Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas tại xã thái thịnh, thái thụy, thái bình bằng than hoạt tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.53 KB, 54 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực tập nghiêm túc và khẩn trƣơng khóa luận tốt
nghiệp về chủ đề “Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải chăn nuôi sau
biogas tại xã Thái Thịnh, Thái Thụy, Thái Bình bằng than hoạt tính” đã
đƣợc hồn thành và thu đƣợc kết quả nhất định
Để hoàn thành đợt tốt nghiệp lần này em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới
cơ Th.s Trần Thị Thanh Thủy đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ e trong suốt
q trình viết báo cáo khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô trong khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng
quý báu trong những năm học tập tại nhà trƣờng. Với vốn kiến thức tiếp thu
đƣợc trong q trình học khơng chỉ là nền tảng trong q trình nghiên cứu
khóa luận mà còn là hành trang vững chắc và tự tin cho em bƣớc vào đời.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, cán bộ kỹ
thuật của trung tâm Quan trắc môi trƣờng sở Tài nguyên và mơi trƣờng Thái
Bình đã nhiệt tình chỉ bảo em trong q trình nghiên cứu và thí nghiệm.
Cuối cùng em xin kính chúc các q thầy cơ khoa Quản lý tài ngun
rừng và mơi trƣờng nói chung và cơ Th.s Trần Thị Thanh Thủy nói riêng dồi
dào sức khỏe và thành công hơn nữa trong sự nghiệp cao quý của các thầy cơ.
Em cũng xin kính chúc Bam giám đốc cùng các các bộ kĩ thuật tại
trung tâm Quan trắc mơi trƣờng sở Tài ngun và mơi trƣờng Thái Bình dồi
dào sức khỏe và đạt nhiều thành công trong công việc.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1


CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 3
1.1 Tổng quan về ngành chăn nuôi ................................................................... 3
1.2 Giới thiệu về nƣớc thải chăn nuôi ............................................................... 4
1.2.1 Đặc điểm và thành phần hóa học của nƣớc thải chăn nuôi ...................... 4
1.2.2 Tác động của nƣớc thải chăn nuôi đến môi trƣờng.................................. 4
1.2.3 Các thông số đánh giá về nƣớc thải chăn nuôi ........................................ 5
1.3 Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải chăn nuôi ......................................... 6
1.3.1 Phƣơng pháp xử lý hóa lý ........................................................................ 6
1.3.2 Phƣơng pháp xử lý sinh học ..................................................................... 6
1.3.3 Phƣơng pháp xử lý hiếu khí ..................................................................... 6
1.3.4 Phƣơng pháp xử lý kị khí ......................................................................... 6
1.4 Tổng quan về than hoạt tính ........................................................................ 7
1.4.1 Khái niệm, đặc điểm ................................................................................ 7
1.4.2 Ứng dụng và các thông số của than hoạt tính .......................................... 8
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 10
2.1 Mục tiêu..................................................................................................... 10
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 10
2.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 10
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 10
2.4.1 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp ....................................................... 10
2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu.................................................................. 11


2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu ............................................................................. 11
2.4.4 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm............................................................... 12
2.4.6 Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm .................................... 12
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI .................... 21
3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Thái Thụy........................... 21
3.1.1 Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 21

3.2 Quy mô chăn nuôi của huyện Thái Thụy .................................................. 22
3.3 Tìm hiểu về địa điểm nghiên cứu.............................................................. 23
3.3.1 Thông tin ............................................................................................... 23
3.3.2. Thông tin và các chất thải phát sinh tại khu vực nghiên cứu ( cơng ty
CP Hồng Thái xã Thái Thịnh huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình) .................. 27
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 30
4.1 Thực trạng tại công ty CP Hoàng Thái xã Thái Thịnh huyện Thái Thụy
tỉnh Thái bình .................................................................................................. 30
4.1.1 Hoạt động xử lý chất thải ....................................................................... 30
4.1.2 Nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 .................................................................. 33
4.1.3 Nhu cầu oxy hóa học COD .................................................................... 34
4.1.4 Amoni (NH4+)......................................................................................... 35
4.1.5 PO43- ....................................................................................................... 36
4.1.6 Coliform ................................................................................................. 37
4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc thải tại khu vực .................. 39
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 40
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 40
5.2 Tồn tại ....................................................................................................... 40
5.3 Khuyến nghị .............................................................................................. 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD5

: Nhu cầu oxy sinh hóa

COD


: Nhu cầu oxy hóa học

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TN

: Thí nghiệm

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các thông số đánh giá nƣớc thải chăn nuôi theo quy chuẩn Việt
Nam ................................................................................................................... 5
Bảng1.2: Thơng số than hoạt tính .................................................................... 9
Bảng 4.1: Kết quả phân tích BO5 ................................................................... 33
Bảng 4.2: Kết quả phân tích COD (mg/l) ....................................................... 34
Bảng 4.3: Kết quả phân tích NH4 tính theo nitơ (mg/l) ................................. 35
Bảng 4.4: Kết qủa PO4 tính theo photpho (mg/l) ........................................... 36
Bảng 4.5: Kết quả Coliform (MPN/100ml) .................................................... 37
Bảng 4.6: Tổng hợp kết quả phân tích ............................................................ 38


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Quy trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại cơ sở.................................. 30
Hình 4.2. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại .................................................................. 31

Hình 4.3. Sơ đồ xử lý nƣớc bằng hệ thống biogas:......................................... 32
Hình 4.5. Quy trình xử lý nƣớc thải chăn ni có hiệu quả............................ 39

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1: Sự thay đổi BOD5 trong nƣớc thải chăn nuôi theo QCVN62MT:2016/BTNMT........................................................................................... 33
Biểu đồ 4.2: Sự thay đổi của COD trong nƣớc thải chăn nuôi theo QCVN 62MT:2016/BTNMT........................................................................................... 34
Biểu đồ 4.3: Sự thay đổi của NH4 trong nƣớc thải chăn nuôi ........................ 35
Biểu đồ 4.4: Sự thay đổi của PO43- trong nƣớc thải chăn nuôi ..................... 36
Biểu đồ 4.5: Sự thay đổi tổng Coliform trong nƣớc thải chăn nuôi theo QCVN
62-MT:2016/BTNMT ..................................................................................... 37


