Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty artex hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.44 KB, 64 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Mục lục
Lời nói đầu

Trang
5

Chơng I. Khái quát chung về tình hình sản xuất và xuất khẩu
hàng thủ c«ng mü nghƯ trong thêi gian qua ë ViƯt
nam

8
I. Vai trò của việc sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
ở Việt nam
1. Hàng thủ công mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc
sống hàng ngày và thoả mÃn nhu cầu hởng thụ tinh hoa văn hoá
dân tộc
2. Việc sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giúp giải
quyết công ăn việc làm cho ngời lao động
3. Phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ góp
phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
4. Việc tham gia vào hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ giúp sản phẩm của các làng nghề từng bớc nâng
cao đợc năng lực cạnh tranh
5. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ góp
phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc
II. Đặc điểm sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt
nam
1. Việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt nam đòi hỏi hàm lợng lao động cao
2. Nguồn nguyên liệu phần lớn đợc khai thác tại chỗ


3. Nghề làm hàng thủ công mỹ nghệ thờng gắn bó chặt chẽ với
nghề nông
4. Nguồn vốn cho phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cha
đợc đầu t thoả đáng
5. Sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam cha dành đợc
chỗ đứng vững chắc trên thị trờng
III. Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở
Việt nam
1. Tình hình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt nam
2. Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt nam

8

8
9
9

10
10
11
11
12
13
13
14
15
15
20

Chơng II. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng

thủ công mỹ nghệ ở Công ty Artex Hà nội

1


Khoá luận tốt nghiệp

I. Vài nét về Công ty Artex Hà nội
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
2. Quyền hạn, chức năng và nhiệm vụ của công ty
3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
4. Tình hình kinh doanh của công ty nói chung trong thời gian qua
II. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở
Công ty Artex Hà nội
1. Đặc điểm kỹ thuật của một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất
khẩu của công ty
2. Công tác nghiên cứu, khai thác thị trờng, tìm nguồn và bạn hàng
3. Các phơng thức giao dịch của công ty
4. Xác định giá c¶

23
23
23
26
27
30
31
31
33
42

45

2


Khoá luận tốt nghiệp

III. Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ ở Công ty Artex Hà nội
1. Hiệu quả về mặt xà hội
2. Hiệu quả về mặt kinh tế

48
48
50

Chơng III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở
Công ty Artex Hà nội

52
I. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty
1. Về nguồn vốn
2. Về công tác thị trờng
3. Về công tác tổ chức cán bộ
II. Phơng hớng phát triển ngành hàng thủ c«ng mü nghƯ xt
khÈu ë ViƯt nam trong thêi gian tới
1. Dự đoán về xu thế phát triển của ngành hàng thủ công mỹ nghệ
ở Việt nam

2. Một số triển vọng trong phát triển ngành hàng thủ công mỹ nghệ
ở Việt nam
3. Những cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế của Việt nam nói
chung và sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng trên bớc đờng hội nhập và phát triển sắp tới
III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty
1. Một số chính sách của nhà nớc cần bổ sung, sửa đổi
2. Các biện pháp từ phía công ty
Kết luận
Tài liệu tham kh¶o

52
52
53
53
54
54
55

57
60
60
67
76
78

3


Khoá luận tốt nghiệp


Lời nói đầu
Trong thời đại ngày nay, nền kinh tế thế giới đang không ngừng vận động
và chuyển biến theo xu thế toàn cầu hoá và hội nhập khu vực. Sự liên hệ và phụ
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia về phơng diện kinh tế ngày càng chặt chẽ,
khăng khít, đặc biệt là trong hoạt động ngoại thơng, nó có vai trò hết sức quan
trọng trong việc khai thác lợi thế so sánh của mỗi quốc gia, thu hút nguồn vốn
bên ngoài, chuyển giao công nghệ và trình độ quản lý tiên tiến trên thế giới, góp
phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trởng với tốc độ cao.
Việt nam cũng không thể tách ra, n»m ngoµi xu thÕ nµy, viƯc më réng
quan hƯ kinh tế đối ngoại nhằm tạo thêm nguồn vốn, đẩy nhanh quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xÃ
hội đang là đòi hỏi lớn và bức xúc, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công
cuộc phát triển kinh tế đất nớc, đặc biệt là với những nớc đang phát triển nh Việt
nam. Để đạt đợc mục tiêu đó, cần phải có biện pháp đa phơng hoá, đa dạng hoá
quan hệ ngoại thơng với các chính phủ, các tổ chức quốc tế và t nhân nớc ngoài
theo nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng có lợi. Nghị quyết Đại hội Đảng VIII
đà nhấn mạnh: "Giữ vững độc lập chủ quyền đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế,
đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, dựa vào các nguồn lực trong nớc
là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, xây dựng một nền kinh
tế mở, hội nhập với khu vực và trên thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời
thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong níc s¶n xt cã hiƯu qu¶".
NỊn kinh tÕ ViƯt Nam còn lạc hậu, cha phát triển, công nghệ kỹ thuật còn
non yếu, vì vậy hoạt động ngoại thơng sẽ là cầu nối để đáp ứng những nhu cầu
về tiêu dùng, sản xuất, tiếp cận những thành tựu của khoa học - công nghệ, tiến
hành nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu.
Nhờ có sự quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi trong một số chính sách của
Đảng và nhà nớc, hoạt động ngoại thơng ở nớc ta đà diễn ra vô cùng sôi động.
Các doanh nghiệp ngày càng năng động trong việc tìm kiếm nguồn hàng, thị trờng để đáp ứng nhu cầu của đất nớc, vừa nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của mình - mà Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ

nghệ Hà nội (Công ty Artex Hà nội) là một ví dụ điển hình. Trong những năm
gần đây, nhờ có sự quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện của các cơ quan chủ quản
cùng sự nỗ lực của toàn thể ban lÃnh đạo và CBCNV, hoạt động kinh doanh xuÊt

