Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Bài tập hóa học vô cơ Nguyễn Đức Vận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.13 KB, 103 trang )

pgs. Nguyễn đức vận
Bài tập hóa học vô cơ
Nhà xuất bản giáo dục 1983

mục lục
Phần I Câu hỏi và bài tập
Đ 1. Khí trơ
Đ 2. Hidro
Đ 3. Các Halogen
Đ 4. Oxi
Đ 5. L u huỳnh- Phân nhóm Selen
Đ 6. Nitơ- Phot pho
Đ 7.Phân nhóm Asen
Đ 8. Cacbon-Silic
Đ 9 . Tính chất của kim loại
Đ 10. Kim loại kiềm
Đ 11. Kim loại kiềm thổ
Đ 12. Nhôm
Đ 13. Gecmani Thiếc Chì
Đ 14. Đồng Bạc Vàng
Đ 15. Kẽm Cadimi Thủy ngân
Đ 16. Crom Mangan Sắt
Phần II H ớng dẫn trả lời
Phần I: Câu hỏi và bài tập
Đ1. Khí trơ
(He Ne Ar Kr Xe)
1. Trình bày đặc điểm của khí trơ ?
(Cấu trúc electron, bán kính nguyên tử, năng lợng Ion hóa). Nhận xét và cho
kết luận về khả năng phản ứng của các nguyên tố đó.
2. Nhiệt độ nóng chảy của các khí trơ có các giá trị sau :
He Ne Ar Kr Xe Rn


T
nc
(
o
C): -272 -249 -189 -157 -112 -71
Giải thích sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy trong dãy từ Heli đến Radon.
3. Thể Ion hóa thứ nhất của các khí trơ có các giá trị sau:
He Ne Ar Kr Xe Rn
I(e V): 24.6 21.6 15.3 14.0 12.1 10.7
Hãy giải thích tại sao khi nguyên tử tăng thì thế Ion hóa giảm?
4. Hãy trình bày các đặc tính của Heli ?
(nhiệt độ sôi, khối lợng riêng, độ tan độ dẫn điện).Từ đó cho biết những ứng
dụng quan trọng của Heli ?
5. Mức oxi hóa đặc trng của Kripton, Xenon và Radon ? Tại sao các mức độ lại
không đặc trng đối với các khí trơ còn lại ?
Từ nhận xét trên hãy giải thích hoạt tính hóa học của các khí trơ? Nêu
ví dụ để minh họa.
6. Hãy giải thích nguyên nhân hình thành các Hidrat của khí trơ dạng X.6H
2
O
(X=Ar, Kr, Xe). Các Hidrat đó có phải là hợp chất hóa học không ?
7. Ngời ta đã kết luận rằng: các khí trơ không có tính trơ tuyệt đối, trừ Heli và
Neon, còn lại là những chất có hoạt tính hóa học, nguyên tử lợng càng tăng
hoạt tính càng cao. Các hợp chất của Kripton, Xenon đều là những chất oxi
hóa, các hợp chất ở hóa trị cao có tính oxi hóa mạnh và có tính axit.
Hãy tìm dẫn chứng để chứng minh kết luận trên và giải thích.
8. Tại sao nguyên tử Xenon không tạo ra phân tử Xe
2
mặc dù có khả năng tạo
ra liên kết hóa học với nguyên tử Flo hoặc Oxi. ?

9. Tại sao nguyên tử Clo ít có khả năng tạo ra hợp chất hóa học với Xenon
trong khi đó Flo lại tạo ra dễ dàng hơn ?
10. Độ bền với nhiệt độ thay đổi nh thế nào trong dãy KrF
4
, XeF
4
và RnF
4
?
11. Viết phơng trình các phản ứng sau:
XeF
4
+ KI
XeF
4
+ KI
XeF
4
+ H
2

XeF
4
+ Na

Đ 2.HIĐRO (H)
12.a) Đặc điểm nguyên tử của các đồng vị của Hidro.
b) Tính chất vật lí quan trọng của Hidro nhẹ và ứng dụng của những chất đó?
c) Tại sao Hidro nhẹ lại có độ khuếch tán lớn?
13. Hidro nhẹ hơn hay nặng hơn không khí bao nhiêu lần? Có thể chuyển Hidro

từ cốc này sang cốc khác đợc không?
14.a) Trong hai khuynh hớng phản ứng (oxi hóa _khử) của Hidro thì khuynh h-
ớng nào điển hình nhất? tại sao?
b)Khi tạo ra các chất dới đây phản ứng thuộc về khuynh hớng nào? Hidro
clorua; nớc; amoniac; silan; metan; canxi hiđrua; natri hiđrua. Liên kết trong
các hợp chất đó thuộc kiểu liên kết nào?
15.a) Tính chất hóa học quan trọng của Hidro? Tại sao ở nhiệt độ thờng Hidro
kém hoạt động về mặt hóa học?
b) Những nguyên tố nào có khả năng phản ứng với Hidro ở nhiệt độ phòng?
16. Trong công nghiệp Hidro đợc điều chế bằng những phơng pháp nào và đợc
dùng để làm gì? Nguyên tắc chung của các phơng pháp đó?
17. Trong quá trình luyện than cốc bằng phơng pháp chng khô than đá ngời ta
thu đợc hỗn hợp khí lò cốc gồm 50% N
2
, 25%CH
4
, 10% H
2
, 5% CO, 5% CO
2
và 5% Hidro cacbon. Bằng phơng pháp nào có thể tách đợc Hidro ra khỏi
hỗn hợp đó? Phơng pháp tách đó dựa trên những nguyên tắc nào?
18.a) ứng dụng của Hidro mới sinh?
b) Tại sao Hidro mới sinh lại có hoạt tính hóa học cao hơn Hidro phân tử?
Lấy ví dụ minh họa?
19. Viết phơng trình phản ứng khi cho khí Hidro tácdụng với các chất sau:
Cl
2
,O
2

, N
2
, CO ,CuO.
Nêu rõ các điều kiện phản ứng và ứng dụng các phản ứng đó trong thực tế.
20.a) Tại sao khi điều chế khí Hidro bằng phơng pháp điện phân nớc lại phải
cho thêm dung dịch NaOH hoặc H
2
SO
4
?
b) Có thể thay NaOH bằng KOH, HNO
3
, Na
2
SO
4
,CuSO
4
, CuCl
2
đợc không?
Lí do?
21.a) Có thể dùng bình chứa khí (Gazomet) để chứa khí Hidro nh khí Oxi đợc
không? Tại sao?
b) Những khí có đặc tính nh thế nào có thể tích trữ trong bình chứa khí?
22.a) Trong phòng thí nghiệm, Hidro đợc điều chế bằng những phơng pháp nào?
Phơng pháp nào là chủ yếu?
b) Tại sao khi điều chế Hidro bằng cách cho Zn tinh khiết tác dụng với dung
dịch H
2

SO
4
loãng lại phải thêm một ít dung dịch CuSO
4
.
23. Làm thế nào để thu đợc khí Hidro tinh khiết và khô khi điều chế khí đó bằng
cách cho kẽm kim loại tác dụng với HCl trong bình kíp?
24. Trong thành phần các hợp chất hóa học, Hidro nằm ở dạng Ion nào?
Ion H
+
tồn tại trong điều kiện nào?
25. Tại sao khí Hidro rất khó hòa tan trong nớc hoặc trong các dung môi hữu
cơ?
26. Cấu tạo của Ion Hidroxoni? trong điều kiện nào tạo ra Ion đó
27. Tại sao trong các nguyên tố nhóm I chỉ có Hidro tạo ra đơn chất dạng khí ở
nhiệt độ phòng?
28. Liên kết Hidro là gì? Những chất nh thế nào tạo ra liên kết Hidro?
29. Dựa trên những cơ sở thực tế nào để nói rằng Hiđrua của kim loại kiềm là
những hợp chất "muối"?
30.a) Những nguyên tố nào hình thành các Hiđrua Ion và Hiđrua cộng hóa trị?
b) Bản chất của các loại Hiđrua đó?
31. Bằng những dẫn chứng nào để kết luận rằng liên kết trong các Hiđrua của
các kim loại kiềm và kiềm thổ có bản chất Ion?
32. Góc hóa trị trong phân tử Hiđrua và Florua của một số nguyên tố thuộc chu
kì II có các giá trị sau:
X-C-X X-N-X X-O-X
C
2
H
4

120
o
NH
3
107
o
H
2
O 104,5
o
C
2
F
2
114
o
NF
3
102
o
F
2
O 101,5
o

Hãy giải thích sự giảm góc hóa trị từ hiđrua đến florua?
33. Hãy nêu nhận xét chung về sự biến thiên tính khử, tính bền, tính axit của
hiđrua cộng hóa trị trong chu kì và trong phân nhóm trong hệ thống tuần
hoàn.
34. Hãy giải thích nguyên nhân tính axit tăng trong dãy : NH

3
H
2
O HF và
từ HF đến HI?
35. Hãy giải thích tại sao bán kính của Ion Cl
-
là 1,81 nhng khoảng cách giữa
nhân hidro và nhân nguyên tử Clo trong phân tử HCl chỉ bằng 1,28 ?
Đ 3. Các Halogen
(F, Cl, Br, I, At)
Trình bày đặc điểm cấu trúc nguyên tử của halogen. (bán kính nguyên tử,
cấu trúc electron năng lợng Ion hóa, ái lực electron). từ đặc điểm đó hãy cho
biết trong hai khuynh hớng phản ứng (oxi hóa khử) của các halogen thì
khuynh hớng nào là chủ yếu?
36. Dựa vào thuyết liên kết hóa trị hãy cho biết:
a) Mức oxi hóa đặc trng của các halogen.
b) Tại sao phản của các halogen đều cấu tạo từ hai nguyên tử?
37. Tại sao Flo không thể xuất hiện mức oxi hóa dơng trong các hợp chất hóa
học?
Tại sao với Clo, Brom, Iot thì mức oxi hóa chẵn không phải là mức đặc trng?
38. Năng lợng liên kết X-X (Kcal/mol) của các halogen có giá trị sau:
F
2
Cl
2
Br
2
I
2

(Kcal/mol) 38 59 46 35
Hãy giải thích Tại sao từ F
2
đến Cl
2
năng lợng liên kết tăng, nhng Cl
2
đến I
2

năng lợng liên kết giảm?
39. Phản ứng phân hủy phân hủy phân tử thành nguyên tử X
2
2X của các
halogen ở các nhiệt độ sau:
F
2
Cl
2
Br
2
I
2
(
o
C) 450 800 600 400
Hãy giải thích sự thay đổi độ bền nhiệt của các phân tử halogen.
40. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các halogen có các giá trị sau:
F
2

