Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

(Skkn 2023) sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép, phòng tranh với trạm góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.17 KB, 29 trang )

Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài.
Giáo dục phổ thông nước ta đã và đang thực hiện bước chuyển từ chương
trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Để đảm
bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương
pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, rèn luyện kĩ
năng, hình thành năng lực và phẩm chất để nâng cao các chất lượng của các hoạt
động dạy học và giáo dục. Mơn Địa lí cũng khơng nằm ngồi quy ḷt trên. Mục
tiêu của mơn Địa lí cũng như các môn học khác là đào tạo ra những con người
có năng lực làm việc, vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết những tình
huống, vấn đề trong cuộc sống.
Hiện nay, bên cạnh các phương pháp dạy học thì các kĩ thuật dạy học cũng
rất đa dạng: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật XYZ, kĩ
thuật 365, kĩ thuật sơ đồ KWL, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh, kĩ
thuật trạm góc…v.v.
Trong thực tiễn lập kế hoạch và tiến hành dạy học, người thầy giáo thường
xuyên đối diện với câu hỏi: làm thế nào để lựa chọn phương pháp dạy học cũng
như kĩ thuật dạy học phù hợp và có hiệu quả? Phần trả lời cho câu hỏi này là:
cần phải chọn những phương pháp, những kĩ thuật dạy học có khả năng cao nhất
đối với việc thực hiện mục tiêu dạy học; cần lựa chọn các phương pháp cũng
như kĩ tḥt dạy học tương thích với nợi dung học tập; cần lựa chọn phương
pháp, kĩ thuật dạy dọc phù hợp với điều kiện dạy học; lựa chọn phương pháp và
kĩ thuật dạy học còn cần chú ý đến hứng thú, nhu cầu của học sinh.
Bản thân tôi cũng đã tìm hiểu nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học mới để
tạo hứng thú học tập, hình thành và phát triển năng lực cho học sinh trong giờ
học Địa lí. Trong đó tôi đã thử áp dụng một số kĩ thuật dạy học mới để hình
thành và phát triển năng lực cho học sinh đó là: “ Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật
mảnh ghép, phòng tranh với trạm góc” để giảng dạy và bước đầu đã có những


biểu hiện tích cực trong hình thành và phát triển năng lực cho học sinh góp phần
nâng cao hiệu quả dạy và học Địa lí. Chính vì lí do trên tơi mạnh dạn lựa chọn
đề tài này để ghi lại ý tưởng mà bản thân đã thực hiện trong qúa trình giảng dạy
Địa lí ở trường THCS.
2. Mục đích nghiên cứu.
- Tơi muốn thông qua các tiết dạy có sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh
ghép với kĩ thuật phòng tranh và kĩ thuật trạm góc để chỉ ra được tính ứng dụng
của việc sử dụng các kĩ thuật dạy học trong giảng dạy và học tập bợ mơn Địa lí.
Bên cạnh đó, việc sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng
1/ 14


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

tranh và kĩ tḥt trạm góc nói riêng cũng như các kĩ thuật khác nói chung sẽ
giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, dễ liên hệ kiến thức, tích cực, chủ đợng, đồn kết
và u thích môn học hơn. Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu đề tài, tôi
mong muốn sẽ góp thêm một trang tư liệu tham khảo cho giáo viên trong giảng
dạy môn Địa lí.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Thực hiện đề tài ở các khối lớp 6,7,8,9 . Tuy nhiên để thấy được hiệu quả
của việc sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh và kĩ
thuật trạm góc trong dạy học bộ môn Địa lí thì tơi thực hiện đề tài này đới với
các lớp 6B, 7B, 8B,9B còn với các lớp 6A, 7A, 8A, 9A tôi vẫn sử dụng phương
pháp thảo luận nhóm truyền thống (học sinh được phân chia thành các nhóm,
cùng thảo luận một vấn đề và cử đại diện trình bày).
- Thời gian nghiên cứu: năm học 2018 – 2019 và 2019-2020.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu

+ Thu thập số liệu bằng cách tham khảo tài liệu.
+ Thu thập số liệu từ những thực nghiệm.
- Phương pháp quan sát.
+ Quan sát, nghiên cứu cách học sinh tìm hiểu tài liệu SGK.
+ Quan sát để ghi nhận thái độ: qua các động tác và những biểu đạt bằng hành
động ( ánh mắt, nụ cười… ) và ngôn ngữ của học sinh.
- Phương pháp vấn đáp.
+ Đặt hệ thống câu hỏi phù hợp với từng nội dung kiến thức của từng bài học cụ
thể để học sinh vận dụng kiến thức có được trả lời các câu hỏi của giáo viên.
5. Kế hoạch nghiên cứu:
- Việc sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh và kĩ thuật
trạm góc vào dạy học Địa lí khơng phải bài nào cũng có thể thực hiện được mà
đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu cũng như tìm hiểu bài rất kĩ nội dung, phạm vi
kiến thức của từng bài để có thể sử dụng các kĩ thuật dạy học trên một cách hợp
lý, không gây cho học sinh căng thẳng mà phải tạo được sự chú ý cũng như sự
ham mê học hỏi kích thích sự tị mị của học sinh. Từ đó, phát huy tính tích cực,
chủ đợng và sáng tạo của học sinh từ đó giúp các em bồi dưỡng phương pháp tự
học và tự mình hình thành khả năng học tập suốt đời.
Thực tế khi áp dụng kĩ thuật mảnh ghép kết hợp với kĩ tḥt phịng tranh
và kĩ tḥt trạm góc, tơi cịn gặp nhiều khó khăn do sĩ sớ của mợt sớ lớp tương
đới đơng, với diện tích lớp học hiện tại chỉ có thể chia lớp thành 4 – 6 nhóm,
2/ 14