4


Khoá luận tốt nghiệp

nhập khẩu của Công ty đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên cũng còn
có một số vấn đề đòi hỏi phải có sự thay đổi, quan tâm nghiên cứu hơn nữa để
giúp cho việc kinh doanh ngày càng có hiệu quả, đảm bảo cho sự tồn tại và phát
triển lâu dài của công ty. Do đó, em đà lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ ở Công ty Artex Hà nội".
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu thực trạng tình hình sản xuất và kinh doanh
xuất khẩu ngành hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt nam, nghiên cứu các chính sách
và phơng hớng của nhà nớc nhằm phát triển ngành hàng này. Đi sâu nghiên cứu,
phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty, đánh giá công tác tại đơn
vị. Từ đó rút ra những vấn đề còn tồn tại và đa ra một số phơng hớng phần nào
giúp cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty
ngày một hoàn thiện hơn.
Nội dung của khoá luận gồm có ba phần chính:
Chơng I. Khái quát chung về tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ trong thời gian qua ở Việt nam.
Chơng II. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở
Công ty Artex Hà nội.
Chơng III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty Artex Hà nội.
Do thời gian không nhiều, khả năng hiểu biết và nguồn thông tin còn hạn

chế nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo
của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn Ths. Nguyễn Hoàng ánh và các cô chú trong
phòng Đầu t - Tổng hợp thị trờng của Công ty Artex Hà nội đà chỉ bảo tận tình
và giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bài viết cđa m×nh.

5


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng I. Khái quát chung về tình hình sản xuất và xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thêi gian qua ë
ViƯt nam
I. Vai trß cđa viƯc sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
ở Việt nam:

1. Hàng thủ công mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng
ngày và thoả mÃn nhu cầu hởng thụ tinh hoa văn hoá dân tộc:
Hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm của những làng nghề thủ công truyền
thống. Việc sản xuất ra loại hàng hoá này không tách khỏi nhu cầu của cuộc
sống hàng ngày. Ban đầu chúng chỉ đơn thuần là những vật dụng gắn bó mật
thiết với sinh hoạt thờng nhật của nhân dân ta nh lu đựng nớc, vại muối cà, rổ, rá
đựng rau, vo gạo, chén uống trà, bát ăn cơm... Dần dần chất lợng cuộc sống của
ngời dân đợc nâng lên một bớc, những vật dụng thông thờng trớc đây sản xuất
theo lối thủ công thì nay đợc thay thế bằng các sản phẩm mang tính công nghiệp.
Những sản phẩm này do đợc sản xuất hàng loạt và với sự trợ giúp của máy móc
nên mang tính đồng nhất cao, kéo theo giá thành hạ và đôi khi lại có độ bền lâu
hơn. Nhng không vì thế mà đồ thủ công mỹ nghệ mất đi giá trị vốn có của nó,
chúng lại đợc nâng lên một tầm cao mới cùng sự giao lu văn hoá với các nớc

trong khu vực và trên thế giới. Trong từng sản phẩm đợc làm thủ công có tâm
hồn của những ngời thợ đà sáng tạo ra nó, nó mang chính hơi thở của cuộc sống
mà không một sản phẩm công nghiệp nào có thể thay thế đợc, trong chúng có sự
kết tinh của nền văn hoá dân tộc Việt.
Ngày nay hàng thủ công mỹ nghệ phần lớn đợc dùng để trang trí, chúng
mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc nên không chỉ là những vật phẩm đáp ứng
nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những văn hoá phẩm
phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thởng thức những tinh hoa văn hoá
của dân tộc Việt nam. Vì vậy hàng thủ công mỹ nghệ vẫn có nhu cầu cao ở trong
nớc, đồng thời vừa có nhu cầu ngày càng tăng trên thị trờng nớc ngoài theo đà
phát triển của xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế các nớc trên thế giới.
2. Việc sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giúp giải quyết công
ăn việc làm cho ngời lao động:

6


Khoá luận tốt nghiệp

Các ngành nghề thủ công truyền thống phát triển đà có sức hút mạnh mẽ
nguồn lao động dồi dào trong nớc, nhất là trong điều kiện hiện nay và trong
những năm trớc mắt lao động d thừa ở nớc ta còn nhiều. Phát triển sản xuất và
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có tác dụng to lớn trong việc tạo công ăn việc
làm và tăng thu nhập chính đáng cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm
nghèo. Thông qua việc sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá này, không
những đà thu hút hàng triệu lao động ở thành thị và nông thôn mà còn góp phần
ổn định tình hình chính trị và an ninh xà hội. Phát triển sản xuất và xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ còn là giải pháp chiến lợc, cơ bản và lâu dài để thúc đẩy
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn
theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

3. Phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ góp phần bảo
tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc:
Hàng thủ công mỹ nghệ có nhiều chủng loại, là những mặt hàng của các
làng nghề thủ công truyền thống, đợc sản xuất bởi các nghệ nhân, các thợ thủ
công với các kỹ xảo độc đáo đợc truyền từ đời này sang đời khác và đợc phát
triển theo nhu cầu của cuộc sống.
Hàng thủ công mỹ nghệ từ lâu đà rất gắn bó với đời sống của ngời dân
Việt nam. Những ngời thợ với đôi bàn tay vàng đà thể hiện và bằng cách riêng
của họ lu giữ đợc những khoảnh khắc quý giá của cuộc sống sinh hoạt thờng
nhật trong dân gian. Những khoảnh khắc của đời sống thực với màu sắc phong
phú, đa dạng của các nguyên liệu trong tự nhiên nh vở trai, vỏ ốc, thậm chí cả vỏ
trứng cùng các loại sơn và những nguyên liệu khác nh đợc hoà quyện vào nhau,
đan xen, kết hợp hài hoà tạo nên nhũng tác phẩm nghệ thuật vô cùng đặc sắc,
mang tính nghệ thuật cao. Thông qua việc chế tạo những sản phẩm này, con ngời
đà biết tôn vinh vẻ đẹp của cuộc sống và giữ gìn nét đẹp truyền thống cùng bản
sắc văn hoá dân tộc cho thế hệ mai sau.
Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đà giải quyết đầu ra, giúp
nguời dân các làng nghề thu đợc đồng vốn và có lÃi, từ đó có thêm cơ hội để đầu
t trở lại cho phát triển sản xuất. Thông qua quá trình sản xuất này mà ta càng có
điều kiện sử dụng và đào tạo các nghệ nhân, các thợ giỏi, góp phần bảo tồn và
phát triển vốn quý của dân téc.

