Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ bản thân trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.55 KB, 16 trang )

Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non

MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................1
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.......................................................................2
1. NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...............2
2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:...................................................2
2.1. Đặc điểm tình hình chung:.......................................................................2
2.2. Thuận lợi:.................................................................................................3
2.3. Khó khăn:.................................................................................................3
3. CÁC BIỆN PHÁP:.........................................................................................4
3.1. Biện pháp 1: Xây dựng nội dung các tiêu chí cần đạt về kiến thức, kĩ
năng lao động tự phục vụ cho trẻ....................................................................4
3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch cung cấp kiến thức, rèn kĩ năng tự phục
vụ cho trẻ phù hợp trong năm học 2018-2019..................................................5
3.3. Biện pháp 3: Tạo môi trường lớp học thuận lợi để rèn kĩ năng tự phục
vụ của trẻ.........................................................................................................6
3.4. Biện pháp 4: Giáo viên quan sát, trò chuyện, hướng dẫn trẻ làm quen và
thực hành các kĩ năng tự phục vụ thường xuyên liên tục trong các hoạt động
một ngày của trẻ..............................................................................................8
3.5. Biện pháp 5: Tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh học sinh
trong việc rèn kĩ năng tự phục vụ của trẻ......................................................15
4. KẾT QUẢ CHUNG:....................................................................................17
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................18
1. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM................................................18
2. KẾT LUẬN:.................................................................................................19
3. KHUYẾN NGHỊ:.........................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................



Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bác Hồ kính yêu đã nói:
“Tuổi nhỏ làm việc nhỏ,tùy theo sức của mình”
Trong xã hội phát triển, ngày nay mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai con, mà
thường thì bố mẹ ngày xưa đã từng sống vất vả nên muốn cho con sung sướng
hơn mình, vì vậy thường làm giúp con mọi việc. Bởi lẽ, các bậc phụ huynh có
quan niệm trẻ chỉ cần biết ăn, biết ngủ, biết chơi ngoan là đủ, trẻ chưa làm được
gì mà người lớn hồn tồn phục vụ trẻ, đáp ứng mọi nhu cầu, địi hỏi của trẻ. Vì
vậy, việc cung cấp kiến thức và rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ ở mọi lứa tuổi,
đặc biệt là trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng.
Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng tại
lớp tôi phụ trách về một số mặt như: khả năng thực hiện một số kĩ năng tự phục
vụ của trẻ, khả năng tự phục vụ của từng trẻ.
(Bảng khảo sát chi tiết về khả năng tự phục vụ của trẻ: Bảng 1, 2 – phụ lục)
- Về khả năng tự phục vụ của từng trẻ: 15% trẻ có một số kiến thức và kĩ năng
tự phục vụ bản thân. 85% trẻ kĩ năng tự phục vụ đạt mức độ khá và trung bình.
- Về khả năng thực hiện một số kĩ năng tự phục vụ của trẻ: Tôi đánh giá theo
một số kĩ năng tự phục vụ phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng:
+ Biết tự cất ba lô, giày dép vào đúng nơi quy định: 75%
+ Biết đi và cởi giày dép; lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định: 50%
+ Biết tự lấy và cất cốc uống nước; bê ghế và cất ghế về bàn: 40%

1/20


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non

+ Biết tự cầm bát, cầm thìa xúc cơm ăn; lấy và cất gối; tự đi lên, xuống cầu
thang; đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng nơi quy định: 60%
Từ kết quả khảo sát, tôi nhận thấy việc cung cấp kiến thức và rèn kĩ năng
tự phục vụ cho trẻ đặc biệt ở lứa tuổi tôi đang giảng dạy nhà trẻ 24 -36 tháng là
rất cần thiết. Vì thế, tơi ln băn khoăn, suy nghĩ xem phải làm gì, làm như thế
nào để có thể có một phương pháp hướng dẫn trẻ những kĩ năng tự phục vụ tốt
nhất? Và dạy dưới hình thức nào? Qua tìm hiểu kế hoạch nhiệm vụ năm học của
phịng giáo dục, nhà trường và các nhu cầu xã hội qua các phương tiện truyền
thông, tư liệu nuôi dạy trẻ và trên thực tế tôi nhận thức sâu sắc ý nghĩa vai trò
quan trọng của các kĩ năng tự phục vụ đối với sự phát triển của trẻ. Xuất phát từ
thực trạng trên tôi đã mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng
bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ bản thân trong trường mầm non”.
Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu việc cung cấp kiến thức và rèn kĩ năng
tự phục vụ bản thân cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi.

