Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây bương mốc và đề xuất giải pháp phòng trừ sâu hại ở vườn quốc gia ba vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.29 KB, 53 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2013 – 2017, đƣợc sự nhất
trí và tạo điều kiện thuận lợi của trƣờng Đại học Lâm nghiệp và Khoa Quản lý
Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, tôi đã tiến hành thực hiện nghiên cứu với đề tài
“Nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây Bƣơng mốc và đề xuất giải
pháp phòng trừ sâu hại ở Vƣờn quốc gia Ba Vì.”Với sự nỗ lực của bản thân,
sự hƣớng dẫn tận tình của TS. Lê Bảo Thanh đến nay tơi đã hồn thành khóa
luận.
Trong thời gian thực hiện ngồi sự cố gắng của bản thân tơi cịn nhận
đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cơ giáo. Nhân dịp hồn thành khóa
luận tốt nghiệp một lần nữa cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới
TS. Lê Bảo Thanh đã tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tơi in chân thành cảm ơn những động vi n và

kiến đóng góp của

các thầy, cơ giáo trong khoa Quản lí tài ngun rừng & mơi trƣờng, cán bộ và
nhân dân tại Vƣờn quốc gia Ba Vì,xã Ba Vì, Hà Nội đã cung cấp những thơng
tin cần thiết và tận tình giúp đỡ nâng cao chất lƣợng khóa luận.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng do bản thân còn nhiều mặt hạn chế
về mặt chuyên môn và thực tế,thời gian thực hiện không nhiều nên bài báo
cáo khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính
mong nhận đƣợc sự đóng góp

kiến của các thầy, cô giáo và các bạn đồng

nghiệp để bản khóa luận đƣợc hồn hiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 01 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện


Phùng Thị Dung


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
BẢNG TĨM TẮT ĐỀ TÀI
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu về sâu hại trên thế giới............................................ 3
1.2 Tại Việt Nam ............................................................................................... 5
1.3Tình hình nghiên cứu về sâu hại tại khu vực nghiên cứu. ........................... 6
CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG ................ 7
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 7
2.1 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 7
2.1.1Mục tiêu chung .......................................................................................... 7
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 7
2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ................................................................... 7
2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 7
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 7
2.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 7
2.4 Phƣơng pháp nghi n cứu............................................................................. 7
2.4.1 Công tác chuẩn bị ..................................................................................... 7
2.4.2Phƣơng pháp kế thừa tài liệu..................................................................... 8
2.4.3Phƣơng pháp điều tra sâu .......................................................................... 8
CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................ 16
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 16
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 16

3.1.2. Địa hình, địa thế .................................................................................... 16


3.1.3. Địa chất, đất đai..................................................................................... 17
3.1.4. Khí hậu thủy văn ................................................................................... 18
3.1.5. Tài nguyên rừng .................................................................................... 19
3.2. Đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội ........................................................... 23
3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động .................................................................. 23
3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế chung ........................................................ 24
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 25
4.1 Thành phần các loài sâu hại Bƣơng mốc .................................................. 25
4.2 Xác định loài sâu hại chủ yếu ................................................................... 30
4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học của các loài sâu hại chủ yếu .................... 34
4.3.1 Mối (Odontotermes formosamus) .......................................................... 34
4.3.2 Rệp lá tre (Astegopteryx bambusifoliae Tak)......................................... 35
4.3.3 Sâu cuốn lá (Algedonia coclesalis Walker) ........................................... 36
4.4 Biến động về mật độ của các loài sâu hại chủ yếu.................................... 37
4.5 Đề xuất một số giải pháp quản lý và phòng trừ các loài sâu hại chủ yếu ..... 39
4.5.1 Điều tra, dự tính, dự báo sâu hại thƣờng xuyên ..................................... 39
4.5.2Các biện pháp phòng trừ sâu ................................................................... 40
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .................................. 44
5.1.Kết luận ..................................................................................................... 44
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 44
5.3 Kiến nghị ................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng biểu 1: Đặc điểm của khu vực nghiên cứu ............................................ 11
Bảng biểu 2: Điều tra thành phần, số lƣợng sâu hại ....................................... 12

Bảng biểu 3: Biểu điều tra sâu hại dƣới đất .................................................... 13
Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất vƣờn quốc gia Ba Vì .................................. 19
Bảng 3.2: So sánh kết quả nghiên cứu thực vật rừng VQG Ba Vì ................. 21
Bảng 4.1: Thành phần các loài sâu hại Bƣơng mốc........................................ 25
Bảng 4.2:Thống kê số họ và số lồi theo bộ cơn trùng. .................................. 27
Bảng 4.3: Số lƣợng lồi của các nhóm sâu hại Bƣơng mốc ........................... 29
Bảng 4.4: Mật độ và sự phân bố của các loài sâu hại Bƣơng ......................... 31
Bảng 4.5 Sự biến động về thành phần mật độ của các lồi cơn trùng qua các
đợt điều tra....................................................................................................... 32
Bảng 4.6: Biến động về mật độ của các loài sâu hại chủ yếu ......................... 37


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 : Phƣơng pháp ác định ô dạng bản điều tra sâu dƣới đất ............... 12
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số họ của các bộ cơn trùng ...................... 28
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số loài của các bộ cơn trùng .................... 28
Hình 4.3:Hình thái tổ Mối và Mối (Odontotermes formosamus) ................... 34
Hình 4.4: Rệp lá tre (Astegopteryx bambusifoliae Tak) ................................. 35
Hình 4.5 Sâu cuốn lá (Algedonia coclesalis Walker) ..................................... 36
Hình 4.6: Biến động mật độ của các lồi sâu hại chủ yếu .............................. 37
Hình 4.7: Sơ đồ hệ thống các biện pháp quản lý các loài sâu hại Bƣơng mốc .. 39


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Đƣờng kính ngang ngực
Chiều cao vút ngọn
IPM

Phịng trừ dịch hại tổng hợp


ODB

Ơ dạng bản

OTC

Ơ tiêu chuẩn

VQG

Vƣờn quốc gia


BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1. T n đề tài:
“Nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây Bƣơng mốc và đề xuất
giải pháp phòng trừ sâu hại ở Vƣờn quốc gia Ba Vì.”
2. Giáo vi n hƣớng dẫn : TS. Lê Bảo Thanh
3. Sinh viên thực hiện: Phùng Thị Dung
4. Địa điểm thực tập: Vƣờn quốc gia Ba Vì – Hà Nội.
5. Mục ti u:
Góp phần quản lí các lồi sâu hại tr n loài Bƣơng mốc, nâng cao chất
lƣợng sản phẩm từ cây Bƣơng, nhằm phát triển kinh tế địa phƣơng.
6. Nội dung nghiên cứu:
-

Xác định thành phần các loài sâu hại tr n cây Bƣơng mốc.