7


Khoá luận tốt nghiệp

4. Việc tham gia vào hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ giúp sản phẩm của các làng nghề từng bớc nâng cao đợc năng lực cạnh
tranh:

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tất yếu dẫn tới
cạnh tranh ngay trên thị trờng trong nớc. Chính nhờ sự cạnh tranh này làm cho
chất lợng hàng hoá ngày càng đợc nâng lên, áp dụng khoa học kỹ thuật mới một
cách thờng xuyên và có ý thức.
Tham gia vào hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cũng đồng
nghĩa với việc tham gia vào thị trờng cạnh tranh trên thế giới, gióp ph¸t huy néi
lùc kinh tÕ, ph¸t huy søc s¸ng tạo của các cá nhân, các tổ chức, các ngành nghề
của các địa phơng trong xà hội.
5. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ góp phần làm
tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc:
ở Việt nam, trong 10 nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch hàng năm trên
100 triệu USD thì hàng thủ công mỹ nghệ ®øng thø 8 (theo sè liƯu thèng kª cđa
Tỉng cơc Hải quan). Nguyên liệu dùng trong các làng nghề tới hơn 90% là có
sẵn ở trong nớc nên giá trị thực thu ngoại tệ rất cao. Đây là nguồn vốn quan
trọng để nhập khẩu các dây truyền công nghệ sản xuất tiên tiến, tạo điều kiện
thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Mặt khác, thông qua việc sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
mà nền văn hoá dân tộc Việt đợc giới thiệu tới nhiều bạn bè trên khắp thế giới.
Họ sẽ có thêm cơ hội để hiểu biết thêm về đời sống văn hoá tinh thần của con
ngời Việt nam. Với tài hoa và tình cảm của mình, những ngời thợ đà khắc hoạ,
gửi gắm trong từng sản phẩm hình ảnh về đất nớc mến yêu với những nét đẹp
truyền thống trong nền văn hoá con ngời Việt. Bằng việc làm này, họ đồng thời
đà góp phần đa đất nớc ta nhanh chóng hội nhập với các nớc trong khu vực và
trên thế giới.
Nh vậy, hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghƯ ë ViƯt
nam cã vai trß hÕt søc quan träng, nó không những mang ý nghĩa kinh tế mà còn
có ý nghÜa chÝnh trÞ x· héi réng lín, nã mang tính chiến lợc và cấp thiết đối với

8



Khoá luận tốt nghiệp

sự tồn tại và phát triển của mỗi làng nghề thủ công truyền thống nói riêng và với
nền kinh tế quốc dân nói chung.
II. Đặc điểm sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt
nam:

1. Việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt nam đòi hỏi hàm lợng lao
động cao:
Trong quá trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt nam, công nghệ
tuy có đợc thực hiện thông qua cơ khí hoá một số khâu nhng nhìn chung còn
chậm, công nghệ còn ở trình độ thấp, hàng chủ yếu đợc làm thủ công nên năng
suất không cao, phải tốn rất nhiều thời gian và công sức, vì vậy giá thành sản
phẩm thờng cao.
Tuy nhiên, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt nam mang đậm
chất nghệ thuật truyền thống nên đợc đánh giá cao ở giá trị nghệ thuật phơng
Đông. Ngày nay chúng thờng đợc dùng để trng bày và trang trí. Các nhà xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam nên tận dụng, khai thác triệt để thế
mạnh này.
Sự phát triển của nông nghiệp nớc ta hiện nay cha đặt ra các nhu cầu và
tạo cơ sở cho phát triển công nghiệp chế biến, cha tạo ra nguyên liệu dồi dào,
phong phú, có chất lợng và giá rẻ cho công nghiệp, cha tạo ra thị trờng cho phát
triển các làng nghề. Theo thống kê trong các ngành nghỊ, sè hé kinh doanh
chiÕm tíi 97% trong khi c¸c doanh nghiệp chỉ chiếm có 3%. Điều đó nói lên tính
manh mún, phân tán của sản xuất trong làng nghề. Do mô hình sản xuất kiểu hộ
gia đình nên rất khó hình thành thị trờng cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản
phẩm, chất lợng sản phẩm không ổn định. Điều này ảnh hởng không nhỏ tới việc
hoàn thành giao hàng theo hợp đồng đúng thời hạn, gây không ít lúng túng cho

các nhà xuất khẩu.
2. Nguyên liệu dùng trong sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam
phần lớn đợc khai thác tại chỗ:
Những ngời thợ thủ công Việt nam đà rất biết tận dụng nguồn tài nguyên
thiên nhiên vô giá ở ngay tại quê hơng mình để tạo ra những sản phẩm thủ công
mỹ nghệ tinh xảo. Nguồn nguyên liệu này chính là đặc sản của xứ sở nhiệt đới
với nhiều vành đai khí hậu phong phú mà thiên nhiên đà ban tặng cho ngời dân ở

