Trường: THPT Đơn Châu
Tổ: Lý-Hóa
Ngày:.......................................
Họ và tên giáo viên
---------------------------------------------
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 2-NGUN TỐ HĨA HỌC
Mơn học: Hóa học. Lớp 10
Thời gian thực hiện:.........tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
-Trình bày được khái niệm về nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu
nguyên tử
-Phát biểu được khái niệm đồng vị, ngun tử khối
-Tính được ngun tử khối trung bình ( theo amu) dựa vào khối lượng nguyên
tử và phần trăm số nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp.
2. Năng lực hóa học
1.1 Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
2.2 Năng lực riêng:
2.2.1. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
-Thơng qua hoạt động khai thác vốn kiến thức kỹ năng đã học ở môn KHTN 7
và sử dụng các thông tin trong SGK, HS thu nhận được kiến thức về nguyên tố hóa
học, đồng vị, nguyên tử khối.
2.2.2. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
-Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để tính được ngun tử khối trung bình
của ngun tố hóa học
1
3. Phẩm chất
- Hình thành và phát triển thế giới quan khoa học, rèn luyện sự tự tin, trung
thực, khách quan
-Biết trân trọng những thành tựu về về hóa học và cơng nghệ về hóa học trong
và ngồi nước
-Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng và bảo vệ hợp lý các nguồn
tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
-Thơng qua các hoạt động trải nghiệm, tìm thấy niềm vui trong khám phá
khoa học và nâng cao hứng thú học tập cho học sinh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: Sưu tầm hình ảnh, học liệu điện tử có nội dung liên quan đến bài
học, thiết kế phiếu học tập
2. Đối với HS: Đọc lại các kiến thức đã học có liên quan đến nguyên tố hóa học ở
mơn KHTN 7
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Được thiết kế nhằm gây hứng thú, kích thích sự tị mị để hướng học
sinh tham gia khám phá kiến thức mới
b) Nội dung:Nguyên tố hóa học
c) Sản phẩm:
Trong hoạt động này không chốt kiến thức mà chỉ dựa vào sản phẩm để giới
thiệu vào chủ đề mới
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1. : Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên dùng phiếu học tập, u cầu các nhóm đọc thơng tin trong phiếu và trả
lời câu hỏi
CUỘC TRÒ CHUYỆN GIỮA HÒN THAN VÀ VIÊN KIM CƯƠNG
Trên bàn của một phú ơng có một viên kim cương lấp lánh rực rỡ. Bên lò sưởi ở
góc tường có mấy hịn than.
Những hịn than buồn rầu than thở:
- "Ôi chao, tại sao chúng ta lại sinh ra với thân thể đen đúa như thế này? Sinh ra là
đã khơng có giá trị rồi, sinh ra là đã có tính chất này rồi sao? Ơi chao...!"
Viên kim cương nghe thấy thì khơng nén nổi lịng bèn an ủi:
2
- "Các đồng bào à, đừng buồn như thế nữa".
Những hòn than nghe vậy liền nhao nhao:
- "Đồng bào ư? Không đời nào. Chúng ta sao lại là đồng bào được?"
Những hịn than buồn rầu than thở: "Ơi chao, tại sao chúng ta lại sinh ra với thân
thể đen đúa như thế này? Sinh ra là đã khơng có giá trị rồi, sinh ra là đã có tính
chất này rồi sao? Ơi chao...!"(Pikist)
- "Chúng tơi khơng giống anh, sinh ra là đã có mệnh tốt, có khí chất phi phàm rồi.
Chớ châm chọc chúng tơi nữa".
- "Nói gì vậy, chúng ta sao có thể là đồng bào được?"
Viên kim cương trả lời:
- "Sự thực là như vậy, tôi không lừa các anh, chúng ta là họ hàng xa đó. Thành
phần của chúng ta đều là các bon, lẽ nào lại khơng phải là đồng bào?"
Những hịn than thở than nuối tiếc:
- "Trời ơi, ông Trời đối xử bất công. Tại sao vận mệnh chúng ta lại khác xa như thế
này?"
Viên kim cương chậm rãi nói: "Ban đầu chúng ta đều như nhau. Nhưng vì khi cịn ở
dưới lịng đất thì tôi chịu sức ép rất lớn. Hơn nữa tôi cũng không lên khỏi mặt đất
sớm như các anh, tôi lựa chọn ở dưới đất chờ đợi hàng mấy nghìn năm, do đó sau
này chúng ta càng ngày càng khác nhau".
Khi cịn ở dưới lịng đất thì tơi chịu sức ép rất lớn. Hơn nữa tôi lựa chọn ở dưới
đất chờ đợi hàng mấy nghìn năm, do đó sau này chúng ta càng ngày càng khác
3
nhau. (Torange)
Cùng là các bon tạo thành mà lại khác biệt một trời một vực như kim cương với
than vậy.
