Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Phụ lục 1,2,3 GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.63 KB, 53 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
TỔ: ..............................................................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT, KHỐI LỚP 11
(Năm học 2023 – 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa
đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT

1

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành
CHỦ ĐỀ 1: CẠNH TRANH,
CUNG, CẦU TRONG KINH

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.



Ghi chú


1

2

3

4

–Tài liệu: SGK, SGV, sách bài tập 01
(SBT), tranh, ảnh các chợ ở Việt
Nam,.
–Thiết bị dạy học: máy tính, máy
chiếu, giấy A0,...
– Tài liệu: SGK, SGV, SBT.
01
– Thiết bị dạy học: máy tính, máy
chiếu, giấy A0, các tranh. ảnh thể
hiện các chợ ở Việt Nam,...

– Tài liệu: SGK, SGV, SBT.
01
– Thiết bị dạy học: máy tính, máy
chiếu, giấy A0, các biểu đồ về tỉ lệ
lạm phát trong năm, tranh, ảnh thể
hiện hậu quả của lạm phát đối với
nền kinh tế và xã hội.

– Tài liệu: SGK, SGV, SBT.
01
– Thiết bị dạy học: máy tính, máy
chiếu, giấy A0, các biểu đồ về tỉ lệ
thất nghiệp trong năm, các tranh, ảnh
thể hiện hậu quả của thất nghiệp đối
với nền kinh tế và xã hội,...

TẾ THỊ TRƯỜNG
Bài 1: Cạnh tranh trong kinh tế
thị trường

Bài 2: Cung – cầu trong kinh tế
thị trường

CHỦ ĐỀ 2: LẠM PHÁT,
THẤT NGHIỆP
Bài 3: Lạm phát trong kinh tế
thị trường

Bài 4: Thất nghiệp trong kinh tế
thị trường

CHỦ ĐỀ 3: THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM


5

6


7

8

– Tài liệu: SGK, SGV, SBT.
01
– Thiết bị dạy học: máy tính, máy
chiếu, giấy A0, các tranh, ảnh thể
hiện về thị trường lao động, việc
làm.
Đề kiểm tra

–Tài liệu: SGK, SGV, SBT, câu 01
chuyện ngắn, bài viết, bài báo,...
– Thiết bị dạy học: máy tính, máy
chiếu, giấy A0, tranh, ảnh, sơ đồ tư
duy,..
– Tài liệu: SGK, SGV, SBT, bài viết, 01
bài báo,...
– Thiết bị dạy học: máy tính, máy
chiếu, giấy A0, tranh, ảnh, sơ đồ tư
duy,...

- Tài liệu: SGK, SGV, SBT,
01
– Thiết bị dạy học: máy tính, máy
chiếu, giấy A0, các hình ảnh thể hiện
đạo đức trong kinh doanh của doanh


Bài 5: Thị trường lao động, việc
làm

Kiểm tra giữa kì I
CHỦ ĐỀ 4: Ý TƯỞNG, CƠ
HỘI KINH DOANH VÀ CÁC
NĂNG LỰC CẦN THIẾT
CỦA NGƯỜI KINH DOANH
Bài 6: Ý tưởng và cơ hội kinh
doanh

Bài 7: Năng lực cần thiết của
người kinh doanh.

CHỦ ĐỀ 5: ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH
Bài 8: Đạo đức kinh doanh


nghiệp và doanh nhân.

9

10

11
12

13


14

– Tài liệu: SGK, SGV, SBT.
01
– Thiết bị dạy học: máy tính, máy
chiếu, giấy A0, biểu đồ.

– Tài liệu: SGK, SGV, SBT.
– Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu, giấy A0
Đề kiểm tra
– Tài liệu: SGK, SGV, SBT.
– Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu, giấy A0.
+ Các hình ảnh thể hiện chủ đề
quyền bình đẳng của cơng dân trước
pháp luật, hình ảnh về hành vi trái
pháp luật như: hình ảnh mơ phỏng
hành vi, mơ phỏng tình huống.
– Tài liệu: SGK, SGV, SBT,
– Thiết bị dạy học: Máy tính, máy
chiếu.
– Tài liệu: SGK, SGV, SBT,
– Thiết bị dạy học: Máy tính, máy
chiếu.

