Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Ứng dụng gis và viễn thám đánh giá hiệu quả trồng rừng ngập mặn ven biển huyện tiên yên tỉnh quảng ninh giai đoạn 1994 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 87 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá năng lực và kết quả của mỗi sinh viên sau khi kết thúc học
tập tại trường Đại học Lâm Nghiệp 2011 – 2015, đồng thời giúp sinh viên
chứng tỏ được khả năng làm quen với thực tiễn mỗi sinh viên cần hoàn thành
tốt một chuyên đề hoặc khóa luận tốt nghiệp.
Với sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường và môi
trường , ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên tôi tiến hành thực hiện khóa
luận:
“Ứng dụng GIS và viễn thám đánh giá hiệu quả trồng rừng ngập
mặn ven biển huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1994 - 2015”.
Sau thời gian làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dưới sự giúp đỡ và tạo
điệu kiện của nhà trường, sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Tiến sỹ:
Nguyễn Hải Hịa, chính quyền và nhân dân huyện Tiên Yên, bạn bè và gia
đình. Nhân dịp hồn thành luận văn tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới
nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, các thầy cô bên Bộ
môn Kỹ thuật môi trường, Ủy ban nhân dân huyện Tiên Yên, ban Quản lý
rừng phòng hộ, Ủy ban nhân dân xã và người dân các xã Đồng Rui, Đông
Ngũ, Hải Lạng đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong q trình thu thập
số liệu cần thiết để hồn thành khóa luận. Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến thầy giáo hướng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hịa đã tận tình chỉ bảo tơi
trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù khóa luận đã hồn thành nhưng do thời gian và năng lực bản
thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất
đinh. Vì vậy tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy cơ giáo
và bạn bè để khóa luận này được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Đoàn Thị Huyền Trang
i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

i

MỤC LỤC

ii

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

ix

ĐẶT VẤN ĐỀ

1

PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


3

1.1. Phân bố rừng ngập mặn

3

1. 1. 1. Trên thế giới

3

1.1.2. Ở Việt Nam

4

1.2. Hiện trạng quản lý Nhà nƣớc về rừng ngập mặn

8

1.2.1. Trên thế giới

8

1.2.2. Ở Việt Nam

8

1.2.3. Tổng quan về các chính sách quản lý thuộc khu vực nghiên cứu

11


1.3. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả quản lý rừng ngập mặn

12

PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

16

2.1.1. Mục tiêu chung

16

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

16

2.2. Phạm vi nghiên cứu

16

2.3. Nội dung nghiên cứu

16

2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm phân bố và công tác quản lý rừng ngập mặn ven
biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

16


2.3.2. Nghiên cứu xây dựng bản đồ chuyên đề và xác định nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt động quản lý rừng ngập mặn ven biển khu vực nghiên cứu

17

2.3.3. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động trồng ngập mặn ven biển khu
vực nghiên cứu giai đoạn 1994 – 2015

17

2.3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng ngập mặn
ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
ii

17


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

17

PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ, XÃ HỘI

25

3.1 Điều kiện tự nhiên

25


3.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội

26

3.2.1. Dân số và lao động và việc làm

26

3.2.2. Tăng trưởng kinh tế

28

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

32

4.1. Đặc điểm phần bố và công tác quản lý rừng ngập mặn ven biển
huyện Tiên Yên

32

4.1.1. Đặc điểm phân bố

32

4.1.2. Cơ cấu quản lý rừng ngập mặn

33

4.1.3. Các chính sách liên quan đến hoạt động quản lý và trồng rừng ngập mặn


33

4.2. Bản đồ chuyên đề và xác định nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động
quản lý rừng ngập mặn.

36

4.2.1. Bản đồ chuyên đề theo các năm (1994 – 2015).

36

4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý rừng ngập mặn ven biển
khu vực nghiên cứu

47

4.3.1. Hiệu quả về mặt trồng rừng

48

4.3.2. Về mặt kinh tế - xã hội

58

4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng ngập mặn ven biển huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

59


4.4.1. Giải pháp về công nghệ, kỹ thuật

59

4.4.2. Giải pháp về kinh tế - xã hội

60

4.4.3. Giải pháp về chính sách, vốn

60

PHẦN V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ

62

5.1. Kết luận

62

5.2. Tồn tại

62

5.3. Kiến nghị

62

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


iii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA QLTNR & MT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận tốt nghiệp
“Ứng dụng GIS và viễn thám đánh giá hiệu quả trồng rừng ngập mặn
ven biển huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1994 – 2015”.
“Applications of GIS and remote sensing to assess effectiveness of
coastal mangrove plantation in Tien Yen district, Quang Ninh province
during 1994- 2015”.
2. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hịa
3. Sinh viên thực hiện: Đồn Thị Huyền Trang
Lớp: 56B-QLTNTN
MSV: 1153101982
4. Mục tiêu nghiên cứu:
a) Mục tiêu chung:
- Làm cơ sở khoa học để nâng cao hiệu quả trồng rừng và quản lý rừng
ngập mặn tỉnh Quảng Ninh
b) Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá hiệu quả công tác trồng rừng ngập mặn ven biển tại huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.

- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng ngập mặn tại huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Trong phạm vi về không gian để phù hợp với nội dung nghiên cứu
của khóa luận tốt nghiệp đề tài lựa chọn ba xã ven biển, gồm có Đồng Rui,
Hải Lạng, Đơng Ngũ, đây là ba xã có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
iv


- Về nội dung: Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ tiến hành là đánh
giá hiệu quả hoạt động trồng rừng ngập mặn về mặt biến động diện tích rừng
ngập mặn giai đoạn 1994- 2015, về cơ chế, chính sách quản lý rừng tại Tiên
Yên, tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt ba xã thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Kết quả điều tra cho thấy diện tích rừng ngập mặn tại khu vực nghiên
cứu giai đoạn 1994 – 2015 thay đổi chủ yếu là do hoạt động trồng rừng, hầu
như khơng có hiện tượng tái sinh tự nhiên.
6. Những nội dung cơ bản của khóa luận
Để thực đạt được những mục tiêu trên, đề tài thực hiện những nội dung
cơ bản sau:
 Nghiên cứu đặc điểm phân bố và công tác quản lý rừng ngập mặn
ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
 Nghiên cứu xây dựng bản đồ chuyên đề và xác định nhân tố ảnh
hưởng đến hoạt động quản lý rừng ngập mặn ven biển khu vực nghiên cứu.
 Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động trồng ngập mặn ven biển
khu vực nghiên cứu giai đoạn 1994 – 2015.
 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng ngập
mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
7. Những kết quả đạt đƣợc:
Qua nghiên cứu khóa luận đã đạt được những kết quả sau:

Đề tài đã chỉ ra tổng diện tích đất ngập mặn tại ba xã: Hải Lạng là
1355,8 ha; xã Đông Ngũ là 383,61ha; xã Đồng Rui là 2687,67ha năm
2013.Bộ máy tổ chức gồm 07 biên chế (Giám đốc, Phó giám đốc, kế tốn và 04
cán bộ kỹ thuật). Tìm hiểu được các dự án chính sách đã được ban hành để đầu
tư cho rừng ngập mặn
Xây dựng được bản đồ chuyên đề rừng ngập mặn các năm 1994, 2001,
2003, 2008, 2009, 2010, 2015 tại khu vực nghiên cứu. Xác định được các
nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý rừng ngập mặn như kinh tế xã hôi,
hay yếu tố địa lý.
v


Xây dựng được bản đồ biến động diện tích rừng qua các giai đoạn 1994
– 2001, 2001 – 2003, 2003 – 2008, 2008 – 2009, 2009 – 2010, 2010 – 2015,
1994 – 2015, đánh giá được biến động và hiệu quả quản lý rừng ngập mặn tại
địa bàn nghiên cứu.
Tư liệu ảnh viễn thám cho phép xây dựng bản đồ chuyên đề rừng ngập
mặn ở nhiều thời điểm, từ đó đánh giá được bản đồ biến động rừng ngập mặn
mà vẫn đảm bảo độ chính xác, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, công sức, đáp
ứng trong giai đoạn phát triển hiện nay.
Đề xuất được các giải pháp về kỹ thuật, đầu tư, phát triển thể chế, sinh
kế, công nghệ để nâng cao hiệu quả trồng rừng ngâp mặn tại địa phương.

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ENVI : Exelis Visual Information Solutions.
FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nation): Tổ chứ
lương thực Liên hợp quốc.

GIS (Geographic information System): Hệ thống thông tin địa lý.
GTTT: Giá Trị Tăng Trưởng.
GTZ: Dự án năng lượng tái tạo.
JRC (Japan Research Center): Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản.
MERC: Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn.
NN&PTNT: Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
ODA (Official development assistant): Hỗ trợ phát triển chính thức.
PRA (Participatory rural assessmen): Đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham
gia của cộng đồng.
RNM: Rừng ngập mặn.
RRA (Rapid Rural Appraisal): Đánh giá nhanh nơng thơn
TTBQ: Tăng Trưởng Bình Qn.
UBND: Uỷ Ban Nhân Dân.
UNDP (United Nations Development Programme): Chương trình phát triển
Liên Hợp Quốc.
WB (World Bank): Ngân hàng thế giới.
WRI (World Resources Institute): Viện Tài nguyên Thế giới.

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích rừng ngập mặn trên thế giới.

3

Bảng 1.2: Phân vùng rừng ngập mặn và đất rừng ngập mặn ven biển Việt Nam.

5


Bảng 1.3: Diện tích rừng ngập mặn và đầm ni tơm ở Cà Mau và Trà Vinh
qua các thời điểm.

7

Bảng 2.1: Dữ liệu ảnh viễn thám Landsat được sử dụng trong đề tài.

20

Bảng 2.2: Gán giá trị cho các đối tượng.

24

Bảng 3.1: Dân số phân theo thị trấn/xã.

26

Bảng 3.2: Lao động phục vụ trong lĩnh vực thủy sản (người).

27

Bảng 3.3: Thực trạng phát triển kinh tế thời kỳ 2010 – 2013.

28

Bảng 3.4: Cơ cấu kinh tế mới kỳ 2010 – 2013.

29

Bảng 3.5: Giá trị sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi (triệu đồng).


29

Bảng 3.6: Sản lượng thủy sản (Tấn).

30

Bảng 3.7: Giá trị sản xuất thủy sản (triệu đồng).

31

Bảng 4.1: Hiện trạng rừng và sử dụng đất rừng ngập mặn Phịng hộ ven
biểnvà cửa sơng - Huyện Tiên Yên, năm 2012.

32

Bảng 4.2: Diện tích rừng ngập mặn giai đoạn từ 1994 – 2015.

36

Bảng 4.3: Đánh giá độ chính xác xây dựng bản đồ RNM năm 2015.

45

Bảng 4.4: Đánh giá độ chính xác xây dựng bản đồ RNM năm 2010

45

Bảng 4.5: Đánh giá độ chính xác xây dựng bản đồ RNM năm 2009


45

Bảng 4.6: Đánh giá độ chính xác xây dựng bản đồ RNM 2003

46

Bảng 4.7: Hiện trạng sử dụng đất rừng ngập mặn Phòng hộ ven biển và cửa
sông - Huyện Tiên Yên, năm 2012.

47

Bảng 4.8: Dân số phân theo xã.

48

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Bản đồ hiện trạng RNM huyện Tiên Yên năm 1994

37

Hình 4.2: Bản đồ hiện trạng RNM huyện Tiên Yên năm 2001

38

Hình 4.3: Bản đồ hiện trạng RNM huyện Tiên Yên năm 2003

39


Hình 4.4: Bản đồ hiện trạng RNM huyện Tiên Yên năm 2008

40

Hình 4.5: Bản đồ hiện trạng RNM huyện Tiên Yên năm 2009

41

Hình 4.6: Bản đồ hiện trạng RNM huyện Tiên Yên năm 2010

42

Hình 4.7: Bản đồ hiện trạng RNM huyện Tiên Yên năm 2015

43

Hình 4.8: Bản đồ biến động diện tích RNM giai đoạn từ năm 1994 – 2001.

50

Hình 4.9: Bản đồ biến động diện tích RNM giai đoạn từ năm 2001 – 2003.

