Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

đề cương môn học lồng ghép giới trong các nghiên cứu khoa học và dự an phát triên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.32 KB, 32 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỌI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA XÃ HỘI HỌC
BỘ MÔN XÃ HỘI HỌC VỀ GIỚI VÀ GIA ĐÌNH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ DỰ AN PHÁT TRIÊN
(Mainstream of gender/Integration of gender into Science Research and Development
Projects )
1. Thông tin về giảng viên
1.1.Họ và tên: Lê Thái Thị Băng Tâm
Chức danh, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Thời gian làm việc: giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ 6)
Địa điểm làm việc: Phòng Bộ môn xã hội học về Giới và Gia đình, Khoa Xã hội học, nhà A,
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Đường Nguyễn Trã, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: (+84)913562206
Email: ,
Các hướng nghiên cứu chính:
Xã hội hoc gia đình
Giới, nghèo đói và phát triển
Gia đinh học
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
1
1.2. Họ và tên: Hoàng Bá Thịnh
Chức danh, học vị: GVC.Tiến sĩ
Thời gian làm việc: giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ 6)
Địa điểm làm việc: Phòng Bộ môn xã hội học về Giới và Gia đình, Khoa Xã hội học, nhà A,
trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Đường Nguyễn Trã, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: (+84)904149476
Email:
2. Thông tin chung về môn học


• Tên môn học: Lồng ghép giói trong nghiên cứu khoa học và dự án phát triển
( Mainstream of gender/Integration of gender into Science Research and Development
Projects )
• Mã số môn học:
• Số tín chỉ: 02
• Môn học: tự chọn
• Các môn bọc tiên quyết: Xã hội học về giới
• Các môn học kế tiếp
• Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 15
+ Làm bài tập trên lớp: 04
+ Thảo luận : 08
+ Tự học bắt buộc trên lớp: 03
Địạ chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học:
Bộ môn Xã hội học về Giới và Gia đình, khoa Xã hội học, nhà A, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Dại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
2
3.1. Mục tiêu chung
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức khoa học về lồng ghép giới trong nghiên
cứu khoa học, chính sách và các dự án phát triển; Giúp sinh viên tiếp cận phương pháp lồng
ghép giới để phân tích, thiết kế, đánh giá các nghiên cứu và dự án phát triển có trách nhiệm
giới.
Môn học nhằm giúp sinh viên hiểu được bản chất của ồng ghép giới trong nghiên cứu khoa
học, chính sách và các dự án phát triển. Giúp sinh viên nắm vững được kỹ năng lồng ghép và
biết trình bày một thiết kế nghiên cứu và phân tích dự án có trách nhiệm giới.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Học xong môn học này, sinh viên có thể:
Kiến thức

• Giải thích, phân tích được những khái niệm cơ bản về giới trong lồng ghép giới
• Vận dụng được tiếp cận lồng ghép giới vào trong nghiên cứu những lĩnh vực và ngành
cụ thể có trách nhiệm giới ở Việt Nam
• Phân tích được những hiện tượng, quá trình lồng ghép giới trong chu trinh dự án, chu
trình chính sách và nghiên cúu khoa học ở Việt Nam
• Xác định và vận dụng được phương pháp và kỹ thuật lồng ghép giới trong nghiên cứu
khoa học, hoạch định chính sách và các dự án phát triển
Kỹ năng
• Nhận diện được vấn đê nghiên cứu thuộc đối tưọng của lồng ghép giới
• Thiết kế đươc một nghiên cứu khoa học với một ván đề cụ thể có lồng ghép giới
• Trình bày được kết quả nghiên cứu và phân tích giới từ một dự án cụ thể
Thái độ
• Hình thành phương pháp học tập nghiên cứu về xã hội học gia đình theo phong cách
của người nghiên cứu khoa học
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
3
• Hình thành thái độ khách quan trong học tập và nghiên cứu khoa học từ đó hình thành
đạo đức nghiên cứu về xã hội học gia đình
• Tự tin ở năng lực nghiên cứu xã hội học gia đình của bản thân.
3,3, Mục tiêu chi tiết của môn học
Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
( Nhớ)
Bậc 2
(Hiều, áp dụng)
Bậc 3
( Phân tích, tổng hợp,
đánh gia)
Nội dung 1

Nhập môn, trình
bày đề cương môn
học
I.A.1. Nêu được các
mục quan trọng nhất
trong đề cuơng môn
học
I.A.2. Viết lại được
tổng quan môn học
trong khoảng 150 từ
I.B.1. Xác định được
kế hoạch học tập môn
học theo đề cương
môn học