01

CHỦ ĐỀ 6: VĂN HỐ TIÊU
DÙNG .

Bài 9: Văn hố tiêu dùng.

CHỦ ĐỀ 7: QUYỀN BÌNH
ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN
Ơn tập cuối kì I

01
01

Kiểm tra cuối kì I
Bài 10: Quyền bình đẳng của
cơng dân trước pháp luật

01

Bài 11: Bình đẳng giới

01

Bài 12: Quyền bình đẳng giữa
các dân tộc, tôn giáo
CHỦ ĐỀ 8: MỘT SỐ QUYỀN


15

16

17


18

19

– Tài liệu: SGK, SGV, SBT.
–Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu, giấy A0.
+ Tranh, hình ảnh về hoạt động tham
gia quản lí nhà nước và xã hội.
– Tài liệu: SGK, SGV, SET.
– Thiết bị dạy học: Máy tính, máy
chiếu, giấy A0; các tranh vẽ tuyên
truyền về bầu cử, ứng cử,...
– Tài liệu: SGK, SGV, SBT.
–Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu, giấy A3, A4.
+ Các hình ảnh thể hiện chủ đề
quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu
nại, tố cáo; hình ảnh về hành vi trái
pháp luật như: hình ảnh mơ phỏng
hành vi, mơ phỏng tình huống.
– Tài liệu: SGK, SGV, SBT.
–Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu, giấy A3, A4.
Đề kiểm tra

01

DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA
CƠNG DÂN

Bài 13: Quyền và nghĩa vụ
cơng dân trong tham gia quản lí
nhà nước và xã hội

01

Bài 14: Quyền và nghĩa vụ
công dân về bầu cử và ứng cử

01

Bài 15: Quyền và nghĩa vụ
công dân về khiếu nại, tố cáo

01

Bài 16: Quyền và nghĩa vụ
công dân về bảo vệ Tổ quốc

01

Kiểm tra giữa kì II
CHỦ ĐỀ 9: MỘT SỐ QUYỀN
TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG
DÂN


20

– Tài liệu: SGK, SGV, SET.

01
– Thiết bị dạy học: Máy tính, máy
chiều.

21

– Tài liệu: SGK, SGV, SBT.
–Thiết bị dạy học: Máy tính, máy
chiếu,
– Tài liệu: SGK, SGV, SBT, - Thiết
bị dạy học
+ Máy tính, máy chiếu, giấy AO.
+ Tranh, hình ảnh về thư tín, điện
thoại, điện tín.
– Tài liệu: SGK, SGV, SBT.
–Thiết bị dạy học: Máy tính, máy
chiếu,
– Tài liệu: SGK, SGV, SBT.
– Thiết bị dạy học:
+ Máy tính, máy chiếu, giấy AO.
+ Các tranh vẽ tuyên truyền về
quyền và nghĩa vụ cơng dân về tự do
tín ngưỡng và tôn giáo.

22

23

24


25

01

Bài 17: Quyền bất khả xâm
phạm về thân thể, được pháp
luật bảo hộ về tính mạng, sức
khoẻ, danh dự và nhân phẩm
Bài 18: Quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở

01

Bài 19: Quyền được bảo đảm
an tồn và bí mật thư tín, điện
thoại, điện tín

01

Bài 20: Quyền và nghĩa vụ
cơng dân về tự do ngơn luận,
báo chí và tiếp cận thông tin.
Bài 21: Quyền và nghĩa vụ
công dân về tự do tín ngưỡng
và tơn giáo

01

01


Kiểm tra cuối kì II

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)


STT
1
2
...

