Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Dạng 3 bài tập phản ứng với nước axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.71 KB, 9 trang )

DẠNG 3: BÀI TẬP PHẢN ỨNG VỚI NƯỚC/ AXIT
 Nếu cho kim loại kiềm (kiềm thổ) tác dụng với dung dịch axit, khi axit phản ứng hết mà còn dư kim
loại thì kim loại sẽ phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm.
 Hỗn hợp có chứa kim loại kiềm (kiềm thổ) và Al tác dụng với nước dư cho số mol khí ít hơn khi tác
dụng với dung dịch axit dư thì ở trường hợp phản ứng với nước còn dư Al.
 Khi cho từ từ dung dịch axit (HCl, H2SO4,…) vào hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat, phản
ứng xảy ra theo trình tự:

H   CO32  HCO3
HCO3  H   CO2  H 2O
 Khi cho từ từ dung dịch chứa hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat vào dung dịch axit:

2H   CO32  CO2  H 2O
HCO3  H   CO2  H 2O
2 phản ứng xảy ra đồng thời, tỷ lệ mol CO32 và HCO3 phản ứng bằng tỷ lệ số mol CO32 và HCO3 ban
đầu.
 Muối sunfat + CO2  H 2O .
Muối cacbonat + H 2SO4 lỗng 

Tính nhanh khối lượng muối sunfat bằng cơng thức: mmuốisunfat = mmuốicacbonat + 36.nCO

2

 Muối clorua + CO2  H 2O
Muối cacbonat + dung dịch HCl 

Tính nhanh khối lượng muối clorua bằng cơng thức: mmuốiclorua = mmuốicacbonat + 11.nCO

2

A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT


Bài 1. Hịa tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau và H2O được dung dịch X và 6,72 lít khí
(đktc). Sục 0,025 mol CO2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,955

B. 4,344

C. 3,940

D. 4,925

Bài 2. Cho 14,8 gam hỗn hợp Al2O3 và Na vào nước dư thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy
nhất và thốt ra V lít khí H2 (đktc). Tính V
A. 1,12

B. 2,24

C. 3,36

D. 4,48

Bài 3. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 2

B. 7

C. 1

D. 6


Bài 4. Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba 2 ; 0,01 mol NO3 ; a mol OH và b mol Na  . Để trung hòa
1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn
dung dịch X là:
A. 4 gam

B. 1,68 gam

C. 13,5 gam

D. 3,36 gam

Bài 5. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Na vào H2O thu được 500 ml dung dịch Y chứa 2 chất tan có
nồng độ đều bằng 0,5M. Giá trị của m là:
A. 11,5 gam

B. 6,72 gam

C. 18,25 gam

D. 15,1 gam

Bài 6. Nung nóng 5,4 gam Al với 3,2 gam S trong mơi trường khơng có khơng khí phản ứng hồn tồn
thu được hỗn hợp rắn X; cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được hỗn hợp khí Y.
Đem đốt hồn tồn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (đktc). V?
A. 5,6 lít

B. 13,44 lít

C. 11,2 lít


D. 2,8 lít
Trang 1


Bài 7. Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỷ lệ số mol là 1:2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản
ứng thu được 8,96 lít H2 (đktc) và chất rắn không tan. Khối lượng chất rắn là:
A. 5,6 gam

B. 5,5 gam

C. 5,4 gam

D. 10,8 gam

Bài 8. Hịa tan hồn tồn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí
(đktc). Cơ cạn dung dịch thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là:
A. 1,12

B. 1,68

C. 2,24

D. 3,36

Bài 9. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và
NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là?
A. 0,03

B. 0,01


C. 0,02

D. 0,015

Bài 10. Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ vào 200 gam
dung dịch NaOH 30%. Khối lượng muối thu được là
A. 10,6 gam.

B. 16,8 gam.

C. 95 gam.

D. 100,5 gam.

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X.
Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1
lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam
kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,07 và 4,8

B. 0,14 và 2,4

C. 0,08 và 2,4

D. 0,08 và 4,8

Bài 12. Hịa tan hồn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối
cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thì thấy thốt ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cơ cạn
dung dịch sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là?