Nội dung 2
Giới và phát triển
I.A.1. Nắm chắc nội
dung cơ bản của khái
niệm giới
I.A.2. Nắm được kiến
thức cơ bản về tiếp
cận và kiểm soát
nguồn lực
I.A.3. Nắm được sơ
lược tính hình nghiên
cứu Giới và các loại
dự án phát triển có
khía cạnh giới ở VN
1.B.1. Hiều được khái

niệm giới là một khái
niệm xã hội
Nội dung 3 II.A.1. Nắm vững nội
dung cơ bản của khái
II.B.1. Hiều được tại
sao phải lồng ghép
II.C.1. Phân tích cách
thức để việc lồng ghép
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
4
Thế nào là lồng
ghéo giới?
niệm lồng ghép giới
II.A.2. Nắm được thời
điểm lồng ghép giới là
khi nào?
giới?
II.B.2. Hiêù được tính
ưu việt của phương
pháp lồng ghép giới
giới thành công
Nội dung 4
Quan điểm của
Đảng và Nhà nước
về lồng ghép giới
trong hoạch định
chính sách
III.A.1. Nắm được
những yếu tố cắn bản
trong khung chính

sách vì sự tiến bộ của
phụ nữ và bình đẳng
giới
III.A.2. Nắm được mối
quan hệ cơ bản giữa
Chiến lược quốc gia,
Kế hoạch hành động
quốc gia, Kế hoạch
hành dồng của các
ngành, các cấp và
phương pháp tiếp cận
lồng ghép giới
III.B.1. Hiểu được sự
nhạy cảm gjới, trách
nhiệm giới và sự
chuyền biến vì mục
tiêu bình đẳng giới là
gì?
III.C.1. Áp dụng
phương pháp tiếp cận
lồng ghép giới để suy
nghĩ về một vấn đề xã
hội bẩt kỳ ( có thể lồng
ghép vấn đề giới)
Nội dung 5
Các bước lồng
ghép giới
IV.A.1. Kể tên các
bước lồng ghép giới
và mục đích của các

bước này
IV.B.1. Hiều được nội
dung của từng bước
lồng ghép giới
IV.C.1. Phân tích giới
ở các bước khác nhau
cho một nghiên cứu/dự
án có sẵn
Nội dung 6
Lồng ghép giới
trong nghiên cứu
khoa học
V.A.1. Nắm được yếu
cầu của thiết kế nghiên
cứu có lồng ghép giới
V.A.2. Nắm được yêu
cầu phân tích dữ liệu
của một nghiên cứu
V.B.1. Thiết kế đựoc
một nghiên cứu nhỏ có
lồng ghép giới
V.B.2. Phân tích được
một dữ liệu của một
nghiên cứu có sẵn
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
5
khoa học có lồng ghép
vấn đề giới
V.A.3. Nắm được yêu
cầu trình bày kêt quả

nghiên cứu của một
nghiên cứu có lồng
ghép vấn đề giới
V.B.3. Trình bày được
một báo cáo ngắn
Nội dung 7
Lồng ghép giới
trong các dự án
phát triển
VI.A,1. Nắm được yêu
cầu cơ bản của lồng
ghép giới trong dự án
phát triển
VI.A.1. Nắm được ý
nghĩa của việc lồng
ghép giói trong chu
trình của dự án
VI.B.1. Hiều cách
lồng ghép giới trong
chu trình dự án nói
chung
VI.C.1. Phân tích cách
thức lồng ghép giới
trong chu trình một dự
án cụ thể
Nội dung 8
Tuyên truyền vận
động vì bình đẳng
giới
VII.A.1. Nắm được

một số yếu cầu cơ bản
của kỹ năng tuyên
truyền vận đọng vì
bình đẳng giới
VII.A.2. Nắm được
những nguyên tắc cơ
bản
VII.B.1. Hiều được
những nguyên tắc cơ
bản trong tuyền truyền
vận động vì bình đẳng
giới
VII.B2. Hiều được
nguyền tắc tư vấn và
thông tin giáo dục
truyền thông mang
tính nhạy cảm giới
VII.C.1.Đánh gía kỹ
năng, việc áp
dụng nguyên tắc
tuyền truyền vận
động vì bình đẳng
giới của một dự
án cụ thể
Nội dung 9
Tạo quyền cho phu
nữ
VIII.A.1. Nắm được
nối dung có bản của
khái niệm tạo quyền