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
HỌC KÌ I: 18 TUẦN x 2 TIẾT = 36 TIẾT
HỌC KÌ II: 17 TUẦN x 2 TIẾT = 34 TIẾT
STT

1

2

Bài học

Số tiết
(1)
(2)
CHỦ ĐỀ 1: CẠNH 12
TRANH, CUNG, CẦU
TRONG KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
Bài 1: Cạnh tranh trong 3
kinh tế thị trường
(1,2,3)

Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các mơn

u cầu cần đạt
(3)

1. Về kiến thức
– Nêu được khái niệm cạnh tranh.
– Giải thích được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
– Phân tích được vai trị của cạnh tranh trong nền kinh tế.
2. Về năng lực
– Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao
và bày tỏ được ý kiến.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được và biết tìm hiểu các
thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn


2


Bài 2: Cung – cầu trong 3
kinh tế thị trường
(4,5,6)

đề.
– Năng lực đặc thù:
+ Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
• Nêu được khái niệm cạnh tranh;
• Giải thích được ngun nhân dẫn đến cạnh tranh;
• Phân tích được vai trị của cạnh tranh trong nền kinh tế.
+ Điều chỉnh hành vi: Phê phán những biểu hiện cạnh tranh không
lành mạnh.
3. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật
về cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
1. Về kiến thức
– Nêu được khái niệm cung, cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cung,
cầu.
– Phân tích được mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung – cầu trong
nền kinh tế.
– Phân tích được quan hệ cung – cầu trong hoạt động sản xuất kinh
doanh cụ thể. 2. Về năng lực
– Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao
và bày tỏ được ý kiến.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được và biết tìm hiểu các
thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn
đề.
– Năng lực đặc thù: Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
+ Nêu được khái niệm cung, cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cung,



cầu;
+ Phân tích được mối quan hệ và vai trị của quan hệ cung – cầu trong
nền kinh tế;
+ Phân tích được quan hệ cung – cầu trong hoạt động sản xuất kinh
doanh cụ thể.
3. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu và
vai trị của nó khi tham gia các hoạt động kinh tế.

3

CHỦ ĐỀ 2: LẠM PHÁT,
THẤT NGHIỆP
Bài 3: Lạm phát trong 3
kinh tế thị trường
(7,8,9)

1. Về kiến thức
– Nêu được khái niệm lạm phát.
– Liệt kê được các loại hình lạm phát.
– Giải thích được ngun nhân dẫn đến lạm phát.
– Mô tả được hậu quả của lạm phát đối với nền kinh tế và xã hội.
– Nêu được vai trị của Nhà nước trong việc kiểm sốt và kiềm chế
lạm phát.
2. Về năng lực
– Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, phân tích
được các cơng việc cản thực hiện để hồn thành nhiệm vụ của nhóm,

tự tin và biết kiểm sốt cảm
xúc, thái độ khi thay mặt nhóm trình bày trước lớp.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thơng tin có liên
quan đến vấn để giải quyết; biết tổng hợp các nguồn thông tin độc lập
để tăng độ tin cậy cho ý


4

Bài 4: Thất nghiệp trong 3
kinh tế thị trường
(10,11,12
)

tưởng mới.
– Năng lực đặc thủ:
+ Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
. Nêu được khái niệm lạm phát;
• Liệt kê được các loại hình lạm phát;
• Giải thích được ngun nhân dẫn đến lạm phát;
• Mơ tả được hậu quả của lạm phát đối với nền kinh tế và xã hội;
• Nêu được vai trị của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiểm chế
lạm phát.
+ Điều chỉnh hành vi: Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán
những hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong
việc kiểm sốt và kiềm chế lạm phát.
3. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực ủng hộ và chấp hành các chủ trương,
chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát.
1. Về kiến thức

