Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

ÔN TẬP CÁC DẠNG BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 84 trang )


Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 1 - Website:

BẠN LÀ GIÁO VIÊN, BẠN KHÔNG ĐI DẬY THÊM MÀ CHỈ TRÔNG CHỜ
VÀO ĐỒNG LƯƠNG HÀNG THÁNG? BẠN THẤY CUỘC SỐNG CỦA
MÌNH THẾ NÀO? BẠN CÓ TỰ TIN TRONG CUỘC SỐNG SO VỚI BẠN
BÈ LÀM NGÀNH NGHỀ KHÁC?

TẠI SAO BẠN KHÔNG ĐI DẬY THÊM? ĐI DẬY THÊM BẠN ĐƯỢC GÌ?
(KINH TẾ - CON BẠN ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ - ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP TỐT,
KIẾN THỨC CỦA BẠN NGÀY CÀNG SÂU SẮC, HỌC SINH NỂ TRỌNG,
…)

TẠI SAO KHÔNG ĐẦU TƯ 2-3 BUỔI DẬY THÊM ĐỂ CÓ MỘT BỘ TÀI
LIỆU HOÀN CHỈNH ĐỂ CÓ THỂ BẮT ĐẦU DẬY THÊM? HAY BẠN
MUỐN MẤT THÊM 2 ĐẾN 3 NĂM MÒ MẪM ĐỂ LẤY … KINH NGHIỆM?

Theo yêu cầu của một số thầy cô giáo dạy Sinh ở Ninh Bình, Bắc Giang, … chúng
tôi quyết định giảm 50% giá bản word 2 cuốn sách Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học
môn Sinh học cho 10 thầy cô giáo đầu tiên đăng kí.
Cụ thể:
Tập 1: 1.100.000đ chỉ còn 550.000đ
Tập 2: 900.000đ (Với 1756 câu hỏi và bài tập) chỉ còn 450.000đ

Đọc thử phiên bản 3.8 với 2 tập:
Đọc thử tập 1:
Đọc thử tập 2:

Sau khi cân nhắc, ngoài giảm 50% cho 10 thầy cô đầu tiên chúng tôi sẽ tiếp tục
tặng thêm bộ câu hỏi bài tập ôn thi HSG MTCT trị giá 600.000đ – đảm bảo giá


trị và ôn thi hiệu quả cao. Do nhiều lý do nên danh sách các thầy cô sau khi
chuyển khoản sẽ được chúng tôi đăng tải ngắn gọn tên và tên tỉnh lên website
và facebook. (Tính đến hết ngày 16/09/2013 chúng tôi đã nhận được tiền và
chuyển sách cho 4 thầy cô)

Trước khi mua, các bạn cần chuyển khoản tới một trong 2 ngân hàng của chủ tài
khoản: Tô Nguyên Cương
- Tài khoản Ngân hàng nông nghiệp: 8 505 205 003 230
- Tài khoản Vietinbank: 711A 349 25 323

VỚI CÁC EM HỌC SINH CÓ THỂ ĐẶT MUA SÁCH TRỰC TIẾP TỪ
CHÚNG TÔI, GIÁ QUYỂN LÝ THUYẾT 82.000; QUYỂN BÀI TẬP LÀ
86.000Đ. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NHƯ TRÊN CHỈ KHÁC LÀ GỬI CHO
CHÚNG TÔI ĐỊA CHỈ, SỐ ĐIỆN THOẠI ĐỂ CHÚNG TÔI GỬI CHO QUÝ
KHÁCH!
(Nếu quý khách có thẻ tài khoản một trong các ngân hàng trên thì nên chuyển tiền ở
cây rút tiền Ngân hàng tương ứng như vậy sẽ không bị mất tiền cước chuyển tiền)

Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 2 - Website:


LỜI GIỚI THIỆU

Đọc tập sách này tôi thực sự bất ngờ, nó khác hẳn những quyển sách
tham khảo dành cho ôn thi Tốt nghiệp, ôn thi Đại học mà tôi được biết.
Cách trình bày chuyên nghiệp, lối viết đơn giản, không rườm rà, giàu
hình ảnh cũng như logic của vấn đề đã thực sự cuốn hút tôi. Rất nhiều
nội dung mà trước đây, thậm chí bây giờ học sinh khi học phải cố gắng
tự tưởng tượng nhưng đã được Ths Tô Nguyên Cương cụ thể hóa, dễ

hiểu, sinh động trong tập sách này. Phổ biến tất cả giáo viên, sách tham khảo đều yêu cầu học
sinh học công thức, nhưng anh lại “cấm” học sinh học công thức. Anh đã hướng dẫn một cách tỉ
mỉ, bản chất sinh học của các công thức giúp cho học sinh vừa nhớ lý thuyết, thông qua đó có thể
vận dụng giải các tình huống bài tập một cách dễ dàng. Quả đúng là công thức trong sinh học rất
nhiều nếu chúng ta không tiếp cận bản chất thì thực sự không thể nắm bắt hết được. Ngoài ra tôi
rất thích thú với cách giải bài tập của anh – đầy sáng tạo và linh hoạt dựa trên bản chất sinh học.
Có thể nói, tập sách này đã:
 Cung cấp đầy đủ, hệ thống kiến thức Sinh học phổ thông một cách bản chất, logic.
 Nội dung được thể hiện phần lớn bằng hình ảnh nên giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu.
 Từng bước giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo, độc lập trong học tập môn Sinh
học.
 Giúp học sinh có thể dùng để tự học mà hoàn toàn không cần đi học thêm.
 Là một kênh tham khảo giá trị dành cho các thầy cô giáo dạy bộ môn Sinh học.
Chúng tôi trân trọng giới thiệu tới các em học sinh, các bậc phụ huynh và các thầy cô giáo bộ
sách hay Tự ôn thi Tốt nghiệp, đại học môn Sinh học, gồm 2 quyển: Quyển lý thuyết và Quyển bài
tập.
Do tài liệu được dày công viết và biên soạn mà không đòi hỏi phí bản quyền nên chúng tôi mong
muốn bạn học sẽ ủng hộ tác giả bằng cách mua sách chỉ với giá in - photo, là cơ sở để tập sách
ngày càng hoàn thiện ở những lần tái bản sau, đáp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu học tập bộ môn
Sinh học. Khi mua sách trực tiếp từ tác giả, sách sẽ được in đầy đủ, rõ nét và được đóng quyển
cẩn thận.


Ông Nguyễn Thái Chi
Bác sĩ, giảng viên y khoa Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
Thạc sĩ Y tế công cộng, Khoa Y tế công cộng, Đại học Mahidol, Bangkok Thái Lan.



Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương

Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 3 - Website:


LỜI CẢM ƠN
Để tập tài liệu này đến được với người học không chỉ là sự nỗ lực của riêng cá nhân tôi mà còn
có sự giúp đỡ nhiệt tình, sự động viên kịp thời của nhiều người.
Con xin cảm ơn mẹ, mẹ Vũ Thị Uyên, người đã sinh con ra và nuôi con thành người, người chưa
lúc nào nguôi tự hào về con, tin tưởng con trong quá trình học tập, công tác.
Con xin cảm ơn bố, bố Tô Thế Bằng, cố Vụ trưởng Ban tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam. Bố luôn là tấm gương sáng về tinh thần học tập, nghị lực phấn đấu để con noi theo.
Anh cảm ơn em Đào Thị Cẩm Vân, người vợ đã luôn bên anh, động viên anh, lo toan việc nhà để
anh toàn tâm, toàn ý viết tập sách này.
Bố cảm ơn con, con gái Tô Ánh Minh Nguyệt của bố, con luôn là nguồn cảm hứng giúp bố sẵn
sàng vượt qua tất cả để phấn đấu, ngày càng hoàn thiện, từ đó làm gương cho con.
Em xin cảm ơn các anh chị của em – Chị Tô Thị Phương Lan, anh Tô Thái Bình, anh Tô Bình
Nguyên, những người luôn luôn tôn trọng, tin tưởng ý kiến, quyết định của em và động viên em
thực hiện hết mình.
Em xin cảm ơn PGS.TS. Dương Tiến Sỹ - Khoa Sinh học Trường Đại học sư phạm Hà Nội – Chủ
tịch hội đồng quản lý Viện phát triển Công nghệ và Giáo dục. Thầy luôn là người thầy mẫu mực,
nhiệt tình giúp đỡ em, tin tưởng em. Mặc dù bận việc gia đình em không theo con đường khoa
học cùng thầy nhưng em luôn có gắng tự học, rèn luyện hàng ngày để niềm tin của thầy với em
luôn luôn đúng.
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường THPT Đại Từ đã tạo điều kiện để qua những giờ dạy thực
tế trên lớp, ôn thi Đại học, ôn thi học sinh giỏi tôi hoàn thành tập sách này một cách sinh động,
gần gũi với hiểu biết, trình độ nhận thức của học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn, các em đồng nghiệp - cô Lê Thị Thanh, thầy
Phan Tấn Thiện, cô Trương Huyền Xâm, cô Vũ Thùy Dung, thầy Nguyễn Đình Huy, cô Phạm
Thị Kim Huế đã có những nhận xét, đóng góp giá trị cho tôi qua các bài dạy để từ đó hệ thống
kiến thức của tôi ngày càng hoàn thiện.
Tôi xin được cảm ơn Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thái Chi đã đọc và đưa ra những nhận định, đánh giá

khách quan về tập sách.
Đặc biệt cho thầy được cảm ơn sự tin yêu của các em học sinh với những tiết dạy, tiết ôn luyện
của thầy. Chính các em là động lực quan trọng nhất để thầy có đủ quyết tâm miệt mài, không
quản ngày đêm hệ thống toàn bộ chương trình ôn thi Đại học của thầy thành tập sách này dành
cho các em.

Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 4 - Website:


ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ
THPT: Học chuyên Sinh trường THPT Chuyên Thái Nguyên.
(9 điểm đầu vào môn chuyên, cao nhất lớp chuyên).
Đại học: Khoa Sinh học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội
(Từng học lớp Cử nhân Chất lượng cao).
Cao học: Chuyên ngành Lý luận & phương pháp dạy học Sinh học tại Trường ĐHSP Thái
Nguyên dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Dương Tiến Sỹ - Trường Đại học sư phạm Hà Nội.
Nghiên cứu sinh: Chuyên ngành Lý luận & phương pháp dạy học Sinh học theo quyết định số
3891/QĐ-ĐHSPHN ngày 9 tháng 10 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học sư phạm
Hà Nội (do bận công việc riêng nên tạm nghỉ)
Quan điểm sống: “Thời gian của các bạn là có hạn, vì thế đừng lãng phí để sống cuộc sống của
ai đó. Đừng nhốt mình trong những giáo điều - sống với thành quả là suy nghĩ của những
người khác. Đừng để quan điểm của những người xung quanh nhấn chìm đam mê trong sâu
thẳm của bạn. Và điều quan trọng nhất, hãy dũng cảm đi theo trái tim và trực giác của
mình. Bằng cách nào đó chúng sẽ biết bạn thực sự muốn trở thành cái gì. Tất cả những thứ
khác chỉ là thứ yếu.” Steve Jobs.
Sứ mệnh: Xây dựng thế giới phẳng trong học tập. Bắt đầu bằng việc viết tập sách Tự ôn thi Tốt
nghiệp, Đại học môn Sinh học mà không phải đi học thêm.

Bảo vệ luận văn thạc sĩ ngành Lý luận & phương pháp dạy học Sinh học (2012)

(Từ trái qua phải: Tác giả, PGS.TS Dương Tiến Sỹ - Đại học sư phạm Hà Nội, Thân Thị Lan –
THPT Lương Ngọc Quyến, PGS.TS Nguyễn Văn Hồng – Đại học sư phạm Thái Nguyên)

Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 5 - Website:

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Trong quá trình trình bày lời giải cho các bài tập, chúng tôi
đã cố gắng hướng dẫn trên cơ sở bản chất sinh học để từ
quá trình giải bài tập sẽ giúp các em củng cố, hiểu sâu sắc
bản chất vấn đề.

Với các bài tập hay, các bài tập khó, đặc biệt với cách giải nào hay, chúng tôi đề nghị các
em làm đi làm lại cho tới khi nào các em nhìn thấy bài đó và biết phải làm gì. Khi đó chắc
chắn các em sẽ sao chép được tư duy của tôi và có được vốn kĩ năng, từ đó có được kĩ
năng tư duy làm bài tập tự nhiên dựa trên bản chất một cách nhẹ nhàng, linh hoạt và sáng
tạo. Các em đừng cố đạt về số lượng là làm nhiều câu, nhiều đề mà quên mất mình cần
phải ôn tập lý thuyết thường xuyên. Chỉ cần các em nắm bắt được bản chất vấn đề thì bất
cứ một bài tập, một tình huống nào, dù nó biến dạng ra sao các em cũng đều có thể giải
quyết được một cách dễ dàng.
Các kết quả tổng quát được chúng tôi đóng khung, chính là các “công thức” mà trong các
sách tham khảo đã đưa ra. Đây là các bài tập tổng quát rất cơ bản, là công cụ không thể
thiếu được khi làm bài tập. Nếu các em chỉ thuộc các kết quả tổng quát trong quyển sách
mà không hiểu, không chứng minh lại được như trong quyển sách này thì các em đã thất
bại trong việc dùng quyển sách này và đó là sự phí phạm vô cùng đáng tiếc.
Ngoài ra với các kết quả đóng khung, các em nên để nguyên như vậy, đừng rút gọn lại.
Mặc dù sau khi rút gọn, biểu thức trở nên đơn giản hơn nhưng sẽ làm mất đi bản chất vấn
đề, từ đó khó nhớ hơn.
Ví dụ: tổng số liên kết Đường – Phosphate trong một phân tử ADN là:


N)1
2
N
(2LK



, chúng ta không nên rút gọn lại thành
2N2LK




học nó. Bước biến đổi giữa 2 biểu thức trên ta có thể thực hiện một cách dễ dàng trong
tích tắc, từ đó giúp việc ghi nhớ các “công thức” dựa trên bản chất sinh học một cách nhẹ
nhàng, không căng thẳng.

Với lý thuyết, các em cần hiểu logic tổng quan của từng vấn đề, tức cần nhớ và hiểu logic
nội dung mà chúng tôi đã trình bày, nếu không hãy gán logic cho nó. Sau này em sẽ tự
hiểu logic sinh học của nó là gì. Ngoài ra chúng tôi khuyến khích các em thể hiện các nội

Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 6 - Website:

dung dưới dạng sơ đồ tư duy theo cách của mình. Khi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm các
em nên có một quyển vở riêng. Còn với những câu hỏi khó, chứa bẫy các em đánh dấu
vào sách bằng kí hiệu *, ** hoặc *** tùy vào mức độ khó của từng bài. Còn vở em ghi
những vấn đề của câu đó mà mình cần lưu ý.


Do thời gian bận nhiều việc và phải xử lý một số lượng câu hỏi lớn nên không thể tránh
khỏi những sai sót nhất định. Tuy nhiên chúng tôi sẽ luôn tiếp thu và sửa chữa để tập sách
ngày càng đáp ứng được nhu cầu của người học. Xin trân trọng giới thiệu tới bạn đồng
nghiệp và các em học sinh!










Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 7 - Website:

MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU 2
LỜI CẢM ƠN 3
ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ 4
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 5
MỤC LỤC 7
TOÁN HỌC TRONG SINH HỌC PHỔ THÔNG 10
CẤP SỐ - TỔ HỢP – XÁC SUẤT TRONG SINH HỌC 10
PHẦN I – DI TRUYỀN HỌC 15
CHƯƠNG I: DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ 15
BÀI 1. VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 15
BÀI 2. CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - QUÁ TRÌNH ADN NHÂN ĐÔI 21
BÀI 3. CƠ CHẾ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - ĐỘT BIẾN GENE 27

BÀI 4. CƠ CHẾ BIỂU HIỆN TÍNH TRẠNG Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 30
BÀI 5. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 37
CHƯƠNG II: DI TRUYỀN HỌC CẤP ĐỘ TẾ BÀO – CƠ THỂ 41
BÀI 6&7. VẬT CHẤT & CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO – CƠ THỂ 41
I. NGUYÊN PHÂN 41
II. GIẢM PHÂN 43
BÀI 8. CƠ CHẾ BIẾN DỊ CẤP ĐỘ TẾ BÀO CƠ THỂ 46
BÀI 9. CƠ CHẾ BIỂU HIỆN TÍNH TRẠNG Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO – CƠ THỂ 52
I. QUY LUẬT PHÂN LI 52
II. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 59
III. TƯƠNG TÁC GENE 65
IV - DI TRUYỀN ĐA HIỆU 71
V. LIÊN KẾT GENE, HOÁN VỊ GENE 73
VI. DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH 87
VII. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 91
VIII. PHẢ HỆ 94
BÀI 10. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO - CƠ THỂ: 102
CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ 105
BÀI 11. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ 105




Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 8 - Website:

CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 112
BÀI 12. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP 112
I - TẠO VÀ NHÂN GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAI 112
II. PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐB 114

III. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 115
IV. PHƯƠNG PHÁP NHỜ CÔNG NGHỆ GENE 118
BÀI 13: ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC - DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 123
PHẦN III – TIẾN HÓA 132
BÀI 14. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ 132
BÀI 15: CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA 134
I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN 134
II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP-HIỆN ĐẠI 138
BÀI 16: CƠ CHẾ TIẾN HÓA 144
A - HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI 144
B - HÌNH THÀNH LOÀI MỚI 146
C- TIẾN HOÁ LỚN 151
BÀI 17: SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG 152
BÀI 18: SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI NGƯỜI 157
PHẦN III – SINH THÁI HỌC 162
BÀI 19&20: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN, SINH THÁI HỌC CÁ THỂ 162
BÀI 21: SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ 166
BÀI 22: SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ 172
BÀI 23: SINH THÁI HỌC HỆ SINH THÁI 180
BÀI 24: SINH QUYỂN 189

ĐÁP ÁN CÂU HỎI – BÀI TẬP
CẤP SỐ - TỔ HỢP – XÁC SUẤT TRONG SINH HỌC 192
PHẦN I: DI TRUYỀN HỌC 195
BÀI 1. VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 195
BÀI 2. CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 198
BÀI 3. CƠ CHẾ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - ĐỘT BIẾN GENE 203
BÀI 4. CƠ CHẾ BIỂU HIỆN TÍNH TRẠNG Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 207
BÀI 5. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 211
BÀI 6&7. VẬT CHẤT & CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO – CƠ THỂ 212

BÀI 8. CƠ CHẾ BIẾN DỊ CẤP ĐỘ TẾ BÀO CƠ THỂ 217


Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 9 - Website:

BÀI 9. CƠ CHẾ BIỂU HIỆN TÍNH TRẠNG Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO – CƠ THỂ 219
I. QUY LUẬT PHÂN LI 219
II. QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP 225
III. TƯƠNG TÁC GENE 234
IV. DI TRUYỀN ĐA HIỆU 240
V. LIÊN KẾT GENE 241
VI. DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH 257
VII. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 262
VIII. PHẢ HỆ 262
BÀI 10. CƠ CHẾ BIỂU HIỆN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO - CƠ THỂ: 270
BÀI 11. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ 271
BÀI 12. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP 280
BÀI 13: ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC - DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 281
PHẦN II: TIẾN HOÁ 283
BÀI 14. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ 283
BÀI 15: CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA 283
BÀI 16: CƠ CHẾ TIẾN HÓA 284
BÀI 17: SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG 284
BÀI 18: SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI NGƯỜI 285
PHẦN III: SINH THÁI HỌC 286
BÀI 19&20: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN, SINH THÁI HỌC CÁ THỂ 286
BÀI 21: SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ 286
BÀI 22: SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ 286
BÀI 23: SINH THÁI HỌC HỆ SINH THÁI 287

BÀI 24: SINH QUYỂN 288

Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 10 - Website:



TOÁN HỌC TRONG SINH HỌC PHỔ THÔNG
CẤP SỐ - TỔ HỢP – XÁC SUẤT TRONG SINH HỌC
 Em rất sợ các bài tập về Tổ hợp - xác suất, em phải làm gì để học tốt phần
này?
 Em không phân biệt được Hoán vị, Tổ hợp, Chỉnh hợp trong các bài tập di
truyền; không biết khi nào cộng xác suất, khi nào nhân xác suất?


I. CẤP SỐ
1. Cấp số cộng: Cho cấp số cộng u
1
, u
2
, …, u
n
với công sai d. Ta luôn có:
SS
n
= u
1
+ u
2
+ … + u

n
=
 
1
2 ( 1)
2
n
u n d
=
 
1
2
n
n
uu

Hệ quả cần ghi nhớ: 1 + 2 + 3 + … + n = n(n + 1)/2

2. Cấp số nhân: Cho cấp số nhân u
1
, u
2
, …, u
n
với công bội q (q  0, q  1). Ta luôn có:
SS
n
= u
1
+ u

2
+ … + u
n
=
1
1
.
1
n
q
u
q



Tình huống 1: Hãy chứng minh các công thức toán học trên?
II. HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP LẶP, CHỈNH HỢP, TỔ HỢP
1. HOÁN VỊ
a. Ví dụ:
Tình huống 2: Hoàn thành bài tập sau:
- Có bao nhiêu cách ghép đôi giao phối giữa 13 con ruồi đực thân xám
với 13 con ruồi cái thân đen?
- Có bao nhiêu cách ghép đôi giao phấn giữa 7 cây đậu hạt vàng với 7
cây đậu hạt xanh?
b. Định nghĩa: Hoán vị của n phần tử là cách chọn n phần tử từ n phần
tử thỏa mãn 2 tính chất:

- Tính chất không lặp lại: Mỗi phần tử chỉ được phép chọn một lần (Lấy ra không bỏ vào).
- Tính chất thứ tự: Phân biệt thứ tự trước sau giữa các phần tử với nhau.
Kí hiệu: Pn = 1.2.3….(n-2).(n-1).n




Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 11 - Website:

2. CHỈNH HỢP LẶP
a. Ví dụ:
Tình huống 3: Hoàn thành bài tập
- Cho 3 số 1,2 và 3. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số gồm 2 chữ số?
- Biển đang kí xe máy có dạng 20L abcde. Biết bảng chữ cái có 26 chữ và L là một chữ cái
trong 26 chữ đó; a, b, c, d, e là một trong các số nguyên từ 0 đến 9 và. Có bao nhiêu xe có
biển số 20?
- Từ 4 loại nucleotide A, T, G và X thành lập được bao nhiêu mã di truyền bộ ba?
b. Định nghĩa: Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử là phép chọn k phần tử từ n phần tử đã cho
thỏa mãn 2 tính chất:
- Tính chất lặp: Mỗi phần tử được phép chọn nhiều lần. (Lấy ra bỏ vào).
- Tính chất thứ tự: Phân biệt thứ tự trước và sau giữa các phần tử với nhau.
Kí hiệu:
kk
n
An

3. CHỈNH HỢP
a. Ví dụ:
Tình huống 4: Hoàn thành bài tập:
- Có 3 số 1, 2 và 3. Có thể thành lập được bao nhiêu số có 2 chữ số khác nhau?
- Từ 4 loại nucleotide A, T, G và X thành lập được bao nhiêu mã bộ ba khác nhau gồm 3
nu khác nhau?
b. Định nghĩa: Chỉnh hợp chập k của n phần tử là cách chọn k phần tử từ n phân tử thỏa mãn 2

tính chất:
- Tính chất không lặp lại: Mỗi phần tử được phép chọn một lần (Lấy ra không bỏ vào).
- Tính chất thứ tự: Phân biệt thứ tự trước sau giữa các phần tử với nhau.
Kí hiệu:
!
( )!
k
n
n
A
nk


Chú ý: Nếu n = k, ta có
k
n
A
= P
n

4. TỔ HỢP
a. Ví dụ:
Tình huống 5: Hoàn thành bài tập: Từ 4 loại nucleotide A, T, G và X thành lập
được bao nhiêu nhóm mã bộ ba gồm 3 nu khác nhau?


Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 12 - Website:

b. Định nghĩa: Tổ hợp chập k của n phần tử là cách chọn k phần tử trong n phần tử thỏa mãn 2

tính chất:
- Tính chất không lặp lại: Mỗi phần tử chỉ được phép chọn một lần (Lấy ra không bỏ vào).
- Tính chất thứ tự: Không phân biệt thứ tự trước sau.
Kí hiệu:
!
!( )!
k
n
n
C
k n k




5. BÀI TẬP TỔNG HỢP: Giúp phân biệt bản chất các dạng.
Tình huống 6: Một hộp có 7 quả đậu Hà Lan có đánh số từ 1 đến 7. Có bao nhiêu
cách lấy khi:
- Người ta tiến hành lấy ra 7 quả trong 7 lần lấy.
- Người ta tiến hành lấy ra 5 quả trong 5 lần lấy. Sau mỗi lần lấy lại bỏ vào hộp.
- Người ta tiến hành lấy ra 5 quả trong 5 lần lấy.
- Người ta tiến hành lấy ra 5 quả trong 1 lần lấy.
Sau đó hoàn thành:
Tính chất
HOÁN VỊ
CHỈNH HỢP LẶP
CHỈNH HỢP
TỔ HỢP
Tính chất lặp lại


Không




Không

Không
Tính chất thứ tự







không

III. HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN
Một công việc có thể thực hiện có k phương án A
1
, A
2
, …, A
k
. Mỗi phương án lần lượt có n
1
,
n
2

, …, n
k
cách thực hiện.
1. Quy tắc cộng: Khi công việc thực hiện theo một trong k phương án A
1
, A
2
, …, A
k
.
2. Quy tắc nhân: Khi công việc được thực hiện gồm k (2  k) giai đoạn A
1
, A
2
, …, A
k
.
Tình huống 7: Bạn Việt có 2 khu vườn trồng đậu Hà Lan, khu vườn 1 có 112,
khu vườn 2 có 137 cây. Bạn Việt dự định lấy ngẫu nhiên 9 cây từ một khu vườn và trong số
cây đó lấy ngẫu nhiên 17 quả. Với số hạt thu được bạn dự định tiếp tục lấy ngẫu nhiên 50 hạt
đem đi gieo trồng. Vậy theo em bạn Việt có bao nhiêu cách tiến hành? Giả sử mỗi cây có 8
quả, mỗi quả có 7 hạt.

Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 13 - Website:

IV. TÍNH XÁC SUẤT
1. Một số khái niệm cơ bản
Tình huống 8: Một hộp có 7 hạt đậu Hà Lan, gồm 2 hạt màu vàng, 5 hạt màu
xanh. Người ta tiến hành lấy ra 3 hạt? Hãy xác định đâu là phép thử, biến cố và không

gian mẫu?
2. Các quy tắc xác suất
a. Quy tắc cộng xác suất
*Tổng quát: Cho các biến cố A
1
, A
2
, …, A
k
xung khắc với nhau từng đôi một. Ta có:
P(A
1
 A
2
 …  A
k
) = P(A
1
) + P(A
2
) + … + P(A
k
)
*Bài tập:
Tình huống 9: Tiến hành lấy ra 5 hạt đậu Hà Lan trong một túi có 26 hạt trơn
(11 vàng, 15 xanh) và 13 hạt nhăn (3 vàng, 10 xanh). Sau đó lấy 3 hạt mang đi gieo.
Hãy tính xác suất:
- “Biến cố 5 hạt lấy được có 2 hạt trơn, 3 hạt nhăn hoặc có 4 hạt trơn, 1 hạt nhăn”?
- “Biến cố 5 hạt lấy được có 2 hạt trơn, 3 hạt nhăn” và “Biến cố 5 hạt lấy được có 4 hạt
trơn, 1 hạt nhăn”?

- “Biến cố 5 hạt lấy được không có hạt trơn nào” và “Biến cố 5 hạt lấy được có ít nhất
một hạt trơn”?
- “Biến cố 5 hạt gồm 2 hạt vàng, trơn; 3 hạt vàng, nhăn”?
b. Quy tắc nhân xác suất
*Tổng quát: Cho các biến cố A
1
, A
2
, …, A
k
độc lập với nhau. Ta có:
P(A
1
.A
2
… A
k
) = P(A
1
).P(A
2
) … P(A
k
)
*Bài tập:
Tình huống 10: Tiến hành lấy ra 5 hạt đậu Hà Lan trong một túi có 26 hạt trơn
(11 vàng, 15 xanh) và 13 hạt nhăn (3 vàng, 10 xanh). Sau đó lấy 5 hạt mang đi gieo.
Hãy tính:
- “Biến cố 5 hạt lấy được có 2 hạt trơn, 3 hạt nhăn và 3 hạt mang đi gieo có 2 hạt nhăn”?
- “Biến cố 5 hạt lấy được có 2 hạt trơn, 3 hạt nhăn và trong đó có 1 hạt vàng”?




Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 14 - Website:

3. BÀI TẬP TỔNG HỢP:
Tình huống 11: Một dung dịch chứa 3 loại nu với tỉ lệ A : U: G = 1 : 3 : 7 dùng
để tổng hợp nhân tạo một cách ngẫu nhiên một phân tử mARN. Tính tỉ lệ (xác suất) bộ
ba:
a) Có 2 A, 1U. b) Có ít nhất 1A.






Lưu ý: Các em nên củng cố thêm kiến thức, kĩ năng giải bài tập phần này bằng
cách làm các chuyên đề về cấp số, Tổ hợp, Chỉnh hợp trong môn Toán.


Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 15 - Website:


PHẦN I – DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ
BÀI 1. VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
I. LÝ THUYẾT
1. ADN (GENE)

a. Tính số nucleotide
* Mối quan hệ giữa các loại nu trên cả phân tử ADN:
Do A chỉ liên kết với T, G chỉ liên kết với X nên ta luôn có:
XG;TA 

* Mối quan hệ giữa các nu mỗi loại trên 1 mạch và cả 2 mạch ADN:
Do A trên mạch 1 (A
1
) chỉ liên kết với T trên mạch 2 (T
2
) nên ta
luôn có:
21
TA 
, tương tự ta cũng luôn có:

212121
GX;XG;AT 


Hình 1.1. Sơ đồ 1
Do 2 mạch có chiều dài bằng nhau nên:
2
N
XGTAXGTA
22221111


Hiển nhiên ta có, số nu loại A của ADN (hay gene) bằng tổng số nu loại A trên mạch 1 và tổng
số nu loại A trên mạch 2 hay

22121121
TATATAAATA 

Tương tự ta cũng có:
22121121
XGXGXGGGXG 

Chú ý: Khi tính tỉ lệ %
% A
1
là tỉ lệ A trên mạch 1, vì vậy khi xét tỉ lệ A của mạch 1 trên cả phân tử ADN là:
2
A%
1

% A
2
là tỉ lệ A trên mạch 2, vì vậy khi xét tỉ lệ A của mạch 2 trên cả phân tử ADN là:
2
A%
2

Do đó hiển nhiên ta luôn có:
2
T%A%
2
T%A%
2
T%T%
2

A%A%
T%A%
22112121









Tương tự, ta cũng có:
2
X%G%
2
X%G%
2
X%X%
2
G%G%
X%G%
22112121










* Tổng số nu của ADN (N):
N = A + T + G + X = A + A + G + G = 2A +2G

Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 16 - Website:


X2A2X2T2X2A2G2A2N 
=>
2
N
GA 
hoặc
N%50G%A% 

* Tính số chu kì xoắn (C):
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu (Gồm 10 × 2 = 20 nu). Khi biết tổng số nu (N) của ADN
thì số chu kì xoắn của phân tử ADN là:
20
N
10.2
N
C 

* Tính khối lượng phân tử ADN (M):
Do khối lượng trung bình của một nucleotide là 300 đvC nên khối lượng phân tử ADN là:
đvC300.NM 


* Tính chiều dài của phân tử ADN (L):

Do chiều dài phân tử ADN bằng với chiều dài của một mạch nên:
o
A4,3.
2
N
L 
, trong đó
2
N
là số nu một mạch, 3,4A
o
là độ dài 1 nu.

b. Tính số liên kết Hydrogene và liên kết Hóa trị Đ – P
* Số liên kết Hydrogene (H):
Do A chỉ liên kết với T bằng 2 liên kết hydrogene, G chỉ liên kết với X bằng 3 liên kết
hydrogene, nên tổng số liên kết hydrogene của ADN là:

G3T2X3T2X3A2G3A2H 

* Số liên kết hoá trị (HT):
Liên kết hóa trị là mối liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử phi kim bằng cách góp
chung electron để đạt trạng thái bền của khí hiếm. Do đó số liên kết hóa trị trong ADN, thậm chí
trong một nu có rất nhiều nên trong di truyền học phân tử chúng ta chỉ đi tính số liên kết hóa trị
nối các nu và số liên kết hóa trị được nối giữa Đường và Phosphate trong mỗi nu của phân tử
ADN.
a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch ADN (gene):
1

2
N
HT 

b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch ADN (gene):
)1
2
N
(2HT 


c) Số liên kết hoá trị đường – phosphate trong gene ( LK
Đ-P
)

Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 17 - Website:

- Mỗi nucleotide có một liên kết giữa Đường và
phosphate nên số liên kết Đường – Phosphate
trong các nu là: N
- Số liên kết hóa trị nối giữa các nu bản chất là
mối liên kết Đường – Phosphate nên số liên kết
Đường – Phosphate giữa các nu là: 2.(
2
N
-1)
Vậy tổng số liên kết Đường – Phosphate trong
một phân tử ADN là:


N)1
2
N
(2LK





Hình 1.1. Cấu trúc phân tử ADN

2. ARN
a. Tính số ribonucleotide
- ARN gồm 4 loại ribonu: rA, rU, rG, rX và được tổng hợp từ mạch gốc ADN theo NTBS. Vì vậy
số ribonu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN:
2
N
rXrGrUrArN 

