Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Đề Hsg Tỉnh Lí 9 Thcs 22-23.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 81 trang )

Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

TUYỂN TẬP
ĐỀ THI HSG VẬT LÍ 9 CẤP TỈNH THCS
NĂM HỌC 2022 – 2023

Chúc các bạn may mắn
Hẹn gặp lại trên đỉnh vinh quang


GĨC CHIA SẺ
TUYỂN TẬP ĐỀ HSG VẬT LÍ 9 CẤP TỈNH 2022 - 2023
BẠN ĐƯỢC QUYỀN SỬ DỤNG MIỄN PHÍ FILE ĐỀ NÀY
Kính thưa các thầy cơ đáng kính và các em học sinh thân yêu, tài liệu này được
thực hiện bởi rất nhiều cơng sức của nhóm các thầy cơ Vật lí. Tài liệu sẽ rất thiết thực với
các thầy cơ dạy Vật lí cũng như học sinh có định hướng ôn HSG, thi Chuyên, theo KHTN.
Tài liệu rất phù hợp với mục đích ra đề thi, soạn giảng, ôn luyện …..
Để tiết kiệm thời gian, chia sẻ, ủng hộ và tạo động lực cho nhóm rất mong bạn đọc
ủng hộ bằng cách đăng ký nhận bộ đáp án chi tiết và đầy đủ của bộ tài liệu này, cụ thể như
sau:
Gói 199K: Đề, đáp án (File PDF)
Gói 299K: Đề, đáp án (File PDF + Word)
Ad mong được kết bạn để giải đáp và trao đổi mọi thắc mắc liên quan và khơng liên
quan đến tài liệu.
Lưu ý: Nhóm biên soạn mong muốn tài liệu được sử dụng bởi những con
người tử tế. Do đó, khi bạn đồng ý mua một trong các gói trên đồng nghĩa với việc bạn
đã lấy danh dự, lòng tự trọng của bản thân và gia đình để cam kết với nhóm biên soạn
rằng bạn sẽ tôn trọng nguyên tắc bản quyền; không sử dụng tài liệu với mục đích thương
mại hóa, viết sách; khơng đưa lên các diễn đàn internet….
Hình thức: Chuyển khoản hoặc thẻ nạp điện thoại.
Trân trọng cảm ơn!


Fb Đặng Hữu Luyện ( />Zalo: 0984024664.
Nhóm Fb: KHO VẬT LÍ THCS-THPT
( />
Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 2


MỤC LỤC ĐỀ
STT

TỈNH

TRANG

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG

5

2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀ RỊA – VŨNG TÀU

7

3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG


9

4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU

13

5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE

15

6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

17

7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG

18

8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC


20

9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀ NẴNG

22

10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN

24

11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG

26

12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM

28

13

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI


30

14

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

32

15

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG

34

16

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG

36

17

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒ CHÍ MINH

38

18

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỊA BÌNH


41

19

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG N

43

20

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG

45

21

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG

47

22

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN

49

23

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI


51

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 3


24

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH

54

25

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

56

26

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH

58

27

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN


60

28

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN

62

29

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

64

30

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ

66

31

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG

68

32

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH


70

33

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN

72

34

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

74

35

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG

76

36

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH

78

37

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC


80

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 4


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
TRUNG HỌC CƠ SỞ
Khóa ngày: 18/3/2023
Mơn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (3,0 điểm)
Tại một lị rèn, một chậu bằng sắt có khối lượng m1 = 2 kg chứa m2 = 3 kg nước ở
cùng nhiệt độ t0 dùng để nhúng thanh sắt nung. Người thợ rèn nhúng thanh sắt có khối
lượng m3 = 0,5 kg, nhiệt độ t3 = 5000C vào chậu nước. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của
nước tăng 80C. Tính nhiệt độ ban đầu t0 của nước và nhiệt độ t của nước khi cân bằng nhiệt.
Biết nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là c1 = 460 J/Kg.K, c2 = 4200 J/Kg.K (bỏ
qua sự trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi).
Câu 2. (3,0 điểm)
Một cây cầu đường sắt hẹp, chiều dài L = AB, đầu cầu B cách khúc cua một đoạn
BD như hình vẽ. Một cơng nhân đường sắt đang làm việc tại điểm C trên cầu thì thấy một
đồn tàu đến khúc cua, chuyển động về phía cơng nhân với vận tốc v1 = 15 m/s và cách

công nhân 240 m. Nếu người công nhân chạy với vận tốc v2 khơng đổi về phía đầu cầu B
thì cũng vừa kịp lúc đồn tàu đến đầu cầu B. Tương tự, nếu người công nhân chạy với vận
tốc v2 khơng đổi về phía đầu cầu A thì cũng vừa kịp lúc đoàn tàu đến đầu cầu A. Biết AB
= 3.BC.
a) Em hãy chỉ ra hướng chạy an
toàn của người người công nhân lúc làm
việc tại một vị trí bất kỳ trên cầu khi thấy
đồn tàu vào khúc cua .
b) Tính chiều dài L của cây cầu và
vận tốc v2 của người.
Câu 3. (4,0 điểm)
Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm. Đặt vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng
vng góc với trục chính (điểm A nằm trên trục chính), ta hứng được ảnh A1B1 trên màn
có độ lớn A1B1 = 3AB.
a) Vẽ hình, vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ vật đến thấu kinh.
b) Giữ vật vả màn cố định, dịch chuyển thấu kính trong khoảng từ vật đến màn ta
thấy có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Tính độ dịch chuyển của thấu kính
(chiều, độ dài).
Câu 4. (4,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch AB không đổi U = 21 V, điện trở R0 =
2 Ω, đèn Đ có cơng suất định mức 18 W (cường độ
dịng điện định mức I đ nhỏ hơn 2 A, điện trở đèn
khơng đổi), biến trở có điện trở tồn phần RMN = 12
.
a) Khi con chạy C của biển trở ở vị trí
1
MC = MN thì đèn sáng bình thường. Tính hiệu điện thế định mức của đèn.
3


Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 5


b) Xác định vị trí con chạy C của biến trở để công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn
nhất. Tính cơng suất lớn nhất đó.
c) Mắc song song đèn Đ với một đèn nữa giống nó. Xác định vị trí con chạy C của
biến trở để hai đèn sáng bình thường.
Biết rằng, với hai số khơng âm x và y, ta ln có x + y  2 xy , dấu “=” xảy ra khi x = y
Câu 5. (4,0 điểm)
Mắc hai điện trở R1, R2 nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U khơng đổi thì
cơng suất tiêu thụ của mỗi diện trở lần lượt là P1 = 4 W,P2 = 6 W.
a) Tìm tỉ số