(Nguồn: )
Câu hỏi thảo luận:
Kim cương và than chì có vẻ ngoài khác nhau. Tuy nhiên chúng điều được tạo
thành từ cùng một nguyên tố hóa học là nguyên tố carbon (C). Ngun tố hóa học
là gì? Một ngun t ử của nguyên tố hóa học có nhưng đặc trung cơ bản nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Mỗi HS trong nhóm viết câu tả lời vào ý kiến cá nhân, sau đó các học sinh
trong nhóm so sánh kết quả với nhau, thảo luận, thống nhất ý kiến và viết kết quả
vào phần chính giữa “ khăn trải bàn”
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các nhóm khác theo
dõi, thảo luận, bổ sung:
Bước 4. Kết luận, nhận định
Trong hoạt động này không chốt kiến thức mà chỉ dựa vào sản phẩm để giới
thiệu vào chủ đề mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Nội dung 1: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
a) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về ngun tố hóa học, số hiệu nguyên tử và kí
hiệu nguyên tử
-Phát biểu được khái niệm đồng vị
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác
b) Nội dung: GV sử dụng phiếu học tập, từ sản phẩm trả lời nội dung trong phiếu
học tập, GV đàm thoại, diễn giảng giúp học sinh tìm ra nội dung kiến thức
c) Sản phẩm:
I. NGUYÊN TỐ HĨA HỌC
Ngun tố hóa học là tập hợp các ngun tử có cùng sơ đơn vị điện tích hạt nhân
II. KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ
4
Kí hiệu nguyên tử được sử dụng để biểu thị nguyên tử của một nguyên tố hóa học
A
Z
X
Trong đó: X: Kí hiệu nguyên tố.
Z: Số hiệu nguyên tử.
A: Số khối
III. ĐỒNG VỊ
Các đồng vị của một nguyên tố hóa học là những ngun tử có cùng sơ proton
(P), nhưng khác nhau về số neutron (N). Do đó số khối (A )của chúng khác nhau
d) Tổ chức thực hiện:
Phương pháp: Đàm thoai, quan sát, diễn giảng, thảo luận nhóm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm để hồn
thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Câu hỏi 1. Quan sát Hình 3.2, cho biết số proton, số neutron, số electron và điện
tích hạt nhân của từng loại nguyên tử của nguyên tố hydrogen.
Câu hỏi 2. .Trình bày cách viết kí hiệu đầy đủ của một nguyên tố hóa học
Câu hỏi 3. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, neutron và electron
4
18
39
của các ngun tử có kí hiệu sau đây: 2 He, 8 O, 19 K,
Câu hỏi 4. Xét ba nguyên tử
16
8
A,
17
8
B,
18
8
56
234
26 Fe, 90Th
C . Ba nguyên tử này có thuộc cùng một
ngun tố hóa học hay khơng? Nhận xét về số neutron và số khối của 3 nguyên tử?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
5
Học sinh lắng nghe giáo viên trình bày và tham khảo sách giáo khoa tìm thơng
tin để hồn thành phiếu học tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các nhóm khác theo
dõi, thảo luận, bổ sung:
Bước 4. Kết luận, nhận định
Kết thúc hoạt động GV cùng HS nghiên cứu kĩ SGK và kiểm tra đối chiếu với
các kết quả, sau cùng chốt lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét, đánh gia sản phẩm hoạt động của học sinh.và nhấn mạnh
các nội dung chủ yếu cần ghi nhớ
Nội dung 2: NGUYÊN TỬ KHỐI
a) Mục tiêu: - Phát biểu được khái niệm nguyên tử khối
- Tính được nguyên tử khối trung bình ( theo amu) dựa vào khối lượng
nguyên tử và phần trăm số nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung
cấp.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực tích cực tìm tịi và sáng tạo trong
học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
b) Nội dung:
c) Sản phẩm:
IV. NGUYÊN TỬ KHỐI
1. Nguyên tử khối
Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng
gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng ngun tử (1amu).
2. Ngun tử khối trung bình
Cơng thức tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X
−
Α=
( X ∗a ) + (Y ∗ b ) +.. .. ..
100
Trong đó:
−
Α
là ngun tử khối trung bình
X, Y lần lượt là nguyên tử khối của các đồng vị X và Y
a, b lần lượt là % số nguyên tử của các đồng vị X và Y
d) Tổ chức thực hiện:
Phương pháp: Đàm thoai, quan sát, diễn giảng, thảo luận nhóm
6
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia HS trong lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4-6 HS và hướng dẫn
học sinh hoạt động
Giao nhiệm vụ cho các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP .
Câu hỏi 1. Nguyên tử của nguyên tố magnesium ( Mg) có 12 proton và 12 neutron.
Nguyên tử khối của Mg là bao nhiêu ?