cho phụ nữ
VIII.B.1. Hiều được
quyền của phụ nữ
trong các hoạt động
sống co bản: sản xuất,
VIII.C.1. Phân tích
hiện trạng tạo
quyền cho phụ nữ
trong một lĩnh
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
6
VIII.A.2. Nắm được
nội dung cơ bản của
phương pháp tạo
quyền cho phụ nữ và
các bươc cơ bản để tao
quyền cho phụ nữ
cộng đồng, chính trị,
tái sản xuất
vực/ngành cụ thể
Nội dung 10
Vấn đề giới trong
các lĩnh vực và
ngành cụ thể
IX.A.1. Nắm được ý
niệm về sự lồng ghép
giới trong các lĩnh vực
và ngành cụ thể
IX.B.1. Hiều được vai
trò của lồng ghép giới

trong các lĩnh vực và
ngành cụ thể
IX.C.1. Phân tích vai
trò giới trong một lĩnh
vực hoặc một ngành
cụ thể
Chú giải:
Bậc 1: Nhớ (A)
Bậc 2: Hiẻu, áp dụng (B)
Bậc 3: Phân tích. tổng hợp, đánh giá ©
Số La Mã: Chương
Số Ả rập: Thứ tự mục tiêu
3.4. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học
Mục
tiêu
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Nội dung 1 2 1 0 3
Nội dung 2 3 1 0 4
Nội dung 3 2 2 1 4
Nội dung 4 2 1 1 4
Nội dung 5 1 1 1 3
Nội dung 6 3 3 0 6
Nội dung 7 2 1 1 4
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
7
Nội dung 8 2 2 1 4
Nội dung 9 2 1 1 4
Nội dung 10 1 1 1 3
Tổng 20 14 7 41

4. Tóm tắt nội dung môn học:
Lồng ghép giới trong nghiên cứu khoa học và dự án phát triển cung cấp cho người học cách
hiểu khoa học về một phương pháp tiếp cận giới trong chiến lược, chính sách quốc gia ( ở tầm
vĩ mô) và các nghiên cứu khoa học cũng như trong các dự án phát triển ( vi mô)
Lồng ghép giới là một phương pháp tiếp cận mới giúp cho ngưòi học thay đổi tư duy, hoạt
động, thay đổi các mối quan hệ cũng như những quan niệm lâu đời về về vai trò và giá trị của
người đàn ông và ngưòi đàn bà.
Lồng ghép giới giúp cho người học phải ý thức được lồng ghép giới không chỉ đơn thuần là có
kỹ năng mà nó còn đòi hỏi sự nhạy cảm và sự đáp ứng của mỗi cá nhân,
Môn học giúp cho ngưòi học phân tích được các vấn đề xã hội từ quan điểm giới, giúp cho
người học biết thiết kế nghiên cứu khoa học có tính đến yếu tố giới và biết lập kế hoạch, giám
sát và đánh giá các chương trình/dự án phát triển mang tính nhạy cảm giới.
5. Nội dung chi tiết môn hoc (tên các chương, mục, tiểu mục)
CHUƠNG I. GIỚI VÀ PHÁT TRIÊN (7)
1.1.Các khái niệm về giới
1.2.Giới một khái niệm xã hội
1.3.Tiếp cận và kiểm soát nguồn lực
1.4.Nghiên cứu giới ở Việt Nam (13)
1.5. Các dự án phát triển có khía cạnh giới
CHƯƠNG II. THẾ NÀO LÀ LỒNG GHÉP GIỚI
2.1. Thế nào là lồng ghép giới
2.2. Vì sao phải lồng ghép giới?
2.3. Ai là người chịu trách nhiệm lồng ghép giới
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
8
2.4. Khi nào có lồng ghép giới?
2.5. Thế nào là chu trình chính sách có có trách nhiệm giới?
2.6. Tính ưu việt của phương pháp lồng ghép giới
2.7. Làm thế nào để lồng ghép giói thành công? (2-36)
CHƯƠNG III. QUAN ĐIỂM CỦA ĐĂNG VÀ NHÀ NỨOC VỀ LỒNG GHÉP GIỚI