R2
R1

b) Nếu hai điện trở R1, R2 được mắc song song vào nguồn điện trên thì cơng suất
tiêu thụ của mỗi điện trở bằng bao nhiêu?
Câu 6. (2,0 điểm)
Cho các dụng cụ sau: lõi sắt hình trụ, cuộn dây đồng, kim nam châm và một nguồn
điện một chiều đã bị mất dấu cực (cực dương, cực âm). Với các dụng cụ trên em hãy thiết
lập các bước thực nghiệm xác định cực của nguồn điện. Giải thích
------------HẾT-----------Chúc các bạn may mắn
Hẹn gặp lại trên đỉnh vinh quang

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 6



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 23/3/2023
(Đề thi có 02 trang)

Câu 1 ( 4,0 điểm): Hai vận động viên xe đạp đua đường dài A và B chuyển động cùng
chiều trên một đường thẳng với vận tốc không đổi lần lượt là vA =12m/s và vB = 8m/s. Vận
động viên A chuyển động đuổi theo vận động viên B. Một thành viên dẫn đoàn đua C chạy
mô tô chuyển động qua lại giữa hai vận động viên A và B với vận tốc có độ lớn không đổi
vC = 20m/s. Ban đầu vận động viên A và thành viên dẫn đoàn đua C ở cùng vị trí cách vận
động viên B một đoạn L = 420m.
a. Sau khoảng thời gian bao lâu kể từ thời điểm ban đầu vận động viên A sẽ đuổi
kịp vận động viên B. Tính qng đường mà thành viên dẫn đồn đua C đi được trong thời
gian đó.
b. Xác định thời điểm thành viên dẫn đoàn đua C cách đều hai vận động viên A và
B lần thứ nhất.
c. Tính quãng đường mà thành viên dẫn đoàn đua C đi được kể từ thời điểm ban đầu
đến thời điểm gặp vận động viên A lần thứ nhất.
Câu 2 (4,0 điểm): Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 300g chứa 500g nước.
Một khối nước đá có khối lượng 200g nổi trên mặt nước. Tất cả ở nhiệt độ 0°C.
a. Tính thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước đá
là 0,92g/cm3 và khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.

b. Cho vào nhiệt lượng kế một thỏi nhơm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 100°C.
Tính khối lượng nước đá tan thành nước. Cho nhiệt dung riêng của đồng thau, nhôm lần
lượt là c1 =380 J/kg.K; c2 = 880 J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.
c. Dẫn vào nhiệt lượng kế 50g hơi nước ở 100°C. Tính nhiệt độ sau cùng của hệ
thống. Cho nhiệt hoá hơi của nước ở 100C là 2,3.106 J/kg; nhiệt dung riêng của nước là c
= 4200 J/kg.K.
Câu 3 (4,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế
giữa hai điểm A và B là 20V luôn không đổi. Biết
R1 = 3Ω, R2 = R4 = R5 =2Ω, R3 = 1 Ω. Điện trở
của ampe kế và dây nối khơng đáng kể.
1. Khi khố K mở. Tính:
a) Điện trở tương đương của cả mạch.
b) Số chỉ của ampe kế.

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 7


2. Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng điện trở Rx và Ry , khi khóa K đóng và mở
ampe kế đều chỉ 1A. Tính giá trị của điện trở Rx và Ry trong trường hợp này.
Câu 4 (4,0 điểm): Đặt một vật sáng có dạng đoạn thẳng AB trước một thấu kính hội tụ có
quang tâm O; trục chính  và có tiêu cự f = OF = 20cm.
a. Vật đặt vng góc với trục chính của thấu
kính như hình bên. Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật qua
thấu kính và chứng minh cơng thức
1
1
1

=

tương ứng với ảnh này.
OF OA OA '

b. Vật sáng AB vẫn đặt vuông góc với trục
chính của thấu kính và cách thấu kính một đoạn
OA = 12cm. Em hãy vận dụng kiến thức hình học
để tìm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và
khoảng cách từ vật đến ảnh.
c. Đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính, song song với trục chính và cách trục
chính một đoạn h = 20 cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40 cm và 30
cm. Tính độ lớn ảnh của vật AB qua thấu kính.
Câu 5 (4,0 điểm): Cho các ampe kế có các thang đo 10mA; 50mA; 100mA; 0,5A; 1A.
Mặt chia độ của các ampe kế này có 50 khoảng chia đều nhau.
a. Khi dùng ampe kế có thang đo 1A đo cường độ dòng điện qua một dây xoắn, thấy
kim ampe kế lệch đến vạch thứ 40. Hãy ghi kết quả đo được kèm theo sai số đo.
b. Cần chọn thang đo nào để đo cường độ dòng điện bằng 0,028A, kim ampe kế này
sẽ lệch đến vạch nào?
c. Một bóng đèn loại (3,8V – 0,3A) mắc vào một mạch điện thấy đèn sáng yếu. Tại
sao đèn sáng yếu? Cần dùng ampe kế có thang đo nào và mắc như thế nào để đo cường độ
dòng điện qua đèn?
------------HẾT-----------Chúc các bạn may mắn
Hẹn gặp lại trên đỉnh vinh quang

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 8



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HĨA CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2022 – 2023
MƠN THI: VẬT LÍ - LỚP 9
NGÀY THI: 04/03/2023
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề

Mã đề thi: 291
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1: Có 2023 điểm phân biệt trong khơng gian, cứ hai điểm bất kì trong số các điểm đó thì nối
với nhau bằng một điện trở có giá trị R =2023Ω Đặt một hiệu điện thế U=12V vào hai điểm nối
trong mạch. Bỏ qua điện trở dây nối. Công suất tỏa nhiệt của mạch điện này bằng.
A. 7 W.
B. 36 W.
C.72 W.
D. 2 W.
Câu 2: Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Để đun nóng 2 kg nước từ 20°C đến
100°C cần nhiệt lượng bao nhiêu?
A. 1008000 J.
B. 168000 J.
C. 672000 J.
D. 840000 J.
Câu 3: Một đoạn dây dẫn MN đồng chất, tiết diện đều dài 25 cm
có dịng điện I chạy qua, được treo nằm ngang bằng hai sợi dây
không giãn (nằm trong mặt phẳng hình vẽ), đặt trong miền khơng
gian có từ trường đều, đường sức từ có phương ngang, độ lớn cảm

