Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

các dạng bài tập thường gặp trong nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.75 KB, 27 trang )

www.chem.edu.vn



CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP CHƯƠNG NGUYÊN TỬ
Dạng 1:
Xác đinh tên nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tó đó khi biết
tổng số hạt proton, electron, nơtron là a hạt ( với a là số hạt đã cho trước)
Phương pháp giải:
Gọi E, N, P lần lượt là số hạt electron, nơtron, proton có trong một nguyên tử của
nguyên tố đó.
Đối với các nguyyên tử thuộc nguyên tố có Z ≤ 82 được gọi là nguyên tố bền nên
chúng ta có cơng thức:
N
P

1≤

≤ 1,5

(1)

Mặt khác tổng số hạt electron, nơtron, proton trong 1 nguyên tử là a hạt nên:
E + P + N
= 2P + N = a
═>
Thay (2) vào (1) ta được:
1
═>

a


3.5

≤ P ≤

a
3

N = a


 2P
a − 2P
P

(2)
≤ 1,5

(3)

Vì P ∈ N* nên ta lấy các giá trị nguyên dương. Nếu P chỉ có 1 giá trị thì ta suy
ra ngay ngun tố đó.
Nếu P có nhiều giá trị khác nhau thì ta phai lập bảng biện luận như sau:
P
A
Với A = N + P và N = a  2P
A là số khối của nguyên tử. T hường thì A bằng hoặc gần bằng với nguyên tử khối của
nguyên tử nguyên tố đó về gí trị đại số nên ta lấy cặp P và A thỏa mãn rồi suy ra tên
nguyên tố đó.

Chú ý:

Khi làm bài tập trắc nghiệm thì chúng ta chỉ cần nhớ công thức (3) dể làm nhanh bài tập
dạng này.
VD1:
Xác đinh tên nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử khi biết tổng số hạt
proton, electron, nơtron là 21 hạt
VD2:
Xác đinh tên nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử khi biết tổng số hạt
proton, electron, nơtron là 13 hạt.
VD3:
Tổng số hạt proton , nơtron , electron của nguyên tử một nguyên tố kim loại là 34.
a) Xác định tên ngun tố đó dựa vào bảng tuần hồn các ngun tố hố học).

Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



b) Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố đó.
c) Tính tổng obitan và số electron trong ngun tử của nguyên tố đó ở trạng thái
cơ bản.
Dạng 2:
Xác đinh tên nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử ngun tó đó khi biết
điện tích của hạt nhân hay điện tích của lớp vỏ electron của nguyên tử nguyên tố đó là
Q.

Phương pháp giải:
Số proton hay số electron của ngun tử ngun tó đó:
P =

Q
±1,602 ×10 −19

E =

Từ giá trị của P suy ra tên nguyên tố đó và viết cấu hinh electron.
VD1:
Xác đinh tên nguyên tố và viết cấu hình electron ngun tử ngun tó đó khi biết
điện tích của hạt nhân là + 17.622 ×10 −19 culơng.
Dạng 3:
Xác đinh tên ngun tố và viết cấu hình electron của 1hoặc xác định số khối của
nó khi biết:
3.1

Tổng số hạt cơ bản ( p, n, e ) của nguyên tử nguyên tố R là a hạt và số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là b hạt ( với a, b là số hạt đã cho trước)
Phương pháp giải:
Gọi số hạt electron, nơtron, proton trong một nguyên tử nguyên tố R lần lượt là P, N, E.
( P, N, E > 0).
Tổng số hạt cơ bản có trong 1 nguyên tử R:
P + N + E = a
(1)
Hiệu số hạt mang điện so với số hạt không mang điện:
2P
- N
= b

(2)
Giải hệ (1) và (2) ta được:
P

=

a +b
4

N = 2P - b
Từ giá trị của

P =

a +b
4

(I)
= a - 2P (II)

═> tên nguyên tố và A = P + N và viết cấu hình e của

nó dễ dàng.

Chú ý:
Khi làm bài tập trắc nghiệm thì chúng ta chỉ cần quan tâm dến công thức (I), (II) để làm
nhanh bài tập dạng này.
VD1:

Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam


25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



Tổng số hạt cơ bản ( p, n, e ) của nguyên tử nguyên tố R là 28 hạt và số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Xác đinh tên nuyên tố Rvà số khối A
của nó.
VD2:
Tổng số hạt cơ bản ( p, n, e ) của nguyên tử nguyên tố R là 82 hạt và số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác đinh tên nuyên tố Rvà số khối A
của nó.
VD2:
Một nguyên tử X có tổng 3 loại hạt cơ bản là 40 trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 12. X là:
A. Ca

B. Ni

C. Al

D. Si

Tổng số hạt cơ bản ( p, n, e ) của nguyên tử nguyên tố R là a hạt và số hạt mang
điện gấp c lần số hạt không mang điện ( với a, c là số hạt đã cho trước).

Phương pháp giải:
Gọi số hạt electron, nơtron, proton trong một nguyên tử nguyên tố R lần lượt là P, N, E.
( P, N, E > 0).
Tổng số hạt cơ bản có trong 1 nguyên tử R:
P + N + E = a
(1)
Mặt khác ta có:
P + E = 2P = c . N (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được:

3.2

P =
N =
Từ giá trị của P =

a ×c
2 × (c +1)

a
c +1

a ×c
2 × (c +1)

(III)

(IV)
═> tên nguyên tố và A = P + N và viết cấu hình e


của nó dễ dàng.
Chú ý:
Khi làm bài tập trắc nghiệm thì chúng ta chỉ cần nhớ công thức (IV) hoặc (III) để làm
nhanh bài tập dạng này.
VD1: Tổng số hạt cơ bản ( p, n, e ) của nguyên tử nguyên tố R là 34 hạt và số hạt mang
điện gấp

11
6

lần số hạt không mang điện. Xác định tên nguyên tố Rvà số khối A của

nó.
Dạng 4:
Xác định có bao nhiêu phân tử loại A2B được tạo thành từ n đồng vị của A và m
4.1
đồng vị của B.
Phương pháp giải:

Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn




Giả sử đồng vị của A lần lượt ứng với các đồng vị là:
1

2

A

A

3

A

…………………………………….

n

A

Phân tử A2B dược viết lại ở dạng: ABA

Lấy 1 đồng vị của B kết hợp với n đồng vị của A.
Chọn 1 A đứng đầu ta có các lọai phân tử:
1

AB 1A

1

AB 2 A …………………………………. 1 AB n A có


n loạii phân tử.

Chọn A đứng đầu ta có các lọai phân tử:
2

2

AB 2 A

2

AB 3A ……………………….

2

AB n A có

(n - 1) loại phân tử.

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
Chọn n A đứng đầu ta có các lọai phân tử:
n
AB n A có 1 loại phân tử.

5.1

Vậy khi 1 dồng vị của B kết hợp với n đồng vị của A thì có tất cả:


1 +

2

+ ………………………………….. + n =

n(n + 1)
loại phân tử.
2

Vì B có m đồng vị nên có tất cả :
S

=

m × n(n + 1)
(V) loại phân tử A2B được tạo thành.
2
1
2
3
Hidro có 3 đồng vị là: 1 H ; 1 H ; 1 H ; Oxi có 3 đồng

VD1:
vị là: 16 O ; 17 O ; 18 O .Hãy
16
16
16
xác định có bao nhiêu phân tử loại H2O được tạo thành từ các lọai đồng vị trên.
VD2 : Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị: 16 O ; 17 O ; 18 O ; Cacbon có 2 đồngvị là: 12 C ;

16
16
16
6
13
C Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên.
6
Xác định có bao nhiêu phân tử loại A3B được tạo thành từ n đồng vị của A và m
4.2
đồng vị của B.
Chứng minh tương tự ta có cơng thức:
Có tất cả :
S

=

m (

n(n + 1)
+
2

(n −1)n
( n − 2)(n − 1)
+
+……….. + 1) (VI)loại phân tử A3B
2
2

được tạo thành.

