DẠNG 1. KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI AXIT
Những điều cần chú ý:
Các kim loại kể từ Cu trở về sau khơng phản ứng với các axit có tính axit do H (HCl, H 2SO4 lỗng)
Al, Fe khơng phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
Các axit như: HCl, H 2SO4loang ... là các axit có tính oxi hóa do H gây ra. Các kim loại khi tác dụng
với các axit này cho muối và khí H2 .
Các axit như: HNO3 , H2SO4 đặc nóng... là các axit có tính oxi hóa do anion gây ra. Sản phẩm khử tạo
thành có thể là: S, SO2 , NO, NO2 , N2O, N2 , NH4 ,...
Chú ý khả năng tạo sản phẩm khử là muối amoni đối với các kim loại hoạt động hóa học mạnh như
Mg, Al,...
Bảo toàn khối lượng: mkim loai maxit mmuoi mkhi mH2O
Bảo toàn ngun tố
• Bảo tồn ngun tố H: n H 2n H hay: n H 4n NH n H2O
4
•Bảo tồn ngun tố N: n HNO3 n NO3 trong muối n N
• Bảo tồn ngun tố S: n H2SO4 nSO2
trong muối
4
trong sản phẩm khử
nS
trong sản phẩm khử
Bảo toàn electron: n e cho n e nhan
Tùy vào bài tốn mà có biểu thức bảo tồn electron khác nhau.
Nếu có hỗn hợp kim loại chứa Fe phản ứng với axit, sau phản ứng còn dư kim loại thì muối sắt tạo thành
là muối Fe II .
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Cho hỗn hợp A: Ag, CuO, Fe, Zn phản ứng hết với HNO3 thu được dung dịch B (không chứa
NH4 NO3 ) và hỗn hợp G: N2O, NO; thấy lượng nước tăng 2,7 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng
là:
A. 0,3 mol
B. 0,25 mol
C. 0,2 mol
D. 0,15 mol
Bài 2. Hịa tan hồn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 8,98
B. 9,52
C. 7,25
D. 10,27
Bài 3. Hòa tan hết 1,3 g kim loại M trong dung dịch HNO3 được dung dịch A duy nhất. Cho NaOH dư
vào dung dịch A, đun nhẹ, thấy có 0,112 lít khí X. Kim loại M là:
A. Zn
B. Al
C. Mg
D. Pb
Bài 4. Một hỗn hợp bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với
HCl dư thu được 3,36 H2 . Phần 2 hồ tan hết trong HNO3 lỗng dư thu được V lít một khí khơng màu,
hố nâu trong khơng khí (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 5,6 lít
Trang 1
Bài 5. Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí
N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là:
A. NO và Mg
B. NO2 và Al
C. N2O và Al
D. N2O và Fe
Bài 6. Cho 7,8 g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng
dung dịch tăng thêm 7 g. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là
A. 0,7 mol
B. 0,8 mol
C. 0,6 mol
D. 0,5 mol
Bài 7. Cho 12 gam một kim tác dụng hết với HCl dư thu được 11,2 lít khí H2 đkc. Kim loại là
A. Zn
B. Ca
C. Ba
D. Mg
Bài 8. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H2SO4 đặc, nóng, dư, thu
được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 5,6
B. 4,48
C. 3,36
D. 2,24
Bài 9. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit
H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi). Dung dịch
Y có pH là
A. 1
B. 6
C. 7
D. 2
Bài 10. Cho m gam hỗn hợp X gam Zn, Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Thêm
tiếp KNO3 dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng sắt có trong m
gam hỗn hợp X là:
A. 1,68 gam
B. 3,36 gam
C. 5,04 gam
D. 6,72 gam
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Hòa tan hết 11,61 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe bằng 500ml dung dịch hỗn hợp axit
HCl 1,5M và H2SO4 0,45M (loãng) thu được dung dịch X và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho rằng các axit
phản ứng đồng thời với các kim loại. Tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là
A. 38,935 gam
B. 59,835 gam
C. 38,395 gam
D. 40,935 gam
Bài 12. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm
thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng Fe, Cu trong X
lần lượt là:
A. 6,4 gam; 5,6 gam
B. 5,6 gam; 6,4 gam
C. 4,6 gam; 7,4 gam
D. 11,2 gam; 0,8 gam
