan vào cơng tácquản
lý tài chính nhà trường).....................................................................................83
2.4.4.Thựctrạngcơngtácquảnlýcácnguồnlựctàichínhtheokếhoạch,dựtốnvàquychếchiti
êunộibộ......................................................................................................................88
2.4.5. Thực trạngcơngtác kiểmsốt,giámsát cáchoạt độngtài chính.....................94
2.4.6. ThựctrạngHiệu trưởngthực hiệntựchịu tráchnhiệm...................................99
2.4.7. Kếtquảkhảosát thựctiễnvề cácyếutốảnhhưởng........................................107
Kếtluậnchương2...................................................................................................113
CHƯƠNG3.BI Ệ N PHÁP QUẢNLÝTÀICHÍNHTRƯỜNG TRUNGHỌC
PHỔTHƠNGCƠNGLẬP THEOHƯỚNGTĂNGQUYỀN TỰCHỦ..................116
VÀTỰCHỊU TRÁCHNHIỆM............................................................................116
3.1. Địnhhướngđổi
mới
quảnlýgiáodụcvàquảnlýtàichínhtrongcáccơsởgiáodụccơnglập.......................116
3.1.1. Địnhhướngđổimới quảnlý giáodục.........................................................116
3.1.1.Quanđiểmđổimớiquảnlýtàichínhtrườngtrunghọcphổthơngcơnglập1 1 7
3.2Nguyêntắcđềxuấtbiệnpháp...................................................................................119
3.3. Hệthốngcácbiệnpháp.....................................................................................120
3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về quản lý tài chính theo hướng
tăngquyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các chủ thể quản lý và các đối
tượng cóliênquan...............................................................................................120
3.3.2. Biện pháp 2: Hồn thiện cơng cụ quản lý tài chính hướng đến tăng quyềntự
chủ thực sự cho các chủ thể quản lý (hoàn thiện các văn bản pháp quy và

quychế chitiêu nộibộ)......................................................................................123
3.3.3. Biệnpháp3:Đàotạo,bồidưỡngkiếnthứcvềkhoahọcquảnlývàquảnlýtàichínhnhà
trườngchođộingũcánbộquảnlývàcácđốitượngcóliênquan..............................................124
3.3.4. Biện pháp 4: Phát huy vai trò định hướng, giám sát của Hội đồng
trườngtrongquảnlýtàichính...............................................................................126
3.3.5. Biệnpháp5:Hiệutrưởngthựchiệnđầyđủnhiệmvụtựchịutráchnhiệm
đối với các cơquan quản lý,cộngđồngxã hộivà các đối tượngliên quan1 2 9
3.3.6. Quanhệgiữacácbiện phápđượcđềxuất.....................................................132
3.4. Khảosátmứcđộcầnthiếtvàkhảthicủacácbiệnphápđềxuất..............................133


3.4.1. Mụcđích,nộidung,đốitượng,phươngphápkhảosátmứcđộcầnthiếtvàmứcđộ
khả thi của các biện pháp.................................................................................133
3.4.2. Kếtquảkhảosát vềmứcđộ cầnthiếtcủa cácbiệnpháp đềxuất......................134
3.4.3. Kếtquảkhảosát vềmứcđộ khảthicủacác biệnphápđề xuất........................135
3.5. Thửnghiệmbiệnphápquảnlýtàichínhtrongnhàtrườngtrunghọcphổt
hơngcơnglậptheohướngtựchủ.........................................................................137
3.5.1. Mụcđíchthửnghiệm................................................................................137
3.5.2. Nộidungthửnghiệm.................................................................................137
3.5.3. Mẫuthửnghiệm.......................................................................................137
3.5.4. Tiêuchíđánh giáthửnghiệm.....................................................................138
3.5.5. Giảthuyết thửnghiệm..............................................................................139
3.5.6. Cácht h ứ c t h ử n g h i ệ m ........................................................................140
3.5.7. Kếtquảthửnghiệm..............................................................................141
3.5.8. Kếtluậnvềthửnghiệm..............................................................................143
Kếtluậnchương3...................................................................................................143
KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ..........................................................................145
1. Kếtluận..............................................................................................................145
1.1. Vềlýluận...................................................................................................145
1.2. Vềthực tiễn................................................................................................146