ứng từ B = 0,04 T. Biết lực căng trên mỗi sợi dây là 0,13 N, đoạn
dây MN có trọng lượng 0,1 N. Cường độ dịng điện I có giá trị là:
A. 3 A.
B. 16 A.
C. 13 A.
D. 1,6 A.
Câu 4: Cho một mạch điện như hình vẽ: R1 = 2Ω, R2 = 4Ω và
R3 = 1Ω, X là một phần tử phi tuyến mà cường độ dòng điện đi
qua nó phụ thuộc hiệu điện thế hai đầu phần tử theo công thức:
Ix =kUx3 với k = 0,25 A/V3, ampe kế có điện trở rất nhỏ. Khi
dịng điện qua ampe kế bằng khơng thì cơng suất toả nhiệt trên
X bằng
A. 2,0 W.
B. 1,0 W.
C. 0,5 W.
D. 5,0 W.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây có thể làm xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn
dây dẫn kín?
A. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm điện.
B. Đưa nam châm lại gần cuộn dây.
C. Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần nam châm điện đang hoạt động.
D. Tăng cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng đặt gần cuộn dây dẫn kín.
Câu 6: Một máy biến thế lí tưởng có số vịng dây cuộn thứ cấp nhiều hơn cuộn sơ cấp, nếu giữ
nguyên hiệu điện thế đầu vào cuộn sơ cấp và cùng tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp
một lượng như nhau thì hiệu điện thế đầu ra của cuộn thứ cấp để hở sẽ
A. giảm đi.
B. không đổi.
C. tăng lên.
D. tăng hoặc giảm.
Câu 7: Trong giờ thực hành, học sinh Tuấn muốn tạo ra một máy biến thế với số vòng dây cuộn

sơ cấp gấp 4 lần cuộn thứ cấp, do xảy ra sự cố nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn
xác định số vòng dây quấn thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ với dự định ban đầu,
43
Tuấn đã dùng vôn kế lý tưởng và đo được tỉ số hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp và sơ cấp là
. Sau
200

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 9


9
. Bỏ qua hao phí của máy. Để máy
40
biến thế đúng như dự định thì số vịng dây mà Tuấn cần quấn thêm tiếp là bao nhiêu?
A. 120 vòng.
B. 168 vòng.
C. 60 vòng.
D. 20 vòng.
Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc.
B. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.
Câu 9: Một viên gạch dạng hình hộp chữ nhật có khối lượng 2 kg. Đặt viên gạch này trên mặt
phẳng nằm ngang theo những mặt khác nhau của viên gạch thì áp suất do viên gạch gây ra trên
mặt phẳng ngang lần lượt là 1 kPa, 2 kPa và 4 kPa. Thể tích của viên gạch này bằng
A. 1000 cm3.
B. 800 cm3.

C. 1200 cm3.
D. 100 cm3.
Câu 10: Hai bình cách nhiệt chứa các lượng nước có khối lượng m1 và m2 ở các nhiệt độ tương
ứng là t1 = 20°C, t2= 70°C. Người ta đổ một lượng nước có khối lượng m từ bình 1 sang bình 2 thì
nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là 50°C. Sau đó, đổ một lượng nước có cùng khối lượng m từ bình 2
trở về bình 1, nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là 30°C. Tiếp đó, lại đổ một nửa lượng nước từ
bình 1 vào bình 2 thì nhiệt độ cân bằng mới ở bình 2 là bao nhiêu? Bỏ qua trao đổi nhiệt của nước
với mỗi bình và với mơi trường.
A. 35°C.
B. 45°C.
C. 37,5°C.
D. 40°C.
Câu 11: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 9 V, điện trở trong là r =
1Ω và một điện trở R = 3,5Ω Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là
A. 3,6 A.
B. 2,57 A.
C. 9 A.
D. 2 A.
Câu 12: Một vật có khối lượng 500 g được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 10 m/s.
Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g= 10 m/s2 . Vật đạt được độ cao cực đại so với mặt đất là
A. 7,5 m.
B. 5 m.
C. 2,5 m.
D.10m
Câu 13: Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt
trên bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó nhơ ra khỏi bàn. Tại đầu
nhơ ra, người ta đặt một lực F hướng thẳng đứng xuống dưới.
Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Hỏi trọng lượng của thanh
sắt bằng bao nhiêu?
A. 20 N.

B. 80 N.
C 40 N.
D. 60 N.
Câu 14: Khi mài dao, nhiệt năng của lưỡi dao tăng lên là do
A. sự truyền nhiệt.
B. thực hiện công và truyền nhiệt.
C. nhiệt năng của tay truyền cho dao.
D. sự thực hiện công.
Câu 15: Một người đánh cá bơi thuyền ngược dịng sơng. Khi tới cầu, người đó để rơi một cái can
nhựa rỗng. Sau 1 giờ, người đó phát hiện ra bị rơi can mới cho thuyền quay trở lại và gặp can nhựa
cách cầu 6 km. Biết rằng vận tốc của thuyền đối với nước khi ngược dịng và xi dịng là như
nhau. Vận tốc của nước chảy bằng:
A. 5 km/h.
B. 3 km/h.
C. 6 km/h.
D. 2 km/h.
Câu 16: Có hai thanh kim loại A, B bề ngồi giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc là
thanh thép. Khi đưa một đầu thanh A đến gần trung điểm của thanh B thì chúng hút nhau mạnh.
Còn khi đưa một đầu của thanh B đến gần trung điểm của thanh A thì chúng hút nhau yếu. Kết
luận nào sau đây là đúng?
A. Thanh A là nam châm và thanh B là thép. B. Thanh A là thép và thanh B là nam châm.
C. Thanh A và thanh B đều là thép.
D. Thanh A và thanh B đều là nam châm.

đó, Tuấn quấn thêm vào cuộn thứ cấp 48 vịng thì tỉ số đó là

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 10



Câu 17: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R. Khi đồng thời giảm hiệu điện thế và điện
trở đi 3 lần thì cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở thay đổi như thế nào?
A. Giảm 6 lần.
B. Giảm 3 lần.
C. Tăng 3 lần. D. Không đổi.
Câu 18: Vào mùa đông, khi sờ tay vào kim loại ta thấy mát hơn sờ tay vào gỗ là vì
A. nhiệt độ của kim loại ln thấp hơn của gỗ. B. cảm giác của tay còn nhiệt độ như nhau.
C. khối lượng của kim loại nhỏ hơn của gỗ.
D. khả năng dẫn nhiệt của kim loại tốt hơn gỗ.
Câu 19: Đặt vào hai đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện chạy qua điện trở
R1 là I: Đặt vào hai đầu điện trở R2 một hiệu điện thế 2U thì cường độ dịng điện chạy qua điện trở
I
R2 là . Đặt hiệu điện thể 25 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1, R2 nối tiếp nhau thì hiệu
2
điện thế giữa hai đầu điện trở R2 có giá trị là
A. 25 V.
B.5V.
C. 12,5 V.
D. 20 V.
Câu 20: Thả một quả cầu nhơm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở
200C . Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Coi quả cầu và nước
chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K.
Khối lượng của nước là
A. 1,05 kg.
B. 0,74 kg.
C.0,47 kg.
D. 2,21 kg
II. PHẦN TỰ LUẬN (14,0 điểm)
Bài 1 (3,0 điểm):

