Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
TỔ: ..............................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SINH HỌC, KHỐI LỚP 11
(Năm học 2023 – 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa
đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
Các bài thí nghiệm/thực hành
STT
1
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực
hành
Phần ba: SINH HỌC CƠ
THỂ
Theo Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
Ghi chú
1
2
3
4
– Các hình ảnh liên quan đến bài
học.
– Các câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Máy tính, máy chiếu.
-Các hình ảnh minh hoạ cho các
biểu hiện thiếu dinh dưỡng
khoảng ở cây.
- Các câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Máy tính, máy chiếu.
– GV chuẩn bị các dụng cụ, mẫu
vật, hoá chất theo gợi ý trong
SGK và dùng để bố trí các cơng
thức thí nghiệm.
– Các câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh về các biện pháp kĩ
thuật và công nghệ nâng cao
năng suất cây trồng, trồng xen
canh, mơ hình canh tác theo
chiều thẳng đứng.
- Các câu hỏi liên quan đến bài
học.
– Máy tính, máy chiếu.
01
Chương 1. Trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng ở
sinh vật
Bài 1: Khái quát về trao đổi
chất và chuyển hoá năng
lượng ở sinh vật
01
Bài 2: Trao đổi nước và
khoảng ở thực vật
01
Bài 3: Thực hành: Thí
nghiệm trao đổi nước ở thực
vật và trồng cây bằng thuỷ
canh, khí canh
01
Bài 4: Quang hợp ở thực vật
5
6
7
8
9
– GV chuẩn bị các dụng cụ, mẫu
vật, hoá chất theo gợi ý trong
SGK và dùng để bố trí các
nghiệm thức.
- Các câu hỏi liên quan đến bài
học.
– Máy tính, máy chiếu.
– Hình ảnh về một số biện pháp
bảo quản hạt và nơng sản, một số
lồi thực vật sống ở môi trường
thiếu Oxi
– Các câu hỏi liên quan đến bài
học.
Máy tính, máy chiếu.
- GV chuẩn bị các dụng cụ, mẫu
vật, hoá chất theo gợi ý trong
SGK và dùng để bố trí các cơng
thức thí nghiệm.
- Các câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Máy tính, máy chiếu.
– Hình ảnh có liên quan đến bài
học như một số bệnh về hệ tiêu
hoá và dinh dưỡng.
– Các câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Máy tính, máy chiếu.
– Hình ảnh có liên quan đến bài
học như một số bệnh về hệ hô
01
Bài 5: Thực hành: Quan sát
lục lạp và tách chiết sắc tố;
chứng minh sự hình thành
sản phẩm quang hợp
01
Bài 6: Hơ hấp ở thực vật
01
Bài 7: Thực hành: Một số thí
nghiệm về hơ hấp ở thực vật
01
Bài 8: Dinh dưỡng và tiêu
hóa ở động vật
01
Bài 9: Hô hấp ở động vật
10
11
12
13
14
15
hấp.
– Các câu hỏi liên quan đến bài
học.
– Máy tính, máy chiếu.
Đề kiểm tra
- Hình ảnh có liên quan đến bài
học như một số bệnh về hệ tuần
hoàn.
– Các câu hỏi liên quan đến bài
học.
– Máy tính, máy chiếu.
– GV chuẩn bị các dụng cụ, mẫu
vật, hoá chất theo gợi ý trong
SGK và dùng để bố trí các
nghiệm thức.
– Máy tính, máy chiếu.
– Hình ảnh về cơ chế đáp ứng
miễn dịch ở người, một số loại
vaccine phổ biến, một số hiện
tượng dị ứng.
– Máy tính, máy chiếu.
-Bảng trắng, bút lơng.
– Hình ảnh về quá trình bài tiết ở
người, một số bệnh liên quan đến
thận và bài tiết.
- Máy tính, máy chiếu.
– Bảng trắng, bút lông.
– Giấy A4.
– Sơ đồ hệ thống hố kiến thức
01
01
Kiểm tra giữa kì I
Bài 10: Tuần hồn ở động
vật
01
Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu
hoạt động của hệ tuần hoàn
01
Bài 12: Miễn dịch ở động
vật và người
01
Bài 13: Bài tiết và cân bằng
nội mơi
01
Ơn tập Chương 1
Chương 1.