2. Khuyếnnghị.......................................................................................................147
DANHMỤCCÁCCƠNGTRÌNHĐÃCƠNGBỐCỦATÁC
GIẢDANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO
PHỤLỤC


DANHMỤCCÁCBẢNG

Thứtự
Bảngsố 1.1
Bảngsố 2.1
Bảngsố 2.2
Bảngsố 2.3
Bảngsố 2.4
Bảngsố 2.5
Bảngsố 2.6
Bảngsố 2.7

Bảngsố 2.8
Bảngsố 2.9
Bảngsố2.10
Bảngsố2.11
Bảngsố2.12
Bảngsố2.13
Bảngsố2.14
Bảngsố2.15
Bảngsố2.16
Bảngsố2.17
Bảngsố2.18


Nộidung
SosánhđặcđiểmQLTCtheocơchếkiểmsoáttậptrungvà
địnhhướngtraoquyềntựchủchonhàtrường
SốliệutổnghợpcácnguồnthucủacácđơnvịtrựcthuộcSởGiá
odụcvàĐàotạoHàNộinăm2013
Sốl i ệ u t ổ n g h ợ p c á c n g u ồ n t h u c ủ a c á c t r ư ờ n g T
H P T trựcthuộc SởGiáo dục và Đàotạo Hà Nội năm2013
Phânnhómcáckhoảnchicơbảntheonộidungthựchiện
chic ủ a k h ố i c á c t r ư ờ n g T H P T t ạ i H à N ộ i c h o n ă m t à
i chính2013
Hệsố Cronbach’sAlpha cácthangđo
Thơngtinvềmẫukhảosát
Mứcđộ tựchủ đượcgiao củacác trườngTHPT
Khảos á t m ứ c đ ộ t ự c h ủ t r o n g t h ự c t i ễ n k h i t h ự c h i
ện
khoảnth u, c h i v à k ỳ v ọ n g về m ứ c độ tự v ớ i c á c kh oả n t
huchinàytrongtươnglai
Sốl i ệ u k h ả o s á t v ề t ì n h h ì n h l ậ p c á c l o ạ i k ế h o ạ c h
t à i chínhtheoquy địnhtạicáctrườngTHPTcơnglập
Thực trạng sự tham gia của các tổ chức đoàn thể tham
giacơngtáclập kếhoạchtài chínhvà dựtốnngân sách
Thực trạng sự tham gia của các tổ chức đồn thể tham
giacơngtácquảnlýđiềuhành(quảnlýhoạtđộngthu–chi)
cácnguồnlựctàichính
Thựct r ạ n g t h ự c h i ệ n c á c k h o ả n t h u t h e o q u y đ ị n h
c ủ a cácnhàtrườngTHPTcơnglậptựchủtàichính
Thựctrạngthựchiệncáckhoảnthutheothỏathuậngiữanhàt
rườngvớichamẹhọcsinh
Thựctrạngthựchiệncáck h o ả n thuhộ( n h à t r ư ờ n g tiế
nhànhthucáckhoảnthu hộchocáctổchức khác)

Cáckhoảnchithựchiệnnhiệmvụgiáodụcvàđàotạo
Cáckhoảnchichoconngười(ngoàikhoảnlươngcơ bản)
Thựct r ạ n g c ô n g t á c l ậ p k ế h o ạ c h v à t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n
nhiệmvụkiểmtragiámsátcáchoạtđộngtàichính
CácthànhphầnthamgiagiámsátqtrìnhQLTC(hoạt
độngthuvàchi cácnguồnlựctài chính)
Cácnộidungthực hiện k i ể m trak h i thực hiệ n cơngtác
kiểmtrakế tốnnội bộ