Câu hỏi 2. Viết biểu thức tính nguyên tử khối trung bình dạng tổng quát
Câu hỏi 3 . Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các đồng vị của neon (Ne) được xác định
theo phổ khối lượng (Hình 2.4). Tính ngun tử khối trung bình của Ne.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Mỗi HS trong nhóm viết câu trả lời vào ý kiến cá nhân, sau đó các học sinh
trong nhóm so sánh kết quả với nhau, thảo luận, thống nhất ý kiến và viết kết quả
vào bài báo cáo
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các nhóm khác theo
dõi, thảo luận, bổ sung:
Bước 4. Kết luận, nhận định
Kết thúc hoạt động GV cùng HS nghiên cứu kĩ SGK và kiểm tra đối chiếu với
các kết quả, sau cùng chốt lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét, đánh gia sản
phẩm hoạt động của học sinh.và nhấn mạnh các nội dung chủ yếu cần ghi nhớ
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
7
Hoạt động này yêu cầu HS phải vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu được
để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể, qua đó GV xem HS đã nắm được kiến thức hay
chưa và nắm được ở mức độ nào.
Tiếp tục phát triển các năng lực tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học. Phát hiện
và giải quyết vấn đề thông qua môn học
b) Nội dung:
- Ở hoạt động này cho HS hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể
cho học sinh hoạt động cặp đơi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết
các câu hỏi trong phiếu học tập
- Hoạt động chung cả lớp: GV mời một số học sinh lên trình bày kết quả/lời giải. Các
học sinh khác góp ý, bổ sung. Gv giúp học sinh nhận ra những sai sót cần chỉnh sửa
và chuẩn hóa kiến thức/ phương pháp bài tập
c) Sản phẩm học tập: Các câu trả lời cho câu hỏi, bài tập trong phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập cá nhân:
PHIẾU HỌC TẬP
1. Ngun tử Sodium (Na ) có 11e, 12n. Tính khối lượng nguyên tử Na theo đơn vị
kg và u.
2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 180, trong đó số hạt mang
điện bằng 58,89% tổng số hạt. Xác định kí hiệu nguyên tử X.
3. Nguyên tử A có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52 và có số khối là 35.
Xác định kí hiệu ngun tử A.
4. Chlorine có 2 đồng vị
35
17
Cl ,
37
17
Cl . Viết các công thức các phân tử chlorine có thể
có và tính phân tử khối của từng loại phân tử trên.
5. Những nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một ngun tố hóa học? Tính số p, n, e
của các nguyên tử đó?
20
10
A,
22
11
B,
22
10
C,
24
12
D,
23
11
E,
56
26
F,
26
12
G
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Mối học sinh viết câu trả lời vào ý kiến cá nhân, sau đó các HS trong nhóm so
sánh kết quả với nhau, thảo luận, thống nhất ý kiến
8
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Đại diện nhóm học sinh trình bày kết quả thảo luận của nhóm, Các nhóm
khác theo dõi, thảo luận, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và tổng kết, phân tích những điểm đạt và chưa đạt trong quá
trình làm bài tập của học sinh
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm,
nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết
các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt
buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham
gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với
lớp.
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của các nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm trả ời câu hỏi:
PHIẾU HỌC TẬP
Trong thể dục thể thao, có một số vận động viên sử dụng các loại chất kích
thích trong thi đấu, gọi là doping, dẫn đến thành tích đạt được của họ khơng thật
so với năng lực vốn có. Một trong các loại doping thường gặp nhất là testosterone
tổng hợp.
Tỉ lệ giữa hai đồng vị
12
6C
(98,98%) và
13
6C
(1,11%) là không đổi đối
với testosterone tự nhiên trong cơ thể. Trong khi testosterone tổng hợp (tức
doping) có phần trăm số ngun tử đồng vị
13
6C
ít hơn testosterone tự nhiên.
Đây chính là mấu chốt của xét nghiệm CIR (Carbon Isotope Ratio – Tỉ lệ đồng vị
carbon) – một xét nghiệm với mục đích xác định xem vận động viên có sử dụng
doping hay khơng.
Giả sử, thực hiện phân tích CIR đối với một vận động viên thu được kết
9
quả phần trăm số nguyên tử đồng vị
12
6C
là x và
13
6C
là y. Từ tỉ lệ đó, người ta
tính được ngun tử khối trung bình của carbon trong mẫu phân tích có giá trị là
12,0098. Với kết quả thu được, em có nghi ngờ vận động viên này sử dụng
doping hay không? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Mỗi HS trong nhóm viết câu trả lời vào ý kiến cá nhân, sau đó các học sinh
trong nhóm so sánh kết quả với nhau, thảo luận, thống nhất ý kiến
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh các nhóm nộp và trình bài sản phẩm
Lời giải:
Tỉ lệ hai đồng vị
cơ thể là
12
6C
(98,98%) và
13
6C
(1,11%) trong testosterone tự nhiên trong
98,98
≈ 89,171
1,11
Đối với kết quả mẫu phân tích ta có:
12,0098 =
12 x + 13 y x
⇒ ≈ 101,041 > 89,171
x+ y
y
⇒ Từ kết quả thu được, em nghi ngờ vận động viên này đã có sử dụng doping.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Kết thúc hoạt động GV cùng HS nghiên cứu kĩ SGK và kiểm tra đối chiếu với
các kết quả, sau cùng chốt lại nội dung bài học.
Đôn Châu, ngày.........tháng..........năm 20223
10