51

Hình 4.10: Bản đồ biến động diện tích RNM giai đoạn từ năm 2003 – 2008.

52

Hình 4.11: Bản đồ biến động diện tích RNM giai đoạn từ năm 2008 – 2009


53

Hình 4.12: Bản đồ biến động diện tích RNM giai đoạn từ năm 2009 - 2010.

54

Hình 4.13: Bản đồ biến động diện tích RNM giai đoạn từ năm 2010 – 2015.

55

Hình 4.14: Bản đồ biến động diện tích RNM giai đoạn từ năm 1994 – 2015.

56

Hình 4.15: Cơng tác trồng RNM

59

ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng đối với cuộc sống của hàng
triệu người dân nghèo ven biển Việt Nam. Rừng ngập mặn làm chậm dòng
chảy và phát tán rộng của nước triều, làm giảm mạnh độ cao của sóng triều
khi triều cường, bảo vệ đê biển, hạn chế xâm nhập mặn và bảo vệ nước ngầm.
Rừng ngập mặn mang lại các giá trị và dịch vụ to lớn cho đời sống, là vường
ươm và phát triển của nhiều loài thủy hải sản, cung cấp dược liệu, chất đốt,
nguyên liệu cho công nghiệp, tạo cảnh quan cho du lịch và tham quan học tập.

Với đường bờ biển dài 3260 km tính trên phần lãnh thổ đất liền, Việt Nam là
quốc gia có diện tích rừng ngập mặn lớn thứ hai trên thế giới, sau rừng ngập
mặn ở cửa sông Amazôn (Nam Mỹ). Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, năm
1943 Việt Nam có trên 400000 ha diện tích rừng ngập mặn. Tuy nhiên trải
qua hơn 6 thập niên bị tàn phá do chiến tranh cộng với việc khai thác quá
mức, đến năm 2006 Việt Nam còn khoảng trên 155000 ha diện tích rừng ngập
mặn và đến năm 2013 diện tích rừng ngập mặn chỉ cịn 57716 ha.
Quảng Ninh là một trong những khu vực có diện tích rừng ngập mặn
khá lớn, được các nhà khoa học đánh giá là đứng thứ nhất, nhì của khu vực
phía bắc với hệ động thực vật đa dạng và phong phú như: Mắm biển, đước,
vẹt, sú… Tuy nhiên, trong những năm qua, rừng ngập mặn trên địa bàn tỉnh
đã có sự suy giảm mạnh cả về số lượng và chất lượng… Theo báo cáo của Sở
NN&PTNT, diện tích rừng ngập mặn của tỉnh đã giảm từ 40000 ha năm 1983
xuống còn 22020 ha năm 2002. Từ việc giao đất, giao rừng để ni trồng thủy
sản một cách ồ ạt, khơng có quy hoạch và q trình mở rộng các khu đơ thị
mới, việc chặt phá cây ngập mặn để lấy củi đốt của người dân ven biển… là
những nguyên nhân gây suy giảm đáng kể diện tích rừng ngập mặn.
Rừng ngập mặn tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh là một hệ sinh
thái đặc thù, nhạy cảm và có tính đa dạng sinh học cao. Do những cơ chế
chính sách sai lầm đã làm cho diện tích rừng ngập mặn của huyện bị suy giảm
một cách đáng kể. Phát hiện kịp thời những sai lầm trong chính sách tỉnh đã
1


nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm bảo vệ, duy trì và phát triển rừng ngập
mặn. Ngồi các cơng cụ bằng pháp luật như luật, chính sách, thơng tư, nghị
định… thì cần phải có sự hỗ trợ về cơng nghệ và kĩ thuật. Một trong những
công cụ quản lý môi trường khá phổ biến hiện nay ở trên thế giới đó chính là
GIS và viễn thám. Tuy nhiên, ở Việt Nam gần đây mới được quan tâm và
phát triển. Nhằm giới thiệu, phổ biến rộng rãi hơn về ứng dụng của GIS và

viễn thám trong các lĩnh vực của ngành quản lý mơi trường, đồng thời góp
phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý rừng ngập mặn trên địa bàn
huyện Tiên Yên em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Ứng dụng GIS và viễn
thám đánh giá hiệu quả trồng rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên giai
đoạn 1994 - 2015”.

2


PHẦN I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Phân bố rừng ngập mặn
1. 1. 1. Trên thế giới
Rừng ngập mặn là một trong những hệ sinh thái rất quan trọng ở ven biển
nhiệt đới và á nhiệt đới. Trên thế giới có khoảng 18 triệu ha rừng ngập mặn, ở các
nước Đơng Nam á chiếm 35 % diện tích (Spalding, 1997). Trong đó, vùng Ấn Độ
Dương có hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng nhất thế giới với trên 50 loài cây.
Rừng ngập mặn đã và đang đối mặt với nhiều thách thức như diện tích ngày càng
suy giảm mạnh. Trong 5 năm từ 1990 – 1995, đã có 13,7 triệu ha rừng bị mất đi
(FAO, 1997). Nguyên nhân là do các yếu tố như thiên nhiên đặc biệt là tác động của
con người (Nuôi thủy sản, nông nghiệp, công nghiệp, đơ thị hóa…).
Trong nhiều thập niên gần đây, rất nhiều khu vực ven biển này đã chịu
sức ép ngày càng tăng của việc phát triển đô thị và công nghiệp. Hơn 50%
diện tích rừng ngập mặn đã bị mất đi vì những nguyên nhân do con người gây
ra. Rừng ngập mặn đã bị khai thác quá mức hoặc chuyển sang nhiều dạng sử
dụng đất khác trong đó có nơng nghiệp, nuôi trồng thủy sản, phát triển đô thị,
công nghiệp… Rừng ngập mặn đã bị giảm từ 20 – 75% ở nhiều nước châu Á
đang phát triển và vùng biển Caribe [10].
Dựa vào việc tính tốn trên bản đồ vệ tinh ảnh và các số liệu thu thập
được gần đây (Spalding, 1997) đã lập bản đồ thống kê tổng diện tích rừng

ngập mặn các vùng trên thế giới là 181077 km2.
Bảng 1.1: Diện tích rừng ngập mặn trên thế giới.
Vùng
Nam và Đông Nam Á
Austrailia
Châu Mỹ
Tây Phi
Đông Phi và Trung Đông
Tổng cộng