Hai ô tô đồng thời xuất phát từ thành phố A đến thành phố B. Khoảng cách giữa A và B là
L. Ơ tơ thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 và đi nửa qng đường sau với vận tốc v2.
Ơ tơ thứ hai đi nửa thời gian đầu với vận tốc v1 và đi nửa thời gian sau với vận tốc v2.
a) Tính vận tốc trung bình của mỗi ơ tơ trên đoạn đường AB.
b) Ơ tơ nào đến B trước và đến trước một khoảng thời gian bao nhiêu (theo v1, v2, L)?
c) Tìm khoảng cách giữa hai ơ tơ khi một ô tô tới B trước. Tìm mối quan hệ giữa v1 và v2.
Bài 2 (2,5 điểm):
Trong một bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá ở 00C. Qua thành bên của bình
người ta đưa vào một thanh đồng có một lớp cách nhiệt bao quanh. Một đầu thanh đồng tiếp xúc
với nước đá, đầu kia được nhúng trong nước sơi ở áp suất khí quyển. Sau thời gian T1 = 10 phút
thì nước đá ở trong bình tan hết. Nếu thay thanh đồng bằng thanh thép có cùng tiết diện và cùng
chiều dài với thanh đồng thì nước đá tan hết sau T2 = 36 phút. Cho rằng nhiệt lượng truyền qua
mỗi thanh phụ thuộc vào thời gian T, vật liệu làm thanh và hiệu nhiệt độ giữa hai đầu thanh theo
công thức là Q = k.Δt.T (với k là hệ số truyền nhiệt, Δt là độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu
thanh, T là thời gian truyền nhiệt).
1. Tìm tỉ số hệ số truyền nhiệt của thanh đồng so với thanh thép.
2. Cho hai thanh đó nối tiếp với nhau, sau đó cho một đầu thanh tiếp xúc với nước đá và một đầu
thanh tiếp xúc nước sơi thì nhiệt độ ttx tại điểm tiếp xúc giữa hai thanh là bao nhiêu? Xét hai trường
hợp:
a) Đầu thanh thép tiếp xúc với nước sôi.
b) Đầu thanh đồng tiếp xúc với nước sơi.
3. Hỏi sau bao lâu thì nước đá tan hết? Xét hai trường hợp:
a) Hai thanh nối tiếp với nhau, sau đó cho một đầu thanh tiếp xúc với nước đá và một đầu thanh
tiếp xúc nước sôi.

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 11



b) Hai thanh song song với nhau, mỗi thanh có một đầu tiếp xúc với nước đá và một đầu tiếp xúc
nước sơi
Bài 3 (4,0 điểm):
Cho mạch điện như Hình 1, trong đó UAB = 60 V (khơng đổi), các điện trở R1 = 10 Ω, R2 =
R5 = 20 Ω, R3 = R4 = 40 Ω. Vôn kế lý tưởng. Bỏ qua điện
trở của các dây nối.
a) Tìm số chỉ của vôn kế.
b) Thay vôn kế bằng ampe kế lý tưởng mắc vào hai điểm P
và Q. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện chạy qua
ampe kế.
c) Thay ampe kế bằng một bóng đèn Đ có dòng điện định
mức Iđ = 0,4 A mắc vào hai điểm P và Q của mạch điện
thì đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của đèn.
d) Thay bóng đèn trên bằng một biến trở Rx mắc vào hai điểm P và Q. Xác định giá trị của biến
trở để công suất tiêu thụ trên nó đạt cực đại. Tính giá trị cơng suất cực đại đó.
Bài 4 (2,5 điểm):
Hai dây dẫn thẳng, dài vơ hạn đặt trong khơng khí, song song cách nhau một đoạn O1O2 =
2a mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ dịng điện I1 = I2 = I.
a) Xét một điểm M nằm trong không gian cách đều hai dòng điện và cách mặt phẳng chứa (I1, I2)
một đoạn h. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại M.
Áp dụng: h = 20 cm, a = 10 cm, I = 10 A.
b) Cố định dòng điện I1, I2, đặt thêm dịng điện thẳng dài vơ hạn có
I
cường độ I3 = nằm chính giữa hai dịng điện I1, I2 (Hình 2). Biết
2
dòng điện I3 ngược chiều với dòng điện I1, I2.
Tìm trên trục O3x vng góc với mặt phẳng chứa ba dây dẫn những
điểm có cảm ứng từ tổng hợp do ba dịng điện gây ra tại điểm đó bằng
khơng.
Bài 5 (2,0 điểm):

Cho các dụng cụ gồm: 01 nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng là ck, 01 nhiệt kế phù hợp, 01 chiếc cân
khơng có bộ quả cân, 02 chiếc cốc thủy tinh, nước có nhiệt dung riêng là cn, bếp điện và bình đun.
Hãy:
a) Nêu phương án xác định nhiệt dung riêng của dầu hỏa.
b) Mô tả các bước tiến hành thí nghiệm.
------------HẾT------------

Chúc các bạn may mắn
Hẹn gặp lại trên đỉnh vinh quang

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 12


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BẠC LIÊU

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2022 – 2023
* Mơn thi: VẬT LÍ

ĐỂ CHÍNH THỨC
(Gồm 02 trang).

* Ngày thi: 09/4/2023
* Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (5,0 điểm)
Một chiếc thuyền đi từ bến A đến bến B có vận tốc đối với nước là v1 = 5 km/h.