9


Khoá luận tốt nghiệp

đây. Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam phần lớn đợc làm từ những nguyên
liệu có sẵn trong thiên nhiên nh song, mây, tre, nứa, vỏ trai, vỏ ốc... nguồn
nguyên liệu này thờng đợc khai thác ngay tại địa phơng hoặc đợc huy động ở các
tỉnh bạn là chính. Đây là một thuận lợi trong khâu sản xuất, nó giúp các nhà kinh
doanh có thể tiết kiệm đợc chi phí, giúp cho việc hạ giá thành sản phẩm trong
khâu tiêu thụ sau này.
3. Nghề làm hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt nam thờng gắn bó chặt chẽ với
nghề nông:
Do đặc thù riêng của ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là các sản
phẩm đợc làm thủ công, do bàn tay của những ngời thợ, những nghệ nhân trực
tiếp làm ra, vì thế đòi hỏi phải có một lực lợng lớn lao động, có diện tích nhà xởng rộng rÃi để có chỗ cho thợ làm hàng, có chỗ chứa thành phẩm hoặc phơi bán
thành phẩm (do một số loại hàng đợc làm qua nhiều công đoạn). Đặc điểm này
rất phù hợp với các hộ ở nông thôn, nhất là ở nông thôn Việt nam có tới 80% dân
số làm nông nghiệp, rất thuận tiện trong khai thác nguồn nguyên liệu cũng nh
chiêu mộ nhân công. Chính vì vậy, ở Việt nam đà sớm hình thành nên các làng
nghề chuyên làm hàng thủ công mỹ nghệ.
Mỗi làng nghề thờng chỉ có một nghề mà sản phẩm của làng nghề này

mang dấu ấn sâu sắc của nền văn hoá dân tộc Việt nam. Ngời làm làng nghÒ thêng cã thu nhËp cao gÊp 3  5 lần thu nhập thuần nông. ở nông thôn gần nh
100% thợ thủ công đều có đất nông nghiệp, có thể do họ canh tác hoặc phần lớn
là cho thuê hoặc nhợng cho ngời khác canh tác. Làng nghề thờng gắn bó chặt
chẽ, không tách rời với nông nghiệp và nông thôn về sức lao động, nguồn
nguyên liệu, vốn, thị trờng... do đó cũng còn những hạn chế nhất định trong sản
xuất và tiêu thụ.
4. Nguồn vốn cho phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cha đợc đầu t
thoả đáng:
Đa phần ngời dân Việt nam nhất là những ngời làm nông nghiệp hoặc làm
làng nghề đều còn nghèo, có thu nhập thấp, nguồn vốn tự có để đầu t cho phát
triển sản xuất còn quá ít ỏi. Bên cạnh đó thị trờng tài chính nông thôn cha phát
triển, một số nông dân vẫn cha tiếp cận đợc với nguồn vốn của ngân hàng. Một
số hộ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có tính hàng hoá hoặc một số
hộ thuộc vùng qui hoạch của các chơng trình kinh tế, đòi hỏi vốn đầu t với qui

10


Khoá luận tốt nghiệp

mô lớn thì mức vay 10 triệu đồng trớc đây, hiện nay là 20 triệu đồng không phải
thế chấp tài sản (theo thông t số 10/2000/TT-NHNNI ngày 31/8/2000 "Hớng dẫn
thực hiện các giải pháp đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng") cha đáp ứng
đợc yêu cầu vốn cho sản xuất.
Thêm vào đó, khả năng tiếp cận thị trờng của các làng nghề còn rất yếu
kém, thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các làng nghỊ nhá, ®é co d·n hĐp, cho ®Õn
nay, vÉn cha có một hệ thống giải pháp đồng bộ để giúp nông dân hoặc ngời làm
làng nghề tiêu thụ sản phẩm của mình. Chính vì vậy đồng vốn quay vòng trong
sản xuất kinh doanh cũng còn nhiều hạn chế.
5. Sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ của Việt nam cha dành đợc chỗ đứng

vững chắc trên thị trờng:
Do chất lợng, mẫu mÃ... của sản phẩm cha đợc cải tiến, nâng cao nên đÃ
hạn chế sức cạnh tranh của các làng nghề.
Ngoài ra, do tình trạng nhập lậu hàng nớc ngoài vào thị trờng trong nớc
nên đà gây ra sức ép cạnh tranh không cân sức cho các làng nghề.
Mặt khác, do trình độ khoa học, công nghệ trong sản xuất hàng thủ công
mỹ nghệ còn hạn chế, năng suất thấp so với các nớc trong khu vực. Do vậy, kết
quả kinh doanh thấp, sức cạnh tranh của sản phẩm yếu nên các sản phẩm hàng
thủ công mỹ nghệ của Việt nam cha đứng vững trên thị trờng thế giới.
Công tác xuất khẩu loại hàng này dễ đem lại những kết quả đột biến: hoặc
lợi nhuận rất cao hoặc rất thua thiệt. Vì vậy vấn đề hàng đầu của công tác xuất
khẩu hàng thủ công nghệ là nắm chắc các thông tin về thị hiếu của khách hàng,
đảm bảo chữ tín về chất lợng sản phẩm cũng nh thời hạn giao hàng.

11


Khoá luận tốt nghiệp

III. Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở
Việt nam:

1. Tình hình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt nam:
1.1. Ưu điểm:
Hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt nam hầu hết đều là sản phẩm từ các làng
nghề truyền thống. Nhờ tác động của nhiều chính sách, đặc biệt là chính sách
phát triển kinh tế nhiều thành phần nên sự phát triển các làng nghề ở Việt nam
trong những năm đổi mới vừa qua đà có những thành tích và kết quả đáng ghi
nhận:
- Theo số liệu điều tra của đề tài 02.08/KHXH do trờng Đại học Kinh tế