2/20


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non

PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Những đứa trẻ thành cơng khơng chỉ học hồn tồn trong sách vở, mà cịn
cần học kiến thức thực tế ngồi đời và kĩ năng tự chăm sóc bản thân. Nếu khơng
có kĩ năng tự phục vụ bản thân, trẻ sẽ không thể chủ động và tự lập trong cuộc
sống hiện đại.
Vậy kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng và kĩ năng tự phục vụ là gì?
Kinh nghiệm là trải nghiệm của một người về một sự việc nào đó, mà qua

đó họ rút ra được những bài học, những cách thức làm phù hợp nhất.
Kiến thức là những hiểu biết mà bản thân ta thu thập được thơng qua q
trình học tập và rèn luyện.
Kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục một
hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm)
nhằm tạo ra kết quả mong đợi.
Kĩ năng tự phục vụ là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân
về một hay nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay
cơng việc phục vụ cho chính mình, ví dụ như: tự cầm thìa xúc cơm, lấy nước
uống, tự đi và cởi giầy dép cất lên giá...
Thiếu kĩ năng tự phục vụ sẽ dẫn đến việc trẻ lười biếng, thụ động và khó
khăn khi tham gia vào hoạt động của tập thể. Vì thế, muốn trẻ nên người, chúng
ta cần rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ ngay từ những bậc học nhỏ nhất đặc biệt là
với trẻ lứa tuổi nhà trẻ, độ tuổi mà trẻ bắt đầu bước chân vào trường mầm non.
3/20


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, ngay từ đầu năm học tôi đã
nghiên cứu và đưa ra nội dung cụ thể, phương thức thực hiện có hiệu quả giúp
trẻ có những kiến thức và kỹ năng lao động tự phục vụ một cách thành thạo.
2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
2.1. Đặc điểm tình hình chung:
- Trường có hai địa điểm: Điểm trung tâm nằm ở thôn hai, điểm lẻ nằm ở
thôn một.
- Tháng 11 năm 2015 trường được công nhận là trường chuẩn quốc gia mức
độ I. Tháng 11 năm 2017 đã kiểm định chất lượng và được công nhận trường đạt
tiêu chuẩn cấp độ III.
- Tổng số học sinh toàn trường là 381 trẻ, với 50 đồng chí cán bộ giáo

viên và nhân viên. Trong đó 72% giáo viên đứng lớp có trình độ trên chuẩn.
- Tồn trường có 13 lớp học trong đó: 3 lớp mẫu giáo lớn; 3 lớp mẫu giáo
nhỡ; 4 lớp mẫu giáo bé và 3 lớp nhà trẻ.
- Năm học 2018-2019 tôi được phân công giảng dạy tại lớp nhà trẻ 24-36 tháng
D3, lớp có 2 cơ.
2.2. Thuận lợi:
- Ban giám hiệu nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng và trang thiết bị của
lớp, có nhiều tài liệu, sách báo, tạp chí liên quan đến vấn đề giáo dục kĩ năng lao
động tự phục vụ cho trẻ mầm non. Nhà trường thường xuyên tổ chức kiến tập
các tiết học lao động tự phục vụ tại các lớp.
- Giáo viên: Lớp có 2 giáo viên, đều có trình độ đạt chuẩn trở lên, có lịng
nhiệt tình, u nghề, mến trẻ. Nắm vững phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ.
4/20


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non
Bản thân tơi ln có tinh thần tự học hỏi đồng nghiệp, sách báo, internet để tìm
hiểu những vấn đề có liên quan đến giáo dục kĩ năng lao động tự phục vụ cho trẻ
mầm non.
- Học sinh: Trẻ ngoan, có nề nếp, đi học đầy đủ, đúng giờ và rất hào hứng
khi tham gia các hoạt động kĩ năng tự phục vụ.
- Cơ sở vật chất: Phòng học đã được xây dựng kiên cố nên rất thuận lợi
cho việc dạy và học của cô và trẻ. Lớp học có đầy đủ cơ sở vật chất và các trang
thiết bị.
- Phụ huynh: Rất tin tưởng và nhiệt tình giúp đỡ giáo viên, có tinh thần
phối hợp với giáo viên trong việc giáo dục trẻ.
2.3. Khó khăn:
- Giáo viên: Bản thân tơi chưa có nhiều kiến thức chun sâu về dạy và
rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ.