- Bộ câu hỏi có nội dung về trao
đổi chất và chuyển hoá năng
lượng ở sinh vật (nếu GV thiết
kế trị chơi.
– Máy tính, máy chiếu.
– Bảng trắng, bút lơng.
– Giấy roki khổ A0.
16
17
18
– Hình ảnh về một số hình thức 01
cảm ứng ở thực vật, ứng dụng
cảm ứng ở thực vật.
- Máy tính, máy chiếu.
– Bảng trắng, bút lơng.
– Giấy A4.
– Hình ảnh về một số hình thức 01
cảm ứng ở thực vật, ứng dụng
cảm ứng ở thực vật.
- Máy tính, máy chiếu.
– Bảng trắng, bút lơng.
– Giấy A4.
– GV chuẩn bị các dụng cụ, mẫu 01
vật, hoá chất theo gợi ý trong
SGK và dùng để bố trí các cơng
thức thí nghiệm.
– Máy tính, máy chiếu.
– Các mẫu vật hoặc dụng cụ
được GV phân công chuẩn bị.
Chương 2. Cảm ứng ở sinh
vật
Bài 14: Khái quát về cảm
ứng ở sinh vật
Bài 15: Cảm ứng ở thực vật
Bài 16: Thực hành: Cảm
ứng ở thực vật
19
20
21
22
23
24
25
Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
Đề kiểm tra
- Đoạn phim về phản xạ giật đầu
gối và các hình ảnh liên quan
đến bài học.
– Máy tính, máy chiếu.
– Bảng trắng, bút lơng.
- Hình ảnh về một số tập tính,
các hình thức học tập và ứng
dụng của tập tính ở động vật.
- Máy tính, máy chiếu.
– Bảng trắng, bút lơng.
– Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức
Chương 2.
– Bộ câu hỏi có nội dung về cảm
ứng ở sinh vật (nếu GV thiết kế
trị chơi).
– Máy tính, máy chiếu.
– Bảng trắng, bút lơng.
– Giấy roki khổ A0
01
01
01
Ơn tập học kì I
Kiểm tra cuối học kì I
Bài 17: Cảm ứng ở động vật
01
Bài 18: Tập tính ở động vật
01
Ơn tập Chương 2
- Hình ảnh về một số dấu hiệu 01
của sinh trưởng và phát triển ở
sinh vật.
– Máy tính, máy chiếu.
– Bảng trắng, bút lông.
- Giấy A4.
– Tranh ảnh trong bài 20 SGK 01
Chương 3. Sinh trưởng và
phát triển ở sinh vật
Bài 19: Khái quát về sinh
trưởng và phát triển ở sinh
vật
Bài 20: Sinh trưởng và phát
phóng to.
– Máy tính, máy chiếu, hình ảnh
liên quan đến sinh trưởng phát
triển ở thực vật, hormone,...
– Giấy khổ A1, A4; bút lơng, bút
chì màu,...
– Hình ảnh/video về mơ hình 01
chuồng trại chăn ni.
– Máy tính, máy chiếu.
– Bảng phụ.
- các dụng cụ, mẫu vật, hoá chất 01
theo gợi ý trong SGK và dùng để
bố trí các cơng thức thí nghiệm.
– Các câu hỏi liên quan đến bài
học.
– Máy tính, máy chiếu.
triển ở thực vật
28
– Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức 01
Chương 3.
– Bộ câu hỏi có nội dung về sinh
trưởng và phát triển ở sinh vật
(nếu GV thiết kế trị chơi).
– Máy tính, máy chiếu.
- Bảng trắng, bút lơng.
– Giấy khổ A0.
Ơn tập Chương 3
29
Đề kiểm tra
Kiểm tra giữa kì II
Chương 4. Sinh sản ở sinh
vật
26
27
01
Bài 21: Sinh trưởng và phát
triển ở động vật
Bài 22: Thực hành: Quan sát
sự sinh trưởng và phát triển
ở sinh vật
30
31
32
33
34
– Hình ảnh về một số hình thức 01
sinh sản ở sinh vật.
