Tải bản đầy đủ (.docx) (459 trang)

Giáo trình Giải Phẫu Răng Hoàng Tử Hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.23 MB, 459 trang )

HOÀNG TỬ HÙNG

Giải phẫu ứng dụng trong Nha khoa Bộ
răng trong bối cảnh Sinh học Thực hành
Giải phẫu răng


\ỳỊ nhà xuẩt bản y học
BỘ MÔN NHA KHOA cơ SỞ, KHOA RĂNG HÀM MẶT ĐẠI
HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỚ Hồ CHÍ MINH
PHÂN MƠN GIẢI PHẪU RĂNG

GIẢI PHÂU RĂNG
(Xuất bản lần thứ hai có sửa chữa bổ sung)

BS. HỒNG TỬ HÙNG
Tiến sĩ Y học,
Giáo sư, Trưởng Bộ môn Nha Khoa Cơ Sở


NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 2006
Chủ biên:
BS. TS. HỒNG TỬ HÙNG
Giáo sư, Trưởng Bộ môn Nha khoa Cơ sở
Cộng tác:

BS. ThS. HUỲNH KIM KHANG
BS. TS. NGÔ THỊ QUỲNH LAN BS. ThS. NGÔ LÊ
THU THẢO BS. ThS. HOÀNG ĐẠO BẢO TRÂM

Giải phẫu răng


Xuất bản lần thứ nhất: 2000 In lần thứ nhất : 2003
In lần thứ hai : 2006 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC

MỤC LC ã ô
Li m u

5

Li gii thiu v gi ý về sử dụng sách

7

Bảng chú thích các chi tiết giải phẫu bằng số trong mồ tả răng

9

PHẦN THỮ NHẤT: NHẬP MÔN
Bài mở đầu
Thuật ngữ

13
23

PHẦN THỨ HAI: BỘ RĂNG VĨNH VIEN
Đặc điểm chung về hình thái răng
Cung răng và hệ thống môi-má-lưỡi
Đặc điểm mặt nhai răng sau, tư thế lồng múi
Những yếu tố hình thái tự bảo vệ
của bộ răng


33
39
50
60

PHẦN THỨ BA: GIẢI PHAU mơ tả RẢNG vĩnh VIEN
Chương 1: Nhóm răng cửa
Răng cửa trên
Răng cửa dưới

77
78
94

Chương 2: Nhóm răng nanh
Răng nanh trên

103
104


Răng nanh dưới

111

Chương 3: Nhóm ràng cối nhỏ
Răng cối nhỏ trên
Răng cối nhỏ dưứi

117

118
132

Chương 4: Nhóm răng cối lớn
Răng cơi lớn trên
Răng cối lớn dưởì

144
145
165

PHẦN THỨ TƯ: BỘ RĂNG SỮA VÀ GIẢI PHAU mô tả RẨNG sữa
Bộ răng sữa
Giải phẫu mồ tả răng sữa

185
195

PHẦN THỨ NĂM: BỘ RẢNG TRONG Bối CẢNH SINH HỌC
Chương 1: Mở đầu
Sinh giới và sơ lược về bộ răng (bài đọc thêm)

213
213

Chương 2: Giải phẫu so sánh rãng và hệ thống
nhai
Bài mở đầu về giải phẫu so sánh răng
Đặc điếm bộ răng một số động vật
Ràng của động vật bộ linh trưởng

Giải phẫu so sánh hệ thống bám dính
vàsự thay rãng
Chương 3: Giải phẫu tiến hóa vùng đầu-mặt-răng
Bộ răng một số hóa thạch quan trọng trong cố nhân học
và xác định tổ tiên loài người
Đặc điểm tiến hóa vùng đầu-mặt-răng

222
222
228
263
279
288

Chương 4: Nhân học răng
Giới thiệu về nhân học răng

318
318

288
306

PHẦN THÚ SÁU: THựC HÀNH GIẢI PHAU RẢNG
Bài mở đầu về thực hành giải phẫu răng
Thực tập vẽ răng
Thực tập diêu khắc răng bằng thạch cao
Điêu khăc răng bằng phương pháp thêm sáp

327

330
336
366

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

380

ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH

391

ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT

401

BẢNG TRA TỪ

411

CÁC SÁCH THAM KHẢO CHÍNH

LỜI MỞ ĐẦU

(Lần xuất bản thứ hai, 2003)
Cuốn sách này được biên soạn đế làm tài liệu dạy-học giải phẫu răng.
Đối với chuyên khoa Răng Hàm Mặt, Giải phẫu răng là mơn nha khoa, cơ sở có vị trí
then chốt cho việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành các môn chuyên ngành
khác của sinh viên. Cùng với sự phát triển chung, nội dung, phương pháp dạy-học giải phẫu
răng cũng có những thay đồi đế góp phần dưa nha khoa từ một ngành nặng về kỹ thuật thủ cơng

trong buổi bình minh của nó thành một chuyên ngành khoa học kỹ thuật và nghệ thuật về bảo
vệ và chăm sóc sức khoẻ con người, On '‘Giải phẫu, răng” này là một phần của bộ sách về