Cùng lúc đó một ca nơ xuất phát từ bến B chạy đến bến A có vận tốc đối với nước là v 2 =
20 km/h. Biết nước chảy từ A đến B.
a) Giả sử vận tốc của dịng nước là 3 km/h thì sau bao lâu kể từ khi xuất phát thuyền
và ca nô gặp nhau? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu? Biết A, B cách nhau 42 km.
b) Thực tế, trong thời gian thuyền đi từ A đến B thì ca nơ đã kịp đến A sau đó quay
về B và lại đến A lần thứ hai cùng một lúc khi thuyền đến B. Xác định vận tốc của dòng
nước.
Câu 2: (5,0 điểm)
Ba bình đựng ba chất lỏng khác nhau và khơng có phản ứng hóa học với nhau. Nhiệt
độ của ba bình lần lượt là t1 =30°C, t2 = 10°C và t3 =45°C. Nếu đổ một nửa chất lỏng ở
bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t12 =15°C . Còn nếu đổ
một nửa chất lỏng ở bình 1 sang bình 3 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t13 =
35°C. Hỏi nếu đổ cả ba chất lỏng vào một bình thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt
t123 là bao nhiêu? Biết rằng chỉ có các chất lỏng trao đổi nhiệt với nhau.
Câu 3: (5,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 1.
Biết UAB = 90V; R1 = 40Ω; R2 = 90Ω; R4
=20Ω; R3 là một biến trở. Bỏ qua điện trở của
ampe kế, dây nối và khóa K.
a) Khi R3 = 30Ω, tính điện trở tương đương
của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong
hai trường hợp:
Hình 1
+) Khóa K mở.
+) Khóa K đóng
b) Tìm R3 để số chỉ của ampe kế khi K mở bằng 2 lần số chỉ của ampe kế khi K
đóng.
c) Khi khóa K đóng, điều chỉnh biến trở R3 có giá trị là bao nhiêu để công suất tiêu
thụ trên R3 đạt cực đại? Tính cơng suất cực đại đó.
Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664


Trang 13


Câu 4: (5,0 điểm)
Vật sáng phẳng AB và màn M đặt song song và cách nhau đoạn L. Đặt thấu kính
hội tụ vào giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính đi qua A và vng góc với AB.
Xê dịch vị trí thấu kính để thu được ảnh rõ nét trên màn. Gọi d là khoảng cách từ vật đến
thấu kinh, d’ là khoảng cách từ màn đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính.
a) Vẽ hình và chứng minh cơng thức:

1 1 1
= + , từ đó tìm mối liên hệ giữa L và f
f d d'

để luôn thu được ảnh rõ nét trên màn.
b) Khi L=150cm, dịch chuyển thấu kính giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí của
thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn; hai vị trí đó cách nhau một đoạn l = 30cm .
+) Xác định hai vị trí đó của thấu kính so với vật.
+) Tinh tiêu cự của thấu kính.
------------HẾT-----------Chúc các bạn may mắn
Hẹn gặp lại trên đỉnh vinh quang

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 14


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẾN TRE

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
TRUNG HỌC CƠ SỞ
NĂM HỌC 2022 – 2023
Mơn: Vật lí
Ngày thi: 09/03/2023
Thời gian: 150 phút (khơng kể phát đề)
(Đề thi có 2 trang)

Câu 1. (4 điểm) Một ô tô vượt qua một đoạn đường dốc gồm 2 đoạn: Lên dốc và
xuống dốc, biết thời gian lên dốc bằng nửa thời gian xuống dốc, vận tốc trung bình khi
xuống dốc gấp hai lần vận tốc trung bình khi lên dốc. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn
đường dốc của ơ tơ. Biết vận tốc trung bình khi lên dốc là 33km/h (coi chuyển động của ô
tô trên các đoạn đường là chuyển động thẳng, đều).
Câu 2. (3 điểm) Dây dẫn có điện trở R = 100Ω. Phải cắt dây ra bao nhiêu đoạn bằng
nhau để khi mắc các đoạn đó song song nhau, điện trở tương đương là 4Ω (cho rằng dây
dẫn nói trên có tiết diện đều, đồng chất).
Câu 3. (4 điểm) Cho một đoạn mạch gồm một biến trở AB được mắc song song với
một bóng đèn như hình sau. Hiệu điện thế tồn mạch là 15V. Điện trở của bóng đèn là 6Ω.
Khi con trỏ C ở vị trí trung điểm biến trở AB thì cường độ dịng điện qua biến trở là 3A.
Điều chỉnh để điện trở của biến trở lớn nhất. Bỏ qua điện trở dây nối. Tính
a. Điện trở tương đương của tồn mạch.
b. Cường độ dịng điện qua đèn và biển trở.
c. Cường độ dòng điện của mạch chính.
d. Cơng suất tỏa nhiệt của đèn.

Câu 4. (3 điểm) Hai gương phẳng G1, G2 có các mặt phản xạ quay vào nhau hợp
thành một góc nhọn α . Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a. Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G 1,

G2 rồi quay trở lại S.
b. Tính góc tạo bởi tia tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.
Câu 5. (4 điểm) Một quả cầu sắt có khối lượng m được đun nóng đến nhiệt độ t°C.
Nếu thả quả cầu đó vào một bình cách nhiệt thứ nhất chứa 5 kg nước ở nhiệt độ 0°C thì
nhiệt độ cân bằng của hệ là 8,4°C. Nếu thả cầu đó vào bình cách nhiệt thứ hai chứa 4 kg
nước ở nhiệt độ 20°C thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 26°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với
Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 15


bình cách nhiệt, với mơi trường xung quanh. Xác định khối lượng và nhiệt độ t ban đầu
của quả cầu. Biết nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460 J/kg.K và 4200 J/kg.K.
Câu 6. (2 điểm) Hãy trình bày 01 phương án xác định khối lượng riêng của một vật
làm bằng khối kim loại đồng chất có hình dạng bất kì (các bước tiến hành). Biết khối lượng
riêng của nước là Dn , gia tốc trọng trường g=10m/s2.
Cho các dụng cụ sau: 01 lực kế; 01 cốc thuỷ tinh (khơng có vạch chia); Nước; 01 khối kim
loại đồng chất có hình dạng bất kì .
------------HẾT------------

Chúc các bạn may mắn
Hẹn gặp lại trên đỉnh vinh quang

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 16


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH ĐỊNH

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 THCS - KHOÁ NGÀY 18 – 3 – 2023
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 18/3/2023