– Các câu hỏi liên quan đến bài
học.
– Máy tính, máy chiếu.
– Bảng trắng, bút lơng.
– Giấy khổ A4.
– Hình ảnh về một số hình thức 01
sinh sản ở thực vật.
- Các câu hỏi liên quan đến bài
học.
– Máy tính, máy chiếu.
– Bảng trắng, bút lơng.
Dụng cụ, mẫu vật và nguyên liệu 01
theo gợi ý trong SGK
– Tranh ảnh trong bài 26 SGK 01
phóng to.
– Máy tính, máy chiếu, hình ảnh
liên quan đến sinh sản ở động
vật.
– Giấy bìa khổ A1, A4; bút lơng,
bút chì màu....
- Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức 01
Chương 4.
– Bộ câu hỏi có nội dung về sinh
sản ở sinh vật (nếu GV thiết kế
trị chơi).
– Máy tính, máy chiếu.
Bài 23: Khái qt về sinh
sản ở sinh vật
Bài 24: Sinh sản ở thực vật
Bài 25: Thực hành: Nhân
giống vơ tính và thụ phấn ở
thực vật
Bài 26: Sinh sản ở động vật
Ôn tập Chương 4
- Bảng trắng, bút lông.
– Giấy khổ A0.
35
36
37
38
39
01
– Tranh ảnh trong bài 27 SGK
phóng to.
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh
liên quan đến mối quan hệ giữa
các cơ quan trọng cơ thể.
– Giấy khổ A1, bút lơng, bút chì
màu,...
– Tranh ảnh của bài 28 SGK
phóng to.
– Máy tính, máy chiếu, hình ảnh
liên quan đến một số ngành nghề
và triển vọng nghề.
– Giấy khổ A1, A4; bút lơng, bút
chì màu,...
– Máy tính xách tay (nếu có).
Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
Đề kiểm tra
01
Chương 5. Mối quan hệ giữa
các quá trình sinh lí trong cơ
thể và một số ngành nghề
liên quan
đến sinh học cơ thể
Bài 27: Cơ thể sinh vật là
một hệ thống mở và tự điều
chỉnh
01
Bài 28: Một số ngành nghề
liên quan đến sinh học cơ
thể
01
01
Ơn tập học kì II
Kiểm tra cuối kì II
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
2
...
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
HỌC KÌ I: 18 TUẦN x 2 TIẾT = 36 TIẾT
HỌC KÌ II: 17 TUẦN x 2 TIẾT = 34 TIẾT
ST
T
1
2
Bài học
Số tiết
(1)
(2)
Phần ba: SINH
HỌC CƠ THỂ
Chương 1. Trao
đổi
chất
và
chuyển hoá năng
lượng ở sinh vật
Bài 1: Khái quát 1
về trao đổi chất và (1)
chuyển hoá năng
lượng ở sinh vật
Yêu cầu cần đạt
(3)
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
- Phân tích được vai trị của trao đổi chất và chuyển hố năng lượng đối với sinh
vật.
- Nêu được các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng (thu
nhận các chất từ môi trường, vận chuyển các chất, biến đổi các chất, tổng hợp các
chất và tích luỹ năng lượng, phân giải các chất và giải phóng năng lượng, đào thải
các chất ra mơi trường, điều hồ).
- Dựa vào sơ đồ chuyển hố năng lượng trong sinh giới, mơ tả được tóm tắt ba giai
đoạn chuyển hố năng lượng (tổng hợp, phân giải và huy động năng lượng).
- Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế
bào và cơ thể. Nêu được các phương thức trao đổi chất và chuyển hố năng lượng.
Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các mơn
2
Bài 2: Trao đổi 3
nước và khoảng ở (2,3,4)
thực vật
Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được khái niệm tự dưỡng và dị dưỡng.
- Phân tích được vai trị của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới.
- Vận dụng được kiến thức về vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới để giải
thích một số vấn để thực tiễn.