Nha khoa cơ sở, có mục tiêu trưởc hết là làm tài liệu để soạn bài giảng và làm tài liệu học
tập cho sinh viên, học sinh trung học và học viên sau đại học chuyên ngành Răng Hàm Mặt.
Bộ răng người vốn chứa đựng một lượng thông tin khổng lồ , khơng phải chỉ để
phục vụ việc phịng chống và điều trị bệnh tật răng miệng thuộc ìiìioa học sức kỉioẻ mà CỊI1
là một mơn khoa học bắc cầu giữa nhiều ngành và với nhiều ngành khoa học tưửng chừng
như “khơng có liên hệ gì với nhau”: giải phẫu ao sánh, giâi phẫu tiến hóa, nhân học (cả nhân
học hình thái và nhân học văn hóa), di truyền, pháp y ... Ngày nay, giải phẫu răng còn được
thừa hướng kiến thức tích hợp của nhiều khoa học cũng như ứng dụng các phương tiện và
phướng pháp nghiên cứu hiện đại (đối với cả khâo sát hình thái đại thế lẫn vi thể). Chính vì vậy,
giải phẫu răng sẽ vẫn là mơn học cịn cần nhiều sự khám phá. Chúng tơi cố gắng trình bày
những vấn đề giải phẫu răng theo hướng kết hợp, vừa chú trọng giải phẫu mô tả, vừa đặt bộ
răng trong bối cảnh chức năng và sinh học để người đọc kháng những chỉ “nhìn” bộ răng
mà cịn “cảm"được những diều sâu kín mà bộ răng chứa đựng. Như vậy, ngoài chayên ngành
Răng Hàm Mặt, những người quan tâm đến bộ răng cũng có thế dùng sách này dể tham khảo,
(tất nhiên, có thể cịn chưa đủ sâu và khơng tránh khỏi thiếu sót, cần được bổ sung và cần có cơ
hội sửa chữa dần).
“Giải phẫu”, hai tiếng dó có khi bỗng làm tơi lặng người trong giây lát, dó là lúc tơi nhớ
đến những người Thầy đầu tiến cửa Năm học đầu tiên ở Trường Y Hà nội 36 năm về trước:
Thầy Đỗ Xuân Hợp, Thầy Nguyễn Quang Quyền... Những người Thầy đã làm cho tơi trong
suốt 30 nãm qua, CỊĨ1 xúc động khi nhớ đến kỷ niệm về “đống góp” đầu tiên trong dời hành
nghề của mình là một bài giảng ỉ)ề giải phẫu răng cho lớp học viên giữa rừng miền Đông
Nam bộ, thời chông Mỹ cứu nước. Vậy là tôi đã được theo chân các Thầy, nhưng là giải phẫu
trong một chuyên khoa, để rồi gặp lại các Thầy trong một ngành khoa học khác: Khoa học về
chính con người và về con người trong tự nhiên, xã hội. 5?// giao thoa giữa giải phẫu răng
và nhãn học đã cho tôi điều kiện đề tiếp xúc với các hominoiđs Lạng sơn và những hoá thạch
răng người khác ở Viện Khảo cổ học



(sự pha trộn giữa nìột thực thể di cốt trên tay với các yêu tô tâm linh, giữa trực giác
khoa học với những cuộc hội ngộ bất ngờ ấy thô^t nhiên làm rợn người, không thể cắt nghĩa
được). Giải phẫu và Giải phẫu răng là môn để phục vụ, không bao giờ là một mơn học
cho chính nó, người làm giải phẫu cũng phải như vậy.
Chúng tôi đã cố gắng, với tất cả lòng trân trọng và quý mến đối với người sử dụng
sách, với xúc cảm được tích tụ đối với răng và bộ răng, nhưng vì khả năng có hạn nên khơng
thể tránh khỏi những điều làm các bạn sinh viên và người đọc nói chung chưa được vừa lịng,
chúng tơi xin q bạn đọc lượng thứ và mong nhận được mọi ý kiến dóng góp của q vị để
lần xuất bản sau, sách được tốt hơn.
Xin cảm ơn các bạn dồng nghiệp trong bộ môn đã nhiệt tình cộng tác, Tiến sĩ Võ Văn
Chi đã đọc vả cho ý kiến, Nhà Xuất Bản Y Học Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện cho cuốn sách này đến với bạn đọc.
Mùa Thu năm 2002,
HOÀNG TỬ HÙNG