TRONG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH
3.1. Khung chinh sách vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới (2-22)
3.2. Hướng tới việc áp dụng phương pháp tiếp cận lồng ghép giới ở VIệt Nam (2-24)
3.3. Tổng quan về mối quan hệ giữa Chiến lược quốc gia, Kế hoạch hành động quốc gia, Kế
hoạch hành dồng của các ngành, các cấp và phương pháp tiếp cận lồng ghép giới
3.4. Sự nhạy cảm giới, trách nhiệm giới và sự chuyển biến vì mục tiêu bình đẳng giới (2-33)
CHƯƠNG IV. CÁC BƯỚC LỒNG GHÉP GIỚI ( 2-38)
4,1. Bước 1. Xây dựng cơ sỏ để lổng ghép giới-các điều kiện quan trọng để lồng ghép giới
thành công
4.2. Bước 2. Tổng quan chu trình chính sách có trách nhiệm giới
4.3. Bứoc 3. Thu thập thông tin và tiến hành phân tích giới- nấm vững tình hình trên quan điểm
giới ( 12-)
4.4. Bước 4. Các biện pháp can thiệp chính sách vì bình đẳng giới
4.5. Bước 5.Giám sát có trách nhiệm giới (7)
4.6. Bước 6.Đánh giá có trách nhiệm giới và các hoạt động tiếp theo
CHƯƠNG V. LỒNG GHÉP GIÓI TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
5.1. Thiét kế nghiên cứu
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.3 Phân tích và trình bày kết quả nghiên cứu
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
9
5.4. Báo cáo nghiên cứu điều tra khả sát về bạo hành trên cơ sở giới tại một số cơ sở y tế và
cộng đồng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.(21)
5.5. Xã hội hoá về giới của trẻ em nông thôn. Báo cáo nghiên cứu (23)
( tham khảo 2)
CHƯƠNG VI. LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN (12)
6.1. Định nghĩa về dự án phát triển
6.2. Nội dung của lồng ghép giới trong dự án
6.3. Phương pháp phân tích giói trong dự án
6.4. Giới và chu trình dự án (7-15-60)

6.5. Ý nghía của lồng ghép giới trong dự án
6.6. Một ví dụ: lồng ghép giới trong dự án Nâng cấp đô thị Việt Nam (VUUP) ( 22)
CHƯƠNG VII. TUYÊN TRUYỀN VẬN ĐỘNG VÌ BÌNH ĐẲNG GIỚI (2)
7.1. Một số kỹ năng cần thiết
7,2. Một số lập luận có tính nguyên tắc trong tuyên truyền vận động vì bình đẳng giới
7.3. Chuẩn bị tinh thần và luận cứ trước khi hành động
7.4. Tư vấn và thông tin giáo dục truyền thông mang tính nhạy cảm giới (7-60)
7.4. Một ví dụ: Mở rộng tầm nhìn. Báo cáo nghiên cứu, phân tích đối tuợng truyền thông và
chiến dịch truyền thông vì sự bình đẳng giới của UB quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ.(25)
CHUƠNG VIII. TẠO QUYỀN CHO PHỤ NỮ (12)
8.1. Định nghía và đặc điểm
8.2. Phương pháp tạo quyền cho phụ nữ
8.3. Ví dụ phân tích dự án theo các bứoc tạo quyền cho phụ nữ
8.4. Quyền lao động và vai trò sản xuất-cộng đồng- sinh sản và nuôi dương
8.5. Quyền hoạt động chính trị và vai trò cộng đồng
8.6. Quyền sinh sản với vai trò sinh sản và nôi dưõng
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
10
CHUƠNG IX. VÂN ĐỀ GIỚI TRONG CÁC LĨNH VỰC VÀ NGÀNH CỤ THỂ (2)
9.1. Nông nghiệp và phát triển nông thôn
9.2. Tài nguyên môi trường và phát triên bền vững
9.3. Kinh tế vĩ mô và thương mại
9.4. Quản lý và tham gia quản lý
9.5. Lao động, việc làm
9,6, Y tế-giáo dục
9.7. Vấn đề giảm nghèo
9.8. Luật pháp và quyền của phụ nữ
9.9. Truyền thông
6, Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc

1. Ngân hàng thế giới, 2001. Đưa vấn đề giói vào phát triển. NXB Văn hoá thông tin.
2. Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, 2004, Hướng dẫn lồng ghép giới trong hoạch
định và thực thi chính sách
3. Lê Ngọc Hùng-Nguyễn Thị Mĩ Lộc ( đồng chủ biên). Xã hội học về giới và phát triên,2000.
NXB ĐHQG.
4. Nguyễn Thị Hiên- Lê Ngọc Hùng. Nâng cao năng lực phát triền bền vững. Bình đẳng giới
giản nghèo.2004. NXB lý luận chính trị
5. Hoàng Tú Anh. 2006. Lông ghép giới trong các chương trình sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ.
tình dục. Tài liệu tập huấn hỗ trọ của Liên minh châu Âu
6. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. 1998. Tập huấn về giớ. Tài liệu dành cho giảng viên.
(Chính phủ Hà Lan tài trợ)
7. Dự án VIE96/011. 2000. Phân tích tình hình và khuyến nghị chính sách nhăm thúc đẩy tiến
bộ của phụ nữ và Bình đẳng giới ở Việt Nam.
8 Lê Thị Chiêu Nghi, 2001. Giới và dự án phát triển. NXB TPHCM
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
11
6.2. Học liệu tham khảo
1. Bùi Thị An, Nguyễn Thị Nghĩa, Tài liệu tập huấn phương pháp phân tích giới và kế hoạch
hành động giới. Dự án phát triển bền vững lâm sản ngoài gỗ, Bộ nông nghiệp và phát triên
nông thôn, www.aphfri,org.
2.Dự án kinh tế chất thải. Giới và kinh tế chất thải. Kinh nghiệm Việt Nam và quốc tế. 2003.
NXB Chính trị Quốc gia.
3.Lê Thi ( chủ biên). Phụ nữ nông thôn và việc phát triên các nghành nghề phi nông nghiêp.
1998. NXB KHXH.
4. Đỗ Thị Bình, 1997. Những vấn đề chính sách đối với phụ nữ nông thôn Việt Nam. NXB
KHXH
5. Dự án Lâm nghiệp Xã hội và bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An ( do Cộng đồng châu Âu tài
trợi), 2002. Các vấn đề giới và văn hoá xã hội trong khu vực dự án. Báo cáo nghiên cứu
6. Sở y tế Hà Nội, CSAGA, Population Council, The Ford Foundation, 2002. Báo cáo nghiên
cứu điều tra khả sát về bạo hành trên cơ sở giới tại một số co sở y tế và cộng đồng, huyện Gia

Lâm, Hà Nội.
7. Ngân hàng thế giói, 2003. Lồng ghép giới vào dự án Nâng cấp đô thị ở Việt Nam (VUUP).
Tài liệu hướng dẫn
8. Lê Trọng ( ĐHKT Quóc dân), 1997. Giáo trình giói và kinh tế học
9. Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, 2001. Mở rộng tầm nhìn. Báo cáo nghiên cứu,
phân tích đối tuợng truyền thông và chiến dịch truyền thông vì sự bình đẳng giới.
10. Giáo trình lồng ghép giới. 253 trang.
11. ADB. Số tay hướng dẫn về giới trong các dự án nông nghiệp.
12. ADB. Số tay hướng dẫn về giới trong các dự án cung cấp nước sạch nông thôn.31 trang
13. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2003. Chiến lược giới trong nông nghiệp và phát
triển nông thông đến năm 2010. NXB Văn hoá thông tin. 44 trang.
14.Chương trình nghiên cưú VN Hà Lan, 2001. Kết quả nghiên cứu các đề án VNRP.NXB
Nông nghiệp. (Tóm tắt báo cáo khoa học- tập 1)
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
12
15, Trần Thi Vân Anh và Lê Ngọc Hùng, 1996. Phụ nữ, Giới và phát triển. NXB Phụ nữ
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung (tông số giờ cho mỗi cột)

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng
số
Lên lớp Thực
hành
Tự học,
tự ngiên
cứu

thuyết
Bài tập Thảo

luận
Tuần 1 ( Nội dung 1) 2 0 0
Tuần 2 ( Nội dung 2)
1 0 0 1
Tuần 3 ( Nội dung 3.1)
1 0 1
Tuần 4 ( Nội dung 3.2)
1 1 0
Tuần 5 ( Nội dung 4)
1 0 1
Tuần 6 ( Nội dung 5.1)
1 0 1
Tuần 7 ( Nội dung 5.2)
1 1 0
Tuần 8 ( Nội dung 6.1)
1 0 1
Tuần 9 ( Nội dung 6,2)
1 1 0
Tuần 10 ( Nội dung 7.1)
1 0 1
Tuần 11 ( Nội dung 7.2)
1 1 0
Tuần 12 ( Nội dung 8)
1 0 1
Tuần 13 ( Nội dung 9)
1 0 1
Tuần 14 ( Nội dung 10)
1 0 1
Tuần 15 ( Ôn tập)
0 0 0 2