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

mỗi nhóm tới đa 7 em, không thể tăng thêm số học sinh trong nhóm vì khoảng
diện tích di chuyển giữa các nhóm rất nhỏ.
- Đầu tiên tôi sẽ đảm bảo mỗi giờ dạy trên lớp sẽ truyền thụ đầy đủ kiến

thức trọng tâm của một giờ dạy Địa lí để các em nắm chắc được kiến thức cũng
như biết cách vận dụng nó khi trao đổi, thảo luận nhóm về vấn đề học tập của
nhóm mình.
- Sau đó tôi sẽ nghiên cứu kĩ học lực, khả năng nhận thức của từng em
học sinh trong lớp, kết hợp với sĩ số của lớp học để có kế hoạch phân chia nhóm
mợt cách linh hoạt, hợp lí.
- Tiếp theo, tôi cho học sinh các lớp nắm được kĩ thuật và yêu cầu của kĩ
thuật (trước khi thực sử dụng kĩ thuật).
- Để có thể sử dụng kết hợp cả ba kĩ thuật này trong một giờ học thì tôi
phải xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ, yêu cầu tìm hiểu bài cho học sinh trước từ 1
đến 2 tuần. Như vậy, các em sẽ có thời gian để thảo luận tại nhà với nhau, các
em có thời gian để tìm hiểu, sưu tầm được tranh ảnh minh họa cho nội dung học
tập của nhóm mình cũng như các em có thời gian để chuẩn bị làm một mô hình
học tập cụ thể để thuyết trình nội dung học tập của nhóm.
- Bước tiếp theo nữa là tôi triển khai việc sử dụng ba kĩ thuật trên trong
các mục, các bài Địa lí cụ thể. Trong quá trình các em thực hành theo các kĩ
thuật, tôi quan sát cũng như hỗ trợ các em nếu các em cần sự giúp đỡ.
- Cuối cùng tôi sẽ cho các em trả lời các câu hỏi tôi đưa ra về phạm vi
kiến thức mà các em đã tìm hiểu, thảo luận, trình bày. Qua đó tôi sẽ đánh giá
được sự tiếp nhận kiến thức mới của các em, để từ đó có thể phát triển cũng như
triển khai sâu rộng hơn vào các tiết dạy tiếp theo. Hơn nữa, tôi có thể yêu cầu
học sinh nêu ra những khó khăn hay những bài học mà các em rút ra được khi
các em cùng nhau thảo luận, trình bày, hay di chuyển đến các trạm. Từ đó học
sinh sẽ hiểu chắc hơn nội dung kiến thức bài học đồng thời khơi dậy được niềm
đam mê học Địa lí của các học sinh làm thay đổi suy nghĩ từ trước tới giờ của
học sinh là học Địa lí vừa khơ khan, vừa khó hiểu…Qua đây sẽ tạo động lực cho
học sinh học môn Địa lí tớt hơn và có kết quả cao.

3/ 14



Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1 - Cơ sở lý luận.
Theo nghị quyết của hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đởi mới căn bản,
tồn diện giáo dục và đào tạo xác định:“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ
các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm
chất, năng lực, kỹ năng của người học . Tập trung dạy cách học cách nghĩ,
khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ
năng, phát triển năng lực. Tiếp tục phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm
chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề
nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo
dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ
thuật thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo,
tự học, khuyến khích học tập suốt đời”.
Luật Giáo dục cũng quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; bồi dưỡng
phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức vào thực tế”
Yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học nên giáo viên cần vận dụng
các phương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho học sinh, từ đó có thể hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
Việc dạy học Địa lí nói chung cần đảm bảo các nguyên tắc giáo dục, đây là
các luận điểm có tính chất chỉ đạo, những quy định, yêu cầu cơ bản mà người
giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy
học. Việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với từng phần nội
dung kiến thức đã căn cứ vào các nguyên tắc giáo dục.

Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy rằng việc sử dụng các phương pháp, kĩ
thuật dạy học kiểu mới như: sự phối kết hợp giữa kĩ thuật các mảnh ghép với
phịng tranh và trạm góc cũng như mợt sớ phương pháp, kĩ thuật dạy học khác
đã giúp hình thành và phát triển năng lực học sinh, giúp các em lĩnh hợi các
khái niệm, kiến thức Địa lí đều đảm bảo các nguyên tắc trên, nhất là các nguyên
tắc đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức đới với học sinh và nguyên tắc bảo đảm
tính tự lực và phát triển tư duy cho học sinh nhưng không kém phần thú vị, hấp
dẫn thu hút học sinh

4/ 14


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

1.2 - Cơ sở thực tiễn.
Mơn Địa lí là bợ mơn có vai trị quan trọng, qua đó học sinh có thể hiểu
biết về điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước và
thế giới, từ đó hoàn thiện và phát triển nhân cách con người. Tuy nhiên, thực
trạng của việc dạy và học Địa lí trong nhà trường phở thơng hiện cịn những tồn
tại là nợi dung của nhiều bài giảng Địa lí rất khơ khan, trừu tượng với mợt
khơng gian địa lí rợng lớn, ít có điều kiện trải nghiệm thực địa…nên chưa tạo
được sự hứng thú học đối với học sinh.
Khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm thông thường thì tôi lại thấy tồn
tại những vấn đề như:
- Trong mỗi nhóm hầu như chỉ có vài học sinh làm việc, một số học sinh
khác nói chuyện, làm việc riêng không chú tâm vào làm việc.
- Kết quả thảo luận của cả nhóm đôi khi chỉ là ý kiến của một hoặc vài cá
nhân.
- Không có sự phân chia nhiệm vụ giữa các thành viên trong nhóm.