LỜI GIỚI THIỆU

Và gợi ý về sử dụng sách
Để đáp ứng yêu cầu của việc tiào tạo Bác sĩ Răng Hàm Mặt cũng như các đối tượng
Trung học, Sau dại học trong hệ thống đào tạo nhân lực chuyên ngành RHM theo chương
trình mới, được thơng nhất trong cả nước, cuốn Giải phẫu răng này đã có những chỉnh lý cả
về nội dung cũng như hình thức cho phù hợp với việc sử dụng của giảng viên trong soạn
ưà giảng bài cũng như của sinh viên trong học tập.
Nội dung của sách được chia làm sáu phần, dưới đây là trọng tâm của từng phần và một
sô" gợi ý trong sử dựng ở nhà trường:
Phần thứ nhất: Nhập môn, giới thiệu mơn học, vị trí của Giải phẫu răng trong mối
liên hệ với các môn học khác vả hệ thống thuật ngữ giải phẫu răng.
Phần thứ hai: Bộ răng vĩnh viền, trình bày những khái niệm chung và cơ bản về

hình thể răng, cung răng, tư thế lồng múi tối đa... cùng với phần thứ nhất, đây là phần trọng
tâm cua chương trình lý thuyết ở bậc đại học.
Phần thứ ba: Giải phẫu mơ tả răng vĩnh viễn, trình bày dặc điếm giầi phẫu của
từng răng vĩnh viễn theo nhóm răng, mỗi nhóm là một chương. Trong chương trình Trung
học và Đại học, phần này có thê được giới thiệu kết hợp trong giòi lý thuyết nhưng chủ yếu
được làm sáng tỏ qua phần thực hành.
Phần thứ tư: Bộ răng sữa và giải phẫu mơ tả răng sữa, trình bày về bộ răng sừa
và dặc điểm giải phẫu của răng sữa. Phần này cần đựợc chú trọng, không những chĩ đơi với
bậc đại học mà cịn là phần quan trọng đổì vđi điều dưỡng nha khoa.
Phần thứ năm: Bộ răng trong hối cảnh sinh học, đây là phần được bồ sung nhiều
so với các sách, tài liệu đã có trước đây, trình bày thành ba chướng, đề cập đến các vấn đề về
giải phẫu so sánh, giải phẫu tiến hóa, nhân học răng. Phần này chủ yếu dành cho dối tượng
giảng viên chuyên về nha khoa hình thái, học viên sau đại học và người đọc không chuyên

6


ngành RHM nhưng cần tài liệu liên quan đến sinh học về bộ răng (tuy cồn cần tài liệu sâu
hớn nữa, nhất là phần Nhân học ràng, vì vậy, phần này sẽ được trình bày trong một sách
khác).
Phần tỉiứ sáu: Thực hành giải phẫu răng, trình bày các bài giảng và cách thức tiến
hành bài tập thực hành giải phẫu răng, bao gồm vẽ răng, điêu khắc răng bằng thạch can và
bằng sáp. Trong đào tạo chuyên ngành, thực tập giải phẫu răng chiếm một vị trí đặc biệt và
có tính đặc trưng, do vậy, phần này nhằm giúp sinh viên, các cơ sở đào tạo RHM mới thành
lập tài liệu dạy -học về vân đề cịn ít được biên soạn một cách có hệ thống này. Việc triển
khai phần thực hành giải phẫu răng có thể tiến hành từng bước, phù hợp với đối tượng, điều
kiện và khả năng của mỗi cơ sở đào tạo.
Ngồi ra, sách cịn có phần đối chiếu thuật ngữ Việt - Anh, Anh - Việt và bán tra
từ (index) cuôi sách để bạn đọc dễ tra cứu, tham khảo (riêng phần thứ năm, nhiều từ dược
chua tiếng Latin và/hoặc tiếng Anh ngay trong bài). Một số từ quen dùng có sự khác biệt ít

nhiều giữa hai khu vực miền bắc và miền nam, chúng tôi đã đưa ra cả hai từ khi thấy cần thiết
để tiện việc sử dụng. Các phần thứ nhất, hai, ba và tư có đưa ra những câu hỏi trắc nghiệm,
phần này trong sách chỉ là những câu hỏi gợi ý, giúp người học bước đầu tự lượng giá kết quỗ
học tập.
So với lần xuất bản trước và tài liệu “Bài giảng Giải phẫu răng” được sử dụng từ những
năm 80 ở Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược TP.HỒ Chí Minh, cuốn “Giải phẫu răng”
trong lẫn xuất bản này đã có nhiều sửa đổi, bổ sung, cập nhật nhờ những ý kiến của các bạn
đồng nghiệp, của sinh viên và học viên nhiều Trường, Khoa Y và Nha trong cả nước. Tác giả
xin chân thành cảm ơn các bạn gần xa đã sử dụng và mong nhận được những ý kiến đóng
góp.
H.T.H.