A. 26 gam

B. 28 gam

C. 26,8 gam

D. 28,6 gam

Bài 13. Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị II.
Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 (đktc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung
dịch HCl dư, thì thu được dung dịch C và khí D. Phần dung dịch C cô cạn thu 32,5 gam hỗn hợp muối
khan. Cho khí D thốt ra hấp thụ hồn tồn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa. Tính m?
A. 34,15 gam

B. 30,85 gam

C. 29,2 gam

D. 34,3 gam

Bài 14. 100 ml dung dịch X chứa 2,17 gam hỗn hợp gồm: NaOH, Na2CO3 và Na2SO4. Cho BaCl2 dư vào
dung dịch X thu được kết tủa và dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần 20 ml dung dịch HCl 0,5M.
Mặt khác, 50 ml dung dịch X tác dụng vừa hết với dung dịch HCl được 112 ml khí (đktc). Nồng độ mol
của Na2SO4 trong dung dịch X là:
A. 0,5M

B. 0,05M

C. 0,12M


D. 0,06M

Bài 15. Cho 200 ml dung dịch chứa MgCl2 và BaCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa Y.
Nung kết tủa Y đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn. Mặt khác, cho 400 ml dung dịch X tác
dụng với dung dịch H2SO4 dư được 46,6 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch MgCl2 và BaCl2
trong hỗn hợp X là:
A. 0,75M; 0,5M

B. 0,5M; 0,75M

C. 0,75M; 1M

D. 0,0075M; 0,005M

Bài 16. Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X
vào nước dư đến phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 5,27

B. 3,81

C. 3,45

D. 3,90
Trang 2


Bài 17. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al
- Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H2 (đktc).
- Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H2. Cô cạn dung

dịch Y thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 36,56 gam

B. 31,36 gam

C. 27,05 gam

D. 24,68 gam

Bài 18. Tiến hành 2 thí nghiệm sau
- Thí nghiệm 1: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 150 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V1 lít
khí CO2
- Thí nghiệm 2: Cho từ từ 150 ml dung dịch Na2CO3 1M vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu được V2 lít
khí CO2
Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ của V1 và V2 là
A. V1 = 0,25V2

B. V1 = 1,5V2

C. V1 = V2

D. V1 = 0,5V2

Bài 19. Hòa tan 15,84 gam hỗn hợp gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung
dịch HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hồn tồn
thì thu được 6,048 lít khí (đo ở đktc) ở anot và a gam hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của a là:
A. 7,2

B. 11,52


C. 3,33

D. 13,68

Bài 20. Hỗn hợp X gồm Ca và 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp. Lấy 9,1 gam hỗn hợp X tác dụng hết
với H2O thu được dung dịch Y và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch HCl
dư thu được dung dịch Z, cơ cạn dung dịch Z thì thu được m gam chất rắn khan. Hai kim loại kiềm và giá
trị m là
A. Na, K và 27,17

B. Na, K và 33,95

C. Li, Na và 33,95

D. Li, Na và 27,17

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hịa tan hồn tồn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2. Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí CO2
(đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64

B. 21,92

C. 39,40

D. 15,76

Bài 22. Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 vào dung dịch HCl chỉ thu được
4,704 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dung dịch chứa 12,825g MgCl2 và m gam

CaCl2. Giá trị của m là
A. 18,780

B. 19,425

C. 20,535

D. 19,980

Bài 23. Cho 68,2 gam canxi photphat tác dụng với 39,2 gam dung dịch H2SO4 80%. Sau khi các phản ứng
xảy ra hồn tồn cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B. Trong B chất có số mol ít
nhất là:
A. 0,1 mol

B. 0,12 mol

C. 0,14 mol

D. 0,08 mol

Bài 24. Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp
X, sau khi phản ứng xày ra hồn tồn thấy cịn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X
tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thốt ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y
tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là
A. Na

B. Li

C. K


D. Cs

Trang 3


Bài 25. Cho m gam hỗn hợp gồm kim loại K và Al2O3 tan hết vào H2O thu được dung dịch X và 5,6 lít
khí (đktc). Cho 300 ml dung dịch HCl 1M vào X đến khi phản ứng kết thúc thu được 7,8 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 29,7