Cl
2
Br
2
I
2
T
nc
(
o
C): - 223 -101 -7,2 113,5
T
s
(
o
C): -187 -34,1 38,2 184,5
Nhận xét và giải thích?
41. a) Tại sao các halogen không tan trong nớc nhng tan trong benzen?
b) Tại sao Iot tan ít trong nớc nhng lại tan trong dung dịch kali iođua?
42. Giải thích nguyên nhân hình thành các tinh thể hiđrat Cl
2
.8H
2
O. hidrát đó
có phải là chất hóa học không?
43. Hãy so sánh các đại lợng: ái lực Electron, năng lợng liên kết, năng lợng
hđrat hóa, thế tiêu chuẩn của Clo và Flo từ đó giải thích:
a) Tại sao khả năng phản ứng của Flo lại lớn hơn Clo?
b) Tại sao trong dung dịch nớc Flo có tính oxi hóa mạnh hơn Clo
44. Lấy ví dụ để chứng minh rằng theo chiều tăng số thứ tự nguyên tử của các

halogen thì tính dơng điện lại tăng?
45. Bằng phản ứng với hidro hãy chứng minh rằng tính oxi hóa của các halogen
giảm dần từ Flo đến Iot.
46. a) Trình bày các phản ứng khi cho các halogen tác dụng với nớc.
b) Flo có khả năng oxi hóa nớc giải phóng oxi hóa , các halogen khác có
tính chất này không? Giải thích.
47. a) Tại sao khi cho các halogen tác dụng với kim loại lại tạo ra những hợp
chất ứng với số oxi hóa tối đa của các kim loại đó? Lấy ví dụ để minh họa.
b) Tại sao Flo là chất oxi hóa mạnh nhng Cu, Fe, Ni, Mg không bị Flo ăn
mòn?
48. a) Tìm dẫn chứng để chứng minh rằng theo chiều tăng số thứ tự nguyên tử
trong nhóm halogen thì tính khử tăng.
b) Viết các phơng trình phản ứng và nêu hiện tợng khi cho khí clo từ từ đi
qua dung dich gồm Kali bromua và Kali iotđua ?
49. Các phơng pháp điều chế halogen trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
a) Các phơng pháp đó dựa trên những nguyên tắc nào?
b) Diều kiện cụ thể của phản ứng?
c) Phạm vi ứng dụng của mỗi phơng pháp?
50. a) Bằng cách nào có thể thu đợc Flo từ HF?
b) Tại sao không thể điều chế Flo bằng phơng pháp điện phân dung dịch nớc
có chứa ion Florua?
c) Flo là chất oxi hóa mạnh nhng tại sao khi điều chế Flo bằng phơng pháp
điện phân thì thùng điện phân và cực âm lại làm bằng đồng hoặc bằng thép?
51. Trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế Clo bằng phơng pháp cho KMnO
4

tác dụng với HCl .
a) Tại sao không thể dùng phơng pháp đó để điều chế Flo ?
b) Có thể điều chế Brom và Iot bằng phơng pháp đó đợc không?

c) Có thể thay KMnO
4
bằng MnO
2
Hoặc K
2
Cr
2
O
7
đợc không?
52. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các hidro halogenua thay đổi nh thế
nào? Giải thích nguyên nhân.
53. Độ bền đối với nhiệt từ HF đến HI thay đổi nh thế nào? Có phù hợp với sự
thay đổi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi không?
54. a) Hỗn hợp đẳng phí (hay hỗn hợp đồng sôi) là gì?
b) Tại sao các hidro halogenua lại hay bốc khói trong không khí ẩm?
c) Tại sao dung dịch HCl nồng độ lớn hơn 20% lại có hiện tợng bốc khói
trong không khí, nhng dung dịch có nồng độ bé hơn 20% lại không có hiện
tợng đó?
55. Bằng cách nào có thể xác định nhanh hàm lợng phần trăm của HCl trong
dung dịch khi đã biết khối lợng riêng của dung dịch ?
a) Hãy tính hàm lợng % của HCl trong các dung dịch có khối lợng riêng
(g/cm
3
):1,025; 1,050; 1,08; 1,135; 1,195.
b) Hãy tính gần đúng khối lợng riêng (g/cm
3
) của các dung dịch HCl khi
hàm lợng HCl là: 12%, 20%, 30%, 32,5%.

56. a) Tại sao axit HF lại là axit yếu trong đó các axit HX của các halogen còn
lại là axit mạnh?
b) Tại sao axit HF lại tạo ra muối axit còn các axit HX khác không có khả
năng đó?
57. a) Tính axit trong dãy từ HF đến HI thay đổi nh thế nào? Giải thích nguyên
nhân?
b) Vai trò của HI trong các phản ứng sau đây có giống nhau không?
2FeCl
3
+2HI 2FeCl
2
+ I
2
+2HCl (1)
Zn+2HI ZnI
2
+ H
2
(2)
58. a) Tại sao khi cho HCl tác dụng với Sắt hoặc Crom lại tạo ra FeCl
2
, CrCl
2

không phải là FeCl
3
,CrCl
3
?
b) Với axit HBr, HI phản ứng có tơng tự nh thế không?

59. a) Trong các muối Kali halogenua muối nào có thể phản ứng đợc với FeCl
3

để tạo nên FeCl
2
?
b) Cho kết luận về tính khử của các halogenhidric?
60. a) Viết các phơng trình phản ứng khi cho H
2
SO
4
đặc tác dụng với hỗn hợp
CaF
2
, SiO
2
. ứng dụng của phản ứng?
b) Nếu thay CaF
2
bằng CaCl
2
phản ứng có xảy ra nh thế không ?
61. a) Hãy giải thích tại sao HF chỉ đợc phép đựng trong các bình bằng nhựa.
b) Phản ứng xảy ra có khác nhau không khi cho thủy tinh tác dụng với HF
và với HCl?
62. a) Tại sao tính khử của các hidro halogenua tăng lên từ HF đến HI?
b) Tại sao các dung dịch axit Bromhiđric và axit Iodhiđric không thể để
trong không khí? Hãy viết các phơng trình phản ứng khi cho Oxi tác dụng
với dung dịch axit halogenhiđric.
63. a) Tại sao hidrohalogenua lại tan rất mạnh trong nớc?

b) Khi cho hidro clorua tan trong nớc có hiện tợng gì? Tại sao dung dịch lại
có tính axit? Hidro clorua lỏng có phải là axit không?
64. a) Trong phòng thí nghiệm, hidro clorua đợc điều chế bằng cách nào?
b) Nếu dùng dung dịch H
2
SO
4
loãng và NaCl loãng có tạo ra HCl ?
c) Phơng pháp trên có thể dùng để điều chế HBr và HI đợc không?
65. a) Trong công nghiệp, axit HCl đợc điều chế bằng phơng pháp nào?
b) Phơng pháp đó dựa trên những nguyên tắc nào?
c) Có thể vận dụng phơng pháp đó cho các axit halogen hiđric khác đợc
không? Lí do?
66. Trình bày phơng pháp điều chế axit HF, HBr, HI. Phơng pháp đó dựa trên
những cơ sở lí luận nào?
67. Hãy trình bày những hiểu biết của mình về các halogenua ion: a) Những
nguyên tố nào tạo ra các halogenua ion?
b) Mức độ liên kết Ion trong các halogenua đó?
68. Tính chất của các halogenua Ion .
69. a) Những nguyên tố nào hình thành các halogenua cộng hóa trị?
b) Đặc tính của loại hợp chất đó?
70. So sánh tính bền, tính oxi hóa của các oxit Cl
2
O, ClO
2
, Cl
2
O
6
, Cl

2
O
7
? Tại
sao các oxit đó không thể điều chế đợc bằng phơng pháp tổng hợp?
71. Cấu trúc phân tử của các oxit Cl
2
O, ClO
2
, Cl
2
O
7
a) Trong các oxit đó oxit nào có tính thuận từ? lí do?
b) Bằng những phản ứng nào có thể chứng minh đợc rằng các oxit của Clo
đều là các Anhiđrit? Viết phơng trình của các phản ứng?
72. Hãy trình bày một vài đặc điểm của các oxit của halogen?
73. Viết các công thức các axit chứa Oxi của các halogen. Tên gọi các axit và
muối tơng ứng?
74. a) Nêu nhận xét về tính bền, tính axit, tính oxi hóa của các axit
hipohalogenơ.
b) Trong các axit đó axit nào có nhiều ứng dụng trong thực tế.
75. a) Nớc Clo là gì? Nớc Javen là gì? Clorua vôi là gì? Các chất đó đợc dùng
làm gì?
b) Khi cho CO
2
qua dung dịch nớc Javen hoặc dung dịch Ca(OCl)
2
có hiện t-
ợng gì xảy ra? Giải thích.

76. a) Tại sao nớc Clo, nớc Javen, Clorua vôi có tác dụng tẩy màu?
b) Từ các chất ban đầu: CaCO
3
, NaCl , bằng nhữngphản ứng nào điều chế
đợc Clorua vôi? Viết các phơng trình phản ứng.
77. Viết phơng trình phản ứng khi cho dung dịch nớc Clo tác dụng với dung
dịch NaOH, dung dịch KI, dung dịch Natri Thiosunfat.
78. a) Cho các Halogen Cl
2
, Br
2
, I
2
tác dụng với nớc, với dung dịch KOH có
những phơng trình phản ứng nào xảy ra.
b)Khi cho Cl
2
tác dụng với dung dịch KOH loãng sau đó đun nóng dung
dịch từ từ lên 700
0
C ngời ta thu đợc chất gì? Viết các phơng trình phản ứng.
79. Hai chất CaOCl
2
và (CaOCl)
2
điều chế bằng cách nào? Có thể từ những
nguyên liệu tự nhiên nào? Chúng giống và khác nhau ở chỗ nào? Gọi tên
các chất đó?
80. a) Cho một ít axit Bromhidric vào nớc Javen cóphản ứng gì xảy ra?
b) Nếu đun nóng nớc Javen cho đến khi khô vừa hết nớc sau đó cho thêm

axit HBr thì phản ứng có khác không?
81. Cho 2 cặp phản ứng:
a) Cl
2
+ 2KBr = Br
2
+ 2KCl
2KClO
3
+ Br
2
= 2KBrO
3
+ Cl
2
b) Cl
2
+ 2KI = I
2
+ 2KCl
2KClO
3
+ I
2
= 2KIO
3
+ Cl
2
Trong từng cặp, vai trò của các Halogen có mâu thuẫn gì với nhau không?
Giải thích.

82. Cho khí Clo tác dụng với dung dịch KOH loãng nguội, với dung dịch KOH
đặc nóng. Hỏi tỉ lệ thể tích khí Clo phải dùng trong cả 2 trờng hợp để thu đ-
ợc lợng KCl bằng nhau?
83. a, Cho nhận xét về sự biến thiên tính axit trong dãy HClO HBrO
HIO.
b, Cho một ít axit Clohidric vào nớc javen loãng có hiện tợng gì xảy ra?
Thay HCl bằng H
2
SO
4
loãng hay HBr có khác không?
84. So sánh tính bền, tính axit, tính oxi hóa của các oxi axit HClO , HClO
2
,
HClO
3
, HClO
4
. Giải thích về sự biến thiên các tính chất.
85. Viết các phơng trình của các phản ứng:
1, MnO
2
+ HCl
2, KMnO
4
+ HCl
3, Ca(OH)
2
+ Cl
2

Ca(OCl)
2
+
4, CaOCl
2
+ CO
2

5, HClO
3
+ HCl
6, Ag + HClO
3
AgClO
3
+
7, Fe + HClO
3

8, HClO
3
+ FeSO
4
H
2
SO
4
+
9, Cl
2

O
5
+ H
2
O
10,HClO
4
+ P
2
O
5

86. So sánh tính axit, tính bền, tính oxi hóa của các axit halogenic. Lấy ví dụ
minh họa.
87. Bằng phơng pháp nào có thể tách đợc HClO ra khỏi hỗn hợp với HCl?
88. Bằng cách nào có thể điều chế đợc HClO từ HCl?
89. Từ Kaliclorua bằng phơng pháp nào có thể điều chế đợc Kaliclorat?
91. Từ KClO
3
bằng phơng pháp nào có thể điều chế đợc KClO
4
.
92. Sẽ thu đợc sản phẩm nào khi cho KClO
3
tác dụng với:
a) HCl
b) H
2
SO
4