– Nêu được khái niệm thất nghiệp.
- Liệt kê được các loại hình thất nghiệp.
– Giải thích được các ngun nhân dẫn đến thất nghiệp.
– Mơ tả được hậu quả của thất nghiệp đối với nền kinh tế và xã hội.
– Nếu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiểm chể
thất nghiệp.
2. Về năng lực
– Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác Chủ động giao tiếp trong nhóm, phân tích được
các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ của nhóm; tự tin


và biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thơng tin có liên
quan đến vẫn để giải quyết; biết tổng hợp các nguồn thông tin độc lập
để tăng độ tin cậy cho ý tưởng mới.
– Năng lực đặc thù
- Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
+ Nêu được khái niệm thất nghiệp;
+ Liệt kê được các loại hình thất nghiệp:
+ Giải thích được các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp;
- Mô tả được hậu quả của thất nghiệp đối với nền kinh tế và xã hội
• Nêu được vai trị của Nhà nước trong việc kiểm sốt và kiểm chế
thất nghiệp.
+ Điều chỉnh hành vi: Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán
những hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong
việc kiểm sốt và kiểm chế thất nghiệp.
3. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực học tập và định hướng đúng nghề
nghiệp để khơng rơi vào tình trạng thất nghiệp, ảnh hưởng đến gia

đình và xã hội.

5

CHỦ
ĐỀ
3:
THỊ
TRƯỜNG LAO ĐỘNG,
VIỆC LÀM
Bài 5: Thị trường lao 5
động, việc làm
(13,14,15
16,17)

1. Về kiến thức
– Nêu được các khái niệm: lao động, việc làm, thị trường lao động, thị
trường việc làm.
– Chỉ ra được mối quan hệ giữa thị trường lao động và thị trường việc


6

Kiểm tra giữa kì I
CHỦ ĐỀ 4: Ý TƯỞNG,

18

làm.
– Nhận ra được xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường.

2. Về năng lực
– Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao
và bày tỏ được ý kiến.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được và biết tìm hiểu các
thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn
đề.
– Năng lực đặc thù:
+ Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
• Nêu được các khái niệm: lao động, việc làm, thị trường lao động, thị
trường việc làm;
thị trường lao động và thị trường
• Chỉ ra được mối quan hệ giữa thị trường lao động và thị trường việc
làm;
• Nhận ra được xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường.
+ Điều chỉnh hành vi: Xác định được trách nhiệm hoàn thiện bản thân
để tham gia
thị trường lao động và lựa chọn được nghề nghiệp, việc làm phù hợp.
3. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực hồn thiện bản thân để tham gia thị
trường lao động và lựa chọn được nghề nghiệp, việc làm phù hợp.
Kiểm tra từ tuần 1 đến tuần 9, 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận
dụng, vận dụng cao


7

CƠ HỘI KINH DOANH
VÀ CÁC NĂNG LỰC
CẦN

THIẾT
CỦA
NGƯỜI KINH DOANH
Bài 6: Ý tưởng và cơ hội 3
kinh doanh
(19,20,21
)

1. Về kiến thức
– Nếu được thế nào là ý tưởng kinh doanh và cơ hội kinh doanh.
– Giải thích được tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh
doanh và xác định,
đánh giá các cơ hội kinh doanh.
- Nhận biết được tại sao cần có ý tưởng kinh doanh; các nguồn giúp
tạo ý tưởng kinh doanh.
– Phân tích được ý tưởng kinh doanh của bản thân.
– Xây dựng dược ý tưởng kinh doanh dưới dạng bài tập thực hành.
2. Về năng lực
– Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao
và bày tỏ được
ý kiến.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định dược và biết tìm hiểu các
thơng tin liền quan đến vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết vấn
đề.
– Năng lực đặc thù: Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội +
Nếu được thế nào là ý tưởng kinh doanh và cơ hội kinh doanh;
+ Giải thích được tầm quan trọng của việc xảy dựng ý tưởng kinh
doanh và xác định, đánh giá các cơ hội kinh doanh;
+ Nhận biết được tại sao cần có ý tưởng kinh doanh; các nguồn giúp



8

Bài 7: Năng lực cần thiết 3
của người kinh doanh.
(22,23
24)

CHỦ ĐỀ 5: ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH

tạo ý tưởng
kinh doanh;
+ Phân tích được ý tưởng kinh doanh của bản thân
+ Xây dựng dược ý tưởng kinh doanh dưới dạng bài tập thực hành.
3. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện về việc tìm
hiểu về ý tưởng và cơ hội kinh doanh.
1. Về kiến thức
– Chi ra được các năng lực cần thiết của người kinh doanh.
– Phân tích được năng lực kinh doanh của bản thân.
2. Về năng lực
– Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, phân tích
được các cơng việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ của nhóm;
tự tin và biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên
quan đến vấn đề giải quyết; biết tổng hợp các nguồn thông tin độc lập
để tăng độ tin cậy cho ý tưởng mới.