Trang
58
64
65
68
73
74
76
78

81
82
83
86
88
89
90
90
93
93
95



Bảngsố2.19
Bảngsố2.20
Bảngsố2.21
Bảngsố2.22
Bảngsố2.23
Bảngsố2.24
Bảngsố2.25

Bảngsố2.26

Bảngsố 3.1
Bảngsố 3.2
Bảngsố3.3
Bảngsố 3.4

Nộidungđiều tra thực trạng về quy chếchi tiêu nội bộ
Cáchình thức thực hiện cơngkhai tài chính
Cácnộidungthựchiệncơngkhai tàichính
Kết quả khảo sát thực hiện trách nhiệm báo cáo, giải
trìnhvớicáccơquanquảnlýcấptrên.
Số liệu khảo sát thực hiện trách nhiệm BC và GT với
cácđối tượng trực tiếp được thụ hưởng lợi ích từcơng
tácQLTCcủanhàtrường
Thựctrạngtrìnhđộđượcđàotạocủađộingũcánbộlàm
cơngtác QLTC
Sốl i ệ u v ề t ự đ á n h g i á v ề n ă n g l ự c Q L c ủ a C B Q L G D
đápứ n g yê uc ầ u Q L T C n h à t r ư ờ n g theo q u a n đ i ể m T
C vàTNGT

Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của kiến thức
vàkỹ năng QL và tự đánh giá về trình độ của đội ngũ
CBQLTCđá pứngucầucơngtácQLTCtheoq u a n điể
m
TCvàTNGT
Tổngh ợ p k ế t q u ả đ i ề u t r a v ề m ứ c đ ộ c ầ n t h i ế t c ủ a c á c
biện phápđượcđề xuất
Tổnghợpkếtquảđiềutravềmứcđộkhảthicủa các biện
pháp đượcđềxuất
Mơ tả 2nhómđối tượngthửnghiệm
Kếtquảthửnghiệm

96
99
100
101
103
106
107

109

132
133
134
138


Thứtự
Sơđồsố1.1

Sơđồsố1.2
Sơđồsố1.3
Biểuđồsố2.1
Biểuđồsố2.2
Biểuđồsố2.3
Biểuđồsố2.4
Biểuđồsố2.5
Biểuđồsố2.6
Biểuđồsố2.7
Biểuđồsố2.8
Biểuđồsố2.9
Biểuđồsố2.10
Biểuđồsố2.11
Biểuđồsố2.12

DANHMỤCCÁCSƠĐỒ,BIỂUĐỒ
Nội dung
Quanhệcáccấpquảnlýnhànướctrongquảnlýtrường
THPT
Quảnlýtàichínhtrongcáccơsởgiáodụccơnglập
KhunglýthuyếtvềquảnlýtàichínhnhàtrườngTHPTtheohướngtăn
gquyềntựchủvàtựchịutráchnhiệm
TỷlệcácnguồnthungồiNSNN trêntổngsốthucủacác
đơnvị trựcthuộcSởGiáodụcvàĐàotạoHàNội
TỷlệcácnguồnthungồiNSNNtrêntổngsốthucủacủakhốicáctrườ
ngTHPTcơnglậptrênđịabànHàNội.
Tỷ lệ các khoản thu hỗ trợ ngân sách của khối các
nhàtrườngTHPTcơnglậptrênđịabànHàNội
TỷlệcáckhoảnchitheophânnhómtrongtổngsốchichoGDcủakhố
icáctrườngTHPTcơnglậpHàNộinămtàichính

2013
Sosánhvềthựctiễnthựchiệntựchủquacáchoạtđộngthuchitrongnhà
trườngvàkỳvọngvề mức độ tự chủ
đượcgiaođốivớicáckhoảnt h u chinày
HộiđồngtrườngthamgiavàohoạtđộngcủabộmáyQLTCnhàtrườn
g
ĐạidiệnH ộ i CMHStrườngtham
giavàohoạtđộngcủabộmáyQLTCnhàtrường
Cáchìnhthứcthựchiệncơngkhaitàichính
Sosánhkếtquảthựchiệntựchịutráchnhiệmdựatrêncácloạibáocáo
So sánh mức độ thực hiện tự chịu trách nhiệmcủa
nhàtrường vớicánbộ,giảng viênvàchamẹhọsinh theotừng
nộidung
Thực trạngvề trìnhđộđượcđàotạovềlinh vựcquảnlýcủa
độingũcánbộlàmcơngtácQLTC
ThựctrạngtựđánhgiácủaCBQLGDvềsựđápứngcủanăngQL
hiệncócủađộingũCBQL vớinhucầuQL

Trang
18
35
53
66
66
67
69
77
83
85
100

102
103
106
107

Biểuđồsố2.13

ThựctrạngtựđánhgiácủađộingũcánbộQLvềmứcđộquantrọngvàkhả
năngđápứngcáckiếnthứcchungvềkhoahọcquảnlývàQLGDnhàtrường

