Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Bài thi tìm hiểu 60 năm Hoằng Hoá Điện Bàn Nghĩa Nặng Tình Sâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 31 trang )

Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH
THỊ ĐOÀN ĐIỆN BÀN
ĐOÀN XÃ ĐIỆN QUANG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Điện Quang, tháng 4 năm 2023

BÀI DỰ THI
“TÌM HIỂU 60 NĂM HOẰNG HĨA - ĐIỆN BÀN - NGHĨA NẶNG TÌNH SÂU”
Kính gửi: Ban tổ chức - Cuộc thi viết “Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hóa - Điện
Bàn - Nghĩa Nặng Tình Sâu” kỷ niệm 60 năm kết nghĩa Hoằng Hóa - Điện Bàn
(1963-2023) năm 2023
Tôi tên là: TRẦN THANH CẨN
Ngày tháng năm sinh: 10/12/1992
Giới tính: Nam
Địa chỉ thường trú: Thơn Phú Văn, Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam
Chi đoàn TN: Thôn Phú Văn
Số Điện Thoại: 0788.640.800
Sau đây là bài dự thi trả lời các câu hỏi của tôi:
Câu 1. Anh/chị và các em hãy cho biết Chương trình Lễ kết nghĩa giữa huyện
Điện Bàn (nay là thị xã Điện Bàn), tỉnh Quảng Nam với huyện Hoằng Hóa, tỉnh
Thanh Hóa được diễn ra vào thời gian nào? ở đâu? Đến thời điểm hiện nay là kỷ
niệm bao nhiêu năm kết nghĩa của 02 địa phương?
Trả lời: Chương trình Lễ kết nghĩa giữa huyện Điện Bàn (nay là thị xã Điện
Bàn), tỉnh Quảng Nam với huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa được diễn ra vào chiều
ngày 20/7/1963, tại trụ sở Uỷ ban kháng chiến hành chính huyện Hoằng Hố, tỉnh
Thanh Hố và tính đến thời điểm hiện nay là kỷ niệm 60 năm kết nghĩa của 2 địa
phương (Hoằng Hoá- Điện Bàn).



Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

1


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

Câu 2. Anh/chị và các em hãy cho biết hoàn cảnh và ý nghĩa lịch sử của công tác
kết nghĩa giữa 02 địa phương huyện Điện Bàn (nay là thị xã Điện Bàn), tỉnh
Quảng Nam với huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa?
Trả lời: Vào đầu những năm 1960 - khi mà cuộc chiến tranh chống đế quốc
Mỹ ở Việt Nam ngày càng trở nên ác liệt và cam go, gian khổ. Cùng với nhiều phong
trào thi đua diễn ra sôi nổi khắp cả nước như:
“Sóng dun hải” trong cơng nghiệp
“Gió đại phong” trong nơng nghiệp
“Cờ ba nhất” trong lực lượng vũ trang
“Trường học hai tốt” trong giáo dục
“Thầy thuốc như mẹ hiền” trong ngành y tế
“Ba cải tiến” trong các cơ quan
“Phụ nữ ba đảm đang” của phụ nữ cả nước
“Thanh niên ba sẵn sàng” của lực lượng thanh niên
“Vì miền Nam ruột thịt” của các tỉnh Miền Bắc mang đậm nghĩa tình đồng bào BắcNam.
Nổi bật nhất là phong trào kết nghĩa giữa các thành phố, các tỉnh, các huyện
miền Bắc với các thành phố, các tỉnh, các huyện miền Nam. Tại Thanh Hố lúc bấy
giờ, thực hiện chủ trương của Bộ chính trị và Ban Thống nhất Trung ương, ngày 12
tháng 3 năm 1960, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử về sự gắn kết đầu tiên giữa
2 tỉnh Thanh Hoá và Quảng Nam. Vào những năm sau đó, ngày 20/7/1963 cùng với
các huyện, thị khác của hai tỉnh thì huyện Hoằng Hoá cũng đã tổ chức lễ kết nghĩa với
huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Việc kết nghĩa giữa hai huyện đã tạo ra giá trị tinh

thần, vật chất to lớn, động viên, cổ vũ đảng bộ và nhân dân hai huyện tích cực thực
hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng trong phong trào cách mạng
chung của 2 tỉnh và của cả nước ngày ấy đó là “Xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu
tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước”.

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

2


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

Đó là sự kiện có ý nghĩa chính trị sâu sắc, khơng những là minh chứng cụ thể
cho chân lý nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một mà còn là sợi dây nối
liền tình cảm đồng chí, anh em, cùng nhau chia ngọt, sẻ bùi giữa Đảng bộ, quân và
dân hai huyện Hoằng Hoá – TX. Điện Bàn.