– Năng lực đặc thù: Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
+ Chỉ ra được các năng lực cần thiết của người kinh doanh;
+ Phân tích được năng lực kinh doanh của bản thân.
3. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện việc tìm hiểu
về năng lực cần thiết của người kinh doanh.


9

Bài 8: Đạo đức kinh 4
doanh
(25,26
27,28)

CHỦ ĐỀ 6: VĂN HOÁ

1. Về kiến thức
– Nêu được quan niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh.
– Chỉ ra được các biểu hiện của đạo đức kinh doanh, phẩm chất đạo
đức của nhà
kinh doanh.
2. Về năng lực
– Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý
tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và
biết kiểm soát cảm xúc thái độ khi nói trước nhiều người.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên
quan đến vấn dễ phản tích dễ xây dựng được các ý tưởng phù hợp.
– Năng lực đặc thù:

+ Tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
• Nếu được quan niệm, vai trị của đạo dức kinh doanh;
• Chỉ ra được các biểu hiện của đạo đức kinh doanh;
• Biết tìm tịi, học hỏi phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh.
+ Điều chỉnh hành vi
- Vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh.
• Phê phán những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh.
3. Về phẩm chất
– Trung thực: Tuân thủ sự trung thực khi tiến hành kinh doanh.
– Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các nguyên tắc, chuẩn mực
đạo đức trong kinh doanh và giữ gìn phẩm chất đạo đức của nhà kinh
doanh.


10

TIÊU DÙNG .
Bài 9: Văn hoá tiêu dùng.

CHỦ

ĐỀ

7:

QUYỀN

5
(29,30
31,32,33)


1. Về kiến thức
– Nếu được vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế.
– Nêu được khái niệm và vai trị của văn hố tiêu dùng.
– Mơ tả được một số đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam và
các biện pháp xây dựng văn hoá tiêu dùng.
2. Về năng lực
– Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp trong nhóm, trình bày rõ ý
tưởng cá nhân và hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ chung, tự tin và
biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
+ Giải quyết vấn dễ và sáng tạo: Thu thập và làm rõ thông tin có liên
quan đến vẫn dễ; phân tích để xây dựng được các ý tưởng phù hợp.
– Năng lực đặc thù:
+ Tim hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội:
+ Nếu được vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế
+ Nêu được khái niệm và vai trị của văn hố tiêu dùng,
- Mơ tả được một số đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam và
các biện pháp
xây dựng văn hoá tiêu dùng.
+ Điều chỉnh hành vi: Phê phán những biểu hiện không có văn hố
trong tiêu dùng, tun truyền, vận động bạn bè, người thân làm người
tiêu dùng có văn hố.
3. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Thực hiện dược các hành vi tiêu dùng có văn hố,


11
121
13


BÌNH
ĐẲNG
CƠNG DÂN
Ơn tập cuối kì I
Kiểm tra cuối kì I

CỦA
1 (34)
1 (35)

Bài 10: Quyền bình đẳng 4
của cơng dân trước pháp (36,37
luật
38,39)

Ơn tập hệ thống hóa kiến thức
Kiểm tra học kì I, 4 mức độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, vận
dụng cao
1. Về kiến thức
– Nêu được các quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng
của cơng dân trước pháp luật (bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách
nhiệm pháp lí.
– Nhận biết được ý nghĩa của quyền binh dẳng của công dân trước
pháp luật đối với dời sống con người và xã hội.
– Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân
trước pháp luật trong các tỉnh huống đơn giản cụ thể của dời sống
thực tiễn.
– Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình dàng của
cơng dân trước pháp. luật.