Diện tích RNM (km2)
75.173
18789
49096
27999.5
10024
181077

Nguồn: Spalding, Blasco, Field,(1997)

3

Tỷ lệ (%)
41.5
10.4
27.1
15.5
5.5
100



Qua bảng 2.1 ta thấy diện tích rừng ngập mặn ở mỗi vùng đêu khác
nhau. Trong đó, diện tích ở vùng Nam và Đơng Nam Á chiếm diện tích cao
nhất sau đó là Châu Mĩ và Tây Phi. Chỉ riêng khu vực Ấn Độ - Tây Thái Bình
Dương cho đến năm 1991 đã có 1.2 triệu ha rừng ngập mặn đã bị chuyển giao
thành ao nuôi tôm [14].
Ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương người ta ước tính là tốc độ suy
giảm rừng ngập mặn là khoảng 1%/năm (Ong,1995). Trong đó, nguyên nhân
chủ yếu là việc khai thác rừng ngập mặn để sử dụng thành ao nuôi tôm [14].
Ở Philippin khoảng 50% trong số 279000 ha rừng ngập mặn bị mất đi
trong giai đoạn 1951 – 1988 do phá rừng làm ao ni tơm và 95% diện tích ao
ni tơm tại đây là rừng ngập mặn trước đó (Primavera, 1995) [14].
Ở Thái Lan, trong giai đoạn 1961 – 1993, có đến 54,7% diện tích rừng
ngập mặn bị mất đi do nuôi tôm (Menasveta, 1997) [14]. Tương tự Malaysia,
12% diện rừng bị mất trong 10 năm từ 1980 – 1990 [14].
Ở các quốc gia, Madagasca, Mexico, Indonexia, Pakistan, Papua New
Guinea và Panama là những nước có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất trong
những năm 1980. Tổng diện tích rừng bị mất ở các nước này là khoảng 1 triệu
ha, tương đương diện tích của Jamaica. Nhưng trong những năm 1990,
Pakistan và Panama đã thành công trong việc giảm diện tích rừng ngập mặn
bị mất. Ngược lại, Madagasca, Việt Nam, Malayxia lại trải qua thời kì phá
rừng tăng lên và trở thành một trong những quốc gia có diện tích mất rừng
ngập mặn lớn nhất thế giới trong thập niên 1990, và giai đoạn 2000 – 2005.
FAO (Tổ chức nông lương thế giới) chỉ ra rằng, áp lực dân số cao, sự chuyển
đổi quy mơ lớn một diện tích rừng ngập mặn sang nuôi trồng tôm cá, nông
nghiệp, cơ sở hạ tầng và du lịch, cũng như ô nhiễm và các thảm họa tự nhiên
là những nguyên nhân chính dẫn đến phá rừng ngập mặn [15].
1.1.2. Ở Việt Nam
Nước ta có 29 tỉnh và thành phố có rừng và đất ngập mặn ven biển
chạy suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên. Trong đó:

4


Vùng ven biển Bắc Bộ có 5 tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình,
Nam Định, Ninh Bình.
Vùng ven biển Trung Bộ có 14 tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình Thuận.
Vùng ven biển Đơng Nam Bộ và Tây Nam Bộ có 10 tỉnh là Bà Rịa
Vũng Tàu, Đồng Nai, tp. Hồ Chí Minh, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.
Nhìn chung, các vùng biển Việt Nam đều mang đặc điểm khí hậu nhiệt
đới ẩm với nhiệt độ trung bình hàng năm 22.2 oC (Tiên Yên – Quảng Ninh)
đến 26.5oC (Cà Mau) và lượng mưa trung bình 1500 – 2000 mm/năm.
Bảng 1.2: Phân vùng rừng ngập mặn và đất rừng ngập mặn ven biển
Việt Nam.
Miền

I. Đông Bắc
A. Ven biển
Bắc Bộ

(Quảng Ninh)
II. Đồng bằng
Bắc Bộ
III. Bắc Trung

B. Ven biển

Tiểu vùng

Vùng


Bộ

1. Móng Cái - Cửa Ơng
2. Cửa Ơng - Cửa Lục
3. Cửa Lục - Đồ Sơn
4. Đồ Sơn - Văn Úc
5. Văn Úc - Lạch
Trường

Hệ sơng Thái Bình
Hệ sơng Hồng

6. Lạch Trường - Rịn
7. Rịn - Hải Vân

Trung Bộ
IV. Nam Trung
Bộ
V. Đông Nam Bộ

8. Hải Vân - Vũng Tàu
9. Vũng Tàu - Soài Rạp
10. Soài Rạp - Mỹ
Thạnh

C. Ven biển
Nam Bộ

Ghi chú


Ba Nạ 586 km Vũng
Tàu - tp. Hồ Chí Minh
Đồng bằng sơng
Cửu Long,

VI. Đồng bằng

11. Mỹ Thạnh - Bản

Tây Nam bán đảo

Nam Bộ

Tháp (mũi Cà Mau)

Cà Mau,

12. Bản Tháp - Hà Tiên
(Mũ Nai)

Nguồn: Phan Nguyên Hồng, (1999).
5

Tây bán đảo Cà Mau


+ Theo kết quả kiểm kê rừng toàn quốc (quyết định số 2089/QĐ –
BNN – TCLN về việc công bố hiện trang rừng toàn quốc năm 2011 của Bộ
trưởng Bộ NN&PTNT cơng bố ngày 30/08/2012), diện tích rừng ngập mặn

tính đến ngày 31/12/2011 là 139046 ha, trong đó diện tích rừng ngập mặn tự
nhiên là 60822 ha.
+ Theo kết quả kiểm kê rừng toàn quốc (quyết định số 3322/QĐ –
BNN – TCLN về việc cơng bố hiện trang rừng tồn quốc năm 2012 của Bộ
trưởng Bộ NN&PTNT công bố ngày 28/07/2014), diện tích rừng ngập mặn
tính đến ngày 31/12/2013 là 131520 ha trong đó diện tích rừng trồng giảm
cịn 58227 ha.
-