- Học sinh: Đa số trẻ chưa có nề nếp kĩ năng trong học tập và tự phục vụ.
Trẻ không cùng độ tuổi nên 100% trẻ khả năng tiếp nhận kiến thức và thực hành
kĩ năng tự phục vụ không đồng đều.
- Cơ sở vật chất: Tài liệu về việc dạy và rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ
còn hạn chế.
- Phụ huynh: Đa số phụ huynh học sinh làm việc hộ con, yêu chiều con,
chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy trẻ kĩ năng tự phục vụ bản
thân. Đa số phụ huynh vẫn muốn tự tay phục vụ con mình, ln đáp ứng những
nhu cầu đòi hỏi cá nhân của trẻ khi trẻ ở nhà.

5/20


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non
Xuất phát từ thực tế, thuận lợi, khó khăn của trường, lớp như trên, tơi xin
trình bày : “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ
năng tự phục vụ bản thân trong trường mầm non”.

3. CÁC BIỆN PHÁP:
3.1. Biện pháp 1: Xây dựng nội dung các tiêu chí cần đạt về kiến thức, kĩ
năng lao động tự phục vụ cho trẻ
3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch cung cấp kiến thức, rèn kĩ năng tự phục
vụ cho trẻ phù hợp trong năm học 2018-2019
3.3. Biện pháp 3: Tạo môi trường lớp học thuận lợi để rèn kĩ năng tự phục
vụ của trẻ
3.4. Biện pháp 4: Giáo viên quan sát, trò chuyện, hướng dẫn trẻ làm quen
và thực hành các kĩ năng tự phục vụ thường xuyên liên tục trong các hoạt
động một ngày của trẻ.
3.5. Biện pháp 5: Tuyên truyền và phối kết hợp với phụ huynh học sinh

trong việc rèn kĩ năng tự phục vụ của trẻ.
4. KẾT QUẢ CHUNG:
Sau một thời gian thực hiện những biện pháp trên tôi thấy trẻ lớp tôi đã
phát triển đúng tâm lý lứa tuổi trẻ, có sức khỏe tốt, mạnh dạn để học tập sống
tích cực, phát huy tốt những khả năng của mình. Từ đó phụ huynh ngày càng tin

6/20


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non
tưởng, có ý thức và trách nhiệm cao hơn khi phối hợp cùng cô để hướng dẫn và
rèn trẻ những kĩ năng tự phục vụ phù hợp với trẻ.

7/20


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
Qua một thời gian áp dụng những biện pháp dạy kĩ năng tự phục vụ cho
trẻ lứa tuổi nhà trẻ, lứa tuổi tôi đang phụ trách vào trong q trình chăm sóc giáo
dục trẻ hàng ngày trên lớp và phối hợp cùng phụ huynh rèn thêm kĩ năng tự
phục vụ bản thân trẻ khi ở nhà, bằng những việc làm vừa sức với trẻ, phù hợp
với trẻ lứa tuổi nhà trẻ, tôi thấy được kết quả sau:
* Đối với trẻ:
- Về kiến thức: Trẻ đã nắm được một số kĩ năng tự phục vụ bản thân, trẻ

nhớ cách tự làm các công việc đơn giản, vừa sức, phù hợp với lứa tuổi như: Cất
dép, cất ba lô lên giá, lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định, tự đi vệ
sinh khi có nhu cầu, tự đi lên đi xuống cầu thang, tự đi và cởi dép, xúc cơm ăn,
lấy gối khi đi ngủ và cất gối sau khi ngủ dậy…
- Về kĩ năng: Trong quá trình cho trẻ làm quen với việc tự phục vụ bản
thân đã hình thành và rèn luyện ở trẻ một số kĩ năng như khả năng quan sát, khả
năng diễn đạt, khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định, khả năng tập trung, khả
năng làm việc nhóm, khả năng tự phục vụ bản thân mà khơng nhờ đến sự giúp
đỡ của người lớn.
- Về thái độ: Trong quá trình dạy trẻ các kĩ năng tự phục vụ bản thân đã
hình thành ở trẻ ý thức kỉ luật, ý thức làm việc độc lập, tự giác, trẻ được củng cố
sự tự tin, trẻ hăng hái tham gia vào các hoạt động của lớp, đặc biệt là hoạt động