110

Biểu đồsố3.1

Sosánhmứcđộcầnthiếtvàkhảthicủacácbiệnpháp

133


1
MỞ ĐẦU
1. Lý dochọnđề tài
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Sự
pháttriển nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ, khoa học giáo dục và sự cạnh
tranhquyết liệt trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi mới.
Xuấtphátt ừ yê u c ầ u n ê u t r ê n , Đ ả n g vàN h à n ư ớ c đ ã b a n h à n h c á c c h ủ c h ư ơ n g , c
h í n h sáchnhằmthayđổicơchếquảnlý,pháttriểnhệthốnggiáodụccơnglậpđápứngu cầu phát triển của đất
nước. Có thể nói, các chủ chương và chính sách của nhànước lĩnh vực quản lý giáo
dục trong hai thập niên gần đây đều hướng tới việc giatăng sự phân cấp trong quản
lý, tăng quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục, đặc biệttronglĩnhvựctàichính.

Q trình phân cấp quản lý giáo dục nói chung và phân cấp quản lý tài
chínhgiáo dục nói riêng ở Việt Nam chính thức được hình thành và phát triển bắt
đầu từnăm 1993k h i N g h i q u y ế t t r u n g ư ơ n g 4 ( k h ó a V I I ) đ ã
xác

định:

Đổi

mới



c h ế quảnl ý t à i c h í n h g i á o d ụ c , g i a o c h o n g à n h g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o t r ự c t i ế p q
u ả n l ý ngânsáchvàcácnguồnđầutưngồingânsách.Thựchiệnchủchươngtrên,từnăm1993 tới nay Chính phủ
Việt Nam đã có thêm nhiều các chính sách lớn và các vănbảnpháp quy được ban
hànhnhằm

hướng

tới

tăng

cường

sự

phân


cấp

quản



đốivớilĩnhvựctàichínhgiáodụcnhư:LuậtGiáodục1998;Nghịđịnhsố10/2002/NĐ-CP
ngày

16/09/2002

về

chế

độ

tài

chính

nghiệpcóthu;Nghịđịnhsố43/2006/NĐ-CP

áp

dụng

ngày25/4/2006

cho


đơn

vị

sự

củaChínhphủq u y

đ ị n h quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
biên chếvà tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập. Tiếp nối những thành
công củachủ trương đổi mới cơ chế phân cấp quản lý, Nghị quyết số 29-NQ/TW
ngày 04tháng 11 năm 2013 được ban hành nhằm định hướng phát triển giáo dục
Việt Namtrong giai đoạn mới. Để đưa định hướng trên vào thực tiễn, Chính phủ đã
ban hànhChương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số
29-NQ/TW về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu
cơng

nghiệp

hóa,

hiệnđạihóatrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩavàhộinhập


quốc tế. Trong chương trình hành động này của Chính phủ Việt Nam, tại mục
7điểm d đã nhấnmạnh cần: Hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nước vềg i á o d ụ c
v à đào tạo cho các Bộ, ngành, địa phương; thực hiện quyền tự chủ và tự chịu
tráchnhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề một cách thống nhất
vàhiệu quả; rà soát, điều chỉnh, bổ sung cơ chế để các cơ quan quản lý giáo dục