-


Nghi n cứu đặc tính sinh học, sinh thái của một số lồi sâu hại chủ

-

Đề uất một số giải pháp phòng trừ sâu hại tr n cây Bƣơng mốc tại

yếu.
khu vực.
7. Kết quả nghiên cứu:
1. Tại vƣờn Bƣơng mốc của Vƣờn quốc gia Ba Vì trong thời gian
nghi n cứu đã phát hiện đƣợc 11 loài sâu hại thuộc 10 họ, 7 bộ. trong đó có 5
lồi hại lá, 4 lồi hại thân, 2 loài hại măng, hại rễ.
2. Căn cứ vào mức độ gây hại tôi đã ác định đƣợc một số lồi sâu hại
chính: Mối, Rệp lá tre và Sâu cuốn lá. Với mật độ nhƣ sau: Mối là 1, 68
con/cây, Rệp 11,6 con/cây, Sâu cuốn lá 0,14 con/cây. Đây là những loài uất
hiện khá thƣờng uy n, với mật độ tƣơng đối lớn, có ảnh hƣởng ấu đến sinh
trƣởng và phát triển của cây.
3. Biến động của các loài sâu hại chính nhƣ: Biến động về mật độ, mùa
hại, mức độ hại phụ thuộc vào yếu tố sinh thái nhƣ địa hình, khí hậu, thức
ăn…
4. Trong thời gian nghi n cứu đã ác định đƣợc những đặc điểm sinh
học, sinh thái chủ yếu của các loài sâu hại: Mối, Rệp lá tre, Sâu cuốn lá để
làm cơ sở cho các đề uất giải pháp phòng trừ.
5. Đề uất đƣợc các giải pháp quản l phòng trừ sâu hại cho khu vực
nghi n cứu.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong suốt quá trình sinh trƣởng phát triển, các loại cây bị nhiều loại
sinh vật phá hại, trong đó thƣờng đƣợc nhắc đến nhiều là các lồi sâu hại. Có

một số lồi nhƣ kiến, mối, dế… ăn hạt giống ngay từ khi mới gieo uống đất.
Từ khi cây mọc cho đến khi ra hoa, kết quả cũng bị nhiều loại sâu cắn đứt gốc
cây con, ăn khuyết lá, chích hút nhựa lá, đục vào thân cây và trái. Các loài
sinh vật hại cây trồng nhƣ tr n mà các tài liệu và bà con ta thƣờng gọi là sâu
hại chủ yếu là nhóm cơn trùng. Nói cách khác, những lồi cơn trùng hại cây
trồng thì gọi là sâu hại. Cơn trùng là nhóm sinh vật có số lƣợng loài lớn nhất
trong thế giới sinh vật, với con số ƣớc tính là tr n 1 triệu lồi, nhƣng hiện nay
mới phát hiện khoảng 800.000 đến 900.000 lồi. Cơn trùng phân bố rộng rãi
tr n toàn cầu và sinh sống trong nhiều điều kiện sinh thái khác nhau.
Thân họ tre trúc (Bambusoideae) là nhóm cây lâm sản ngồi gỗ quan
trọng, có số lƣợng lồi khá phong phú. Khu vực Châu Á có khoảng 650 lồi
trong đó Việt Nam đã có 121 loài. Tre trúc là loài sinh trƣởng nhanh, sinh sản
chủ yếu bằng con đƣờng vơ tính. Tre trúc là lồi cây có

nghĩa rất lớn về mặt

kinh tế và văn hóa, nó đƣợc sử dụng khá phổ biến, gắn liền với cuộc sống của
hàng triệu ngƣời trên thế giới. Gần đây nƣớc ta nhập một số giống tre lấy
măng. Diện tích rừng trồng tre ngày một tăng. Mặc dù diện tích tăng nhƣng
năng suất và chất lƣợng rừng chƣa đƣợc cải thiện mà nhiều nơi còn uống
cấp, đặc biệt là tình hình sâu hại rừng tre, dịch sâu hại ngày một tăng.Theo số
liệu thống k năm 2007 của Cục Lâm nghiệp, diện tích rừng tre nứa tự nhiên
của nƣớc ta là 664.860 ha, trong đó có 410.378 ha là rừng sản xuất. Diện tích
rừng tre nứa tự nhiên giảm 26.1441 ha so với năm 2006, trong đó giảm do sâu
bệnh hại là 57,8 ha. Các nghiên cứu của nhiều nƣớc trên thế giới cho thấy sâu
bệnh hại tre nứa rát đa dạng. Theo thống k năm 1993 tr n tre nứa có 683
lồi, 75 họ 10 bộ cơn trùng sống gây hại, khơng kể các thi n địch. Có gần 180
loài sâu hại đƣợc phát hiện liên quan tới tre trúc ở Ấn Độ. Khoảng 80 loài
đƣợc phát hiện ở Nhật Bản, và các loài sâu hại quan trọng nhất là cuốn lá tre,
ngài đ m đục măng…