7


BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHI TIẾT GIẢI PHAU BẰNG số
TRONG MƠ TẢ RĂNG (Phần thứ ba và phần thứ tư)
1.
Góc cấn gần
2.
Góc cắn xa
3.
Góc đường viền gần ngồi
4.
Góc đường viền xa ngồi
5.
Góc gần ngồi
6.
Góc xa ngồi
7.

Góc gần trong
8.
Góc xa trong
9.
Chóp chân răng (cuống
răng)
10.
Đỉnh múi
11.
Trục răng
12.
Cổ răng
13.
Cingulưm
14.
Lõm mặt bên chân răng
15.
Lõm gần
16.
Vùng tiếp xúc
17.
Múi ngoài
18.
Múi trong
19.
Múi gần ngoài
20.
Múi gần trong
21.
Múi xa ngoài

22.
Múi xa trong
23.
Múi xa
24.
Núm Carabelli
25.
Củ gờ bên gần
26.
Trũng (hõm) lưỡi
27.
Trũng (hõm) gần trong
28.
Trũng (hõm) xa trong
29.
Trũng (hõm) tam giác gần
30.
Trũng (hõm) tam giác xa
31.
Trũng (hõm) giữa
32.
Trũng (hõm) xa
33.
Rãnh gần ngoài
34.
Rãnh xa ngoài
35.
Rãnh gờ bên gần
36.
Rãnh phụ

37.
Rãnh gầD
38.
Rãnh xa
39.
Rãnh giữa
40.
Rãnh gần ngoài
41.
Rãnh xa ngoài
42.
Rãnh gần trong
43.
Rãnh xa trong
44.
Rãnh trong
45. Rãnh ngoài
46. Rãnh Carabelli

47.
48.
49.

Điểm lồi tối đa
Đường cổ răng
Đường thẳng đứng đi qua chóp ở mặt
ngồi
50. Đường thẳng đứng di qua chóp ở mặt
trong
51. Thùy gần

52. Thùy giữa
53. Thùy xa
54. Nụ gần
55. Nụ giữa
56. Nụ xa
57. Trục dọc giữa
58, Hố lưỡi
59, Hô' gần
60. Hố xa
61. HỐ ngoài
62. Hố giữa
63. Hố Carabelli
64, Gờ cắn
65. Gờ bên gẫn
66. Gờ bêu xa
67. Gờ múi gần.
68. Gờ múi xa
69. Gờ ngaiig xa
70. Gờ ngang
71. Gờ ngoài
72. Gờ trong
73. Gờ chéo.
74. Gờ ngang trước
74A. Gờ cổ ngoài (Răng sữa)
75. Gồ tam giác
76. Chân ngoài
77. Chân trong.
78. Chân gần ngoài
79. Chân xa ngoài
80. Chân gần

81. Chân xa
82. Chẽ chân răng
83. Thân chung chân răng.
84. Củ mặt trong.


PHẦN THỨ NHẤT

NHẬP MÔN

BÀI MỞ ĐẦU

11


MỌC TIÊU
1.
Phát biểu được, định nghĩa môn giải phẫu răng.
2. Trình bày và thản luận được vị trí và tầm quan
của môn giải
phẫu răng trong chuyên ngành Răng Hàm Mặt (RHM)
ngành
khoa học khác.
3. Kể được tên các thành phần của hệ thống nhai.
4. Định nghĩa được cơ quan răng và vẽ hình để giải
được cấu trúc
cua nỏ.
5. Trình bày được công thức răng (nha thức), kể được tên của
từng răng, uiết được ký hiệu răng.


trọng
và các

thích

1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
1.1.

Định nghĩa giải phẫu răng

Giải phẫu răng là một môn nha khoa cơ sở nghiên cứu về
hinh thái, cấu tạo của từng răng, tương quan giữa các răng trên cung
răng và tương quan giữa hai cung răng.
Như vậy, giải phẫu răng là một môn khoa học, lấy răng và bộ răng làm
đổi tượng nghiên cứu. Trong Nha khoa, đối tượng cụ thể của giải phẫu
răng là răng và bộ răng người. Trong các ngành khoa học khác (sinh học
so sánh, sinh học tiến hoá, cổ sinh học, khảo cổ học, cổ nhân học, nhãn
học, dân tộc học, xã hội học„)p răng và bộ răng (người và các động vật
khác) cũng có vị trí nhất định, nhiếu trường hợp là tư liệu nghiên cứu rất
quan trọng, thậm chí là tư liệu duy nhất vá có giá trị nhất của nghìêrt
cứu.
Tri thức khoa học về giải phẫu răng bao gồm một hệ thống các khái
niệm, phạm trù vá qui luật. Tương tự như ở môn giải phẫu người, giải
phẫu ráng thường là môn học chuyên ngành đáu tièn mà sinh viên Nha
khoa được làm quen. Hệ thống khái niệm mà giải phẫu răng cung cấp
không những chỉ phục vụ cho bản thân việc nghiên cứu mớ lả răng và
bộ răng mà còn là những khái niệm cơ bản cho các môn khoa học và kỹ
thuật thực hành khác. Do đặc điểm cùa bệnh lý và những thủ thuật trong
nha khoa, các mô tả về hình thái ln chiếm một vị trí quan trọng và vi
thế, cần có một hệ thống thuật ngữ tương đối thống nhất. Giải phẩu