đặc
c) H
2
SO
4
loãng
d) Kali pesulfat
e) Axit oxalic
f) Hỗn hợp gồm axit oxalic và H
2
SO
4
loãng.
93. Làm thế nào tách đợc các chất ra khỏi hỗn hợp:
a) KClO
3
và NaClO
3
b) AgF và AgCl.
94. Độ tan của KClO
3
và KClO
4
trong nớc có giá trị sau:
t
o
KClO
3
(%)
KClO

4
(%)
t
o
KClO
3
(%)
KClO
4
(%)
0,0
10
15
20
20,5
25
30
3,2
4,8
-
6,8
-
-
9,2
0,7
1,1
1,4
-
1,7
2,2

-
40
50
60
70
80
90
100
12,7
16,5
20,6
24,5
28,4
32,3
36,0
-
5,1
-
10,9
-
-
18,2
Vẽ đồ thị độ tan của hai chất trên theo nhiệt độ.
95.
a) Có thể điều chế axit peiodic từ muối BaH
3
IO
6
đợc không ?
b) Tại sao H

5
IO
6
dễ dàng tạo ra muối axit ?
c) Tại sao trong tất cả các halogen thì chỉ có Iot là tạo ra axit đa chức?
96.
Hãy trình bày vài nhận xét về các hợp chất giữa các halogen. Tính chất cơ
bản của chúng?
97.
a) Tại sao số nguyên tử Flo liên kết với các halogen khác tăng dần từ Clo
đến Iot?
b) Tại sao Iot không tạo ra hợp chất với Clo tơng tự hợp chất IF
7
?
c) Tại sao chỉ số n trong hợp chất XY
n
(hợp chất giữa các halogen) là những
số lẻ.
Đ 4.Oxi
98.
a) Trình bày đặc điểm về cấu trúc nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm
VI a? (bán kính nguyên tử, cấu trúc electron, năng lợng Ion hóa, ái lực
electron).
b) Từ những nhận xét đó hãy cho biết trong hai khuynh hớng phản ứng (oxi
hóa khử) thì khuynh hớng nào là chủ yếu?
99.
a) Tại sao mức oxi hóa đặc trng của Oxi là -2 mặc dù Oxi ở nhóm VI a?
b) Oxi có khả năng thể hiện mức oxi hóa dơng không? Lấy dẫn chứng để
minh họa.
100.

Hãy trình bày cấu trúc phân tử Oxi theo quan điểm của phơng pháp liên kết
hóa trị và phơng pháp obitan phân tử. Giải thích tính thuận từ của phân tử
Oxi .
101.
Hãy xây dựng giản đồ các mức năng lợng gần đúng theo thuyết obitan phân
tử của phân tử và các Ion phân tử sau đây:O
2
+
, O
2
, O
2
-
, O
2
2-
.
Trong các trờng hợp trên trờng hợp nào có tính thuận từ?
102.
Trình bày cấu trúc của các Ion O
2
+
, O
2
-
, O
2
2-
. Trong những hợp chất nào có
chứa các ion đó?

103.
Khoảng cách giữa các hạt nhân nguyên tử Oxi O-O trong các ion phân tử
Oxi có giá trị sau:
O
2
+
O
2
O
2

O
2
2
.
d
O - O

(A
o
) 1,123 1,207 1,39 1,49
Hãy giải thích sự tăng độ dài liên kết trong dãy trên.
104.
Bán kính Ion của các nguyên tố nhóm VI a và các halogen có giá trị sau:
O
2-
S
2-
Se
2-

Te
2-
r(A
o
) 1,40 1,84 1,98 2,21

F
-
Cl
-
Br
-
I
-
r(A
o
) 1,36 1,81 1,95 2,16
Hãy giải thích tại sao Anion của các nguyên tố nhóm VIa lại có kích thớc lớn
hơn so với các Anion đẳng electron của các halogen tơng ứng.
105.
a) Các đồng vị của Oxi? Cấu trúc nguyên tử của các đồng vị đó? Trong các
đồng vị đó có những đồng vị nào bền?
b) Hàm lợng của các đồng vị bền trong khí quyển?
c) Hãy tính nguyên tử lợng của Oxi theo đơn vị Oxi và đơn vị Cacbon.
106.
a) Những đơn chất nào không có khả năng phản ứng trực tiếp với oxi?
b) Tại sao oxi là nguyên tố hoạt động mạnh hơn Clo, nhng ở điều kiện thờng
lại tỏ ra kém hoạt động hơn?
107.
Cho oxi tác dụng với hidro, photpho, cacbon, nitơ, cacbon oxit, lu huỳnh

đioxit. Viết phơng trình của các phản ứng. Ghi rõ các điều kiện xảy ra phản
ứng. ứng dụng thực tế của các phản ứng đó.
108.
Nêu hiện tợng và giải thích hiện tợng khi đốt cháy cacbon, lu huỳnh, phốt
pho, sắt trong bình đựng oxi nguyên chất? Viết phơng trình của các phản
ứng. Nếu đốt cháy các chất trên trong không khí thì có khác gì không? Tại
sao?
109.
Hãy trình bày nhận xét chung về tơng tác của oxi với các nguyên tố khác.
110.
a) Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm .
b) Viết phơng trình phản ứng điều chế oxi từ KClO
3
, KMnO
4
bằng phơng
pháp nhệt phân.
111.
a) Hãy giải thích cơ chế quá trình tạo ra oxi bằng phơng pháp điện phân.
b) Tại sao không thể thu đợc oxi khi điện phân nớc nguyên chất?
c) Có thể thu đợc oxi khi điện phân các dung dịch K
2
SO
4
, KCl, KNO
3
,
KOH, HNO
3
không?

112.
Trong công nghiệp oxi đợc điều chế bằng phơng pháp nào? Nguyên tắc
chung của phơng pháp đó.
113.
Trình bày cấu tạo phân tử ozon.
114.
a) So sánh tính chất hóa học của oxi và ozon.
b) Viết phơng trình phản ứng giữa oxi và ozon với Ag, PbS, KI. Có nhận xét
gì qua các phản ứng đó?
115.
Ozon có thể tồn tại trong không khí có chứa một lợng lớn các khí SO
2
, CO
2
,
HF, NH
3
đợc không?
116.
a) Cách nhận ra ozon.
b) Giấy hồ tinh bột tẩm ớt dung dịch KI, khi gặp ozon từ màu trắng chuyển
thành màu xanh đen. Giải thích hiện tợng và viết phơng trình phản ứng .
117.
Bằng phơng pháp nào có thể nhận ra đợc ozon có trong hỗn hợp với hơi
hidro peoxit?
118.
Các phơng pháp điều chế ozon?
119.
Có thể dùng những chất nào dới đây để làm anot khi điều chế ozon bằng
phơng pháp dung dịch axit sunfuric? (than chì, platin, bạc vàng).

120.
a) Đặc điểm về cấu tạo phân tử của H
2
O và H
2
O
2
?
b) Những tính chất gây ra từ những đặc điểm đó?
121.
a) Tại sao H
2
O và H
2
O
2
ở điều kiện thờng là những chất lỏng, có nhiệt độ sôi
cao?
b) Tại sao hai chất đó lại có thể trộn lẫn với nhau theo bất kì tỉ lệ nào?
122.
a) Tại sao khi đun nóng chảy nớc đá có hiện tợng co thể tích?
b) Tại sao ở áp suất thờng, nớc có khối lợng riêng lớn nhất ở 4
0
C?
123.
a) Pehidrol là gì?
b) Tại sao dung dịch loãng H
2
O
2

lại bền hơn dung dịch đậm đặc ?
c) Tại sao khi đun nóng hoặc chiếu sáng dung dịch H
2
O
2
lại bị phân hủy
mạnh?
124.
a) Thờng dùng những chất nào để ức chế quá trình phân hủy hidro peoxit?
b) Những chất nào thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy H
2
O
2
?
c) ứng dụng của hidro peoxit?
125.
a) Những bằng chứng nào chứng tỏ rằng hidro peoxit là axit yếu?
b) So sánh bản chất liên kết trong các hợp chất:
H
2
O
2
, Na
2
O
2
, F
2
O
2

, BaO
2
126.
a) Dựa vào cơ sở nào để nói rằng H
2
O
2
vừa có tính axit vừa có tính khử?
Trong hai khả năng đó khả năng nào là chủ yếu?
b) Có các phản ứng nào hidro peoxit đồng thời thể hiện cả hai tính chất đó
không?
127.
Trong môi trờng nào hidro peoxit thể hiện tính oxi hóa mạnh hơn?
128.
a) Trong hai chất O
3
và H
2
O
2
chất nào có tính oxi hóa mạnh hơn? Nêu dẫn
chứng?
b) Viết phơng trình phản ứng khi cho H
2
O
2
tác dụng với dung dịch KI, dung
dịch KMnO
4
trong môi trờng axit, dung dịch Natri cromit trong môi trờng

kiềm. Trong mỗi trờng hợp H
2
O
2
thể hiện tính chất gì?
129.
Viết phơng trình của các phản ứng sau:
1) MgI
2
+ H
2
O
2
+ H
2
SO
4

2) Na
2
O
2
+ KI + H
2
SO
4

3) H
2
O

2
+ K
2
CrO
7
+ H
2
SO
4

4) CaOCl
2
+ H
2
O
2
O
2
+
5) Na
2
SeO
2
+ H
2
O
2

6) CrCl
3

+ H
2
O
2
+ NaOH Na
2
CrO
4
+
7) Na
2
O
2
+ Fe(OH)
2
+ H
2
O
8) Hg(NO
3
)
2
+ H
2
O
2
+ NaOH
9) Fe + H
2
O

2

10) As
2
S
3
+ H
2
O
2
+ NH
4
OH (NH
3
)
3
AsO
4
+
130.
a) Trong phòng thí nghiệm, Hidro peoxit đợc điều chế bằng cách nào?
b) Tại sao khi cho Na
2
O
2
tác dụng với H
2
O có chứa O
2
thoát ra nhng khi cho

BaO
2
tác dụng với H
2
SO
4
loãng thì không có hiện tợng đó?
c) Giải thích cơ chế của quá trình điện phân dung dịch H
2
SO
4
50% để tạo ra
H
2
O
2
?
131.
a) Những chất nào có khả năng hấp thụ hơi nớc?
b) Nguyên tắc làm khô các chất rắn và chất khí?
c) Trong các chất sau đây chất nào hấp thụ nớc mạnh hơn: CaCl
2
, H
2
SO
4
đặc,
KOH rắn silicagen, P
2
O

5
? Dựa trren cơ sở nào để dẫn đến kết luận.
Đ 5. Lu huỳnh Phân nhóm selen
(S, Se, Te, Po)
132.
a) Tại sao Lu huỳnh, Selen, Telu lại có khả năng xuất hiện các mức oxi hóa
+4 và +6?
b) Tại sao trạng thái dơng 6 là đặc trng hơn đối với lu huỳnh so với selen và
telu?
133.
Tại sao nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của lu huỳnh lại rất cao so với
nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của Oxi?
134.
Độ nhớt () của lu huỳnh nóng chảy phụ thuộc vào nhiệt độ có giá trị sau:
t
0
C

t
0
C

t
0
C

118,3
125,7
132,7
140,7

141,4
142,5
151,5
157,3
0,1145
0,1031
0,0884
0,0776
0,0756
0,0744
0,0622
0,0672
159,2
166,1
170,7
172,4
180,5
186,9
191,6
196,0
0,116
225
491
579
866
925
920
857
213,5
221,7