1


Nằm trong khu vực Ba Vì – Hà Nội, VQG Ba Vì trực thuộc sự quản lý
của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, nổi tiếng có hệ động, thực vật
khá phong phú. Đã sƣu tập đƣợc 117 loài tre trúc. Trong đó Bƣơng mốc là
lồi thuộc thân phụ tre nứa, mọc cụm kích thƣớc lớn của Việt Nam, có phân
bố ở một số tỉnh vùng Tây Bắc. Đây là lồi bản địa đa tác dụng, thân khí sinh
dùng làm vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu sản xuất giấy, ván ghép, than
hoạt tính có chất lƣợng cao dùng để xuất khẩu. Măng Bƣơng mốc có hàm
lƣợng dinh dƣỡng cao, hƣơng vị ngon dùng ăn tƣơi hoặc chế biến măng khơ,
măng chua hoặc ngâm dấm ớt đóng hộp đƣợc ngƣời ti u dùng ƣa chuộng.
Hiện nay, loài cây này đang đƣợc quan tâm gây trồng ở 1 số địa phƣơng. Tuy
nhiên, trong những năm gần đây diện tích rừng Bƣơng không ngừng tăng l n,
xong chất lƣợng và năng suất rừng lại giảm, kém bền vững nguyên nhân là do
ý thức khai thác của con ngƣời quá mức, khai thác khơng đúng cách thì một
ngun nhân nữa rất quan trọng đó tình trạng sâu hại tấn cơng trên cây đang
có chiều hƣớng gia tăng hiện đang đáng đƣợc quan tâm nhất.. Trƣớc thực
trạng đó việc phịng trừ các lồi sâu hại rất quan trọng và cần thiết nhằm đảm
bảo năng suất và chất lƣợng măng tre để giảm thiểu các tổn thất cho tre nữa
cũng nhƣ cây Bƣơng thì việc nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học của
các lồi sâu hại để có biện pháp bảo vệ, phịng trừ thích hợp có hiệu quả là rất
cần thiết. với nguyện vọng đó tơi quyết định cịn đề tài “Nghiên cứu thành
phần sâu hại trên cây Bƣơng mốc và đề xuất giải pháp phòng trừ sâu hại
ở Vƣờn quốc gia Ba Vì.”với mục tiêu xây dựng biện pháp quản lý, phịng trừ
sâu hại cây Bƣơng mốc trong VQG Ba Vì.

2



CHƢƠNG I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Sâu hại là nhƣng lồi cơn trùng ăn thực vật (Insecta) gây hại, có tác
động xấu đến sinh trƣởng và phát triển của thực vật.Cách gây hại của chúng
cũng khác nhau, có loại ăn lá, có loại phá thân, đục thân, có lồi chích hút trên
lá, hút thân,...Phạm vi gây hại của chúng cũng khác nhau. Sâu hại cùng với
nhện hại, cỏ dại, bệnh hại (nấm, vi khuẩn, viruts, tuyến trùng), gặm nhấm…
tạo thành sinh vật gây hại hoặc vật gây hại. Chính vì vậy, để hạn chế đƣợc
những thiệt hại do sâu hại gây ra việc nghiên cứu và quản lý sâu hại có vai trị
quan trọng,giúp ngƣời quản lý nắm bắt tình hình sâu hại để đề ra kế hoạch
trong công tác trồng rừng và quản lý sâu hại hiệu quả, ngay từ a ƣa con
ngƣời đã đi sâu vào việc nghiên cứu và sử dụng cơn trùng với nhiều mục đích
khác nhau. Đến nay đã có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về nó.
1.1. Tình hình nghiên cứu về sâu hại trên thế giới
Với khoảng 1 triệu lồi cơn trùng đã đƣợc các nhà khoa học định ra côn
trùng hiện đang là lớp động vật phong phú và đa dạng nhất trên thế giới động
vật. Ngay từ rất sớm con ngƣời đã nghi n cứu, sử dụng những mặt có ích
cũng nhƣ đối phó với những mặt có hại do các lồi gây ra.
Thế kỷ XVIII, XIX, XX liên tiếp đã uất bản các bảng phân loại côn
trùng của Carlvon Linne, Handlirich, Krepton (1904), matunop (1928), Weber
(1938).
Các nghiên cứu của nhiều nƣớc trên thế giới cho thấy sâu bệnh hại tre
nứa rất đa dạng.
Trƣớc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại đã uất hiện nhiều nhà khoa học
côn trùng nổi tiếng với hàng loạt các tác phẩm có giá trị về các lồi sâu ăn lá,
các lồi cơn trùng thuộc Bộ cánh cứng.
Đến nửa thế kỷ XX có các nghiên cứu của Manfred - Koch (1955),
A.I.Linski (1962), M.A.Ioneson (1962), Brues A.L.Metander (1965), Donaldi
3



– Borror và Richard E.White (1970 – 1978) cũng đề cập đến phân loại và
nhận biết côn trùng . Các tác giả Watson, More ( 1975) trong “Sổ tay chỉ dẫn
về thực tiễn quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) ” đã đƣa ra hƣớng dẫn sử
dụng kỹ thuật sẵn có để hạn chế thiệt hại về mặt kinh tế cho hệ sinh thái nông
nghiệp. Ravlin, Haynes 1987 đã sử dụng phƣơng pháp mô phỏng trong quản
lý cô trùng ký sinh phục vụ phòng trừ sâu hại họ Ngài khơ lá. Mơ hình mà họ
sử dụng là sự phối hợp giữa số liệu điều tra ngoài thực địa về mật độ sâu hại,
u hƣớng phát triển của quần thể, mức độ kí sinh và nhiệt độ. Đây là phƣơng
pháp sử dụng thi n địch để diệt trừ sâu hại nên khơng có ảnh hƣởng xấu đến
mơi trƣờng. Tuy nhiên nếu chỉ sử dụng đơn độc 1 phƣơng pháp này thì biện
pháp quản l chƣa mang tính tổng hợp.
Năm 1948, A.I.Ilinski uất bản cuốn “ Phân loại côn trùng bằng trứng
nhộng của các lồi sâu hại rừng” trong đó có đề cập đến các loài sâu hại.
Năm 1965 Viện Hàn Lâm khoa học Li n Xô đã cho ra đời cuốn “ Phân
loại côn trùng thuộc bộ cánh cứng” Châu Âu thuộc Liên Xô.
Ở Pháp “ Côn trùng và sự phá hoại của chúng” của E.Seguy đã đề cập
nhiều đến lồi sâu hị lá cây.
Trung Quốc, mơn học “Cơn trùng lâm nghiệp” đã đƣợc chính thức
giảng dạy trong các trƣờng đại học Lâm Nghiệp từ năm 1952 đánh dấu một
bƣớc phát triển về khoa học cơn trùng, từ đó việc nghiên cứu về côn trùng
lâm nghiệp đƣợc đẩy mạnh.
Năm 1961 ở Trung Quốc giáo trình “Sâm Lâm cơn trùng” của Trang –
Chấp – Trung đề cập đến loài sâu hại tre nứa.
Năm 1987, Thái Băng Hoa và Cao Thu Lâm uất bản cuốn “Côn trùng
rừng Vân Nam” xây dựng đƣợc bảng điểu tra của nhiều lồi cơn trùng.
Năm 1998 Zhou Fangchun dã cuất bản cuốn “ Chăm sóc rừng tre trúc”
ở Trug quốc đã đề cập đến phƣơng thức chăm sóc tre nứa qua đó hạn chế sâu
hại cho rừng.
Theo thống k năm 1993 của Từ Thi n Sơn tr n tre nứa có 683 lồi, 75