Bài 1: (5,0 điểm)
Một cầu thủ đứng ở điểm A trên sân bóng, đá một quả
bóng lăn theo phương hợp với bức tường xy một góc α = 600
hình (H.1). Coi sự phản xạ của bóng với bức tường giống như
hiện tượng phản xạ của tia sáng trên gương phẳng và bóng lăn
với tốc độ khơng đổi u = 8m / s . Ngay sau khi đá bóng, cầu
thủ liền chạy theo một đường thẳng với tốc độ khơng đổi để
đón quả bóng phản xạ từ bức tường trong khi đang chạy.
a) Nếu cầu thủ chọn con đường ngắn nhất để đón bóng thì tốc độ của cầu thủ là bao nhiêu?
b) Cầu thủ có thể chạy với tốc độ nhỏ nhất là bao nhiêu và theo hướng nào để đón bóng?
Bài 2: (4,0 điểm)
Ban đầu trong bình chứa có hỗn hợp nước và nước đá ở 00C. Do nhiệt độ bên ngồi thấp
và bình khơng cách nhiệt nên sau một khoảng thời gian bằng nhau, hỗn hợp chất trong bình đều
truyền cho môi trường một nhiệt lượng không đổi. Cứ sau khoảng mỗi khoảng thời gian T nào đó
người ta lại đo nhiệt độ của hỗn hợp chất trong bình. Biết nhiệt độ đo được ở lần thứ 10 là t 1 = 10C, ở lần đo thứ 11 là t2 = -1,50C. Cho nhiệt dung riêng của nước đá c = 2,1.103 J/kgK; nhiệt nóng
chảy của nước đá  = 3,35.105 J/kg. Tính tỉ lệ phần trăm nước trong hỗn hợp:
a) Ở thời điểm đo lần thứ nhất.
b) Ở thời điểm đo lần thứ hai.
Bài 3: (4,0 điểm)
Trên các đoạn dây dẫn có điện trở khơng đáng kể là
cạnh của hình tứ diện có mắc các ampe kế có điện trở RA =
0,1Ω và các vơn kế có điện trở RV = 10 kΩ hình (H.2). Tìm số

chỉ các dụng cụ đo nếu nối nguồn có hiệu điện thế U = 1,5 V
vào hai điểm:
a) A và D
b) B và C
Bài 4: (4,0 điểm)
a) Thấu kính hội tụ mỏng có quang tâm O, hai tiêu điểm chính vật và ảnh là F, F’. Vật thật
SH vng góc với trục chính có H nằm trên trục chính, cho ảnh thật S’H’. Chứng
1 1 1
S 'H ' d '
=
minh công thức vị trí ảnh = +
và số phóng đại k =
của thấu kính. Trong đó d
SH
d
f d d'
= OH, d’ = OH’ và f = OF’
b) Một vật sáng phẳng hình tam giác vuông
cân ABC, cạnh AC = CB = 2 cm, đặt trên trục chính
của một thấu kính hội tụ hình (H.3). Biết thấu kính
có tiêu cự f = 20 cm, OA = 40 cm. Xác định vị trí và
tính diện tích ảnh của vật.
Bài 5: (3.0 điểm)
Cho một ampe kế, một vôn kế, một nguồn điện, một điện trở có giá trị Rx chưa biết và các
dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Hãy trình bày cách đo giá trị điện trở Rx với độ chính xác cao nhất.
------------HẾT------------

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 17



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH DƯƠNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS
NĂM HỌC 2022-2023
Mơn thi: Vật lí
Ngày thi: 18/3/2023
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (4,0 điểm):
Tom và Jerry đứng bên bãi cát bờ sông rộng lần lượt tại hai điểm T và I cách nhau 750.
Khoảng cách từ T với J đến bờ sông là 600 m và 150 m, coi bờ sông là hai đoạn thẳng dài,
song song. Jerry phải chạy ra bờ sông múc nước mang đến chỗ Tom với tốc độ không đổi là 2
m/s cần thời gian t, bỏ qua thời gian múc nước. Tính thời gian t ngắn nhất đó trong hai trường
hợp:
a. Tom đứng yên đợi Jerry mang nước đến?
b. Tom cũng đi đều về phía Jerry theo đường thẳng TJ với tốc độ 0,5 m/s, xuất phát
cùng lúc Jerry?
Câu 2 (4,0 điểm):
Một khối lăng trụ lục giác đều đặt trên mặt sàn nằm
ngang, trọng lượng P = 30N. Tác dụng một lực F theo
phương ngang đặt vào đỉnh C của khối lục giác như hình bên.
Khối lăng trụ được giữ chặt có có thể quay quanh đỉnh A.
a. Tìm lực F tác dụng tối đa vào khối lăng trụ để nó
cịn nằm cân bằng.
b. Xác định hướng tác dụng của lực F tại C, để khi lực
F có độ lớn nhỏ nhất thì bắt đầu làm vật quay?
Câu 3 (4,0 điểm):

Có hai chậu cách nhiệt, mỗi chậu chứa một lượng nước nóng N và lạnh L. Một học sinh
lần lượt múc từng ca nước nóng ở chậu N, đổ vào chậu nước L và ghi lại nhiệt độ khi có cân
bằng nhiệt của bình L sau mỗi lần đổ vào. Các kết quả đo được là: t1 = 200 C, t2 = 350 C , t3
quên không ghi, t4 = 500 C . Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca nước lấy từ chậu N là như
nhau, coi nhiệt dung riêng của nước nóng và lạnh như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi
trường.
a. Tính nhiệt độ t3 và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy ở chậu N.
b. Tính từ lúc đầu, phải múc bao nhiêu ca nước như trên từ chậu N đổ sang chậu L để
nhiệt độ nước trong chậu L đạt 65°C ?
Câu 4 (4,0 điểm):`
Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế đặt vào
mạch là U =25,2 V khơng đổi. R là biến trở, bóng đèn dây tóc
có ghi (12V–6W). Điện trở của ampe kế và dây nối không
đáng kể, của vôn kế rất lớn.
1. Con chạy C ở chính giữa biến trở
a. K mở: ampe kế chỉ 0,42A. Tính số chỉ của vơn kế và
cơng suất tiêu thụ trên biến trở.
b. K đóng: Tính số chỉ của ampe kế và vơn kế.
2. K đóng: Xác định vị trí con chạy C để ampe kế chỉ 0,21A.

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 18


Câu 5 (4,0 điểm):
Một thấu kính hội tụ L bán kính 4,5 cm được đặt song song với màn E . Trên trục chính
có điểm sáng A. Điểm sáng A và màn E được giữ cố định. Khoảng cách giữa A và E là a =
100 cm.
Khi tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính trong khoảng giữa A và B người ta thấy vệt

sáng trên màn không bao giờ thu lại thành một điểm. Nhưng khi L cách E một khoảng b =40
cm thì vệt sáng trên màn có bán kính nhỏ nhất. Tính tiêu cự của thấu kính và độ rộng vệt sáng
khi đạt nhỏ nhất?
(Lưu ý: Học sinh được phép dùng cơng thức thấu kính mà khơng cần chứng minh)
------------HẾT------------

Chúc các bạn may mắn
Hẹn gặp lại trên đỉnh vinh quang

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 19


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2022 – 2023
Đề thi môn: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi 18/3/2023