231,5
252,9
253,6
280,1
305,8
572
450
316
146
139
55
23
(độ nhớt đợc đo bằng đơn vị poazơ: kí hiệu là p)
a) Vẽ giản đồ phụ thuộc lg vào nhiệt độ. Từ đó xác định tại nhệt độ nào khi
lu huỳnh nóng chảy có độ nhớt cao nhất?
b) Hãy giải thích sự thay đổi độ nhớt của S nóng chảy?
135. a) Tại sao ở nhiệt độ thờng, lu huỳnh có tính trơ về phơng diện hóa học,
nhng khi đun nóng lại tỏ ra khá hoạt động?
b) Trong điều kiện nào lu huỳnh thể hiện tính oxi hóa, tính khử?
c) Viết phơng trình của các phản ứng khi cho lu huỳnh tác dụng với các chất
sau:
F
2
, Cl
2
, O
2
, P, NaOH, KClO
3
, H

2
SO
4
đặc, HNO
3
đặc, HNO
3
loãng.
136. a) Dựa vào những bằng chứng nào để chứng minh rằng các đơn chất F
2
,
O
2
, Cl
2
, S theo chiều từ F đến S trong dãy trên tính oxi hóa giảm?
b) Những chất đó có khả năng tơng tác trực tiếp với nhau không?
137. a) Đặc điểm về cấu tạo của phân tử H
2
S?
b) Tại sao góc hóa trị HSH = 92
0
, nhng góc HOH = 105
0
?
c) Tại sao ở điều kiện thờng H
2
S là một chất khí nhng H
2
O lại là chất lỏng?

d) Tại sao khí H
2
S ít tan trong nớc nhng tan nhiều trong dung môi hữu cơ?
138. a) Tính chất hóa học của H
2
S ?
b) Tại sao dung dịch nớc của H
2
S để lâu trong không khí lại bị vẩn đục?
c) Tại sao trong tự nhiên có nhiều nguồn tạo ra H
2
S nhng lại không có hiện
tợng tích tụ khí đó trong không khí?
139. Viết phơng trinh của các phản ứng sau:
1) H
2
S +FeCl
3

2) H
2
S + K
2
CrO
7
+ H
2
SO
4


3) H
2
S + K
2
MnO
4
+ H
2
SO
4

4) H
2
S + Br
2
+ H
2
O
5) H
2
S + I
2

140. viết phơng trình của các phản ứng sau:
1) H
2
S + Pb(CH
3
COO)
2


2) Na
2
S +MnSO
4

3) CuSO
4
+ H
2
S
4) H
2
S + SO
2
+ NaOH Na
2
S
2
O
3
5) FeS
2
+ O
2

141. a) Hãy trình bày những hiểu biết của mình về các hợp chất sunfua (các
loại sunfua , độ tan, mầu sắc, khả năng thủy phân)?
b) Trong các sunfua kim loại sau đây, sunfua nào bị thủy phân? Trờng hợp
nào có thể điều chế bằng phản ứng trao đổi trong dung dịch nớc:

Al
2
S
3
; Cr
2
S
3
; Na
2
S ; ZnS ; PbS ; La
2
S
3
c) Hãy giải thích tại sao một số sunfua kể trên lại không bị thủy phân.
142. a) Trong phòng thí nghiệm khí H
2
S đợc điều chế bằng cách nào?
b) Nguyên tắc chung để diều chế các sunfua kim loại? Dẫn chứng
143. a) Những đặc điểm về cấu tạo phân tử của SO
2
.
b) Cấu tạo của Ion SO
3
2-
? So sánh với cấu tạo của phân tử SO
2
có gì khác
không?
144. a) Cân bằng của dung dịch khí sunfurơ trong nớc sẽ chuyển dịch nh thế

nào khi cho thêm NaOH hoặc H
2
SO
4
loãng vào dung dịch đó?
b) Trong điều kiện nào tạo ra các muối hidrosunfit, các muối sunfit.
145. a) Tính chất hóa học của SO
2
và của các muối sunfit?
b) Viết phơng trình phản ứng của SO
2
với các chất HI, H
2
S, CO, H
2
, C. Từ
đó cho nhận xét về tính khử của SO
2
so với các chất kể trên?
146. a) Viết phơng trình phản ứng khi cho dung dịch SO
2
tác dụng với Mg, I
2
,
HClO
3
, HClO
3
, H
2

S. Trong mỗi trờng hợp dung dịch SO
2
thể hiện tính chất
gì?
b) Bằng phơng pháp nào nhận ra khí SO
2
?
147. a) Nguyên tắc điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
đã điều chế khí SO
2
bằng những cách nào?
b) ứng dụng của SO
2
?
148. a) Cấu tạo phân tử của SO
3
?
b)Tại sao SO
3
lại dễ dàng trùng hợp hóa tạo ra các polime?
c) Tại sao SO
3
lại tơng tác mãnh liệt với H
2
O? ứng dụng của phản ứng .
149. a) Oleum là gì? Tính chất của oleum?
b) Tính chất lí hóa của H
2

SO
4
? Tại sao khi pha loãng H
2
SO
4
đặc, ngời ta
phải cho từ từ từng giọt axit đó vào H
2
O mà không đợc làm ngợc lại?
c) Tại sao để điều chế các axit khác ngời ta thờng dùng H
2
SO
4
tác dụng với
muối của các axit đó?
150. Viết phơng trình phản ứng khi cho:
a) H
2
SO
4
loãng tác dụng với Mg, Cr, Fe.
b) H
2
SO
4
đặc, nóng tác dụng với C, Cu, Fe
2
O
3

, Fe
3
O
4
, HI, H
2
S.
Giải thích nguyên nhân?
151. Trình bày đặc điểm cấu tạo, độ bền, tên gọi của các axit chứa oxi của lu
huỳnh?
152. a) Tính chất hóa học của các axit chứa oxi của lu huỳnh?
b) Tại sao axit peoximonosunfuric lại là axit một nấc mặc dù có 2 nguyên tử
hidro?
c) Tại sao các axit H
2
S
2
O
3
, H
2
S
2
O
4
, H
2
S
2
O

6
, H
2
S
3
O
6
đều là các axit không
bền ?
153. a) Trong các muối của các axit chứa oxi của lu huỳnh muối nào có tính
oxi hóa , có tính khử?
b) Trình bày nguyên nhân gây ra tính oxi hóa và tính khử của các axit tơng
ứng?
c)Sự khác nhau giữa các ion S
2
O
3
2-
, SO
3
2-
, SO
4
2-
?
154. Tính chất của các muối sunfat?(tính tan, khả năng kết tinh, khả năng tạo
hiđrat, khả năng nhiệt phân, khả năng tạo phèn)
b) Trong điều kiện nào muối sunfat thể hiện tính oxi hóa?
155. Quá trình nào có thể xảy ra khi tiếp tục đun nóng các chất sau đây trong
không khí?

a) FeSO
4
b) (NH
4
)
2
SO
4
.FeSO
4
.6H
2
O
c) Na
2
SO
4
.10H
2
O
d) FeSO
4
.7H
2
O
e) NaHSO
4
g) Hỗn hợp KHSO
4
và Al

2
O
3
Nếu đun nóng trong khí quyển Nitơ có khác không?
156. a) Các phơng pháp điều chế muối sunfat kim loại?
b) Có thể vận dụng những phơng pháp nào để điều chế các muối sau đây:
Na
2
SO
4
, CaSO
4
, Mg(HSO
4
)
2
, CuSO
4
, Ag
2
SO
4
,
Viết các phơng trình phản ứng.
157. a) Bằng các phản ứng trao đổi có thể điều chế các chất sau đây đợc
không?
1) Điều chế BaSO
4
từ BaSO
3

, từ CaSO
4
?
2) Điều chế BaCO
3
từ BaSO
4
?
b) Bằng cách nào có thể điều chế H
2
S từ CaSO
4
?
158. a) Có thể điều chế muối Fe (II) pesunfat đợc không? Tại sao?
b) Hãy nêu một phơng pháp điều chế SO
2
từ ZnSO
4
.
159. Có thể nung Kali hidrosunfat trong chén bằng sắt đợc không?
Có những phản ứng nào xảy ra trong quá trình đó?
160. a) Trong 2 muối BaSO
4
và BaSO
3
, muối nào dễ tan trong axit ?
b) Có thể hòa tan CaSO
4
trong axit đợc không?
c) Muốn tách Na

2
SO
4
ra khỏi hỗn hợp với Ag
2
SO
4
thì làm thế nào?
161. Viết phơng trình của các phản ứng sau:
1) Zn + H
2
SO
4
đặc
2) Hg + H
2
SO
4
đặc
3) Zn + H
2
S
2
O
7
H
2
S +
4) Cl
2

+ Na
2
S
2
O
3
+ H
2
O
5) I
2
+ Na
2
S
2
O
3

6) Al + Na
2
S
2
O
3
+ HCl H
2
S +
162. Viết phơng trình của các phản ứng sau:
1) (NH
4

)
2
S
2
O
3
+ MnSO
4
+ H
2
O HMnO
4
+
2) K
2
S
2
O
4
+ K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4


3) K
2
S
3
O
6
+ O
3
+ H
2
O
4) Na
2
S
4
O
6
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4

5) Na
2
S
5
O
6

+ O
3
+ H
2
O
6) (NH
4
)
2
S
3
O
6
+ K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4

163. a) Điều chế H
2
SO
4
Trong công nghiệp? Nguyên tắc chung của phơng
pháp?

b) Những yếu tố nào đã ảnh hởng đến cân bằng tạo ra SO
3
khi oxi hóa SO
2

của không khí?
c) Trong quá trình hấp thụ nớc của SO
3
Tại sao phải dùng H
2
SO
4
đặc? Có thể
thay thế H
2
SO
4
đặc bằng nớc đợc không?
164. a) Có thể điều chế axit Tiosunfuric bằng phơng pháp cho H
2
SO
4
loãng tác
dụng với muối Na
2
S
2
O
3
đợc không? Lí do?

b) Trong thực tế đã điều chế axit đó bằng cách nào?
165. a) Những muối sau đây thuộc axit nào:
NaHS, NaHSO
3
, K
2
SO
3
, MgSO
4
, K
2
S
2
O
7
, K
2
S
2
O
8.
Cấu tạo phân tử và tên gọi các muối đó?
b) Cấu tạo phân tử và tên gọi các muối sau đây:
Na
2
S
2
O
3

, K
2
SO
5
, Na
2
S
5
, Na
2
S
5
O
6
, Na
2
S
4
O
6
, K
2
S
2
O
4
, Na
2
S
3

O
6
. những axit ứng
với muối đó?
166. a) Lu huỳnh đã tạo ra những hợp chất nào có chứa các halogen?
b) Sự khác nhau về cấu tạo của các muối Tionyl halogenua SOX
2

sunfuryl halogenua SO
2
X
2
?
167. a) Có hiện tợng gì xảy ra khi cho sunfuryl clorua tác dụng với dung dịch
Bari clorua loãng?
b) Có phản ứng hóa học nào xảy ra khi cho sunfuryl clorua tác dụng với
dung dịch KMnO
4
?
168. a) ở điều kiện thờng, phân tử lu huỳnh, selen, telu và poloni tồn tại ở
dạng nào?
b) Trong điều kiện nào tồn tại dạng phân tử 2 nguyên tử?
c) Nêu nhận xét về độ bền của các phân tử 2 nguyên tử trong dãy từ oxi đến
telu?
169. a) Giải thích tại sao góc hóa trị HXH từ oxi đến telu lại giảm?
b) Nhận xét về độ bền của các hợp chất H
2
X từ oxi đến poloni? Giải thích
nguyên nhân.
170. a) Cho nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ sôi từ H