- Kết quả thảo luận nhóm nhiều lúc chưa hoàn thành hoặc chưa đạt được
yêu cầu của giáo viên đưa ra.
Những hạn chế trên đã phần nào dẫn đến sự nhàm chán trong các em, giảm
đi tính tích cực trong học tập của các em.
Yêu cầu hiểu biết địa lí, nhu cầu cuộc sống hiện tại và tương lai đặt cho
giáo viên bợ mơn Địa lí nhiệm vụ: Làm thế nào nâng cao chất lượng dạy và học
Địa lí, kích thích sự hứng thú học sử cho học sinh. Để hoàn thành nhiệm vụ này
địi hỏi giáo viên dạy khơng chỉ có kiến thức vững vàng về bợ mơn Địa lí mà
còn phải có những hiểu biết vững chắc về các phương pháp cũng như các kĩ
thuật dạy học để vận dụng vào bài giảng Địa lí làm phong phú và hấp dẫn thêm
bài giảng.
2- Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
2.1- Thuận lợi:
Trước khi thực hiện sáng kiến này tôi luôn trăn trở rằng không biết cá nhân
mình có thể thực hiện sáng kiến này có hiệu quả hay không, nhưng nhờ được sự
giúp đỡ của nhà trường từ việc cung cấp trang thiết bị, phòng học phục vụ cho
việc giảng dạy, đến việc thường xuyên dự giờ đóng góp ý kiến, các đồng nghiệp
dự giờ góp ý, hỗ trợ các thông tin cần thiết cho việc giảng dạy, bên cạnh đó một
nhân tố vô cùng quan trọng góp phần vào việc thực hiện sáng kiến có hiệu quả
hay không là sự cợng tác cởi mở từ phía những học sinh yêu quý của tôi.
Sự hỗ trợ của sách báo, đặc biệt là trên internet, thường xuyên trao đổi kiến
thức với các đồng nghiệp thông qua mạng internet, tham khảo các bài viết của
5/ 14


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

cá nhân trên trang Violet.vn, thường xuyên theo dõi cập nhật thông tin cũng như
chủ trương của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo về việc sử dụng các phương pháp, các

kĩ thuật dạy học mới trong giáo dục.
Bên cạnh đó, là sự cộng tác nhiệt tình từ phía phụ huynh trong việc thường
xuyên nhắc nhở các em học tập ở nhà. Ngồi ra, cịn có sự quan tâm của Phịng
Giáo Dục và Đào Tạo thơng qua việc tổ chức các tiết chuyên đề cấp huyện để
giáo viên có cơ hội học hỏi và trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với nhau. Đồng
thời, còn thường xuyên cung cấp các tài liệu chuyên môn, sách báo cho giáo
viên thơng qua địa chỉ gmail chung của nhóm Địa lí.
2.2- Khó khăn:
Về phía giáo viên: các lớp đạo tào, hướng dẫn các phương pháp, các kĩ thuật
dạy học mới cho giáo viên nói chung và giáo viên Địa lí nói riêng còn hạn chế.
Phần lớn các giáo viên phải tự tìm tỏi, học hỏi trên các trang mạng hay từ đồng
nghiệp nên việc nắm chắc phương pháp của các kĩ tḥt cịn hạn chế.
Về phía học sinh: qua thực tế giảng dạy, chúng ta nhận thấy có thể do nhiều lý
do khác nhau mà phần lớn các em học theo xu huớng thụ đợng, các em khơng
tích cực trong học tập.
Bản chất của “ phép cộng” ba kĩ thuật này là sự kết hợp giữa cá nhân,
nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức hợp; kích
thích sự tham gia tích cực của học sinh; nâng cao vai trò cá nhân trong quá trình
hợp tác.Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó, khi áp dụng ba kĩ tḥt này vẫn
cịn tồn tại khơng ít những khó khăn như:
- Những lớp có sĩ số đông gây khó khăn cho giáo viên trong việc chia
nhóm.
- Học sinh thường lợn xợn khi chủn từ vịng I sang vịng II.
- Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập, trong khi thời gian của một
tiết học chỉ có 45 phút.
- Không phải bài học/ nội dung nào cũng kết hợp được cả ba kĩ thuật này.
3. Các biện pháp đã tiến hành.
3.1. Thế nào là kĩ thuật mảnh ghép, phịng tranh và trạm góc?
- Kĩ tḥt mảnh nghép là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân,
nhóm và liên kết giữa các nhóm.