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập môn Sinh học lớp qua việc tìm
hiểu về trao đổi chất và chuyển họ năng lượng ở sinh vật.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin khi phát biểu kiến của
bản thân về trao đổi chất và chuyển họ năng lượng ở sinh vật.
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi các nội dung có liên quan đến vấ để trao đổi chất và
chuyển hoá năng lượng ở sin vật để hoàn thành các nội dung thảo luận nhóm.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học
+ Nêu được khái niệm dinh dưỡng ở thực vật và vai trị sinh lí của một số ngun
tố khống.
+ Trình bày được nước có vai trị vừa là thành phần cấu tạo tế bào thực vật, là dung
mơi hồ tan các chất, mơi trường cho các phản ứng sinh hố, điều hồ thân nhiệt và
vừa là phương tiện vận chuyển các chất trong hệ vận chuyển ở cơ thể thực vật.
+ Quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng.
+ Dựa vào sơ đồ, mơ tả được q trình trao đổi nước trong cây, gồm: sự hấp thụ
nước ở rễ, sự vận chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá.
+ Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khống ở tế bào lơng hút của rễ.
+ Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo hai dòng: dòng mạch gỗ và dòng
mạch rây.
+ Nêu được sự vận chuyển các chất hữu cơ trong mạch rây cung cấp cho các hoạt
động sống của cây và dự trữ trong cây.
3
Bài 3: Thực hành: 2
+ Trình bày được sự vận chuyển nước và khoáng trong cây phụ thuộc vào: động lực
hút của lá (do thoát hơi nước tạo ra), động lực đẩy nước của rễ (do áp suất rễ tạo ra)
và động lực trung gian (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các
phân tử nước với thành mạch dẫn).
+ Trình bày được cơ chế đóng mở khí khổng thực hiện chức năng điều tiết q
trình thốt hơi nước.
+ Giải thích được vai trị quan trọng của sự thoát hơi nước đối với đời sống của
cây.
+ Nêu được các nguồn cung cấp nitrogen cho cây.
+ Trình bày được quá trình hấp thụ và biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật.
+ Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước ở thực vật.
+ Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dinh dưỡng khoảng ở cây,
đặc biệt là nhiệt độ và ánh sáng.
+ Giải thích được sự cân bằng nước và việc tưới tiêu hợp lí; các phản ứng chống
chịu hạn, chống chịu ngập úng, chống chịu mặn của thực vật và chọn giống cây
trồng có khả năng chống chịu.
+ Phân tích được vai trị của phân bón đối với năng suất cây trồng.
- Vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu về trao đổi nước và khống ở thực vật để
giải thích được cơ sở khoa học của việc tưới nước, bón phân hợp lí cho cây, cơ sở
sản xuất phân đạm hoá học...
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Ln chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản
thân trong học tập về trao đổi nước và khoáng ở thực vật.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin khi học tập, thảo| luận
nhóm, phát biểu ý kiến của bản thân về trao đổi nước và khoảng ở thực vật.
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi các nội dung có liên quan đến vấn đề trao đổi nước và
khoảng ở thực vật để hoàn thành các nội dung thảo luận nhóm.
1. Về năng lực
Thí nghiệm trao (5,6)
đổi nước ở thực
vật và trồng cây
bằng thuỷ canh,
khí canh
4
Bài 4: Quang hợp 3
ở thực vật
(7,8,9)
a. Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học: Nhận ra và chỉnh sửa được những điểm sai khi đưa ra các giả
thuyết nghiên cứu, khi thao tác làm thí nghiệm.
-Tìm hiểu thế giới sống :
+ Đề xuất được vấn đề được nhắc đến trong tình huống thực tế được đưa ra; đặt
được các câu hỏi liên quan đến các tình huống đó.
+ Đề xuất được các giả thuyết liên quan đến tình huống trong thực tiễn được đưa ra
và phát biểu được các giả thuyết nghiên cứu đó.
+ Lựa chọn phương án phù hợp và triển khai thực hiện bố trí các thí nghiệm nghiên
cứu để chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
+ Thu thập dữ liệu từ kết quả quan sát các cơng thức thí nghiệm khác nhau; so sánh
được kết quả với giả thuyết, giải thích và rút ra kết luận về vấn đề nghiên
cứu.