Bài 13. Cho 14 gam Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 2,5 M và HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Thêm dung dịch NaNO3 dư vào X được dung dịch Y. Cho bột Cu vào
Y thì số mol Cu bị hịa tan tối đa là:
(biết sản phẩm khử của NO3 chỉ có NO duy nhất)
A. 0,l mol
B. 0,05 mol
C. 0,2 mol
D. 0,15 mol
Bài 14. Cho hỗn hợp X ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch
H2SO4 đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SO2 (đktc). Cho 23,4 gam X vào bình A chứa dung dịch
H2SO4 1M (loãng) dư, sau khi phản ứng hồn tồn, thu được khí B. Dẫn từ từ tồn bộ lượng khí B vào
Trang 2
ống chứa bột CuO dư nung nóng, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Số
mol của mỗi chất trong hỗn hợp X theo thứ tự như trên là
A. 0,15 mol; 0,15 mol; 0,1 mol
B. 0,15 mol; 0,15 mol; 0,2 mol
C. 0,15 mol; 0,2 mol; 0,15 mol
D. 0,2 mol; 0,15 mol, 0,15 mol
Bài 15. Hịa tan hồn tồn a mol Fe trong dung dịch chứa b mol HNO3 lỗng thì thu được 0,3 mol khí
NO (sản phẩm khử duy nhất). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Biết a b 1,6.
Giá trị m gần nhất với:
A. 72
B. 34
C. 78
D. 81
Bài 16. Cho 17,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 200 gam dung dịch H2SO4 24,01%. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn, thu được 9,6 gam chất rắn và có 5,6 lít khí (đktc) thốt ra. Thêm tiếp
vào bình 10,2 gam NaNO3 , khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất)
tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 2,24 lít và 56,3 gam
B. 2,688 lít và 66,74gam
C. 2,688 lít và 64,94 gam
D. 2,24 lít và 59,18 gam
Bài 17. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 151,5
B. 137,1
C. 97,5
D. 108,9
Bài 18. Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4 đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp,
đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gổm
2 khí khơng màu, trong đó có một khí hóa nâu trong khơng khí và cịn lại 0,44 gam chất rắn không tan.
Biết tỉ khối của B so với H2 là 11,5. Giá trị của m là
A. 36,04
B. 31,08
C. 29,34
D. 27,96
Bài 19. Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và
khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), muối A và còn
1,46 gam kim loại dư. Nồng độ axit HNO3 đã phản ứng và khối lượng muối A thu được là
A. CM HNO3 0,32M; mFe NO3 32, 4 g
B. CM HNO3 0,32M; mFe NO3 48,6 g
C. CM HNO3 0,12M; mFe NO3 32, 4 g
D. CM HNO3 0,12M; mFe NO3 48,6 g
2
2
2
2
Bài 20. Cho 8,96 g hỗn hợp gồm Fe và Cu (chứa 25% Fe về khối lượng) vào 1 lượng dung dịch
HNO3 0,5M khuấy đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X nặng 7,56g; dung
dịch Y và khí NO. Tính m muối tạo thành
A. 4,50 g
B. 6,72 g
C. 7,62 g
D. 8,50 g
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp bột X gồm Cu, Fe và Fe x O y (số mol Fe đơn chất bằng số
mol oxit Fe) bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí SO2 (sản phẩm
Trang 3
khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 7,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng Fe x O y
trong X
A. 22,86%
B. 85,71%
C. 57,14%
D. 42,86%
Bài 22. Hòa tan hoàn toàn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dung dịch
HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X chứa 75,36 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm N2 , N2O, NO và
NO2 . Trong Y, số mol N2 bằng số mol NO2 . Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5. Số mol HNO3 đã
tham gia phản ứng là
A. 1,275 mol
B. 1,080 mol
C. 1,140 mol
D. 1,215 mol
Bài 23. Hòa tan a mol kim loại M cần dùng a mol H2SO4 trong dung dịch axit đặc, nóng thì thu được khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch muối Y. Hấp thụ hồn tồn khí SO2 vào 45 ml dung dịch
NaOH 0,2M thì thu được 0,608 gam muối natri. Cô cạn dung dịch Y thu được 1,56 gam muối khan Y.
