Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Ứng dụng gis và viễn thám xây dựng bản đồ hiện trạng và khai thác rừng trồng tại công ty tnhh mtv lâm nghiệp yên thế, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 82 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG
VÀ KHAI THÁC RỪNG TRỒNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÂM
NGHIỆP YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG

NGÀNH: Khoa học môi trƣờng
MÃ NGÀNH: 306

Giáo viên hướng dẫn

:TS. Nguyễn hải Hòa

Sinh viên thực hiện

:Lý Thị Dương

Mã sinh viên

:1153050296

Lớp

:56A_KHMT

Khóa học

:2011 – 2015


HàNội, 2015


LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng trƣờng
Đại học Lâm nghiệp, và sự đồng ý của thầy giáo hƣớng dẫn TS. Nguyễn Hải
Hoà em đã thực hiện đề tài “Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng bản đồ hiện
trạng và khai thác rừng trồng tại Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp
n Thế, Bắc Giang”.
Để hồn thành khố luận này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
trong trƣờng đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy em trong suốt quá tình học tập,
nghiên cứu và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp. Cảm ơn các thầy cô giáo
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, các thầy cô giáo Bộ môn Kỹ thuật
môi trƣờng đã tạo điều kiện và giúp đỡ em thực hiện khoá luận tốt nghiệp.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn
Hải Hoà ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt và chỉ bảo trong suốt q
trình thực hiện khố luận tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn q Cơng ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp
n Thế, cùng các q phịng ban trong Cơng ty, đặc biệt là Phịng Kỹ thuật đã
tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn em trong quá trình điều tra ngoại nghiệp ở cơ sở
thực tập.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất cả bạn bè và
ngƣời thân đã ủng hộ và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, em đã nỗ lực làm việc song
trong những ngày đầu làm quen, tiếp cận và học hỏi về thực hiện khố luận tốt nghiệp sẽ
khơng tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót về mặt kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm
mà em chƣa nhận thấy đƣợc. Chính vì điều này, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý
kiến chân thành từ q thầy cơ và bạn bè để khố luận đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, Ngày 15 tháng 05 năm 2015

Sinh viên
Lý Thị Dƣơng


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BD

Bạch đàn

BD - K

Bạch đàn – Keo

Công ty TNHH MTV

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Geographic information system

GIS

(Hệ thống thông tin địa lý)
Global Positioning System

GPS

(Hệ thống Định vị Tồn cầu)

K

Keo


KLTN

Khố luận tốt nghiệp

K-T

Keo – Thơng

KT

Khai thác

PCCCR

Phịng cháy chữa cháy rừng

Sở NN & PTNT

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TR

Trồng rừng

UBND

Uỷ ban nhân dân



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Khái niệm về GIS và viễn thám ..................................................................... 3
1.1.1 . Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý ..................................................... 3
1.1.2. Khái niệm về viễn thám ............................................................................. 4
1.2. Ứng dụng GIS và viễn thám trong nghiên cứu lâm nghiệp .......................... 5
1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................ 5
1.2.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 7
1.3. Tính cấp thiết tại khu vực nghiên cứu .......................................................... 10
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 12
2.1.1 . Mục tiêu chung ......................................................................................... 12
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 12
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 12
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 12
2.3.1. Nghiên cứu thực trạng và công tác quản lý rừng trồng tại Công ty TNHH
một thành viên Lâm nghiệp Yên Thế.................................................................. 12
2.3.2. Nghiên cứu xây dựng bản đồ hiện trạng phân bố rừng trồng tại Công ty
TNHH một thành viên Lâm nghiệp Yên Thế năm 2014 .................................... 13


2.3.3. Nghiên cứu xây dựng bản đồ thiết kế khai thác, trồng rừng hàng năm giai
đoạn 2015 - 2020 tại khu vực nghiên cứu ........................................................... 13
2.3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng trồng tại

Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Yên Thế........................................ 13
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 13
2.4.1. Thực trạng và công tác quản lý rừng trồng tại công ty ............................. 13
2.4.2. Xây dựng bản đồ hiện trạng rừng trồng năm 2014, bản đồ rừng trồng theo
cấp tuổi khu vực nghiên cứu ............................................................................... 14
2.4.3. Xây dựng bản đồ thiết kế khai thác, trồng rừng hàng năm giai đoạn 20152020 ..................................................................................................................... 17
2.4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng trồng tại CT TNHH
Yên Thế ............................................................................................................... 18
CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI .......... 19
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ........................................................................ 19
3.1.1. Vị trí, địa lý ............................................................................................... 19
3.1.2. Địa hình, địa thế ........................................................................................ 20
3.1.3. Khí hậu, thủy văn ...................................................................................... 21
3.1.4. Đất đai ....................................................................................................... 23
3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu............................................... 29
3.2.1. Tình hình sản xuất lâm nghiệp của tồn huyện......................................... 29
3.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất lâm nghiệp trên toàn huyện ......................... 29
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 32
4.1. Thực trạng và công tác quản lý rừng trồng tại Công ty TNHH MTV Lâm
nghiệp Yên Thế ................................................................................................... 32
4.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển rừng trồng của Công ty TNHH MTV Lâm
nghiệp Yên Thế ................................................................................................... 32
4.1.2. Công tác quản lý trồng rừng của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Yên
Thế ....................................................................................................................... 35


4.1.3. Hiện trạng rừng trồng tại khu vực nghiên cứu .......................................... 38
4.2. Bản đồ hiện trạng phân bố rừng trồng tại Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp
Yên Thế ............................................................................................................... 40
4.2.1. Bản đồ hiện trạng rừng trồng .................................................................... 40

4.2.2. Bản đồ rừng trồng theo cấp tuổi................................................................ 44
4.2.3. Bản đồ hiện trạng rừng trồng phân cấp độ dốc ......................................... 46
4.3. Bản đồ thiết kế khai thác, trồng rừng hàng năm giai đoạn 2015 - 2020 tại
khu vực nghiên cứu ............................................................................................. 49
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng trồng tại CT TNHH Yên
Thế ....................................................................................................................... 53
4.4.1. Giải pháp về mặt xã hội ............................................................................ 54
4.4.2. Giải pháp về mặt kỹ thuật ......................................................................... 55
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 56
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 56
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 57
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện n Thế. ........................................................ 20
Hình 3.2: Ranh giới đất Cơng ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Yên Thế. .... 21

Hình 4.1: Bản đồ hiện trạng rừng trồng khu vực Bãi Gianh – Tam Tiến – Tiến
Thắng. ...................................................................................................................42
Hình 4.2: Bản đồ hiện trạng rừng trồng khu vực Đèo Uỷnh - Đồng Tiến – Xuân
Lƣơng. ..................................................................................................................43
Hình 4.3: Bản đồ hiện trạng rừng trồng theo cấp tuổi khu vực Bãi Gianh – Tam
Tiến – Tiến Thắng ................................................................................................44
Hình 4.4: Bản đồ hiện trạng rừng trồng theo cấp tuổi khu vực Đèo Uỷnh Đồng Tiến – Xuân Lƣơng. ...................................................................................44
Hình 4.5: Bản đồ hiện trạng rừng trồng phân cấp độ dốc khu vực Bãi Gianh Tam Tiến – Tiến Thắng........................................................................................46
Hình 4.6: Bản đồ hiện trạng rừng trồng phân cấp độ dốc khu vực Đèo Uỷnh –
Đồng Tiến – Xuân Lƣơng. ...................................................................................47

Hình 4.7: Bản đồ khai thác rừng trồng giai đoạn 2015 – 2020 khu vực Bãi
Gianh – Tam Tiến – Tiến Thắng. .........................................................................52
Hình 4.8: Bản đồ trồng rừng giai đoạn 2016 – 2021 khu vực Bãi Gianh – Tam
Tiến – Tiến Thắng. ...............................................................................................52
Hình 4.9: Bản đồ khai thác rừng trồng giai đoạn 2015 – 2020 khu vực Đèo
Uỷnh – Đồng Tiến – Xuân Lƣơng. ......................................................................53
Hình 4.10: Bản đồ trồng rừng giai đoạn 2016 – 2021 khu vực Đèo Uỷnh – Đồng
Tiến – Xuân Lƣơng. ...........................................................................................551