địaphương được tham gia quyết định trong quản lý nhân sựv à c á c n g u ồ n
t à i c h í n h dành cho giáo dục. Như vậy, có thể khẳng định, để đổi mới giáo dục
cần đổi mớiquản lý cơ sở giáo dục theo hướng phát huy dân chủ, tính sáng tạo, giao
quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm đồng bộ cả về tổ chức thực hiện nhiệm vụ, nhân
lực, tàichính,tài sản. Đây chính là việc thực hiện cơc h ế t ự c h ủ v à t ự
c h ị u t r á c h n h i ệ m , thực hiện công khai, chịu sự giám sát của các chủ thể
trong nhà trường, của Nhànướcvàcủaxãhộiđốivớicơsởgiáodục.
Xác định giáo dục là cơ sở và động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, do
đóViệtNamđãdànhmộttỷtrọnglớntrongtổngchiNgânsáchNhànướcđểđầutưcho sự nghiệp giáo dục trong
những năm vừa qua. Tuy nhiên, vì nguồn thu ngânsách Nhà nước hạn chế, nên mức
đầu tư lớn cho sự nghiệp giáo dục Việt Nam chủyếu tập trung ở các trường cơng
lập. Trong khi đó, việc sử dụng nguồn tài chính tạicác trường cơng lập chưa mang
lại kết quả mong muốn, vẫn còn tồn tại những yếukémvàchưapháthuy,sử
dụngtốtcácquyềnđượcgiao.
Mặt khác, trong thời gian gần đây, thông tin đại chúng đề cập rất nhiều
đếnnhững sai phạm trong quản lý tài chính tại các nhà trường công lập, gây nhiều
bứcxúc trong dư luận. Từ thực trạng trên, hồn thiện quản lý tài chính đối với
cáctrườngtrunghọcphổthơngcơnglậpởViệtNamlàmộtđịihỏicấpthiết.
Từ những các kết quả bước đầu đã đạt được trong thực hiện phân cấp quản
lýtàichínhgiáodục,cóthểkhẳngđịnhđâylàmộtđịnhhướnghồntồnđúngđắn,cần qn triệt phát huy, tuy nhiên
vẫn còn những tồn tại cần khắc phục trong việcthực hiện tăng quyền tự chủ về tài
chính cho nhà trường THPT cơng lập, do đóchúng tơi chọn hướng nghiên cứu của
luận

án

là:“Quản




tài

chính

nhàtrườngtrunghọcphổthơngtheohướngtăngquyềntựchủvàtựchịutráchnhiệm”.

trong


2. Mụcđíchnghiêncứu
Mục tiêu và mong muốn đạt được của đề tài là hướng tới việc đề xuất
đượccác biện pháp quản lý nhằm bảo đảm sự tác động và thực thi các biện pháp
quản lýcủa chủ thể quản lý phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với mục tiêu,
đặcđiểm của các nhà trường trung học phổ thông công lập, nhằm đảm bảo rằng
nguồnlực tài chính cho giáo dục được quản lý và sử dụng có hiệu quả trên cơ sở
nâng caotính tự chủ của các cơ sở giáo dục, đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm
đối vớiNhànước,ngườihọcvàxãhội.
3. Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu
3.1. Kháchthểnghiêncứu
Quản lýtrườngtrunghọc phổthơng
3.2. Đốitượngnghiêncứu
Quản lý tài chính trong nhà trường trung học phổ thông trên địa bàn
thànhphốHàNội
4. Giớihạnvàphạmvi nghiêncứu
4.1. Phạmvivềđốitượngnghiêncứu
Hoạt động QLTC trong cácn h à t r ư ờ n g T H P T c ô n g l ậ p t r ê n
đ ị a b à n t h à n h phố Hà Nội ápdụngcơchếQLtựchủ về tài chínhtheoNghị định
43/NĐ - CP
4.2. Phạmvivềđịabànvàthờigiannghiêncứu
Đề tài triển khai nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà

Nội.Thờigiannghiêncứu:từnăm2011đến2014
4.3. Phạmvivềkhách thểkhảosátvà thửnghiệmtác động
- Khácht h ể k h ả o s á t : 1 8 0 C B Q L t r ự c t i ế p l à m c ô n g t á c Q L T C t
r ư ờ n g THPTcơnglậptrênđịabànHàNội(hiệutrưởngvàphụtráchkếtốn)
- Kháchthểthửnghiệm:84chamẹhọcsinhcủahailớp11nămhọc2 0 1 3
-2014 tại trườngT H P T c ô n g lập NguyễnVănCừ,GiaLâm- Hà Nội.
5. Giảthuyếtkhoahọc
Công tác QLTC trong các nhà trường THPT công lập theo hướng tăng
quyềntự chủ và tự chịu trách nhiệm trong các năm qua đã đạt được những kết quả
nhấtđịnhsongvẫncònbộclộmộtsốhạnchế.Việcđềxuấtcácbiệnphápquảnlýtheo