Hiện trạng sử dụng rừng ngập mặn ven biển:
+ Từ thế kỉ 20, ở Cà Mau hầu hết rừng ngập mặn được xếp vào loại

rừng sản xuất và khai thác ln kì (25 – 30 năm). Sản xuất chính là gỗ xây
dựng, than, đước, vẹt, ta nanh và củi. Ngành Lâm nghiệp đã thành lập một số
lâm trường, vừa khai thác, vừa trồng rừng. Khi phong trào nuôi tâm xuất khẩu
phát triển thì diện tích ni tơm ở các lâm trường được mở rộng và các lâm
trường cũng đổi tên thành các lâm ngư trường, vừa khai thác, vừa trồng rừng
và quản lý các đầm tôm của các hộ dân và cơ quan trong khu vực rừng ngập
mặn, theo tiêu chí của Bộ thủy sản là 30% tơm, 70% rừng. Nhưng thực tế, do
nguồn lợi từ tôm rất lớn nên rất ít nơi giữ được tỷ lệ này, diện tích nuôi tôm
ngày càng được mở rộng. Hầu hết các hộ dân sống trong rừng ngập mặn là hộ
nghèo nên họ đã phá một số rừng ngập mặn để khai thác lâm sản bất hợp pháp
bằng cách xây dựng hàng ngàn lị than gia đình. Tình trạng này đã khiến cho
diện tích rừng kiệt quệ, diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng.
+ Dựa vào ảnh vệ tinh SPOT và cơ sở GIS, Nguyễn Tác An và Phan
Minh Thu (2005) đã tính diện tích rừng ngập mặn ở Cà Mau và Trà Vinh vào
thời điểm 1965 và 2001 như sau:

6



Bảng 1.3: Diện tích rừng ngập mặn và đầm ni tôm ở Cà Mau và Trà
Vinh qua các thời điểm.
Khu vực nuôi tôm

Năm

Khu vực rừng (ha)

1965

90346

Chưa nuôi

2001

38303

20200

1965

21221

Chưa nuôi

2001

12797


21510

nƣớc lợ (ha)

Cà Mau

Trà
Vinh

+ Trong những năm gần đây, diện tích rừng ngập mặn ở Cà Mau và
các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có tăng lên do trịng cây theo mơ hình lâm
ngư kết hợp và trồng rừng phòng hộ do WB tài trợ 3698 ha từ 2000 – 2005
nhưng chất lượng chưa cao.
+ Ở ven biển miền Trung, trong những năm 1960 có 20000 ha rừng
ngập mặn đã hầu như biến mất trên bản đồ do phá rừng nuôi tôm.
+ Ở các tỉnh miền Bắc Trung Bộ cũng có tình trạng phá rừng ngập
mặn để trồng cói xuất khẩu sau đó chuyển sang ni tơm nên diện tích rừng
ngập mặn thu hẹp nhanh. Từ 1997 đến nay nhờ sự hỗ trợ của một số tổ chức
như quỹ cứu trợ nhi đồng Anh, Hội chữ thập đỏ Nhật Bản (JRC) …nên đã
trồng được 24201 ha tạo thành những dải rừng phòng hộ ven biển.
+ Ở ven biển đồng bằng Bắc Bộ cũng có những dải rừng ngập mặn
trồng từ đầu những năm của thế kỉ 20, nhưng vào cuối thế kỉ này hầu hết rừng
ngập mặn bị phá vỡ để trồng cói xuất khẩu rồi chuyển sang nuôi tôm.
+ Khu Đông Bắc (Quảng Ninh) vào những năm 60 của thế kỉ 20 có
khoảng 20000 ha rừng ngập mặn (Rollet, 1975). Do quan niệm của lãnh đạo
địa phương cho rằng các dải rừng ngập mặn dạng bui thấp không phải là rừng
mà là đất hoang, nên tình trạng phá rừng bừa bãi để lấy đất sản xuất nong
nghiệp, làm ruộng muối và đặc biệt là làm đầm tơm đã làm suy thối và thu
hẹp diện tích. Theo thơng kê của Sở NN&PTNT Quảng Ninh (2001) thì có 9

7


huyện ven biển và hải đảo, từ 1998 đến 2003 đã có 2375 ha chuyển sang ni
tơm và 134 ha ở thành phố Hạ Long dành cho xây dựng.
1.2. Hiện trạng quản lý Nhà nƣớc về rừng ngập mặn
1.2.1. Trên thế giới
Tại Úc, hệ thống chính trị phân chia quyền lực theo các cấp: Liên bang,
Nhà nước và địa phương, cả ba cấp chính quyền này đều có vai trị trong việc
quản lý rừng ngập mặn.Tuy nhiên, khơng có một đạo luật hoặc chính sách nào
của Úc dành riêng cho rừng ngập mà nó chỉ được quản lý thơng qua các đạo
luật về môi trường, thủy sản, bờ biển và đất ngập nước. Hiệp ước Liên chính
phủ trong lĩnh vực mơi trường với mục đích tạo điều kiện cho sự hợp tác giữa
các quốc gia trên lĩnh vực môi trường và các Hội đồng Bộ trưởng đã được
thành lập để cùng nhau hành động trong lĩnh vực quản lý dải ven bờ.
1.2.2. Ở Việt Nam
Tồn bộ diện tích rừng ngập mặn do Bộ NN&PTNT quản lý và trực tiếp là
cục Lâm Nghiệp và cục Kiểm Lâm. Cúc Kiểm Lâm được giao nhiệm vụ theo dõi
công tác bảo vệ rừng, diễn biến tài nguyên rừng trong đó có rừng ngập mặn.Cục
Lâm Nghiệp chịu trách nhiệm về các kế hoạch phục hồi và phát triển rừng.
Ở cấp tỉnh, các khu rừng ngập mặn do Sở NN&PTNT quản lý, một số
tỉnh chi cục Lâm Nghiệp trực tiếp quản lý. Chi cục kiểm lâm theo dõi việc
bẻo vệ rừng, thi hành các pháp lệnh về bảo vệ rừng, theo dõi diễm biến tài
nguyên rừng. Ở một số tỉnh có vườn quốc gia rừng ngập mặn như Nam Định,
Cà Mau thì vược quốc gia đó do UBND tỉnh trực tiếp quản lý. Tuy nhiên các
kế hoạch có liên quan tới lâm nghiệp cũng đền do Sở NN&PTNT xem xét.
- Về thể chế, chính sách:
+ Ở miền Bắc, các thể chế chính sách riêng ho rừng ngập mặn hầu như
rất ít, chủ yếu theo các chính sách chung của Nhà nước.
+ Ở miền Nam, các chính sách về rừng ngập mặn đa dạng và cụ thể

hơn như thực hiện giao đất, khóa rừng cho người dân theo nghị định 01/CP,
các chính sách hưởn lợi được tăng cường hơn.
- Các đề tài nghiên cứu, dự án, đề tài, bảo vệ phục hồi rừng ngập mặn:
8