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay sự phát triển của ngành chăn nuôi là sự kết hợp của nhiều
khuynh hƣớng kỹ thuật và quản lý mới kết quả của các xu thế đó là làm tăng
hiệu quả sản xuất trên một đơn vị lao động đất đai. Đồng thời cùng với quá
trình phát triển chăn ni theo hƣớng cơng nghiệp hóa với trình độ thâm canh
cao là việc phát sinh các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đang ngày càng trầm
trọng. Một trong những vấn đề chƣa đƣợc quan tâm giải quyết là việc tìm ra
những giải pháp thích hợp nhằm hạn chế tác động tiêu cực của chăn nuôi lên
môi trƣờng. Nƣớc thải từ các cơ sở chăn nuôi thƣờng đƣợc thải trực tiếp vào
nguồn tiếp nhận không qua xử lý hay xử lý không đầy đủ gây ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc khơng khí và đất trầm trọng
Hiện nay có nhiều phƣơng pháp khác nhau đƣợc sử dụng trong công
nghệ xử lý nƣớc thải chăn nuôi. Các phƣơng pháp ứng dụng công nghệ đang
đƣợc sử dụng phổ biến trong hầu hết các hệ thống xử lý nƣớc thải. Thƣờng thì
một hệ thống xử lý đƣơc đánh giá bởi hiệu quả xử lý nhƣ khả năng loại bỏ các
chất ô nhiễm, nito hay photpho... khả năng áp dụng của chúng nhƣ giá thành
của hệ thống, giá thành của một m3 nƣớc đƣợc xử lý hay độ phức tạp của

công nghệ và quá trình vận hành bảo dƣỡng thiết bị
Bên cạnh các lợi ích về mặt kinh tế, ngành chăn nuôi cũng để lại các
chất thải có hại cho mơi trƣờng, đặc biệt là nƣớc thải sản xuất với thành phần
có chứa rất nhiều chất rắn lơ lửng; hàm lƣợng COD, BOD, nitơ, photpho cao
nên chi phí cho xử lý là khá lớn.
Hiện tại huyện Thái thụy có 6 khu chăn ni tập trung, diện tích gần
160ha, 2.800 gia trại, 92 trang trại chăn ni. Trong đó 11 trang trại quy mơ
lớn, mơi trang trại 1.500 – 5000 lợn thịt, 600 – 1.000 lợn nái, 3.000 – 6.000
con gà. Từ việc thúc đẩy kinh tế trang trại, gia trại góp phần đƣa tỷ trọng chăn
nuôi chiếm 39,9% giá trị sản xuất nông nghiệp. Trong phần lớn các trang trại
chăn nuôi đều đã sử dụng công nghệ Biogas nhƣng trong nhiều năm qua quy
mô chuồng trại ln đƣợc mở rộng cịn quy mơ hệ thống Biogas do lắp đặt, sử
1


dụng, sửa chữa và thay thế cịn gặp nhiêu khó khăn tốn kém kinh phí. Vì vậy
hiện nay nguồn nƣớc thải sau Biogas này còn chƣa đƣợc xử lý triệt để.
Trƣớc tình hình đó việc tìm ra giải pháp xử lý ít tốn kém và ít sử dụng
hóa chất là vấn đề đang đƣợc các nhà nghiên cứu tìm hiểu. Cho đến nay việc
xử lý nƣớc thải chăn nuôi bằng than hoạt tính đang là một phƣơng pháp mới
mẻ nhƣng với ƣu điểm là chi phí thấp vận hành đơn giản, đạt hiệu quả cao và
thân thiện với môi trƣờng. Bên cạnh đó than hoạt tính cịn đƣợc dung rất
nhiều trong đời sống con ngƣời hàng ngày. Với các lý do trên tơi đã chọn đề
tài trong khóa luận này là “Nghiên cứu khả năng xử lý nƣớc thải chăn ni
sau biogas tại xã Thái Thịnh, Thái Thụy, Thái Bình bằng than hoạt tính”

2


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về ngành chăn nuôi
Theo hiến chƣơng Châu Âu về nƣớc đã định nghĩa: “ Ô nhiễm nƣớc là
sự biến đổi nói chung do con ngƣời đối với chất lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn
nƣớc và gây nguy hiểm cho con ngƣời, cho công nghiệp nông nghiệp, động
vật nuôi và các động vật hoang dã:. Hay nói các khác ơ nhiễm nƣớc là sự thay
đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hóa học – sinh học của nƣớc, với
sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại
với con ngƣời và sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nƣớc.
Theo kết quả điều tra sơ bộ tại thời điểm 1/4/2014 của Tổng cục Thống
kê, cả nƣớc có 26,39 triệu con lợn, tăng nhẹ (0,3%) so với cùng kỳ. Hiện tại
chăn nuôi lợn khá thuận lợi do giá lợn hơi tăng và dịch lợn tai xanh không
xảy ra đã kích thích ngƣời chăn ni đầu tƣ tái đàn. Sản lƣợng thịt lợn hơi
xuất chuồng 6 tháng đầu năm ƣớc tính đạt 1963,3 nghìn tấn, tăng 1,65% so
với cùng kỳ năm trƣớc
Theo USDA, năm 2014 nhu cầu tiêu thụ thịt lợn của Việt Nam vào
khoảng 2,245 triệu tấn, tăng 1,8% so với năm 2013. Sản lƣợng thịt lợn của
Việt Nam năm 2014 dự kiến ở mức 2,26 triệu USD, đảm bảo cho Việt Nam
xuất khẩu khoảng 15 nghìn tấn thịt lợn..
Có nhiều nguồn gây ơ nhiễm nƣớc bao gồm nguồn gốc tự nhiên và
nhân tạo nhƣ: do các hoạt động giao thông, hoạt động từ các khu công nghiệp,
nhà máy, từ nơng – lâm – thủy sản trong đó chất thải ngành chăn nuôi cũng
là 1 trong những tác nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc nghiêm trọng. Chất thải
chăn nuôi là chất thải phát sinh trong hoạt động chăn nuôi nhƣ phân, nƣớc
tiểu, thức ăn dƣ thừa, xác vật nuôi,… chúng chứa nhiều hợp chất vô cơ, hữu
cơ, vi sinh vật có thể gây bệnh cho con ngƣời và động vật. Chất thải trong
chăn nuôi đƣớc chia 3 loại: chất thải rắn, lỏng, khí.
3