Chú ý:
Khi làm bài tập trắc nghiệm thì chúng ta chỉ cần nhớ công thức (V) và (VI) để làm
nhanh bài tập dạng này.
Dạng 5:
Viết cấu hình electron của 1 nguyên tử nguyên tố R khi biết số electron hoặc
5.1
số proton hoặc điên tích hạt nhân.
Phương pháp giải:
Khái niệm:
Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
Quy ước cách viết cấu hình e ngun tử:
Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



- số thứ tự lớp e được viết bằng các chứ số (1, 2, 3…..)
- phân lớp được ký hiệu bằng các chữ cái thường (s, p, d, f).
- số e dược ghi bằng chỉ số ở phía trên, bên phải kí hiệucủa phân lớp ( s2, p2……..).
Cách viết cấu hình electron nguyên tử:
- Xác đinh số electron của nguyên tử.
- Các electron được phân bố theo thứ tự tăng dần các mức năng lượng AO, theo các
nguyên lý và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử. Theo sơ đồ các mức năng lựơng
sau:

7s

7p

7d

7f

7g

7h

6g

6h

6s

6p

6d

6f

5s

5p

5d


5f

4s

4p

4d

4f

3s 3p

3d

2s

5g

2p

1s

- Viết cấu hinh electron theo thứ tự các phân lớp trong một lớp và theo thứ tựcủa
các lớp electron.
VD1:
Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Na (Z =11), Fe (Z =26), Ca (20), Zn
(Z = 30)……………

Chú ý:
Khi viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố thì phải lưu ý 2 trường hợp

giả bảo hòa sau:
TH1 :
Trường hợp bán bảo hòa:
Khi viết mà electron cuối cung điền vào AOd như sau:
(n-1)d4 ns2 thì 1 electron ở phân lớp ns nhảy sang phân lớp (n-1)d để đạt cấu hình
bền vững hơn nên phai viết lai cấu hinh đúng của các nguyên tử nguyên tố này ở
dạng (n-1)d5 ns1 thì mới đúng với thực tế.
VD 1: Viết cấu hinh electron của nguyên tử Cr (Z = 24)
TH2 :
Trường hợp vội bảo hòa:
Khi viết mà electron cuối cung điền vào AOd như sau:

Cổng Thông Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



(n-1)d9 ns2 thì 1 electron ở phân lớp ns nhảy sang phân lớp (n-1)d để đạt cấu hình
bền vững hơn nên phai viết lai cấu hinh đúng của các nguyên tử nguyên tố này ở
dạng (n-1)d10 ns1 thì mới đúng với thực tế.
VD 2: Viết cấu hinh electron của nguyên tử Cu (Z = 29).
5.2

Viết cấu hình electron của ion R+n khi biết số proton hoặc điên tích hạt


nhân.
Phương pháp giải:
- Viết cấu hình electron của nguyên tử R.
- Bớt dần từ 1, 2, ……. n electron trong cấu hình electron của R theo thứ tự từ
ngoài vào ( từ phải sang trái theo thứ tự sắp xếp trong cấu hình ngun tử R theo
quy tắc hết lớp ngồi rồi mới vào đến lớp trong.
Chú ý:
Đối với nguyên tứ nguyên tố R có cấu hình 2 phân lớp ngồi là (n-1)da ns2 thì
khi viết cấu hinh cho ion R ta củng bớt lần lượt 1, 2, ……. n electron từ phân lớp ns2
trước đến hết rồi mới bớt electron ở phân lớp (n-1)da.
VD1:
Viết cấu hình electron của ion K+, Fe2+, Fe3+, Cr3+, Cr2+, Pb2+
5.3

Từ cấu hình electron lớp ngồi cùng hãy biện luận tìm tên nguyên tố:
VD1:Hãy biện luận để tìm tên nguyên tố R khi biết cấu hình electron
lớp ngồi cùng như sau: (n-1)da ns1.
Phương pháp giải:
Vì ở phân lớp ns chỉ có 1 electron nên có 3 khả năng xẫy ra:
- nếu a = 0 thì nguyên tố R là nguyên tố S ═> cấu hình của R rồi ═> Z và tên
nguyên tố R.
- nếu a = 5 thì nguyên tố R là nguyên tố d ═> cấu hình của R rồi ═> Z và tên
nguyên tố R.
- nếu a = 10 thì nguyên tố R là nguyên tố d ═> cấu hình của R rồi ═> Z và tên
ngun tố R.
Từ cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử nguyên tố R hãy viết
5.4
cấu hình electron đầy đủ của nó và xác định tên nguyên tố R:
VD1: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của 1 nguyên tử nguyên tố R là 4s1 hãy xác

định tên tất cả các nguyên tố R có thể có.
Dạng 6:
Số hạt trong cơ bản trong A nhiều hơn trong B:
6.1
TH1 : Trong phân tử AaB có tổng số hạt (p, n, e) là d1 hạt, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là d2 hạt. Số khối của nguyên tử A lớn
hơn số khối của nguyên tử B là d3. Tổng số hạt (p, n, e) trong ngun tử A nhiều hơn

Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



trong nguyên tử B là d4 hạt. Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B. Viết công
thức phân tử hợp chất đó.
Phương pháp giải:
Phân tử AaB trung hịa về điện được tạo yhành do sự kết hợp a nguyên tử A và 1
nguyên tử B.
Gọi số proton, số nơtron trong hạt nhân của nguyên tử A, lần lượt là: x, z (x, z > 0).
Gọi số proton, số nơtron trong hạt nhân của nguyên tử B lần lượt là: y, t (y, t > 0).
Vì các nguyên tử ln trung hịa về điện nên ta có: số hạt electron trong nguyên tử A,
B lần lượt là x, y.
Số proton và số nơtron không bị thay ddooir khi xẩy ra phản ứng hóa học két hợp a
nguyên tử A với 1 nguyên B.sử dụng các điều kiện đầu bài ra ta có hệ các phương

trìnhbậc 1 sau:
+ Trong phân tử AaB có tổng số hạt (p, n, e) là d1 hạt:
2a.x + 2y + a.z + t = d1 (1)
+ Trong phân tử AaB số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là d2 hạt:
2a.x + 2y - a.z - t = d2 (2)
+ Số khối của nguyên tử A lớn hơn số khối của nguyên tử B là d3:
x y + z
- t = d3 (3)
+ Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử A nhiều hơn trong nguyên tử B là d4 hạt:
2x - 2y
+ z - t =
d4 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) thu được:
d 1 + d 2 + 4( d 4 − d 3 )
4(a + 1)

x =
y

=

x -

(d4 - d3 )

VD1:
Trong phân tử A2B có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử A lớn hơn số
khối của nguyên tử B là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử A nhiều hơn trong
nguyên tử B là 34 hạt. Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B. Viết công thức

phân tử hợp chất đó.
6.1

TH2 : Số hạt trong cơ bản trong A nhiều hơn trong B:
Trong phân tử AaBb có tổng số hạt (p, n, e) là d1 hạt, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là d2 hạt. Số khối của nguyên tử A lớn hơn số
khối của nguyên tử B là d3. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử A nhiều hơn trong
nguyên tử B là d4 hạt. Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B. Viết công thức
phân tử hợp chất đó.
Phương pháp giải:

Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



Phân tử AaB trung hòa về điện được tạo yhành do sự kết hợp a nguyên tử A và 1
nguyên tử B.
Gọi số proton, số nơtron trong hạt nhân của nguyên tử A, lần lượt là: x, z (x, z > 0).
Gọi số proton, số nơtron trong hạt nhân của nguyên tử B lần lượt là: y, t (y, t > 0).
Vì các ngun tử ln trung hịa về điện nên ta có: số hạt electron trong nguyên tử A,
B lần lượt là x, y.
Số proton và số nơtron không bị thay ddooir khi xẩy ra phản ứng hóa học két hợp a
nguyên tử A với 1 nguyên B.sử dụng các điều kiện đầu bài ra ta có hệ các phương

trìnhbậc 1 sau:
+ Trong phân tử AaB có tổng số hạt (p, n, e) là d1 hạt:
2a.x + 2y + a.z + bt = d1 (1)
+ Trong phân tử AaB số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là d2 hạt:
2a.x + 2y - a.z - bt = d2 (2)
+ Số khối của nguyên tử A lớn hơn số khối của nguyên tử B là d3:
x y + z
- t = d3 (3)
+ Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử A nhiều hơn trong nguyên tử B là d4 hạt:
2x - 2y
+ z - t =
d4 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) thu được:
X =

y
6.2

=

d 1 + d 2 + 4b(d 4 − d 3 )
4(a + b)

x

- (d4 - d3 )