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang)
Câu 1. (5,0 điểm)
1.1. (3,0 điểm) Lúc 6 giờ hai xe cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 24 km.
Chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với
vận tốc 42 km/h. Xe thứ hai khởi hành từ B với vận tốc 36 km/h.
a. Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát?

b. Hai xe có gặp nhau khơng? Vì sao? Nếu gặp nhau thì gặp nhau lúc mấy giờ?
1.2. (2,0 điểm) Thả một vật bằng kim loại vào bình chia độ thì nước trong bình từ mức
150cm3 dâng lên đến 200cm3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng
chìm hồn tồn trong nước thì lực kế chỉ 2,5N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/
m3.
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật?
b. Xác định khối lượng riêng của vật?
c. Nối vật trên với một khối gỗ có khối lượng riêng 750kg/ m3 bằng một sợi dây mảnh
khơng dãn. Tính khối lượng của khối gỗ để cả hai vật lơ lửng trong nước?
Câu 2. (4,0 điểm) Một bình nhơm khối lượng m0 = 260g có nhiệt độ ban đầu là t0 = 20°C.
Cần bao nhiêu kg nước ở nhiệt độ t1 =50°C và bao nhiêu kg nước ở nhiệt độ t2 = 2°C để
khi cân bằng nhiệt ta có 1,5kg nước ở nhiệt độ t3 = 10°C. Cho biết nhiệt dung riêng của
nhôm là c0 = 880J/kg.K, của nước là c1 = 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mơi
trường bên ngồi.
Câu 3. (5,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết R1 =4Ω , bóng đèn Đ: 6V - 3W, R2 là một biến
trở. Hiệu điện thế UMN = 10V (không đổi).
a. Cho R2 = 6Ω. Tính cơng suất tiêu thụ của đèn?
b. Xác định R2 để đèn sáng bình thường?
c. Tính R2 để công suất tiêu thụ trên R2 là cực đại
(lớn nhất). Tìm cơng suất cực đại đó?
Câu 4. (4,0 điểm)
a. Vật sáng A1B1 cao 2cm đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A1 nằm
trên trục chính và cách thấu kính 12cm, cho ảnh thật cách thấu kính 24cm.
Vẽ hình và cho biết thấu kính trên là thấu kính gì? Vì sao? Bằng kiến thức hình học, tính
độ cao của ảnh?

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 20



b. Đặt thêm vật sáng A2B2 cao bằng A1B1 vuông góc với trục chính của thấu kính, cùng
chiều với A1B1 và khác phía so với thấu kính, A2 nằm trên trục chính. Ảnh của A1B1 và
A2B2 nằm cùng một vị trí trên trục chính. Vẽ ảnh của các vật trên cùng một hình.
Tính tiêu cự của thấu kính và độ cao ảnh A2' B2' của A2B2 theo phương pháp hình học?
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho những vật liệu và dụng cụ sau:
- Lực kế, dây mảnh.
- Bình nước thả lọt được vật (khối lượng riêng của nước trong bình là D0)
Em hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của một vật bằng kim loại có hình dạng
bất kì?
------------HẾT-----------Chúc các bạn may mắn
Hẹn gặp lại trên đỉnh vinh quang

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 21


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: VẬT LÍ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)

(Đề thi có 02 trang)

Câu I.(1,5 điểm)
Hai xe đạp đồng thời xuất phát từ A đi đến B theo đường thẳng. Xe thứ nhất đi nữa
quãng đường đầu với tốc độ không đổi v1 và đi nửa quãng đường sau với tốc độ không đổi
v2 . Xe thứ hai đi nửa thời gian đầu với tốc độ không đổi v1 và đi nửa thời gian sau với tốc
độ không đổi v2 . Biết khoảng cách AB = 12 km, v =10 km/h, v2 = 15 km/h.
1. Hỏi xe đạp nào đi đến B trước và đến trước xe đạp cịn lại bao lâu?
2. Tìm khoảng cách giữa hai xe đạp khi một trong hai xe vừa đến B trước.
3. Khi xe đạp thứ nhất đi được nửa quãng đường đầu thì một xe máy xuất phát tại A với
tốc độ không đổi v3 . Tìm v3 để xe máy tới B trước xe đạp thứ nhất 6 phút.
Câu II.(2,0 điểm)
Người ta rót nước ở nhiệt độ t0 = 10°C vào bình cách nhiệt hình trụ đến độ cao h0 =
10 cm. Người ta lấy một viên bi nhôm từ trong cốc nước sôi ở nhiệt độ ts = 100°C rồi thả
vào bình hình trụ. Khi đó, mực nước trong bình dâng lên thêm một đoạn h. Biết nhiệt dung
riêng của nước và nhôm là C0 = 4200 J/kg K và Cn = 920 J/kg.K, khối lượng riêng của
nước và nhôm là D0 = 1000 kg/m và Dn = 2700 kg/m . Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình và
sự tỏa nhiệt ra mơi trường xung quanh.
1. Tìm h biết rằng nhiệt độ của nước trong cốc ở trạng thái cân bằng nhiệt là t1 = 15°C.
2. Cho thêm vào bình 20 g hơi nước ở nhiệt độ 100°C. Tính nhiệt độ của hệ khi cân bằng
và khối lượng nước trong bình. Biết diện tích đáy của bình hình trụ là S = 5 cm2 , nhiệt hóa
hơi của nước ở 100°C là 2,3.106 J/kg.
Câu III.(3,0 điểm)
1. Cho mạch điện như Hình 1, U = 9 V, R0 = 1 Ω, biến
trở MN có điện trở toàn phần R = 10 Ω, điện trở R =1Ω,
RA = 0, Rv rất lớn.
a) Khi C ở chính giữa biển trở, tính số chỉ trên vơn kế và
ampe kế.
b) Định vị trí C để cơng suất tiêu thụ trong tồn biến trở
là lớn nhất. Tính cơng suất này.


Hình 1

2. Dùng một bếp điện để đun nước trong ấm. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 120 V thì
thời gian nước sơi là t1 = 10 phút cịn nếu U2 = 100 V thì t2 = 15 phút. Hỏi nếu dùng U3 =
110 V thì thời gian nước sôi là t3 bằng bao nhiêu? Biết rằng nhiệt lượng hao phi trong khi
đun tỉ lệ với thời gian đun nước.
Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 22


Câu IV.(2,5 điểm)
Một gương phẳng hình trịn, đường kính AB = 60 cm được đặt thẳng đứng trên giá
có độ cao h, mặt phản xạ quay vào bức tường thẳng đứng. Có một vật sáng S được
bố trí trên tường sao cho S ln nằm trên đường
vng góc với gương qua tâm O của gương với bức
tường như Hình 2.
1. Độ cao h được cho đủ lớn để thu được một vật sáng
tròn trên tường do chùm tia phản xạ từ gương tạo ra.
Tính đường kính của vệt sáng trịn đó.
2. Tìm độ cao h tối thiểu để ta cịn thu được vệt sáng
tròn trên tường.
3. Cho gương dịch chuyển ra xa tường với vận tốc v
= 5m/s theo phương vng góc với tường sao cho
gương ln thẳng đứng và song song với tường thì
ảnh S’ của S dịch chuyển theo hướng nào, với vận tốc bao nhiêu?