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Dữ liệu đƣợc sử dụng trong đề tài. .................................................... 15
Bảng 3.1: Đai cao, độ dốc theo nhóm dạng đất (Fc). ......................................... 24
Bảng 3.2: Đai cao, độ dốc theo nhóm dạng đất (Fs). ......................................... 26
Bảng 3.3: Đai cao, độ dốc theo nhóm dạng đất (Fo). ......................................... 27
Bảng 3.4: Kết quả sản xuất lâm nghiệp 2005 – 2010. ........................................ 30
Bảng 4.1: Thống kê diện tích rừng năm 2014 theo đơn vị quản lý. ................... 39
Bảng 4.2: Thống kê số điểm mẫu theo đối tƣợng rừng trồng. ........................... 40
Bảng 4.3: Thống kê diện tích rừng theo đơn vị quản lý. .................................... 42
Bảng 4.4: Đánh giá độ chính xác bản đồ hiện trạng rừng trồng 2014. .............. 43
Bảng 4.5: Thống kê diện tích rừng theo tuổi năm 2015. .................................... 45
Bảng 4.6: Phân bố loài cây theo độ dốc khu vực Bãi Gianh – Tam Tiến – Tiến
Thắng.................................................................................................................... 47
Bảng 4.7: Phân bố loài cây theo độ dốc khu vực Đèo Uỷnh – Đồng Tiến – Xuân
Lƣơng. ................................................................................................................. 48
Bảng 4.8: Thống kê diện tích khai thác rừng hàng năm. ................................... 52
Bảng 4.9: Thống kê diện tích trồng rừng hàng năm giai đoạn 2016 – 2021...... 53


ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, công tác trồng rừng ở nƣớc ta đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt
là những cây gỗ có luân kỳ khai thác ngắn nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu
gỗ cho nền kinh tế quốc dân. Để đáp ứng đƣợc sản lƣợng gỗ ổn định hàng năm,
địi hỏi cơng tác quản lý rừng phải đƣợc thực hiện một các tốt nhất. Quản lý
rừng bao gồm quá trình tổ chức quản lý về khơng gian và thời gian nhằm tổ
chức sản xuất ổn định lâu dài theo chu kỳ kinh doanh rừng, làm căn cứ để xây
dựng kế hoạch sản xuất rừng ổn định theo thời gian. Ngày nay khi khoa học
công nghệ phát triển, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý tài nguyên
là cần thiết để đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc một cách khoa học. Ở nhiều
nƣớc trên thế giới, công nghệ GIS và viễn thám đang đƣợc ứng dụng trong nhiều
lĩnh vực, đặc biệt là quản lý tài nguyên rừng và mơi trƣờng vì cơng nghệ này
giúp việc quản lý cơ sở dữ liệu đƣợc thực hiện dễ dàng. Công nghệ GIS đã thâm
nhập vào nƣớc ta hơn 30 năm nhƣng chỉ đƣợc ứng dụng trong một số lĩnh vực
nhất định, đối với lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng thì mới đƣợc ứng dụng phổ
biến vài năm trở lại đây. Trong công tác quản lý rừng việc áp dụng kỹ thuật GIS
và viễn thám là một yêu cầu cần thiết và cấp bách. Kỹ thuật này sẽ tạo sự thay
đổi căn bản trong công tác bản đồ lâm nghiệp bao gồm : Giúp lƣu trữ, hệ thống
hóa và đổi mới mọi thông tin bản đồ trên các máy vi tính, cho phép xử lý thuận
lợi các bản đồ đã lƣu trữ trên máy tính theo các yêu cầu phục vụ công tác quản
lý rừng.
Hiện nay, Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Yên Thế đang quản
lý 2356,5 ha rừng, trong đó có khoảng 1400 ha rừng trồng bạch đàn, khoảng 700
ha là rừng trồng keo và còn lại là rừng trồng xen bạch đàn – keo hoặc xen keo thơng. Hiện tại các diện tích rừng trồng có cấp tuổi khác nhau và nhiều lô rừng
cùng tuổi phân bố không tập chung tại một khu vực nhất định mà nằm rải rác
trong các lâm phần. Với tình hình phân bố nhƣ vậy làm cho việc quản lý, tổ
chức khai thác và trồng rừng hàng năm gặp nhiều khó khăn và tốn kém nhiều về