Câu 3. Từ trong khói lửa chiến tranh đến giai đoạn hịa bình hiện nay, tình cảm
gắn bó giữa 02 địa phương ln không ngừng được bồi đắp, củng cố; giữa hai địa
phương ln có rất nhiều phong trào, nhiều phần việc hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau
vượt quá khó khăn, gian khổ. Anh/chị và các em hãy cho biết một số phong trào,
phần việc hỗ trợ, giúp đỡ nổi bật của nhân dân 02 địa phương qua các giai đoạn
lịch sử của cách mạng?
Trả lời: Gần 60 năm trôi qua, dù trong chiến tranh gian khổ ác liệt rồi hịa bình,
hay giai đoạn kiến thiết xây dựng quê hương, đất nước. Dù cịn bộn bề khó khăn, thử
thách nhưng Đảng bộ và nhân dân Hoằng Hóa - Điện Bàn vẫn ln kề vai sát canh,
gắn bó keo sơn để cùng xây dựng, phát triển. Tình cảm thủy chung, nghĩa tình ấy ln
được hai đơn vị vun đắp, giữ gìn, ở mỗi thời kỳ luôn để lại dấu ấn không dễ phai mờ.
Vào đầu những năm 1963 cuộc kháng chiến của dân tộc Việt nam bước vào
giai đoạn mới với việc đánh dấu sự thất bại đầu tiên của chiến lược chiến tranh đặc

biệt và cuộc đảo chính lật đổ chính quyền tổng thống Ngơ Đình Diệm. Cuộc đảo chính
ấy được coi là bước ngoặt suy yếu của chế độ Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt
Nam lúc bấy giờ. Đã ủng hộ thêm cho phong trào giải phóng dân tộc ta sau này.
Tại huyện Hoằng Hóa lúc bấy giờ, tất cả nhân dân đều hướng về “ Miền nam
ruột thịt” – về Điện Bàn thân yêu. Hoằng Hoá đã chi viện sức người, sức của cho
chiến trường Quảng nam nói chung, Điện Bàn nói riêng, đặc biệt là Tiểu đồn đặc
cơng Lam sơn, trong đó có nhiều con em của Hoằng Hoá đã tham gia chiến đấu anh
dũng, lập nhiều chiến cơng và nhiều đồng chí đã hy sinh trên mảnh đất Điện Bàn. Và

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

3


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

cùng thời điểm này, tại Hoằng Hoá nổi lên nhiều phong trào hướng về Điện Bàn anh
em đã được phát động và mang lại hiệu quả thiết thực như:
“Nhớ miền Nam, xây dựng miền Bắc”
“Phụ nữ Điện Bàn đấu tranh chống Mỹ – phụ nữ Hoằng Hóa cấy nhanh, cấy khéo”
“Thóc khơng thiếu một cân, quân không thiếu một người”...
Những phong trào này đã trở thành phong trào thi đua yêu nước sôi nổi, rộng
khắp ngay tại hậu phương Hoằng Hoá. Từ các phong trào ấy, nhiều nhà máy, xí
nghiệp, những cánh đồng 5 tấn, những đồi cây, vườn cây, những cơng trình thuỷ lợi,
cơng trình văn hố xã hội...mang tên Điện Bàn trung dũng, kiên cường đã xuất hiện
như:
“Cánh đồng Điện Bàn”
“Vườn cây Điện Bàn”
“Đội cấy Điện Bàn”
“Cơng trình Điện Bàn”

“Đội thuỷ lợi chống Mỹ”
“Bèo hoa dâu Điện Bàn”...
Và ngay tại Điện Bàn cũng đã nổi lên mạnh mẽ các phong trào hưởng ứng chung như:
“ Tìm Mỹ mà đánh, tìm Nguỵ mà diệt”
“ Vành đai du kích diệt Mỹ”
“ Noi gương anh Trỗi hăng hái tòng quân giết giặc”
“ Thanh niên 5 xung phong, 3 sẵn sàng”
“ Phụ nữ 4 đảm đang”
“ Một tấc không đi, 1 ly không dời”….
Sau ngày đất nước hịa bình, thống nhất, non sơng thu về một mối, Đảng bộ và
nhân dân hai tỉnh Thanh Hóa - Quảng Nam cùng nhân dân cả nước tập trung hàn gắn
vết thương chiến tranh, xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống. Lúc
này Đảng bộ và nhân dân Điện Bàn gặp mn vàn khó khăn, hàng ngàn ha đất canh

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

4


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

tác bị hoang hóa, đầy rẫy bom mìn. Nhà cửa, làng xã hầu như điêu tàn, rất nhiều người
rơi vào diện cứu đói và nhiều trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa. Trong mn vàn
khó khăn đó, mối tình kết nghĩa sắt son, thủy chung trong chiến đấu lại tiếp tục được
bồi đắp và ngày càng sâu nặng, gắn bó. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Điện
Bàn bấy giờ, toàn huyện đã tích cực hàn gắn vết thương chiến tranh, khơi phục kinh
tế, từng bước xây dựng cuộc sống mới trong những năm đầu giải phóng. Huyện
Hoằng Hóa đã cử nhiều cán bộ vào giúp đỡ Điện Bàn trên các lĩnh vực nông nghiệp, y
tế, giáo dục..; tăng cường một số cán bộ cùng với quân dân Điện Bàn tiếp quản vùng
giải phóng, xây dựng HTX nơng nghiệp....