+ Trong giai đoạn 1977 – 1980 chỉ có một số đề tài nhanh Nghiên cứu
về rừng ngập mặn ở Bến Tre do Phan Nguyên Hồng (Đh. Sư phạm Hà Nội)
chủ trì, thuộc đề tài Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cửa sơng ven biển
trong chương trình nghiên cứu biển Minh Hải, Thuận Hải.
+ 1981 – 1985: Ủy ban Khoa học Nhà nước giao cho Trung tâm
Nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn (MERC), Đại học Sư phạm Hà Nội
tiến hành một đề tài: Nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam do
Phan Nguyên Hồng làm chủ nhiệm, kinh phí 5 triệu đồng, khu vực tiến hành:
ven biển Việt Nam. Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu tình hình và diễn biến của
hệ sinh thái rừng ngập mặn của Việt Nam để có cơ sở phục hội và quản lý
rừng ngập mặn. Đề tài đã tổ chức được 1 hội thảo quốc gia: Hệ sinh thái rừng
ngập mặn Việt Nam vào ngày 27,28/12/1984.
+ 1982 – 1985: Ủy ban khoa học Nhà nước giao cho MERC chủ trì
đề tài: Nghiên cứu hậu quả chiến tranh hóa học đối với rừng ngập mặn Minh
Hải (mã số 64 – 02 – 03) do Phan Nguyên Hồng làm chủ nhiệm. Địa điểm
nghiên cứu là các tỉnh có rừng ngập mặn bị rải chất độc hóa học ở miền Đơng
và miền Tây Nam Bộ, thời gian: 3 năm rưỡi, kinh phí 10 triệu đồng. Mục tiên
của đề tài là tìm hiểu hiện trạng rừng ngập mặn sau khi bị rải chất độc hóa học
và đề xuất giải pháp khắc phục. Đề tài đã đóng góp hai báo cáo về hiện trạng
và sự suy thối của mơi trường đất và nước ở vùng bị rải chất độc hóa học tại
Hội thảo quốc tế về chất độc hóa học ở thành phố Hồ chí Minh (1983).
+ 1986 – 1990: MERC tiếp tục đề tài nhà nước: Nghiên cứu hệ sinh
thái rừng ngập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long – Đề xuất biện pháp sử
dụng hợp lý (52Đ – 02 – 03) do Phan Nguyên Hồng làm chủ nhiệm, địa điểm:

các tỉnh ven biển miền Tây Nam Bộ. Mục tiêu của đề tài là đánh giá vai trò to
lớn của hệ sinh thái rừng ngập mặn đối với tài nguyên và môi trường, cuộc
sống của cộng đồng địa phương, hướng dẫn cho các Sở Lâm nghiệp về kĩ
thuật trồng, bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển rừng ngập mặn ở các vùng đất
bồi.
9


+ 1986 – 1990: MERC được Ủy ban Khoa học Nhà nước và Ủy ban
10 – 80 giao chủ trì đề tài: Nghiên cứu hậu quả lâu dài của chiến tranh hóa
học đến hệ sinh thái rung ngập mặn (mã số 64A – 03 – 03) do Phan Nguyên
Hồng làm chủ nhiệm. Mục tiêu: Đánh giá những tổn thất về tài nguyên và môi
trường ở những vùng rừng ngập mặn bị rải chất độc hóa học.Nghiên cứu các
biện pháp phục hồi rừng với các phương thức trồng khác nhau.
+ 1991 – 1995: Đề tài: Nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái rừng
ngập mặn để nuôi tôm (mã số KN – 04 -13) do GS.Phan Nguyên Hồng làm
chủ nhiệm. Kết quả: Đánh giá được tình hình ni tơm trong rừng ngập mặn ở
miền Bắc và miền Nam. Xây dựng mơ hình lâm ngư kết hợp theo tỷ lên 70%
rừng, 30% ni tơm.
+ 1996 – 2000: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong hệ sinh thái
rừng ngập mặn, chủ nhiệm: Phan Nguyên Hồng, địa điểm: Cần Giờ, tp. Hồ
Chí Minh, Cà Mau, ven biển đồng bằng sông Hồng. Kết quả: Đã điều tra sơ
bộ hệ động, thực vật trong rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh và đồng
bằng sông Hồng và hệ thực vật ở Tây Nam Bộ.
+ 2012: Trong đề tài nghiên cứu “Ứng dụng viễn thám và GIS thành
lập bản đồ chuyên đề phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Thanh Hóa” của
Nguyễn Thị Bích Hường, đã nghiên cứu khả năng khai thác và sử dụng tư liệu
ảnh viễn thám trong thành lập bản đồ chuyên đề để phục vụ công tác quản lý
tổng hợp đới bờ. Phân tích hiện trạng ứng dụng viễn thám và GIS trong xây
dựng bản đồ chuyên đề ở Việt Nam và trên thế giới. Xây dựng quy trình cơng

nghệ thành lập bản đồ chun đề trên cơ sở ứng dụng GIS và viễn thám. Thu
thập, tổng hợp tư liệu ảnh viễn thám, bản đồ và các tài liệu cần thiết và xây
dựng cơ sở dữ liệu chuyên đề khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa.Triển khai thực
nghiệm thành lập các bản đồ chuyên đề hiện trạng lớp phủ rừng, đất ngập
nước, các vùng đô thị, khu công nghiệp và khai thác khống sản phục vụ cơng
tác quản lý tổng hợp khu vực đới bờ tỉnh Thanh Hóa.