răng, với tư cách là một mơn nha khoa cơ sở, đóng vai trị quan trọng
trong việc xây đựng hệ thống thuật ngữ chuyên ngành này. Các phạm
tru và qui luậtvể giải phẫu răng là những vấn đề khơng những có ý nghĩa

1
1


lý luận mà cịn có giá trị ứng dụng rộng rãi trong thực hành điểu trị, dự
phòng, vể mặt phân loại sinh vật, con người là một động vật cấp cao và
cao cấp nhất trong bậc thang tiến hóa. Giải phẫu răng cũng tuân theo
những qui lưật cùa giải phẫu học và của sinh học: giải phẫu răng đổng
thời cũng là một môn thuộc sinh học người.

1.2.

Hệ thông nhai

Hệ thống nhai là một tổng thể, một dơn vị chức năng. Thành
phần hệ thống nhai gồm: răng, nha chu, xương hàm, khớp thái dương
hàm, cơ hàm, hệ thống môi-má-lưỡi, tuyến nước bọt, hệ thống mạch
máu và thần kinh nuôi dưỡng và chi phối các cơ quan đó.

11


Hệ thống nhai không chỉ đảm nhiệm chức năng nhái mà còn
thực hiện hoặc tham gia thực hiện nhiều chức năng khác: bú, nuốt,
nói...; hệ thống nhai đóng vai trị quan trọng trong đời sống (chức
năng giao tiếp và biểu cảm), vì vậy, có tầm quan trọng đặc biệt đối với

chất lượng cuộc sống, hoạt động xã hội, sức khoẻ và hạnh phúc của
con người.
Mục tiêu công việc của thầy thuốc nha khoa là tạo ra và mang
lại sự lành mạnh và thoải mái cho hệ thống nhai của cộng đồng và mỗi
cá nhân, qua đó, góp phần mang lại sức khỏe toàn diện cho con người,
cải thiện chất lượng cuộc sống, góp phần thực hiện nhiệm vụ chung
của ngành y tế là phòng chống dịch bệnh, nâng cao thể lực, cải thiện
giống nịi và tăng tuổi thọ của tồn dân.
1.3. Cơ quan răng
Cơ quan răng bao gồm răng và nha chu (quanh răng), là đơn vị
hình thái và chức năng của bộ răng (hình 1-4).
Răng là bộ phận trực tiếp nhai nghiền thức ăn, nha chu là bộ
phận giữ và nâng đỡ răng, đồng thời là bộ phận nhận cảm, tiếp nhận
và dẫn truyền lực nhai.
Răng chính danh gồm men, ngà (mô cứng) và tủy (mô mềm).
Nha chu gồm xê măng, dầy chằng, xương ổ răng, nướu.
Do xê măng bám chặt vào các mơ ngà chân răng và có nhiều bệnh lý chung với
cứng khác của răng (men, ngà), về
mặt giải phẫu lâm sàng, xê măng là
thành phần thường được mô tả cùng với
răng.

răng

vĩnh

nửa


Về mặt phôi thai học và mô học,


Răng nanh P: Răng
côi nhỏ M: Răng

Bộ răng là một thể thống nhất thuộc hệ
thống nhai, tạo thành bởi sự sắp xếp có
tổ chức của các cơ quan răng (hình 1-1).
Hình 1 -1.

I: Răng cửa C:

cối lớn

Bộ
viễn,

hàm
dưới

răng nói riêng,

quanrăng nói chung,

1
1


có nhiều nguồn gốc:
Men răng có nguồn gốc ngoại bì, là một sản phẩm của tế bào,
khoáng hoá cao độ và cứng nhất cơ thể; thành phần hữu cơ là

các protein của khuôn men.
Ngà và xê măng là những mô khống hóa đặc biệt có nguồn gốc
trung bì, trong đó thành phần khung sợi là collagen.
Tủy có nguồn gốc trung mô của nhú răng.
Dây chằng răng-xương ổ răng thuộc mô liên kết, là sản phẩm
của túi răng.
Nướu gồm biểu mô phủ và thành phần mô liên kết phụ thuộc.

11


1.4.