1



vốn đầu tƣ. Xuất phát từ tình hình thực tiễn tại khu vực khóa luận thực hiện đề
tài “Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng bản đồ hiện trạng và khai thác
rừng trồng tại Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Yên Thế, Bắc
Giang”, nhằm xây dựng bản đồ hiện trạng rừng trồng, thiết kế khai thác và trồng
rừng phục vụ công tác quản lý rừng một cách hiệu quả tại khu vực nghiên cứu.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm về GIS và viễn thám
1.1.1 .Khái niệm về hệ thống thông tin địa lý
Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System – gọi tắt là
GIS) đƣợc hình thành vào những năm 1960 và phát triển rất rộng rãi trong hơn
10 năm trở lại đây. Ngày nay, GIS là công cụ trợ giúp quyết định trong nhiều
hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng của nhiều quốc gia trên thế giới. GIS có
khả năng trợ giúp các cơ quan chính phủ, các nhà quản lý, các doanh nghiệp, các
cá nhân…đánh giá đƣợc hiện trạng của các quá trình, các thực thể tự nhiên, kinh
tế - xã hội thông qua các chức năng thu thập, quản lý, truy vấn, phân tích và tích
hợp các thơng tin đƣợc gắn với một nền hình học (bản đồ) nhất quán trên cơ sở
tọa độ của các dữ liệu đầu vào.
Từ các tiếp cận khác nhau, nhiều nhà khoa học đã cho những định nghĩa
khác nhau. Theo “GIS – một số vẫn đề chọn lọc” của Trần Vĩnh Phƣớc, các định
nghĩa về GIS của nhiều nhà khoa học nhƣ sau:
Xuất phát từ những lĩnh vực khác nhau, những nhà khoa học trong các
lĩnh vực địa chất, môi trƣờng, tài nguyên…sử dụng GIS nhƣ một công cụ phục
vụ cho những cơng trình nghiên cứu của mình đã định nghĩa:
+ Burrough (1986) định nghĩa GIS là một công cụ mạnh đƣợc dùng để
lƣu trữ và truy vấn tùy ý, biến đổi và hiển thị dữ liệu không gian từ thế giới thực

cho những mục tiêu đặc biệt.
+ Pavlidis (1982) định nghĩa về hệ thống thông tin địa lý là một hệ thống
có chức năng xử lý các thông tin địa lý nhằm phục vụ việc quy hoạch, trợ giúp
quyết định trong một lĩnh vực chuyên môn nhất định.
+ Goodchild, Peuquet (1985) hệ thống thông tin địa lý là một hệ thống sử
dụng cơ sở dữ liệu để trả lời các câu hỏi về bản chất địa lý của các thực thểđịa
lý.
3


Theo quan điểm hệ thống thông tin, một số nhà khoa học đãđịnh nghĩa:
+ Star and Estes (1990) định nghĩa GIS là một hệ thống thông tin đƣợc
thiết kế để làm việc với dữ liệu có tham chiếu tọa độ địa lý. Nói cách khác, GIS
là hệ thống gồm hệ cơ sở dữ liệu với những dữ liệu có tham chiếu khơng gian và
một tập hợp những thuật tốn để làm việc trên dữ liệu đó.
+ Dueker (1979) định nghĩa GIS là một hệ thống thông tin đặc biệt với cơ
sở dữ liệu gồm những đối tƣợng, những hoạt động hay những sự kiện phân bố
trong không gian đƣợc biểu diễn nhƣ những điểm, đƣờng, vùng trong hệ thống
máy tính. Hệ thống thông tin địa lý xử lý, truy vấn dữ liệu theo điểm, đƣờng,
vùng phục vụ cho những hỏi đáp và phân tích đặc biệt.
Tóm lại, GIS là một cơng cụ máy tính để lập bản đồ và phân tích các sự
vật, hiện tƣợng thực trên Trái đất. Cơng nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sở dữ
liệu thông thƣờng (nhƣ cấu trúc hỏi đáp) và các phép phân tích thống kê, phân
tích khơng gian. Những khả năng này phân biệt GIS với các hệ thống thông tin
khác nhau và khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng trong nhiều lĩnh vực
khác nhau (phân tích các sự kiện, dự đoán tác động và hoạch định chiến lƣợc).
1.1.2. Khái niệm về viễn thám
Viễn thám (Remote sensing) đƣợc định nghĩa bằng nhiều từ ngữ khác
nhau, nhƣng nói chung đều thống nhất theo quan điểm chung là khoa học và
công nghệ thu thập thông tin của vật thể mà không tiếp xúc trực tiếp với vật thể

đó. Định nghĩa sau đây có thể coi là tiêu biểu: “Viễn thám là khoa học và cơng
nghệ mà theo đó các đặc tính đối tƣợng quan tâm đƣợc nhận diện, đo đạc, phân
tích các tính chất mà khơng có sự tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng”. Đối tƣợng
trong định nghĩa này có thể hiểu là một đối tƣợng cụ thể, một vùng hay một hiện
tƣợng.
Viễn thám điện từ là khoa học và cơng nghệ sử dụng sóng điện từ để
chuyển tải thơng tin từ vật cần nghiên cứu tới thiết bị thu nhận thông tin cũng