TH1 : Số hạt trong cơ ban trong B nhiều hơn trong A:
Phương pháp giải:
Phân tử AaB trung hòa về điện được tạo yhành do sự kết hợp a nguyên tử A và 1

nguyên tử B.
Gọi số proton, số nơtron trong hạt nhân của nguyên tử A, lần lượt là: x, z (x, z > 0).
Gọi số proton, số nơtron trong hạt nhân của nguyên tử B lần lượt là: y, t (y, t > 0).
Vì các ngun tử ln trung hịa về điện nên ta có: số hạt electron trong nguyên tử A,
B lần lượt là x, y.
Số proton và số nơtron không bị thay ddooir khi xẩy ra phản ứng hóa học két hợp a
nguyên tử A với 1 nguyên B.sử dụng các điều kiện đầu bài ra ta có hệ các phương
trìnhbậc 1 sau:
+ Trong phân tử AaB có tổng số hạt (p, n, e) là d1 hạt:
2a.x + 2y + a.z + t = d1 (1)
+ Trong phân tử AaB số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là d2 hạt:
2a.x + 2y - a.z - t = d2 (2)

Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



+ Số khối của nguyên tử B lớn hơn số khối của nguyên tử A là d3:
-x
+
y - z
+ t = d3 (3)
+ Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử B nhiều hơn trong nguyên tử A là d4 hạt:

-2x + 2y
- z + t =
d4 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) thu được:

x
y

d 1 + d 2 − 4( d 4 − d 3 )
4( a + 1)

=
=

6.2

x

+

(d4 - d3 )

TH2 : Số hạt trong cơ ban trong B nhiều hơn trong A:

Trong phân tử AaBb có tổng số hạt (p, n, e) là d1 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang điện là d2 hạt. Số khối của nguyên tử B lớn hơn số khối của
nguyên tử A là d3. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử B nhiều hơn trong nguyên tử
A là d4 hạt. Viết cấu hình electron của các nguyên tử A, B. Viết công thức phân tử
hợp chất đó.
Phương pháp giải:

Phân tử AaB trung hịa về điện được tạo yhành do sự kết hợp a nguyên tử A và 1
nguyên tử B.
Gọi số proton, số nơtron trong hạt nhân của nguyên tử A, lần lượt là: x, z (x, z > 0).
Gọi số proton, số nơtron trong hạt nhân của nguyên tử B lần lượt là: y, t (y, t > 0).
Vì các nguyên tử ln trung hịa về điện nên ta có: số hạt electron trong nguyên tử A,
B lần lượt là x, y.
Số proton và số nơtron không bị thay ddooir khi xẩy ra phản ứng hóa học két hợp a
nguyên tử A với 1 nguyên B.sử dụng các điều kiện đầu bài ra ta có hệ các phương
trìnhbậc 1 sau:
+ Trong phân tử AaB có tổng số hạt (p, n, e) là d1 hạt:
2a.x + 2y + a.z + t = d1 (1)
+ Trong phân tử AaB số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là d2 hạt:
2a.x + 2y - a.z - t = d2 (2)
+ Số khối của nguyên tử B lớn hơn số khối của nguyên tử A là d3:
-x
+
y - z
+ t = d3 (3)
+ Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử B nhiều hơn trong nguyên tử A là d4 hạt:
-2x + 2y
- z + t =
d4 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) thu được:

x

=

d 1 + d 2 − 4b(d 4 − d 3 )
4(a + b)


Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn

y

=

x



+

(d4 - d3 )

Dạng 7: Xác đinh tên nguyên tố và viết cấu hình electron của nó hoặc xác định
số khối của nguyên tố đó khi biết:
TH1 : Tổng số electron trên phân lớp p là m hạt.(m lầ số cho trước)
Phương pháp giải:
Vì số e tố đa trên phân lớp p khi được lấp đầy là 6 e nên ta viết được dưới dạng:
n.6
+
a

= m
dùng phưong pháp thử các giá trị của n sao cho n.6 ≤ m rồi lấy 1 giá trị của n để n.6 là
giá trị gần với m nhất rồi đi xác định giá trị của a(sao cho a < 6 ) . khi đó a là số e cuối
cùng được điền vào phân lớp p thứ ( n + 1) ═> cấu hình e của nguyên tố R ═> tên R
TH1 : Tổng số electron trên phân lớp s là m hạt
Phương pháp giải:
Vì số e tố đa trên phân lớp s khi được lấp đầy là 2 e nên ta viết được dưới dạng:
n.2
+
1
= m (nếu m là số lẻ)
═> còn 1 e cuối cùng được điền vào phân lớp s thứ (n + 1).
2.n
= m
═> 2 e cuối cùng được điền vào phân lớp s thứ n.
═> cấu hình e của nguyên tố R ═> tên R.
Dạng 7: Tính bán kính nguyên tử gần đúng của R ở toC, biết răng tạ nhiệt độ đó khối
lượng riêng của R là d g/cm3. giả thiết rằng trong tinh thể các nguyên tử Rlà những hình
cầu chiếm b% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Cho biết
nguyên tử khối của R là MR.
Phương pháp giải:
Thể tích 1 mol ngun tử ngun tố R là:

V

=

M R ×d

Vì trong V chứa 6,02.1023 nguyên tử R => thể tích 1 ngun tử R :

VR =

V
b
×
23
100
6,02 ×10

Mặt khác: bán kínhngun tử tính theo cơng thức:
VR =

4ΠΓ 3
3

Từ đó suy ra bánh kính nguyên tử gần đúng của R.
VD1:Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi, biết thể tích của 1 mol canxi tinh thể
bằng 25,87 cm3. Cho biết: Trong tinh thể, các ngun tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích,
cịn lại là khe trống.
Chọn câu trả lời đúng:
A. 2,17 . 10-8 dm
B. 1,20 . 10-8 cm
C. 1,97 . 10-8 cm
Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học



www.chem.edu.vn



D. 2,17 . 10-8 cm
BÀI TẬP TỔNG HỢP
BÀI TẬP CHƯƠNG NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ
Câu 1.Viết cấu hình e của Fe, Fe2+, Fe3+
Câu 2.Oxi có 3 đồng vị là 16 O , 17 O , 18 O . Cacbon có 2 đồng vị là 12C và 13C. Xác định
8
8
8
các loại phân tử CO2 có thể tạo thành. Tính M CO2.
Câu 3.Hidro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2H
trong 1ml nước ( cho rằng trong nước chỉ có đồng vị 1H và 2H, cho M H O = 18, khối
lượng riêng của nước là 1g/ml
Câu 4. Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23,% số nguyên tử clo.Tính thành phần
phần trăm về khối lượng 37Cl có trong HClO4 ( với hidro là đồng vị 1H, oxi là đồng vị
16
O). Cho khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5
Câu 5. Nguyên tố X có 2 đồng vị A và B.Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B là 27:
23. Đồng vị A có 35p và 44n. Đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 nowtron. Xác định
nguyên tử khối trung bình của X.
Câu 6. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 22. Xác định nguyên tố X.
Câu 7.Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử nguyên tố X là 155 trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Xác định nguyên tố X.
Câu 8. Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử nguyên tố X là 115 trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định nguyên tố X.
Câu 9.Nguyên tử X có tổng số hạt là 60, trong đó số hạt n bằng số hạt p. Xác định
nguyên tố X.

Câu 10. Oxit B có cơng thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản p, n, e trong B là 92, trong đó
số hạt mang điên nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 28. Xác định B.
Câu 11.Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu . Khối lượng nguyên tử trung
bình của Cu là 63,54. Thành phần phần trăm về khối lượng của 63Cu trong CuCl2 là bao
nhiêu ( biết M Cl = 35,5)
Câu 12. M là kim loại tạo ra 2 muối MClx, MCly và 2 oxit MO0,5x, M2Oy. Tỉ lệ về khối
lượng của clo trong 2 muối là 1: 1,172, của oxi trong 2 oxit là 1: 1,35. Xác định nguyên
tử khối của M.
Câu 13. Hợp chất Y có cơng thức M4X3. Biết
-Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt
-Ion M3+ có số e bằng số e của ion X4-Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên
tử nguyên tố X trong Y là 106. Xác định hợp chất Y
Câu 14. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử trung bình của Cu
là 63,546. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là bao nhiêu biết NA = 6,022.1023
2

Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



Câu 15. Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm
3,1%. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số nowtron trong X2 nhiều hơn trong X1 1
hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855. Tìm X1, X2, X3