Tầm quan trọng của môn học giải phẫu răng
Giải phẫu răng là môn học cơ sổr cho các môn nha khoa khác.
Giải phẫu răng mơ tả hình thái răng và bộ răng bình thường, làm cơ
sở dể nhận biết các biểu hiện hất thường và bệnh lý. Bằng việc cung
cấp các kiến thức về hình thái và đặc điểm hình thái gắn với chức
năng, giỏ-i phẫu răng ngày nay không phái chỉ là môn học về
những chi tiết giải phẫu mơ tả đơn thuần, khơ cứng mà cịn là
một trong nỉiững môn giúp người học bước dầu vận dụng kiến
thức để quan sát các hoạt động chức năng cửa bộ răng. Gắn
hình thái với chức năng, gắn giải phẫu mơ tả ở trạng thái tĩnh với mối
quan hệ động chính là một phần quan trọng để giải phẫu răng, một
mặt duy trì mối liên hệ với các mơn nha khoa khác, mặt khác, giúp
người học rèn luyện tư duy biện chứng rất cần thiết và có tác dụng
lâu dài đối với công việc của người thầy thuốc răng miệng sau này.
Có thể nói Bác sĩ Răng Hàm Mặt mà khơng dược trang bị kiến
thức và kỹ năng thực hành vể giải phẫu răng thì khơng những
khơng cỏ ích mà cịn có ỉiại.

1.5.

Giải phẫu so sánh răng
Con người khơng phải là lồi duy nhất có răng. So sánh bộ
răng và hệ thống nhai của các động vật với nhaa và với con người cho
thấy xu hướng của sự tiến hóa và thấy được sự thích ứng của hệ
thống nhai về hình thái và chức năng trong những điều kiện sông
khác nhau. Sự tiến hóa của bộ răng người theo xu hướng giản hóa
(tiến hóa thối bộ).
1.6.

Nhân học răng
So sánh hình thái và kích thước răng của các cộng đồng người
cho thấy tính đa dạng của bộ răng lồi người. Nhiều đặc trưng về
hình thái răng là những đặc điểm có tính di truyền và được duy trì
bền vững, ít bị ảnh hưởng bửi điều kiện sống. Bằng việc nghiên cứu
đặc điểm hình thái nhân học, bộ răng có khả nãng cho phép phân loại
chủng tộc loài người đến mức đại chủng, tiểu chủng và loại hình.
1.7.

Cổ nha học
CỔ nha học nghiên cứu các răng người cổ, là một ngành quan
trọng của khảo cổ học và cố nhân học> về con người và mồi trường
cố. Vì răng là bộ phận thường tồn tại lâu dài nhất và nhiều khi là day

1
1


nhất trong lòng đất của các di cốt cổ, nghiên cứu về răng, bộ răng và

xương hàm ln có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt.
1.8.

Khoa học pháp lý nha khoa (pháp nha học)
Là khoa học nghiên cứu răng và những dấu vết liên quan đến
bộ răng phục vụ cho các điều tra về pháp lý; thí dụ, dựa vào dấu
chứng để lại của bộ răng để truy tìm tội phạm hoặc nạn nhân của một
vụ án. Người ta cũng dựa vào răng để nhận dạng một người về tuổi,
giới... trong các điều tra, giám định.

11


2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM cơ BẢN
2.1. Răng sữa
Lúc mới sinh, trẻ khơng có răng trong miệng. Tuy vậy phim tia X cho thấy có những
phần cản tia X của mầm răng ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Trong thời kỳ nhũ nhi,
thức ăn của trẻ lỏng hoặc sệt, do đó răng khơng giữ vai trị quan trọng trong ăn nhai. Bộ răng
sữa (hình 1-2) là bộ răng tạm thời, bắt đầu mọc lúc sáu tháng tuổi, mọc đầy đủ lúc 24-36
tháng (xem chi tiết trong phần và phần thứ tư).
Trái

2.2.
Răng
vĩnh viễn

I- Răng cửa, C- Răng nanh, M- Răng cối sữa Hình 1-2. Bộ răng sữa.

Phải


sââSỉMÊiè
trên

aj _ZJ .Ếl Jj «J -U Jj JƯ «l TỊ Tì TI Tl 3l T \ Ị \

ssiìỉp

[7 17 ÍT [4 17 f6 F rẽ

I- Răng cửa, C- Răng nanh, P- Răng cối nhỏ, MRăng cối lớn Hình 1-3. Bộ răng vĩnh viễn.