2
đến H
2
Te? Giải thích
nguyên nhân.
b) Giải thích sự thay tính axit trong dãy đó?
c) Tính khử thay đổi nh thế nào? Biết rằng thế điện cực của chúng có giá trị:
H
2
O H
2
S H
2
Se H
2
Te
E
0
(X + 2H
+
+ 2e = H
2
X) von +1,23 +0,17 -0,40 -0,72
nhng tại sao chúng có khả năng tồn tại trong dung dịch nớc?
171. Tính axit trong dãy SeO
2
TeO
2
PoO
2

thay đổi nh thế nào? Lấy dẫn
chứng để minh họa.
172. a) So sánh tính axit tính oxi hóa khử của H
2
SO
3
, H
2
SeO
3
và H
2
TeO
3
?
b) Tìm dẫn chứng để chứng minh rằng H
2
SeO
4
có tính oxi hóa mạnh hơn
axit H
2
SO
4
?
c) Tại sao Telu lại tạo ra axit Teluric H
6
TeO
6
nhng lu huỳnh và Selen không

có khả năng đó?
173. Viết phơng trình của các phản ứng sau:
1) H
2
SeO
3
+ HClO
3

2) H
2
SeO
4
+ HCl
3) H
2
SeO
3
+ KMnO
4
+ KOH
4) Na
2
SeO
4
+ SO
2
+ H
2
O

5) Na
2
SeO
3
+ Cl
2
+ H
2
O
6) Ag
2
SeO
3
+ Br
2
+ H
2
O
174. Viết phơng trình phản ứng:
1) Se + HNO
3
+ H
2
O
2) Te + HNO
3

3) SeO
2
+ Na

2
S
2
O
3
+ H
2
O Na
2
S
4
O
6
+
4) SeO
3
+ I
-
+ H
2
O
5) SOCl
2
+ Fe FeCl
2
+ FeS +
Đ6. Nitơ - Photpho (N - P)
175. a) Hãy nêu các đặc điểm về cấu trúc nguyên tử của nguyên tố nhómVa?
b) Từ những đặc điểm đó hãy cho biết sự biến đổi tính chất hóa học của các
nguyên tố trong nhóm?

176. a) Đặc điểm cấu trúc electron của phân tử N
2
?
b) Nitơ là một nguyên tố không kim loại (với độ điện âm là 3,04) nhng tại
sao ở điều kiện thờng lại kém hoạt động (trơ về mặt hóa học)
c) Trong 2 khuynh hớng phản ứng (oxi hóa và khử) của Nitơ thì khuynh h-
ớng nào là chủ yếu?
177. Hãy trình bày những nhận xét khái quát về tơng tác của các nguyên tố
với Nitơ?
178. a) Trong phòng thí nghiệm Nitơ đợc điều chế bằng những phơng pháp
nào?
b) Nguyên tắc chung để điều chế Nitơ trong công nghiệp?
179. a) Trong phòng thí nghiệm bằng cách nào để thu đợc Nitơ từ không khí?
b) Hãy đề xuất một phơng pháp đơn giản để có thể xác định đợc tỉ lệ thể
tích của Nitơ trong khí quyển?
180. a) Cho một luồng không khí có chứa các hợp chất: hơi nớc, H
2
S, CO
2
qua
các dung dịch NaOH đặc, H
2
SO
4
đặc. Sau khi hợp chất đã bị hấp thụ hết thu
đợc một hỗn hợp khí A. So sánh tính chất lí hóa của các khí trong hỗn hợp
A?
b) Cho hỗn hợp khí đó tiếp xúc với vỏ bào Mg d, cháy ở 600
0
C thu đợc một

hỗn hợp chất rắn B. Cho hỗn hợp B vào nớc có sản phẩm gì tạo thành? Viết
các phơng trình phản ứng có thể xảy ra trong toàn bộ quá trình trên.
181. a) Cấu tạo của phân tử NH
3
? (cấu trúc electron hình dạng các obitan lai
hóa sp
3
của nguyên tử N trong phân tử NH
3
, công thức cấu tạo)
b) Từ cấu tạo giải thích nguyên nhân gây ra các đặc tính lí, hóa của NH
3
?
182. Tính chất hóa học của NH
3
. Trong các phản ứng mà NH
3
có thể tham gia
thì phản ứng loại nào dễ xảy ra nhất?
183. a) Tại sao NH
3
không phản ứng với các bazơ?
b) Trong các chất sau đây chất nào có khả năng làm khô đợc khí NH
3
:
H
2
SO
4
đặc, CaCl

2
khan, P
2
O
5
, KOH rắn.
184.
a) Hãy giải thích Tại sao NH
3
dễ dàng phản ứng với nhiều hợp chất vô cơ có
chứa Hidro? HF và H
2
O có tính chất đó không?
b) NH
3
và H
2
O đều có obital lai hóa sp
3
và đều có các electron tự do nhng
tại sao NH
3
tạo ra NH
4
+
mà không phải là H
3
O
+
theo các phản ứng:

NH
3
+ HOH NH
4
+
+ OH
-
NH
3
+ H
2
O H
3
O
+
+ NH
2
-
c) Tại sao phân tử CH
4
không có khả năng kết hợp proton nh NH
3
185.
a) Trong quá trình tổng hợp NH
3
từ N
2
và H
2
đợc thực hiện trong điều kiện

nào? áp suất và nhiệt độ đã ảnh hởng đến cân bằng đó nh thế nào?
b) Vai trò của xúc tác trong quá trình tổng hợp NH
3
? Có thể thu đợc NH
3

không khí không tăng nhiệt độ?
c) Trong phòng thí nghiệm NH
3
đợc điều chế bằng phơng pháp nào?
186.
Viết phơng trình phản ứng khi cho NH
3
tác dụng với : hidro clorua, canxi
clorua, oxi, clo, đồng (II) oxit, kali hipobromit?
Trong mỗi trờng hợp NH
3
thể hiện tính chất gì?
187.
a) Giải thích tại sao các muối Amoni có tính chất giống muối kim loại
kiềm? Sự khác nhau giữa hai loại muối đó?
b) Phân tử NH
4
đợc điều chế bằng cách nào. Tại sao phân tử NH
4
khác hẳn
với Ion NH
4
+
là cực kì không bền?

188.
a) Viết phơng trình phản ứng nhiệt phân các muối sau: (NH
4
)
2
CO
3
, NH
4
NO
3
,
(NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
HPO
4
, NH
4
H
2

PO
4
, (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
.
b) Từ các phản ứng đó hãy cho nhận xét về khả năng nhiệt phân các muối
Amoni?
c) Khi hòa tan các muối trên trong nớc sẽ tạo ra môi trờng gì?
189.
a) So sánh công thức cấu tạo của Hiđrazin và hidroxylamin? Hai chất đó có
đặc điểm gì giống với phân tử NH
3
?
b) Hãy nêu một số tính chất hóa học của chúng gây ra từ đặc điểm cấu tạo
đó.
c) Phơng pháp điều chế Hiđrazin và hidroxylamin ?
190.
Viết phơng trình các phản ứng :
1) N
2
H
4
+ HgCl
2


2) N
2
H
4
+ HNO
2

3) N
2
H
4
+ K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4

4) N
2
H
4
. H
2
SO

4
+ CuSO
4
+ NaCl
5) N
2
H
4
.HCl + SnCl
2
+ HCl NH
4
Cl +
191.
Viết các phơng trình phản ứng sau:
1) NH
2
OH + SeO
2

2) (NH
3
OH)
2
SO
4
+ KMnO
4
MnSO
4

+
3) NH
2
OH + I
2
+ KOH
4) NH
2
OH.HCl + H
2
O
2

5) N
2
H
4
.HCl + K
2
Cr
2
O
7
+ HCl
192.
Viết phơng trình phản ứng khi cho các chất sau đây tác dụng với nhau:
1) Hiđrazin sunfat với Iot trong môi trờng kiềm
2) Hiđrazin sunfat với Kali Iotdat trong môi trờng kiềm.
3) Hiđrazin với Natribromat.
4) Hiđrazin sunfat với Clorua vôi.

193.
Viết phơng trình phản ứng khi cho các chất sau đây tác dụng với nhau:
1) Hidroxilamin với sắt II sunfat trong môi trờng axit
2) Hidroxilamin với CuO
3) Hiđrazin với bạc nitrat
4) Hiđrazin với Natri hipobromit.
194.
a) Viết phơng trình phản ứng :
N
2
H
4
.H
2
O + Se
Và giải thích tại sao xảy ra quá trình hòa tan Selen mặc dù nguyên tử Nitơ
không thay đổi mức oxi hóa ?
b) Hãy nêu sự khác nhau giữa Hiđrazin sunfat và hidroxilamin sunfat? Giữa
Amoni sunfat và Hiđrazin sunfat?
195.
a) Công thức cấu tạo của axit hiđrazoic? Tính chất hóa học cơ bản của nó?
b) Tại sao không thể điều chế đợc axit Hiđrazoic bằng phơng pháp tơng tác
trực tiếp giữa Nitơ và hidro ?
c) Tại sao các azotua kim loại kiềm không bền và đều nổ?
196.
a) Nitơ tạo nên những oxit nào? Thành phần phân tử và tính chất vật lí của
các oxit đó?
b) Phơng pháp điều chế các oxit nitơ? Ôxit nào có khả năng điều chế đợc từ
các đơn chất N
2

và O
2
?
197.
Khi đun nóng một thể tích nhất định không khí trong một bình kín đến
2500
0
C, sau đó làm lạnh nhanh hỗn hợp thu đợc. Hỏi thành phần của khí
trong bình có khác trớc không? Nếu làm nguội từ từ thành phần của khí có
thay đổi không?
198.
a) Cấu tạo phân tử của oxit N
2
O?
b) Hãy giải thích cách viết công thức cấu tạo của N
2
O Dới dạng sau đây:

199.
a) Tính chất hóa học của N
2
O? Nguyên nhân gây ra những tính chất đó?
b) Tại sao nói rằng N
2
O là một chất khí có khả năng duy trì sự cháynhng
không có khả năng duy trì sự sống? Điều đó có mâu thuẫn gì không?
200.
Phơng pháp điều chế N
2
O? Cơ sở lí luận của phơng pháp đó?

b) Tại sao không thể điều chế N
2
O bằng phơng pháp điều chế trực tiếp từ
đơn chất N
2
và O
2
c) Một hỗn hợp gồm N
2
O và NO, bằng phơng pháp nào có thể tách đợc hai
khí đó ra khỏi hỗn hợp?
201.
a) Cấu hình electron theo thuyết Obitan phân tử của NO? So với cấu hình
của N
2
có gì khác?
b) Hãy xây dựng giản đồ các mức năng lợng gần đúng theo thuyết Obitan
phân tử của các phân tử và ion phân tử sau đây:
N
-
O
N
:

:

N
+
N
O

:

:


NO
+
, N
2
, NO, NO
-
Cho nhận xét?
202.
a) So sánh và nêu đặc điểm trong công thức cấu tạo NO
+
, N
2
, NO, NO
-
?
b) Lấy dẫn chứng những hợp chất có chứa Ion NO
+
?
c) So sánh tính bền của NO và NO
+
và nêu rõ nguyên nhân?
203.
Viết các phơng trình phản ứng sau và từ đó cho biết các tính chất hóa học
cơ bản của NO
NO + H

2
S N
2
+
NO + SO
2
N
2
O
+

NO + O
2

NO + Cl
2

NO + KMnO
4
MnO
2

KMnO
4
+ NO + H
2
SO
4
Mn
2

+
+
NO + CrCl
2
+ HCl NH
4
+
+ Cr
3
+
+
204.
a) Phơng pháp điều chế khí NO trong phòng thí nghiệm ?
b) Bằng phản ứng nào có thể nhận ra đợc khí NO?
205.
a) Trình bày cấu tạo của phân tử NO
2
. Từ đó cho biết tại sao phân tử NO
2

khả năng trùng hợp thành phân tử đime N
2
O
4
?
b) Tại sao NO
2
lại có màu nhng N
2
O

4
lại không có màu? Tại sao phân tử SO
2
không có khả năng trùng hợp nh NO
2
?
206.
So sánh cấu hình electron của phân tử NO
2
với phân tử SO
2
, O
3
, ClO
2
, Cl
2
O,
NO
2
-
theo thuyết obitan phân tử. Nêu rõ sự khác nhau cơ bản trong cấu hình
electron của các chất đó?
207.
a) Cho nhận xét tổng quát về sự tồn tại của NO
2
và N
2
O
4

khi nhiệt độ thay
đổi từ 200
0
C đến 600
0
C?
b) Bằng thí nghiệm nào có thể chứng minh sự biến đổi giữa hai dạng NO
2

N
2
O
4
?
208.
a) Tại sao nói rằng NO
2
và N
2
O
4
là những anhiđrit hỗn tạp?
b) Giải thích nguyên nhân hình thành ion NO
2
-
và NO
3
-
khi cho NO
2

hoặc
N
2
O tác dụng với nớc hoặc với dung dịch kiềm?
209.
a) Phơng pháp điều chế và tính chất hóa học của NO
2
b) Viết phơng trình phản ứng khi cho NO
2
tác dụng với CO, SO
2
, O
3
, H
2
O
2
.
Trong mỗi trờng hợp NO
2
thể hiện tính chất gì?
c) Viết phơng trình phản ứng tác dụng giữa NO và NO
2
với dung dịch FeSO
4
. So sánh sự khác nhau giữa hai phản ứng đó ?
210.
a) N
2
O

3
có thể phản ứng với nớc tạo hỗn hợp là axit nitrơ hoặc axit nitric.
Viết phơng trình phản ứng và cho biết điều kiện nào xảy ra đối với từng
phản ứng ?
b) Tại sao nói rằng NO
2
là anhiđrit hỗn tạp, nhng khi cho tác dụng với nớc
nó chỉ tạo ra HNO
3
?
211.
a) Tính chất hóa học của axit nitrơ.
b) So sánh tính bền, tính oxi hóa - khử của axit nitrơ và muối tơng ứng.
c) Phơng pháp điều chế HNO
2
. Cơ sở lí luận của phơng pháp đó.
212.
a) Viết phơng trình phản ứng chứng minh rằng HNO
2
có khả năng tự oxi
hóa - khử.
b) Thế diện cực chẩn của axit nitrơ trong môi trờng axit và môi trờng kiềm
có thể tóm tắt từ sơ đồ sau:
trong môi trờng axit: +0,96V

NO
2
-
HNO
2

NO
+0,94V
213.
Viết phơng trình của các phản ứng sau:
1)HNO
2
+ HI I
2
2)HNO
2
+ SO
2
+ H
2
O NO
3)HNO
2
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4
NO
4)NaNO
2
+ K
2
Cr
2

O
7
+ H
2
SO
4

5)KNO
2
+ MnO
2
+ H
2
SO
4

6)NaNO
2
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4

7)NaNO
2
+ PbO
2
+ H

2
SO
4

214.
a) Tại sao axit HNO
3
tinh khiết là chất lỏng không màu nhng trong thực tế
thờng có màu vàng?
b) Nguyên tắc chung điều chế HNO
3
từ không khí và nớc? Viết các phơng
trình phản ứng ?
215.
a) Tại sao khi điều chế HNO
3
từ Kali nitrat phải dùng H
2
SO
4
đặc và KNO
3

rắn? Trong trờng hợp đó tại sao phải đun nóng nhẹ hỗn hợp?
b) Tại sao khi chng cất dung dịch HNO
3
chỉ thu đợc dung dịch 70%?
216.
a) Nguyên tắc chung xảy ra các phản ứng khi cho HNO
3

tác dụng với các
kim loại và không kim loại? Lấy ví dụ.
b) Dựa vào cơ sở nào để kết luận rằng : khi các chất tác dụng với dung dịch
HNO
3
đặc thờng tạo ra khí NO
2
và với HNO
3
loãng thờng tạo ra khí NO?
217.
a) Viết phơng trình phản ứng khi cho HNO
3
đặc và loãng tác dụng với các
kim loại Sn, Pb, Zn, Cu.
b) Viết phơng trình phản ứng khi cho HNO
3
tác dụng với Mg, As, Co, C, S
218.
a) Hãy trình bày những đặc tính của muối nitrat? (Độ tan, độ bền nhiệt, tính
oxi hóa )
b) So sánh độ bền nhiệt của các hợp chất sau:
HNO
2
, HNO
3
, KNO
3
, Pb(NO
3

)
2
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
c) Hãy giải thích tại sao HNO
3
và các muối nitrat kim loại nặng có độ bền
nhiệt kém hơn so với các muối nitrat của các kim loại kiềm?
219.
a) Viết phơng trình phản ứng khi cho HNO
3
đặc tác dụng với HCl đặc? Vai
trò của hỗn hợp đó trong hóa học?
b) Nếu cho HNO
3
đặc tác dụng với HBr, HI có phản ứng nh thế không?
c) Tại sao một số kim loại nh Platin, vàng, không tan trong axit nhng lại tan
trong nớc cờng thủy?
220.
Cho ba axit: HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
có nồng độ tùy ý, tác dụng với Cu. Hãy

điều chế các muối CuCl
2
, CuSO
4
, Cu(NO
3
)
2
.Nêu các điều kiện cần thiết.
Phản ứng nào xảy ra dễ nhất? Lí do?
221.
Ngời ta có thể điều chế kali nitrat bằng phản ứng trao đổi khi cho NaNO
3

tác dụng với KCl theo phơng trình sau:
NaNO
3
+ KCl NaCl + KNO
3
Hãy cho biết cơ sở lí luận của phơng pháp trên có mâu thuẫn gì về chiều của
phản ứng trao đổi không?
222.
a) Mô tả công thức cấu tạo của P trắng và các dạng thù hình khác của
phốtpho. Trong những điều kiện nào các dạng thù hình đó có thể biến đổi
cho nhau?
b) Tại sao P trắng có nhiệt độ thấp hơn P đỏ?
c) Tại sao P trắng dễ tạo ra mạng tinh thể còn P đỏ lại là chất vô định hình?
223.
a) ở điều kiện thờng, nitơ là chất khí, nhng Photpho lại là chất rắn . Giải
thích nguyên nhân?

b) Tại sao P là nguyên tố có độ điện âm bé hơn nitơ, nhng ở điều kiện thờng
lại hoạt động mạnh hơn nitơ?
c) Tìm dẫn chứng để minh họa rằng trong các dạng thù hình của Photpho thì
P trắng lại hoạt động manh nhất ? Nguyên nhân?
224.
Nêu nhận xét chung về tơng tác của Photpho đối với các nguyên tố.
225.
a) Tính chất hóa học cơ bản của Photpho. Tìm dẫn chứng để minh họa?
b) Trong hai tính chất oxi hóa và khử của photpho thì tính chất nào là chủ
yếu? So sánh với Nitơ có khác không?
c) Tại sao những dụng cụ thủy tinh sau khi dùng làm thí nghiệm với photpho
lại phải ngâm trong dung dịch CuSO
4
?
226.
Viết phơng trình phản ứng khi cho photpho tác dụng với oxi, axit Nitric,
bạc peclorat, nớc oxigen, lu huỳnh, các halogen. Trong mỗi trờng hợp
photpho thể hiện tính chấtgì?
227.
Sản phẩm nào đợc tạo thành khi thủy phân PCl
3
và PCl
5
. Có thể viết phơng
trình thủy phân đó dới dạng ion đợc không?
228.
a) Photpho đã tạo nên những hợp chất nào? Các chất đó đợc điều chế bằng
cách nào?
b) So sánh tính chất hóa học của PH
3

và NH
3
?
c) Tại sao PH
3
có cực tính bé, ít tan trong nớc, không tác dụng với H
2
O nh
NH
3
.
229.
Viết phơng trình của các phản ứng sau:
1)Ca
3
P
2
+

H
2
O
2)Ca
3
P
2
+ HClO
3)P
4
+ Ba(OH)

2
+ H
2
O
4)PH
3
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4

5)PH
3
+ HClO
4

6)PH
3
+ HCl
7)PH
4
I + KOH
230.
a) Cấu tạo phân tử P
4
O
6
và P

4
O
10
? Sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo
của chúng?
b) Viết phơng trình của phản ứng khi cho P
4
O
6
tác dụng với H
2
O, với O
2
,
P
4
O
10
tác dụng với H
2
O; HClO, HNO
3
, H
2
SO
4
.
c) ứng dụng của P
4
O

10
.
231.
a) Công thức phân tử, cấu tạo, tên gọi của các axit chứa oxi của photpho?
b) Trình bày tính axit, tính bền, tính oxi hóa khử của các axit quan trọng
trong các axit trên.
c) Viết phơng trình phản ứng điều chế axit hipophotphorơ, axit photphorơ,
axit octo photphoric.
232.
a) Viết phơng trình của phản ứng thủy phân các muối NaH
2
PO
4
, Na
2
HPO
4

và Na
3
PO
4
? Giải thích tại sao trong cả ba trờng hợp đó giá trị pH của dung
dịch lại khác nhau?
b) Quá trình thủy phân (NH
4
)PO
4
và Na
3

PO
4
có khác nhau không?
233.
Tại sao muối Ag
3
PO
4
lại chỉ kết tủa màu vàng trong môi trờng trung tính
hoặc axit yếu, nhng khong thể kết tủa trong môi trờng axit mạnh?
234.
Tại sao khi cho muối canxi của axit photphoric tan trong axit axetic và
trong axit Clohiđriclại thu đợc những sản phẩm khác nhau? Viết các phơng
trình phản ứng ?
235.
Khi cho KH
2
PO
4
, K
2
HPO
4
, K PO
4
tác dụng với AgNO
3
sản phẩm của phản
ứng có khác nhau không? Nguyên nhân?
236.