họ 10 bộ cơn trùng sống gây hại, không kể các thi n địch(Xu Tiansen et al.
4


1993). Có gần 180 lồi sâu hại đƣợc phát hiện liên quan tới tre trúc ở Ấn Độ.
Khoảng 80 loài đƣợc phát hiện ở Nhật Bản, và các loài sâu hại quan trọng
nhất là Sâu cuốn lá tre , ngài đ m đục măng…(Nakahara và Kobayashi 1963)
Tập thể tác giả Wang Haojie , R.V. Varme , Xu Tiansen đã cho ra đời
cuốn “Sâu hại tre trúc ở Châu Á”. Trong đó đề cập tới nhiều lồi sâu hại
Luồng và đánh giá mức độ gây hại của chúng thông qua yếu tố khối lƣợng
thức ăn của từng loài.
Trên thế giới đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về cơn trùng
nên tài liệu chúng rất phong phú và đa dạng. Sự có mặt của các lồi cơn trùng
thƣờng gắn với cuộc sống con ngƣời và có ảnh hƣởng nhất định tới các hoạt
động sống của chúng ta. Con ngƣời đã sớm nhận ra sự có mặt của chúng,
nghiên cứu tìm hiểu để sử dụng các lồi cùng nhƣ tìm ra các biện pháp để đấu
tranh với những mặt hại mà ác lồi gây ra.
1.2 Tại Việt Nam
Nghiên cứu cơn trùng ở Việt Nam cũng rất phong phú, đa dạng. những
công trình lớn nghiên cứu về cơn trùng ban đầu của Việt Nam chủ yếu là của
các nhà khoa học nƣớc ngồi với mục đích điều tra đa dạn sinh học số lƣợng
cịn ít. Cơn trùng lâm nghiệp chỉ thực sự đƣợc chú ý từ sau cách mạng tháng 8.
Năm 1967 giáo trình “Cơn trùng Lâm Nghiệp” đầu ti n ra đời của
Phạm Ngọc Anh Trong đó đề cập đến các lồi châu chấu tre, vịi voi hại
măng bọ nét hại măng và mọt hại tre nứa. Qua tài liệu có thể nhận biết một số
lồi quan trọng và hƣớng phịng trừ. Tuy nhiên một số biện pháp chỉ thích
hợp với thời gian trƣớc đây.
Năm 1973 Đặng Vũ Cẩn đã mô tả một số loài sâu hại tre trúc và thiên
địch của chúng. Các thông tin của tài liệu này về cơ bản giống giáo trình năm
1967, bên cạnh đó có nhiều vấn đề chƣa rõ, đặc biệt về sinh thái học của sâu.

Trần Công Loanh (1989) trong cuốn “ Côn trùng lâm nghiệp” đã viết
kỹ về đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái đồng thời nêu ra một
số phƣơng pháp dự tính dự báo sâu hại và các biện pháp phịng trừ chúng
bằng thuốc hóa học. Tuy vậy chƣa đề cập đến nguyên lý phòng trừ tổng hợp.
5


Năm 2000 Nguyễn Thế Nhã – Trần Công Loanh – Trần Văn Mão đã
xuất bản giáo trình “Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp” đề
cập đến việc điều tra phát hiện sâu bệnh hại là công việc có liên quan chặt chẽ
với nhau. Điều tra là cơ sở của dự tính dự báo, điều tra sâu hại tiến hành càng
kịp thời, chính xác thì kết quả dự báo càng đảm bảo độ tin cậy. Dự tính dự
báo là cơ sở của việc phòng trừ sâu hại và quản lý hữu hiệu nguồn tài nguyên
côn trùng và vi sinh vật có ích.
Năm 2002 cuốn “Kỹ thuật phịng trừ sâu hại” của Nguyễn Thế Nhã –
Trần Công Loanh mơ tả đặc điểm hình thái, sinh thái và nêu ra các biện pháp
phịng trừ các lồi sâu hại chủ yếu.
Năm 2003 Nguyễn Thế Nhã ác định có 41 lồi sâu hại tre trúc thuộc
19 họ, 7 bộ côn trùng khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm sinh học của lồi sâu
hại chủ yếu và một số biện pháp phịng trừ.
Năm 2006 L Bảo Thanh đã phát hiện trong rừng tre trúc ở Mai Châu –
Hịa Bình có 26 lồi sâu hại thuộc 20 họ, 8 bộ và 15 loài thi n địch.
Năm 2006 L Ngọc Hải đã phát hiện trong rừng tre Luồng tại Ngọc Lặc
– Thanh Hóa có 6 loài thuốc 4 họ, và 2 bộ sâu hại lá.
1.3 Tình hình nghiên cứu về sâu hại tại khu vực nghiên cứu.
Các nghiên cứu về côn trùng trong VQG Ba Vì nhƣ:
Luận văn của Trần Ngọc Hải (2008) đã phát hiện đƣợc 23 loài sâu hại,
thuộc 11 họ 6 bộ cơn trùng hại thân phụ tre trúc. Có 4 nhóm sâu hại: sâu hại lá
với 16 lồi, sâu hại thân cành với 6 loài, sâu hại măng gồm 5 loài và sâu hại rễ
gồm 2 loài.