1.2 Giới thiệu về nƣớc thải chăn nuôi
1.2.1 Đặc điểm và thành phần hóa học của nước thải chăn ni
Đặc trƣng quan trọng nhất của nƣớc thải phát sinh từ các trang trại
chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn là Hàm lƣợng các chất hữu cơ, chất dinh
dƣỡng đƣợc biểu thị qua các thông số nhƣ: COD, BOD5, Tổng Nito, Tổng
Photpho, TSS… Đây là những thành phần dễ phân hủy, gây mùi hơi thối, phát
sinh khí độc, làm sụt giảm lƣợng ơxy hịa tan trong nƣớc và đặc biệt nếu
không đƣợc xử lý khi thải ra nguồn tiếp nhận sẽ gây ơ nhiễm mơi trƣờng, gây
phì dƣỡng hệ sinh thái, làm ảnh hƣởng đến cây trồng và là nguồn dinh dƣỡng
quan trọng để các vi khuẩn gây hại phát triển. Ngồi ra trong nƣớc thải của
trang trại chăn ni có chứa hàm lƣợng lớn các vi khuẩn gây bệnh dịch, đây là
yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe của con ngƣời cũng nhƣ động vật
trong khu vực
Trong nƣớc thải hợp chất hữu cơ chiếm 70-80% gồm cellulose, protit,
acid amin, chất béo, hidrat carbon và các dẫn xuất của chúng có trong phân và
thức ăn thừa. Hầu hết các chất hữu cơ dễ phân hủy, các chất vô cơ chiếm 2030% gồm cát, đất, muối, urê, amonium, muối, chlorua, SO42-… Các hợp chất
hóa học trong phân và nƣớc thải dễ dàng bị phân hủy
1.2.2 Tác động của nước thải chăn ni đến mơi trường
1.2.2.1 Ơ nhiễm đất
Nƣớc thải chăn nuôi làm thay đổi cấu trúc thành phần cũng nhƣ hệ sinh
thái trong đất, gây thối hóa đất và xói mịn do mở rộng diện tích chăn ni,
tập tính bày đàn và nhu cầu bãi chăn thả, bên cạnh còn chứa đựng vi sinh vật
gây bệnh cho con ngƣời và vật ni.
Tổng diện tích dành cho chăn ni chiếm 26% diện tích bề mặt khơng
phủ băng tuyết của trái đất. Thêm vào đó 33% diện tích đất trồng đƣợc dành
để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Tổng cộng ngành chăn ni chiếm 70% diện
tích đất cơng nghiệp tƣơng đƣơng 30% diện tích bề mặt trái đất

4



1.2.2.2 Ơ nhiễm khơng khí
Ngành chăn ni chiếm 18% tổng lƣợng khí nhà kính tồn cầu với
lƣợng khí CO2 chiếm 9%, CH4 chiếm 37%, NOx chiếm 65% và NH3 chiếm
64% tổng lƣợng thải mỗi loại trên toàn cầu
Các sinh vật trong khơng khí chuồng ni, chất thải, vi khuẩn virus có thể
truyền bệnh cho ngƣời và vật ni. Các khí sinh ra trong q trình phân hủy kị khí
nhƣ NH3, H2S, CH4… tồn tại trong khơng khí của khu vực chăn ni sẽ tạo nên mùi
hơi thối đặc trƣng khó chịu, với nồng đọ cao chúng gây ra những phản ứng ức chế
các bộ phân trong cơ thể con ngƣời và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe.
1.2.2.3 Ô nhiễm nước
Các chất thải trong hoạt động chăn ni khí thải ra môi trƣờng nƣớc
chúng làm thay đổi thành phần trong nƣớc và một trong những dấu hiệu đầu
tiên của ô nhiễm có thể quan sát đƣợc đó là mà, mùi của nƣớc. với lƣợng chất
hữu cơ lớn gây hiện tƣợng phú dƣỡng và xảy ra các phản ứng phân hủy, làm
giảm nồng độ oxy hịa tan trong nƣớc, tạo mơi trƣờng yếm khí sinh ra các
chất gây độc làm chết sinh vật.
1.2.2.4 Mất đa dạng sinh học
Những tác động tiêu cực của ngành chăn nuôi đến môi trƣờng đất,
nƣớc, không khí và khí hậu dẫn đến một kết quả tất yếu đến hệ sinh thái của
trái đất đó là sự suy giảm đa dạng sinh học, phát triển không bền vững
1.2.3 Các thông số đánh giá về nước thải chăn nuôi
Bảng 1.1: Các thông số đánh giá nƣớc thải chăn ni theo quy
chuẩn Việt Nam
Thơng số phân tích