Hịa tan hồn tồn muối khan Y vào nước (coi muối khan Y tan hoàn toàn trong dung dịch lỗng). Rồi
thêm vào đó 0,387 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu. Khuấy cho tới khi phản ứng hồn tồn thì thu được
1,144 gam chất rắn B. Biết M có hóa trị khơng đổi trong các phản ứng trên. Hỗn hợp A tác dụng tối đa
bao nhiêu mol axit HNO3 loãng sinh ra NO2 là sản phẩm khử duy nhất
A. 0,016 mol
B. 0,024 mol
C. 0,020 mol
D. 0,032 mol
Bài 24. Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2 , Mg, Fe NO3 2 , Al vào dung dịch chứa 0,408
mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO. Cho từ từ AgNO3 vào Y đến phản ứng hồn tồn
thì lượng AgNO3 phản ứng là 0,588 mol, sau phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa và 0,448 lít NO2 và
dung dịch Z chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với:
A. 42
B. 41
C. 43
D. 44
Bài 25. Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3 , Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu
được dung dịch Y (khơng có NH4 NO3 ) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y
tác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích khơng đổi 8,96 lít
chứa O 2 và N2 tỉ lệ thể tích 1: 4 ở 0C và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 0C thì trong
bình khơng cịn O 2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X
là
A. 52,73%
B. 26,63%
C. 63,27%
D. 42,18%
D. VẾ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe3O4 và Fe NO3 2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4
1M. Sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa muối và 0,896 lít khí NO (duy nhất, đktc). Cơ cạn dung
dịch Y thu được 59,04 gam chất rắn. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,44 mol NaOH phản
ứng. % khối lượng của Fe trong X gần nhất với:
A. 4,2%
B. 2,5%
C. 6,3%
D. 2,8%
Bài 27. Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4 , Fe NO3 2 vào dung dịch chứa 0,58 mol HCl,
sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 30,05 gam chất tan và thấy thoát ra 1,344 lít
(đktc) hỗn hợp khí Y gồm H2 , NO, NO2 có tỷ khối so với H2 bằng 14. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào
Trang 4
dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z; 84,31 gam kết tủa và thấy
thốt ra 0,224 lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Phần trăm khối lượng của Mg trong
hỗn hợp ban đầu gần nhất với?
A. 16%
B. 17%
C. 18%
D. 19%
Bài 28. Cho 86 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 , FeO, Fe NO3 2 và Mg tan hết trong 1540 ml dung dịch
H2SO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,04 mol N2 . Cho
KOH dư vào dung dịch Y rồi đun nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có m gam
kết tủa xuất hiện. Mặt khác, nhúng thanh Al vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Al
ra cân lại thấy khối lượng tăng 28 gam (kim loại Fe sinh ra bám hết vào thanh Al). Biết rằng tổng số mol
O có trong hai oxit ở hỗn hợp X là 1,05 mol. Nếu lấy tồn bộ lượng kết tủa trên nung nóng ngồi khơng
khí thì thu được tối đa bao nhiêu gam oxit:
A. 82
B. 88
C. 81
D. 84
Bài 29. Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 , FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa
H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm CO 2 , NO, NO 2 , H 2 có tỷ
khối hơi so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam.
Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác cho NaOH dư vào Z thì thấy có
1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thốt ra. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau:
(a) Giá trị của m là 82,285 gam.
(b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol.
(c) Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X là 18,638%.
(d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol.
Tổng số nhận định khơng đúng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Bài 30. Hịa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim
loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3: 2).
Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung
trong không khí đến khối lượng khơng đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn
T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Nồng độ % của Fe NO3 3 trong X là
A. 13,56%
B. 20,20%
C. 40,69%
D. 12,20%
HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Chọn đáp án A
Bài 2. Chọn đáp án A
Bài 3. Chọn đáp án A
Trang 5
Bài 4. Chọn đáp án A
Bài 5. Chọn đáp án C
Bài 6. Chọn đáp án B
Bài 7. Chọn đáp án D
Bài 8. Chọn đáp án A
Bài 9. Chọn đáp án A
Bài 10. Chọn đáp án C
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Chọn đáp án B
Bài 12. Chọn đáp án B
Bài 13. Chọn đáp án C
Bài 14. Chọn đáp án D
Bài 15. Chọn đáp án C
Bài 16. Chọn đáp án B
Bài 17. Chọn đáp án A
Bài 18. Chọn đáp án B
Bài 19. Chọn đáp án B
Bài 20. Chọn đáp án A
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Chọn đáp án C
Đặt số mol của Cu, Fe, Fe x O y trong X lẩn lượt là a, b, b.
64a 56b 56x 16y b 2,8g
1
400
. b xb 7, 6 g
160a
2
Có n H2SO4 n H2O kmol
BTKL
2,8 98k 7, 6 64.
0,56
18k k 0, 08
22, 4
3
BTNTS
n H2SO4 a 2 .(b xb) n SO2 0, 08mol 2a 3(b xb) 0,11
2y
BTe
2a 3b 3 .x.b 2n SO2 0, 05
x
yb 0, 03 2
a 0, 01
x : y 0, 03 : 0, 03 1:1
Từ (1) và (2) suy ra:
b bx 0, 03
Oxit sắt có cơng thức Fe2O3 hoặc Fe3O4
Trường hợp 1: Oxit sắt là Fe2O3
Trang 6
b 0, 01 %mFe2O3
160.0, 01
.100% 57,14%
2,8
Trường hợp 2: Oxit sắt là Fe3O4
b 0, 0075 %m Fe3O4
232.0, 0075
.100% 62,14%
2,8
Kết hợp đáp án suy ra oxit sắt là Fe2O3 ,%mFe2O3 57,14%
Bài 22. Chọn đáp án D
Vì n N2 n NO2 nên quy đổi hỗn hợp khí tương đương với hỗn hợp gồm N2O (x mol) và NO (y mol)
44x 30 y
18,5.2 x y
xy
Có n Fe n Al n Mg
12,84
0,12mol
56 27 24
m muoi 242 213 148 .0,12 80n NH 4 NO3 75,36g n NH 4 NO3 0, 0375mol
BTe
(3 3 2).0,12 8nN2O 3nNO 8nNH4 NO3 11x 8nNH4 NO3 0,96
x 0,06
n HNO3 phản ứng 3n Fe 3n Al 2n Mg 2n N2O n NO 2n NH4 NO3 1, 215mol
Bài 23. Chọn đáp án B
n NaOH 2n Na 2SO3 n NaHSO3 0, 045.0, 2 0, 009mol
Có
126n Na 2SO3 104n NaHSO3 0, 608g
n Na 2SO3 0, 004mol
n SO2 0, 004 0, 001 0, 005 mol
n NaHSO3 0, 001mol
Giả sử M có hóa trị n trong các hợp chất Công thức muối của M là M 2 SO 4 n
2M 2nH 2SO 4 M 2 SO 4 n nSO 2 2nH 2 O
n H2SO4 n M a 2n 2 n l
nM 2 SO4 nSO2 0, 005mol 2M 96
1,56
M 108
0, 005
M là Ag
0,378 g Zn, Cu 0, 005 mol Ag 2SO 4 1,144 g chất rắn B
65n Zn 64n Cu 0,378 g n Zn n Cu
0,378
n Ag2SO4
64
Chứng tỏ còn dư kim loại, chất rắn B chứa mA 108.2.0,005 1,08 g
Nếu Zn phản ứng hết mCu ( B) 1,144 1, 08 0, 064 g
Trang 7
65n Zn 64n Cu phan ung 0,387 0, 064 0,323g n Zn 0, 003mol
2n
2n
0,
005.2
0,
01mol
Cu phan ung
n Cu phan ung 0, 002mol
Zn
0, 064
n HNO3 2n Zn 2n Cu n NO2 0, 01 2.