Hình 2


Câu V.(1,0 điểm)
Hai bình hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần
lượt là S1 và S2 (với S2 = 2S1) được nối thông đáy bằng một
ống nhỏ qua khố k như Hình 3. Lúc đầu khố k để ngăn cách
hai bình, sau đó đổ dầu vào bình A, đổ nước vào bình B sao
cho có cùng độ cao h0 . Sau đó mở khố k để tạo thành một
bình thơng nhau. Cho biết trọng lượng riêng của dầu và nước
lần lượt là d1 và d2 (với d2 = 1,2d1). Tính độ cao mực chất lỏng
ở mỗi bình theo h0 khi ổn định. Biết các bình đủ cao để chất
lỏng khơng chảy ra ngồi.

Hình 3

------------HẾT-----------Chúc các bạn may mắn
Hẹn gặp lại trên đỉnh vinh quang

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 23


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐIỆN BIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC 2022 - 2023
Mơn: Vật lí − Lớp 9
Ngày thi: 02/4/2023

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI
Câu 1. (5,0 điểm)
Cho mạch điện như Hình 1: Hiệu điện thế giữa
hai điểm A và B là U=18 V luôn không đổi; R1 = 1Ω;
Đ1, Đ2 là hai bóng đèn giống nhau trên mỗi bóng đèn
có ghi 12V – 6W; MN là một biến trở; vơn kế có điện
trở rất lớn; ampe kế và các dây nối có điện trở nhỏ
khơng đáng kể; điện trở các bóng đèn khơng phụ
thuộc vào nhiệt độ.
a) Khi RCN =2Ω tính điện trở của đoạn mạch AB.
b) Nếu ampe kế chỉ 1A thì vơn kế chỉ bao nhiêu? Khi
đó các bóng đèn có sáng bình thường khơng? Tính giá
trị của RCN khi đó.
Hình 1
c) Tính giá trị của RCN để công suất tiêu thụ trên biến
trở đạt giá trị lớn nhất.
Câu 2. (4,5 điểm)
Một gương phẳng hình vng có cạnh a = 30
cm đặt trên mặt đất có mặt phản xạ hướng lên trên,
song song với trần nhà và được đặt ở cửa một căn
buồng, một cạnh của gương luôn song song với bức
tường, chùm ánh sáng Mặt Trời phản xạ trên gương
và tạo trên mặt tường đối diện một vết sáng (Hình 2).
Tâm của vết sáng cách mặt đất một khoảng h. Khoảng
cách từ tâm gương đến chân tường là 2 m, trần nhà
cao 3 m, cho biết mặt phẳng tới vng góc với tường.
Tính chiều cao của vết sáng trên tường khi:
Hình 2

1. h = 2 m.
2. Tia sáng Mặt Trời hợp với phương ngang một góc:
a) 30°.
b) 55°.
Câu 3. (4,5 điểm)
Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng khơng tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần
lượt là m1 =0,5 kg, m2 = 1,5 kg, m3 = 3 kg. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần
lượt là c1 = 2000 J/kg.K, t1 = 15°C; c2 = 4000 J/kg.K, t2 = 15°C; c3 = 3000 J/kg.K, t3 =
60°C. Bỏ qua sự hao phí tỏa nhiệt ra mơi trường. Hãy tìm:
a) Nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt.
Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 24


b) Sau khi cân bằng nhiệt người ta thả vào trong hỗn hợp một khối nhơm có nhiệt độ ban
đầu 120°C. Khi cân bằng nhiệt thấy nhiệt độ cân bằng là 45°C. Biết nhiệt dung riêng của
nhôm là 880 J/kg.K. Tìm khối lượng của khối nhơm. Coi khơng có sự hóa hơi của các chất
lỏng.
c) Tiếp theo thả 1 kg nước đá ở nhiệt độ -10°C vào hệ thống hỗn hợp ở ý b). Khi đó nước
đá có tan hết khơng? Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt nóng chảy, nhiệt dung
riêng của nước và nước đá lần lượt là 3,4.105 J/kg, 4200 J/kg.K, 2100 J/kg.K.
Câu 4. (4,0 điểm)
Một nguồn điện có hiệu điện thế U1 = 2500 V, điện năng được truyền tải bằng dây
dẫn đến nơi tiêu thụ. Biết điện trở của dây dẫn là R = 10  và công suất của nguồn P =
100 kW. Hãy tính:
a) Cơng suất hao phí trên đường dây tải điện.
b) Độ sụt thế trên đường dây tải điện.
c) Tính cơng suất nơi tiêu thụ.
d) Giữ ngun đường dây tải điện và công suất của nguồn điện như trên. Để giảm cơng

suất hao phí đi 9 lần thì cần phải tăng hiệu điện thế trước khi tải điện lên bao nhiêu?
Câu 5. (2,0 điểm)
Người ta rải đều bột của một chất dễ cháy thành một dải hẹp dọc theo một đoạn
thẳng từ A đến B và đồng thời châm lửa đốt từ hai vị trí D1, D2 . Vị trí thứ nhất D1 cách A
1
chiều dài của đoạn AB, vị trí thứ hai D2 nằm giữa D1B và cách vị trí thứ
10
nhất một đoạn = 2, 2 m. Do có gió thổi theo chiều từ A đến B nên tốc độ cháy lan của ngọn

một đoạn bằng

lửa theo chiều gió nhanh gấp 7 lần theo chiều ngược lại. Toàn bộ dải bột sẽ bị cháy hết
trong thời gian t1 = 60 s. Nếu tăng lên gấp đôi giá trị ban đầu thì thời gian cháy hết là t2
= 61 s. Nếu giảm ( xuống còn một nửa giá trị ban đầu thì thời gian cháy hết là t 3 = 60 s.
Tính chiều dài của đoạn AB.
------------HẾT-----------Chúc các bạn may mắn
Hẹn gặp lại trên đỉnh vinh quang

Đăng ký nhận đáp án tại ---> Fb Đặng Hữu Luyện – Zalo/SĐT 0984024664

Trang 25


×