B. 39,9

C. 19,95

D. 34,8

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. Một hỗn hợp A gồm Al2O3, K2O, CuO, FeO. Tiến hành các thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Nếu cho hỗn hợp A vào nước dư còn lại 15 gam chất rắn.
- Thí nghiệm 2: Nếu thêm vào hỗn hợp A 50% lượng Al2O3 rồi hòa tan vào nước dư thì cịn lại 21 gam
chất rắn.
- Thí nghiệm 3: Nếu thêm vào hỗn hợp A 75% lượng Al2O3 ban đầu rồi làm thí nghiệm như trên thì cịn
lại 25 gam chất rắn.
Khối lượng K2O trong hỗn hợp A là:
A. 32,9 gam

B. 17,16 gam

C. 28,2 gam


D. 16,59 gam

Bài 27. Cho 22,56 gam hỗn hợp A gồm kim loại M và MO (có hóa trị khơng đổi) tan hồn tồn trong
dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí hỗn hợp B gồm hai khí có tỷ khối với H2 là 7 và dung dịch C. Cô
cạn cẩn thận dung dịch C thu được 69,4 gam chất rắn. Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo ra 1 sản
phẩm khử duy nhất. % số mol của chất tan có số mol ít nhất trong C là:
A. 28%

B. 24%

C. 32%

D. 30%

Bài 28. Cho m gam Ba tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 5,376 lít khí Y (ở
đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cho tiếp
m gam Ba vào dung dịch X (đun nóng nhẹ), thu được 43,008 lít Z (ở đktc). Tìm giá trị m.
A. 227,968 gam

B. 230,16 gam

C. 219,2 gam

D. 228,15 gam

Bài 29. Nung nóng hồn tồn 15,36 gam hỗn hợp rắn X gồm KClO3, KMnO4 và Ca(ClO3)2 thu được
10,88 gam hỗn hợp rắn Y gồm KCl, CaCl2, K2MnO4, MnO2. Hòa tan hết rắn Y trong dung dịch HCl đặc
nóng (dùng dư), thì được 0,06 mol khí Cl2. Phần trăm khối lượng của KClO3 trong hỗn hợp X là:
A. 47,8%


B. 26,9%

C. 23,9%

D. 31,9%

Bài 30. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về
khối lượng vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với
200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12

B. 13

C. 14

D. 15

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1: Chọn đáp án D.
Bài 2: Chọn đáp án B.
Bài 3: Chọn đáp án A.
Bài 4: Chọn đáp án D.
Bài 5: Chọn đáp án C.
Bài 6: Chọn đáp án A.
Bài 7: Chọn đáp án C.
Bài 8: Chọn đáp án C.
Trang 4



Bài 9: Chọn đáp án B.
Bài 10: Chọn đáp án C.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11: Chọn đáp án C.
Bài 12: Chọn đáp án A.
Bài 13: Chọn đáp án C.
Bài 14: Chọn đáp án B.
Bài 15: Chọn đáp án A.
Bài 16: Chọn đáp án C.
Bài 17: Chọn đáp án C.
Bài 18: Chọn đáp án D.
Bài 19: Chọn đáp án B.
Bài 20: Chọn đáp án C.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21: Giải:
Có n Ba(OH)2 =

20,52
= 0,12mol
171

 Quy đổi X tương đương với hỗn hợp x mol Na, 0,12 mol Ba, y mol O.
23 x  137.0,12  16 y  21,9 g
 x  0,14

  BTe
1,12  
  x  2.0,12  2 y  2. 22, 4  y  0,14


 nOH   x  2.0,12  0,38mol
6, 72

nCO2  nCO32  nHCO3  22, 4  0,3mol nCO32  0, 08mol


n
 0, 22mol
n   2n 2  n   0,38mol
 HCO3
CO3
HCO3
 OH
 m  mBaCO3  197.0, 08  15, 76 g

 Chọn đáp án D.
Bài 22: Giải:




12,825
 0,135mol
2
95

4,704
 0,21mol
nCO2  nH2 
nCO  0,115mol

22,4
Coù
 2
44n  2n  0,21.12,5.2  5,25g nH2  0,095mol
CO2
H2

Đặ
t sốmol O trong oxit làx

nMgCl 

 mkim loại  16x  60.0,115  19,02  24nMg  40nCa  16x  12,12
 40nCa  16x  8,88 (1)

Trang 5




CoùnMg  nCa  nH  x  nCO  nCa  x  0,21  0,135  0,075 (2)
2

2

n  0,18mol
Từ(1) và(2) suy ra:  Ca
 m  111.0,18  19,98g
 x  0,105
 Chọn đáp án D.