10


1.2.3. Tổng quan về các chính sách quản lý thuộc khu vực nghiên cứu
Về chính sách quản lý: rừng ngập mặn của huyện chịu trách nhiệm
quản lý của Sở NN&PTNT, trực tiếp là chi cục lâm nghiệp, chi cục Kiểm
lâm, tiếp theo đó là UBND huyện, các hạt Kiểm lâm tại huyện. Tại các huyện
có phịng kinh tế trong đó có nhiều tổ chun mơn như trồng trọt, thủy sản,
cơng nghiệp…Rừng ngập mặn thuộc các xã do UBND xã quản lý.
Tiên n là một trong những huyện có diện tích rừng ngập mặn lớn
nhất của tỉnh Quảng Ninh. Do xác định nuôi trồng thủy sản là ngành kinh tế
mũi nhọn nên từ năm 1992, huyện Tiên Yên và xã Đồng Rui đã có cơ chế cấp
1500 ha diện tích đất rừng ngập mặn cho các hộ dân trong xã và các chủ đầm
đầu tư, khoanh nuôi tạo nên những ô đầm nuôi trồng thủy sản, chuyển thành
vùng nuôi tôm.Tuy nhiên việc chuyển đổi này đã không đem lại những hiệu
quả như mong đợi của người dân. Trong khoảng thời gian từ năm 1990 đến
năm 2000, lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thủy sản chỉ phát huy hiệu quả tốt
trong 3 - 4 năm đầu tiên. Do thiếu kinh nghiệm trong công tác quản lý và hạn
chế trong tư duy sản xuất nên diện tích đất rừng ngập mặn đã bị tàn phá nặng
nề. Hơn nữa, trong q trình ni trồng và khai thác thủy sản, người dân đưa
hóa chất vào để xử lý, diệt tảo, tẩy rửa và cải tạo đầm. Tất cả những loại hóa
chất độc hại này khơng được xử lý theo quy trình chuẩn đã khiến tồn bộ diện
tích rừng ngập mặn 1500 ha để ni trồng thủy sản không phát huy được hiệu

quả, tác động rất lớn đến môi trường, đồng thời cũng làm ảnh hưởng rất lớn
tới kinh tế thủy sản trên địa bàn huyện.
Từ thực tế đó, bắt đầu từ năm 2000, chính quyền các xã, huyện đã
bước đầu có những điều chỉnh trong chính sách, thực hiện kêu gọi một số dự
án đầu tư của Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ để khơi phục, trồng
phục hồi lại diện tích rừng ngập mặn đã bị phá hủy. Nhờ những động thái kịp
thời của đội ngũ lãnh đạo cùng nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ chức, tới nay công
tác khôi phục rừng ngập mặn của Đồng Rui đã và đang đạt được nhiều kết
quả quan trọng. Trong tổng diện tích 3700 ha rừng ngập mặn, hiện đã có trên
11


3200 ha rừng được trồng phục hồi và hiện chỉ cịn 500 ha đang tiếp tục được
hỗ trợ khơi phục.
Có thể thấy cơng tác quản lí rừng ngập mặn trên địa bàn huyện đã có
những sai lầm gây hậu quả đáng buồn, vì vậy việc đánh giá được hiệu quả
quản lý rừng ngập mặn là việc cần thiết, để giúp chính quyền địa phương có
thể đưa ra những quyết định đúng đắn trong công tác bảo vệ và quản lý rừng
ngập mặn.
1.3. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả quản lý rừng ngập mặn
Năm 2007, Lưu Thị Bình, đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá
thực trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở
xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh”.
Năm 2013, Trần thị Nhàn , học viên trường đại học Thủy lợi đã tiến
hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ
bền vững rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”.
Cả hai đề tài nghiên cứu này đều nhấn mạnh phương pháp quản lý rừng ngập
mặn chủ yếu dựa vào cộng đồng, đây là phương pháp có thể huy động được
sự tham gia của người dân vào công tác quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn.Tuy
nhiên, phương pháp này cịn thủ cơng và mất nhiều thời gian, đánh giá hiện

trạng rừng chưa thực sự chính xác do trình độ dân trí của người dân là khá
khác nhau.
Trong khi đó, phương pháp đánh giá hiệu quả quản lý rừng ngập mặn
bằng GIS và viễn thám chưa được biết đến dù đây là phương pháp đánh giá
một cách rất nhanh và hiệu quả. Việc sử dụng công nghệ GIS cho nhiều mục
đích khác nhau đã trở nên rất phổ biến trên toàn thế giới trong khoảng 30 năm
trở lại đây. GIS bắt đầu được xây dựng ở Canada từ những năm sáu mươi của
thế kỷ 20 và đã được ứng dụng ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau trên toàn thế .
Ngày nay, Trái đất được nghiên cứu thông qua sự liên lạc thông tin giữa các
nước, các tổ chức với nhau nhằm hướng đến chủ đề phát triển chính của công
nghệ GIS và viễn thám trong một thời gian dài chính là mơi trường và tầm
12


quan trọng của nó trong lĩnh vực này đã tăng lên nhanh chóng trong một vài
năm gần đây. Trong khi đó mục tiêu chính của việc sử dụng GIS là tạo ra
những giá trị mới cho các thông tin hiện có thơng qua phân tích khơng gian thời gian và/ hoặc mơ hình hố các dữ liệu có toạ độ. Nhờ khả năng phân tích
khơng gian - thời gian và mơ hình hố, GIS cho phép tạo ra những thơng tin
có giá trị gia tăng cho các thơng tin được triết xuất từ dữ liệu vệ tinh. Hiện
nay, trên thế giới công nghệ GIS đang được phát triển mạnh trên các lĩnh vực
của quản lý tài nguyên môi trường như:
Sự cố địa chấn: Bằng quá trình định danh địa hình, vị trí địa lý, kỹ
thuật xây dựng, GIS có thể giúp dự báo thời gian và địa điểm có thể xảy ra
các sự cố như động đất, núi lửa, cũng như hậu quả có thể có.
Cơ quan kiểm sốt sự cố địa chấn của Portland, bang Oregon, Hoa Kỳ
đã sử dụng các phần mềm ARC/INFO, AIC View GIS và Map Objects để trợ
giúp dự báo và chuNn bị đối phó với các sự cố.
Tại đảo Jekyll: vì là đảo chắn bão nên đảo Jekyll luôn phải chịu các
cơn bão nhiệt đới. Các bản đồ của đảo, đường xá, thảm thực vật đã được số
hoá bằng phần mềm ARC/INFO. Thiết bị hệ thống định vị toàn cầu (GIS)