Luận văn của Nguyễn Mạnh Hà (2006) đã ác định đƣợc 20 lồi cơn
trùng trong đó 15 họ, 8 bộ. Có 14 lồi sâu hại xuất hiện thì có 5 lồi hại măng,
5 lồi hại lá, 3 loài hại rễ, 1 loài hại thân cành. Và có nhiều lồi cơn trùng có
ích nhƣ Bọ ngựa, Bọ ít ăn sâu, Bọ rùa và Ong xanh bắt dế.

6


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Góp phần quản lí các lồi sâu hại tr n lồi Bƣơng mốc, nâng cao chất
lƣợng sản phẩm từ cây Bƣơng, nhằm phát triển kinh tế địa phƣơng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
1.Xác định đƣợc thành phần loài sâu hại và một số đặc điểm sinh học,
sinh thái học một số loài sâu hai chính tr n cây Bƣơng mốc tại khu vực
nghi n cứu.
2.Đề uất đƣợc một số giải pháp phòng trừ sâu hại an toàn, hiệu quả
tr n cây Bƣơng tại khu vực nghi n cứu.
2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Các loài sâu hại tr n cây Bƣơng mốc trong Vƣờn quốc gia Ba Vì – Hà Nội
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu
Rừng Bƣơng mốc tại VQG Ba Vì – Hà Nội.
2.3 Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện mục ti u nghi n cứu đề ra đề tài tiến hành áp dụng các
bƣớc nghi n cứu sau:
1. Xác định thành phần các loài sâu hại tr n cây Bƣơng mốc.

2. Nghi n cứu đặc tính sinh học, sinh thái của một số loài sâu hại chủ yếu.
3. Đề uất một số giải pháp phòng trừ sâu hại tr n cây Bƣơng mốc tại
khu vực.
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nội dung nghi n cứu đề ra, đề tài áp dụng các nghi n cứu
nhƣ: phƣơng pháp kế thừa , phƣơng pháp điều tra.
2.4.1 Công tác chuẩn bị
7


a. Bản đồ hiện trạng, bản đồ địa hình rừng, điều kiện tự nhi n – KTXH
khu vực nghi n cứu.
b. Vật liệu thu giữ mẫu: vợt bắt côn trùng, thƣớc dây,túi nilon, dao cắt
cành, hộp đựng mẫu côn trùng.
c. Phƣơng tiện ghi nhận đặc điểm hình thái của sâu: máy ảnh.
d. Các bảng biểu điều tra cần thiết (điều tra thành phần sâu hại lá, sâu
hại dƣới đất và đặc điểm ô).
2.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu
Kế thừa tài liệu đã đƣợc công bố của các đợt điều tra trƣớc đây.
Luận văn của Trần Ngọc Hải (2008)
2.4.3 Phương pháp điều tra sâu
2.4.3.1 Điều tra sơ bộ
Mục đích của điều tra sơ bộ là nắm khái quát tinh hình tuyến và sự phát
triển của sâu hại là cơ sở ác định công tác điều tra tỉ mỉ.Tuyến điều tra phải
giúp nhanh chóng có đƣợc kết quả đại diện cho khu vực nghi n cứu. Vì vậy
tuyến điều tra phải đi qua các diện tích rừng trồng Bƣơng mốc khác nhau về
các yếu tố địa hình, thực bì, thời gian trồng. Độ dài tuyến tùy thuộc vào y u
cầu của việc điều tra và quy mơ diện tích rừng trong khu vực điều tra. Vạch
trƣớc tr n bản đồ đƣờng đi qua những khu quan trọng.
2.4.3.2 Điều tra tỉ mỉ

Mục đích của điều tra tỉ mỉ thu thập một cách chính ác về thành phần
lồi, mật độ lồi, các điều kiện khác có ảnh hƣởng đến tình hình sâu hại lá, từ
đó đánh giá sự biến động của các lồi theo không gian.
Để tiến hành điều tra tỷ mỷ cần tiến hành lƣạ chọn điểm điều tra mang
tính đại diện cho khu vực nghiên cứu. Tùy theo điều kiện nghiên cứu mà điểm
điều tra có thể là các ơ tiêu chuẩn (OTC) hay điều tra tuyến điển hình.
2.4.3.2.1 Xác định điểm điểu tra và lấy mẫu điều tra
 Xác định ô tiêu chuẩn
Tùy thuộc vào đặc điểm địa hình và hiện trạng rừng, khi tới thực địa tôi
sẽ thiết tuyến điều tra và lập OTC sao cho phù hợp và mang lại kết quả điều
tra tốt nhất.
8


Ô tiêu chuẩn là một diện tích rừng đƣợc chọn ra để thu thập thông tin
đại diện cho khu vực điều tra. Ô tiêu chuẩn đại diện cho khu vực điều tra về
các nhân tố địa hình, hƣớng dốc, độ dốc, loài cây, tuổi cây, mật độ cây, độ tàn
che,thực bì tầng dƣới, tình hình đất đai và tác động của con ngƣời.
Dựa vào điều kiện cụ thể ngoài thực địa và rừng trồng tƣơng đối đồng
đều về địa hình, tuổi cây, thảm thực bì tầng dƣới thì số lƣợng ô tiêu chuẩn cho
hợp lí. Số lƣợng ô tiêu chuẩn cần bố trí phụ thuộc vào diện tích của lâm phần
và độ chính xác u cầu. Diện tích ơ tiêu chuẩn có thể nằm trong khoảng
1000- 2500m² tùy thuộc theo mật độ trồng, số khóm trong ơ phải ≥30 khóm
trở lên.
Hình dạng ơ tiêu chuẩn tùy theo địa hình mà có thể là hình vng, hình
chữ nhật . Do độ dốc ở khu vực nghiên cứu tƣơng đối lớn nên tơi tiến hành
lập ơ tiêu chuẩn hình chữ nhật có kích thƣớc 1000m². Ranh giới đƣợc xác
định bằng cọc mốc; cây điều tra trong ô đƣợc đánh dấu bằng sơn hay đeo
số.Vị trí đặt ơ tiêu chuẩn đảm bảo tính tồn diện cho khu vực nghiên cứu, do
đó khi bố trí chú ý các đặc điểm về địa hình nhƣ độ cao, hƣớng phơi, các đặc