Bài 23: Giải:


68,2
 0,22mol  nPO3  0,44mol
nCa3 ( PO4 )2 
4
310
 
39,2.80%
n

 0,32mol  nH   0,64mol
 H2 SO4
98
nH PO  a a  b  0,44
a  0,2

 Đặ
t  2 4


nHPO42  b 2a  b  0,64 b  0,24
 H 2 PO4 : 0,2mol
Ca( H 2PO4 )2 : 0,1mol

2


 HPO4 : 0,24mol
 B goà
m: 
 CaHPO4 : 0,24mol
2
Ca : 0,66mol
CaSO : 0,32mol
4

SO2 : 0,32mol
 4
 Số mol ít nhất trong B là 0,1 mol
 Chọn đáp án A.
Bài 24: Giải:



Đặ
t sốmol củ
a M 2CO3 , MHCO3 vàMCl lầ
n lượt làa, b, c.

BTKL
 
 mCO  mH O  44nCO  18nH O  20,29  18,74  1,55g
2
2
2
2
 Nung noù

ng X: 
nCO2  nH2O
 nCO  nH O  0,025mol  0,5b  0,025  b  0,05
2



2

20,29gX  0,5mol HCl  0,15 mol CO2  dung dòch Y

1
n  HCl phản ứng dư.
2
2 HCl
 a + b = 0,15  a = 0,15 – 0,05 = 0,1
74, 62
 Y + AgNO3 : nAgCl 
 0,52mol  c  0,52  0,5  0, 02
143,5
 (2M  60).0,1  ( M  61).0, 05  ( M  35,5).0, 02  20, 29
nCO 

 M  39 (M là K)
 Chọn đáp án C.
Bài 25: Giải:


Hợp kim + H2O:
2K + 2H2O → 2KOH + H2

0,5
0,5
0,25 mol
Al2O3 + 2OH- → 2 AlO2 + H2O
x



2x

2x

0,3 mol H + X gồm (0,5 – 2x) mol OH  và 2x mol AlO2  0,1 mol Al(OH)3


Trang 6


Có 2 trường hợp xảy ra:
 Trường hợp 1: AlO2 còn dư sau phản ứng.

 nH   nOH   nketá tuûa  0,3  (0,5  2x)  0,1  x  0,15mol
 m  39.0,5  102.0,15  34,8gam.
 Trường hợp 2: H  hòa tan 1 phần kết tủa

 nH   nOH   4nAlO  3nkết tủa  0,3  (0,5  2x)  4.2x  3.0,1  x 
2

1
60


1
 21,2gam.
60
 Kết hợp đáp án suy ra m = 34,8 g
 Chọn đáp án D.
 m  39.0,5  102.

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26: Giải:
 Đặt khối lượng của Al2O3 trong A là x (gam)
 Thêm 50% lượng Al2O3 thì khối lượng chất rắn tăng  Chứng tỏ sau khi thêm Al2O3, KOH phản
ứng hết, sau phản ứng cịn dư Al2O3.


Có mchấtrắn (3)  mchấtrắn (2)  75%.x  50%.x  25  21

 x  16
 Giả sử thí nghiệm 1 dư Al2O3

 mchấtrắn (1)  mAl O dư  mCuO  mFeO  15g
2 3

 mchấtrắn (2)  15  50%.16  23g  21g  Vôlý
 Chứng tỏ Al2O3 phản ứng hết ở thí nghiệm 1.


mCuO  mFeO  15g  mAl O dö (2)  21  15  6g
2 3


 mAl O

2 3

phả
n ứ
ng (2)

 nK O  nAl O
2

2 3

 16  8  6  18g

phả
n ứ
ng (2)



18
18
mol  mK O  94.
 16,59g
2
102
102

 Chọn đáp án D.