Tổng
15 4 8 3
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
13
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần1. Nội dung 1. Nhập môn, trình bày đề cương môn học
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giò tín chỉ ( 2
giờ trên lớp)
Trên lớp 1.Giới thiệu đề cương môn
học
2.Giói thiệu tổng quan môn
học
3.Giói thiệu các bài tập
lớn/học kỳ
4.Chia nhóm học tập
1.Đọc đề cương
môn học
2.Chuẩn bị làm kế
hoạch môn học
3.Chuẩn bị học liệu
4.Chuẩn bị các câu
hỏi giảng viên

5.Ghi chép nhiệm
vụ tuần sau
Tự học,tự
nghiên cứu
5 vấn đề nêu trên
làm bài tập về nhà
tuàn 1
Tuần 2. Nội dung 2. Giới và phát triển
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ tìn chỉ ( 1
giờ trên lớp)
Trên lớp 1. Khái niệm về giới
2. Nghiên cứu giới ỏ
VN
3. Các dự án phát triển
có khia cạnh giới
Đọc bài giảng
Đọc tài liệu số 5
Đọc tài liệu số 12
Đọc tài liệu số 20
Tự học xác định
1 giờ tìn chỉ ( 1
Trên lớp Tự phân tích một dự án

phát triển có khía cạnh giới
Chuẩn bị tài liệu về
một dự án cụ thể
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
14
giờ trên lớp) cụ thể để thấy được những
yếu tố giới trong dự án
Làm việc theo từng
đôi một
Viết phân tích ra
giấy A4 và nộp cho
giáo viên
Tự học,tự
nghiên cứu
đương nhiên
ở nhà, thư
viện
Đọc tài liệu tham
khảo số 21
Đọc tài liệu số 6
Tìm hiểu khái niệm
giói qua các tài liệu
tham khảo
Tìm hiều vấn đề
giới và phát trỉên
qua các tài liệu
tham khảo
KT-ĐG Chữa bài tập tuân 1, giao
bài tập tuân 2
Tuần 3. Nội dung 3.1.Thế nào là lồng ghép giới?

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ tín chỉ ( 1
giờ lên lớp)
Trên lớp 1. Cơ sở của lồng
ghép giới
2. Tính ưu việt của
phương pháp
lồng ghép giới
Đọc bài giảng
Đọc tài liệu số 36
Thảo luận
1 giờ tín chỉ ( 1
Trên lớp Thảo luận các vấn đề
về cơ sở của lồng ghép
Chia 4 nhóm thảo luận
các câu hỏi của vấn đề
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
15
giờ lên lớp) giới 1
Tự học,tự
nghiên cứu
đương nhiên
ở nhà/thư

viện
Đọc tài liệu số 36
Đọc tài liệu số 1
Đọc tài liệu số 4
Đọc tài liệu số 6
Tìm hiểu trong các tài
liệu tham khảo những
vấn đề: thê nào là lồng
ghép giới? Ví sao phải
lồng ghép giói? Ai là
ngưòi chịu trách nhiệm
lồng ghép giới? thế nào
là chu trình có trách
nhiệm giới?
KT-ĐG Chữa bài tập tuần 2,
giao bài tập tuần 3
Tuần 4. Nội dung 3.2. Thế nào là lồng ghéo giới?
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giò tín chỉ ( 1
gìơ lên lớp)
Trên lớp 1.Thế nào là chu trình
chính sách có trách
nhiệm giới

2.Làm thế nào đẻ lồng
ghép giới thành công
Đọc bài giảng
Dọc tài liệu số 2
Bài tập
1 giờ tìn chỉ ( 1
giờ lên lớp)
Trên lớp Phân tích một dự án để
chỉ ra sự thành công hay
không trong việc lồng
Đọc tài liệu số
20
2 sinh viên
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
16
ghép giới? chuẩn bị một
bài tập
Tự học,tự
nghiên cứu
đuơng nhiên
Ở nhà/thư viện Đọc tài liệu
tham khảo số 30
Thảo luân nhóm
các vấn đề đưa
ra ở trên lớp
Kiếm tra/đánh
giá
Chữa bài tập tuần 3/ giao
bài tập tuần 4
Tuần 5. Nội dung 4. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về lồng ghép giới trong hoạch định

chính sách
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ tín chỉ ( 1
giờ trên lớp)
Trên lớp 1.Khung chính sách vì
sự tiến bộ của phụ nữ
2.Tổng quan về mối
quan hệ giữa Chiến lược
quốc gia, Kế hoạch hành
động quốc gia, Kế hoạch
hành dồng của các
ngành, các cấp và
phương pháp tiếp cận
lồng ghép giới
3. Sự nhạy cảm giới,
trách nhiệm giới và sự
chuyển biến vì mục tiêu
bình đẳng giới
Đọc bải giảng
Đọc tài liệu vê
Chiến lược
quốc gia và Kế
hoạch hành