được sử dụng để định vị chính xác các thảm thực vật. Các bản đồ bão và vùng
ngập lụt cũng được số hoá cùng các dữ liệu về bão trong quá khứ và thêm cả
điều kiện chính trị của địa phương. Kết hợp các loại bản đồ này sẽ là phương
tiện đánh giá các cấp độ bão, cũng như các tổn thất và các dự đốn trước.
Thu hẹp diện tích rừng trên tồn cầu: WRI để kiểm sốt diện tích rừng
trên tồn cầu. Ngồi ra GIS cịn hỗ trợ phân tích so sánh diện tích rừng hiện
nay với diện tích rừng trong quá khứ, cho thấy xu hướng thu hẹp ngày càng
nhanh của các diện tích này và tốc độ thu hẹp ở các vùng khác nhau, từ đó dự
báo tốc độ mất rừng của những nơi mà biên giới rừng vẫn còn tồn tại. Với
phần mềm GIS, các dự báo có thể được phân tích dưới dạng bản đồ hoặc biểu
đồ.
Từ khi viễn thám lần đầu tiên được sử dụng vào những năm 70 của thế
kỷ 20, các nước đang phát triển là đối tượng chính được quan sát bằng cơng
13


nghệ này. Nền kinh tế của những nước này thường dựa vào các hoạt động
khai thác tài nguyên thiên nhiên, đôi khi, các bản đồ hoặc các dữ liệu sẵn có
khơng chính xác hoặc đã lỗi thời u cầu về độ chính xác cũng thấp hơn các
bản đồ của các nước cơng nghiệp hố và tương thích với dữ liệu của các vệ
tinh thế hệ đầu tiên. Những biến đổi về mơi trường đang diễn ra rất nhanh
chóng (vd. hoạt động tàn phá rừng, sự mở rộng các đô thị) do đó cần phải có
những quan trắc đầy đủ. Áp lực quốc tế lên các hoạt động quan trắc này khá
lớn (bảo vệ những rừng, thúc đẩy nền dân chủ…) trong giai đoạn tồn cầu
hố. Việt Nam khơng phải là một ngoại lệ. Hơn 10 năm sau khi chính sách
đổi mới nền kinh tế được thực hiện, nền kinh tế của Việt Nam cũng đã đạt
được những thành tựu và cũng còn nhiều thách thức như những vấn đề mới
nảy sinh trong quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Tại Việt Nam cơng nghệ GIS cũng được thí điểm khá sớm, và đến nay
đã được ứng dụng trong khá nhiều ngành như quy hoạch nông lâm nghiệp,

quản lý rừng, lưu trữ tư liệu địa chất, đo đạc bản đồ, địa chính, quản lý đơ
thị... Tuy nhiên các ứng dụng có hiệu quả nhất mới giới hạn ở các lĩnh vực
lưu trữ, in ấn các tư liệu bản đồ bằng cơng nghệ GIS. Có thể kể đến như:
Dự án của UNDP ứng dụng viễn thám ở Việt Nam là nâng cao năng
lực về thống kê rừng ở Viện Điều tra Quy hoạch Rừng vào những năm 80.
Sau đó, UNDP tiếp tục tài trợ dự án thứ hai mà đối tượng chính là các nhà
khoa học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam trong vài năm. Vào
những năm 90, Việt Nam đã thu hút một số lớn các dự án quốc tế trong lĩnh
vực nâng cao năng lực quản lý mơi trường và tài ngun trong đó GIS ln là
hợp phần quan trọng.
Ngoài các dự án được đầu tư của nước ngoài, trong những năm gần
đây các nhà khoa học Việt Nam cũng đã có những đề tài nghiên cứu ứng dụng
GIS:
Sử dụng ảnh Landsat TM để thành lập bản đồ hiện trạng rừng tỷ lệ
1/250.000.
14


Đánh giá ảnh hưởng của chất độc hóa học đối với tài nguyên rừng
trong chiến tranh Việt Nam.
Tham gia dự án Theo dõi diễn biến rừng vùng lưu vực sông Mê Công
do GTZ tài trợ.
Ngày nay, công nghệ GIS và viễn thám đang được sử dụng vô cùng
rộng rãi trên thế giới và ở Việt Nam, vì vậy việc đưa ứng dụng này vào việc
đánh giá hiệu quả quản lý rừng ngập mặn tại địa phương là vô cùng cần thiết.

15


PHẦN II

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
- Làm cơ sở khoa học để nâng cao hiệu quả trồng rừng và quản lý rừng
ngập mặn tỉnh Quảng Ninh.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiệu quả công tác trồng rừng ngập mặn ven biển tại huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng rừng ngập mặn tại huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Trong phạm vi về không gian để phù hợp với nội dung nghiên cứu
của khóa luận tốt nghiệp đề tài lựa chọn ba xã ven biển, gồm có Đồng Rui,
Hải Lạng, Đơng Ngũ, đây là ba xã có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất huyện
Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
- Về nội dung: Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ tiến hành là đánh
giá hiệu quả hoạt động trồng rừng ngập mặn về mặt biến động diện tích rừng
ngập mặn giai đoạn 1994- 2015, về cơ chế, chính sách quản lý rừng tại Tiên
Yên, tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt ba xã thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Kết quả điều tra cho thấy diện tích rừng ngập mặn tại khu vực nghiên
cứu giai đoạn 1994 – 2015 thay đổi chủ yếu là do hoạt động trồng rừng, hầu
như khơng có hiện tượng tái sinh tự nhiên.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm phân bố và công tác quản lý rừng ngập mặn
ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
- Xác định phân bố khơng gian và diện tích rừng ngập mặn ven biển tại
khu vực nghiên cứu.

16



×