.2 0, 024mol
64
Nếu Zn dư
65n Zn phan ung 0,323g
loại
2n
0,
005.2
0,
01mol
Zn
phan
ung
Vậy n HNO3 0, 024mol
Bài 24. Chọn đáp án D
• Đặt số mol của FeCl 2 , Mg, Fe NO 3 2 , Al lần lượt là a, b, c, d.
AgNO3 dư Y 0,01 mol khí NO2
• Chứng tỏ NO3 đã phản ứng hết, trong Y có H dư và Fe2
BTNTN
2c n NO n NH 0, 072 n NH 1
4
4
2H NO3 le NO2 H2
n Hdu 2n NO2 0, 04mol
m mAgCl mAg 143,5n AgCl 108n Ag 82, 248g
Có
n n AgCl n Ag 0,588mol
Ag
0,528 0, 408
BTNTCl
a
0, 06
m AgCl 0,528mol
2
0, 448
BTe
n Ag 0, 06mol
n Fe2 Y n Ag n NO2 0, 06
0, 08mol
22, 4
24b 180c 27d 17, 76 127.0, 06 10,14
2
BTe
a 2b c 3d 3n NO 8n NH n Fe 2 Y
4
BTe
2b c 3d 8n NH 3.0, 072 0, 08 0, 06 0, 236 3
4
BTDT
n Cl 2n Mg2 2n Fe2 3n Fe3 3n Al3 n NH n H du
4
0, 408 2.0, 06 2b 2.0, 08 3. 0, 06 c 0, 08 3d n NH 0, 04 4
4
b 0,1
c 0, 04
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra:
d 0, 02
n NH 0, 008mol
4
m mMg(NO3 )2 mFe(NO3 )3 mAl(NO3 )3 m NH4 NO3
148.0,1 242. 0, 06 0, 04 213.0, 02 80.0, 008 43,9g
Trang 8
Gần nhất với giá trị 44
Bài 25. Chọn đáp án C
Đặt số mol của Fe, FeCO3 , Fe3O4 lần lượt là x, ỵ, z.
56x 116y 232z 22 g 1
13, 44
0,16mol n HNO3pu 0,5.2 0,16 0,84mol
84
0,84 mol
n HNO3du n NaHCO3
3x 3y 9z n NO
8,96.0,375
n O2 n N2 273.0, 082 0,15mol n O2 0, 03mol
n N2 0,12mol
n O : n N 1: 4
2
2
X O 2 , N 2 sau phản ứng hết O 2
n sp
8, 96.0, 6
0, 24mol n CO2 n NO2 n NOdu n N2 0, 24mol
273.0, 082
y n NO 0, 24 0,12 0,12 3
BTe
3x y z 3n NO 4
x 0, 02
y 0, 06
232.0, 06
%m Fe3O4
.100% 63, 27%
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra:
22
z 0, 06
n NO 0, 06mol
D. VỂ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. Chọn đáp án D
Đặt số mol của Fe, Fe3O4 và Fe(NO3 )2 trong X lần lượt là a, b, c.