+ Viết được báo cáo nghiên cứu.
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của
bản thân trong q trình nghiên cứu khoa học; rút kinh nghiệm để vận dụng phương
pháp học bằng nghiên cứu khoa học vào những tình huống khác.
- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác nhằm tiến hành các
phương án chứng minh các giả thuyết đã đề ra
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được nhiều ý tưởng mới trong quá trình học
tập như các giả thuyết và phương án chứng minh các giả thuyết.
2. Về phẩm chất
- Trung thực: Tiến hành thí nghiệm đúng quy trình, báo cáo đúng số liệu và kết quả
nghiên cứu.
- Chăm chỉ: Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi và khó
khăn khi tham gia nghiên cứu khoa học.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
-Nhận thức sinh học
+ Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật
+ Viết được phương trình quang hợp.
+ Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật (vai trò đối với cây, với sinh vật và
sinh quyển).
+ Trình bày được vai trị của sản phẩm
quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ (chủ yếu là tinh bột), đối với cây và đối với
sinh giới.
+ Trình bày được vai trò của sắc tố trong việc hấp thụ năng lượng ánh sáng.
+ Nêu được các sản phẩm của quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng
lượng hố học (ATP và NADPH).
+ Nêu được các con đường đồng hố carbon trong quang hợp.
+ Chứng minh được sự thích nghi của thực vật C, và CAM trong điều kiện mơi
trường bất lợi.
+ Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện đến quang hợp (ánh sáng. CO, nhiệt
độ.
+ Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải
thích được một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng.
b. Năng lực chung
-Tự chủ và tự học: + Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của
bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học; rút kinh nghiệm để vận dụng phương
pháp học bằng nghiên cứu khoa học vào những tình huống khác.
+ Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình thảo
luận nhóm.
- Giao tiếp và hợp tác
+ Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp khi thảo luận nhóm
các nội dung về quang hợp ở thực vật.
+ Biết sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày các thơng tin về quang hợp ở thực
5
Bài 5: Thực hành: 2
Quan sát lục lạp (10,11)
và tách chiết sắc
tố; chứng minh sự
hình thành sản
phẩm quang hợp
6
Bài 6: Hơ hấp ở 2
thực vật
(12,13)
vật đã tìm hiểu được.
2. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân trong quá trình
học tập về quang hợp ở thực vật
- Trách nhiệm: Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản
thân.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
Tìm hiểu thế giới sống
+ Thu thập được dữ liệu từ kết quả thực hành quan sát lục lạp trong tế bào thực vật,
nhận biết và tách chiết các sắc tố
+ Thiết kế được các thí nghiệm chứng minh sự hình thành sản phẩm trong quang
hợp.
+ chứng minh sự hình thành sản phẩm trong quang hợp.
+ Thu thập được dữ liệu từ quan sát kết quả thí nghiệm
+ Sử dụng được ngơn ngữ, hình vẽ để biểu đạt kết quả thực hành quan sát lục lạp
trong tế bào thực vật.
+ Sử dụng được ngôn ngữ để biểu đạt kết quả thực hành nhận biết và tách chiết sắc
tố, chứng minh sự hình thành sản phẩm trong quang hợp.
b. Năng lực chung
Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của bản
thân trong quá trình thực hành.
2. Về phẩm chất
- Trung thực: Tiến hành thí nghiệm đúng quy trình, báo cáo đúng kết quả quan sát
hoặc thí nghiệm.
- Chăm chỉ: Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, uận lợi và khó khăn
khi học bài thực hành.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
7
Bài 7: Thực hành: 1
Một số thí nghiệm (14)
về hơ hấp ở thực
vật
- Nhận thức sinh học
+ Nêu được khái niệm hơ hấp ở thực vật.
+ Phân tích được vai trị của hơ hấp ở thực vật.
+ Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật.
+ Phân tích được ảnh hưởng của điều kiện mơi trường đến hơ hấp ở thực vật.
+ Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được hiểu biết về hơ hấp giải thích
các vấn đề thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt và nơng sản, cây ngập úng sẽ chết....