hướng làm tăng sự minh bạch, và công khai trong quản lý tài chính nhà trường,
tácđộng đồng bộ vào các khâu cơ bản của q trình quản lý sẽ góp phần nâng cao
hiệuquả của cơng tác quản lý tài chính nói riêng, cơng tác quản lý nhà trường nói
chung,đápứngucầuđổimớicănbản,tồndiện nềngiáodụcViệtNam.
6. Nhiệmvụ nghiêncứu
6.1. NghiêncứucơsởlýluậnvềquảnlýtàichínhtrườngTHPTt h e o hướngtăngquyề
ntự chủvàtựchịutráchnhiệm
6.2. Phântích,đánhgiáthựctrạngcơngtácQLTCtrườngtrunghọcphổthơngtrên
địa bàn thành phố Hà Nội theohướngtăngquyềntựchủ và tựchịu tráchnhiệm
6.3. Đề xuất các biện pháp QLTC trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội
theohướng tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm phù hợp với định hướng đổi
mới cơchếQLvàsựpháttriểnchungcủanềnkinhtếxãhộiđápứngyêucầunângcaochấtlượngcôngtác QLGD vàtổ
chức thửnghiệm mộttrongsốcác biện phápđề xuất.
7. Cáchtiếpcận,phươngphápnghiêncứu
Để giải quyết những nhiệm vụ nêu trên, luận án sử dụng các cách tiếp cận
vàphươngphápnghiêncứusau:
7.1. Cáchtiếpcận
Tiếp cận logic lịch sử: việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về đổi mới quảnlý

nhà trường phổ thông Việt Nam cần phải dựa trên cơ sở phân tích khơng chỉ
bốicảnhhiệntạivàtươnglaimàcảnhữngcáiđãcótrongqkhứ.
Tiếp cận hệ thống: Hệ thống quản lý nhà trường phổ thơng chỉ hoạt động
cóhiệu quả khi cấu trúc và cách vận hành rõ ràng và hợp lý, vì vậy nghiên cứu
tậptrung vào làm rõ vấn đề cấu trúc, vai trò, quyền hạn và trách nhiệm cũng như
cáchđiều hànhcác hoạtđộngtrongnhà trườngđảmbảo tínhkhoahọc vàkhảthi.
7.2. Phươngphápnghiêncứu
Nhóm phương phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so
sánhcáctàiliệu,cáclýthuyếtvềcácvấnđềnhàtrườngtựchủ,cơchếphâncấpquảnlýnhà trường phổ thơng cơng lập
tự chủ trong và ngồi nước, các văn bản pháp quy vềcơchếQLTCvàNSNN
ViệtNam,cơchếQLTCcông vàcôngtácQLTCtrong các


nhà trường phổ thông công lập làm căn cứ cho việc đề xuất khung lý luận về
QLTCtrườngTHPTtheođịnhhướngtựchủvàtựchịutráchnhiệm.
Nhóm phươngphương phápnghiên cứu thực tiễn:khảosát (phỏngv ấ n , phiếu
thu thập ý kiến) xin ý kiến chuyên gia, xêmina khoa học… để tìm hiểu hiệntrạng và
lấy ý kiến phản biện cho việc đề xuất biện pháp về đổi mới QLTC
trườngTHPTtheođịnhhướngtựchủvàtựchịutráchnhiệm
Nhóm phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học:S ử

dụng

p h ầ n mềm SPSS để mã hóa, nhập liệu, phân tích thống kê (phân tích độ tin cậy
của
thangđo,độtincậycủakếtquảkhảosátdựavàochỉsốCronbach’sAlpha;xácđịnhtầ
nsốvàtỉlệphầntrămcủacácyếutố;xácđịnhgiátrịtrungbìnhcácbảngsố;phântích nhân tố ảnh hưởng; sử dụng
thơng

số


kiểm

định

Chi

bình

phương;

...)

nhằmđánhgiáđịnhlượng,đảmbảođộtincậycủakếtquảthuđược.
8. Luậnđiểmbảovệ
8.1. Tài chính là nhân tố có tính chất quyết định trong nhà trường, nó là
điềukiệnđảm bảo cho chất lượng giáo dục. Vì thế, việc tìm ra các phương pháp,
biệnpháp hợp lý để quản lý và huy động nguồn lực tài chính trong các nhà trường
chogiáodụclàrấtcầnthiết.
8.2. Tăng cường phân cấp QL và hoàn thiện cơ chế phối hợp trong QLGDnói
chung, QLTC trường THPT cơng lập nói riêng theo hướng phân định rõ chứcnăng,
nhiệm vụ, thẩm quyền gắn với tự chịu trách nhiệm của từng chủ thể tham giaquản
lý nhà trường là nhằm đảm bảo tính hiệu quả, cơng khai, minh bạch. Đâykhơng chỉ
là u cầu cótính nguyêntắc trong QLNNvề TC, màcòn là điềuk i ệ n cầnđểlàmgiatăng
mứcđộtựchủvàtựchịutráchnhiệmvớixãhộicủacácnhàtrườngtronghệthốnggiáodụcquốcdân.
8.3. Để đảm bảo QLTC trường THPT được thực hiện đúng theo định
hướngtăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cần một số điều sau:(i)Nâng cao
nănglực của đội ngũ CBQL làm công tác QLTC,(ii) tăng cường sự phối hợp giữa
bộ