Câu 16. Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%).
a. Tính ngun tử khối trung bình.
b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương
ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu.
Câu 17. Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl có ngun tử khối trung bình là
35,5. Tính số ngun tử của đồng vị 37Cl, trong 3,65g HCl.
Câu 18. Trong tự nhiên Brom có 2 đồng vị là 79Br và 81Br có ngun tử khối trung bình
là 79,92. Thành phần phần trăm về khối lượng của 81Br trong NaBr là bao nhiêu. Cho
MNa = 23
Câu 19. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Au ở 200C biết ở nhiệt độ đó
khối lượng riêng của vàng là 19,32g/em3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là
những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Cho khối lượng
nguyên tử của Au là 196,97.
Câu 20. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Fe ở 200C biết ở nhiệt độ đó
khối lượng riêng của Fe là 7,87g/em3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là
những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Cho khối lượng
nguyên tử của Fe là 55,85.
Câu 21. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử Ca biết V của một nguyên tử
gam Ca bằng 25,87 em3. Biết trong tinh thể các nguyên tử Ca chiếm 74% thể tích, cịn
lại là khe rỗng.
Câu 22. Ngun tử khối của B là 10,81. B gồm 2 đồng vị 10B và 11B. Có bao nhiêu phần
trăm đồng vị 11B trong axit boric H3BO3.
Câu 23.Hợp chất A có cơng thức là Mxa trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là
kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân M có n- p = 4, của X có n’ = p, , trong
đó n, n’, p, p, là số nowtron và số proton. Tổng số proton trong Mxa là 58. Xác định tên,
số khối của M, số TT của nguyên tố X trong bảng tuần hồn. Viết cấu hình e của X.
Câu 24. : Hợp chất Z đợc tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb
trong đó R chiếm 6.667% khối lợng . Trong hạt nhân nguyên tử M có
n=p + 4, còn trong hạt nhân của R có n , = p , , trong ®ã n, p, n,, p , là
số nơtron và proton tơng ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt

proton trong phân tử Z bằng 84 và a+b =4. Tìm công thức phân tử
của Z.
Câu 25. Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hóa trị 2 và một phi kim hóa trị 1.
Tổng số hạt trong phân tử B là 290. Tổng số hạt không mang điện là 110, hiệu số hạt
không mang điện giữa phi kim và kim loại trong B là 70. Tỉ lệ số hạt mang điện của kim
loại so với phi kim trong B là 2: 7. Tìm A, Z của kim loại và phi kim trên.
Câu 26. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Tổng số gạt p, n, e trong phân tử
MX2 là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.
Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



Số khối của ion M2+ nhiều hơn nhiều hơn trong X- là 21 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong
M2+ nhiều hơn trong X- là 27 hạt. Xác định vị trí của M, X trong bảng tuần hồn,
Câu 27. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+ và ion X2-.Trong phân tử M2X có tổng số
hạt là 140 hạt, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 44 hạt. Số khối
của ion M+ nhiều hơn ion X2- là 23. Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31
a. Viết cấu hình e của X2- và M+
b. Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH.
Câu 28. Tổng số p, n, e trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M
và X tạo thành hợp chất Mxa, trong phân tử của hợp chất đó tổng số proton của các
nguyên tử bằng 77. Hãy viết cấu hình e của M và X từ đó xác định vị trí của chúng trong
bảng HTTH. CTPT của Mxa.

Câu 29. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong HTTH có tổng số điện
tích hạt nhân là 90 ( X có điện tích hạt nhân nhỏ nhất )
a. Xác định số điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B, gọi tên các ngun tố đó.
b. Viết cấu hình e của X2-, Y-, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng.
Câu 30.Trong tự nhiên nguyên tố Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl có phần trăm số lượng
tương ứng là 75% và 25%. Nguyên tố Cu có 2 đồng vị trong đó 63Cu chiếm 73% số
lượng. Biết Cu và Cl tạo được hợp chất CuCl2 trong đó Cu chiếm 47,228% khối lượng.
Xác định đồng vị thứ 2 của Cu.
Câu 31.Phân tử X có cơng thức abc. Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong
phân tử X là 82. Trong dod số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22,
hiệu số khối giữa b và c gấp 10 lần số khối của a, tổng số khối giữa b và c gấp 27 lần số
khối của a. Tìm CTPT đúng của X .
2
Câu 32. Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X 2 − . Trong phân tử M2X2 có
tổng số hạt p, n, e bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 52. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong ion
2
M+ nhiều hơn trong ion X 2 − là 7 hạt
a. Xác định các nguyên tố M, X và công thức phân tử M2X2
b. Cho hợp chất M2X2 tác dụng với nước. Viết phương trình phản ứng xảy ra và
trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sản phẩm.
C©u 33: X và Y là 2 phi kim. Trong nguyên tử X và Y có tổng số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lợt là 14 và 16.
Hợp chất Z có công thức là XYncó đặc điểm là:
+ X chiếm 15,0486 % về khối lợng
+ Tổng số proton là 100
+ Tổng số nơtron là 106
Câu 34: Cho H có 3 đồng vị 1H1, 1H2, 1H3 với tỉ lệ % tơng ứng
là:99,1%; 0,6%; 0,3%
O có 3 đồng vị 8O16, 8O17, 8O18 với tỉ lệ % tơng ứng là:

97,3%; 2%; 0,7%.
Có bao nhiêu phân tử H2O đợc tạo thành từ các đồng vị trên?
Cng Thụng Tin Húa Hc Vit Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



Nếu cho một mol phân tử H2O hấp thụ vào bình P2O5 thấy khối
lợng bình tăng m gam, tinh m
Cõu 35:Cho tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX2 là 178 hạt, trong hạy nhân của M số
nowtron nhiều hơn số proton 4 hạt, còn trong hạt nhân của X số nowtron bằng số proton.
Số proton trong hạt nhân của M nhiều hơn số proton trong hạt nhân của X là 10 hạt. Xác
định công thức của MX2.
Câu 36: Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là
9. Tổng số hạt p, n, e trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt. Xác định số khối của M và
X.
Câu 37: Tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8.
Tổng số hạt p, n, e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16. Xác định M và X.
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1: Các nguyên tố nào có cấu hình e lớp ngồi cùng là 4s1. Tìm vị trí các nguyên tố
trong bảng HTTH.
Câu 2: Hãy sắp xếp có giải thích các hạt vi mơ cho dưới đây theo chiều giảm dần bán

kính hạt: Rb+ (z=37), Y3+( z=36), Br_ (z=35), Se2- (z=34), Sr2+(z=38)
-Cho các hạt vi mô: Na, Na+, Mg, Mg2+, Al, Al3+, F-, O2-. Sắp xếp các nguyên tố theo
chiều giảm dần bán kính hạt.
Câu 3:Một ngun tố R có hợp chất khí với H là RH3. Oxit cao nhất của R chứa 43,66%
khối lượng của R
a. Xác định nguyên tố R.
b. Cho 28,4g oxit trên hòa tan vào 80 ml dd NaOH 25% ( d=1,28). Tính C% của dd
muối sau phản ứng.
Câu 4: A, B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong
bảng HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử A, B bằng 32. Hãy viết cấu
hình e của A, B và các ion mà A, B có thể tạo thành.
Câu 5: Hai ngun tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong HTTH. B thuộc
nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất , A và B không phản ứng với nhau. Tống số p trong hạt
nhân nguyên tử A và B là 23.
a.Viết cấu hình e của A, B
b.Từ các đơn chất A, B và các hóa chất cần thiết, hãy viết các PTPU điều chế 2 axit
trong đó A và B có số oxi hóa dương cao nhất.
Câu 6: Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong HTTH. A thuộc
nhóm VIA. Ở trạng thái đơn chất , A và B phản ứng với nhau. Tống số p trong hạt nhân
nguyên tử A và B là 25.Viết cấu hình e của A và B. Xác định vị trí của A và B trong
bảng tuần hồn.

Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn




Câu 7: : Hai nguyên tố A và B ở cùng phân nhóm chính trong HTTH và thuộc 2 chu kì
liên tiếp trong HTTH. B và D là hai nguyên tố kế cận nhau trong cùng một chu kì.
a. Nguyên tố A có 6e ở lớp ngồi cùng. Hợp chất X của A với H chứa 11,1% H.
Xác định phân tử lượng của X suy ra A, B.
b. Hợp chất Y có cơng thức AD2 trong đó 2 ngun tố A và D đều đạt cơ cấu bền
của khí hiếm. Xác định tên của D.
c. Hợp chất Z gồm 3 nguyên tố B, A, D có tỉ lệ khối lượng mA: mB: mD = 1: 1: 2,2.
Hỗn hợp gồm 2 lit hơi của Y và một lit hơi của Z có d/H2 = 51,5. Xác định cơng
thức phân tử của Z.
Câu 8:Hợp chất X được tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có khối lượng phân tử là 76. A và B
có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là +nO và +mO và có sơ oxi hóa âm trong các hợp
chất với H là –nH và –mH thỏa mãn các điều kiện n = n và m = 3 m . Hãy
thiết lập công thức phân tử của X. Biết rằng A có số oxi hóa cao nhất trong X.
Câu 9: Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y3-, mỗi ion đều do 5 nguyên tử
của hai nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y3- là 47.
Hai nguyên tố trong Y3- thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn và có số thứ tự
cách nhau 7 đơn vị.
a.Hãy xác định CTPT của M.
b. Mô tả bản chất các liên kết trong phân tử M.
Bài 10 : Hợp chất khí của nguyên tố R với hidro có công thức là RH 3 . Trong oxit cao
nhất của R , oxi chiếm 56.34 % về khối lượng.
- Xác định tên nguyên tố R và công thức của hợp chất trên.
A. NH3
B. PH3
C. BiH3
d.
giá trị khác

- Viết phương trình điều chế axit của R ứng với hoá trị cao nhất từ R.
Câu 11 : Một hợp chất khí của một nguyên tố phi kim R với hiđro có công thức là RH3 .
Trong oxit cao nhất , nó chiếm 25.926 % về khối lượng .
a) Xác định nguyên tố R và công thức oxit cao nhất của R:
A. N2O5
B. P2O5
C. Bi2O5
d. giá trị
khác
b) Viết phương trình điều chế axit M trong đó R có hoá trị cao nhất từ R.
Câu 12 : Một hợp chất khí của một nguyên tố phi kim R với hiđro có công thức là RH .
Trong oxit cao nhất của nó, oxi chiếm 61.202 % về khối lượng .
b) Xác định nguyên tố R và công thức của hợp chất ở trên.
A. HCl
b. HBr
C. HF
D. HI
c) Viết phương trình điều chờ axit RH t mui natri ca R.
Câu 13: Nguyên tố X là phi kim thuộc chu kì 2 của bảng hệ thống
tuần hoàn, X tạo đợc hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao
nhất là XO2. Nguyên tố X tạo với kim loại M hợp chất có công thức M 3X,
trong đó M chiếm 93,33% về khối lợng. M là
O

Cng Thụng Tin Húa Hc Vit Nam

25

H


O

H

Ti Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Cu
Câu 14: Nguyên tố R có hoá trị trong oxit bậc cao nhất bằng hoá trị
trong hợp chất khí với hiđro. Phân tử khối của oxit này bằng 1,875
lần phân tử khối hợp chât khí với hiđro. R là nguyên tố nào sau đây
A. Cacbon
B. Silic
C. Lu huỳnh
D. Nitơ
Câu 15: Hai nguyên tử X, Y có hiệu điện tích hạt nhân giữa X và Y
là 16. Phân tử Z gồm 5 nguyên tử của hai nguyên tử X và Y có 72
proton. Công thức phân tử cđa Z lµ:
A. Cr2O3
B. Cr3O2
C. Al2O3
D. Fe2O3
3+

Bài 16 : Một cation X có tổng số hạt là 79 trong đó số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 19. Kí hiệu hóa học của cation trên là:
a. Al3+
b. Fe3+
c. Cr3+
d.
giá trị khác
Bài 17: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A và B là 76 trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Số khối của A nhỏ hơn của B là
3. Tổng số hạt của A nhỏ hơn của B là 4. Tên của A, B là:
a. Mg và Al
b. Na và Si
c. Ca và Mg
d. Na và Fe
Bài 18
( Đề thi ĐH – Khối B 2003).Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2
nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Tên của 2 kim
loại A và B là:
a. Mg và Al
b. Na và Fe
c. Ca và Mg
d. Ca v Fe
Bai 19 Khối lợng phân tử của 3 mi RCO3, R’CO3, R’’CO3 lËp thµnh 1
cÊp sè céng víi công sai bằng 16. Tổng số hạt proton, nơtron của ba
hạt nhân nguyên tử ba nguyên tố trên là 120.
*Ba nguyên tố trên là:
A. Mg, Ca, Fe B. Be, Mg, Ca C. Be, Cu, Sr
D. Mg, Ca, Cu
E. TÊt c¶ đều không xác định đợc

Câu 20:
Y là phi kim thuộc chu kỳ 3 của bảng HTTH, Y tạo đợc hợp chất khí với
hiđrovà công thức oxit cao nhắt là YO3
Y: tạo hợp chất (A) có công thức MY2 trong đó M chiếm 46,67% về
khối lợng M là:
A.Mg
B.Zn
C.Fe
D.Cu
E.
Câu 21: Hđroxit cao nhất của một nguyên tố R có dạng HRO 4. R cho
hợp chất khí với hiđro chứa 2,74% hiđro theo khối lợng. R là nguyên
tố nào sau đây
A. Phot pho
B. Clo
C. Br«m
D. Ioi
BÀI TẬP CHƯƠNG NGUN TỬ - HTTH
Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo bởi 115 hạt. Trong đó, hạt mang điện nhiều hơn hạt

khơng mang điện là 25 hạt. Viết cấu hình của nguyên tử đó ?
HD: 2Z + N = 115 và 2Z – N = 25. Mức năng lượng : 1s2s2p3s3p4s3d4p5s…
Bài 2: Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố là 13.
Xác định tên nguyên tố.
Viết cấu hình electron của nguyên tố đó.
Bài 3: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 1,8333 lần số hạt
khơng mang điện. Tìm số hạt p, n, e và số khối của R?
Bài 4: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 62 và có số khối nhỏ hơn 43. Tìm số p,n và khối lượng mol
nguyên tử?
Bài 5: Một nguyên tố R có tổng số hạt là 52. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó?
Bài 6: R có 2 loại đồng vị là R1 và R2. Tổng số hạt trong R1 là 54 hạt và trong R2 là 52 hạt. Biết R1
chiếm 25% và R2 chiếm 75%. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của R.
35
37
Bài 7: Cho biết khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là 17 Cl và 17 Cl.
Hàm lượng % của 37 Cl là bao nhiêu?
17
Bài 8: Agon tách từ khơng khí là một hỗn hợp của 3 đồng vị 40 Ar (99,6%); 38 Ar (0,063%); 36
Ar(0,337%).
Tính thể tích của 20 gam Agon ở đktc?
79
81
Bài 9: Tìm nguyên tử khối trung bình của Br, biết trong tự nhiên có 2 đồng vị 35 Br(54,5%) và 35 Br
(45,5%)?
Bài 10: Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Tìm điện tích hạt nhân của R?
Bài 11: Hãy xác định điện tích hạt nhân, số p, số e của nguyên tử các nguyên tố sau?
7
18
40
24

23
3 Li;
9 F;
20 Ca;
12 Mg;
11 Na
3Bài 12: Trong anion X tổng số hạt là 111, số e bằng 48% số khối. Tìm số p, n, e và số khối của X3-?
Bài 13: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 76, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 20.
Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R?
Bài 14: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Ca, biết thể tích một nguyên tử gam canxi bằng
25,87cm3. (Trong tinh thể, các ngun tử Ca chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là các khe trống)
Bài 15:
a) Một cation R3+ có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt e đối với n là 5/7. Tìm số p, e, n trong R3+?
b) Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và tổng số các hạt là 52. Tìm các số p, n, e và cho biết X là
gì?
Bài 16: Hỗn hợp hai đồng vị có ngun tử khối trung bình là 40,08. Hai đồng vị này có số n hơn kém
nhau là 2. Đồng vị có số khối nhỏ hơn chiếm 96% và đồng vị có số khối lớn chiếm 4%. Tìm số khối
mỗi đồng vị?
Bài 17: Có bao nhiêu ngun tử Hidro trong 0,46g C2H5OH?
Bài 18: Nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35p. Đồng
vị thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Tính nguyên tử khối
trung bình của X?
Bài 19: Biết rằng nguyên tử sắt gồm 26p, 39n, 26e.
a. Tính khối lượng e có trong 1 kg sắt?
b. Tính khối lượng sắt chứa 1 kg electron?
Bài 20: Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có
tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác
định khối lượng nguyên tử trung bình của X?
Bài 21: Nguyên tử nhơm có bán kính 1,43 A0 và có khối lượng ngun tử là 27 đ.v.C.
Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam


25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử Al?
b. Trong thực tế, thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ 74% của tinh thể, còn lại là các khe
trống. Định khối lượng riêng đúng của Al. Biết thể tích hình cầu: V = 4 π R3
3
Bài 22:
63
65
63
65
a. Đồng trong thiên nhiên gồm hai loại đồng vị là 29 Cu và 29 Cu với tỉ số 29 Cu: 29 Cu =
105:245. Tính khối lượng ngun tử trung bình của Cu?
b. Mg có hai đồng vị là X và Y. Đồng vị X có khối lượng nguyên tử là 24. Đồng vị Y nhiều hơn X
1 notron. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của Mg, biết số nguyên tử trong hai đồng vị tỉ
lệ X:Y = 3:2.
Bài 23: Nguyên tử X có tổng số hạt là 49, trong đó số hạt mang điệng bằng 53,125% số hạt mang điện.
Tìm số khối và điện tích hạt nhân?
Bài 24: Nguyên tử X có bán kính 1,28A0 và khối lượng riêng là 7,89 g/cm3. Biết rắng các nguyên tử chỉ
chiếm 74% thể tích, cịn lại là các khe trống. Tính khối lượng mol nguyên tử của X?
Bài 25: Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử Fe lần lượt là 1,28A0 và 56g/mol. Tính khối
lượng riêng của Fe. Biết rằng trong tinh thể, các tinh thể Fe chiếm 74%, thể tích cịn lại là phần rỗng?