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập khi tìm hiểu về hộ hấp ở thực
vật dựa trên kết quả đã đạt được từ việc thực hiện các hoạt động học tập về quá
trình phân giải các chất trong tế bào.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngơn ngữ khoa học để trình bày các thơng tin
về hơ hấp ở thực vật đã tìm hiểu được.
2. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân trong quá trình
học tập về hô hấp ở thực vật
- Trách nhiệm: Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản
thân.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học: Nhận ra và chỉnh sửa được những điểm sai khi đưa ra các giả
thuyết nghiên cứu, khi thao thác làm thí nghiệm.
- Tìm hiểu thế giới sống
+ Đề xuất được vấn đề được nhắc đến trong tình huống thực tế được đưa ra; đặt
được các câu hỏi liên quan đến các tình huống đó.
+ Đề xuất được các giả thuyết liên quan đến tình huống trong thực tiễn được đưa ra
và phát biểu được các giả thuyết nghiên cứu đó.
+ Lựa chọn phương án phù hợp và triển khai thực hiện bố trí các thí nghiệm nghiên
8
Bài
8:
Dinh 2
dưỡng và tiêu hóa (15,16)
ở động vật
cứu để chứng minh các thuyết đã đề ra.
+ Thu thập dữ liệu từ kết quả quan sát các cơng thức thí nghiệm khác nhau; so sánh
được kết quả với giả thuyết, giải thích và rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.
+ Viết được báo cáo nghiên cứu.
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của
bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học; rút kinh nghiệm để vận dụng phương
pháp học bằng nghiên cứu khoa học vào những tình huống khác.
-Giao tiếp và hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác nhằm tiến hành các
phương án chứng minh các giả thuyết đã đề ra.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được nhiều ý tưởng mới trong quá trình học
tập như các giả thuyết và phương án chứng minh các giả thuyết.
2. Về phẩm chất
- Trung thực: Tiến hành thí nghiệm đúng quy trình, báo cáo đúng số liệu và kết quả
nghiên cứu.
- Chăm chỉ: Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi và khó
khăn khi tham gia nghiên cứu khoa học.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học
+ Trình bày được quá trình dinh dưỡng bao gồm: lấy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp
thu chất dinh dưỡng và đồng hoá các chất.
+ Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh), trình bày được hình thức tiêu hố ở động vật
chưa có cơ quan tiêu hố, động vật có túi tiêu hố, động vật có ống tiêu hố.
+ Giải thích được vai trị của việc sử dụng thực phẩm sạch trong đời sống con
người.
-, Tìm hiểu thế giới sống Thực hiện tìm hiểu được các bệnh về tiêu hoá ở người và
các bệnh học đường liên quan đến dinh dưỡng như béo phì, suy dinh dưỡng.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
9
Bài 9: Hô hấp ở 2
động vật
(17,18)
+ Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng trong xây dựng chế độ ăn uống và các
biện pháp dinh dưỡng phù hợp ở mỗi lứa tuổi và trạng thái cơ thể.
+ Vận dụng được hiểu biết về hệ tiêu hố để phịng các bệnh về tiêu hoá.
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: + Ln chủ động, tích cực tìm hiểu về q trình dinh dưỡng và
tiêu hố ở động vật qua các nguồn học liệu khác nhau và xử lí thông tin thu được.
- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để hồn thành nhiệm vụ
tìm hiểu về quá trình dinh dưỡng và tiêu hoá ở động vật.
2. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các
hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ hệ tiêu hóa.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học
+ Phân tích được vai trị của hơ hấp ở động vật: trao đổi khí với mơi trường và hơ
hấp tế bào.
+ Dựa vào hình ảnh, sơ đồ, trình bày được các hình thức trao đổi khí: qua bề mặt cơ
thể, ống khí, mang, phổi.
+ Giải thích được tác hại của ơ nhiễm khơng khí đến hơ hấp và tác hại của thuốc lá
đối với sức khoẻ.
+ Trình bày được ý nghĩa của việc xử phạt người hút thuốc lá nơi công cộng và
cấm trẻ em dưới 16 tuổi hút thuốc lá.
+ Giải thích được vai trị của thể dục, thể thao; thực hiện được việc tập thể dục, thể
thao đều đặn.