Phƣơng pháp phân tích

COD


TCVN 6491:1999

BOD5

TCVN 6001-1: 2008

NH4+

TCVN 6179:1-1996

PO43-

TCVN 6202: 2008

Coliform

TCVN 6187-1:2009

5


1.3 Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải chăn ni
1.3.1 Phương pháp xử lý hóa lý
Nƣớc thải chăn ni cịn chứa nhiều chất hữu cơ, chất vơ cơ dạng hạt có
kích thƣớc nhỏ, khó lắng, khó có thể tách ra bằng các phƣơng pháp cơ học thơng
thƣờng vì tốn nhiều thời gian và hiệu quả khơng cao. Ta có thể áp dụng phƣơng
pháp keo tụ để loại bỏ chúng. Các chất keo tụ thƣờng sử dụng là phèn nhôm,
phèn sắt, phèn bùn,… kết hợp với polymer trợ keo tụ để tăng quá trình keo tụ.
Phƣơng pháp này loại bỏ đƣợc hầu hết các chất bẩn có trong nƣớc thải
chăn ni. Tuy nhiên chi phí xử lý cao. Áp dụng phƣơng pháp này để xử lý

nƣớc thải chăn nuôi là khơng hiệu quả về mặt kinh tế.
Ngồi ra, tuyển nổi cũng là một phƣơng pháp để tách các hạt có khả
năng lắng kém nhƣng có thể kết dính vào các bọt khí nổi lên. Tuy nhiên chi
phí đầu tƣ, vận hành cho phƣơng pháp này cao, cũng không hiệu quả về mặt
kinh tế đối với các trại chăn nuôi.
1.3.2 Phương pháp xử lý sinh học
Phƣơng pháp này dựa trên sự hoạt động của các vi sinh vật có khả
năng phân hủy các chất hữu cơ. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và
một số chất khoáng làm nguồn dinh dƣỡng và tạo năng lƣợng. Tùy theo nhóm
vi khuẩn sử dụng là hiếu khí hay kỵ khí mà ngƣời ta thiết kế các cơng trình
khác nhau. Và tùy theo khả năng về tài chính, diện tích đất mà ngƣời ta có thể
dùng hồ sinh học hoặc xây dựng các bể nhân tạo để xử lý.
1.3.3 Phương pháp xử lý hiếu khí
Sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động trong điều kiện có oxy.
Q trình xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hiếu khí gồm 3 giai đoạn :
Oxy hóa các chất hữu cơ –> Tổng hợp tế bào mới –>Phân hủy nội bào
1.3.4 Phương pháp xử lý kị khí
Sử dụng vi sinh vật kỵ khí, hoạt động trong điều kiện yếm khí khơng
hoặc có lƣợng O2 hịa tan trong mơi trƣờng rất thấp, để phân hủy các chất hữu
cơ.
6


Bốn giai đoạn xảy ra đồng thời trong quá trình phân hủy kỵ khí:
+ Thủy phân : dƣới tác dụng của enzyme do vi khuẩn tiết ra, các phức
chất và các chất khơng tan (nhƣ polysaccharide, protein, lipid) chuyển hóa
thành các phức chất đơn giản hơn hoặc chất hòa tan (nhƣ đƣờng, các acid
amin, acid béo).
+ Acid hóa : vi khuẩn lên men chuyển hóa các chất hịa tan thành chất
đơn giản nhƣ acid béo dễ bay hơi, rƣợu, acid lactic, methanol, CO2, H2,NH3,

H2S và sinh khối mới.
+ Acetic hóa : Vi khuẩn acetic chuyển hóa các sản phẩm của giai đoạn
acid hóa thành acetat, H2, CO2 và sinh khối mới.
+ Methane hóa : Đây là giai đoạn cuối của q trình phân hủy kỵ khí.
Acid acetic, H2, CO2, acid formic và methanol chuyển hóa thànhmethane,
CO2và sinh khốimới.
1.4 Tổng quan về than hoạt tính
1.4.1 Khái niệm, đặc điểm
Than hoạt tính là một dạng của carbon đƣợc xử lý để có những lỗ rỗng
bé thể tích nhỏ để tăng diện tích bề mặt cho hấp phụ hoặc phản ứng hóa học.
Do mức độ vi mao quản cao, chỉ một gam than hoạt tính có diện tích bề mặt
vƣợt q 3000 m2, đƣợc xác định bởi phƣơng pháp hấp phụ khí. Một mức độ
hoạt hóa đủ cho ứng dụng có ích có thể đạt đƣợc duy nhất từ diện tích bề mặt
cao, hơn nữa, sự xử lý hóa học thƣờng làm tăng tính chất hấp phụ. Than hoạt
tính thƣờng thu từ than củi và thỉnh thoảng là than sinh học. Những loại thu
đƣợc từ than đá hay cốc thì đƣợc gọi là than đá hoạt tính hoặc cốc hoạt tính.
Về mặt hóa học gồm chủ yếu là nguyên tố carbon ở dạng vơ định hình
(bột), một phần nữa có dạng tinh thể vụn grafit. Ngồi carbon thì phần cịn lại
thƣờng là tàn tro, mà chủ yếu là các kim loạ kiềm và vụn cát). Than hoạt tính
có diện tích bề mặt ngồi rất lớn nên đƣợc ứng dụng nhƣ một chất lý tƣởng
để lọc hút nhiều loại hóa chất.

7


1.4.2 Ứng dụng và các thông số của than hoạt tính
Kích thƣớc của lỗ xốp đƣợc tính bằng khoảng cách giữa hai cạnh của
rãnh hoặc đƣờng kính của ống xốp. Theo tiêu chuẩn của IUPAC thì kích
thƣớc lỗ xốp đƣợc chia ra làm 3 loại: micro pore có kích thƣớc bé hơn 2 nm,
meso pore có kích thƣớc từ 2-50 nm và macro pore có kích thƣớc từ 50 nm