Đáp lại tình nghĩa và sự giúp đỡ tận tình sâu sắc của địa phương bạn Điện Bàn
đã đầu tư kinh phí hàng chục tỉ đồng xây dựng trường học ở Hoằng Hoá như Trường

trung học cơ sở Nguyễn Văn Trỗi, làm nhà tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm cho các gia
đình chính sách, tổ chức các đoàn viếng thăm nhân kỷ niệm các sự kiện lịch sử của
mỗi địa phương, ngày thương binh liệt sĩ…
Bước sang thời kỳ đổi mới, quan hệ của Hoằng Hoá – Điện Bàn chuyển sang
giai đoạn mới - giai đoạn hỗ trợ, giúp đỡ nhau phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện
chính sách đền ơn đáp nghĩa; chia vui khi thành công, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn.
Trong nhiều năm qua, lãnh đạo hai đia phương thường xuyên thăm viếng, trao đổi,
học tập kinh lẫn nhau, thường xuyên hỗ trợ, động viên, thăm hỏi nhân dân…. Đặc
biệt, là trong những đợt thiên tai, dịch bệnh, lãnh đạo hai địa phương đã kịp thời đến
thăm, giúp nhau khắc phục những thiệt hại, động viên về tinh thần, giúp đỡ về vật
chất…. Bằng những hoạt động nghĩa tình ấy, đã góp phần cổ vũ, động viên, tạo ra
những giá trị vật chất và tinh thần to lớn để Đảng bộ và nhân dân hai đia phương nỗ
lực, phấn đấu vươn lên, giành nhiều thành công và thắng lợi trong sự nghiệp xây dựng
quê hương, đất nước giàu đẹp, văn minh.
Câu 4. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, có một đơn vị bộ đội anh
hùng bao gồm con em nhân dân huyện Hoằng Hóa với tinh thần đồng cam, cộng

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

5


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

khổ đã kề vai, sát cánh chia lửa với quân dân Điện Bàn trong chiến đấu. Anh/chị
và các em hãy cho biết đó là đơn vị bộ đội nào? Kể tên một vài chiến cơng của
đơn vị bộ đội đó.

Trả lời: Khi mà cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược bước vào giai đoạn cam
go, ác liệt nhất. Hàng vạn người con huyện Hoằng Hóa đã hăng hái lên đường vào
Nam, trong đó có Điện Bàn để trực tiếp chiến đấu. Gần 200 con em Hoằng Hóa trong
Tiểu đồn Đặc cơng Lam Sơn (khi vào chiến trường đổi phiên hiệu thành Tiểu đoàn
91) đã đồng cam, cộng khổ, nằm hầm, ngủ đất, kề vai, sát cánh chia lửa với quân dân
Điện Bàn, thi đua giết giặc lập công, làm rạng ngời truyền thống “Đất Quảng Nam
trung dũng, kiên cường, đi đầu diệt Mỹ”.

Những người lính tiểu đồn đặc cơng Lam Sơn – Huyện Hoằng Hố (2018) –
(Ảnh hoanghoa.gov.vn)
Cả tiểu đồn gồm 500 qn, người con Hoằng Hóa đã chiếm 1/5 trong số đó,
trước khi lên đường tiểu đồn được đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ Thanh Hố trao lá cờ

Trần Thanh Cẩn – Đồn xã Điện Quang

6


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

mang dịng chữ “Lam Sơn quyết thắng”. Ngay sau khi được thành lập, tiểu đồn đã
được trang bị vũ khí, bắt tay ngay vào công tác huấn luyện kỹ, chiến thuật, nhất là kỹ
thuật tiềm nhập để đánh vào trung tâm chỉ huy, vào sào huyệt của địch. Được sự giúp
đỡ, đùm bọc của Đảng bộ và nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng, Tiểu đồn Đặc cơng
Lam Sơn đã vượt lên mn vàn khó khăn, gian khổ, hy sinh, mưu trí, dũng cảm, lập
cơng xuất sắc.
Từ năm 1968 đến năm 1975, Tiểu đồn đã chiến đấu hàng trăm trận lớn, nhỏ,
tiêu diệt hàng ngàn tên Mỹ, Ngụy; diệt gọn 5 đại đội địch; đánh thiệt hại nặng 3 tiểu
đoàn ngụy và 1 tiểu đồn lính Nam Hàn. Trong hàng trăm trận đánh gây tiếng vang
lớn tại Quảng Nam-Đà Nẵng thì tại Điện Bàn tiểu đoàn đã tổ chức và tham gia vào