Trong hai muối Ba
3
(PO
4
)
2
và BaSO
4
thì muối nào dẽ tan trong axit? Giải
thích?
237.
Viết phơng trình của các phản ứng sau:
1) H
3
PO
3


t
0
2) H
3
PO
3
+ KMnO
4

3) H
3
PO

3
+ AgNO
3
+ H
2
O
4) H
3
PO
2
+ AgNO
3
+ H
2
O
5) H
3
PO
4


t
0
Đ 7. phân nhóm asen
( As, Sb , Bi)
238.
a) Viết phơng trình của các phản ứng khi cho As, Sb, Bi tác dụng với HNO
3
loãng.
b) Từ các phản ứng đó hãy nêu nhận xét về sự biến thiên tính chất kim loại

từ As đến Bi.
239.
Cho nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ NH
3
đến
BiH
3
? Giải thích nguyên nhân?
240.
Nguyên nhân sự biến thiên độ bền nhiệt của các hợp chất trong dãy từ NH
3

đến BiH
3
.
241.
a) So sánh tính khử của các hợp chất chứa hidro của các nguyên tố thuộc
nhóm Va?
b) Viết phơng trình phản ứng khi cho AsH
3
tác dụng với kali iodat, với bạc
nitrat, SbH
3
với bạc nitrat.
242.
a) Tại sao góc hóa trị HXH giảm dần từ X đến Sb? (X là các nguyên tố
nhóm Va).
b) khả năng kết hợp H
+
thay đổi nh thế nào từ NH

3
đến BiH
3
? Giải thích
nguyên nhân?
243.
a) Sự biến thiên tính axit và bazơ của các oxit trong dãy từ As
2
O
3
đến Bi
2
O
3
?
Dẫn chứng?
b) Sự biến thiên tính axit và bazơ và tính khử của các hidroxit X(OH)
3
?
(X=As, Sb, Bi). Dẫn chứng?
c) So sánh tính axit của các axit chứa oxi trong dãy từ As đến Bi?
244.
Viết phơng trình của các phản ứng khi cho As
4
O
6
tác dụng với O
3
, H
2

O
2
,
FeCl
3
, HNO
3
, K
2
Cr
2
O
7
.
245.
Sản phẩm nào đợc tạo ra khi cho As tan trong nớc cờng thủy? Viết phơng
trình phản ứng ?
246.
Viết phơng trình các phản ứng sau:
1) As + H
2
SO
4
đặc
2) Bi + H
2
SO
4
đặc
3) As + NaClO + H

2
O
4) As
2
O
3
+ HClO + H
2
O
5) AsH
3
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4

247.
Viết phơng trình của các phản ứng sau đây:
1) AsCl
3
+ SnCl
2

2) As
2
S
3
+ O

2
+ H
2
O H
3
AsO
4
+
3) As
2
O
3
+ HNO
3
+ H
2
O
4) As
2
O
3
+ H
2
O
2
+ NH
4
OH AsO
4
2-

+
5) Sb
2
O
3
+ KMnO
4
+ HCl Sb
2
O
5
+
248.
Viết phơng trình của các phản ứng sau đây dới dạng phân tử và ion :
1) As + K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
H
3
AsO
4
+
2) NaAsO

2
+ I
2
+ Na
2
CO
3
+ H
2
O NaH
2
AsO
3
+
3) KsbO
2
+ AgNO
3
+ KOH
4) H
3
SbO
3
+ KMnO
4
+ HCl
5) BiCl
3
+ K
2

SnO
2
+ KOH Bi +
Đ8. cacbon silic
(C, Si)
249.
a) Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử cacbon? Có thể giải thích các mức oxi
hóa của cacbon trên cơ sở cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó nh thế nào?
b) Tại sao cacbon không có tính kim loại nh thiếc và chì, mặc dù lớp vỏ
electron của các nguyên tử đó tơng tự nhau?
250.
a) Tại sao nguyên tử cacbon lại có khả năng tạo thành mạch dài (mạch
cacbon)?
b) Sự biến thiên về tính chất hoạt động hóa học trong dãy từ cacbon đến chì?
251.
a) Hãy giải thích sự hình thành đồng vị cacbon
14
6
C trong khí quyển trái đất
dới tác dụng của tia vũ trụ?
b) So sánh đặc điểm cấu tạo nguyên tử của hai đồng vị
12
C và
14
C.
252.
a) Trình bày đặc điểm cấu tạo của kim cơng và than chì ?
b) Từ những đặc điểm đó hãy giải thích tính chất vật lí của hai dạng thù hình
trên?
253.

a) Sự hấp phụ là gì? Phân biệt sự hấp phụ và hấp thụ? Nêu dẫn chứng để
minh họa?
b) Nguyên nhân gây ra sự hấp phụ cao của than vô định hình?
254.
a) Tại sao than vô định hình có khả năng hấp phụ nhng kim cơng lại không
có khả năng đó?
b) Than hoạt tính là gì? Tại sao than hoạt tính có khả năng hấp phụ cao hơn
than thờng?
255.
a) Đặc điểm về hấp phụ của cacbon?
b) Hãy giải thích tại sao :
khí nào càng khó hóa lỏng thì càng khó bị hấp phụ?
khi nhiệt độ tăng thì khả năng hấp phụ giảm?
256.
a) Tính chất hóa học của cacbon?
b) Trong các dạng thù hình của cacbon thì dạng nào tỏ ra hoạt động mạnh
hơn? Giải thích nguyên nhân?
c) Viết phơng trình phản ứng khi cho cacbon tác dụng với Oxi, lu huỳnh,
flo, CuO, H
2
SO
4
đặc.
257.
a) So sánh cấu tạo và tính chất của canxi cacbua CaC
2
và wonfram cacbua
W
2
C?

b) Dới tác dụng của nớc và axit , cacbua kim loại bị phân hủy nh thế nào?
những loại cacbua nào có khả năng phân hủy đó?
258.
a) Viết phơng trình phản ứng điều chế CaC
2
.
b) Từ bari nitrat, bằng phơng pháp nào có thể thu đợc bari cacbua?
c) ứng dụng của CaC
2
? Viết phơng trình phản ứng khi cho CaC
2
tác dụng
với H
2
O , N
2
, MgO. Cho biết điều kiện và ứng dụng thực tế của các phản
ứng đó?
259.
a) Cấu tạo của phân tử metan?
b) Tại sao ngời ta không thể tích trữ khí CH
4
trong các bính chứa khí
(gazomet).
c) Tại sao CH
4
không có tính axit nh HCl và không có khả năng tạo ra phức
chất?
260.
a) Đặc điểm cấu tạo phân tử của CO?

b) So sánhcấu trúc electron của phân tử CO và N
2
từ đó giải thích tính chất
lí hóa tơng tự nhau của hai chất đó ?
261.
a) Tính chất hóa học của cacbon oxit?
b) Viết phơng trình phản ứng khi cho cacbon oxit tác dụng với oxi, clo, nớc,
NaOH, Fe
2
O
3
, Ni. Trong mỗi trờng hợp CO đóng vai trò gì?
262.
a) Những kim loại nào có khả năng phản ứng đợc với CO? Sản phẩm của
phản ứng?
b) Hãy giải thích sự hình thành liên kết "cho nhận" khi cho crom tác dụng
với cacbon oxit?
c) Phức chất cacbonyl kim loại tác dụng với các axit vô cơ nh thế nào?
263.
a) So sánh tính khử của H
2



Co? Dựa vào cân bằng :
H
2
+ CO
2
CO + H

2
O để giải thích?
b) Hai chất H
2
và CO khử đợc oxit nào trog các oxit kim loại sau đây: Fe
2
O
3
,
Al
2
O
3
, FeO , CaO, H
2
O , Cu
2
O , HgO. Điều kiện của các phản ứng?
264.
a) Phản ứng giữa CO và H
2
O, với dung dịch NaOH xảy ra trong điều kiện
nào? Nếu kết luận rằng CO là một oxit trơ có hoàn toàn đúng không?
b) Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp điều chế cacbon oxit bằng
cách nào?
c) ứng dụng của cacbon oxit?
265.
a) Tính chất lí hóa của CO
2
? Bằng cách nào có thể tạo ra tuyết cacbonic?

b) Quá trình nào có thể xảy ra khi cho CO
2
tan trong nớc, trong dung dịch
NaOH , Ba(OH)
2
? Những phân tử nào, ion nào tồn tại trong dung dịch đó?
266.
a) Có thể tạo ra metan từ CO
2
đợc không?
b) Nguyên tắc điều chế CO
2
trong phòng thí nghiệm?
267.
a) Khi cho đá vôi tác dụng với axit để tạo ra khí CO
2
có nên dùng H
2
SO
4

không? Lí do?
b) Nếu dùng HCl bằng cách nào tinh chế đợc khí CO
2
?
268.
a) Tại sao CaCO
3
lại tan đợc trong dung dịch bão hòa khí CO
2

và Tại sao
dung dịch Ca(HCO
3
)
2
khi thêm NaOH lại tạo ra kết tủa? Dựa vào sự thủy
phân ion CO
3
2-
để giải thích?
b) Khí CO
2
đợc tạo ra trong một loại bình chữa cháy chứa dung dịch phèn
nhôm với xoda. Giải thích?
269.
a) Tại sao không thể điều chế đợc muối cacbonat của Fe
3+
và Al
3+
?
b) Viết phơng trình phản ứng khi cho dung dịch CrCl
3
, FeCl
3
với nớc khi có
mặt xoda?
c) Viết ptpu khi cho xoda nóng vào dung dịch có chứa ion Zn
2+
, Co
2+

, Cr
2+
,
Ni
2+
.
270.
Viết ptpu nhiệt phân các muối ccbonat của các kim loại sau: đồng , magie,
canxi, natri, muối amoni, natri hidrocacbonat. Giải thích nguyên nhân sự
khác nhau về độ bền nhiệt của các muối đó.
271.
Trong hai muối cacbonat đồng và bạc thì muối nào bền hơn?
272.
a) Phơng pháp điều chế và tính chất lí, hóa của cacbon disunfua?
b) Viết ptpu khi cho CS
2
tác dụng với dung dịch NaOH?
273.
Viết công thức cấu tạo của các chất sau đây và cho biết sự giống nhau về
mặt cấu tạo của các chất đó: Cacbondioxit, Cacbondisunfua, axit cacbonic,
axit tiocacbonic, Kali cacbonat, Kali tiocacbonat?
274.
a) Cấu tạo của phân tử xian, axit xianhidric và axit xianic?
b) Viết ptpu khi cho xian và axit xianhidric tác dụng với O
2
, H
2
O , NaOH.
c) Tại sao ion Xianua còn có khả năng tạo thành những hợp chất phức tơng
tự nh CO? Hãy giải thích sự hình thành ion phức [Fe(CN)

6
]
4-
.
275.
a) Silic và kim cơng đều có cấu tạo tơng tự nhau(hình tứ diện đều) nheng tại
sao silic là chất bán dẫn, còn kim cơng lại là chất cách điện?
b) Viết phơng trình phản ứng khi cho Si tác dụng với halogen, MgO , MnO
2
, H
2
O. Điều kiện của phản ứng?
276.
a) Nguyên tắc điều chế Si vô định hình?
b) Những axit nào có khả năng hòa tan đơc Si? Viết phơng trình phản ứng
khi cho Si tác dụng với dung dịch kiềm, so sánh với cacbon có gì khác?
277.
a) Hãy giải thích tại sao Silicdioxit lại có nhiệt độ nóng chảy rất cao so với
Cacbondioxit?
b) Viết phơng trình phản ứng khi cho SiO
2
tác dụng với F
2
, HF , NaOH ,
Na
2
CO
3
.
278.