máyđiều hành của Hiệu trưởng với các tổ chức đệm trong nhà trường;(iii)Hồn

thiệncơngc ụ q u ả n l ý t à i c h í n h n h à t r ư ờ n g ;
( i v ) H i ệ u t r ư ở n g thực h i ệ n đ ầ y đ ủ t ự c h ị u


trách nhiệm. Sự phối hợp chặt chẽ và hài hòa các điểm nêu trên sẽ đảm bảo cho
cácnhà trườngTHPT cônglập thựcsựtrởthành một thực thể tựchủ nhưngdân chủ.
9. Nhữngđóng gópcủa luậnán
-Làm sáng tỏ một sốv ấ n đ ề l ý l u ậ n v ề Q L t r ư ờ n g T H P T
v à b ả n c h ấ t c ô n g tác QLTC trong các nhà trường THPT công lập theo
định hướng tự chủ và tự chịutráchnhiệm.
- Chỉ ra thực trạng công tác QLTC trường THPT công lập (các kết quả đã
đạtđược, các mặt yếukém cầnkhắc phục, tìm rac á c n g u y ê n n h â n d ẫ n đ ế n
t h ự c t r ạ n g đãnêu)theođịnhhướngtự chủvàtự chịutráchnhiệm.
- Đề xuất biện pháp QLTC trường THPT công lập trên địa bàn thành phố
HàNộitheo địnhhướngtự chủvàtựchịutráchnhiệm.
10. Cấutrúccủaluậnán
Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,danhmụctàiliệuthamkhảovàphụlục,luậnáng
ồm3chương:
Chương1 : C ơ s ở l ý l u ậ n v ề q u ả n l ý t à i c h í n h t r o n g nhàt r ư ờ n g trunghọc
phổthôngcônglậptheohướngtăngquyềntự chủvàtựchịutráchnhiệm
Chương2 : T h ự c t r ạ n g quả nl ý t à i c h í n h t r o n g nhàt r ư ờ n g TH PT c ô n g l
ậptheohướngtangquyềntự chủvàtựchịutráchnhiệm
Chương3:Biệnphá p quảnlýtàichínhtrường THPTcơnglậptheohướngtăng
quyềntự chủvàtự chịutráchnhiệm


CHƯƠNG 1.CƠSỞ LÝ LUẬN VỀQUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG
NHÀTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP THEO HƯỚNG

TĂNGQUYỀNTỰCHỦVÀTỰCHỊUTRÁCHNHIỆM
1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề
Chất lượng giáo dục luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc
gia.Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, trong đó tài chính được
xem làmột yếu tố có ảnh hưởng gián tiếp lên chất lượng giáo dục thơng qua việc
tác độngcủa nó lên các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục như tác động lên
giáov i ê n , c ơ sở vật chất nhà trường, đầu tư cho các hoạt động dạy học và giáo
dục… Việc sửdụng hiệu quả nguồn lực tài chính sẽ có tác động tích cực đến chất
lượng giáo dục,giúp nhà trường cải thiện chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, hiệu quả
sử dụng nguồnlực tài chính trong giáo dục nói chung, trong các nhà trường nói
riêng phụ thuộc rấtnhiều vào các chính sách tài chính của chính phủ, cơ chế phân
bổ nguồn lực và quantrọng hơn cả đó chính là cách thức hay phương thức quản lý các nguồn lực tài
chínhtrongcáccơsởgiáodục.
Kinh nghiệm tại các quốc gia thực hiện thành công cải cách giáo dục đều
cóchung đặc điểm là đi theo định hướng phân cấp mạnh cho các trường hay nâng
caoquyền tự chủ cho các trường mà vẫn tuân thủ các quy định của chính quyền
trungương và địa phương. Ở Việt Nam, việc trao quyền tự chủ, tăng cường tự chịu
tráchnhiệmchocácnhàtrườngcũngđanglàmộtxuthếtấtyếu.
Để có cái nhìn chung và bao quát về vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu này
xinđược tiếp cận vấn đề quản lý tài chính nhà trường theo định hướng tự chủ và tự
chịutrách nhiệm trêncác cấp độtừ cácnghiêncứu chung nhất nhưp h â n