LLi2.l3.li.lLl*
18

\L 1 8


Khi trẻ được khoảng 6 tuổi, các răng vĩnh viễn đầu tiên bắt đầu mọc, đó là răng “số 6”
(răng sáu tuổi, răng cối lớn thứ nhất, răng cối lớn 1), sau dó các răng khác của bộ răng vĩnh
viễn sẽ lần lượt mọc lên để thay thế các răng sữa. Bộ răng vĩnh viễn mọc đầy đủ ở tuổi 18-25
(hình 1-3).
Giai đoạn từ 6-7 tuổi đến 11-12 tuổi, trong miệng trẻ có hai loạt răng cùng tồn tại,
được gọi là bộ răng (hàm răng) hỗn hợp.
2.3. Công thức răng (nha thức)
Công thức răng (nha thức) là một dãy chữ và số, dùng dể biểu diễn sô’ lượng răng của
từng nhóm răng ở một bên hàm (gồm nửa hàm trên và nửa hàm dưới). Công thức răng
thường dược dùng phổ biến và có giá trị trong phân loại học động vật.
Cồng thức bộ răng sữa của người:
Cửa - 2


Cửa - 2

Nanh — cối nhô — 1 2

Cối lớn — 3

1
6

(Nghĩa là có 16 răng vĩnh viễn ở mỗi nửa hàm, bộ răng vĩnh viễn đầy đủ có 32
răng).
Các răng cửa và răng nanh gọi chung là răng trước, các ràng cối sữa hoặc các răng
cối lớn và cối nhỏ gọi chưng là răng sau.
2.4. Tên răng - sơ đồ răng - ký hiệu răng
2.4.1.

Cách gọi tên

Bắt đầu từ đường giữa của hai cung răng đi về hai phía, răng được gọi tên tuần tự
như sau:
Răng vĩnh viễn (Ký hiệu bằng chữ số Ả rập từ 1 đến 8):
Nhóm răng cửa:

- Răng cửa giữa (răng số 1).
-

Răng cửa bến (răng số 2).

Nhóm răng


nanh:

- Răng nanh (răng số 3).

Nhóm ràng

cốì nhỏ:

- Răng cối nhỏ thứ nhất (cối nhỏ ỉ, răng số 4).
- Răng cối
nhỏ thứ hai (cối nhỏ 2, răng sơ"5).

Nhóm răng

cối lớn:

- Răng cối lởn thử nhất (cối lớn 1, răng số 6,
răng 6 tuổi).
Rãng cối lớn thứ hai (cối lớn 2, ráng số
7, răng 12 tuổi).
Răng cối lớn thứ ba 3 (răng số 8, răng khôn).


Răng sữa (Ký hiệu bằng chữ cái từ A đến E, hay chữ sô' La mã từ I đến V).
Bộ răng sữa khơng có nhóm răng cối nhỏ.
Nhóm răng cửa sữa:

- Răng cửa giữa sữa (răng A hay răng I).
-


Răng cửa bến sữa (răng B hay răng II).

Nhóm ráng nanh sữa:

- Răng nanh sữa (răng c hay răng III)

Nhóm răng côi sữa:

- Răng cối sữa thứ nhất (cối sữa 1, răng D
hay răng IV).
Răng cối sữa thứ hai (cối sữa 2, răng E
hay răng V).

(Cách gọi tên “răng hàm” thay cho “răng cối” cũng khá phổ biến, nhưng dùng từ
“cối” vừa sát nghĩa hơn, vừa dỡ gây nhầm lẫn trong các tập hợp từ có đi kèm với từ “hàm”
trong “xương hàm, hàm trên, hàm dưới”..,)
Tùy vị trí của rãng trên cung răng, thuộc hàm trên hay hàm dưới, bên phải hay bên
trái, rãng dược gọi tên dầy đủ bằng cách thêm tên các phần tư hàm đó hay các góc phần tư
vào tên ràng.
Ví dự: Răng cối lớn 1 hàm trên bên phải.
Ràng cối nhỏ 2 hàm dưới bên trái.
Răng cửa giữa sữa hàm trên bên phải.
Ràng nanh sữa hàm dưới bên phải.
Ngồi ra, ràng có thể được gọi tên hoặc ký hiệu theo nhiều cách khác nhưng không
phổ biến, (trên thực tế, cách nói và viết “rãng cối lớn thứ nhất hàm trên bên phải” thường
dược giản hoá thành “răng cối lớn 1 trên phải” cũng được chấp nhận rộng rãi và được sử
dụng trong sách này).
2.4.2. Sơ đồ răhg
Là sơ đồ biểu diễn từng răng theo vị trí trên
hàm. Sơ đồ răng cũng có thể là hình vẽ cung răng hoặc

hóa dùng trong mơ tả; chẩn đốn, điều 'trị...

cácphần tư hàm của hai
cácmặtrăng đơn giản

Răng vĩnh viễn
Trên phải (1)
8 7 6 5 4 3 2 1 12
8 7 6 5 4 3 2 1 12

Trên trái (2)
3 4 5 6 7 8
3 4 5 6 7 8

Dưới phải (4)
Răng sữa
V IV III II I
V IV III 11 I
5432
5432

I II
I II

(5)
1
1
(8)

III IV V

III IV V
(6)
12345
12345
(7)

Dưới trái (3)

E
E

D
D

c
c

B
B

A A
A A

B
B

c
c

D

D

E
E


2.4.3.