- Kĩ thuật phòng tranh có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt
động nhóm. Khi thực hiện nhiệm vụ học tập, mỗi thành viên ( hoạt động cá
nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải
quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển
lãm tranh.
6/ 14


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

- Dạy học theo trạm góc là một phương pháp tổ chức dạy học dựa trên
hình thức làm việc tại các trạm.
Sự kết hợp của ba kĩ thuật trên nhằm:
- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề).
- Kích thích sự tham gia tích cực của HS.
- Nâng cao vai trị của cá nhân trong quá trình hợp tác.
Thực chất, cả ba kĩ thuật này đều nằm trong phương pháp thảo luận
nhóm. Nhưng với sự kết hợp cả ba kĩ thuật, phương pháp thảo luận nhóm trở
nên “ mới” hơn, “tích cực hơn” và “hiệu quả hơn”.
3.2. Cách tiến hành kĩ thuật mảnh ghép kết hợp với kĩ thuật phòng tranh và
kĩ thuật trạm góc.
VỊNG 1: Vịng chun gia
- Hoạt đợng theo nhóm 3 đến 8 người
[số nhóm được chia = số chủ đề x n (n = 1, 2,…)]
- Mỗi nhóm được giao mợt nhiệm vụ
[Ví dụ: nhóm 1: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …
( có thể có nhóm cùng nhiệm vụ)]
- Mỗi cá nhân dựa vào sự chuẩn bị bài của mình ở nhà, trao đởi với các
thành viên trong nhóm và hồn thành phiếu học tập 1 theo nội dung tìm hiểu của

nhóm mình ở nhà mà giáo viên đã giao ở tiết trước.
- Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều
trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành “chuyên
gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở
vòng 2.
Học sinh sẽ treo hoặc dán sản phẩm của nhóm mình lên tường sau khi kết
thúc vịng 1.

VỊNG 2: Vòng mảnh ghép
7/ 14


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

- Hình thành nhóm 3 đến 6 người mới (1- 2 người từ nhóm 1, 1- 2 người từ
nhóm 2, 1- 2 người từ nhóm 3…)
- Sau khi các nhóm ở vịng 1 hồn tất cơng việc giáo viên hình thành nhóm
mới (mảnh ghép) theo số đã đánh, có thể có nhiều số trong 1 nhóm mới. Bước
này phải tiến hành một cách cẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm.
- Trong điều kiện phòng học hiện nay việc ghép nhóm vòng 2 sẽ gây mất
trật tự vì vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách di chuyển để tránh tình
trạng mất nhiều thời gian ổn định nhóm mảnh ghép.
- Học sinh đã treo hoặc dán sản phẩm của nhóm mình lên tường sau khi kết
thúc vòng 1. Các nhóm lần lượt di chuyển như đi xem triển lãm tranh, lắng nghe
sự chia sẻ kiến thức của các thành viên trong nhóm chuyên gia theo từng trạm.
Sau khi lắng nghe, các thành viên trong nhóm mới có thể đặt câu hỏi với chuyên
gia từng trạm, ghi lại những câu hỏi thêm muốn hỏi phía dưới phiếu học tập.
Việc phới hợp ba kĩ tḥt này sẽ tránh nhàm chán, gây hứng thú cho học sinh so
với việc chỉ dùng kĩ thuật mảnh ghép.

- Các câu trả lời và thơng tin của vịng 1 được các thành viên trong nhóm
mới chia sẻ đầy đủ với nhau ở từng trạm.
- Và để kiểm tra quá trình tiếp nhận kiến thức của học sinh qua hai vòng thì
giáo viên cần có một phiếu trắc nghiệm nhanh sau vịng mảnh ghép.
VỊNG 3: Vịng hỏi đáp
Giáo viên dành thời gian để các nhóm chuyên gia giải đáp những câu hỏi
thêm ngồi nợi dung u cầu học tập trong phiếu. Trong quá trình các nhóm
chuyên gia giải đáp còn chưa lô-gic, chưa đầy đủ thì giáo viên sẽ trợ giúp các
nhóm, giúp các em định hướng câu trả lời.
3.3. Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép kết hợp với kĩ thuật phịng tranh và kĩ
tḥt trạm góc vào tình hình cụ thể của nhà trường.
a. Cách phân chia nhóm và đánh số thứ tự cho các học sinh trong nhóm.
- Lớp học được chia thành 4 nhóm (tối đa mỗi nhóm 10) hoặc 6 nhóm (tối
đa mỗi nhóm 7) tùy theo số vấn đề cần giải quyết.
- Cách đánh số thứ tự cho các học sinh trong nhóm (trường hợp chia 6
nhóm) như sau:
+ Có 6 học sinh mang số thứ tự từ 1 đến 6. Học sinh còn lại trong nhóm sẽ
mang số của nhóm đó.
+ Giáo viên cần đặc biệt chú ý vị trí cũng như nhiệm vụ điều hành của các
nhóm trưởng chính vì thế sớ của nhóm trưởng chính là sớ của nhóm mình thảo
ḷn.
b. Cách phân nhiệm vụ khi thảo luận.
8/ 14