trở lên.
Diện tích bề mặt riêng của than hoạt tính đƣợc đo bằng m2/g và là một
thông số hết sức quan trọng đối với than, cho biết khả năng hấp phụ của than
hoạt tính. 95% diện tích bề mặt riêng của than là diện tích của những lỗ xốp
micro. Những lỗ xốp meso có diện tích bề mặt chiếm khơng q 5% tổng diện
tích bề mặt của than. Những lỗ xốp kích thƣớc lớn khơng có nhiều ý nghĩa
trong hoạt tính của than vì diện tích bề mặt riêng của chúng không đáng kể.
Chỉ số iot: Đây là một chỉ số cơ bản của than hoạt tính đặc trƣng cho
diện tích bề mặt của lỗ xốp cũng nhƣ khả năng hấp phụ của than. Chỉ số iot
đƣợc tính bằng khối lƣợng iot có thể đƣợc hấp phụ bởi một đơn vị khối lƣợng
của than.(mg/g). Nguyên lý của phƣơng pháp đo dựa trên sự hấp phụ lớp đơn
phân tử iot trên bề mặt của than. Chỉ số iot càng lớn thì mức độ hoạt hóa càng
cao. Giá trị của chỉ số iot rơi vào khoảng 500–1200 mg/g. Từ giá trị của chỉ số
iot có thể tính ra đƣợc diện tích bề mặt riêng của than
Độ cứng: Là khả năng chống chịu mài mịn của than hoạt tính. Đây là
một thơng số quan trọng bởi vì trong quá trình sử dụng, than hoạt tính cịn
phải chịu những tác động vật lý nhƣ: bị đặt dƣới dịng chảy lỏng hoặc khí,
dƣới tác động của áp suất, do đó than cần phải đảm bảo đƣợc những yếu tố về
độ cứng nhằm giữ đƣợc nguyên vẹn cấu trúc trong quá trình sử dụng và phục
hồi. Độ cứng của than phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu đầu vào cũng nhƣ
mức độ q trình hoạt hóa.

8


Phân bố kích thƣớc hạt: Kích thƣớc hạt ảnh hƣởng lớn đến khả năng
tiếp cận của chất đƣợc hấp phụ tới bền mặt của than. Kích thƣớc càng nhỏ thì
khả năng tiếp cập càng dễ và quá trình hấp thụ diễn ra càng nhanh. Điều này
đặc biệt có ý nghĩa khi hấp thụ trong hệ khí có áp suất thấp. Tính tốn kỹ
đƣợc phân bố kích thƣớc hạt giúp chúng ta có thể chọn lựa đƣợc những thơng

số áp suất tối ƣu để giảm thiểu tối đa mức tiêu thụ năng lƣợng.
Bảng1.2: Thơng số than hoạt tính
Độ hấp

Bề mặt

Tổng lỗ

Thể

Thể

Thể

Tẩy

Độ

Độ

Độ

phụ

riêng

xốp

tích lỗ


tích lỗ

tích lỗ

màu

ẩm

tro

bền

(Mmol/g)

(m2/g)

(cm3/g)



trung

to

(%)

(%)

(%)


(%)

42-75

5-8

(cm3/g) (cm3/g) (cm3/g)
4,11-

800-

1,25-

0,34-

0,027-

0,36-

10,07

1800

1,6

0,79

0,102

0,79


5

>96

(Max)

Nhƣ đã biết, trong bản tuần hoàn nguyên tố C ( Cacbon ) nằm giữa
kim loại Liti và á kim Flo nên có tính chất độc đáo là dễ dàng kết hợp với các
nguyên tử khác bằng nhiều cách khác nhau để tạo ra số lớn các hợp chất trong
thiên nhiên, ƣớc khoảng 500.000 hợp chất đã biết và là hợp chất chủ yếu của
các cơ thể sống.
Trong đó có hàng ngàn hợp chất của Cacbon chỉ gồm từ 2 nguyên tố
C và H ( Hydrocarbua ) nên Cacbon là nguyên tố phổ biến trong tự nhiên và
không thể thiếu trong đời sống của con ngƣời.
Than hoạt tính – dƣới kính hiển vi điện tử phóng đại 500 lần ( Kiểm
định tại Nhật ) có cấu trúc thể hiện dạng tổ ong rất đặc trƣng. Nhờ cấu trúc
này, trong 1g than hoạt tính, diện tích bề mặt của tất cả các lỗ rỗng có thể đạt
tới 800 – 1300m2/g nên than hoạt tính có tính hấp phụ rất mạnh. Bề mặt hấp
phụ càng lớn. Hạt vật chất bị hấp phụ càng nhỏ thì tính hấp phụ càng cao.

9


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu.
 Đánh giá đƣợc hiệu quả xử lý nƣớc thải chăn ni sau Biogas bằng
than hoạt tính

 Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao chất lƣợng âng cao nƣớc thải chăn
nuôi tại khu vực nghiên cứu
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Nƣớc thải chăn nuôi sau Biogas trƣớc và sau xử lý bằng than hoạt tính
Hiệu quả xử lý bằng than hoạt tính đƣợc đánh giá qua các thơng số:
- Nhu cầu oxy sinh học BOD
- Nhu cầu oxy hóa học COD
- NH4+
- PO43- Tổng Coliform
2.3 Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc các mục tiêu đề ra, đề tài tiến hành các nội dung
chính sau:
- Nghiên cứu thực trạng nƣớc thải chăn ni sau Biogas tại cơng ty CP
Hồng Thái xã Thái Thịnh huyện Thái Thụy
- Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải chăn ni bằng than hoạt tính
- Đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc thải chăn nuôi tại khu
vực
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

10


Điều tra sơ thẩm:Đến địa điểm nghiên cứu để có cái nhìn tổng quan về
điều kiện tự nhiên, xã hội, hoạt động nhà máy, khu chứa chất thải để có những
lựa chọn thích hợp nhất cho cơng tác lấy mẫu.
Điều tra quy trình sản xuất của cơng ty :Đƣợc thực hiện thơng qua q
trình tác nghiệp, tham quan nhà máy, dây chuyền sản xuất.
Điều tra chất lƣợng nƣớc thải:Điều tra chất lƣợng nƣớc thải của nhà
máy trƣớc và sau khi xử lý.