quốc dân chủ trì: Ngành nghề ở nông thôn hiện nay rất đa dạng, phong phú.
Theo thống kê cha đầy đủ, cả nớc có khoảng 1.400 làng nghề, trong đó hơn 200
là làng nghề truyền thống có từ hàng trăm năm. Từ sau khi nỊn kinh tÕ níc ta
thùc hiƯn ®ỉi míi cơ chế quản lý kinh tế, các làng nghề cũ đợc phục hồi, mở
rộng sản xuất, xuất hiện thêm các lµng nghỊ míi. Mét sè lµng nghỊ nhÊt lµ lµng
nghỊ truyền thống chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ do đáp ứng đợc yêu
cầu của nền kinh tế thị trờng nên phát triển rất mạnh. Tốc độ phát triển các hộ,
doanh nghiệp ngành nghề trong mấy năm gần đây là trên dới 10%. Nhiều làng
nghề do mở rộng sản xuất đà thành các xà nghề, vùng nghề. Tại đây đà thu hút
gần 11 triệu lao động phi nông nghiệp, trong đó gần 1,2 triệu là lao động thờng
xuyên với møc thu nhËp cao gÊp 3  5 lÇn thu nhập thuần nông.
- Các làng nghề ở Việt nam đặc biệt là vùng đồng bằng sông Hồng
(ĐBSH) đà tiến hành chuyển đổi cơ cấu sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trờng. Nhiều làng nghề đà chú ý đổi mới công nghệ nên chất lợng, mẫu mà đà có
tiến bộ nhất định. Nhìn chung sản xuất kinh doanh của các làng nghề đợc duy trì
và phát triển, một số sản phẩm đà đợc xuất khẩu ra nớc ngoài.
- Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trờng, nhiều làng nghề đà tiến hành
chuyển đổi mặt hàng đi đôi với đổi mới bớc đầu về công nghệ nên đà sản xuất đợc các mặt hàng theo yêu cầu thị trờng, chất lợng, mẫu mà có tiến bộ, sản xuất
kinh doanh đợc mở rộng.
- ở nhiều làng nghề, tổ chức sản xuất kinh doanh đà hoàn thiện và cải tiến
theo hớng tiến bộ hơn, đó là phát triển chuyên môn hoá lao động về sản phẩm ở

12


Khoá luận tốt nghiệp

mỗi làng nghề và dần hình thành một số cụm doanh nghiệp, khu công nghiệp
vừa và nhỏ.
- Trên địa bàn nông thôn ĐBSH, các làng nghề đà phát triển các doanh
nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, nhờ vậy

góp phần mở rộng sản xuất, đẩy mạnh hoạt động thơng mại, thúc đẩy sản xuất
hàng hoá ở nông thôn.
1.2. Nhợc điểm:
Tuy nhiên, sự phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ ở ĐBSH nói riêng và
ở Việt nam nói chung cũng còn nhiều khó khăn, hạn chế nhất định, nổi bật là:
- Các làng nghề làm hàng thủ công mỹ nghệ còn ít, nhỏ bé, trình độ lạc
hậu, cha đủ sức làm chuyển đổi nhanh, mạnh cơ cấu kinh tế của các tỉnh. Giá trị
sản lợng do các làng nghề tạo ra chiếm khoảng trên 20% giá trị sản xuất của cả
tỉnh và số làng nghề làm hàng thủ công mỹ nghệ chỉ chiếm khoảng 5% trên tổng
số làng nghề của toàn vùng. Tỷ lệ lao động các hộ làm công nghiệp còn rất nhỏ.
Công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất quá nhỏ bé, công nghệ còn lạc hậu, do vậy
sản xuất của các làng nghề cha tác động đáng kể tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của vùng và từng tỉnh.
- Thị trờng của các làng nghề còn nhỏ bé, bấp bênh do khả năng cạnh
tranh sản phẩm của các làng nghề còn yếu. Kênh và hình thức tiêu thụ sản phẩm
chủ yếu của các làng nghề là gia công cho các doanh nghiệp ở thành thị, bán
thẳng cho các chủ bao tiêu, tiêu thụ trực tiếp trên thị trờng. Phổ biến là hình thức
gia công và bán cho chủ bao tiêu. Sản phẩm của các làng nghề tiêu thụ ở thị trờng trong tỉnh là 66% (với doanh nghiệp), 85% (với hộ chuyên ngành nghề)
92,6% (với hộ kiêm ngành nghề), ở thị trờng xuất khẩu là 16,7% với doanh
nghiệp), 2 2,5% (với hộ kiêm và hộ chuyên), còn lại là thị trờng ngoài tỉnh.
Thị trờng nhỏ bé, bấp bênh nh vậy do:
Khả năng tiếp cận với thị trờng của các làng nghề còn hạn chế.
Đổi mới công nghệ tuy có đợc thực hiện thông qua cơ khí hoá một số khâu

công việc nhng nhìn chung còn chậm, công nghệ còn ở trình độ thấp. Theo báo
cáo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (8/2000) mức độ cơ khí hoá ở
các làng nghề chỉ đạt 37 40% với thiết bị phần lớn là cũ, thải loại từ công
nghiệp thành thị, mức trang bị máy móc, thiết bị chủ yếu bình quân cho một lao

13



Khoá luận tốt nghiệp

động 14.863 ngàn đồng đối với doanh nghiệp và 6.114 ngàn đồng đối với hộ. Do
đó chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao, khả năng cạnh tranh của các sản
phẩm thuộc các làng nghề kém.
Nội lực của các làng nghề còn thấp, khó tự vơn lên đợc.

