Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Công tác kế toán tại công ty cổ phần ck thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 59 trang )

Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015
Mục lục
Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần CK Thăng Long .................................2
1.1 Thông tin chung về công ty cổ phần CK Thăng Long.....................................2

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần CK Thăng Long.......7
Chương 2: Bộ máy kế tốn của cơng ty và hình thức kế tốn tại cơng
ty……………………………………………………………………………………10
2.1 Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty cổ phần CK Thăng Long…………….10
2.1.1 Tổ chức kế tốn tại cơng ty…………………………………………………10
2.1.2 Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty ……………………………………11
Chương 3: Một số phần hành kế tốn cơ bản tại cơng ty………………………15
3.1 Kế toán vốn bằng tiền…………………………………………………………15
3.1.1 Nội dụng……………………………………………………………………...15
3.1.2 Đặc điểm…………………………………………………………………….15
3.1.3 Chứng từ sử dụng…………………………………………………………...16
3.1.4 Quy trình luân chuyển chứng từ…………………………………………...18
3.1.5 Tài khoản sử dụng và hạch toán…………………………………………...19
3.1.6 Ghi sổ kế toán……………………………………………………………….20
3.2 Kế toán nguyên vật liệu……………………………………………………….21
3.2.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu………………………………….....21
3.2.2 Nguyên tăc hạch toán…………………………………………………….....22
3.2.3 Chứng từ kế toán…………………………………………………………....23
SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 1


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015
3.2.4 Quy trình thu mua nguyên vật liệu………………………………………..24
3.2.5 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu………………………………………….26
3.2.6 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu………………………………………....26
3.3 Kế toán TSCĐ………………………………………………………………....27


3.3.1 Khái niệm và đặc điểm……………………………………………………..27
3.3.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ……………………………………………….29
3.3.3 Chứng từ sổ sách kế toán TSCĐ sử dụng………………………………….30
3.3.4 Hạch toán TSCĐ…………………………………………………………….32
3.4 Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương………………………….36
3.4.1 Các hình thức tính lương tại cơng ty………………………………………36
3.4.2 Cách tính lương và các khoản trích theo lương………………………..…36
3.4.3 Trình tự kế tốn chi tiết tiền lương và các khoản trích
theo lương………………………………………………………………………….37
3.5 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm……………..38
3.5.1 Phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất……………………………....38
3.5.2 Kế tốn tính giá thành sản phẩm………………………………………..…45
3.6 Doanh thu cung cấp dịch vụ và xác định kết quả kinh doanh………….….46
3.6.1 Doanh thu cung cấp dịch vụ………………………………………………..46
3.6.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh…………………………………..….49

SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 2


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CK THĂNG LONG

1.1

Thông tin chung về "Công ty cổ phần CK Thăng Long"
Sơ lược về công ty:
- Tên Công ty: Công ty cổ phần CK Thăng Long
- Tên tiếng Anh: Thang Long CK Joint Stock Company
- Điạ chỉ trụ sở chính: 79/40/10c, đường Dương Quảng Hàm, phường Quan

Hoa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
- Số điện thoại : 04.62753461 – Fax : 04.62753460
- Email:
- Vốn điều lệ: 9.000.000.000 đồng ( chín tỷ đồng)
- Giám đốc : Ơng Phan Đăng Nhiên
- Phó giám đốc: Ơng Đặng Lê Hà, ông Võ Hồng Hà
- Mã số thuế:0102635626
- Tài khoản:Tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng
Long.
- Số tài khoản: 0491001558944
-

Giám đốc: Ông Phạm Đức Thuận.

- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0102635626.
SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 3


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Công ty cổ phần CK Thăng Long là công ty xây dựng được thành lập vào năm
2008 nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng trong lĩnh vực, kỹ thuật xử lý nền móng đặc
biệt là ngành xây dựng giao thông. Công ty đặc biệt chú trọng và mong muốn phát
triển thành một cơng ty có thương hiệu trong lĩnh vực khoan nhồi và xử lý nền
móng. Từ CK có nghĩa là “Chuyên khoan”- đây là một trong các thế mạnh của công
ty.
Công ty được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0102635626 đăng ký lần đầu ngày 29/01/2008, đăng ký thay đổi lần 3 ngày
20/12/2010 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Với bề dày kinh nghiệm của tập thể cán bộ công nhân viên lành nghề trực

tiếp thi công trong lĩnh vực xây dựng, đặc biệt là ngành cầu đường chuyên thi công
cọc khoan nhồi các dự án trọng điểm trong cả nước:
➢ Đường Hồ Chí Minh : Cầu Vĩnh Sơn, cầu Bùng, cầu Đá Mài, cầu Đuồi.
➢ Cơng trình cầu Phù Đổng 2, Cầu Thanh Trì - Tổng cơng ty xây dựng
Thăng Long.
➢ Cầu Sông Nhuệ, cầu vượt An Khánh - Dự án đường cao tốc Láng Hòa Lạc
- Ban Thăng Long.
➢ Chung cư CT1 Ngơ Thì Nhậm - Hà Đơng -Tổng cơng ty XD Sơng Đà.
➢ Cơng trình cầu Tó - Tổng cơng ty xây dựng Trường Sơn
➢ Khu chung cư 5.4 ha - khu đô thị Dương Nội - Hà Đơng - Hà Nội -Tập
Đồn Nam Cường.
SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 4


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015
➢ Dự án xây dựng đường cao tốc Hà Nội - Hải Phịng - Tổng cơng ty
XDCTGT 8.
➢ Gói EX10 - Đường cao tốc Hà Nội - Hải Phịng (Nhà thầu Namkwang Hàn Quốc)
➢ Cầu Đầm Năng Gói A4 đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai (Nhà thầu
Keangnam -Hàn Quốc)

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu:
Hoạt động kinh doanh chính của Cơng ty là phát triển cơng nghệ mới trong
lĩnh vực xây dựng công nghiệp, sản xuất hàng hóa và dịch vụ mua bán thiết bị bao
gồm khơng hạn chế các loại hình như sau:
- Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng thuỷ lợi.
- Xây dựng nền móng các cơng trình.
- Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng , tấm bê tông đúc sẵn, hệ thống
cấu kiện thép.
- Chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực giao thơng, xây dựng.

- Dịch vụ trang trí nội, ngoại thất.
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng.
- Kinh doanh Siêu thị.
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hoá.
Đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong công ty hiện nay:

SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 5


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015

Biểu số 01: Số lượng và trình độ cán bộ, công nhân viên trong công ty:
TT

Loại nhân lực

1

Kỹ sư

2
3

Số

Bậc

Số năm công tác

10


1/8-5/8

1 -15 năm

Cử nhân

5

1/8-5/8

1 -15 năm

Công nhân làm đường

5

3/7 -7/7

3 -15 năm

người

SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 6

Ghi
chú


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015

4

Công nhân lắp ráp cầu

5

3/7 -7/7

3 -18 năm

5

Công nhân sữa chữa

7

3/7 -7/7

3 -16 năm

6

Cơng nhân kích kéo

14

3/7 -7/7

3 -20 năm


7

Công nhân sắt hàn

14

3/7 -7/7

3 -17 năm

8

Công nhân điện

5

3/7 -7/7

3 -15 năm

9

Công nhân vận hành máy

6

3/7 -7/7

2 -20 năm


10

Lái ô tô

2

3/7 -7/7

3 -15 năm

11

Lao động phổ thông

5

3/7 -7/7

3 -15 năm

Tổng cộng

78

Sơ đồ 06: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty:

SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 7


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015

Tổ chức hồ
sơ dự thầu

Thông báo
trúng thầu

Thông báo
nhận thầu

Giao thầu

Bảo vệ phương án và
biện pháp thi công

Lập phương án
tổ chức thi công

Tiến hành tổ chức thi công
theo thiết kế được duyệt

Cơng trình hồn thành, làm quyết tốn
bàn giao cơng trình cho chủ thầu

Thành lập ban chỉ
huy cơng trường

Tổ chức nghiệm thu khối
lượng, chất lượng cơng trình

Lập bảng nghiệm thu

thanh tốn cơng trình

Sau khi nhận được thư mời thầu, cơng ty tiến hành khảo sát quy trình, tìm hiểu
những yếu tố về tự nhiên, địa lý tại điểm chào thầu, khảo giá thành vật tư, nhân
cơng. Sau đó, lập hồ sơ dự thầu.
Nếu trúng thầu, công ty thực hiện kí kết hợp đồng, đồng thời thực hiện những
biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, như: bảo lãnh, hoặc kí quỹ.
Bên chủ đầu tư ứng vốn thi cơng, và cơng trình được triển khai thực hiện,
chuẩn bị về mặt bằng, nhân lực, vật lực.
Đơn vị thi công thường thuê một đơn vị độc lập nhằm tư vấn, giám sát chất
lượng. Khi cơng trình hồn thành, thực hiện nghiệm thu, quyết tốn cơng trình, và
bàn giao cho chủ thầu.
SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 8


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần CK Thăng Long
Sơ đồ 07:

Bộ máy quản lý của cơng ty.
(Nguồn : Phịng tổ chức – hành chính)
Đại hợi đờng cở đơng

Ban kiểm soát

Hợi đồng quản trị

Giám đốc

Phó giám đốc


Phòng kỹ thuật
công nghệ

Đội máy thi
công I

Phòng kinh tế
- kế hoạch

Đội máy thi
công II

Phó giám đốc

Phòng tài chính
- kế toán

Đội máy thi
công III

SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 9

Phòng tổ chức
- hành chính

Đội máy thi
công IV



Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015

1. Ban giám đốc công ty: gồm 1 giám đốc và hai phó giám đốc là phó giám
đốc phụ trách kinh doanh, và phó giám đốc phụ trách sản xuất kỹ thuật.
- Giám đốc công ty: giám đốc công ty là người điều hành chung mọi hoạt
động của công ty, là người đại diện theo pháp luật và chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động sản xuất cũng như kết quả sản xuất kinh doanh. Ngoài việc uỷ quyền cho phó
giám đốc, giám đốc cịn chỉ đạo trực tiếp các phịng kế tốn và tổ chức hành chính.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: phó giám đốc có nhiệm vụ triển khai
thị trường, thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. Là người hỗ trợ cho Giám đốc trong
công tác kinh doanh, công tác chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh của Cơng ty,
cùng với giám đốc tìm kiếm việc làm và chỉ đạo sản xuất có hiệu quả, đúng pháp
luật, duy trì kỷ luật và các chế độ sinh hoạt khác.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất kỹ thuật : Kiểm tra, nghiệm thu các phương án
kỹ thuật mà phòng kỹ thuật nêu ra. Là người quyết định phương án kỹ thuật có
được thơng qua hay khơng. Giám sát, nghiệm thu cơng trình trước khi hồn thành
giao cho khách hàng. Phụ trách tồn bộ cơng tác kỹ thuật cơng nghệ sản xuất trong
cơng ty.
2. Các phịng ban:
Việc tổ chức các phòng ban phụ thuộc vào yêu cầu quản lý kinh doanh của cơng
ty. Đứng đầu các phịng là trưởng phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám
đốc và đồng thời có nhiệm vụ trợ giúp ban giám đốc về các mặt mình phụ trách.
- Phịng kỹ thuật công nghệ: thực hiện các chức năng tư vấn về kỹ thuật cho
SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 10


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015
chủ doanh nghiệp. Kiểm tra và đánh giá chất lượng, số lượng, nguyên phụ liệu
trước khi sản xuất. Thiết lập các quy tắc, quy trình kỹ thuật, quy trình chất lượng
sản phẩm, nghiên cứu các ứng dụng cơng nghệ mới đưa vào sản xuất.