8/20


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non
nhóm, trẻ ln có sự phối hợp với nhau, tích cực chủ động tìm tịi để khám phá
kiến thức.
* Đối với giáo viên tại lớp:
Sau khi nghiên cứu đề tài và thực hành với trẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 – 36
tháng tại lớp tôi phụ trách, bản thân tôi đã thu được kết quả sau:
- Giáo viên trong lớp đã phối kết hợp với nhau chặt chẽ hơn, linh hoạt chủ
động hơn trong mọi hoạt động, có nhiều phương pháp hình thức tổ chức rèn các
kĩ năng tự phục vụ cho trẻ một cách hiệu quả.
- Biết sưu tầm, lựa chọn các thời điểm như: Đón trẻ, hoạt động ngồi trời,
hoạt động học, hoạt động góc….khả năng sáng tạo và khả năng làm đồ dùng rèn
kĩ năng cho trẻ được tăng lên rõ rệt.
- Biết thêm nhiều hình thức rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ, tạo cho trẻ có

tính tự lập cao trong sinh hoạt cũng như trong các hoạt động hàng ngày.

* Đối với phụ huynh học sinh:
- Các bậc phụ huynh đã quan tâm đến hoạt động của con tại trường, yên
tâm tin tưởng các cô khi gửi con đến lớp, phấn khởi khi thấy con em mình có
những kĩ năng tự phục vụ tốt.
- Các bậc phụ huynh đã từng bước có thói quen liên kết phối hợp chặt
chẽ với cơ giáo trong việc rèn trẻ các kĩ năng tự phục vụ, trao đổi với giáo viên
bằng nhiều hình thức: thơng qua sổ bé chăm ngoan, zalo nhóm lớp… Phụ huynh

9/20


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non
đã chia sẻ những hình ảnh, video con mình đã làm được một số việc lao động tự
phục vụ khi ở nhà.
2. KẾT LUẬN:
Thực hiện tốt 05 biện pháp trong việc cung cấp kiến thức và rèn kĩ năng
tự phục vụ bản thân cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi ở trường mầm non. Tôi thấy trẻ
lớp tơi đã có tiến bộ rõ rệt trong việc tự phục vụ bản thân so với đầu năm học:
trẻ đã biết tự cất ba lô, dày dép vào đúng nơi qui định; cất đồ dùng, đồ chơi vào
nơi qui định, đi vệ sinh khi có nhu cầu...
Sau đây, là bảng tổng hợp so sánh kết quả đầu năm, cuối năm về kĩ năng
lao động tự phục vụ của trẻ lớp tôi: Bảng 3: Phụ lục.
Bảng 4: Bảng tổng hợp một số kĩ năng tự phục vụ mà trẻ lớp tôi đạt được:
Đầu năm

Cuối năm


(20 trẻ)
Đ CĐ
Biết tự cất ba lô, giày dép vào đúng nơi quy định
15
75
Biết đi và cởi giày dép
10
50
Biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định 10
50
Biết tự lấy và cất cốc uống nước
8
40
Biết bê ghế và cất ghế về bàn
8
40
Biết tự cầm bát, cầm thìa xúc cơm ăn
12
60
Biết lấy và cất gối
12
60
Biết đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng nơi quy định
12
60
Biết xếp hàng khi rửa tay, khi tham gia các hoạt động
10
50
Biết tự đi lên, xuống cầu thang
12

60
3. KHUYẾN NGHỊ:

(22 trẻ)
Đ

22
100
20
91
22
100
20
91
22
100
20
91
22
100
22
100
22
100
22
100

Các kĩ năng tự phục vụ

Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy trong nhà trường, bản thân tôi

thấy nội dung “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ
năng tự phục vụ bản thân trong trường mầm non” là một trong những nội dung
10/20