a) Hãy giải thích tại sao Photphin sôi ở nhiệt độ thấp hơn so vơí amoniac
nhng Silan lại sôi ở nhiệt độ cao hơn Metan?
279.
a) Silicagel là gì? Cacborundum là gì? Hãy trình bày quá trình hình thành
gel của axit Silicic và phơng pháp điều chế cacborundum?
b) các ứng dụng của Silicagel và cacborundum dựa trên những cơ sở khoa
học nào?
280.
a) Cacbon và Silic tạo ra những hợp chất nào với các halogen?
b) Hãy so sánh độ bền nhiệt và hoạt tính hóa học của tetra halogenua của
cacbon trong dãy từ CF
4
đến CI
4
.
c) So sánh độ bền nhiệt của tetra halogenua của cacbon và của Silic tơng
ứng. Giải thích nguyên nhân?
Đ9. Tính chất kim loại
282.
a) Một số kim loại có cấu hình electron sau đây:
1) 2p
6
.3s
1
2) 4f
14
.5s
2
p
6

d
1
.6s
2
3) 4d
2
.5s
2
4) 4f
3
.5s
2
p
5
d
1
.6s
2

5) 3d
1
4s
2
6) 5d
2
.6s
2
7) 2p
6
.3s

2

8) 4f
6
.5s
2
p
6
d
1.
.6s
2

9) 6p
6.
7s
1
10) 4f
13
.5s
2
p
6
d
1
.6s
2
b) Các kim loại đó ở chu kì nào? Nhóm nào? Dựa vào bảng hệ thốnh tuần
hoàn kiểm tra lại kết quả suy đoán và cho biết tên cac kim loại đó?
283.

a) Nội dung của thuyết vùng?
b) Thuyết vùng đã giải thích tính dẫn điện của kim loại nh thế nào?
c) Biết rằng độ dẫn điện của kim loại giảm khi nhiệtđộ tăng và kim loại có
tính siêu dẫn. Có thể giải thích hiện tợng đó nh thế nào?
284.
a) Bản chất liên kết trong kim loại?
b) Liên kết kim loại khác liên kết trong hợp chất cộng hóa trị và hợp chất
ion nh thế nào? Lấy ví dụ liên kết trong tinh thể Li, trong hợp chất LiCl và
trong đơn chất Cl
2
làm dẫn chứng.
285.
a) Tại sao kim loại có vẻ sáng đặc biệt?
b) Tại sao một số kim loại lại có màu đặc trng?
c) Hiệu ứng quang điện là gì?
vận dụng thuyết vùng để giải thích các hiện tợng trên?
286.
a) Thế điện cực tiêu chuẩn của kim loại là gì? ứng dụng?
b) Thế điện cực của kim loại phụ thuộc vào những yếu tố nào?
287.
Trong dãy thế điện cực tiêu chuẩn Li xếp trớc Cs điều đó có mâu thuẫn gì
với sự sắp xếp các kim loại trong nhóm Ia của bảng hệ thống tuần hoàn
không?
288.
a) Tính chất hóa học của kim loại?
b) Với điều kiện nào kim loại có khả năng phản ứng đợc với H
2
O, dung dịch
kiềm, với dung dịch các axit không có tính oxi hóa? Lấy ví dụ minh họa?
289.

a) Tính thế điện cực của hidro trong môi trờng trung tính ở 25
0
C và áp suất
của khí hidro = 1atm.
b) Hãy cho biết trong các kim loại sau đây kim loại nào có khả năng tan đợc
trong nớc nguyên chất?
Li, Mg, Fe, Ni, Sn
290.
Dựa vào thế điện cực chuẩn hãy sắp xếp các kim loại sau đây theo thứ tự
tính khử giảm dần: Li, Na, K, Rb, Be, Mg, Ca , Ba, Al, La, Cu, Ag, Au, Zn,
Cd, Hg, Sn, Pb, Mn, Cr, Fe, Co, Ni.
291.
a) Trong các kim loại sau đây kim loại nào có khả năng khử đợc Ion H
+

thành H
2
trong dung dịch axit:
Cd, In, Al, Sn, Mn, Cr, Ag.
b) Tại sao Fe tan trong dung dịch H
2
SO
4
loãng lại tạo ra muối sắt (II) mà
không phải muối sắt (III)? Nếu thay bằng H
2
SO
4
đặc nóng hoặc HNO
3

phản
ứng có thay đổi không?
292.
a)Cr,Mn tác dụng với các dung dịch axit có phản ứng tơng tự nh sắt không?
b) Với những axit loại nào tạo ra muối của kim loại có mức oxi hóa thấp?
Tạo ra muối của kim loại có mức oxi hóa cao?
293.
a) Sắt có tan đợc trong dung dịch CuSO
4
không? Ngợc lai Cu có tan đợc
trong dung dịch FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
không?
b) Crom có thể đẩy đợc sắt ra khỏi dung dịch FeCl
2
hoặc FeCl
3
không?
294.
Bạc kim loại có khả năng đẩy đợc H
2
ra khỏi dung dịch HI 1N đợc không?
Biết tích số tan của AgI là 8,3.10
-17

295.
Khối lợng riêng (g/cm
3
) của một số kim loại có giá trị sau:
kimloại: Ag Be Cr Hg Mg
khối lợng riêng (g/cm
3
):10,5 1,82 7,14 13,55 1,74
hãy tính bán kính hiệu dụng của nguyên tử các kim loại đó. ( bỏ qua cấu tạo
của tinh thể)
296.
a) Tính tỉ khối hơi của thủy ngân ở 500
0
C( p= 1atm)
b) Tính tỉ khối hơi của kẽm ở nhệt độ sôi của kim loại đó.
c) Tính phân tử lợng trung bình của một hỗn hợp hơi có chứa 80% Zn, 10%
Cd và 10% Ar.
297.
Viết phơng trình phản ứng điều chế hidroxit, muối clorua , muối sunfat từ
các kim loại sau:
Mg, Ca, Al, Na, Sn, Cu, Zn, Ni.
nêu rõ các điều kiện của mỗi phản ứng?
298.
Tính hằng số cân bằng, năng lợng Gibbs và xác định chiều của phản ứng
của các hệ sau ở 25
0
C:
a) Cu
2+
+ Zn Zn

2+
+ Cu
b) Ni
2+
+ Cu Cu
2+
+ Ni
c)Zn
2+
+ Fe Fe
2+
+ Zn
hãy tính tỉ lệ giới hạn về nồng độ của các Ion kim loại có trong dung dịch
của các hệ trên?
299.
a) Nguyên tắc chung điều chế kim loại từ quặng?
b) Những phơng pháp thờng dùng để thu đợc kim loại từ oxit, từ muối. Lấy
ví dụ minh họa.
300.
Hidro có thể khử đợc oxit NiO theo phơng trình sau đây đợc không:
NiO ( rắn) + H
2
(khí) Ni (rắn) + H
2
O (hơi)
301.
Trong các chất sau đây chất nào có thể khử đợc Fe
3
O
4

thành kim loại: Si,
Al, Ca.
hãy tính G của phản ứng đó.
302.
a) Nguyên tắc chung dùng cacbon làm chất khử trong quá trình điều chế
kim loại?
b) Hidro và cacbon oxit có thể khử đợc những oxit kim loại nào?
303.
a) Nguyên tắc của phơng pháp nhệt kim điều chế các kim loại?
b) Tính hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau theo H
0
:
1) V
2
O
5
(rắn) + 5Ca(r) 2V(r) + 5CaO(r)
2)TaCl
5
(r) + 5Na(r) Ta(r) + 5NaCl(r)
3) Cr
2
O
3
(r) + 2Al(r) 2Cr(r) + Al
2
O
3
(r)
4)3Mn

3
O
4
(r) + 8Al(r) 9Mn(r) + 4Al
2
O
3
(r)
5)TiCl
4
(lỏng) + 4Na(r) Ti(r) + 4NaCl(r)
304.
a) Những kim loại nào đợc điều chế bằng điện phân muối nóng chảy?
b) Nguyên tắc chung của phơng pháp nhiệt phân hủy các chất vô cơ để điều
chế kim loại.
305.
Điện phân dung dịch các chất sau bằng điện cực Platin:
NiSO
4
; KI; NaCl; H
2
SO
4
loãng; NaOH
a) Mô tả quá trình xảy ra trên bề mặt điện cực.
b) Sản phẩm thu đợc ở các điện cực.
c) Môi trờng điện cực trong quá trình điện phân?
306.
a) Nguyên tắc chung điều chế kim loại bằng phơng pháp điện phân dung
dịch muối.

b) Phơng pháp đó đợc vận dụng để điều chế những kim loại nào?
307.
a) Quá trình xảy ra ở các điện cực khi điện phân dung dịch CuSO
4
với dơng
cực bằng Cu; dung dịch AgNO
3
với dơng cực bằng Ag; NiSO
4
với dơng cực
bằng Ni.
b) ứng dụng của phơng pháp.

Đ 10. kim loại kiềm
(Li, Na, K, Rb, Cs)
308.
a) Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử của các kim loại kiềm.
b) So sánh khả năng phản ứng của Hidro và của các kim loại kiềm. Có thể
giải thích nh thế nào khi biết rằng hidro có những khả năng khác hẳn kim
loại kiềm mặc dù lớp vỏ nguyên tử ngoài cùng có cấu trúc nh nhau?
309.
Hãy trình bày những đặc điểm nguyên tử của các kim loại kiềm(cấu trúc
electron, thế ion hóa, bán kính nguyên tử, bán kính ion, thế điện cực)
Cho nhận xét về sự thay đổi các đặc điểm đó từ Li đến Cs.
310.
Hãy xây dựng giản đồ phụ thuộc một số tính chất vật lý (nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sôi, khối lợng riêng, bán kính nguyên tử, bán kính ion, độ dẫn
điện) vào số thứ tự nguyên tử của các kim loại kiềm.
Từ giản đồ đó hãy nhận xét về sự biến thiên các tính chất đó.
311.

a) Liti là kim loại hoạt động kém hơn các kim loại kiềm khác nhng tại sao
thế điện cực lại có giá trị âm nhất? Giải thích nguyên nhân.
b) Hãy giải thích Tại sao các kim loại kiềm lại mềm (dễ cắt) và nhiệt độ
nóng chảy lại giảm dần từ Li đến Cs?
312.
a) Các kim loại kiềm đều có độ dẫn điện cao nhng còn kém hơn so với Ag,
Cu, Au. Điều đó có mâu thuẫn gì không khi so sánh hoạt tính hóa học của
các kim loại kiềm với các kim loại Cu, Ag, Au?
Giải thích nguyên nhân.
b) Tại sao độ dẫn điện của Na lại lớn hơn so với các kim loại kiềm khác?
313.
a) Giải thích Tại sao ở trạng thái hơi các phân tử kim loại kiềm lại gồm 2
nguyên tử?
Nguyên nhân gây ra mầu ngọn lửa của các kim loại kiềm?
314.
a) Phơng pháp điện phân để điều chế các kim loại kiềm. Cơ sở lí luận của
phơng pháp đó
b) Có thể dùng phơng pháp hóa học (không dùng phơng pháp điện phân) để
điều chế các kim loại kiềm từ các hợp chất của chúng đợc không?
315.
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra trên bề mặt điện cực khi điện phân
NaOH nóng chảy hoặc NaOH nóng chảy.
b) Vai trò của NaF và KCl khi điện phân NaCl nóng chảy để điều chế Na
kim loại?
316.
a) Các kim loại kiềm có phản ứng trực tiếp với các chất sau đây không:
N
2
; O
2

; Cl
2
; H
2
; C; Si
b) Biết rằng trong luyện kim thờng dùng Liti để khử dấu vết Cacbon trong
các hợp chất kim loại. Có thể dùng Na hoặc K để thay thế cho Li đợc
không?

×