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

Thơng thường mợt bài học Địa lí thường có 3 đến 4 nhiệm vụ cần thực
hiện đồng thời (hoặc cũng có thể là 2 nhiệm vụ nếu đó là nhiệm vụ tương đối

khó). Nếu chỉ sử dụng kĩ thuật mảnh ghép thì với thực tế lớp học có 6 nhóm thì
khi đó nhiệm vụ được phân công như sau:
+ Nếu có 2 nhiệm vụ: Khi đó sẽ có 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ 1 và 3
nhóm thực nhiện vụ 2.
+ Nếu có 3 nhiệm vụ: Khi đó sẽ có 2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ.
+ Nếu có 4 nhiệm vụ: Khi đó 2 nhóm còn lại giáo viên chọn nhiệm vụ phù
hợp (thường là nhiệm vụ khó hơn hoặc quan trọng hơn) để thảo luận.
Nhưng nếu sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng
tranh và kĩ thuật trạm góc thì sớ nhóm lí tưởng là 4 nhóm với 4 nhiệm vụ. Số
lượng thành viên trong mỗi nhóm là 6-8 người. Với những lớp có sĩ số đông,
giáo viên cần lựa chọn những bài có nội dung, nhiệm vụ học tập đa dạng hơn để
việc phân chia nhóm cũng như việc chia sẻ kiến thức của các thành viên khi
dừng ở mỗi trạm sẽ bớt khó khăn.
Như vậy đối với việc sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật
phòng tranh và kĩ thuật trạm góc, giáo viên cần lưu ý vận dụng một cách linh
hoạt tùy theo nội dung của bài học cũng như tình hình cụ thể về số lượng của
học sinh trong một lớp. Đồng thời, giáo viên cần phải chuẩn bị phiếu giao việc
cụ thể cho mỗi nhóm và theo từng vòng để học sinh các nhóm nắm được công
việc, tránh chồng chéo và nhầm lẫn các nhiệm vụ.
3.1.3c. Cách tổ chức lớp học.
- Giáo viên cần chuẩn bị sơ đồ lớp theo nhóm, trong đó cần chỉ rõ cách di
chuyển để học sinh không đi lại lộn xộn.
- Dưới đây là 1 ví dụ minh họa cho việc chia nhóm và hướng dẫn di chuyển
của học sinh:

- Ví dụ về áp dụng kỹ thuật mảnh ghép kết hợp với kĩ thuật phòng tranh
và kĩ thuật trạm góc trong một số bài giảng Địa lí (phụ lục )
4. Kết quả nghiên cứu.
9/ 14



Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

* Để đánh giá khả năng, hiệu quả, ý nghĩa của việc “ Sử dụng kết hợp
giữa kĩ thuật mảnh ghép với phòng tranh và trạm góc” trong dạy học Địa lí,
tơi đã tiến hành thực nghiệm ở mợt sớ lớp 6B, 7B, 8B, 9B. Cịn với các lớp 6A,
7A, 8A, 9A tôi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm theo cách thức truyền
thống ( chia nhóm, học sinh thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả). Qua quá
trình thực hiện, tôi nhận thấy học sinh các lớp 6B 7B, 8B, 9B:
- Các em hào hứng học tập hơn, các em chủ động học tập, phối hợp nhóm
khá tốt.
- Khả năng nhớ và vận dụng kiến thức Địa lí, cách lập luận, trình bày vấn
đề của các em tốt hơn.
- Điểm trung bình môn cuối học kì ở các lớp thực nghiệm cao hơn đáng kể
(từ 5 đến 15%) so với các lớp A.
Để kiểm tra kết quả của việc “ Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh
ghép với phòng tranh và trạm góc” trong dạy học Địa lí, tơi đã tở chức lấy ý
kiến của học sinh các lớp B mà tôi đã thực nghiệm các kĩ thuật này về hứng thú
học bợ mơn Địa lí. Kết quả cụ thể như sau:
Bảng 1: Bảng khảo sát ý kiến của học sinh 9B, 8B, 7B, 6B khi thực
hiện kĩ thuật mảnh ghép kết hợp với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm
góc:
Mức đợ
Lớp

Tởng sớ

9B


Rất thích
SL
%

Thích
SL
%

Khơng thích
SL
%

29

14

48

15

52

0

0

8B

35


25

71

10

29

0

0

7B

44

30

68

14

32

0

0

6B


46

30

65

16

35

0

0

Bảng 2: Kết quả học tập của học sinh năm học 2018- 2019 và học kì I năm học 2019 - 2020:
10/ 14


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

Năm học 2018- 2019
Học kì I năm học 2019 - 2020
Khối
Tổng số % trên % dưới Khối
Tổng số % trên % dưới
lớp
trung
trung
lớp

trung
trung
bình
bình
bình
bình
9A
25
100%
0%
9A
28
100%
0%
9B
22
100%
0%
9B
29
100%
0%
8A
28
95%
5%
8A
34
85,29% 14,71%
8B

29
100%
0%
8B
35
100%
0%
7A
34
90%
10%
7A
44
86,36% 13,64%
7B
35
100%
0%
7B
44
100%
0%
6A
43
90%
10%
6A
45
86,36% 13,64%
6B

44
100%
0%
6B
46
100%
0%
Như vậy việc sử dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng
tranh và kĩ thuật trạm góc trong dạy học đã tạo khơng gian học tập tích cực,
tăng cường sự tham gia cũng như nâng cao hứng thú học tập cho học sinh; góp
phần hình thành, phát triển năng lực học tập cho các em.
Từ kết quả thực nghiệm ở trên, bản thân tôi thấy phương pháp hoạt động
nhóm với kĩ thuật mảnh ghép kết hợp kĩ thuật phòng tranh và kĩ thuật trạm góc
đem lại tín hiệu rất tốt cho quá trình giảng dạy của bản thân nên tôi thường
xuyên vận dụng một cách hiệu quả nhất trong các giờ dạy Địa lí trên tất cả các
lớp mà tôi giảng dạy chứ không riêng gì các lớp B và tùy vào nội dung của từng
bài học để tôi vận dụng một cách hiệu quả nhất.

PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
11/ 14


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

Các kĩ tḥt dạy học tích cực là những kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt
trong việc phát huy sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình dạy học,
kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làm việc của học sinh.
Việc nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh là mục tiêu của người dạy học

nên giáo viên cần phải sáng tạo trong sử dụng các phương tiện, phương pháp kĩ
thuật trong dạy học để làm mới phong cách của mình, giúp bài học trở nên hấp
dẫn, sinh động tránh sự nhàm chán. Việc áp dụng linh hoạt các phương tiện,
phương pháp và kĩ thuật dạy học thể hiện tính sáng tạo, tìm tịi, đầu tư của giáo
viên và cũng nhờ vậy sẽ giúp học sinh nắm được bài, có thái đợ tích cực, u
thích đới với bợ mơn Địa lí từ đó hình thành và phát triển được năng lực cho các
em.
Thật vậy, việc sử dụng mợt sớ phương pháp kĩ tḥt dạy học tích cực vào
dạy học Địa lí đã giúp các em hào hứng tiếp cận cách thức học tập mới, chuyển
theo hướng học tích cực, chủ đợng, sáng tạo, làm cho các em tự tin, hứng thú, có
phương pháp tự học ngày một tốt hơn từ đó hình thành và phát triển năng lực
cho các em. Để thực hiện tốt điều này giáo viên cần nâng cao kiến thức (sưu
tầm, tìm hiểu) về các phương pháp kĩ thuật dạy học mới và tôi nghĩ vấn đề này
cũng cần được bàn bạc, nghiên cứu mở rợng hơn trong những đề tài sau.
Trong q trình nghiên cứu đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sót. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để đề tài được
hoàn thiện hơn.
2. Khuyến nghị:
Để tiến tới việc đổi mới phương pháp dạy học mơn Địa lí nói riêng và các
mơn học trong nhà trường nói chung, cần:
* Đối với phụ huynh
- Cần quan tâm đến việc học hành của con em mình, đầu tư nhiều về cơ sở vật
chất, nhất là các trang thiết bị tin học tạo điều kiện cho con em mình học tập tốt.
- Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục con em mình
thơng qua học tập mơn Địa lí ở nhà trường.
* Đối với Phòng Giáo dục:
- Bồi dưỡng và nâng cao năng lực, phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giáo
viên để đáp ứng được yêu cầu giáo dục hiện nay.
- Tổ chức và tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng, các lớp
hướng dẫn thực hành các kĩ thuật dạy học mới hiện nay cho giáo viên, ...để đem

lại hiệu quả tốt hơn trong việc dạy và học bợ mơn Địa lí nói riêng và giáo dục
nói chung.
* Về phía nhà trường :
12/ 14


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

- Cần trang bị thêm các thiết bị, đồ dùng dạy học cần thiết cho môn học
như: tranh ảnh minh họa, sơ đồ, lược đồ của bợ mơn cịn thiếu, máy vi tính và
máy chiếu để giáo viên trình chiếu cho học sinh xem các bộ phim tư liệu địa lí.
- Tở chức thảo ḷn các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học cho tất cả
các giáo viên trong từng đợt, từng năm để ngày một nâng cao chất lượng dạy
học.
- Luôn luôn quan tâm, động viên kịp thời đối với đội ngũ giáo viên, học sinh trong việc giảng dạy,
học tập tạo động lực giúp thầy và trò thi đua dạy tốt, học tốt.

Hà nội, ngày 1 tháng 3 năm 2020
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.

Nguyễn Thị Lan Hương

PHẦN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
13/ 14


Nhà xuất bản Giáo dục


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

2. Tài liệu về tâm lý lứa tuổi THCS

Nhà xuất bản Giáo dục

3. Đổi mới phương pháp dạy học

Nhà xuất bản Giáo dục

4. Phát huy tính tích cực hoạt đợng của học sinh

Nhà x́t bản Giáo dục

5. Tài liệu kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong
trường THCS.

14/ 14


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

PHỤ LỤC
Ví dụ về áp dụng kỹ thuật mảnh ghép kết hợp với kĩ thuật phòng tranh

trong một số bài giảng Địa lí
Địa lí 6
Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
Gv nhắc lại nhiệm vụ đã giao cho từng
nhóm chuyên gia ở tiết học trước:
- Nhóm 1: Tìm hiểu về đợ dày, trạng
thái, nhiệt độ của lớp vỏ Trái Đất. ( Các Hs nghe, theo dõi, ghi nhớ nhiệm
em có thể vẽ hình minh họa hay sưu tầm vụ
tranh ảnh hoặc làm mô hình để thuyết
trình cho nội dung tìm hiểu của nhóm
mình)
- Nhóm 2: Tìm hiểu về đợ dày, trạng
thái, nhiệt độ của lớp trung gian.
( Các em có thể vẽ hình minh họa hay
sưu tầm tranh ảnh hoặc làm mô hình để
thuyết trình cho nội dung tìm hiểu của
nhóm mình)
- Nhóm 3: Tìm hiểu về đợ dày, trạng
thái, nhiệt đợ của lớp lõi Trái Đất.
( Các em có thể vẽ hình minh họa hay
sưu tầm tranh ảnh hoặc làm mô hình để
thuyết trình cho nội dung tìm hiểu của
nhóm mình)
- Nhóm 4: Tìm hiểu về cấu tạo của lớp
vỏ Trái Đất.
( Các em có thể vẽ hình minh họa hay
sưu tầm tranh ảnh hoặc làm mô hình để

thuyết trình cho nội dung tìm hiểu của
nhóm mình)
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu cấu tạo
bên trong của Trái Đất thông qua 3
vòng: vòng chuyên gia, vòng mảnh
ghép, vòng hỏi – đáp.