cấp,

p h â n quyền và cơ chế quản lý tài chính cơng nói chung, và phân cấp, phân quyền
và cơchế quản lý tài chính trong lĩnh vực giáo dục công, và dần tiếp cận gần hơn
nữa vớicác nghiên cứuv ề c á c h t h ứ c h a y p h ư ơ n g t h ứ c q u ả n l ý
t à i c h í n h t r o n g c á c n h à trường công lập hoạt động theo định hướng tự
chủ và tự chịu trách nhiệm đó làchính cácnghiên cứugần nhấtđốivới nhiệmvụ
nghiêncứu củaluậnán.



1.1.1. Cácnghiêncứuvềphâncấp,phân quyềnvàcơ chếquảnlý
Những năm gần đây trên thế giới và tại Việt nam có nhiều cơng trình
nghiêncứu về quản lý giáo dục nói chung và quản lý tài chính trong giáo dục nói
riêng.Nhiều cơng trình đã nghiên cứu một cách sâu sắc mối quan hệ giữa chính
sách giáodục, việc thực hiện chính sách giáo dục của các trường học trong cơ chế
phân cấpquảnlýtàichính.
Các nghiên cứu tiêu biểu có thể kế tới là: Paulsen M.B, Smart J.C, (2001)
[83]nóivềsựđadạngcủacácchínhsáchtàichínhgiáodục:Cácchínhsáchchoviệcphân bổ ngân sách (công thức
phân bổ, phân bổ dựa trên hiệu quả hoạt động, phânbổ theo các lĩnh vực hoạt
động), chính sách tài chính cho học phí, chính sách tàichính cơng và khu vực tư
nhân,c h í n h

sách

tài

chính

cho

giáo

viênvà

học

s i n h . . . Các tác giả đã tìm ra bản chất và q trình hình thành các chính sách tài
chính




cáccấpđộtrungương,địaphươngvàcấpđộnhàtrường;ChandrasekharC . P (2003)[65]
nhấn mạnh tầm quan trọng của các chính sách tài chính, cho rằng cácchính sách tài
chính được sử dụng để ảnh hưởng, hoàn thiện và điều hành các hoạtđộng tài chính
của các tổ chức tài chính nhằm thực hiện mục tiêu kép của việc tăngtrưởng và sự
phát triển con người. Tác giả chỉ ra rằng các chính sách tài chính cầnđược hình
thành là các chính sách giúp xác lập cơ cấu tổ chức tài chính, các chínhsách điều
hành hoạt động tài chính và các chính sách thực hiện các thành tố của
cấutrúctàichính đểthựchiệncácmụctiêuđãđềra.
Cùng với các nhà nghiên cứu nêu trên chúng tơi cũng cịn thấy Dyer, Kate.
(ed) (2004); Garzịn, Hernando (ed) (2007)[74] cũng có các nghiên cứu về tài
chínhgiáo dục và phân cấp, phân quyền trong quản lý tài chính giáo dục đã được
các tổchức quốc tế như UNESCO và Ngân hàng Thế giới thực hiện và tài trợ
nghiên cứu.Cùng với UNESCO, Ngân hàng thế giới trong những năm tài chính
từ2000 – 2006đã thực hiện hỗ trợ cho các chương trình nghiên cứu về QLTC trong
giáo dục màchủ yếu là các nghiên cứu về quản lý dựa vào nhà trường hay gọi cách
khác đi làtrao quyền tự chủ cho các nhà trường, tổng cộng có 17 trong tổng số 157
dự
(cácnghiêncứunàyđượcđầutư1,74tỉđôlatươngđương23%tổngsốtiềnđầutưcho

án



×