2.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu
Kế thừa, tham khảo, sử dụng các kiến thức, số liệu, tài liệu của các
nghiên cứu, báo cáo trƣớc về đăc tính của than hoạt tính, q trình chăn ni,
đặc tính nƣớc thải, đặc điểm, tình hình chăn ni, quy trình chăn ni, hiện
trạng ô nhiễm tại địa phƣơng…
2.4.3 Phương pháp lấy mẫu
Điều tra sơ bộ
Đến địa điểm nghiên cứu để tìm hiểu về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội, hiện trạng chăn ni và chọn vị trí lấy mẫu
Lấy mẫu
- Công tác chuẩn bị:
 5 chai nhựa 500ml , gáo múc nƣớc
 Bút để ghi, đánh dấu nƣớc cần lấy
 Găng tay, khẩu trang,..
- Thời gian: 9h sáng ngày 20/3/2017. Thời tiết ngồi trời nắng đẹp, gió
nhẹ nhiệt độ khoảng 27oC
- Địa điểm lấy mẫu: tại cống thải của cơng ty CP Hồng Thái trƣớc khi
thải ra cống nội đồng (phƣơng pháp rút mẫu tự nhiên – Thống kê môi trƣờng)
- Mẫu lấy đƣợc cho vào chai nhựa 500ml đã đƣợc rửa sạch, lấy đầy k để
lại bọt khí rồi vặn chặt nút chai
- Lấy mẫu than hoạt tính

11


 Nguồn gốc: than đƣợc mua tại công ty than hoạt tính Thái Bình
 Địa chỉ: số 35 đƣờng Lê Lợi thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình
 Số lƣợng mua: 1kg than hoạt tính dạng bột
 Ngày mua: 19/3/2017
2.4.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Đổ mẫu nƣớc cần xử lý đã chuẩn bị trƣớc vào 2 bình khuấy trộn với

dung tích mỗi bình là 200ml.
Cân 2 mẫu than hoạt tính với khối lƣợng khác nhau trên cân phân tích.
Mẫu 1 cho 0,3 g than; mẫu 2 cho 0,5 g than
Đổ than vào 2 bình khuấy cùng một lúc, chỉnh vận tốc khuấy là 99 v/phút
đối với các mẫu bật cơng tắc khuấy cho từng bình. Mỗi mẫu khuấy 2 lần.
Lần 1 khuấy 2 mẫu trong thời gian 30’
Lần 2 khuấy 2 mẫu trong thời gian 60’
Đánh số kí hiệu cho các mẫu để có thể phân biệt:
M0: mẫu nƣớc thải tại cơng ty CP Hồng Thái
M1: mẫu nƣớc thải thêm 0,3g than hoạt tính khuấy trong 30’
M2: mẫu nƣớc thải thêm 0,5g than hoạt tính khuấy trong 30’
M3: mẫu nƣớc thải thêm 0,3g than hoạt tính khuấy trong 30’
M4: mẫu nƣớc thải thêm 0,5g than hoạt tính khuấy trong 60’
2.4.5 Xử lý kết quả
Ghi lại kết quả của từng mẫu đo đƣợc
Nhập kết quả phân tích đo đƣợc vào excel
Lập biểu đồ so sánh với quy chuẩn
Phân tích kết quả, kết luận
2.4.6 Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
Mẫu nƣớc sau khi lấy về sẽ đƣợc mang đến Trung tâm Quan trắc môi
trƣờng Sở tài nguyên và môi trƣờng Thái Bình để phân tích các chỉ tiêu: nhu

12


cầu oxy sinh hóa (BOD5), nhu cầu oxy hóa học (COD), NH4+, PO43-, tổng
Coliform
2.4.6.1 Phương pháp phân tích các thơng số
a, Nhu cầu oxy sinh hóa BOD5
 Nguyên tắc

- Mẫu nƣớc cần phân tích đƣợc xử lý sơ bộ và pha loãng với những
lƣợng khác nhau của một loại nƣớc lỗng giàu oxy hịa tan và chứa các vi
sinh vật hiếu khí, có ức chế sự nitrat hóa.
- Ủ mẫu ở nhiệt độ 20 C trong một thời gian xác định, năm ngày hoặc
bảy ngày, ở chỗ tối, trong bình đầy và nút kín. Xác định nồng độ oxy hịa tan
trƣớc và sau khi ủ. Tính khối lƣợng oxy tiêu tốn trong một lít mẫu.
 Thuốc thử
- Chỉ dùng các thuốc thử tinh khiết đƣợc công nhận
 Nƣớc cấy
- Nƣớc thải đơ thị có COD tối đa là 300mg/l hoặc TOC tối đa là
100mg/l, lấy từ cống chính hoặc từ cống của một khu dân cƣ không bị ô
nhiễm đáng kể. Gạn và lọc thô.
 Dung dịch muối
- Dung dịch đệm photphat, pH 7,2: hòa tan 8,5 g kali dihydrophotphat
(KH2PO4), 33,4 g dinatri hydrophotphat heptahydrat (Na2HPO4.7H2O) và 1,7
g amoni clorua (NH4Cl) trong khoảng 500ml nƣớc. Pha loãng đến 1000ml và
lắc đều. Nếu pH dung dịch đệm này là 7,2 thì không cần điều chỉnh.
- Dung dịch magie sulfat heptahydrat, ρ = 22,5 g/l
- Dung dịch canxi clorua, ρ = 27,5 g/l
- Dung dịch sắt (III) clorua hexahydrat, ρ = 0,25 g/l
- Nƣớc pha loãng: thêm 1 ml mỗi dung dịch muối trên vào khoảng
500ml nƣớc cất. Pha loãng thành 1000ml và lắc đều. Giữ nhiệt độ phòng cho
dung dịch vừa điều chế đƣợc, sục khí ít nhất trong 1h bằng máy sục khí.