- Vốn cho đổi mới thiết bị và sản xuất - kinh doanh bình quân của một
doanh nghiệp là 1.035,9 triệu đồng, của một hộ chuyên ngành nghề 20,56 triệu
đồng và của một hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề 9,18 triệu đồng. Nguồn vốn
tự có bình quân của một doanh nghiệp chiếm 62,35%, của một hộ chuyên chiếm
55,54% và một hộ kiêm 63,94%. Vốn vay bình quân của một doanh nghiệp là
37,56%, của một hộ chuyên chiếm 44,55% và của một hộ kiêm chiếm 36,06%.
Trong đó, tỷ trọng vốn vay từ ngân hàng bình quân của một doanh nghiệp chiếm
76,8%, của một hộ chuyên ngành nghề 61,04% và của hộ kiêm 72,43%.
Thiếu vốn để sản xuất kinh doanh là đặc điểm tơng đối phổ biến của các
doanh nghiệp, hộ sản xuất trong các làng nghề. Quy mô vốn bình quân của một
doanh nghiệp chuyên là 700 triệu đồng, trong ®ã sè cã quy m« vèn díi 50 triƯu
chiÕm tíi 22%, còn quy mô vốn bình quân của một hộ chuyên ngành nghề là 25
triệu, của một hộ kiêm nông nghiệp và ngành nghề là 16 triệu đồng (trích Tạp
chí Cộng sản số 8 - tháng 4/2001, Dơng Bá Phợng, về chính sách hỗ trợ làng
nghề, ngành nghề ở nông thôn). Tỷ lệ vốn lu động rất thấp nên có tới 70% số hộ
sản xuất và cơ sở muốn đợc vay vèn tõ c¸c nguån cho vay chÝnh thøc nhng thực
tế hiện nay mới chỉ đạt có 12 15% số hộ và 32,4% số cơ sở đủ điều kiện để
vay vốn. Nguyên nhân chủ yếu là do các hộ sản xuất và doanh nghiệp không có
đủ tài sản thế chấp, không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng.
Mặc dù trong những năm gần đây, vốn đầu t cho ngành nghề nông thôn đÃ
có xu hớng tăng lên, nhng những khảo sát tại các sở ngành nghề đà cho thấy: chỉ

có khoảng 52,8% số cơ sở sản xuất ngành nghề tham gia vay vèn víi tû träng
vèn vay chØ b»ng 19,8% so với nhu cầu, còn các hộ chuyên ngành nghỊ, tû träng
vèn vay chØ b»ng 12,2%. Trong khi ®ã các khảo sát khác về tình hình vốn của
các cơ sở và hộ ngành nghề cũng cho thấy: vốn bình quân của một hộ ngành
nghề là 35,8 triệu đồng, chỉ có 4,5% số cơ sở ngành nghề là có số vốn trên 1 tỷ
đồng. Nguyên nhân của tình trạng trên là do các cơ sở sản xuất và các hộ ngành
nghề không có đủ tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng, trong khi đó lÃi suất
vay vốn lại cao hơn lÃi suất kinh doanh... Vì khó khăn này, nên vốn của các cơ

14


Khoá luận tốt nghiệp

sở sản xuất và các hộ ngành nghề hiện nay về cơ bản vẫn dựa trên cơ sở vốn tự
có. Qua khảo sát tại các làng nghề Bắc Ninh ta có các số liệu thống kê sau:
Sè hé sư dơng vèn tù cã ®Ĩ kinh doanh:
 Sè hé ®i vay vèn ®Ĩ kinh doanh:
 Sè hé chiếm dụng vốn của ngời khác:

57,49%
41,01%
2,5%

- Lao động ở các làng nghề trình độ và tay nghề còn thấp. Đối víi chđ hé
vµ chđ doanh nghiƯp cã tíi 1,3  1,6% chủ hộ không biết chữ, trình độ học vấn
lớp 7 8/12, số chủ hộ cha qua đào tạo 51,5 69,8% và chủ doanh nghiệp cha
qua đào tạo 43,5%. Tỷ lệ lao động cha qua đào tạo ở doanh nghiệp 35%, các hộ
ngành nghề 54 78%.
- Phát triển các làng nghề ở ĐBSH đang gây ô nhiễm môi trờng (không

khí, nớc...) nặng nề. Do công nghệ lạc hậu và không có thiết bị xử lý chất thải,
cơ sở sản xuất lại gắn liền với khu dân c nên nơi nào có làng nghề phát triển thì
thờng ở đó môi trờng sinh thái bị ô nhiễm và huỷ hoại.
- Cơ sở hạ tầng ở nông thôn tuy đà đợc nhà nớc chú ý, song cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại
hoá. Hệ thống thông tin nông thôn còn nhiều bất cập, trong khi ngời nông dân
trình độ văn hoá thấp nên trong sản xuất kinh doanh thờng gặp nhiều rủi ro khó
đối phó đợc.
- Môi trờng thể chế cho phát triển làng nghề ở nông thôn ĐBSH cha đợc
hình thành đồng bộ và khuyến khích phát triển các làng nghề. Thiếu nhiều chính
sách khuyến khích phát triển làng nghề nh chính sách đất đai cho phát triển làng
nghề, chính sách cơ cấu ngành nghề và sản phẩm, chính sách nghiên cứu và ứng
dụng tiến bộ khoa học công nghệ... Do đó trong một thời gian dài các làng nghề
phát triển trong tình trạng tự phát, phải vật lộn với nhiều khó khăn. Quyết định
số 132/2000/QĐ-TTg về "một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề
nông thôn" của Thủ tớng chính phủ ra ngày 24/11/2000 có thể coi là một quyết
định ban hành một hệ thống chính sách đồng bộ cho phát triển ngành nghề ở
nông thôn, chủ yếu là các làng nghề. Đây là một bớc ngoặt đánh dấu sự thể chế
hoá các chính sách cho phát triển làng nghề, nó sẽ tháo gỡ các cản trở trớc đây
và thúc đẩy phát triển làng nghỊ trong thêi gian tíi.

15


Khoá luận tốt nghiệp

- Sự phát triển nông nghiệp nông thôn ở trình độ thấp hiện nay nh sản xuất
nông nghiệp còn mang tính thuần nông, hiệu quả thấp, thu nhập và sức mua của
nông dân thấp là những cản trở không nhỏ, gây khó khăn cho phát triển các làng
nghề ở nông thôn ĐBSH.
Tóm lại, trong những năm đổi mới vừa qua, các làng nghề ở ĐBSH nói