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non
rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, góp phần
giáo dục trẻ một cách tồn diện. Chính vì vậy, tơi mạnh dạn đưa ra một số kiến
nghị sau:
* Phòng giáo dục:
- Đề xuất đào tạo cho giáo viên mầm non về môn học kĩ năng sống
- Tham mưu ủy ban nhân dân huyện xây dựng sửa chữa cho điểm lẻ để có
cơ sở vật chất khang trang hơn.
- Tổ chức kiến tập điểm cho giáo viên dạy trẻ nhà trẻ về kĩ năng tự phục
vụ bản thân.
* Nhà trường:
- Có những hình thức động viên, thi đua khen thưởng đối với giáo viên
dạy trẻ kĩ năng sống, kĩ năng tự phục vụ đạt kết quả cao.
Trên đây là “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình
thành kĩ năng tự phục vụ bản thân trong trường mầm non” của tôi, rất mong
được sự quan tâm, giúp đỡ và tham gia đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo và
đồng nghiệp bổ sung cho bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi đạt kết quả cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày

tháng năm 2019

Người viết


Nguyễn Thị Thu Trang
11/20


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non

12/20


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ánh Tuyết (2008), giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non,
NXB Đại học sư phạm.
2. Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non (2008), NXB giáo dục
Việt nam
3. Phạm Thị Việt Hà, Hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi bằng vật liệu dễ tìm
4. www.Siêu thị đồ chơi mầm non.com
5. Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố nhà trẻ (2008), Viện chiến
lược và chương trình giáo dục
6. Kế hoạch giáo dục năm học 2018 -2019


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non
PHỤ LỤC

BẢNG KHẢO SÁT KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN
Bảng 1: Khảo sát từng trẻ của lớp tôi về khả năng tự phục vụ đầu năm học:

STT

Họ và tên trẻ

Khẳ năng tự phục vụ bản thân của trẻ
Trung
Tốt
Khá
Yếu, kém
bình
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
3/20
8/20
7/20
2/20
15
40
35
10

1 Phạm Thị Bảo An
2 Hồng Ng Thiên Ân
3 Nguyễn Hải Anh
4 Nguyễn Ngọc Gia Bảo
5 Nguyễn Tiến Đạt
6 Hoàng Bảo Hân
7 Phạm Thảo Linh
8 Đặng Uyên Nhi
9 Đỗ Hải Phương
10 Đặng Huy Gia Quý
11 Phạm Gia Phúc
12 Nguyễn Bảo Yến
13 Phạm Thảo Trang
14 Nguyễn Minh Trí
15 Phạm Thị Bích Thảo
16 Chử Ngọc Như Khuê
17 Lã Kim Ngân
18 Mai Thanh Trúc

19 Hoàng Minh Phúc
20 Phạm Hương Giang
Tổng
Tỷ lệ %
Bảng 2: Khảo sát một số kĩ năng tự phục vụ mà trẻ lớp tôi đạt được đầu năm:
Các kĩ năng tự phục vụ
Biết tự cất ba lô, giày dép vào đúng nơi quy định
Biết đi và cởi giày dép
Biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
Biết tự lấy và cất cốc uống nước
Biết bê ghế và cất ghế về bàn
Biết tự cầm bát, cầm thìa xúc cơm ăn
Biết lấy và cất gối
Biết đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng nơi quy định

Tỷ lệ đạt
Số lượng
%
15/20
75
10/20
50
10/20
50
8/20
40
8/20
40
12/20
60

12/20
60
12/20
60


Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng bước đầu hình thành kĩ năng
tự phục vụ bản thân trong trường mầm non
Biết xếp hàng khi rửa tay, khi tham gia các hoạt động
10/20
50
Biết tự đi lên, xuống cầu thang
12/20
60
Bảng 3: Khảo sát từng trẻ của lớp tôi về khả năng tự phục vụ cuối năm học:
STT

Họ và tên trẻ

1
Phạm Thị Bảo An
2
Hoàng Ng Thiên Ân
3
Nguyễn Hải Anh
4
Nguyễn Ngọc Gia Bảo
5
Nguyễn Tiến Đạt
6

Hoàng Bảo Hân
7
Phạm Thảo Linh
8
Đặng Uyên Nhi
9
Đỗ Hải Phương
10
Đặng Huy Gia Quý
11
Phạm Gia Phúc
12
Nguyễn Bảo Yến
13
Phạm Thảo Trang
14
Nguyễn Minh Trí
15
Phạm Thị Bích Thảo
16
Chử Ngọc Như Khuê
17
Lã Kim Ngân
18
Mai Thanh Trúc
19
Hoàng Minh Phúc
20
Phạm Hương Giang
21

Đặng Khánh Phương
22
Nguyễn Hải Đăng
Tổng
Tỷ lệ %

Khẳ năng tự phục vụ bản thân của trẻ
Đạt
Chưa đạt
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
21/22
1/22
95,5%
4,5%



×