Bài 26: Ngun tử Au có bán kính và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 1,44A0 và 197g/mol. Biết
khối lượng riêng của Au là 19,36g/cm3. Hỏi các nguyên tử Au chiếm bao nhiêu % thể tích trong tinh
thể?
Bài 27: Một hỗn hợp gồm hai đồng vị có số khối trung bình 31,1 và tỉ lệ % của các đồng vị này là 90%
và 10%. Tổng số hạt trong hai đồng vị là 93 và số hạt không mang điện bằng 0,35 lần số hạt mang điện.
Tìm số Z và số notron của mỗi đồng vị?
Bài 28: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
33. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R?
Bài 29: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 21. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R?
Bài 30: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
25. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R?
Bài 31: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 36, số hạt mang điện là 24. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt
nhân của R?
Bài 32: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 34.
- Cho biết số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tố?
- Viết cấu hình e của nguyên tố đó?
- Cho biết nguyên tố là kim loại hay phi kim?
Bài 34: Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố có Z = 8; Z = 16; Z = 36; Z = 28.
a. Cho biết số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng?
b. Cho biết các nguyên tố đó là kim loại hay phi kim?
Bài 35: Hãy viết cấu hình e đầy đủ và cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố có cấu hình e ngồi
cùng như sau:
a. 2s1
b. 2s22p3
c. 2s22p6
d. 3s2
e. 3s23p1
f. 3s23p4
g. 3s23p5
h. 3d34s2

2+
3+
2Bài 36: Viết cấu hình e của Fe, Fe ; fe ; S; S biết Fe ở ô thứ 26 và số ô của S là 16 trong bảng tuần
hồn?
Bài 37: Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 2p6
a. Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố R?
b. Viết sự phân bố e vào các obitan nguyên tử?
Bài 38: Cho 5,9 gam muối NaX tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 14,4g kết tủa.
a. Xác định nguyên tử khối của X và viết cấu hình e?
b. Ngun tố X có hai đồng vị bền, xác định số khối của mỗi đồng vị, biết rằng:

Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



- % của các đồng vị bằng nhau.
- Đồng vị thứ nhất có n notron và đồng vị thứ 2 có n+2 notron.
Bài 39: Nguyên tử của một nguyên tố X có số e ở mức năng lượng cao nhất là 4p5. Tỉ số giữa số hạt
mang điện và không mang điện là 0,6429. Tìm số điện tích hạt nhân và số khối của X?
Bài 40: cấu hình e ngồi cùng của một nguyên tố là 5p5. Tỉ lệ số notron và điện tích hạt nhân bằng
1,3962. Số notron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số notron của nguyên tố Y. Khi cho 1,0725g Y tác
dụng với lượng dư X thu được 4,565 gam sản phẩm có cơng thức XY.
a. Viết cấu hình e đầy đủ của X?

b. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối, tên gọi của X, Y?
c. X, Y chất nào là kim loại, là phi kim?
Bài 41: cho dung dịch chứa 8,19g muối NaX tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 20,09g
kết tủa.
a. Xác định nguyên tử khối, gọi tên X, viết cấu hình e?
b. X có hai đồng vị tự nhiên, trong đó đồng vị thứ nhất có số nguyên tử nhiều hơn đồng vị thứ hai
là 50%. Hạt nhân đồng vị thứ nhất ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai là 2 notron. Xác định số khối
của mỗi đồng vị?
Bài 42: X là kim loại hóa trị II. Cho 6,082 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít
khí H2 ở đktc.
a. Tìm nguyên tử khối của X và cho biết tên của X?
b. Viết cấu hình e của X?
Bài 43: Viết kí hiệu của các nguyên tử A, B, E, F biết:
a. Nguyên tử A có tổng số hạt cơ bản là 24, số hạt không mang điện chiếm 33,33%?
b. Nguyên tử B có tổng số hạt cơ bản là 34, số n nhiều hơn số p một hạt?
c. Nguyên tử E có tổng số hạt cơ bản là 18, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
6 hạt?
d. Nguyên tử F có số khối là 207, số hạt mang điện âm là 82?
Bài 44: Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2, tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11. Tổng số hạt cơ bản
trong X nhiều hơn trong M là 16. xác định kí hiệu ngun tử M, X và cơng thức phân tử MX2?
Bài 45: Nguyên tử vàng (Au) có bán kính và khối lượng mol lần lượt là 1,44A0 và 1,97g/mol. Hỏi các
tinh thể vàng chiếm bao nhiêu % thể tích trong tinh thể, biết khối lượng riêng thực của Vàng là
19,36g/cm3?
Bài 46: Một hợp chất M2X. Tổng số hạt trong M2X là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 44. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 13. Tổng số hạt cơ bản
trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31.
a. Viết cấu hình e của các ion M+; X2- và nguyên tử M?
b. Xác định công thức phân tử MX2?
Bài 47: Cho hợp chất MX3. Trong phân tử MX3, tổng số hạt cơ bản là 196 và số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong
nguyên tử X là 16 hạt.
a. Xác định hợp chất MX3?
b. Viết cấu hình e của M và X?
Bài 48: Khi cho 10,12g natri kim loại tác dụng hoàn toàn với một phi kim B thì thu được 45,32 gam
muối natri.
a. Tìm khối lượng mol của B và tên gọi của B?
b. Biết B có hai đồng vị là A2 B và A1 B trong đó A1 B chiếm 50% về số nguyên tử khối và số
khối A1 lớn hơn số khối A2 là 2 đơn vị.
- Tìm các số khối A1, A2.
Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



- Viết phản ứng của B với Na, Zn, Cu, P?
Bài 49: Nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 52, số hạt không mang điện gấp 1,059 lần số
hạt mang điện dương. Xác định vị trí của R trong bảng HTTH?
Bài 50: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 34.
a. Xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó?
b. Viết cấu hình e của ngun tố đó?
c. Ngun tố đó là kim loại hay phi kim?
d. Cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH?
Bài 51: X là kim loại có hóa trị II. Hịa tan hồn tồn 6,082g X vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít

H2 ở đktc.
a. Tìm khối lượng ngun tử và tên nguyên tố X.
b. X có 3 đồng vị, biết tổng số khối 3 đồng vị là 75. Số khối của đồng vị thứ nhì bằng trung bình
cộng số khối hai đồng vị kia. Đồng vị thứ nhất có số p bằng số notron. Đồng vị thứ 3 chiếm
11,4% số nguyên tử và có số notron nhiều hơn đồng vị thứ hai là 1 đơn vị.
- Tìm số khối và số notron của mỗi đồng vị?
- Tìm % về số nguyên tử 2 đồng vị cịn lại?
c. Mỗi khi có 50 ngun tử của đồng vị thứ nhì thì có bao nhiêu ngun tử các đồng vị cịn lại?
Bài 52: Có 3 đồng vị của nguyên tố X, mà tỏng số hạt trong 3 nguyên tử đồng vị là 75. Trong đồng vị
1, số p bằng số n, đồng vị 2 có số n kém thua đồng vị 3 là 1.
a. Xác định số khối của mỗi đồng vị?
b. Trong X, số nguyên tử của các đồng vị thứ nhất, 2, 3 lần lượt theo tỉ lệ 115:3:2. Tìm khối lượng
mol trung bình của X?
Bài 53: Ngun tử X có số hạt không mang điện bằng 53,125 số hạt mang điện và tổng hạt là 49.
Nguyên tử Y có số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 8 và số hạt không mang điện bằng
52,63% số khối. Tìm số p,n, nguyên tử khối và xác định X, Y?
Bài 54: Nguyên tử nguyên tố X có số e ở mức năng lượng cao nhất là 4p5, tỉ số giữa số hạt không mang
điện và số hạt mang điện là 0,6429.
a. Tìm số điện tích hạt nhân, số ko6i1 của X?
b. Nguyên tử nguyên tố R có số notron bằng 57,143% số p của X. Khi cho R tác dụng với X thì
thu được hợp chất RX2 có khối lượng gấp 5 lần khối lượng R đã phản ứng. Viết cấu hình e
nguyên tử của R và phản ứng giữa R với X?
Bài 55: Cho 7,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp tác
dụng với dung dịch HCl dư thấy thốt ra khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu
được 15,76g kết tủa. Xác định 2 muối cacbonat và tính thành phần % của chúng?
Bài 56: Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước, ta thu được
1,12 lít khí ở dktc. Xác định 2 kim loại và % theo khối lượng của chúng trong hh?
Bài 57: Hòa tan 2,84gam hh hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và khí B. Cơ cạn dd A thu được 3,17g muối khan.
a. Tính thể tích khí B ở đktc?

b. Xác định tên hai kim loại?
Bài 58: Khi cho 3,33 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước thì có 0,48g hidro thốt ra. Hãy cho
biết tên kim loại kiền đó?
Bài 59: Khi cho 0,6 gam một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với nước thì có 0,336
lít khí hidro thốt ra ở đktc. Gọi tên kim loại đó?
Bài 60: cho 2 nguyên tố kim loại ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc phân nhóm chính nhóm IIA của
bảng HTTH. Biết rằng 4,4gam hh hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít
khí H2 ở đktc. Xác định tên hai kim loại đó?
Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



Bài 61: Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng HTTH có tổng số điện
tích hạt nhân là 25. Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH?
Bài 62: Hịa tan hoàn toàn 17 gam hh hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào nước
được 6,72 lít khí ở đktc. Xác định tên hai kim loại kiềm và thành phần % về khối lượng của mỗi kim
loại trong hh?
Bài 63: Hịa tan hồn tồn 20 gam hh hai kim loại kiềm thổ A, B thuộc hai chu kì liên tiếp vào dd HCl
dư thu được 15,68 lít kí ở đktc. Xác định tên hai kim loại kiềm thổ và thành phần % về khối lượng của
mỗi kim loại trong hh?
Bài 64: Hịa tan hồn tồn 14,2g hai muối cacbonat của hai kim loại A, B liên tiếp nhau trong nhóm
IIA bằng lượng vừa đủ dd H2SO4. Sau pư thu được 3,36 lít khí ở đktc. Xác định CTPT của hai muối và
% về k.l của mỗi muối trong hh?

Bài 65: nguyên tử nguyên tố X có số khối nhỏ hơn 36 và tổng số hạt cơ bản là 52. Tìm số p, n và suy ra
X?
Bài 66: Hỗn hợp hai đồng vị có nguyên tử khối trung bình là 40,08. hai đồng vị này có số n hơn kém
nhau là 2. Đồng vị có số khối nhỏ hơn chiếm 96%, còn lại là % các nguyên tử có số khối lớn hơn. Xác
định số khối của mỗi đồng vị?
Bài 67: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 95, trong đó số hạt khơng mang điện bằng 0,5833 số hạt
mang điện. Tìm số hạt p, n, e và số khối của R?
Bài 68: Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng
điện là 25 hạt. Tính số p, số khối và xác định vị trí của trong bảng HTTH rồi gọi tên R?
Bài 69: Một số ngun tố có cấu hình e như sau:
a. 1s22s22p1
b. 1s22s22p6
c. 1s22s22p63s23p5
d. 1s22s22p63s23p63d104s2
e. 1s22s22p63s23p63d104s24p1
xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH. Nguyên tố nào là kim loại? phi kim? Khí hiếm?
Bài 70: Viết cấu hình e các nguyên tố có số thứ tự: 19, 35, 52, 24, 83 và cho biết vị trí của chúng trong
bảng HTTH? Tính kim loại, phi kim của mỗi nguyên tố?
Bài 71: Hòa tan 28,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được
6,72 lít khí ở đktc và dd A.
a. Tính khối lượng muối có trong dd A?
b. Xác định hai kim loại, biết chúng ở hai chu kì liên tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II?
c. Tính % theo k.l mỗi muối trong hh đầu?
Bài 72: Đem m gam hh hai kim loại kiềm tác dụng với HCl dư thu được 2,24 lít khí thốt ra ở đktc. Cơ
cạn sản phẩm thu được 11,7 gam muối khan.
a. Tính m?
b. Xác định tên hai kim loại kiềm và khối lượng từng kim loại, biết chúng ở cách nhau 1 chu kì
trong bảng HTTH?
Bài 73: Tổng số hạt p, n, e của ngun tử một ngun tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII là 28.
a. Tính khối lượng ngun tử?

b. Viết cấu hình e?
Bài 74: Cho A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong HTTH.
Tổng số p trong 2 hạt nhân nguyên tử A và B là 32. Xác định tên A, B và viết cấu hình e của chúng?
Bài 75: A và B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là 49.
Viết cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH?
Bài 76: X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm và ở hai chu kì liện tiếp nhau trong bảng HTTH.
Tổng số hạt p trong 2 hạt nhân của 2 nguyên tử X và Y là 30. Viết cấu hình e của X, Y?
Bài 77: Hợp chất có cơng thức MX2 trong đó chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số n
nhiều hơn số p là 4 hạt. Trong hạt nhân X có số n bằng số p. Tổng số p trong MX2 là 58.
a. Tìm số khối của M và X?
Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



b. Xác định CTPT của MX2?
Bài 78: Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hóa trị II và một phi kim hóa trị I. Tổng số hạt trong
phân tử B là 290. Tổng số hạt không mang điện là 110. Hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và
kim loại là 70. Tỉ lệ số hạt mang diện của kim loại so với phi kim trong B là 2/7. Tìm A, Z của kim
loại và phi kim trên?
Bài 79: Một nguyên tố gồm 2 đồng vị có số nguyên tử tỉ lệ với nhau là 27:23. hạt nhân đồng vị thứ nhất
chứa 35p và 44n. hạt nhân đồng vị 2 chứa nhiều hơn 2n. Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của
nguyên tố trên?
Bài 80: cho 0,345 gam một kim loại có hóa trị khơng đổi tác dụng với nước thu được 168ml khí H2 ở

đktc. Tìm tên kim loại đó và vị trí của nó trong bảng HTTH?
Bài 81: Hịa tan một oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu được dd muối
có nồng độ 15,17%. Tìm cơng thức của oxit kim loại đó?
Bài 82: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hidro là 1 chất
có thành phần khối lượng là 82,35%R và 17,65% H. Tìm nguyên tố đó?
Bài 83: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với cơng thức RO3. Trong hợp chất của nó với hidro có
5,88% H về khối lượng. Tìm ngun tố đó?
Bài 84: Hợp chất khí với H của một ngun tố ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa
53,3%O. Gọi tên nguyên tố đó?
Bài 85: Hợp chất khí với H của một ngun tố ứng với cơng thức RH3. Oxit cao nhất của nó chứa
25,93%R. Gọi tên nguyên tố đó?
Bài 86: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 12, 13. Xác định vị trí của
chúng trong bảng HTTH và sắp xếp chúng theo chiều tính kim loại tăng dần?
Bài 87: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14, 17. Xác định vị trí của
chúng trong bảng HTTH và sắp xếp chúng theo chiều tính phi kim loại tăng dần?
Bài 88: Cho biết R có Z = 35.
- Xác định vị trí của R trong bảng HTTH, CT oxit cao nhất, hidroxit cao nhất, hợp chất
với H và tính chất của các hợp chất này?
- So sánh tính chất của hợp chất của R với các hợp chất của 2 nguyên tố trên và dưới R
trong cùng nhóm.
Bài 89: Cho X (Z = 15); Y (Z = 20); M (Z = 25)
Xác định cấu hình e, ví trí các nguyên tố => Tính kim loại, phi kim, công thức oxit cao nhất và hidroxit
tương ứng; công thức hợp chất với Hidro?
Bài 90: Oxit của 1 nguyên tố nhóm IIB chứa 19,75% về khối lượng. Hãy xác định tên nguyên tố và
viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố đó?
Bài 91: Oxit của một nguyên tố ứng với công thức là R2O5. Hợp chất của nguyên tố đó với H có 8,82%
H về khối lượng. Xác định R?
Bài 92: M thuộc nhóm IIIA. Trong oxit bậc cao nhất của M, oxi chiếm 47,05% khối lượng. x thuộc
nhóm VIA, trong oxit bậc cao nhất, X chiếm 40% về khối lượng. Xác định tên của nguyên tố M và X.
Viết CTPT của các oxit trên?