Bài 27: Giải:
 B gồm 2 khí có M  2.7  14  B chứa H2
 M là kim loại nhóm IIA  Khí cịn lại trong B là NH3.
 Có khí H2 thốt ra  HNO3 phản ứng hết, M đã phản ứng với nước.



nH 2  0, 02mol
nH 2  nNH3  0,1mol




nNH3  0, 08mol
2nH 2  17nNH3  14.0,1  1, 4 g 

ne  2nH  8nNH  0,68mol
2
3

nHNO3 phản ứng  8nNH4 NO3  2nNH4 NO3  10nNH3  0,8mol

1
nM  2 ne  0,34mol

BTNT N
 
 nNO (C )  0,8  0,08  0,72mol

3


Trang 7




Đặt số mol của MO là x  nOH  (C )  2.(0,34  x)  0,72  2 x  0,04

0,34M  ( M  16).x  22,56 g

 x  0,16
(22,56  16 x)  62.0, 72  17.(2 x  0, 04)  69, 4 g
 0,34M  (M  16).0,16  22,56  M = 40 (M là Ca)

Ca( NO3 )2 : 0,36 mol
0,14
C
 %nCa (OH )2 
.100%  28%
0,5
Ca(OH ) 2 : 0,14mol
 Chọn đáp án A.
Bài 28: Giải:


Có nY 

5,376
43, 008
 0, 24mol , nZ 

 1,92mol
22, 4
22, 4

Nếu Z chỉ có H2 thì nBa  nH2  1,92mol  ne  2.1,92  3,84mol
 Trung bình mỗi mol khí Y tạo thành nhận

3,84
 16 electron  Vô lý.
0, 24

 Z chứa H2 và NH3 (sinh ra do phản ứng của Ba(OH)2 với NH4NO3)
 Y cũng chứa H2 và NH3.




nNH3 (Y )  0,16mol
nOH   2nH 2 (Y )  nNH3 (Y )  2nH 2 (Y )





nH2 (Y )  0, 08mol
nNH3 (Y )  nH 2 (Y )  0, 24mol
Đặt số mol của NH4NO3 là x.

BTe
 

2nBa  8nNH 4 NO3  2nH 2 (Y )  nBa  4 x  0, 08  nH 2 ( Z )  4 x  0, 08

nNH 4 NO3du  x  0,16  nNH 3 ( Z )  x  0,16
 4 x  0, 08  ( x  0,16)  1,92  x  0, 4  m  137.(4 x  0, 08)  230,16 g

 Chọn đáp án B.
Bài 29: Giải:
 Đặt số mol của KClO3, KMnO4 và Ca(ClO3)2 lần lượt là a, b, c.
 122,5a + 158b + 207c = 15,36 g (1)


BTKL

 mO2  15,36  10,88  4, 48 g  nO2  0,14mol

6nClO3  5nMnO4  4nO2  2nCl2


  b
b
4.  2.  2nCl2  2.0, 06
 2
2
6.(a  2c)  5b  4.0,14  2.0, 06  0, 68 mol

b  0, 04
BTe

(2)


a  0, 04
122,5.0, 04
 %mKClO3 
.100%  31,90%
Từ (1) và (2) suy ra: 
15,36
c  0, 02
 Chọn đáp án D.



Bài 30: Giải:


Có nH   0, 2.(0, 2  2.0,15)  0,1mol

pH = 13  COH   0,1M  nOH du  0, 4.0,1  0,04mol
Trang 8


 nOH  (200ml Y)  0,04  0,1  0,14mol  nOH  (400ml Y)  0, 28mol



 Na

 Na  , K  , Ba 2
K
dd Y: 


 H 2O

X   

OH : 0, 28mol
 Ba

 H 2 : 0, 07 mol
O

0, 28  2.0, 07
 BTNT H
 nH 2O 
 0, 21mol
 
2

BTNT O
 

 nO ( X )  nH 2O  nOH   nO ( X )  0, 28  0, 21  0, 07 mol

16.0, 07
 12,8 g
8, 75%
Gần nhất với giá trị 13.
 Chọn đáp án B.
m

Trang 9




×