Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Giáo án lich sử lớp 11 kết nối tri thức chủ đề 1, chủ đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 39 trang )

KHỞI ĐỘNG


Hình ảnh trên gợi cho em nhớ đến sự kiện lịch sử nào?

14/7/1789, khắp các khu phố Pa ri vọng lên lời kêu gọi “hãy chiếm ngục
Baxti”, hàng nghìn người Pari đã tấn công vào ngục Baxti


NỘI DUNG
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN

Tiền đề của
các cuộc
cách mạng
tư sản

Mục tiêu,
nhiệm vụ, GC
lãnh đạo,
động lực của
các cuộc cách
mạng tư sản

Kết quả, ý
nghĩa của
các cuộc
cách mạng
tư sản



BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN

1. Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản
a. Kinh tế

Khai thác Tư liệu 1 và thông tin trang 7 SGK, trình bày tiền đề về
kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản?


- Giai đoạn hậu kì trung đại kinh tế cơng nghiệp và thương nghiệp phát triển
mạnh ở Tây Âu và Bắc Mỹ

- Nhiều trung tâm cơng thương nghiệp, tài chính ra đời như An – véc –
pen, Amxtet đam, Luân Đôn…


Sự phát triển kinh tế ở Bắc Mỹ


- Giai đoạn hậu kì trung đại kinh tế cơng nghiệp và thương nghiệp phát
triển mạnh ở Tây Âu và Bắc Mỹ
- Nhiều trung tâm cơng thương nghiệp, tài chính ra đời như An – véc – pen,
Amxtet đam, Luân Đơn…
- Nơng nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa, hổ trợ cho công thương nghiệp


XCƠTLEN

NIUCATXƠN


BIỂN

AILEN
LIVƠPULL

MANSETXTƠ
NOTTINHAM

Trang trại ni cừu ở Anh

BƠNXTƠN
NOOCVICH
BƠCMINHAM

Vùng nông nghiệp

KEMBRIT

Vùng công thương
nghiệp phát triển
Xưởng dệt

LUÂN ĐÔN

ĐƠVƠ

Xưởng cơ khí
Hải cảng
Đất rào chăn cừu


PLIMUT

POOCLEN

BIỂN

MĂNG SƠ

PHÁP


- Giai đoạn hậu kì trung đại kinh tế cơng nghiệp và thương nghiệp phát
triển mạnh ở Tây Âu và Bắc Mỹ
- Nhiều trung tâm cơng thương nghiệp, tài chính ra đời như An – véc – pen,
Amxtet đam, Luân Đơn…
- Nơng nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa, hổ trợ cho công thương nghiệp
- Sự phát triển mạnh mẽ của các nghành kinh tế, QHSX TBCN dần hình
thành đã dẫn tới sự thay đổi về chính trị, xã hội
- Tuy nhiên sự phát triển này phải nhiều cản trở


BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN
1. Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản
a. Kinh tế
b. Chính trị
Khai thác Tư liệu 2 và thông tin trang 7 SGK, cho biết trước cách mạng tư
sản ở Tây Âu tồn tại thể chế chính trị nào, chế độ đó thực hiện những chính
sách gì?



Vua Lu-i XVI

Cung điện Véc xai (Pháp)


BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN
1. Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản
a. Kinh tế
b. Chính trị
- Các vương triều phong kiến duy trì chế độ qn chủ độc đốn
- Chế độ phong kiến, thực dân cản trở sự phát triển kinh tế TBCN


BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN
1. Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản
a. Kinh tế
b. Chính trị
c. Xã hội


BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN
1. Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản
a. Kinh tế
b. Chính trị
c. Xã hội
- Sự phát triển về kinh tế làm biến đổi xã hội Tây Âu và Bắc Mỹ, xuất hiện các
giai cấp, tầng lớp mới (TS, q tộc mới, chủ nơ giàu có) đại diện cho phương
thức SX TBCN
- GC nông dân, công nhân, tiểu tư sản, bình dân thành thị bị chèn ép, bóc lột nên
họ đứng lên đi theo GC lãnh đạo



Bức hình này nói
lên điều gì của
người nơng dân
Pháp trước cách
mạng?

Hình 2. Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng (tranh biếm họa)


BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN
1. Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản
a. Kinh tế
b. Chính trị
c. Xã hội
- Sự phát triển về kinh tế làm biến đổi xã hội Tây Âu và Bắc Mỹ, xuất hiện các
giai cấp, tầng lớp mới (TS, q tộc mới, chủ nơ giàu có) đại diện cho phương
thức SX TBCN
- GC nông dân, công nhân, tiểu tư sản, bình dân thành thị bị chèn ép, bóc lột nên
họ đứng lên đi theo GC lãnh đạo
Þ Các GC tầng lớp này mâu thuẫn với chế độ PK bảo thủ hoặc CNTD, họ
muốn xác lập chế độ mới tiến bộ


BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN

1. Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản
a. Kinh tế
b. Chính trị

c. Xã hội
d. Tư tưởng

- Tư tưởng tư sản dần hình thành và được biểu hiện ở các mặt khác nhau
- Cải cách tôn giáo cho ra đời các giáo phái như Tân giáo (Anh), Thanh giáo
(Nê đéc lan)
- Ở Pháp xuất hiện trào lưu “triết học ánh sáng”


Trào lưu “triết học ánh sáng”

Mơng texki ơ (1689-1755)
Để có tự do chính trị,
chính phủ phải tổ chức để
khơng một ai có thể đe
dọa người khác

Vơn te (1694-1778)
“Hãy đập tan tịa nhà
của sự dối trá”
“Xéo nát bọn đê tiện”

Rút xơ (1712 -1778)
“Mọi người sinh ra tự do,
nhưng ở khắp nới họ đều mang
xiềng xích. Tự do là quyền tự
nhiên của con người”


BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN


1. Tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản
2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc cách mạng
tư sản


HOẠT ĐỘNG NHĨM

Nhóm 1:
Khai thác thơng
tin mục 2 trang
10 SGK, xác
định mục tiêu
của các cuộc
cách mạng tư
sản. Lấy ví dụ?

Nhóm 2:
Khai thác thông
tin mục 2 trang
10 SGK, xác
định nhiệm vụ
của các cuộc
cách mạng tư
sản. Lấy ví dụ?

Nhóm 3:
Khai thác thơng
tin mục 2 trang
10 SGK, xác

định giai cấp
lãnh đạo của các
cuộc cách mạng
tư sản. Lấy ví
dụ?

Nhóm 4:
Khai thác thơng
tin mục 2 trang
10 SGK, xác
định động lực
của các cuộc
cách mạng tư
sản. Lấy ví dụ?



×