- Trong phân tử mARN, rA và rU cũng như rG và rX không liên kết bổ sung với nhau nên không
nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa rA, rU, rG, rX của ARN lần lượt với T, A , X ,
G trên mạch gốc của ADN (Không giảm tính tổng quát, giả sử mạch 2 là mạch gốc - Sơ đồ 2). Vì
vậy số ribonu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN:
rA = T
gốc
; rU = A
gốc

rG = X
gốc

; rX = G
gốc

* Chú ý: Ngược lại, số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotide của ADN được tính như sau:
+ Số lượng:

rXrGXG
rUrATA



+ Tỉ lệ %:

2
rX%rG%
X%G;%
2
rU%rA%
T%A%






b. Tính khối lượng phân tử ARN (M
ARN
)
Một ribonu có khối lượng trung bình là 300 đvC, nên:



ARN
N
M rN.300đvC .300đvC
2



Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 18 - Website:

c. Tính chiều dài và số liên kết hóa trị Đ-P của ARN
* Tính chiều dài
- ARN có số lượng ribonu là rN và độ dài của một ribonu bằng độ dài một nu và bằng 3,4
A
0
. Mặt khác chiều dài ARN bằng chiều dài gen (ADN) tổng hợp nên nó, nên ARN đó có
chiều dài (Sơ đồ 1):

oo
ADN ARN
N
L L rN.3,4A .3,4A
2
  

* Tính số liên kết hoá trị Đ –P
+ Trong mạch ARN: Số liên kết hoá trị nối các ribonu trong mạch ARN là:

N

HT rN 1 1
2
   

+ Trong mỗi ribonu có 1 liên kết hoá trị giữa Đường với nhóm phosphate của acid H
3
PO
4
.
Do đó số liên kết hóa trị loại này có trong rN ribonu là rN.
Vậy số liên kết hoá trị Đ–P trong phân tử ARN:
2
N
)1
2
N
(rN)1rN(LK




Chú ý: Do gene (ADN) ở sinh vật nhân thực là phân mảnh vì vậy những vấn đề về mối quan hệ
giữa gene với ARN được trình bày ở trên là của tế bào nhân sơ. Trên cơ sở đó chúng ta cũng có
thể dễ dàng xử lý một cách linh hoạt các tình huống với gene của tế bào nhân thực.
II. BÀI TẬP
Câu 1: Vùng điều hoà của gene cấu trúc nằm ở
vị trí nào của gene?
A. Đầu 5’

mạch mã gốc

B. Đầu 3’

mạch mã gốc
C. Nằm ở giữa gene
D. Nằm ở cuối gene
Câu 2: Gene cấu trúc của vi khuẩn có đặc điểm
gì?
A. Phân mảnh
B. Vùng mã hoá không liên tục
C. Không phân mảnh
D. Không mã hoá acid amin mở đầu
Câu 3: Intron là gì?
A. Đoạn gene có khả năng phiên mã nhưng
không có khả năng dịch mã
B. Đoạn gene không có khả năng phiên mã và
dịch mã
C. Đoạn gene mã hoá các acid amin
D. Đoạn gene chứa trình tự nu đặc biệt giúp
mARN nhận biết được mạch mã gốc của
gen
Câu 4: Nhóm codon nào không mã hoá các acid
amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp
Protein?
A. UAG,UGA,AUA B. UAA,UAG,AUG
C. UAG,UGA,UAA D. UAG,GAU,UUA
Câu 5: Có tất cả bao nhiêu loại bộ mã được sử
dụng để mã hoá các acid amin?
A. 60 B. 61 C. 63 D. 64
Câu 6: Từ 3 loại nu khác nhau sẽ tạo được nhiều
nhất bao nhiêu loại mã bộ ba?

A. 27 B.48 C. 16 D. 9
Câu 7: Đặc điểm thoái hoá của mã bộ ba có
nghĩa là:
A. một bộ ba mã hoá cho nhiều loại acid amin
B. các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không gối lên
nhau
C. nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại
acid amin
D. một số bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc
dịch mã
Câu 8: Gene là một đoạn của phân tử ADN mang
thông tin mã hóa cho:

Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 19 - Website:

A. sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc
B. sản phẩm tạo nên thành phần chức năng
C. kiểm soát hoạt động của các gene khác
D. sản phẩm nhất định (chuổi polypeptid hoặc
ARN)
Câu 9: Mã di truyền mang tính thoái hóa nghĩa
là:
A. có một bộ ba khởi đầu
B. có một số bộ ba không mã hóa các acid amin
C. một bộ ba mã hóa một acid amin
D. một acid amin có thể được mã hóa bởi 2 hay
nhiều bộ ba
Câu 10: Có tất cả bao nhiêu bộ mã mà trong mỗi
bộ mã đều có thành phần các nu hoàn toàn khác

nhau?
A. 12 B. 24 C. 36 D. 48
Câu 11: Bản chất của mã di truyền là:
A. một bộ ba mã hoá cho một acid amine.
B. 3 nucleotide liền kề cùng loại hay khác loại
đều mã hoá cho một acid amine.
C. trình tự sắp xếp các nuleotide trong gene quy
định trình tự sắp xếp các acid amine trong
protein.
D. các acid amine đựơc mã hoá trong gene.
Câu 12: Mã di truyền có tính thoái hóa là do :
A. số loại acid amine nhiều hơn số bộ ba mã hóa
B. số bộ ba mã hóa nhiều hơn số loại acid amine
C. số acid amine nhiều hơn số loại nu
D. số bộ ba nhiều hơn số loại nu
Câu 13: Tính phổ biến của mã di truyền là bằng
chứng về:
A. tính thống nhất của sinh giới
B. tính đặc hiệu của thông tin di truyền đối với
loài
C. nguồn gốc chung của sinh giới
D. sự tiến hóa liên tục
Câu 14: Phân tích vật chất di truyền của 4 chủng
vi sinh vật gây bệnh thì thu được:
Chủng
gây bệnh
Loại Nu (%)
A
T
U

G
X
Số 1
10
10
0
40
40
Số 2
20
30
0
20
30
Số 3
22
0
22
27
29
Số 4
35
35
0
16
14
Kết luận nào sau đây KHÔNG đúng?
A. Vật chất di truyền của chủng số 1 là ADN
mạch kép
B. Vật chất di truyền của chủng số 2 là ADN

mạch đơn
C. Vật chất di truyền của chủng số 4 là ADN
mạch đơn
D. Vật chất di truyền của chủng số 3 là ARN
mạch kép
Câu 15: Điểm nhiệt độ mà ở đó hai mạch của
phân tử ADN tách ra thì gọi là nhiệt độ nóng
chảy của ADN. Có 4 phân tử ADN đều có cùng
chiều dài nhưng tỉ lệ các loại nu khác nhau. Hỏi
phân tử nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao
nhất?
A. phân tử ADN có A chiếm 10%
B. phân tử ADN có A chiếm 20%
C. phân tử ADN có A chiếm 40%
D. phân tử ADN có A chiếm 30%
Câu 16: Phân tử đường có mặt trong cấu trúc của
phân tử ARN là
A. glucose. B. fructose.
C. deoxyribose. D. ribose.
Câu 17: Vì sao 1 acid amine được mã hóa bằng
nhiều bộ ba?
A. Vì mã di truyền mang tính thoái hóa
B. Vì số acid amine ít hơn số bộ ba
C. Vì số acid amine nhiều hơn số bộ ba
D. Vì mã di truyền mang tính thống nhất
Câu 18: Các nguyên tố hóa học tham gia trong
thành phần của phân tử ADN là:
A. C, H, O, Na, S B. C, H, O, N, P
C. C, H, O, P D. C, H, O, N, P, S
Câu 19: Hai đặc điểm quan trong nhất của cấu

trúc ADN xoắn kép có liên quan với hoạt tính di
truyền là
A. Đối song song và xoắn phải đặc thù
B. Đối song song và tỉ lệ A+T/G+X đặc thù
C. Đối song song và kết cặp base đặc thù
D. Đối song song và tỉ lệ A+G/T+X đặc thù
Câu 20: (C2013) Trong tế bào, các loại axit
nucleic nào sau đây có kích thước lớn nhất?
A. ADN B. mARN
C. tARN D. rARN
Câu 21: Một phân tử mARN gồm hai loại
nucleotide A và U thì số loại bộ ba mã sao
trong mARN có thể là
A. 8 loại B. 6 loại C. 4 loại D. 2 loại
Câu 22: Một gene có chiều dài 1938A
o
và 1490
liên kết hydro. Số lượng từng loại nucleotide của
gene là:
A. A = T = 250; G = X = 340
B. A = T = 340; G = X = 250
C. A = T = 350; G = X = 220
D. A = T = 220; G = X = 350
Câu 23: Một gene có khối lượng 540000 đvC có
2320 liên kết hydro. Số lượng từng loại
nucleotide nói trên bằng:
A. A = T = 380, G = X = 520

Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 20 - Website:


B. A = T = 520, G = X = 380
C. A = T = 360, G = X = 540
D. A = T = 540, G = X = 360
Câu 24: Một gene có chiều dài 10200A
o
, số
lượng A chiếm 20%. Liên kết hydro của gene là
A. 7200 B. 600 C. 7800 D. 3600
Câu 25: Trên một mạch của gene có 150 A và
120 T và gene có 20% G. Số lượng từng loại
nucleotide của gene là:
A. A = T = 180; G = X = 270
B. A = T = 270; G = X = 180
C. A = T = 360; G = X = 540
D. A = T = 540; G = X = 360
Câu 26: Trên một mạch của gene có 25% G và
35% X. Chiều dài của gene bằng 0,306 micromet.
Số lượng từng loại nucleotide của gene là:
A. A=T=360; G=X=540
B. A=T=540; G=X=360
C. A=T=270; G=X=630
D. A=T=630; G=X=270
Câu 27: (C2010) Phân tích thành phần hóa học
của một acid nucleic cho thấy tỉ lệ các loại
nucleotide như sau: A = 20%; G = 35%; T =
20%. Acid nucleic này là
A. ADN có cấu trúc mạch đơn.
B. ARN có cấu trúc mạch đơn.
C. ADN có cấu trúc mạch kép.

D. ARN có cấu trúc mạch kép.
Câu 28: (Đ2008) Trên một mạch của phân tử
ADN có tỉ lệ các loại nucleotide là
A G 1
T X 2



. Tỉ
lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên

A. 0,2 B. 2,0 C. 0,5 D. 5,0
Câu 29: Một gene có hiệu số giữa G với A bằng
15% số nucleotide của gene. Trên mạch thứ nhất
của gene có 10% T và 30% X. Kết luận nào sau
đây đúng ?
A. A
2
= 10%, T
2
= 25%, G
2
= 30%, X
2
= 35%.
B. A
1
= 7,5%, T
1
= 10%, G

1
= 2,5%, X
1
= 30%.
C. A
1
= 10%, T
1
= 25%, G
1
= 30%, X
1
= 35%.
D. A
2
= 10%, T
2
= 7,5%, G
2
= 30%, X
2
= 2,5%.
Câu 30: Một phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ
AT
GX


là 0,6 thì hàm luợng G+X của nó xấp xỉ là
A. 0,62 B. 0,70 C. 0,68 D. 0,26
Câu 31: Trên một mạch của một gene có 20%T,

22%X, 28%A. Tỉ lệ mỗi loại nu của gene là:
A. A=T=24%, G=X=26%
B. A=T=42%, G=X=8%
C. A=T=24%, G=X=76%
D. A=T=42%, G=X=58%
Câu 32: (C2010) Mỗi gene mã hóa protein điển
hình có 3 vùng trình tự nucleotide. Vùng trình tự
nucleotide nằm ở đầu 5' trên mạch mã gốc của
gene có chức năng
A. mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã.
B. mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
C. mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã.
D. mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
Câu 33: (C2010) Một gene có 900 cặp
nucleotide và có tỉ lệ các loại nucleotide bằng
nhau. Số liên kết hydro của gene là
A. 2250. B. 1798. C. 1125. D. 3060.
Câu 34: (C2011) Một gene có chiều dài 510 nm
và trên mạch một của gene có A + T = 600
nucleotide. Số nucleotide mỗi loại của gene trên
là:
A. A = T = 1200; G = X = 300
B. A = T = 600; G = X = 900
C. A = T = 300; G = X = 1200
D. A = T = 900; G = X = 600
Câu 35: (Đ2011) Một gene ở sinh vật nhân thực
có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotide loại
guanin. Mạch 1 của gene có số nucleotide loại
adenine chiếm 30% và số nucleotide loại guanin
chiếm 10% tổng số nucleotide của mạch. Số

nucleotide mỗi loại ở mạch 1 của gene này là:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150
B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150
C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
D. A = 450; T = 150; G = 150 X = 750
Câu 36: (C2012) Một gene ở vi khuẩn E. coli có
2300 nucleotide và có số nucleotide loại X chiếm
22% tổng số nucleotide của gene. Số nucleotide
loại T của gene là
A. 480 B. 322 C. 644 D. 506
Câu 37: (Đ2012) Một gene có tổng số 2128 liên
kết hiđrô. Trên mạch một của gene có số
nucleotide loại A bằng số nucleotide loại T; số
nucleotide loại G gấp 2 lần số nucleotide loại A;
số nucleotide loại X gấp 3 lần số nucleotide loại
T. Số nucleotide loại A của gene là
A. 448. B. 224. C. 112. D. 336
Câu 38: (Đ2012NC) Một phân tử ADN có cấu
trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ
(A+T)/(G+X) = ¼ thì tỉ lệ nucleotide loại G của
phân tử ADN này là
A. 10% B. 40% C. 20% D. 25%


Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 21 - Website:


BÀI 2. CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ - QUÁ TRÌNH ADN NHÂN ĐÔI
I. LÝ THUYẾT

1. Tính số nucleotide tự do cần dùng
a. Qua 1 lần tự nhân đôi
+ Số nu tự do mỗi loại cần dùng:

XGXG
TATA
mtmt
mtmt



+ Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN:

NN
mt


Chú ý: Chúng ta có thể hoàn toàn kí hiệu số
nucleotide tự do môi trường cung cấp là td (tự do)
hoặc mt (môi trường nội bào) hay bất kì một kí
hiệu khác. Tuy nhiên cách kí hiệu nên bản chất, dễ
hiểu và cần thống nhất khi trình bày.

Hình 2.1: Sơ đồ 2
b. Qua x đợt tự nhân đôi liên tiếp
* Tính số ADN con tạo thành
Tổng số ADN con: 2
x

Số ADN có cả 2 mạch được tổng hợp mới hoàn toàn từ nu của môi trường nội bào là: 2

x
– 2
* Tính số nu tự do cần dùng
+ Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con:
Do số gene con tạo ra là 2
x
mà mỗi phân tử ADN có N nu nên tổng số nu trong các phân tử
ADN con là: N.2
x

+ Tổng số nu tự do cần cung cấp cho 1 ADN qua x đợt nhân đôi (Sơ đồ 2): Do quá trình
ADN nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của phân tử ADN mẹ ban đầu
không bị mất đi mà tồn tại trong 2 phân tử ADN con. Vì vậy để tính số nu môi trường cung
cấp chúng ta lấy tổng số nu cả các phân tử ADN con (N.2
x
) trừ đi số nu của phân tử ADN
mẹ ban đầu (N nu):
N2.NN
x
mt


+ Tương tự số nu môi trường cung cấp chúng ta có số nu tự do mỗi loại cần dùng là:
G2.GXG
A2.ATA
x
mtmt
x
mtmt







T ụn thi Tt nghip, i hc mụn Sinh hc - Tp 2 (BT3.8) Th.s Tụ Nguyờn Cng
T vn, cung cp ti liu TOBU - 22 - Website:

+ Tớnh s nu t do mụi trng cung cp tng hp nờn cỏc phõn t ADN con cú 2 mch
hon ton mi:
Da trờn c s S 2, ta thy mi th h ADN con luụn cú 2 phõn t ADN con cú mt
mch gc ca phõn t ADN m ban u. Vỡ vy s phõn t ADN mi hon ton l: 2
x
2.
S nu mụi trng cung cp tng hp cỏc phõn t ADN mi hon ton l:
)22(NN.22.NN
xx
mt




)22(GG.22.GXG
)22(AA.22.ATA
xx
mt mt
xx
mt mt




2. Tớnh s liờn kt hydrogene, húa tr -P c hỡnh thnh, b phỏ v
a. Qua 1 t nhõn ụi
* Tớnh s liờn kt hydrogene b phỏ v v c hỡnh thnh
+ S liờn kt hydrogene b phỏ v:
HH
vỡáphBị

1

+ S liờn kt hydrogene hỡnh thnh:

H.H
thaứnh hỡnh
2
1



* S liờn kt hoỏ tr c hỡnh thnh:
S liờn kt húa tr c hỡnh thnh trờn 2 mch mi ca 2 phõn t ADN con. S liờn kt húa tr
trong mt mch ADN l:
1
2
N

. Vy:

)
N

(HT

thaứnhHỡnh
1
2
2
1



b. Qua x t nhõn ụi
* Tng s liờn kt hydrogene b phỏ v v s liờn kt hydrogene hỡnh thnh
+ Tng s liờn kt hydrogene b phỏ v:
- Qua 1 ln nhõn ụi cú 1H liờn kt hydrogene b phỏ v: 2
1
-1
- Qua 2 ln nhõn ụi cú 3H liờn kt hydrogene b phỏ v: 2
2
-1
- Qua 3 ln nhõn ụi cú 7H liờn kt hydrogene b phỏ v: 2
3
-1
- Qua 4 ln nhõn ụi cú 15H liờn kt hydrogene b phỏ v: 2
4
-1

- Qua x ln nhõn ụi cú (2
x
-1)H liờn kt hydro b phỏ v.
Nh vy, s liờn kt hydrogene b phỏ v ln nhõn ụi cui cựng l

H.H
x 1
2


;
s liờn kt hydrogene b phỏ v qua cỏc ln nhõn ụi l
H).(H
x
12
.


Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 23 - Website:

+ Tổng số liên kết hydrogene được hình thành:
- Qua 1 lần nhân đôi có 2H liên kết hydrogene được hình thành: 2H
- Qua 2 lần nhân đôi có 6H liên kết hydrogene được hình thành: (2 + 4)H
- Qua 3 lần nhân đôi có 14H liên kết hydrogene được hình thành: (2 + 4 + 8)H

- Qua x lần nhân đôi, số liên kết hydrogene được hình thành:
(2+4+ +2
x
)H = 2(1+2+ +2
x-1
)H =
).
12
12

(2
x


H =
).12(2
x

H =
)22(
1x


H
Như vậy, số liên kết hydrogene được hình thành ở lần nhân đôi cuối cùng là
H.2H
x

;
số liên kết hydrogene được hình thành qua các lần nhân đôi là
H).22(H
1x




* Tổng số liên kết hoá trị được hình thành:
+ Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn:
1
2

N


+ Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ. Do đó số
mạch mới trong các ADN con là 2.2
x
- 2.
Vậy số liên kết hóa trị được hình thành là:

).)(
N
(HT
X
thaønhHình
2221
2



II. BÀI TẬP
Câu 39: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
khác với sự nhân đôi của ADN ở E.Coli về:
1. Chiều tổng hợp
2. Các enzyme tham gia
3. Thành phần tham gia
4. Số lượng các đơn vị nhân đôi
5. Nguyên tắc nhân đôi.
Phương án đúng là:
A. 1, 2 B. 2, 3 ,4 C. 2, 4 D. 2, 3, 5
Câu 40: Đặc điểm nào là không đúng đối với

quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực?
A. Theo nguyên tắc bán bảo toàn và bổ sung
B. Gồm nhiều đơn vị nhân đôi
C. Xảy ra ở kì trung gian giữa các lần phân bào
D. Mỗi đơn vị nhân đôi có một chạc hình chữ Y
Câu 41: (C2013) Trong quá trình nhân đôi ADN,
enzim ligase (enzim nối) có vai trò
A. tổng hợp và kéo dài mạch mới
B. tháo xoắn phân tử ADN
C. nối các đoạn Okazaki với nhau
D. tách hai mạch đơn của phân tử ADN
Câu 42: Giả sử trên một phân tử ADN của một
sinh vật nhân thực cùng lúc có 8 đơn vị tái bản
giống nhau, trên một chạc chữ Y của một đơn vị
tái bản, người ta thấy có 14 đoạn Okaseki. Số
đoạn ARN mồi đã được tổng hợp cho quá trình
nhân đôi ADN tính đến thời điểm quan sát là
A. 22 B. 129 C. 113 D. 120 E. 240
Câu 43: (C2013NC) Một gen ở sinh vật nhân sơ
có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A
= 70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi
một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung
cấp là
A. 100 B. 190 C. 90 D. 180
Câu 44: Có một phân tử ADN thực hiện nhân đôi
một số lần tạo ra 62 phân tử ADN với nguyên
liệu hoàn toàn mới từ môi trường. Số lần tự nhân
đôi của phân tử ADN trên là
A. 6 B. 4 C. 7 D. 5
Câu 45: Một gene có 150 chu kỳ xoắn. Trên một

mạch của gene có số nu loại T chiếm tỷ lệ 20%
so với số nu của mạch. Gene phiên mã 3 lần môi
trường nội bào cung cấp 1800 nu loại A. Tỷ lệ
phần trăm số nu loại A ở mạch mã gốc của gene
trên là:
A. 20% B. 30% C. 40% D. 15%

Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương
Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 24 - Website:

Câu 46: Khi gene thực hiện 5 lần nhân đôi, số
gene con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu
do môi trường nội bào cung cấp là:
A. 31 B. 30. C. 32. D. 16. E. 64.
Câu 47: (Đ2009) Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi
một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch
polynu mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi
trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân
tử ADN trên là:
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 48: Một gene có khối lượng phân tử là
72.10
4
đvC. Trong gene có X = 850. Gene nói
trên tự nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự
do môi trường cung cấp là :
A. A
mt
= T
mt

= 4550, X
mt
= G
mt
= 3850
B. A
mt
= T
mt
= 3850, X
mt
= G
mt
= 4550
C. A
mt
= T
mt
= 5950, X
mt
= G
mt
= 2450
D. A
mt
= T
mt
= 2450, X
mt
= G

mt
= 5950
Câu 49: Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN
bằng 6.10
9
đôi nu. Tế bào tinh trùng chứa số nu

A. 6  10
9
đôi nu B. 3  10
9
nu
C. (6  2)  10
9
đôi nu D. 6  10
9
nu
Câu 50: Một gene tự nhân đôi 3 lần được môi
trường cung cấp số Nu tự do là 12600. Chiều dài
của gene này theo micromet là:
A. 0,204µm B. 0,306µm
C. 0,408µm D. 0,510µm
Câu 51: Trong một phân tử ADN có khối lượng
phân tử là 7,2.10
5
đvC, ở mạch 1 có A
1
+ T
1
=

60%. Nếu phân tử ADN nói trên tự nhân đôi 5
lần thì số lượng từng loại Nu môi trường cung
cấp là:
A. A
mt
= T
mt
= 22320, X
mt
= G
mt
= 14880
B. A
mt
= T
mt
= 14880, X
mt
= G
mt
= 22320
C. A
mt
= T
mt
= 18600, X
mt
= G
mt
= 27900

D. A
mt
= T
mt
= 21700, X
mt
= G
mt
= 24800
Câu 52: Một gene có 120 chu kỳ xoắn, hiệu số
giữa A với một loại Nu không bổ sung là 20%.
Gene trên tự nhân đôi 5 lần thì tổng số liên kết
hydro có trong tất cả các gene con là :
A. 38320 B. 38230 C. 88320 D. 88380
Câu 53: Một gene có số liên kết hydro là 3450,
hiệu số giữa A với một loại nu không bổ sung là
20%. Gene tự nhân đôi liên tiếp 5 đợt thì số
lượng từng loại nu môi trường đã cung cấp là:
A. A
mt
= T
mt
= 13950, X
mt
= G
mt
= 32550
B. A
mt
= T

mt
= 35520, X
mt
= G
mt
= 13500
C. A
mt
= T
mt
= 32550, X
mt
= G
mt
= 13950
D. A
mt
= T
mt
= 13500, X
mt
= G
mt
= 35520
Câu 54: (Đ2009) Phân tử ADN ở vùng nhân của
vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu
chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi
trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli
này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử
ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?