động quốc gia
Thảo luận Trên lớp Nội dung thảo luận Chuẩn bị tài
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
17
1 giờ tín chỉ ( 1
giờ trên lớp)
Phân tích các yếu tố giới
trong Chiến lược quốc
gia, Kế hoạch hành động
quốc gia và Kế hoạch
hành động của các ngành
các cấp
liệu về Chiến
lược quốc gia,
Kế hoạch hành
động quốc gia
và Kế hoạch
hành động của
các ngành các
cấp
Đọc các tài liệu
này
Tự học,tự
nghiên cứu
Ở nhà, thư viện Đọc tài liệu số 2
Phân tích lại các
yếu tố trong
khung chính
sách, mối liên
hệ giữa các yếu

tố này
KTĐG Chữa bài tập tuần 4/ giao
bài tập tuần 5
Tuần 6. Nội dung 5.1 Các bước lồng ghép giới
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ tín chỉ ( 1
giờ lên lớp)
Trên lớp 1.Tổng quan các bước
lổng ghép giới: bước 1
đến bước 6
Đọc bài giảng
Đọc tài liệu
tham khâo số 26
Thảo luận
1 giờ tín chỉ ( 1
giờ lên lớp)
Trền lớp Phân tích tính hệ thống,
logic và cập nhật của các
buớc lồng ghép giới
Đọc lại tài liệu
số 26
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
18

trong các dự án phát
triển nói chung
Vẽ sơ đồ các
bước lồng ghép
giới
Tự học,tự
nghiên cứu
đương nhiên
Ở nhà/thư viện Phân tích tính
hệ thống, logic
và cập nhật của
các buớc lồng
ghép giới trong
các dự án phát
triển cụ thể
KTĐG Chữa bài tập tuần 5/ giao
bài tập tuần 6
Tuần 7.Nội dung 5.2. Các bước lồng ghép giới
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ tín chỉ ( 1
giờ lên lớp)
Trên lớp 2. Phân tích các bước
lồng ghép giới

Đọc bài giảng
Đọc tài liệu số
27,28
Bài tập
1 giờ tín chỉ ( 1
giờ lên lớp)
Trên lớp Thiết kế sơ bộ một dự án
nhỏ có tính đến lồng
ghép giới và chỉ rõ các
bước lồng ghép như thế
nào
Đọc tài liệu số
2, số 26, 22
Ôn lại các bước
lồng ghép giới
Tự học,tự
nghiên cứu
đương nhiên
ở nhà/thư viện Đọc tài liệu của
một dự án cụ
thể
Tiếp tục phân
tích một dự án
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
19
cụ thể để thấy
được các bước
lồng ghép giới
được thể hiên
như thế nào?

Kiểm tra/đánh
giá
Chữa bài tập tuần 6/ giao
bài tập tuần 7
Tuần 8.Nội dung 6.1. Lồng ghép giới trong nghiên cứu khoa học
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ tín chỉ (1
giò lên lớp)
Trên lớp 1.Thiết kế nghiên cứu
2.Phương pháp nghiên
cứu
3.Phân tích và trình bày
kết quả
Đọc bài giảng
Đọc tài liệu
Thảo luận
1 giờ tín chỉ (1
giò lên lớp)
Trên lớp Thảo luận để đưa ra hệ
thống các chỉ số giới
trong một nghiên cứu cụ
thể
Đọc tài liệu sô

22
Xem lại định
nghĩa về chỉ số
giới
Lựa chọn một
nghiên cứu có
khía cạnh giới
Tự học,tự
nghiên cứu
đương nhiên
Ở nhà/thư viện Đọc tài liệu số
10, 16
Tự phân tích
một số nghiên
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
20
cứu để chỉ ra
phương pháp,
dữ liệu nào có
liên quan đến
giới và tính
hợp lý của các
phân tích giới
trong một vài
nghiên cứu cụ
thể
Kiểm tra/đánh
giá
Chữa bài tập tuần 8/ giao
bài tập tuần 8