riêng và ở Việt nam nói chung đà phát triển sôi động, theo hớng đi lên và có
nhiều đóng góp tích cực cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, duy trì và phát huy đợc yếu tố văn hoá dân tộc trong sản phẩm của các làng nghề. Tuy nhiên phát
triển các làng nghề vẫn đang phải đơng đầu với những khó khăn tồn tại nh: Làng
nghề đi lên theo hớng nào? Làm thế nào để khắc phục, vợt qua các yếu kém vốn
có của nó (về công nghệ, thị truờng, vốn, khả năng cạnh tranh...) trong điều kiện
nguồn lực có hạn?
2. Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghƯ ë ViƯt nam:
2.1. T×nh h×nh xt khÈu trong thêi kỳ trớc năm 1990:
Từ xa xa, theo sử sách ghi lại thì các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền
thống của ta đà đợc xuất khẩu qua các cảng Vân Đồn, Vạn Ninh, tồn tại suốt từ
đời Lý đến đời Lê, Trịnh và Nguyễn Huệ, về sau còn qua các cảng Phố Hiến, Kẻ
Chợ, Cửa Thuận An... Khi đó sản phẩm xuất khẩu của ta ngoài các loại nông lâm
hải sản còn có đồ gốm, đồ gỗ, mây tre, tơ lụa... Đầu thế kỷ XX, hàng thủ công
mỹ nghệ của ta thờng xuyên tham gia các hội chợ, đấu xảo tại Mareille (Pháp)
có thợ trình diễn sản xuất tại chỗ. Nh vậy, từ lâu đời sản phẩm hàng thủ công mỹ
nghệ của ta đà có mặt trên thị trờng thế giới. Ngày nay, một phần có chọn lọc
các sản phẩm ấy của Việt nam còn đợc lu giữ, trng bày tại bảo tàng của một số
nớc.
Năm 1975, sau khi thống nhất đất nớc, ta đà khai thác thế mạnh của các
ngành nghề truyền thống này để đẩy mạnh xuất khẩu. Trong thời kỳ 1976 đến
1990, hàng thủ công mỹ nghệ của ta chủ yếu bao gồm các loại nh: thảm len,
thảm đay, thảm cói, hàng mây tre đan, hàng thêu ren, khăn thêu, áo thêu... các
hàng hoá này đợc xuất khẩu sang thị trờng Liên xô và Đông Âu. Kim ngạch xuất
khẩu có năm đạt gần 250 triệu rúp, chiếm tỷ trọng 33,7% kim ngạch xuất khẩu
của cả nớc (1985), có năm lên tới 53,4% (năm 1979). Bình quân trong 10 năm từ
1976 đến 1986 tỷ trọng hàng thủ công mü nghƯ trong tỉng kim ng¹ch xt khÈu
cđa ViƯt nam là gần 40%.

16



Khoá luận tốt nghiệp

Vào thời kỳ cuối những năm 1980, ta đà bắt đầu xuất khẩu dầu thô, gạo
với khối lợng lớn và hàng công nghiệp nhẹ xuất khẩu cũng tăng trởng nhanh nên
tỷ trọng nhóm hàng thủ công mỹ nghệ giảm đáng kể, chỉ đạt khoảng gần 30%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
2.2. Tình hình xuất khẩu trong thời kỳ sau năm 1990:
Từ năm 1991, khi khối các nớc XHCN nh Liên xô cũ và các nớc Đông Âu
tan rÃ, ta mất thị trờng chủ yếu của hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. Các
ngành hàng thủ công mỹ nghệ gặp rất nhiều khó khăn trong tiêu thụ dẫn đến sản
xuất bị thu hẹp, nhiều ngời lao động không có việc làm. Sự biến động về chính
trị trên thế giới khiến các doanh nghiệp ngoại thơng phải tìm thị trờng mới, bạn
hàng mới. Sau vài năm lao đao trong cơ chế thị trờng mới, dần dần một số ngành
nghề đà tìm đợc lối thoát, khôi phục và phát triển, phục vụ cho cả nhu cầu tiêu
dùng trong nớc và xuất khẩu.
Năm 1997, theo thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ đà đạt 121 triệu USD, trong đó trên 50% là hàng gốm sứ
mỹ nghệ, khoảng 25% là hàng gỗ mỹ nghệ bao gồm các loại hàng nh tranh, tợng
gỗ, hàng sơn mài, khảm... Đấy là cha tính đến hàng gỗ gia dụng, đây cũng là mặt
hàng thủ công (tuy trong sản xuất có một số khâu sử dụng máy móc công
nghiệp). Nhóm hàng này năm 1997 đà đạt kim ngạch xuất khẩu gần 70 triệu
USD.
Năm 1998, do cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, kim ngạch xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ giảm chỉ đạt 111 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu của
mặt hàng gỗ gia dụng cũng giảm chỉ còn gần 60 triệu USD. Với chủ trơng cho
nhập khẩu thêm nguyên liệu gỗ để sản xuất, nhóm hàng này có khả năng tăng lợng xuất khẩu nhanh.
Năm 1999, các làng nghề đà tạo ra 27.500 tỷ đồng giá trị sản lợng, trong
đó giá trị xuất khẩu là 168 triệu USD.
Năm 2000, giá trị xuất khẩu cả nớc đạt 300 triệu USD và đang có khả

năng tăng mạnh. Hàng thủ công mỹ nghệ đợc xếp thứ 8 trong danh mục 10
nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch hàng năm trên 100 triệu USD, cũng là 10
nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất nớc ta. Nhiều ngành nghề có khả
năng vơn xa tới các thị trờng Tây âu, Hàn quốc, Nhật bản...