- Phòng kinh tế - kế hoạch: Có chức năng lập kế hoạch sản xuất, cung ứng
đầy đủ kịp thời các loại vật tư phục vụ sản xuất và cân đối các loại vật tư theo kế
hoạch đã đề ra. Lập kế hoạch xây dựng cơ bản, công tác sửa chữa nhỏ về thiết bị,
nhà xưởng và các cơng trình khác của cơng ty… Tham mưu cho Giám đốc, tổ chức
thực hiện kế hoạch sản xuất phát triển sản phẩm phù hợp với khả năng của Cơng
ty, thích ứng với thị trường.
- Phịng tài chính – kế tốn: Có nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính của doanh
nghiệp, ghi chép, cập nhật và phản ảnh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về
nguyên vật liệu, tình hình tăng giảm tài sản cố định, biến động vốn bằng tiền mặt…
theo dõi tình hình công nợ của khách hàng. Tổ chức theo dõi suốt quá trình sản
xuất từ khâu mua nguyên vật liệu cho đến khi sản phẩm được hoàn thành và
chuyển giao cho khách hàng. Hạch toán kế toán, xác định kết quả kinh doanh, phân
tích hoạt động tài chính của đơn vị. Thực hiện đúng các chế độ chính sách kế tốn
do bộ tài chính và nhà nước ban hành.
- Phịng tổ chức - hành chính: Đảm nhiệm cơng tác cán bộ, tổ chức bộ máy
quản lý lao động, theo dõi thi đua, công tác văn thư tiếp khách, bảo vệ tài sản,..
Ngồi ra cịn làm cơng tác tuyển dụng và hợp tác lao động, quản lý theo dõi bổ
sung hồ sơ của nhân viên tồn Cơng ty.
- Các đội máy thi công : Là những đội trực tiếp tiến hành xây dựng, hoàn
thành đơn đặt hàng của khách hàng. Là lực lượng đông đảo nhất trong công ty
SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 11


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015
cũng như giúp cho cơng ty hồn thành được kế hoạch đề ra ngoài thực tế. Tổ chức
thi cơng các cơng trình của Cơng ty theo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ thuật dưới sự
quản lý trực tiếp của đội trưởng, các nhân viên kinh tế kỹ thuật.
- Ngồi ra cịn có tổ bảo vệ, tổ y tế, tổ vệ sinh mơi trường.

Chương 2 : BỢ MÁY KẾ TOÁN TẠI CƠNG TY VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN TẠI CƠNG MÁY KẾ TOÁN TẠI CƠNG TY VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN TẠI CƠNG

T
2.1 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần CK Thăng Long
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế tốn.
Phịng kế tốn có chức năng phản ánh tới giám đốc một cách liên tục và tồn
diện các mặt hoạt động kinh tế tài chính của cơng ty. Những thơng tin mà kế tốn
cung cấp được sử dụng để ra các quyết định quản lý. Tại cơng ty, chức năng chính
của phịng kế tốn là ghi chép, phản ánh vào sổ sách mọi nghiệp vụ phát sinh giúp
tính tốn chi phí, lợi nhuận. Khơng chỉ là ghi chép, và trình bày số liệu, dựa vào số
liệu đó kế tốn có thể tiến hành phân tích sơ bộ giúp thực hiện quản trị nội bộ. Có
thể nói phịng kế tốn là trợ thủ đắc lực cho lãnh đạo công ty trong việc đưa ra các
quyết định.
Bộ phận tài chính kế tốn của cơng ty gồm 5 người: Kế toán tổng hợp, kế toán
thanh toán, kế toán kho, thủ quỹ và thủ kho.
➢ Kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm về tài chính của cơng ty và làm
cơng việc kế tốn tổng hợp. Kế tốn tổng hợp phụ trách chung và có quyền yêu cầu,
giám sát và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhân viên kế tốn và kiểm tra cơng việc của
SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 12