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

GV: Nêu nhiệm vụ của từng vịng.
Hoạt đợng 2: Hình thành kiến thức
Vịng chun gia (4 phút)
Gv yêu cầu các nhóm chuyên gia - Hs hoạt động nhóm theo hướng
thảo luận trong thời gian 4 phút, sử dụng dẫn của giáo viên
những kiến thức đã tìm hiểu trước kết - Hồn thiện nợi dung thớng nhất
hợp thơng tin trong SGK hồn thành nợi vào bảng nhóm.
dung bảng thảo luận của nhóm mình và
treo lên theo vị trí đã định.
Vịng mảnh ghép (10 phút)
Gv tạo mảnh ghép: Gv yêu cầu hs
tự gắn màu hoa ưa thích của mình vào
áo. Những hs có cùng màu hoa di
chuyển về cùng một nhóm theo sơ đồ
Gv chiếu trên máy:
Nhóm 1 Nhóm 4
Hoa
Hoa đỏ
xanh

Nhóm 2 Nhóm 3
Hoa tím
Hoa
vàng
- Hs tạo thành nhóm mảnh ghép,
lần lượt di chuyển
Sơ đồ di chuyển:
Trạm 4

Trạm 3

Trạm 1

Trạm 2

- Tại mỗi trạm có bảng thảo luận của
từng nhóm, bạn nào là chuyên gia của - HS các nhóm chuyên gia lần lượt
phần đó sẽ giới thiệu cho cả nhóm cùng trình bày kiến thức của mình được


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

nghe để hồn thiện nợi dung vào phiếu
học tập cá nhân số 1.
- Các nhóm mảnh ghép sẽ di chuyển hết
các trạm.
- Các thành viên trong mảnh ghép đặt
câu hỏi cho các nhóm chuyên gia.
- Gv yêu cầu hs các nhóm trở lại ví trí

và dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu được
từ các trạm để hồn thành phiếu học tập
cá nhân sớ 2 trong thời gian 1 phút 30
giây.
- GV chữa, chốt kiến thức

nghiên cứu tại mỗi trạm.
- Hồn thành phiếu học tập sớ 1
Trả lời, giải thích, lắng nghe
- Hồn thành phiếu học tập sớ 2
Lắng nghe

Vịng hỏi – đáp ( 5 phút)
- Gv: Trong quá trình tìm hiểu các trạm. HS hỏi – Nhóm chuyên gia trả lời
Các thành viên trong các mảnh ghép đặt
ra các câu hỏi cho các nhóm chuyên gia Lắng nghe
GV nhận xét, bổ sung, mở rộng
Phiếu học tập 2
Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau :
1.
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ?
a. 1
b. 2
c. 3

d. 4

2.
Độ dày của lớp vỏ Trái Đất là :
a. 5km đến 7km

b. gần 3000km
c. trên 3000km
d. 6370km
3.
Độ dày của lớp trung gian Trái Đất là :
a. 5km đến 7km
b. gần 3000km
c. trên 3000km
d. 6370km
4.
Độ dày của lớp lõi Trái Đất là :
a. 5km đến 7km
b. gần 3000km
c. trên 3000km
d. 6370km
5.
Đâu không phải là trạng thái và nhiệt độ của lớp vỏ Trái Đất ?
a. Rắn chắc
b. Cao nhất khoảng 50000C
c. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao.
d. Nhiệt độ tối đa chỉ tới 10000C
6.
Đâu không phải là trạng thái và nhiệt độ của lớp trung gian ?
a. Từ quánh dẻo đến lỏng
b. Khoảng 15000C đến 47000C
c. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao.
d. Nhiệt độ tối đa chỉ tới 10000C
7.
Đâu không phải là trạng thái và nhiệt độ của lớp lõi Trái Đất ?
a. Lỏng ở ngồi, rắn ở trong

b. Cao nhất khoảng 50000C
c. Càng x́ng sâu, nhiệt độ càng cao.
d. Nhiệt độ tối đa chỉ tới 10000C