điểm về lâm phần nhƣ loài cây, tuổi cây, mật độ trồng, độ tàn che, thực bì
tầng dƣới, tình hình đất đai. Thơng qua các đặc điểm về địa hình và các đặc
điểm của rừng Bƣơng mốc nhƣ lồi cây, mật độ mang tính chất đại diện cho
khu vực nghiên cứu mà bố trí các ô tiêu chuẩn . Vì là địa hình là núi đồi nên
tôi chọn điểm điều tra qua các điểm đại diện: chân đồi, sƣờn đồi và đỉnh đồi
nhằm mục đích đánh giá sự phát triển của sâu hại theo từng độ cao. Trong khu
vực nghiên cứu ở 2 lâm phần khác nhau. Trên mỗi lâm phần tôi đặt 2-3 ô tiêu
chuẩn ở 3 vị trí đó là chân, sƣờn, đỉnh đồi. Dụng cụ để lập ô tiêu chuẩn gồm:
thƣớc dây, cọc mốc, phấn đánh dấu. Để ác định 1 ô tiêu chuẩn ta lấy 1 cây
cọc làm mốc, từ cây mốc ác định góc vng bằng việc áp dụng định lý
Pitago trong tam giác vng có các cạnh là 3, 4, và 5m. Sau khi đã ác định
đƣợc góc vng, ta căng dây đo 2 cạnh có chiều dài là 40m, chiều rộng là
25m, tại mỗi góc ta đều phải ác định góc vng nhƣ tr n.
9


 Điều tra trên các cây tiêu chuẩn
Chọn cây ti u chuẩn theo phƣơng pháp ngẫu nhi n hệ thống mỗi OTC
có ≥ 30 khóm chọn ngẫu nhi n 10 khóm điều tra điều tra cây theo cấp tuổi
trong khóm ti u chuẩn
Các công việc chủ yếu đƣợc thực hiện bao gồm:
- Tiến hành đánh dấu cây ti u chuẩn bằng băng giấy nến hay bằng sơn,
- Đo các chỉ ti u sinh trƣởng của cây nhƣ D1,3, Hvn... Dụng cụ đo
chiều cao của cây là súng bắn độ cao, cịn đƣờng kính

đo bằng thƣớc kẹp

kính. Hƣớng phơi và độ dốc dùng địa bàn để ác định.
- Ở mỗi khóm tơi chọn một thân khí sinh đại diện để tiến hành điều tra
tồn bộ thân khí sinh, quan sát và đếm số lƣợng sâu (bao gồm: Trứng, sâu non,

nhộng, sâu trƣởng thành) ở tr n á, thân và ung quanh gốc cây. Quan sát các
triệu chứng, dấu vết của sâu đục thân, ngọn dùng dao chả thân, ngọn để bắt
sâu.
2.4.3.2.2 Điều tra đặc điểm cơ bản của điểm điều tra
Mục đích của điều tra là ác định các yếu tố sinh thái nhƣ: thực bì, đất
đai, địa hình, tổ thành rừng, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, mƣa… đến tình hình
phát sinh phát triển của sâu bệnh hại.
Để tiến hành điều tra tỷ mỷ cần tiến hành lƣạ chọn điểm điều tra mang
tính đại diện cho khu vực nghiên cứu. Tùy theo điều kiện nghiên cứu mà điểm
điều tra là các ô tiêu chuẩn (OTC)
Ghi lại các đặc điểm của ô ti u chuẩn theo mẫu sau:
Vị trí:……………….. chiều cao vút ngọn:…………
Hƣớng dốc………….. đƣờng kính D1.3………
Số cây trong khóm…… Số khóm trong ơ…….
Tại khu vực nghi n cứu tơi tiến hành điều tra tr n 5 ô ti u chuẩn, đặc
điểm đƣợc trình bày trong bảng sau:

10


Bảng biểu 2.01: Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn
Ngƣời điều tra: Phùng Thị Dung
Số hiệu
OTC
Đặc điểm
Ngày đặt ô
Hƣớng dốc

7/3
Đông Bắc


Đơng

Đơng

Đơng

Đơng

Bắc

Bắc

Nam

Nam

Độ dốc

10

23

28

8

21

Độ cao


125

160

170

100

120

Vị trí

Chân

Sƣờn

Đỉnh

Chân

Sƣờn

Lồi cây

Bƣơng

Bƣơng

Bƣơng


Bƣơng

Bƣơng

mốc

mốc

mốc

mốc

mốc

38

35

34

35

37

Số cây trong khóm 12

13

13


19

15

10, 5

8,5

7,5

12

10,5

11,5

11

9,5

13,5

12

Cỏ lào,

, Cỏ lào,

Cỏ tranh, Cỏ lào,


Cỏ lào,

Dƣơng ỉ

Lau

cỏ lá tre

cỏ lá tre

Số khóm

Thực bì
Đất

cỏ tranh

Đất Feralit nâu vàng

2.4.3.2.3Điều tra tỷ mỷ trong OTC
Điều tra tỉ mỉ thu thập một cách chính ác về thành phần lồi, mật độ
lồi, các điều kiện khác có ảnh hƣởng đến tình hình sâu hại lá, từ đó đánh giá
sự biến động của các lồi theo không gian.
a.