các trận đánh lớn năm 1972 như tại: phía đơng Gị Nổi, Điện Tân-Điện Nhơn, Cẩm
Lớn, Ngã ba Trùm Giao, cứ điểm Bình Long, đồn Ngũ Giáp, đồn Trảng Nhật…..
Kể đến một vài chiến tích của tiểu đồn 91 Lam Sơn tại Điện Bàn ta luôn
không quên trận đánh lịch sử vào đêm 18 và rạng sáng 19-4-1972, thời điểm đó tiểu
đồn đã cho tập kích cách cứ điểm Bình Long, Điện Phước huyện Điện Bàn 1km với
hơn 70 cán bộ, chiến sĩ mang theo vũ khí, trang bị để chuẩn bị đánh chiếm cứ điểm và
sau gần 1h đồng hồ thì Tiểu đoàn chiếm hoàn toàn cứ điểm, nhưng để tránh sự tấn
công hoả lực dồn dập của địch từ Bồ Bồ, La Nghi xả đến cứ điểm sau khi bị thất thủ,
bộ tư lệnh Mặt Trận 4 đã cho bộ đội ta rút lui an toàn về cứ điểm cũ. Trong lúc rút lui,
trên đường về cầu Kỳ Lam qua Gị Nổi tiểu đồn đã giáp mặt với tiểu đồn 101 Bảo
An (tiểu đồn Rồng Xanh của Nam Hàn) đóng qn tại đây, chỉ trong vịng 30 phút,
tiểu đồn đặc cơng 91 Lam Sơn đã tiêu diệt gọn tiểu đồn 101 Bảo An của Nam Hàn
với trên 300 tên, và mở ra vùng mặt trận giải phóng rộng lớn cho nhân dân ta.
Cùng với trận đánh tại Bình Long thì ta có thể kể thêm trận đánh tại đồn
Trảng Nhật, Điện Hoà huyện Điện Bàn cùng năm 1972, bằng chiến thuật đặc công,
chỉ qua 2 giờ nổ súng, đồn Trảng Nhật đã bị đơn vị đặc công ta tiêu diệt hoàn toàn,
phá huỷ 5 khẩu đại bác 105 ly, 02 cối 106 ly, làm cho bọn Nguỵ hoang mang khiếp sợ
hay trận đánh cứ điểm Ngã ba Trùm Giao, ta đã tiêu diệt Ban chỉ huy tiểu đồn, loại
khỏi vịng chiến dịch hơn 100 tên địch…

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

7


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

Tổng kết các trận chiến, Tiểu đoàn 91 đã tiêu diệt và bắt sống hơn 3.400 tên
địch, bắn rơi nhiều máy bay, phá hủy nhiều xe quân sự của địch. Đơn vị đã hỗ trợ
quần chúng nhân dân nổi dậy giành quyền làm chủ. Như vậy, với sự góp sức của Tiểu

đồn đặc cơng Lam Sơn, trong đó có trên 200 người con Hoằng Hóa chỉ trong thời
gian ngắn, ta đã tiêu diệt nhiều sinh lực địch, phá tan hệ thống phịng thủ kìm kẹp dân
của địch, vùng giải phóng ngày càng được mở rộng. Với tinh thần quyết tâm chiến
đấu sẵn sàng hy sinh để miền Nam hoàn toàn độc lập, các chiến sĩ đặc cơng tiểu đồn
Lam Sơn đã làm nên những chiến cơng hiển hách.
Nhưng, để có được nhưng chiến cơng hiển hách ấy, trong số hơn 200 người con
Hoằng Hoá yêu quý ấy, có những người con đã ngã xuống vĩnh viễn vì nền độc lập
của dân tộc, thống nhất Tổ quốc, họ nằm lại với dòng Thu Bồn, Vu Gia, cùng “Điện
Bàn anh hùng”.
Câu 5. Mối quan hệ kết nghĩa giữa vùng đất Hoằng Hóa - Điện Bàn được ví như
“mối lương dun lịch sử” vì giữa 02 vùng đất có mỗi tương đồng cả về
lịch sử, địa lý, văn hóa và con người. Anh/chị và các em hãy cho biết hiểu biết
của mình về sự tương đồng đó.
Trả lời: Nói giữa vùng đất Hoằng Hóa - Điện Bàn được ví như “mối lương dun
lịch sử” quả thật khơng sai, bởi khi nhìn lại dịng lịch sử chúng ta sẽ có thể thấy được
những điểm tương đồng ấy:

 Mối tương đồng về lịch sử:
Nói về lịch sử thì đầu tiên phải kể đến các cuộn di dân lớn từ thế
kỷ thứ XVI - XVII sau khi biến cố nội chiến Bắc Nam chia cắt xứ Đàng
Trong-Đàng Ngoài. Vùng đất Thanh Hóa từ đó đã sớm có cái duyên
với đất Quảng Nam, là nơi xuất thân, di dân ngay từ ban đầu và
cũng là quê hương gốc gác của các quan tướng cũng như các di dân
nghèo đã theo chân chúa Nguyễn Hoàng đến đây định cư. Như vậy
hai xứ từ đó đã có mối kết giao lịch sử đặc biệt, khi những người con

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

8



Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

xứ Thanh tiến về phương Nam mở cõi đã mang những nét văn hóa
quê Xứ Thanh đến với miền Thuận Quảng.