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

8.
Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu % thể tích và khối lượng?
a. 25% thể tích và 10% khới lượng.
b. 5% thể tích và 0,5% khới lượng.
c. 15% thể tích và 1% khới lượng.
d. 35% thể tích và 15% khới lượng.
9.
Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi mấy địa mảng chính?
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
10. Hướng di chuyển của các địa mảng:
a. tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
b. chỉ tách xa nhau.
c. chỉ xô vào nhau.
d. từ tây sang đơng.
Địa lí 7
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Khởi động
Gv nhắc lại nhiệm vụ đã giao cho từng
nhóm chuyên gia ở tiết học trước:
- Nhóm 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí và
giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ
Hs nghe, theo dõi, ghi nhớ nhiệm
- Nhóm 2: Tìm hiểu về vị trí, đặc điểm vụ
tự nhiên (địa hình- khí hậu- thảm thực
vật) của eo đất Trung Mĩ và quần đảo
Ăng- ti ( sưu tầm tranh ảnh minh họa,
khún khích làm mơ hình)
- Nhóm 3: Tìm hiểu về vị trí, đặc điểm
tự nhiên (địa hình- khí hậu- thảm thực
vật) của khu vực Nam Mĩ.
( sưu tầm tranh ảnh minh họa, khún
khích làm mơ hình)
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu Thiên
nhiên Trung và Nam Mĩ thơng qua 3
vịng: vịng chun gia, vịng mảnh
ghép, vòng hỏi – đáp.
GV: Nêu nhiệm vụ của từng vòng.
Hoạt đợng 2: Hình thành kiến thức
Vịng chun gia (4 phút)
Gv yêu cầu các nhóm chuyên gia - Hs hoạt động nhóm theo hướng
thảo luận trong thời gian 5 phút, sử dụng dẫn của giáo viên
những kiến thức đã tìm hiểu trước kết - Hồn thiện nợi dung thớng nhất
hợp thơng tin trong SGK hồn thành nợi vào bảng nhóm.


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong

dạy học bộ mơn Địa lí

dung bảng thảo ḷn của nhóm mình và
treo lên theo vị trí đã định.
Vịng mảnh ghép (10 phút)
Gv tạo mảnh ghép: Gv yêu cầu
hs tự gắn tên đới khí hậu ưa thích của
mình vào áo. Những hs thuộc cùng một
đới di chuyển về cùng một nhóm theo - Hs tạo thành nhóm mảnh ghép,
sơ đồ Gv chiếu trên máy:
lần lượt di chuyển.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Đới nóng
Đới ôn hòa Đới lạnh
Sơ đồ di chuyển:

Trạm 3

- HS các nhóm chuyên gia lần lượt
trình bày kiến thức của mình được
nghiên cứu tại mỗi trạm.
- Hoàn thành phiếu học tập số 1

Trạm 1

Trạm 2

- Tại mỗi trạm có bảng thảo luận của

từng nhóm, bạn nào là chuyên gia của
phần đó sẽ giới thiệu cho cả nhóm cùng
nghe để hoàn thiện nội dung vào phiếu
học tập cá nhân số 1.
- Các nhóm mảnh ghép sẽ di chuyển hết
các trạm.
- Các thành viên trong mảnh ghép đặt
câu hỏi cho các nhóm chuyên gia.
- Gv yêu cầu hs các nhóm trở lại ví trí
và dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu được
từ các trạm để hồn thành phiếu học tập
cá nhân sớ 2 trong thời gian 2 phút

Trả lời, giải thích, lắng nghe
- Hồn thành phiếu học tập sớ 2
Lắng nghe


Sử dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với kĩ tḥt phịng tranh và kĩ tḥt trạm góc trong
dạy học bộ mơn Địa lí

- GV chữa, chớt kiến thức
Vịng hỏi – đáp ( 5 phút)
- Gv: Trong quá trình tìm hiểu các trạm. HS hỏi – Nhóm chuyên gia trả lời
Các thành viên trong các mảnh ghép đặt
ra các câu hỏi cho các nhóm chuyên gia Lắng nghe
GV nhận xét, bổ sung, mở rộng
Phiếu học tập 2
Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau :
1.

Diện tích của khu vực Trung và Nam Mĩ là :
a. khoảng 20,5 triệu km2
b. khoảng 30 triệu km2
c. khoảng 21,5 triệu km2
d. khoảng 42 triệu km2
2.
Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống núi Cooc-đi-e, có nhiều núi
lửa hoạt động.
Nhận định trên:

a. Đúng
b. Sai
3.
Ở các sườn núi hướng về phía đơng và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cơ
trên eo đất Trung Mĩ mưa nhiều nên có:
a. rừng rậm nhiệt đới bao phủ.
b. rừng thưa.
c. xa-van.
d. cây bụi.
4.
Quần đảo Ăng-ti bao quanh:
a. biển Ca-ri-bê
b. vịnh Mê-hi-cô c. biển Xac-gat
d. vịnh Hớt-xơn
5.
Phía tây các đảo trong quần đảo Ăng-ti có mưa nhiều nên rừng rậm phát
triển cịn phía đơng mưa ít nên phát triển xa-van và rừng thưa, cây bụi.
Nhận định trên:

a. Đúng

b. Sai
6.
Nam Mĩ có mấy khu vực địa hình chính theo chiều kinh tún?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
7.
Đâu khơng phải là đặc điểm của dãy núi trẻ An-đét?
a. Chạy dọc phía đơng của Nam Mĩ.
b. Cao, đồ sợ nhất chấu Mĩ (TB 3000-5000m).
c. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
d. Thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao.
8.
Ở giữa khu vực Nam Mĩ là các đồng bằng rợng lớn, tính từ Bắc x́ng
Nam, lần lượt là :
a. Ơ-ri-nơ-cơ -> A-ma-dơn -> La-pla-ta -> Pam-pa
b. Ơ-ri-nơ-cơ -> A-ma-dơn -> Pam-pa-> La-pla-ta
c. A-ma-dơn -> Ơ-ri-nơ-cơ -> La-pla-ta -> Pam-pa
d. A-ma-dơn -> Ơ-ri-nơ-cơ -> Pam-pa-> La-pla-ta



×