13


Không làm nhiễm bẩn dung dịch, dung dịch chỉ đƣợc dùng trong vịng 24h
tính từ lúc chuẩn bị.
- Nƣớc pha loãng cấy vi sinh vật: thêm từ 5ml đến 20ml nƣớc cấy vào

mỗi lít nƣớc pha lỗng. Giữ nƣớc pha loãng cấy vi sinh vật vừa điều chế ở
nhiệt độ phịng.
 Tính tốn kết quả
Lƣợng BOD5 đƣợc tính theo mgO2/l nhƣ sau:
BOD5 =(DO1-DO2)/P
Trong đó:
DO1: là lƣợng oxy hịa tan của dung dịch mẫu đã pha loãng sau 15 phút
DO2: là lƣợng oxy hòa tan của dung dịch mẫu đã pha loãng sau 5 ngày
ủ ở 20oC
P: là hệ số pha lỗng đƣợc tính nhƣ sau :
P= (Thể tích mẫu đem phân tích)/(Thể tích mẫu + Thể tích nƣớc pha
lỗng)
Trƣờng hợp cần bổ sung vi sinh vật thì tính theo cơng thức:
(DO1 – DO2) – (B1 – B2) x F
BOD5 =
P
Trong đó:
B1: lƣợng oxy hịa tan của nƣớc pha lỗng có cấy VSV trƣớc khi ủ (mg/l)
B2: lƣợng oxy hòa tan của nƣớc pha lỗng có cấy VSV sau khi ủ (mg/l)
F: tỉ số giữ thể tích chất lỏng có bổ sung VSV trong mẫu và trong mẫu
đối chứng
% (hay ml) chất lỏng bổ sung trong DO1
F=


% (hay ml) chất lỏng bổ sung trong B1
Kết quả

14



Kết quả thử nghiệm đƣợc ghi vào BM-01-HDTN-07 và gồm các thơng
tin sau:
- Quy trình áp dụng, ngày phân tích, ngƣời phân tích, loại thiết bị chính
- Kết quả sau khi đo mẫu bao gồm mẫu QC, mẫu trắng và mẫu thử
b, Nhu cầu oxy hóa học COD
COD là lƣợng oxy hóa cần thiết cho q trình oxy hóa các chất hữu cơ
trong nƣớc thành CO2 và H2O
COD đƣợc xác định bằng phƣơng pháp Kalidicromat theo TCVN 64911999 dựa trên nguyên tắc oxy hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O
bằng chất oxy hóa mạnh K2Cr2O7 trong mơi trƣờng axit với xúc tác là Ag2SO4
đồng thời sử dụng Hg2SO4 để loại bỏ Cl- có trong mẫu nƣớc
Chuẩn bị hóa chất:
- Axit sunfuric, c(H2SO4) = 4 mol/l:
Thêm từ từ và cẩn thậ
khoảng 500 ml nƣớc cất. Để nguội và pha thành 1000 ml.
- Bạc sunfat - axit sunfuric
Cho 10 g bạc sunfat (Ag2SO4) và 35 ml nƣớc. Cho từ từ 965 ml axit
sunfuric đặ

ể 1 hoặc 2 ngày cho tan hết. Khuấy dung dịch

để tăng thêm nhanh sự hoà tan.
- Kali dicromat
Dung dịch chuẩn có nồng độ 0,040 mol/l, chứa muối thuỷ ngân.
Hoà tan 80 g thuỷ ngân (II) sunfat (HgSO4) trong 800 ml nƣớc. Thêm
ể nguội và hoà

vào một cách cẩn thậ

tan 11,768 g kali dicromat đã sấy khơ ở 1050C trong 2 giờ vào dung dịch.

Chuyển tồn bộ dung dịch vào bình định mức và định mức đến 1000ml
Trong đó: V là thể tích dung dịch sắt (II) amoni sunfat tiêu tốn tính
bằng mililit.
- Feroin, dung dịch chỉ thị

15


Hoà tan 0,7 g sắt (II) sunfat ngậm 7 phân tử nƣớc (FeSO4 . 7H2O) hoặc 1
g sắt (II) amoni sunfat ngậm 6 phân tử nƣớc [(NH4)2Fe(SO4)2 . 6H2O] trong
nƣớc. Thêm 1,50 g 1,10 - phenantrolin ngậm một phân tử nƣớc C12H8N2 . H2O
và lắc cho đến khi tan hết. Pha loãng thành 100 ml Dung dịch bạc sunfat – axit
 Quy trình diễn ra nhƣ sau:
Hút lần lƣợt 5 mẫu cần phân tích mỗi mẫu 2ml vào ống nghiệm. Sau đó
cho vào mỗi ống 1ml K2CrO7 và 3ml H2SO4+Ag2SO4 rồi đem nung trong
vòng 2h.
Chuẩn độ:
Thêm từ từ vào mỗi vào 1 vài giọt feroin rồi chuẩn độ với muối mor
cho đến khi dung dịch chuyển sang màu đỏ thì dừng lại. ghi thể tích dung
dịch đã dùng để chuẩn độ.
Hàm lƣợng COD tính theo cơng thức
COD= (

)

Trong đó:
V1: thể tích muối mor chuẩn độ mẫu (ml)
V2: thể tích muối mor chuẩn độ mẫu trắng (ml)
N: nồng độ đƣơng lƣợng của muối mor
c, Phƣơng pháp xác định amoni NH4

 Nguyên tắc
Đo quang phổ ở bƣớc sóng khoảng 655 nm của hợp chất màu xanh
đƣợc tạo bởi phản ứng của amoni với salixylat và ion hypoclorit có sự tham
gia của natri nitrosopentaxyano sắt (III) taxyano sắt (III) (natri nitroprusiat).
Các ion hypoclorit đƣợc tạo trong situ bằng cốc thuỷ phân kiềm của N, N/
dicloro-

1,3,5-

triazin

2,4,6

(1H,3H,5H)

trion,

muối

natri

(natri

diclorosoxyanurat). Phản ứng của cioramin với natri salixylat xảy ra ở độ pH
12.6 có sự tham gia của natri nitroprusiat. Bất kỳ chất cloramin nào có mặt