A. 32. B. 30. C. 16. D. 8.
Câu 55: Một tế bào chứa chứa gene A và B, khi
2 gene này tái bản một số lần liên tiếp bằng nhau
đã cần tới 67500 nu tự do của môi trường. Tổng
số nu có trong tất cả các gene con được hình
thành sau các lần tái bản ấy là 72000. Biết gene A
có chiều dài gấp đôi gene B. Tổng số Nu của mỗi
gene là:
A. 3000 và 1500 B. 3600 và 1800
C. 2400 và 1200 D. 1800 và 900
Câu 56: Một tế bào chứa chứa gene A và B.
Tổng số nu của 2 gene trong tế bào là 4500. Khi
gene A tái bản 1 lần đòi hỏi môi trường nội bào
cung cấp số nu bằng 2/3 số nu cần cho gene B tái
bản 2 lần. Chiều dài của gene A và gene B là :
A. L
A
= 4080A
0
, L
B
= 1780A
0

B. L
A
= 4080A
0
, L
B

= 2040A
0

C. L
A
= 3060A
0
, L
B
= 4590A
0

D. L
A
= 5100A
0
, L
B
= 2550A
0
Câu 57: Một tế bào chứa chứa gene A và B.
Gene A chứa 3000 Nu, tế bào chứa 2 gene nói
trên nguyên phân liên tiếp 4 lần. Trong tất cả các
tế bào con tổng số liên kết hydro của các gene A
là 57600. Số Nu từng loại môi trường cung cấp
cho quá trình tái bản của gene A là:
A. A
mt
= T
mt

= 13500, X
mt
= G
mt
= 9000
B. A
mt
= T
mt
= 9000, X
mt
= G
mt
= 13500
C. A
mt
= T
mt
= 14400, X
mt
= G
mt
= 9600
D. A
mt
= T
mt
= 9600, X
mt
= G

mt
= 14400
Câu 58: Enzyme ADN – polymerase làm đứt
4050 liên kết hydro của một gene để tổng hợp
nên hai gene con, đã đòi hỏi môi trường nội bào
cung cấp 3000 nu tự do. Số lượng từng loại nu
của gene mẹ:
A. A = T = 450; G = X = 1050
B. A = T = 600; G = X = 900
C. A = T = 1050; G = X = 450
D. A = T = 900; G = X = 600
Câu 59: Gene có chiều dài 2193A
0
, quá trình tự
nhân đôi của gene đã tạo ra 64 mạch đơn, trong
các gene con, có chứa 8256 nu loại T. Thì số
lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho quá
trình trên là :
A. A
TD
= T
TD
= 2399, X
TD
= G
TD
= 35996
B. A
TD
= T

TD
=7998, X
TD
= G
TD
= 11997
C. A
TD
= T
TD
= 16245, X
TD
= G
TD
= 24381
D. A
TD
= T
TD
= 8256, X
TD
= G
TD
= 32379
Câu 60*: Gene cần môi trường cung cấp 15120
Nu tự do khi tái bản. Trong đó có 3360 Guanin.
Số Nu của gene trong đoạn từ (2100 – 2400). Số
lượng từng loại Nu của gene là :

Tự ôn thi Tốt nghiệp, Đại học môn Sinh học - Tập 2 (BT3.8) Th.s Tô Nguyên Cương

Tư vấn, cung cấp tài liệu TOBU - 25 - Website:

A. A = T = 480, X= G = 600
B. A = T = 550, X= G = 530
C. A = T = 600, X= G = 480
D. A = T = 530, X= G = 550
Câu 61: Mạch đơn của gene có X = 10% và bằng
½ số Nu loại G của mạch đó. Gene này có T =
420. Khi gene nhân đôi số liên kết hóa trị được
hình thành là 8386. Thì tổng số liên kết hydro bị
phá vỡ ở lần tái bản trên là
A. 9066 B. 9660 C. 9060 D. 9606
Câu 62: Gene dài 5100A
0
, có A/G = 3/2.Gene tái
bản liên tiếp 4 lần. Tổng số liên kết hydro bị hủy
và được tái lập trong lần tự sao cuối cùng của
gene là :
A. 54000 và 108000 B. 57600 và 28800
C. 28800 và 57600 D. 108000 và 54000
Câu 63: Một gene tái bản nhiều đợt trong môi
trường chứa toàn bộ các nu được đánh dấu.
Trong các gene con sinh ra thấy có 6 mạch đơn
chứa các nu đánh dấu, còn 2 mạch đơn chứa các
nu bình thường không đánh dấu. Mạch thứ nhất
của gene mẹ có 225 Adenine và 375 Guanin.
Mạch đơn thứ hai của gene mẹ có 300 Adenine
và 600 Guanin. Số lượng từng loại nu được đánh
dấu đã được môi trường cung cấp là:
A. 1350 và 2250 C. 1800 và 3600

B. 1800 và 2700 D. 1575 và 2925
Câu 64: Một đoạn ADN nhân đôi trong môi
trường chứa toàn bộ các nu tự do được đánh dấu
bằng đồng vị phóng xạ. Cuối quá trình đã tạo ra
số gene có gồm 6 mạch có đánh dấu và 2 mạch
không đánh dấu. Mạch chứa các nu không đánh
dấu chứa 600T và 150X. Mạch chứa các nu đánh
dấu chứa 450T và 300X. Số lượng từng loại nu
môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của
đoạn ADN nói trên là
A. A
mt
= T
mt
= 3750, X
mt
= G
mt
= 3150
B. A
mt
= T
mt
= 2250, X
mt
= G
mt
= 2250
C. A
mt

= T
mt
= 3150, X
mt
= G
mt
= 3750
D. A
mt
= T
mt
= 3150, X
mt
= G
mt
= 1350
Câu 65: Một tế bào chứa 2 gene đều có chiều dài
bằng nhau là gene A và gene B. Gene A chứa
1500 nu. Tế bào chứa hai gene nói trên nguyên
phân liên tiếp 4 lần. Trong tất cả các tế bào con,
tổng số liên kết hydro của các gene B là 33600.
Số nu tự do từng loại môi trường nội bào cung
cấp cho quá trình tái bản của gene B:
A. A
mt
= T
mt
= 9000, G
mt
= X

mt
=2250.
B. A
mt
= T
mt
= 2250, G
mt
= X
mt
= 9000
C. A
mt
= T
mt
= 9600, G
mt
= X
mt
=2400.
D. A
mt
= T
mt
= 2400, G
mt
= X
mt
= 9600
Câu 66*: Hai gene I và II đều dài 3060A

0
. Gene
I có A = 20% và bằng 2/3 số A của gene II. Cả 2
gene đều nhân đôi một số đợt môi trường cung
cấp tất cả 1620 nu tự do loại X. Số lần nhân đôi
của gene I và gene II là:
A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 2 và 1
Câu 67: Trong một phân tử ADN có khối lượng
phân tử là 7,2.10
5
đvC, có A
1
+ A
2
= 60%. Nếu
đoạn ADN nói trên tự nhân đôi 5 lần thì tổng số
liên kết hydro bị phá vỡ trong quá trình trên là
A. 89280 B. 98280 C. 89820 D. 98820
Câu 68*: Trong một đoạn phân tử ADN, ở mạch
1 có A + T = 60%; mạch 2 có G – X = 10%, A =
2G, A = 180. Nếu đoạn ADN nói trên tự nhân đôi
3 lần thì tổng số liên kết hóa trị được hình thành
trong quá trình trên là:
A. 5026 B. 5744 C. 2154 D. 180
Câu 69***: Trong một đoạn phân tử ADN, ở
mạch 1 có A + T = 60%, mạch 2 có G – X =
10%, A = 2G. Nếu đoạn ADN nói trên tự nhân
đôi 3 lần thì tổng số liên kết hóa trị được hình
thành trong quá trình trên là:
A. 28516 B. 25186 C. 21586 D. 21856

Câu 70: (Đ2010) Người ta sử dụng một chuỗi
polynu có
TX
AG


= 0,25 làm khuôn để tổng hợp
nhân tạo một chuỗi polynu bổ sung có chiều dài
bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí
thuyết, tỉ lệ các loại nu tự do cần cung cấp cho
quá trình tổng hợp này là:
A. A + G = 80%; T + X = 20%
B. A + G = 25%; T + X = 75%
C. A + G = 20%; T + X = 80%
D. A + G = 75%; T + X = 25%
Câu 71: (C2011) Một gene có chiều dài 510 nm
và trên mạch một của gene có A + T = 600
nucleotide. Số nucleotide mỗi loại của gene trên
là:
A. A = T = 1200; G = X = 300
B. A = T = 600; G = X = 900
C. A = T = 300; G = X = 1200
D. A = T = 900; G = X = 600
Câu 72: (Đ2011) Một gene ở sinh vật nhân thực
có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại
guanin. Mạch 1 của gene có số nucleotide loại
adenine chiếm 30% và số nucleotide loại guanin
chiếm 10% tổng số nucleotide của mạch. Số
nucleotide mỗi loại ở mạch 1 của gene này là:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150

B. A = 750; T = 150; G = 150 X = 150
C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
D. A = 450; T = 150; G = 150 X = 750
Câu 73: (C2011NC) Nếu nuôi cấy một tế bào E.
coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa
N
15
phóng xạ chưa nhân đôi trong môi trường chỉ

×