17


Khoá luận tốt nghiệp

ở phía Bắc có những làng nghề rất nổi tiếng nh làng mộc mỹ nghệ Đồng
Kỵ, thu hút trên 600 lao động do 100 thợ giỏi và 300 thợ lành nghề chỉ đạo kỹ
thuật, thu nhập hàng năm khoảng 30 tỷ đồng. Làng giấy Dơng ổ ở huyện Phong
Khê có 77% số hộ làm nghề, có dây chuyền sản xuất từ 300 1.200 tấn giấy
mỗi năm. Làng gốm sứ Bát Tràng cũng phát triển mạnh, thu hút gần 7.000 lao
động có việc làm ổn định. Doanh thu năm 2000 đạt hàng trăm tỷ đồng trong đó
xuất khẩu 30%. Đặc biệt các sản phẩm gốm sứ Nam Bộ còn giành đợc chứng
nhận ngôi sao vàng chất lợng Châu Âu, thị trờng tiêu thụ chủ yếu là Đức, Pháp,
Đan Mạch chiếm khoảng 80%. Năm 2001 đà xuất khẩu 5,2 triệu USD.
Dự báo trong thời gian tới nhu cầu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên thị
trờng trong nớc và thế giới ngày càng tăng. Theo kế hoạch dù kiÕn trong thêi
gian 2001 - 2005 níc ta sÏ cố gắng đạt kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mü
nghƯ tõ 900  1000 triƯu USD, gÊp 3 lÇn so với năm 2000, trong đó đồ gỗ gia
dụng: 350 400 triệu USD, gỗ mỹ nghệ 120 150 triệu USD và gốm sứ mỹ
nghệ ớc đạt 250 300 triệu USD, góp một phần không nhỏ vào tổng thu nhËp
quèc d©n.

18



Khoá luận tốt nghiệp

Chơng II. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty artex Hà
nội

I. Vài nét về Công ty artex Hà nội:

1. Quá trình hình thành và phát triển công ty:
1.1. Giai đoạn trớc năm 1987:
Từ những năm 70, theo quyết định của UBND Thành phố Hà nội, Công ty
Mỹ nghệ xuất khẩu đợc thành lập - trực thuộc Liên hiệp Công ty Xuất nhập khẩu
và Đầu t Hà nội (gọi tắt là UNIMEX).
Công ty Mỹ nghệ xuất khẩu là một doanh nghiệp nhà nớc, do nhà nớc đầu
t vốn và trực tiếp quản lý, hoạt động kinh doanh trong cơ chế bao cấp với t cách
là công ty thành viên của Liên hiệp Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu t Hà nội, do
đó Công ty thực hiện hạch toán kinh tế báo sổ (phụ thuộc).
Chức năng chủ yếu của công ty là chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu
hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ, hàng dệt sợi theo kế hoạch, theo các Nghị
định th của nhà nớc ký kết với các nớc XHCN ở Đông Âu. Do chính sách cđa
nhµ níc: kinh doanh xt nhËp khÈu lµ ngµnh kinh doanh độc quyền, vì thế công
ty không đợc phép trực tiếp xuất nhập khẩu mà phải thông qua Liên hiệp Công ty
Xuất nhập khẩu và Đầu t Hà nội, do đó phải qua rất nhiều khâu và tốn rất nhiều
thời gian nên hiệu quả kinh tế không cao, có khi nhà nớc còn phải bù lỗ. Bên
cạnh đó, bộ máy tổ chức của công ty quá cồng kềnh, có nhiều phòng ban nghiệp
vụ với khoảng trên 300 cán bộ công nhân viên nên hiệu quả làm việc rất kém,
không phát huy đợc năng lực sáng tạo của cán bộ công nhân viên.

1.2. Giai đoạn sau 1987:
Theo quyết định số 4523/QĐ-UBTC ngày 17/11/1987 của UBND Thành

phố Hà nội, Công ty Mỹ nghệ xuất khẩu Hà nội ra đời dựa trên sự sát nhập của 3
công ty:
- Công ty Mỹ nghệ xuất khẩu
- Công ty Thêu ren xuất khẩu
- Công ty Gia c«ng dƯt xt khÈu

19


Khoá luận tốt nghiệp

Hoạt động kinh doanh chính của công ty là trực tiếp tổ chức đầu t kinh
doanh xuất nhập khẩu sản phẩm thuộc ngành hàng thủ công mỹ nghệ, hàng công
nghệ phẩm và một số sản phẩm thuộc các ngành khác khi có điều kiện, đảm bảo
kinh doanh có hiệu quả.
Tháng 8/1990, khi Liên xô tan rÃ, khối các nớc XHCN ở Đông Âu liên
tiếp sụp đổ đà làm cho mặt hàng xuất khẩu ở nớc ta gặp rất nhiều khó khăn. Thị
trờng quen thuộc của công ty mất đi, hàng loạt các hợp đồng bị huỷ bỏ hoặc
không thanh toán đợc khiến cho công ty cũng nh các doanh nghiệp khác ở Việt
nam gặp rất nhiều khó khăn và có nguy cơ bị giải thể. Trớc tình hình đó, công ty
cùng với sự giúp đỡ của một số cơ quan chức năng có liên quan đà cố gắng tìm
hớng giải quyết về thị trờng đồng thời công ty thực hiện tinh giảm bộ máy quản
lý, cụ thể số lợng cán bộ công nhân viên của công ty giảm còn 113 ngời.
Khi nhà nớc ban hành quyết định 388, sắp xếp lại các doanh nghiệp, luật
công ty, luật doanh nghiệp cùng một số bộ luật khác. Ngày 19/12/1992 theo
quyết định thành lập 3313/QĐ-UBTC của UBND Thành phố Hà nội, công ty vẫn
giữ tên cũ là Công ty Mỹ nghệ xuất khẩu Hà nội.
Đến ngày 27/9/1996, theo quyết định thành lập số 3169/QĐ-UBTC của
UBND Thành phố Hà nội, công ty chính thức mang tên: Công ty Xuất nhập khẩu
hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà nội.

Tên giao dÞch quèc tÕ: Hanoi Art Handicraft Consumer Goods Import - Export
Cooperation (Artex)
Trụ sở chính:
172 Ngọc Khánh - Ba Đình - Hà nội
Điện thoại:
(84-4) 7715572
Fax:
(84-4) 7715578
E-mail:

Tài khoản số:
0021000000282
Mở tại:
Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội
Tài khoản số:
431100000278
Mở tại:
Ngân hàng thơng mại cổ phần Hà nội
MÃ số thuế:
0100107162-1
Giấy phép kinh doanh XNK số: 110758
Công ty Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà nội
(Công ty Artex Hà nội) đặt trụ sở chính tại 172 đờng Ngọc Khánh - Ba §×nh -

20



×