2. Về năng lực
– Năng lực chung: Năng lực giải quyết vẫn dễ và sáng tạo: Phân tích
được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu
được tình huống có vấn đề trong học tập trong cuộc sống.
– Năng lực đặc thù
+
• Nêu được các quy định cơ bản của pháp luật về quyền binh dẳng của
cơng dân trước pháp luật (bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách
nhiệm pháp lí).
• Nhận biết được ý nghĩa của quyền binh đăng của công dân trước


14

Bài 11: Bình đẳng giới

3
(40,41
42)

pháp luật đối với dời sống con người và xã hội.
+ Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đánh giá được các
hành vi vi phạm quyền binh dẳng của công dân trước pháp luật trong
các tình huống đơn giản cụ thể trong đời sống thực tiễn.
+ Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được quy định của pháp luật về
quyền binh dâng
của công dân trước pháp luật.
3. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật.
1. Về kiến thức

– Nếu được các quy định cơ bản của pháp luật về binh dẳng giới trong
các lĩnh vực chính trị, giáo dục và đào tạo lao động, gia đình, kinh tế,
xã hội.
– Nhận biết được ý nghĩa của bình đẳng giới dối với đời sống con
người và xã hội. Đánh giả được các hành vi vi phạm bình đẳng giới
trong các tình huống đơn giản cụ
thể của dời sống thực tiễn.
– Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giới.
2. Về năng lực
– Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích
được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nếu
dược tính huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
– Năng lực đặc thù
+ Nhận thức chuẩn mực hành vi:
• Nếu được các quy định cơ bản của pháp luật về bình đẳng giới trong
các lĩnh vực chính trị, giáo dục và đào tạo, lao động, gia dinh, kinh tế


15

Bài 12: Quyền bình đẳng 3
giữa các dân tộc, tơn giáo (43,44
45)

và xã hội.
• Nhận biết được ý nghĩa của bình đẳng giới đối với đời sống con
người và xã hội.
+ Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được quy định của pháp luật về
quyền bình đẳng giới. + Đánh giá hành vi của bản thân và người khác:
Đánh giá được các hành vi vi phạm bình đẳng giới trong các tinh

huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.
3. Về phẩm chất.
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật
về bình đẳng giới
1. Về kiến thức
– Nếu được các quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng
giữa các dân tộc, tơn giáo
- Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn
giáo đối với đời
sống con người và xã hội.
– Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân
tộc, tơn giáo trong các tỉnh huống đơn giản cụ thể của dời sống thực
tiễn.
– Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, tồn
giáo của cơng dân.
2. Về năng lực
– Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích
được tình huống trong học tập, trong cuộc sống phát hiện và nêu được
tinh huống có vấn đề trong học


tập, trong cuộc sống.
– Năng lực đặc thủ
+ Nhận thức chuẩn mực hành vi:
an của pháp lút về quyền bình đẳng
• Nếu được các quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng
giữa các dân tộc,
tơn giáo.
• Nhận biết được ý nghĩa của quyền binh đảng giữa các dân tộc, tôn

giáo đối với
đời sống con người và xã hội.
+ Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được quy định của pháp luật về
quyền bình đẳng
giữa các dân tộc, tơn giáo của công dân.
+ Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đánh giá được các
hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tơn giáo trong các
tình huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.
3. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Tự giác, tích cực thực hiện các quy định của pháp luật
về quyền binh
dẳng giữa các dân tộc, tôn giáo của công dân,

16

CHỦ ĐỀ 8: MỘT SỐ
QUYỀN DÂN CHỦ CƠ
BẢN CỦA CÔNG DÂN
Bài 13: Quyền và nghĩa vụ 3
công dân trong tham gia (46,47
quản lí nhà nước và xã hội 48)

1. Về kiến thức
– Nếu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa
vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.



×