16


trong mẫu thử cũng đều đƣợc xác định. Natri xitrat có trong thuốc thử để cản

sự nhiễu do các cation, đặc biệt là canxi và magiê.
 Thuốc thử
Trong quá trình phân tích, chỉ sử dụng thuốc thử loại phân tích và nƣớc
đƣợc chuẩn bị
 Cách tiến hành
 Phần mẫu thử
Thể tích phần mẫu thử lớn nhất là 40 ml có thể đƣợc sử dụng để xác
định nồng độ nitơ dạng amoni tới ρN = 1 mg/l.
Đối với mẫu thử có hàm lƣợng amoni lớn hơn có thể sử dụng mẫu thử
nhỏ hơn cho phù hợp.Các mẫu thí nghiệm có chứa các hạt lơ lửng phải để
lắng hoặc lọc qua bông thuỷ tinh đã đƣợc tráng nƣớc trƣớc khi lấy mẫu thử,
hoặc có thể chƣng cất mẫu
 Chuẩn bị dung dịch thử
Dùng pipet lấy phần mẫu thử vào bình định mức 50 ml và nếu cần, pha
loãng bằng nƣớc tới 40 ml ± 1 ml
 Tạo hợp chất hấp thụ
Thêm 4.00 ml ± 0.05 ml thuốc thử mầu và lắc kỹ sau đó thêm 4.00 ml ±
0.05 ml dung dịch natri dicloroxyanuarat và lại lắc kỹ.
Chú thích – Sau khi cho thêm độ pH của dung dịch phải là 12.6 ± 0.1.
Tính axit hoặc tính kiềm quá mạnh trong mẫu thử có thể gây ra sự sai lệch.
Pha lỗng nƣớc tới vạch. Lắc kỹ bình và đặt vào tủ ấm, giữ nhiệt độ
250C ± 100C.
Chú thích – Có thể sử dụng nhiệt độ khác của tủ ấm, nhƣng việc xác
định và hiệu chuẩn phải đƣợc thực hiện ở cùng một nhiệt độ (sai lệch trong
khoảng ± 1 k)
 Đo phổ

17



Sau ít nhất 60 phút, lấy bình ra khỏi tủ ấm và đo độ hấp thụ của dung
dịch tại bƣớc sóng có độ hấp thụ tối đa khoảng 655 nm, trong cuvet có chiều
dài quang học thích hợp so sánh với nƣớc (4.1) trong cuvet chuẩn.
Chú thích – Bước sóng có độ hấp thụ tối đa phải được kiểm tra khi
phương pháp này được sử dụng lần đầu và phải được sử dụng trong tất cả
các lần xác định tiếp theo..
 Quy trình tiến hành
 NH4+: Pha lỗng 100 lần mẫu nƣớc thải chăn ni sau biogas.
Sử dụng 7 bình định mức 50ml với 1 mẫu trắng 1 mẫu chuẩn và 5 mẫu
thực.
- Mẫu trắng : hút 3ml NH4(2)+ 3ml NH4(3) định mức đến vạch.
- Mẫu chuẩn: hút 1ml NH4 chuẩn + 3ml NH4(2)+ 3ml NH4(3) định mức
đến vạch
- Mẫu thực: hút mỗi mẫu 10ml + 3ml NH4(2)+ 3ml NH4(3) định mức
đến vạch
Lắc đều đợi trong vòng 1 tiếng rồi đem đi đo ở máy UV-Vis với bƣớc
sóng 655nm rồi ghi lại kết quả.
Hàm lƣợng NH4+ tính theo nitơ:
NH4+ =
Trong đó:
K: là hệ số pha lỗng amoni
C: nồng độ từng mẫu đo đƣợc
mN: khối lƣợng của nitơ (mN= 14)
mNH4: khối lƣợng của amoni (mNH4 = 18)
d, Phƣơng pháp xác định PO43 Nguyên tắc
Hàm lƣợng photpho đƣợc xác định bằng phƣơng pháp xây dựng đƣờng
chuẩn đo Abs (phƣơng pháp trắc quang) theo TCVN 6282 – 2008. Hàm lƣợng

18



đƣợc xác định dựa trên nguyên tắc sự tạp phức giữa ion PO43- với dung dịch
thử photpho tạo phức chất màu xanh dƣơng trong môi trƣờng pH=8.5
 Thuốc thử
Chỉ dùng các thuốc thử loại phân tích và dùng nƣớc có hàm lƣợng
phospho không đáng kể so với nồng độ phospho nhỏ nhất trong mẫu cần xác
định.
Với hàm lƣợng phosphat thấp, cần dùng nƣớc cất hai lần với dụng cụ
cất hoàn toàn bằng thủy tinh
 Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
 Lấy mẫu
Lấy mẫu phịng thí nghiệm vào lọ polyetylen, polyvinyl clorua hoặc tốt
nhất là bình thủy tinh. Trong trƣờng hợp nồng độ phosphat thấp, nhất thiết
phải dùng bình thủy tinh.
 PO43-: Pha lỗng 50 lần mẫu nƣớc thải chăn ni sau biogas
Sử dụng 7 bình định mức 50ml với 1 mẫu trắng 1 mẫu chuẩn và 5 mẫu
thực.
- Mẫu trắng: hút 1ml dd axit ascorbic + 2ml dd molipđat định mức đến
vạch
- Mẫu chuẩn: hút 2ml dd PO4 chuẩn + 1ml dd axit ascorbic + 2ml dd
molipđat định mức đến vạch
- Mẫu thực: hút mỗi mẫu 5ml + 1ml dd axit ascorbic + 2ml dd molipđat
định mức đến vạch
Lắc đều đợi trong vịng 15’ sau đó đem đi đo ở máy UV-Vis với bƣớc
sóng 880nm rồi ghi lại kết quả.
Hàm lƣợng PO43- tính theo photpho:
PO43-=
Trong đó:
K: hệ số pha lỗng


19


×