• n NaOH 2n Fe2 3n Fe3 0, 44 mol
• Áp dụng bảo tồn điện tích có:
2n Fe2 3n Fe3 n K n NO 2n SO
3
2
n NO 0, 44 0,32 2.0 32 0,12mol
3
c
0,12 0, 04
0, 08mol
2
Có mchat ran mFe m NO mSO2 mK 59,04gam
3
4
56. n Fe2 n Fe3 62.0,12 96 39 .0,32 59, 04
n Fe2 0, 01mol
Từ (1) và (2) suy ra
n Fe3 0,14mol
a 3b 0,08 0,01 0,14 0,15
• Áp dụng bảo tồn khối lượng có:
Trang 9
m mKHSO4 mchat ran m NO m H2O
56a 232b 180.0, 08 59, 04 30.0, 04 18.0,16 136.0, 32 19, 6 4
a 0, 01
56.0, 01
%m Fe X
.100% 2,86%
• Từ (3) và (4) suy ra
19, 6
b 0, 02
Gần với giá trị 2,8% nhất
Bài 27. Chọn đáp án B
Đặt số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3 )2 trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c
24a 232b 180c 14,88 1
Có n khi
1,344
0, 06mol m khi 14.2.0, 06 1, 68gam
22, 4
BTKL
m H2O 14,88 36,5.0,58 30, 05 1, 68 4,32g n H2O 0, 24mol
• AgNO3 dư X 0,01 mol khí NO (*)
Chứng tỏ NO3 đã phản ứng hết, trong X có H dư và Fe2 .
n H du 4n NO* 0, 04mol
BTNTH
n HCl 4n NH 2n H2 2n H 2 O n H du 0,58mol
4
4n NH 2n H2 0,58 2.0, 24 0, 04 0, 06mol 2
4
BTNTN
2c n NO n NO2 n NH 0, 06 n H2 n NH 3
4
4
Từ (2) và (3) suy ra: c 0, 015 1,5n NH 4
4
Có mAgCl 143,5.0,58 83, 23g 84,31
Kết tủa có cả Ag: n Ag
84,31 83, 23
0, 01mol
108
BTe
n Fe2 n Ag 3n NO 0, 01 3.0, 01 0, 04mol
mchat tan mMg2 mFe2 mFe3 mCl m NH mH du
4
24a 56.(3b c) 35,5.0,58 18n NH 1.0, 04 30, 05g 5
4
n Cl 2n Mg2 2n Fe2 3n Fe3 n NH n H du
BTDT
4
2a 2.0,04 3.(3b c 0,04) n NH 0,04 0,58mol 6
4
a 0,105
b 0, 03
24 0,105
%m Mg
.100% 16,94%
Từ (1), (4), (5), (6) suy ra:
c 0, 03
14,88
n NH 0, 01
4
Gần với giá trị 17% nhất
Bài 28. Chọn đáp án A
Đặt số mol của Fe2 , Fe3 , Mg2 trong dung dịch Y lần lượt là x, y, z
Trang 10
BTDT
2nSO2 Y n NO Y 2x 3y 2z n NH Y n KOH 3,15mol
4
3
4
2.1,54 n NO Y 3,15 n NO Y 0, 07mol
3
3
BTNTN
2n Fe NO3 0,07 n NH Y 2.0,04 n NH Y 2n Fe(NO3 )2 0,15
4
2
4
BTNTH
2n H2SO4 4n NH Y 2.n H2O
4
2.1,54 4. 2n Fe NO3 0,15 2n H2O n H2O 1,84 4n Fe NO3 (2)
2
2
BTNTO
1, 05 6n Fe NO3 4.1,54 3.0, 07 4.1,54 n H2O (3)
2
n Fe NO3 2 1, 44mol
Từ (2) và (3) suy ra:
n NH Y 0, 05mol
4
n
0,1m
ol
H
O
2
Ta có:
Al 3Fe3 Al3 3Fe 2