Bài 93: Trong oxit bậc cao nhất của R (thuộc nhóm A) Oxi chiếm 56,338% về khối lượng. Xác định
CTPT của oxit trên?
Bài 94: Hợp chất ion được tạo bởi các ion M2+ và X2-. Biết rằng trong phân tử MX tổng số hạt là 84. Số
n và số p trong hạt nhân nguyên tử M và X bằng nhau. Số khối của X2- lớn hơn số khối của M2+ là 8.
a. Viết cấu hình e của M2+; X2-; ?
b. Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH?
Bài 95: Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 48.
a. Cho biết tên và xác định vị trí của Rtrong bảng HTTH?

Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



b. Viết CTHH của oxit và hidro ứng với hóa tri cao nhất của R, cho biết tính chất của các chất
này?
Bài 96: Hợp chất có dạng AB3, tổng số hạt p trong phân tử là 40, trong thành phần hạt nhân A cũng
như B đều có số hạt p bằng số hạt n. A thuộc chu kì 3 của bảng HTTH. Xác định tên gọi của A, B?
Bài 97: Một hh X gồm 2 muối cacbonat kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng
HTTH có tổng khối lượng là 41,9 gam. Xác định A, B và số mol của cacbonat trong hh X biết rằng khi
cho X tác dụng với H2SO4 dư và cho khí CO2 tạo ra pư hết với nước vơi trong dư ta thu được 3,5g kết
tủa.
Bài 98: Hòa tan 7,83gam một hh X gôm 2 hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong
bảng HTTH được 1 lít dd C và 2,8 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Xác định A, B và số mol A, B trong C?

Bài 99: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt bằng 34. Trong đó, hạt mang điện nhiều
hơn hạt không mang điện là 10.
a. Xác định vị trí của X trong bảng HTTH?
b. Viết pư điều chế trực tiếp X?
Bài 100: Cho 2 gam hh hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng
hết với dd H2SO4 10% rồi cô cạn thu được 8,72 gam hh 2 muối khan.
a. Xác định 2 kim loại?
b. Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng?
Bài 101: A và B là nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp và thuộc cùng 1 phân nhóm chính, B ở dưới A. Cho
8gam B tan hoàn toàn trong 242,4g Nước thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và dd M.
a. Xác định A, B và viết cấu hình e của hai nguyên tử?
b. Tính C% của dd M?
Bài 102: Y là hidroxit của nguyên tố M thuộc nhóm IA hoặc IIA hoặc IIIA. Cho 80g dd 50% của Y pư
hết với dd HCl rồi cô cạn thu được 5,85 gam muối khan. Xác định Y?
Bài 103: Cho hợp chất XY2 thõa mãn:
- Tổng số hạt p của hợp chất bằng 32.
- Hiệu số của X và Y bằng 8 hạt.
- X và Y đều có số p = số n trong nguyên tử.
Xác định nguyên tố X, Y và suy ra hợp chất XY2?
Bài 104: Một nguyên tố kim loại M chiếm 52,94% về khối lượng trong oxit cao nhất của nó.
a. Xác định M?
b. Cho 20,4g oxit của M tan hoàn toàn trong 246,6 gam dung dịch 17,86% của hợp chất với hidro
và phi kim X thuộc nhóm VIIA, tạo thành dung dịch A. Gọi tên X? Tính C% của dd A?

BÀI TẬP TRẮC NGIỆM CHƯƠNG NGUYÊN TỬ
Câu 1: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho ngun tử của ngun tố hóa học
vì nó cho biết:
A. số A và số Z
B. số A
C. nguyên tử khối của nguyên tử

D. số hiệu nguyên tử
Câu 2: Một đồng v ị của nguyên tử photphoP có số proton là:
A. 32
B. 15
C. 47
D. 17
Câu 3: Nguyên tử F có số khối là:
A. 10
B. 9
C. 28
D. 19
Câu 4: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết 81R( 54,5%). Số
Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



khối của đồng vị thứ nhất có giá trị là
A. 79
B. 81
C. 82
D. 80
Câu 5: Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị
X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1

cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là:
A. 15
B. 14
C. 12
D. Đáp án khác, cụ thể là:....
Câu 6: Nguyên tử F khác với nguyên tử P . là nguyên tử P :
A. hơ n nguyên tử F 13p
B. hơn nguyên tử F 6e
C. hơn nguyên tử F 6n
D. hơ n nguyên tử F 13e
Câu 7: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết
tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số
nơtron của đồng vị Y hơn số nơtron của đồng vị X là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 1
Câu 8: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được
2,24 lít CO2(đktc).Vậy kim loại hóa trị II là:
A. Be
B. Ca
C. Ba
D. Mg
Câu 9: Hạt nhân nguyên tử Cu có số nơtron là:
A. 94
B. 36
C. 65
D. 29
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt e lớn nhất ?
A. F

B. Sc
C. K
D. Ca
Câu 11: Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Tỉ lệ % của đồng vị 63Cu là bao nhiêu. Biết
rằng nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,5.
A. 90%
B. 50%
C. 75%
D. 25%
Câu 12: Những nguyên tử Ca, K, Sc có cùng:
A. số hiệu nguyên tử
B. số e
C. số nơtron
D. số khối
Câu 13: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết 79R( 54,5%).
Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 có giá trị là bao nhiêu?
A. 81
B. 85
C. 82
D. 80
Câu 14: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết
tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35X(x1%) và 37X(x2%). Vậy giá trị của x1% và
x2% lần lượt là:
A. 25% & 75%
B. 75% & 25%
C. 65% & 35%
D. 35% & 65%
Câu 15: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
A. proton,nơtron
B. nơtron,electron

C. electron, proton
D. electron,nơtron,proton
Câu 16: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về:
A. Số electron
B. Số P
C. Cấu hình electron.
D. Số khối
Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


www.chem.edu.vn



Câu 17: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:
A. số nơtron và proton
B. số nơtron
C. sổ proton
D. số khối.
Câu 18: Nguyên tử khác với nguyên tử là ngun tử Li có:
A. nhiều hơn 1p
B. ít hơn 2p
C. ít hơn 2n
D. nhiều hơn 1n
Câu 19: Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Tỉ lệ % của đồng vị 65Cu là bao nhiêu. Biết
rằng nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,5(u)

A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 90%
Câu 20: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng
số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là
A. K2O
B. Rb2O
C. Na2O
D. Li2O
Câu 21: Trong phân tử MX2 .Trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có
số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số
proton trong phân tử MX2 là 58. CTPT của MX2 là
A. FeS2
B. NO2
C. SO2
D. CO2
Câu 22: Nguyên tử có số lớp electron tối đa là
A. 8
B. 5
C. 7
D. 4
Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn nhất?
A. Cl(Z=17)
B. Ca(Z=20)
C. Al(Z=13)
D. C(Z=6)
Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18. và tổng số hạt khơng
mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của

nguyên tử R là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 25: Nguyên tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất?
A. 24Mg(Z=12)
B.23Na(Z=11)
C.61Cu(Z=29)
D.59Fe(Z=26)
Câu 26: Nguyên tử S(Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s1
B. 1s2 2s2 2p6
C. 1s2 2s2 2p6 3s3
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 27: Nguyên tử Na(Z=11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A. 1s2 2s2 2p6
B. 1s2 2s2 2p6 3s1
C. 1s2 2s2 2p6 3s3
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
Câu 28: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 34, hiệu số hạt nơtron và
electron băng 1. Vậy số e độc thân của R là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 29: Nguyên tử K(Z=19) có số lớp electron là
A. 3
B. 2
C. 1

D. 4
Câu 30: Lớp thứ 4(n=4) có số electron tối đa là
A. 32
B. 16
C. 8
D. 50
Cổng Thơng Tin Hóa Học Việt Nam

25

Tài Liệu Số - TT. Học Liệu Hóa Học


×