Chúa Nguyễn Hồng có công trấn giữ đất Thuận Quảng, mở mang bờ cõi
về phía nam (st)

Ở mỗi thời điểm nào, thời kỳ nào trong lịch sử, mối lương
duyên ấy thực sự rất đẹp và tuyệt vời. Điện Bàn – Hoằng Hoá chúng
ta đều là những vùng đất kiên trung, bất khuất, vùng đất của anh
hùng, cho dù bom đạn cày xới, dù thiên tai, dịch bệnh cả hai đều
mang trong mình tinh thần cách mạng quật cường, đi đầu trong tất
cả, để cùng nhau chung tay xây dựng quê hương, đất nước.

 Mối tương đồng về Địa Lý:
Khi tìm hiểu về 2 địa phương tơi thấy được TX. Điện Bàn và
Huyện Hoằng Hố có mối tương đồng hết sức ngạc nhiên về mặt địa
chính trị với các thơng số địa giới hành chính gần như giống nhau:
(lấy theo số liệu dân số 01/04/2019)
MỐI TƯƠNG
ĐỒNG
Diện tích tự
nhiên:

THỊ XÃ ĐIỆN BÀN

HUYỆN HOẰNG HỐ


214,28 km²

224,56 km²

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

9


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

Con người:
Mật độ dân số:
Vị trí địa lý:

Tiếp giáp các
thành phố lớn:

Địa hình khu
vực:

226.564 người

233.043 người

1.057 người/km²

1.130 người/km²

Phía Đơng giáp Biển Đơng

Phía Bắc giáp TP. Đà Nẵng
Phía Đơng Nam giáp TP.Hội
An
Nằm ở khu vực đồng bằng
Có hệ thống sơng Vu Gia Thu Bồn

Phía Đơng giáp Biển
Đơng
Phía Tây giáp TP. Thanh
Hố
Phía Nam giáp TP.Sầm
Sơn
Nằm ở khu vực đồng
bằng
Có hệ thống sơng Mã-

Trần Thanh Cẩn – Đồn xã Điện Quang

sơng Tào

10


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

Bản đồ hành chính Huyện Hoằng Hoá và Thị xã Điện Bàn – Ánh st

Có thể nhận thấy sơ bộ sự tương đồng của 2 địa phương đều là
cửa ngõ của tỉnh lỵ Thanh Hóa và Quảng Nam:
Hoằng Hóa thì là cửa ngõ phía bắc của Thành phố Thanh Hóa

và Thành phố Sầm Sơn, tiếp giáp với KCN Hoàng Long, cách các
KCN lớn của tỉnh không xa như khu công nghiệp Lễ Môn, khu công
nghiệp Bỉm Sơn, ở đây được thiên nhiên ưu ái khí hậu mát lành,
được bao bọc bởi dịng sơng Mã và sơng Tào.
Điện Bàn thì từ đơng sang tây dịng sơng Thu Bồn, Vu Gia ơm
trọn xóm làng, hằng năm đều cung cấp lượng phù sa dồi dào cho
vùng đồng bằng trù phú để phát triễn nông nghiệp, Điện Bàn cũng
là một trong vùng phát triễn kinh tế trọng điểm của tỉnh Quảng Nam
với các KCN lớn như Cụm KCN Điện Nam-Điện Ngọc; Cụm công
nghiệp Trảng Nhật 1 và 2, Thương Tín, Nam Dương, An Lưu, Cẩm
Sơn…v.v.
Điện Bàn – Hoằng Hố đều có vị trí đắc địa khi tiếp giáp trực
tiếp với 2 thành phố lớn của 2 địa phương (Đà Nẵng – Điện Bàn – Hội
An); (Thanh Hoá – Hoằng Hoá – Sầm Sơn) với những lợi thế về địa lý
tự nhiên như vậy, 2 địa phương trên có rất nhiều tiềm năng để phát
triễn và sẽ càng phát triễn hơn trong tương lai.

 Mối tương đồng về Văn Hố: (Trị chơi, lễ hội và Làng nghề
truyền thống)
+ Về Trị chơi, lễ hội: Cả Hoằng Hóa và Điện Bàn đều được biết
đến là nơi có rất nhiều trị chơi, trị diễn dân gian, dân ca đặc sắc.
Ví như ở Hoằng Hố có các trị gắn với lao động sản xuất như
trò bắt lợn, trò đan lát, thu dựng cột nhà...; các trò đậm tinh thần
thượng võ như vật cù, vật người, đấu roi, đi quyền, chạy thi, kéo co,
leo cột mỡ, đua thuyền...; các trị trí tuệ như cờ thẻ, cờ người, tổ