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015
họ, giám sát sử dụng vốn của phòng kinh doanh, phân tích, đánh giá, thuyết minh
báo cáo tài chính. Kế tốn tổng hợp chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.
➢ Kế tốn kho: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho của từng
loại vật tư trong q trình thi cơng, báo cáo tồn kho vật tư theo niên độ kế toán.
➢ Kế tốn thanh tốn: Có nhiệm vụ theo dõi quản lí tình hình chi tiền mặt bảo
đảm đáp ứng kịp thời, chính xác phục vụ tất cả mọi hoạt động của cơng ty. Tập hợp
và kiểm sốt chứng từ trước khi thu chi, thanh tốn, cung cấp các thơng tin và lập
báo cáo theo yêu cầu quản lý.
➢ Thủ kho: Có nhiệm vụ nhập, xuất vật tư cho các cơng trình. Cuối kỳ, thủ kho
phải gửi báo cáo tồn kho cho nhân viên kinh doanh để theo dõi số lượng, chủng loại

vật tư đã có sẵn trong kho để tiện cho việc xuất kho vật tư đi cơng trình một cách
kịp thời và hiệu quả.
➢ Thủ quỹ: Là người chuyên thu tiền, chi tiền khi có các nghiệp vụ liên quan
đến tiền mặt phát sinh, hàng ngày lập sổ quỹ tiền mặt và đối chiếu sổ tồn quỹ với kế
toán thanh toán.
Sơ đồ 08:

Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
Kế toán tổng hợp

Kế toán
thanh toán

Kế toán kho

Thủ kho

SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 13

Thủ quỹ


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015

2.1.2 Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty cổ phần CK Thăng Long
Hình thức kế tốn được Cơng ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung sử dụng
phần mềm kế tốn Foxman 2008.F. Nhờ đó mà cơng tác ghi chép trở nên nhanh
chóng, dễ dàng hơn.
Đây là hình thức ghi sổ kế tốn tiên tiến và rất phù hợp với cơng tác hiện đại
hóa, chun mơn hóa cơng tác kế tốn theo trình độ phát triển tin học và đang

được áp dụng khá phổ biến vì nó tiên tiến và phù hợp với việc sử dụng cơng tác kế
tốn trên máy vi tính.
Theo hình thức này thì hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng
tổng hợp chứng từ kế toán cũng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi
sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, ghi Có để kế tốn nhập số liệu vào máy vi tính theo
các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn, máy vi tính sẽ tự động
đưa số liệu vào các sổ kế tốn có liên quan như Sổ Nhật ký chung, Sổ cái và Sổ, thẻ
chi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào) kế tốn thực hiện thao tác
khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi
tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực thơng tin đã
được nhập trong kỳ.
Sơ đồ 09: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính.
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 14


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015
PHẦN MỀM KẾ TOÁN

+ Báo cáo tài chính
+ Báo cáo kế toán quản
trị

SỔ KẾ TOÁN:
+ Sổ tổng hợp
+ Sổ chi tiết

Ghi chú:


Nhập số liệu hàng ngày.
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm.
Đối chiếu, kiểm tra.

Các chính sách kế tốn được áp dụng tại Cơng ty như sau:
- Kế tốn áp dụng tại cơng ty tn thủ theo Luật kế toán và các Chuẩn mực kế
toán Việt Nam.
- Chế độ kế tốn mà cơng ty đang áp dụng: theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC
ban hành ngày 14 tháng 09 năm 2006.
- Hình thức kế tốn: Nhật ký chung.
- Cơng ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: ghi nhận theo trị giá gốc.
- Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định là theo nguyên giá.
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định được khấu hao
theo phương pháp đường thẳng.
- Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12 năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ được sử dụng: Việt Nam đồng (VNĐ).
SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 15


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015
➢ Áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, báo cáo tài chính của
Cơng ty bao gồm:
- Bảng Cân đối kế toán

- Mẫu số B01-DNN

- Bảng Cân đối số phát sinh các tài khoản


- Mẫu số F01-DNN

- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh

- Mẫu số B02-DNN

- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp - Mẫu số B03-DNN
- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính

- Mẫu số B09-DNN

Tất cả các báo cáo này do các nhân viên trong Phòng tài chính – kế tốn hỗ trợ
cho kế tốn tổng hợp lập. Sau khi lập xong sẽ được Kế toán trưởng rà soát và xem
xét đã lập đúng theo quy định và chuẩn mực quy định hay không. Tất cả các báo
cáo này đều được lập theo đúng quy định về cách thức, biểu mẫu, thời gian, số
lượng.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp vè sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi
bằng tay.
Biểu số 02:Giao diện ban đầu phần mềm kế tốn Foxman sử dụng tại cơng ty.

SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 16


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015

Chương 3: MỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN TẠI CƠNGT SỚ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CƠ BẢN TẠI CÔNG TY

SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 17



Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015
3.1.

Kế toán vốn bằng tiền

3.1.1. Nội dung :
❖ Khái niệm :
- Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
thuộc tài sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong
các quan hệ thanh tốn.
- Vốn bằng tiền của công ty bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền
đang chuyển.
❖ Nguyên tắc :
Kế toán vốn bằng tiền tuân thủ những nguyên tắc sau :
- Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam
- Các loại ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy định và được theo dõi
chi tiết riêng từng loại ngoại tệ trên TK 007 “Ngoại tệ các loại”.
- Các loại vàng bạc, kim khí, đá quý được đánh giá bằng tiền tại thời điểm phát sinh
theo giá thực tế, đồng thời đượctheo dõi chi tiết số lượng, trọng lượng, quy cách
phẩm chất của từng loại.
- Vào cuối mỗi kỳ, kế toán điều chỉnh lại các loại ngoại tệ theo giá thực tế
Kế toán vốn bằng tiền phải thực hiện các nghĩa vụ phản ánh chính xác ,kịp thời ,
đầy đủ số hiện có và tình hình biến động của các khoản mục vốn bằng tiền . Kiểm
tra giám sát chặt chẽ việc tuân thủ các quy định và thủ tục quản lý các khoản mực
vốn bằng tiền.
3.1.2. Đặc điểm :
❖ Tiền mặt :
Tiền mặt là khoản vốn bằng tiền tại đơn vị được thủ quỹ có trách

nhiệm quản lý.Tiền mặt bao gồm : Tiền mặt Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý,
kim khí quý, tín phiếu và ngân phiếu. Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của
công ty diễn ra liên tục thì tại đơn vị ln có một lượng tiền mặt nhất định, do đặc
SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 18


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015
điểm của tiền mặt là luôn chứa đựng những rủi ro cao, chi phí cơ hội lớn, do đó
ln phải tính tốn định mức tồn quỹ sao cho hợp lý, mức tồn quỹ phụ thuộc vào
từng giai đoạn của quá trình kinh doanh cũng như kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ
thể.
Thủ quỹ là người có trách nhiệm quản lý tiền mặt tại quỹ,do những đặc
điểm nêu trên thủ quỹ phải chịu trách nhiệm về các khoản thu chi về tiền mặt,đảm
bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm , thủ quỹ khơng được tham gia vào cơng tác kế
tốn , khơng được trực tiếp mua bán hàng hóa, ngun liệu.
❖ Tiền gửi Ngân hàng :
Là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng, kho bạc nhà nước hoặc
các cơng ty tài chính.
Đối với từng khoản tiền gửi ngân hàng , kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết tạo
điều kiện cho công tác kiểm tra,đối chiếu, theo dõi. Khi có sự chênh lệch giữa số
liệu kế tốn của đơn vị với ngân hàng thì phải ghi nhận theo chứng từ của ngân
hàng, số chênh lệch được theo dõi riêng trên tài khoản phải thu hoặc phải trả khác
và thông báo cho ngân hàng đối chiếu xác minh lại.
Các khoản thu chi bằng ngoại tệ :
Việc hạch toán được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế của các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
kinh tế để ghi sổ. (Công ty không sử dụng ngoại tệ).).
3.1.3. Chứng từ sử dụng :


❖ Kế toán tiền mặt :
Chứng từ được sử dụng là :
- Phiếu thu
SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 19


Báo cáo thực tập lần 1c tập lần 1p lần 1n 1 2015
- Phiếu chi
- Bảng kê vàng bạc đá quý
- Bảng kiểm kê quỹ

❖ Kế toán tiền gửi ngân hàng :
- Giấy báo Nợ
- Giấy báo Có
- Bảng sao kê của ngân hàng
- Ủy nhiệm thu,ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản...
Hình ảnh minh hoạ:

SV: Nguyễn Văn Nam - CQ49/21.04Page n Văn Nam - CQ49/21.04Page 20



×