-Tìm hiểu thế giới sống: Tìm hiểu được các bệnh về đường hô hấp.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn, ví dụ: ni tơm, cá thường cần
có máy sục khí oxygen, ni ếch chú ý giữ môi trường ẩm ướt,...
+ Vận dụng hiểu biết về hơ hấp, trao đổi khí để phịng các bệnh về đường hô hấp.
10
11
Kiểm tra giữa kì I 1 (19)
Bài 10: Tuần hồn 3
ở động vật
(20,21,22
)
b. Năng lực chung
-Tự chủ và tự học: Ln chủ động, tích cực tìm hiểu về q trình hô hấp ở động vật
qua các nguồn học liệu khác nhau và xử lí thơng tin thu được.
-Giao tiếp và hợp tác: Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp
khi thảo luận nhóm các nội dung về hô hấp G ở động vật.
2. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các
hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ hệ hô hấp.
Kiểm tra từ bài 1 đền 9, 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học
+ Trình bày được khái quát hệ vận chuyển trong cơ thể động vật.
+ Nêu được một số dạng hệ vận chuyển ở các nhóm động vật khác nhau.
+ Dựa vào hình ảnh, sơ đồ, phân biệt được các dạng tuần hoàn ở động vật tuần
hoàn kín và tuần hồn hở; tuần hồn đơn và tuần hồn kép.
+ Trình bày được cấu tạo và hoạt động của tim và sự phù hợp giữa cấu tạo và chức
năng của tim.
+ Giải thích được khả năng tự phát nhịp gây nên tính tự động của tim.
+ Dựa vào hình ảnh, sơ đồ, mơ tả được cấu tạo và hoạt động của hệ mạch.
+ Mơ tả được q trình vận chuyển máu trong hệ mạch (huyết áp, vận tốc máu và
sự trao đổi chất giữa máu với các tế bào).
+ Nêu được hoạt động tim mạch được điều hoà bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.
+ Kể được các bệnh thường gặp về hệ tuần hồn.
+ Trình bày một số biện pháp phòng chống các bệnh tim mạch.
+ Phân tích được tác hại của việc lạm dụng rượu, bia đối với sức khoẻ của con
người, đặc biệt là hệ tim mạch.
+ Trình bày được vai trị của thể dục, thể thao đối với hệ tuần hồn.
- Tìm hiểu thế giới sống: Đánh giá được ý nghĩa việc xử phạt người tham gia giao
12
Bài 11: Thực 3
hành: Tìm hiểu (23,24,25
hoạt động của hệ )
tuần hồn
thơng khi sử dụng rượu, bia.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về tuần hồn để phịng
các bệnh về hệ tuần hồn.
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu về tuần hồn ở động vật qua
các nguồn học liệu khác nhau và xử lí thơng tin thu được.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin khi học tập. thảo luận
nhóm, phát biểu ý kiến của bản thân về tuần hoàn ở động vật.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được nhiều ý tưởng mới, kết nối các ý tưởng
khi vẽ sơ đồ tư duy về một số dạng hệ vận chuyển ở động vật; khi tham gia các trị
chơi được tổ chức trong q trình học tập về tuần hoàn ở động vật.
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi các nội dung có liên quan đến tuần hoàn ở động vật để
hoàn thành các nội dung thảo luận nhóm.
Trách nhiệm: Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các
hoạt động chăm sóc và bảo vệ hệ tuần hồn.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
Tìm hiểu thế giới sống
-Thu thập được dữ liệu từ quan sát kết quả thực hành đo huyết áp, đếm nhịp tim.
Nhận biết được trạng thái sức khoẻ từ kết quả đo.
- Mổ được tim ếch và tìm hiểu tính tự động của tim.
- Tìm hiểu được vai trò của dây thần kinh giao cảm và đối giao cảm, tác động của
adrenaline đến hoạt động của tim.
- Sử dụng được ngôn ngữ để biểu đạt kết quả thực hành đo huyết áp, đếm nhịp tim;
tính tự động của tim; vai trò của dây thần kinh giao cảm và đối giao cảm, tác động
của adrenaline đến hoạt động của tim.
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của