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

11



Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

tơm điếm...; các trị gắn với sinh hoạt hàng ngày như làm bánh, thi
nấu cơm, đồ xơi, làm cỗ...; các trị gắn với sinh hoạt văn nghệ như
họa thơ, đối câu đối... Ngoài ra, nhắc đến Hoằng Hóa cũng là nhắc
đến “sân khấu nghệ thuật” của hát ca cơng hay hát nhà trị; hội
trống quân; hát tuồng, hát chèo; các điệu múa (múa nến, múa đội
đèn, múa bài bông, múa xanh ngô, múa tứ linh, múa trống quân,
múa phướn, múa quạt, múa hoa, múa rước voi...). Đặc biệt trong
“Sân khấu nghệ thuật” có một loại hình nghệ thuật cũng rất nổi
tiếng tại Hoằng Hố, đó là nghệ thuật Ca trù, Ca trù là một loại
hình nghệ thuật có từ lâu đời, độc đáo và có ý nghĩa đặc biệt trong
kho tàng âm nhạc Việt Nam, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín
ngưỡng, văn chương, âm nhạc, tư tưởng, triết lý sống của nhân dân
Hoằng Hoá. Ngày 01 tháng 10 năm 2009, Ca trù được UNESCO ghi
danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp
của nhân loại.

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

12


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

Nghệ thuật Ca trù - Ảnh internet
Còn với Điện Bàn lại vùng đất hội tụ và kết tinh nhiều nền văn
hóa độc đáo, với những lễ hội truyền thống lẫn hiện đại. Ở đây ta có
thể thưởng thức tất cả các lễ hội gồm lễ hội ngành nghề; lễ hội suy

tôn, thờ phụng thần linh, nhân vật gắn với quá trình thành lập làng
xã; lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng và lễ hội trong các dịp tết cổ truyền.
Đơn cử như lễ hội cầu ngư (Điện Dương), giỗ tổ nghề đúc đồng
Phước Kiều (Điện Phương), lễ hội Thanh Minh (Điện Quang), giỗ tổ
Hùng Vương (Điện Trung), ngày hội dinh trấn Thanh Chiêm (Điện
Phương), lễ hội Tịch điền làng Diệm Sơn (Điện Tiến)…Cùng với các
các trò chơi dân gian lâu đời được người dân nơi đây bảo tồn, lưu dữ
và thường được tái diễn trong các mùa lễ hội như: (Bịt mắt dập nêu;
cờ người; nhảy bao bố; kéo co; đi cà kheo; ô ăn quan; đua ghe… )
Ngồi ra có 1 loại hình nghệ thuật dân gian đã làm nên tên tuổi

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

13


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

khơng chỉ ở Điện Bàn; ở Hội An, mà còn là biểu trưng cho cả một
Miền, một trong các loại hình nghệ thuật đại diện của cả nhân loại,
đó là loại hình nghệ thuật hơ/hát Bài Chịi. Nghệ thuật hơ/hát Bài
Chịi dân gian là một loại hình nghệ thuật dân ca, trị chơi dân gian
và là hình thức vui chơi nhẹ nhàng, khơng nặng về ăn thua giữa các
người chơi nên dễ thâm nhập sâu vào đời sống văn hóa cư dân, là
loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo giữ vị trí và vai trò quan trọng
trong đời sống tinh thần của người dân khu vực Quảng Nam - Đà
Nẵng. Ngày 25/8/2014, “Nghệ thuật Bài chịi” (ở 3 tỉnh Bình Định,
Phú n, Quảng Nam) được Bộ VHTT&DL cơng nhận là Di sản Văn
hóa phi vật thể cấp quốc gia. Hơn thế, ngày 7/12/2017, tại Hàn
Quốc, hội nghị lần thứ 12 của UNESCO đã ra Nghị quyết đưa “Nghệ

thuật Bài Chòi Trung Bộ Việt Nam” vào danh sách Di sản Văn hóa
phi vật thể đại diện của nhân loại.

Nghệ thuật Bài chòi - Ảnh internet
Tựu chung, ý nghĩa của các trò đều nhằm ca ngợi tài năng, sức
mạnh và lòng nhân ái của con người. Các giá trị văn hóa phi vật thể

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

14


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

trên cả 2 địa bàn được hình thành, tồn tại và phát huy trong đời
sống hiện nay, đã và đang góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh
thần của người dân. Đồng thời, tạo dựng mơi trường văn hóa lành
mạnh, hướng đến xây dựng nền văn hóa mới – vừa tiên tiến vừa
đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Về làng nghề truyền thống: Cả 2 địa phương đều là cái nôi của
nhiều làng nghề truyền thống lâu đời được truyền từ đời nay sang
đời khác. Các làng nghề ấy đã tạo nên một nét đẹp về văn hoá, nét
truyền thống tạo ra rất nhiều sản phẩm đa dạng về chất liệu và
chủng loại. Bên trong các làng nghề truyền thống ấy chứa đựng
những nét văn hóa thuần Việt gắng với những hình ảnh thân thuộc
của cha ông ta từ xa xưa.
Tại Điện Bàn ta có thể kể đến một số làng nghề truyền thống
mà chắc hẳn đến bây giờ nhắc lại có rất nhiều người cảm thấy tiếc
nuối, bởi nhiều làng nghề đã bị mai một bởi sự phát triễn của xã hội
ngày nay, và các nghề ấy giờ khơng cịn phù hợp để phát triễn để