Điều tra thành phần, số lượng sâu hại

11



Bảng biểu 2.02: Điều tra thành phần, số lƣợng sâu hại
Số OTC/ điểm điều tra
STT

Tên loài

Số lƣợng sâu ở các giai đoạn

khóm

sâu

Trứng

Sâu non

Nhộng

Ghi chú
Sâu TT

1

Ghi chú: +: Sâu trƣởng thành
-: Sâu non
o: Nhộng
* Trứng

.


b. Điều tra côn trùng sống dưới đất
Phƣơng pháp ác định ô dạng bản : Trong một ô tiêu chuẩn mỗi đợt
điều tra 5 ô dạng bản, 4 ơ đặt ở 4 góc và 1 ơ đặt ở giữa của ơ tiêu chuẩn với
diện tích là 1m² (1m x 1m). Các ô dạng bản đƣợc đặt ở dƣới gốc. Các ô dạng
bản của đợt điều tra sau dần theo đƣờng chéo của ô tiêu chuẩn, ô dạng bản ở
giữa ơ tiêu chuẩn thì tiến dần sang 2 bên song song với các cạnh của ô tiêu
chuẩn và khoảng cách giữa các ơ là 1m. Diện tích của ơ dạng bản là 1m² kích
thƣớc 1m x 1m.

Hình 2.01 : Phƣơng pháp xác định ô dạng bản điều tra sâu dƣới đất
Dùng thƣớc gỗ để ác định ô dạng bản, 4 góc đóng 4 cọc tre. Sau khi
ác định đƣợc vị trí ơ dạng bản xong cần tiến hành nhƣ sau :
Trƣớc hết dùng tay bới lớp cỏ, thảm mục trên bề mặt, vừa bới vừa nhổ
hết cỏ của lớp mặt để tìm kiếm các lồi cơn trùng, sau đó dùng cuốc, cuốc
từng lấp đất, mỗi lớp đất sâu 10cm, đất ở mỗi lớp đƣợc đƣa về 1 phía. Chú ý
12


đất của các lớp đƣợc đƣa sang các phía khác nhau để trành nhầm lẫn giữa các
lớp đất. Cuốc đến đâu dùng tay bóp đất để tìm kiếm các lồi côn trùng, cứ
cuốc nhƣ vậy cho đến lớp đất không có sâu thì dừng lại.
Bảng biểu 2.03: Biểu điều tra sâu hại dƣới đất
Số hiệu ODB:….
TT

Độ

Loài


Số lƣợng sâu hại

sâu O

sâu

Trứng Sâu

Nhộng Sâu

non

TT

lớp D
đất B

Các

Ghi

loài

chú

đv
khác

1


2.4.3.2.4 Xác định loài sâu hại chủ yếu
Để có thể phân tích rút ra các lồi sâu hại chủ yếu cần căn cứ vào chỉ
tiêu sau:
- Số lần uất hiện của lồi sâu đó trong đợt điều tra
- Mật độ của các loài sâu qua đợt điều tra
- Đặc điểm sinh học sinh thái của từng loài sâu
2.4.3.3 Nội nghiệp
2.4.3.3.1 Tính mật độ và tỉ lệ sâu
a. Xác định mật độ
M=



Trong đó : M là mật độ sâu của cây điều tra hoặc ODB
Si là tổng số lƣợng sâu cần tính của cây điều tra hoặc ODB thứ i
n là tổng số cây hoặc ODB của OTC
b.

Tỉ lệ có sâu

Tính theo cơng thức sau: P% =

x 100

Trong đó: P : tỉ lệ số cây có sâu
n : số cây điều tra có sâu
13


N : tổng số cây điều tra

Sau khi tính tốn, phân cấp P% để ác định mức độ phổ biến của lồi
sâu
+ Lồi thƣờng gặp: P% >50%
+ Lồi ít gặp : 25% ≤ P%≤50%
+ Loài ngẫu nhi n gặp: P% ≤25%
Do mật độ sâu là các giá trị trung bình cộng n n ta cần tính sai số ti u
chuẩn và hệ số biến động để có cơ sở phân tích kết quả. Sai số ti u chuẩn tính
theo cơng thức :




Hay S = ±√



S = ±√

(1)


(2)

Tùy vào dung lƣợng mẫu nhỏ hay mẫu lớn để sử dụng công thức.
Hệ số biến động S% là chỉ ti u biểu thị mức độ biến động bình quân
tƣơng đối của dãy trị số quan sát, đƣợc áp dụng công thức sau:
S% =
Trong đó: S% : Hệ số biến động
S: Sai ti u chuẩn
n : số đợt điều tra

Si: số lƣợng sâu của cây thứ i
M: mật độ sâu của OTC
Đánh giá biến động đƣợc phân cấp nhƣ sau:
+ ít biến động : S% ≤25%
+ biến động nhiều: 25%≤S%≤50%
+ biến động rất nhiều: S%>50%
2.4.3.3.2Mức độ gây hại
Tính theo cơng thức sau: R%=



100

Trong đó: R% : chỉ số hại tính theo phần trăm
ni: số lá bị hại của cấp thứ i
14


Vi: trị số cấp hại i
N: tổng số lá quan sát
V: trị số cao nhất cấp hại (V=4)
Mức độ hại lá trung bình của từng đợt điều tra và cho cả giai đoạn điều
tra đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân cộng rồi đối chiếu với ti u chuẩn
dƣới đây để tiến hành đánh giá mức độ gây hại:
Nếu R%<25% múc gây hại nhẹ
Nếu R% 25-50% mức gây hại vừa
Nếu R% 50-75% mức gây hại nặng
Nếu R% >75% mức gây hại rất nặng.

15



CHƢƠNG 3
ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
- Vị trí: Vƣờn quốc gia Ba Vì nằm tr n địa bàn 16 xã thuộc 5 huyện là Ba Vì,
Thạch Thất, Quốc Oai thuộc Thành phố Hà Nội và huyện Lƣơng Sơn, Kỳ Sơn
thuộc tỉnh Hịa Bình, cách Thủ đơ 50 km về phía Tây theo trục đƣờng Láng –
Hoà Lạc, qua Thị xã Sơn Tây. Hệ thống giao thông đi lại thuận tiện.
- Toạ độ địa lý:

Từ 20°55 - 21°07' Vĩ độ Bắc.