Tuần 9.Nội dung 6.2 Lồng ghép giới trong nghiên cứu khoa học
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ tín chỉ ( 1
giờ lên lớp)
Trên lớp 1.Phân tích báo cáo
Nghiên cứu về bạo
hành trên cơ sở
giới tại một số cơ
sở y tế và cộng
đồng huyện Gia
Lâm, Hà Nội
2.Phân tích báo cáo
” Xã hội hoá về
giới của trẻ em gái
nông thôn Việt
Nam
Đọc bài giảng
Đọc tài liệu số 21, 23
Thảo luận Trên lớp Thiết kế một đề Lựa chọn đề tài khoa
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
21
1 giờ tín chỉ ( 1
giờ lên lớp)

cương nghiên cứu
khoa học có lồng
ghép giới
học có yếu tố giới
Ôn lại cách thức thiết
kế một nghiên cứu cụ
thể
Chỉ ra những yếu tố
giới sẽ có trong
nghiên cứu
Các nhóm thiết kế
nghiên cứu từ sự
chuẩn bị trên
Các nhóm nộp kết
quả thảo luận
Đại điện một nhóm
trình bày kết quả thảo
luận trước lớp
Tự học,tự
nghiên cứu
đương nhiên
ở nhà/thư viện Phân tích một số báo
cáo khoa học được
lựa chọn trong thư
viện của Khoa
Kiểm tra/đánh
giá
Chữa bài tập tuần
8/ giao bài tập tuần
9

Tuần 10. Nội dung 7.1. Lồng ghép giới trong các dự án phát triển
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giò tín chỉ ( 1
Trên lớp 1. Nội dung của
lồng ghép giới
trong dự án
Đọc bài giảng
Đọc tài liệu số
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
22
giò lên lớp) 2. Phương pháp
phân tích giới
trong dự án
12
Thảo luận
1 giò tín chỉ ( 1
giò lên lớp)
Trên lớp So sánh phương pháp
lồng ghép giới các các
phương pháp khác trong
các dự án phát triển, tính
ưu việt của các phương
pháp này?

Chuẩn bị trình
bày kết quả thảo
luận
Tự học,tự
nghiên cứu
đương nhiên
Ở nhà/thư viện Đọc tài liệu về
một số dự án
phát triên không
có trách nhiệm
giới
Tiếp tục phân
tích những
thuận lợi và khó
khăn khi các dự
án tiếp cận các
phương pháp
khác nhau
Kiểm tra/đánh
giá
Chữa bài tập tuần 10/
giao bài tập tuần 11
Tuần 11. Nội dung 7.2.Lồng ghép giới trong các dự án phát triển
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú

Lý thuyết Trên lớp 1. Giới và chu trình Đọc bài giảng
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
23
1 giờ tín chỉ ( 1
giờ lên lớp)
dự án
2. Ý nghíac của
lồng ghép giới
trong dự án
Đọc tài liệu
tham khảo số 7
trang 15-16
Bài tập
1 giờ tín chỉ ( 1
giờ lên lớp)
Trên lớp Phân tích việc lồng ghép
giói trong chu trình dự
án Nâng cấp đô thị Việt
Nam
Ghi chép nội
dung cơ bản của
văn bản dự án
Nâng cấp đô thị
Việt Nam
Tìm các yếu tố
giới trong dự án
Tìm các chỉ số
giới đê theo dõi
giám sảt dự án
Tự học,tự

nghiên cứu
đuơng nhiên
ở nhà/thư viện Đọc tài liệu
tham khảo
Xây dựng chu
trình một dự án
nhỏ và đưa yếu
tố giới vào các
bước của dự án
này
Kiểm tra/đánh
giá
Chữa bài tập tuần 11/
giao bài tập tuần 12
Tuần 12. Nội dung 8. Tuyên truyền vận động vì bình đẳng giới
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
24
Lý thuyết
1 giờ tín chỉ ( 1
giờ lên lớp)
Trên lớp 1. Một số kỹ năng
của tuyên truyền
vận động

2. Tính nguyên tắc
trong tuyên
truyền vận động
vì bình đẳng giới
3. Phân tích một ví
dụ
Dọc bài giảng
Đọc tài liệu số
25
Thảo luận
1 giờ tín chỉ ( 1
giờ lên lớp)
Trên lớp Mặt tích cực và chưa
tích cực của một dự án
truyền thông về bình
đăng giới
Dọc tài liệu dự
án
Chỉ ra các yếu
tố giới trong dự
án
Chỉ ra các kỹ
năng và nguyên
tắc truyền thông
trong dự án
Thảo luận để
viết thành kết
quả nộp cho
giáo viên
Tự học,tự

nghiên cứu (1)
Ở nhà, thư viện Đọc tài liệu
tham khảo
Phân tích một
dự án truyền
thông để thấy
được mức độ
lồng ghép giới
Đề cương môn học-Xã hội học giá đình- Lê Băng Tâm
25

×