đem lại hiệu quả cho người dân, mặc dù họ rất muốn gìn giữ và bảo
tồn.
+ Đầu tiên chúng ta phải kể đến làng nghề nổi tiếng nhất ở
đây đó là Làng nghề đúc đồng Phước Kiều, Điện Phương: Phước
Kiều là một làng đúc nổi tiếng trong cả nước từ trước đến nay. Làng
nằm bên dịng sơng Thu Bồn êm ả, ngay dọc Quốc lộ 1A, đi qua thị
trấn Vĩnh Điện, giữ vị trí trung lộ giao lưu của 2 Di Sản Văn Hóa Thế
Giới đó là phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn.

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

15


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

Làng nghề đúc đồng Phước Kiều, Điện Phương- Ảnh internet
+ Tiếp theo chắc có lẻ là Làng gốm Thanh Hà (Thanh Hà,
nay thuộc TP.Hội An) được hình thành từ thế kỷ XVI. Nơi phát xuất
của nghề gốm làng Thanh Hà là làng Thanh Chiêm, Điện Phương,
sau chuyển về phường Thanh Hà, thành phố Hội An như hiện nay.
Thời kỳ huy hoàng nhất của làng gốm là vào thế kỷ XVI – XVII, sản
phẩm của làng được mệnh danh là “thổ sản quốc gia”, dùng để tiến
vua.
+ Ngồi 2 Làng nghề nối tiếng cịn được gìn giữ và tồn tại đến
hiện nay thì ở Điện Bàn cịn có các Làng nghề sau:
Làng nghề Bánh Tráng Phú Triêm, Điện Phương
Làng nghề chiếu chẽ Triêm Tây, Điện Phương
Làng nghề mây, tre An Thanh, Điện Thắng Nam
Làng nghề nước mắm Hà Quảng, Điện Dương

Làng dệt Nông Sơn, Điện Phước
Làng nghề mây tre đan Phú Bơng, Gị Nổi
Nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ Âu Lạc, Gò Nổi
Nghề ươm tơ, dệt lụa, trồng dâu, ni tằm, Gị Nổi hiện đã mai một

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

16


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

Và Nghề truyền thống mía đường, Bến Đường, Gị Nổi nay đã khơng
cịn.
Cũng khơng kém cạnh gì Điện Bàn, tại Hoằng Hố từ xưa,
ngồi nghề trồng trọt, chăn ni, bn bán, Hoằng Hóa cịn có hơn
20 nghề là: dệt, mộc, đan lát, gốm, đục đá, nấu rượu, đậu phụ, chế
biến hải sản và nước mắm, làm muối, đúc lưỡi cày, làm hương và
hàng mã, cắt tóc, ép dầu, giường và chõng tre, bện chổi đót, gốm,
nhuộm v.v...Tiêu biểu trong đó phải kể đến:
+ Nghề mây tre đan Anh Vinh, Đoan Vĩ, Bình Tây tại Hoằng
Thịnh và Hoằng Thái, với các sản phẩm truyền thống là rổ, rá các
loại dùng cho xuất khẩu, bán cho các doanh nghiệp trong tỉnh, ngoài
tỉnh để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
+ Nghề mộc Đại An, Hợp Tiến, Đại Vũ, Đạt Tài từ xưa ở đây
cũng là nghề truyền thống của các xã Hoằng Hà, Hoằng Đạt, Hoằng
Lương, Hoằng Hợp.
Ngày nay, với sự phát triễn của xã hội, sự xơ bồ của dịng thời
gian, ta lại thấy các làng nghề cũng cho những tiềm năng to lớn để
khai thác các sản phẩm du lịch – văn hoá phát triển theo hướng bền

vững, thơng qua đó giúp bảo tồn văn hoá, phát triển kinh tế xã hội ở
các làng nghề truyền thống. Ngược lại các làng nghề truyền thống
cũng tạo nên sức hấp dẫn độc đáo thu hút du khách khơng những
trong nước và nước ngồi, tạo ra những trải nghiệm thú vị cho mọi
người, và cũng giúp người dân có thêm thu nhập, phát triễn kinh tế
gia đình, xã hội.

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

17


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

Nghề mộc truyền thống Đạt Tài, Hoằng Hà, Hoằng Hoá - Ảnh
Internet

 Mối tương đồng về Con Người:
Một điều đặc biệt, hai huyện Hoằng Hóa và Điện Bàn đều là nơi
sản sinh ra rất nhiều các bậc nhân tài, hiền tài, anh hùng dân tộc,

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

18


Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

nhiều người con kiệt xuất, ghi lại những dấu ấn sâu đậm trong lịch
sử vẻ vang của dân tộc.