y
y
3
2Al
y
3
2
3Fe
ymol
2
x y x y
3
2A13
3Fe
2
x y
3
x y mol
Nhúng Al vào Y: mkim loại tăng mFe mAl 28g
y 2
56 x y 27 x y 28 4
3 3
BTKL
56x 56y 24z 86 1, 05.16 62.2.0,1 56,8g 5
x 0, 05
Từ (1), (4), (5) suy ra y 0,9
z 0,15
moxit mFe2O3 mMgO 160
xy
40z 82 g
2
Bài 29. Chọn đáp án C
BTNTS
n H2SO4 n BaSO4
140,965
0, 605mol
233
NaOH Z khí NH3 dung dịch chứa ( Na 2SO4 K2SO4 ) kết tủa
n NH n NH3
4
0,56
0, 025mol
22, 4
mkim loai Z 42,9 17. 1,085 0,025 24,88 g
BTDT
2.0, 605 1, 085 n K n KNO3 n K 0,125mol
(b) sai
Đặt số mol Fe3O4 và FeCO3 trong X lần lượt là a, b. Đặt số mol H2 là c
Trang 11
BTKL
31,12 2.0, 605 62.0,125 24,88 14, 6.2.0, 2 0, 025.18 18 n H2O
n H2O 0, 495 mol
BTNTH
2n H2SO4 4n NH 2c 2n H2O c 0, 605 2.0, 025 0, 495 0, 06
4
b n NO n NO2 0, 06
4, 48
0, 2 n NO n NO2 0,14 b
22, 4
BTNTN
n KNO3 n NO n NO2 0, 025 0,165 b 0,125 b 0, 04
16.4a 60.0, 04 31,12 24,88 a 0, 06 d sai
m 24,88 96.0, 605 18.0, 025 39.0,125 88, 285 g a sai.
%m FeCO3
116.0, 04
.100% 14,91% c sai
31,12
Vậy có tất cả 4 nhận định khơng đúng
Bài 30. Chọn đáp án A
n HNO3
87,5.50, 4%
0, 7mol; n KOH 0,5mol
63
n Fe 0,15
56n Fe 64n Cu 11, 6
Có
M Fe2O3 mCuO 80mFe 80mCu 16 n Cu 0, 05
Hòa tan hết kim loại bằng dung dịch HNO3 X có Cu NO3 2 , muối của sắt (Fe NO3 2 hoặc
Fe NO3 3 hoặc cả 2 muối của sắt), có thể có HNO3 dư.
Cơ cạn Z được chất rắn T có KNO3 , có thể có KOH dư
Nếu X khơng có KOH thì n KNO2 n KOH 0,5mol
mKNO2 85.0,5 42,5g 41,05 Loại
n KNO2 0, 45mol
n KNO2 n KOHdu 0,5mol
Nếu T có KOH dư:
n KOHdu 0, 05mol
85n KNO2 56n KOHdu 41, 05g
Nhận thấy nếu HNO3 dư hình thành Fe NO3 3 : 0,15mol, Cu NO3 2 : 0, 05, HNO3 dư
n NO B 3.0,15 2.0, 05 0,55mol 0, 45mol
3
Vậy dung dịch B chứa Fe NO3 2 , Fe( NO3 )3 , Cu ( NO3 ) 2 : 0, 05mol
n Fe2 n Fe3 n Fe 0,15mol
n Fe2 0,1mol
n Fe3 0, 05mol
2n Cu 2n Fe2 3n Fe3 n KNO2 0, 45mol
n N ( B) 0, 7 0, 45 0, 25 mol
Coi hỗn hợp B gồm N và O. BTNTN
BTe
2n O 5n N 2x 3y 2n Cu
2n O 0, 25.5 0,1.2 0, 05.3 0, 05.2 0,8 mol n O 0, 4 mol
Khối lượng dung dịch sau phản ứng 11,6 87,5 0, 4.16 0, 25.14 89, 2 gam
C%Fe NO3
3
0, 05.2, 42
.100% 13,56%
89, 2
Trang 12