Từ 105°18' - 105°30' Kinh độ Đông.
- Ranh giới Vườn Quốc gia:
+ Phía Bắc giáp các xã Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh; huyện Ba Vì, Hà Nội.
+ Phía Nam giáp các xã Phúc Tiến, Dân Hồ thuộc huyện Kì Sơn, ã
Lâm Sơn thuộc huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hồ Bình.
+ Phía Đơng giáp các ã Vân Hồ, Y n Bài, thuộc huyện Ba Vì; Yên
Bình, Yên Trung, Tiến Xuân, huyện Thạch Thất; ã Đồng Xuân huyện Quốc
Oai, thành phố Hà Nội; xã n Quang, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hồ Bình.
+ Phía Tây giáp các ã ã Khánh Thƣợng, Minh Quang huyện Ba Vì, Hà Nội
và xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hồ Bình.
- Tổng diện tích tự nhiên: 10.814,6 ha.
Vƣờn Bƣơng mốc nằm trên tọa độ địa ý: nằm ở phía Bắc núi Ba Vì,
Khu A, ơ 8,9…
3.1.2. Địa hình, địa thế
Ba Vì à một vùng núi trung bình và núi thấp, đồi núi tiếp giáp với vùng
bán sơn địa. Vùng núi gồm các dãy núi liên tiếp, nổi l n rõ nét là các đỉnh nhƣ

Đỉnh Vua cao (1296m), Đỉnh Tản Vi n cao (1227 m), Đỉnh Ngọc Hoa cao
(1131m), Đỉnh Viên Nam cao (1.012 m). Ngồi ra cịn có các đỉnh nhƣ: Đỉnh
Hang Hùng(776m), đỉnh Gia Dễ (714m).
16


Khối núi Ba Vì gồm 2 dải dơng chính:
Dải dơng theo hƣớng Đông Tây từ suối Ổi đến Cầu Lặt qua các đỉnh
Tản Vi n và đỉnh Hang Hùm dài 9km.Địa hình bị chia cắt bởi những khe và
thung lũng, suối hẹp.
Dải dông của cả hai khối núi theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, độ cao
của hai khối núi giảm dần ra xung quanh tạo nên một số bậc địa hình đặc
trƣng với các đỉnh, dải đồi lƣợn sóng nối liền hai khối núi với nhau. Sƣờn của
hai khối núi Ba Vì và Viên Nam có dạng bất đối xứng, sƣờn Tây dốc hơn
sƣờn Đơng. Hƣớng dốc chính thoải dần theo hƣớng Đơng Bắc – Tây Nam, độ
dốc bình quân >25o, càng l n cao độ dốc càng tăng, từ độ cao 400m trở lên.
Nhiều nơi có độc dốc lớn >35o và có vách đá lộ. Việc đi lại trong Vƣờn không
thuận lợi.
3.1.3. Địa chất, đất đai
Theo tài liệu nghiên cứu địa chất, địa mạo khu vực Ba Vì của Khoa Địa
l , Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005) và
kết quả điều tra lập địa bổ sung năm 2008 cho thấy: Nền địa chất khu vực có
phân vị địa tầng cổ nhất thuộc các đá biến chất tuổi Proterozoi, có thể tổng
hợp theo các nhóm đá điển hình sau:
- Nhóm đá macma kiềm và trung tính
- Nhóm đá trầm tích
- Nhóm đá biến chất .
- Nhóm đá vơi
- Nhóm đá trầm .
Với thành phần đá mẹ rất phong phú và đa dạng đã hình thành n n

nhiều loại đất khác nhau.
- Đất Feralit mùn vàng nhạt: Phân bố ở đai cao 700m trở lên, phát triển
tr n đá macma kiềm và trung tính.
- Đất Feralit đỏ vàng: Phân bố ở độ cao dƣới 700m, phát triển tr n đá
macma kiềm, trung tính, và các loại đá khác
- Tổ hợp đất thung lũng bao gồm đất phù sa mới, phù sa cũ, đất sƣờn
tích, lũ tích, sản phẩm hỗn hợp, phù hợp với canh tác nông nghiệp
17


3.1.4. Khí hậu thủy văn
3.1.4.1. Khí hậu
Đặc điểm khí hậu thủy văn của vùng núi Ba Vì đƣợc quyết định bới các
yếu tố vĩ độ, cơ chế gió mùa và địa hình.
Khu vực Ba Vì nằm ở vĩ tuyến 21o Bắc, chịu ảnh hƣởng của cơ chế gió
mùa, chịu tác động phối hợp của vĩ độ và gió mùa tạo n n loại khí hậu nhiệt
đới ẩm với một mùa đông lạnh và khô, từ độ cao 400m trở l n khơng có mùa
khơ. Địa hình nhơ cao đón gió từ nhiều phía n n lƣợng mƣa khá phong phú và
phân bố không đều tr n khu vực. Đây cũng là điều kiện cho thực vật nói
chung và thực vật cây thuốc nói ri ng phát triển cụ thể là tầng cây thuốc dƣới
tán rừng Bƣơng mốc.
-

Chế độ nhiệt:

Nhiệt độ trung bình năm là 23,30oC, tháng lạnh nhất là tháng 1 (
16,5oC), tháng nóng nhất là tháng 7(28,7oC).
Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 11, nhiệt độ trung bình mùa nóng là
26oC, ngày nóng nhất có thể l n tới 38,2oC.
Mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình mùa

lạnh là 17,9oC, nhiệt độ thấp nhất có thể uống thấp nhất là 6,5oC.
-

Chế độ ẩm

Ba Vì có hai mùa rõ rệt đó là mùa nóng ẩm, mùa lạnh khô. Tại độ cao
400m trở l n ở đây hầu nhƣ khơng có mùa khơ.
-

Chế độ mƣa:

Lƣợng mƣa hàng năm tƣơng đối lớn, phân bố không đều giữa các khu
vực. Vùng núi cao và sƣờn phía đơng mƣa rất nhiều 2.587,6mm/năm. Vùng
ung quanh chân núi có lƣợng mƣa vừa phải 1.731,4mm/năm. Sƣờn đông
mƣa nhiều sƣờn tây. Số ngày mƣa tại chân núi Ba Vì tƣơng đối nhiều từ 130150 ngày/năm. Tại coste 400m số ngày mƣa khá lớn từ 169-201 ngày/năm.
Lƣợng mƣa phân phối theo mùa trong năm, diễn ra không đều. Hàng
năm đều diễn ra sự luân phi n của một mùa mƣa lớn và một thời kỳ ít mƣa.
18


×