+ Thời phong kiến chống ngoại xâm:
Ở Hoằng Hóa đã xuất hiện vơ số tài danh, không hổ thẹn khi
được mệnh danh là "đất học". Trong Văn Miếu, Quốc tử Giám bia đá
khắc tên bao người con Hoằng Hóa đỗ đạt cao như:
Đơng các Đại học sĩ Lưu Diễm (1210-?). Người làng Vĩnh
Trị, xã Hoằng Quang, huyện Hoằng Hóa. Ơng làm quan thời vua Trần
Thái Tơng. Ông cũng có một người anh trai tên là Lưu Miễn cũng đỗ
Thái học sinh đệ nhất giáp năm 1239.
Lương Đắc Bằng (1472-1522). Người làng Hội Trào (Hội
Triều), huyện Hoằng Hóa. Là một nhà chính trị thời nhà Hậu Lê, ông
nổi bật với việc theo đại thần Nguyễn Văn Lang nổi quân ba phủ ở
Thanh Hóa, đánh đổ triều vua Lê Uy Mục, lập nên vua Lê Tương Dực.
Đệ nhất tiến sĩ Nguyễn Sư Lộ (1519-?). Người làng Bột
Thái, huyện Hoằng Hóa. Ơng thi đỗ đệ nhất giáp đệ tam danh (Thám
hoa). Làm quan ở thế kỷ XVI, dưới thời vua Lê Trung Tông, chức Hữu
thị lang bộ Lại, tước Đoan phúc hầu.
Phó bảng Nguyễn Đơn Tiết (1836-1887). Người làng Thọ
Vực, huyện Hoằng Hóa. Ơng đỗ Phó bảng năm 1879, làm Tri phủ
dưới triều đại nhà Nguyễn. Sau tháng 7 năm 1885, hưởng ứng “Dụ
Cần Vương”, ông về quê chiêu mộ quân rồi tham gia chiến đấu trong
cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình (thuộc Nga Sơn, Thanh Hóa).
Về các võ tướng thì có:
Đơ thống Thượng tướng qn Lê Phụng Hiểu (9821059). Người làng hương Băng Sơn, tổng Dương Sơn, huyện Cổ
Đằng (nay là Hoằng Hố). Ơng là một võ quan cao cấp, từng giữ
chức đô thống - người đứng đầu quân đội nhà Lý, phụng sự ba triều
vua đầu tiên của nhà Lý là Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông và Lý Thánh

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

19



Bài dự thi: Tìm hiểu 60 năm Hoằng Hố – Điện Bàn – “Nặng Nghĩa Tình Sâu”

Tơng. Ơng là người có cơng rất lớn trong việc phị Thái tử Lý Phật Mã
lên ngôi vua, tức Lý Thái Tông.
Tướng quân Đỗ Hành (sinh ra ở thế kỷ XIII). Người làng
Nhân Mỹ, xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa. Ơng là một võ tướng
dưới trướng Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, dưới thời vua Trần
Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông. Là người trực tiếp bắt sống
tướng địch Ô Mã Nhi trong trận đánh lịch sử Bạch Đằng giang.
Tướng công Đại vương Lê Trung Giang . Người làng Đô Du,
xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa. Ơng là một chiến tướng dưới thời
nhà Lê Trung Hưng. Ông làm quan trải qua 4 triều vua, phục vụ 66
năm trong triều đình và rất được vua ân sủng ban tới 13 đạo sắc,
sắc phong.
Ngoài ra, tại q hương Hoằng Hố cịn có rất nhiều hiền tài
như: Hộ bộ thượng thư Bùi Khắc Nhất (1533-1609); Tiến sĩ Nguyễn
Nhân Lễ (1461-1522); Tiến sĩ Nguyễn Thanh (1506-1545); Lương
Hữu Khánh (1527-1590); Lê Nhữ Bật (1527-1599); Nguyễn Nhân
Thiệm (1534-1597).…Ngoài ra, ở Hoằng Hố cịn có một đội ngũ Nho
sinh đơng đảo, là lực lượng quan trọng đóng góp vào sự phát triển
giáo dục, văn hóa cho quê hương, đất nước.
Ở Điện Bàn cũng được mệnh danh là vùng đất học, vùng đất
của “NGŨ PHỤNG TỀ PHI” với ý nghĩa (Ngũ là 5, Phụng là chim
phượng hoàng, Tề là cùng, Phi là bay. Theo đó, Ngũ Phụng Tề Phi là
năm con phượng hoàng cùng bay. Năm con phượng hoàng ấy biểu
trưng cho năm người trai xứ Quảng ra kinh đô Huế dự thi và 5 người
cùng đỗ một lược, riêng gốc Điện Bàn đã có 3 người, một người gốc
Thăng Bình nhưng cư sinh sống từ nhỏ tại Điện Bàn ):

“Ngũ Phụng Tề Phi”-Tiến sĩ Phạm Liệu (1873-1939).
Người làng Trừng Giang, tổng Hoà Đa Thượng, huyện Diên Phước,

Trần Thanh Cẩn – Đoàn xã Điện Quang

20



×