Ký hiệu răng

Trong thực hành cũng như trong các văn bản (bệnh án, các báo cáo thống kê hoặc văn
bản khoa học) để ghi răng, người ta thường sử dụng các ký hiệu:
Theo Palmer, răng được ký hiệu theo các chữ số ký hiệu răng, cùng với ký hiệu góc
phần tư.
Ví dụ: Răng cối lớn 1 hàm trên bên phải được ký hiệu 6j .
Răng côi nhỏ 2 hàm dưới bên trái được ký hiệu Ts.
Răng nanh sữa hàm trên bên phải được ký hiệu cj hay IIlJ .
Năm 1970, Liên đoàn Nha khoa thế giới họp tại Bucarest (Rumani) đã đề nghị thống
nhất sử dụng hệ thống ký hiệu ràng gồm hai chữ số, răng được ký hiệu theo các mã số các
phần tư hàm và chữ số ký hiệu răng.
Mã số các phần tư hàm được đánh số từ 1 đến 4 đối với răng vĩnh viễn và từ 5 đến 8
cho răng sữa (theo chiều kim đồng hồ từ góc trên phải ).
Răng vĩnh viễn
2

Phần tư hàm trên bên

phải: phần hàm 1, thay cho ký hiệu J

g


Phần tư hàm trên bên

trái: phần hàm

2, thay cho ký hiệu L

Phần tư hàm dưới bên trái: phần hàm 3f thay cho ký hiệu r Phần tư
hàm dưới bên phải: phần hàm 4, thay cho ký hiệu 1
Răng sữa
6
8 rj

Phần tư hàm trên bên
Phần tư hàm trên bên

phải: phần hàm

trái: phần hàm

5, thay cho ký hiệu J

6, thay cho ký hiệu L

Phần tư hàm dưới bên trái: phẫn hàm 7, thay cho ký hiệu r Phần tư
hàm dưới bên phải: phần hàm 8, thay cho ký hiệu 1
Ví dự:
Răng cối lớn 1 hâm trên bên phải được ký hiệu 16 (đọc là “ một sáu”, không đọc là
“mười sáu”).
Răng cối nhồ 2 hàm dưới bền trái được ký hiệu 35 (đọc là “ba năm” không đọc là “ba

mươi lăm”).
Răng cửa giữa sữa hàm trên bên phải được ký hiệu 51 (đọc là “năm một” không đọc
là “năm mươi mốt” ).
Răng nanh sữa hàm dưới bên phải dược ký hiệu là 83 (đọc là “tám ba” không đọc là
“tám mươi ba”).
Tên răng và ký hiệu răng cịn có thể được định danh theo thứ tự từ 1 đến 32 (ràng số 1 là răng cối lớn 3 trên phải, răng số 32 là răng cối lớn 3 dưới phải theo chiều kim đồng hồ).
Tuy vậy cách này không phổ biến ỗ đa số các nước trên thế giới.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17


3. Sơ LƯỢC CẤU TRÚC CỦA RĂNG
3.1. Các phần của răng
Mỗi răng có phần thân răng và chân răng. Giữa chân răng và thân răng là đường cổ
răng (cổ răng giải phẫu), là một đường cong, còn gọi là đường nối men- xê măng. Thân
răng được bao bọc bởi men răng, chân răng được xê măng bao phủ (hình 1-4).

Hình 1 -4. Cơ quan răng.

Nướu răng viền xung quanh cổ răng tạo thành một bờ, gọi là cổ răng sinh lý. Phần
răng thấy được trong miệng là thản răng Lâm sàng, cổ răng sinh lý thay đổi tùy theo nơi bám
và bờ của nướu viền, khi tuổi càng cao thì
nơi bám này càng có khuynh hướng di
chuyển dần về phía chóp răng.
Nhiều trường hợp bệnh lý, nướu răng có
thể bị sưng hoặc trụt, làm thân răng (lâm
sàng) bị ngắn lại hoặc dài ra (hình 1-5).
Hình 1-5. Cổ răng giải phẫu và cổ răng sinh lý.

3.2. Cấu tạo c ủ a răng

Bao gồm men răng, ngà răng (mô cứng) và tủy răng (mơ mềm) (hình 1-4).
3.2.1. Men răng
Men răng phủ mặt ngồi ngà
cứng nhất trong cơ thể, có tỉ lệ chất

thân răng, có
vơ cơ cao(96%).

nguồn gốc từ ngoại bì, là mơ

Hình dáng và bề dày của men được xác định từ trước khi răng mọc ra, trong đời sống,
men răng không có sự bồi đắp thêm mà chỉ mịn dần theo tuổi, nhưng có sự trao đổi về vật lý
và hóa học với môi trường miệng.



×