4


nhƣ công nghệ xử lý để các thông tin thu nhận có ý nghĩa. Viễn thám điện từ
bao gồm viễn thám quang học và viễn thám rada.
1.2. Ứng dụng GIS và viễn thám trong nghiên cứu lâm nghiệp
1.2.1. Trên thế giới
Trên thế giới sự ra đời của viễn thám nhƣ một lĩnh vực khoa học có thể
coi đƣợc bắt đầu ngay từ những năm 1840 khi giám đốc đài thiên văn PariArago
đƣa ra ý tƣởng sử dụng ảnh cho mục đích điều tra địa hình. Năm 1849Colobil
Aine Laussedat một quan chức thuộc hiệp hội các kỹ sƣ Pháp đã khởi động một
chƣơng trình đầy tham vọng - sử dụng ảnh để xây dựng bản đồ địa hình. Gần
mƣời năm sau, năm 1858 các khơng khí cầu đƣợc sử dụng làm công cụ bay chụp
ảnh của nhiều lĩnh vực. Sự ra đời của máy ảnh bay đánh dấu một bƣớc tiến quan
trọng, kể từ đó chúng ta có thể chụp ảnh ở những khu vực định trƣớc trong điều
kiện xác định. Những bức ảnh hàng không đầu tiên đƣợc ghi nhận đã thực hiện
trong chuyến bay của Wilbur Wright vào năm1909 ở Centocelli, Italia.Spurr đã
chia lịch sử viễn thám trong lâm nghiệp thế giới thành ba giai đoạn chính nhƣ
sau:
Giai đoạn thứ nhất: Từ cuối thế kỷ 19 đến trƣớc chiến tranh thế giới lần
thứ nhất, đánh dấu bằng sự ra đời của ảnh hàng khơng, kính lập thể và những
thử nghiệm ban đầu về ứng dụng chúng trong lâm nghiệp nhƣ thí nghiệm

củaRudolf Kobsa và Ferdinand Wang (Áo, 1882), Hugershoff.R (Đức1911),Hand Dock (Áo.1913).
Giai đoạn thứ hai: Từ chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến cuối chiến
tranh thế giới lần thứ hai. Giai đoạn này ghi nhận thành công của một số tác giả
ở một số nƣớc. Xây dựng bản đồ rừng từ ảnh hàng không ở vùng Mauricethuộc
Canada, bản đồ thực vật rừng ở Anh (1924), điều tra trữ lƣợng rừng từảnh hàng
khơng của Mỹ (1940). Thí nghiệm các phƣơng pháp đo tán, đochiều cao trên
ảnh của Seely, Hugershoff,… Tuy nhiên, giai đoạn này chƣa xây dựng đƣợc
hoàn chỉnh hệ thống lý luận cũng nhƣ các phƣơng pháp đọc đoán ảnh hàng
5


không. (Vũ Tiến Hinh &Phạm Ngọc Giao, 1997).
Giai đoạn thứ ba: Từ chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Cùng với sự
phát triển khoa học kỹ thuật, việc nghiên cứu ứng dụng viễn thám ngày càng
phát triển rộng rãi ở nhiều nƣớc.Năm 1956, Colwell đã tiến hành những thí
nghiệm rất sớm về sử dụng ảnh hàng không để nhận biết và phân loại thực vật,
phát hiện những khu vực bị nhiễm bệnh. Đến những năm 1960 hàng loạt các
công trình nghiên cứu về ứng dụng của ảnh màu hồng ngoại và ảnh đa phổ đã
đƣợc tài trợ của cơ quanhàng không vũ trụ (NASA), dẫn đến sự ra đời của các
máy thu ảnh đa phổ đƣợc đặt tên là Landsat sau này và những năm 1970.Năm
1960, vệ tinh Tiros - 1 đƣợc phóng lên quỹ đạo mang theo một camera vô tuyến,
một xạ tuyến 5 kênh và một bolometer đã mở đầu cho sự phát triển mới của viễn
thám. Kể từ đây việc quan sát trái đất một cách hệ thống đã đƣợc thực hiện từ độ
cao vũ trụ.
Những kỷ nguyên của các vệ tinh tài nguyên chỉ thực sự bắt đầu kể từ
năm 1972 khi vệ tinh landsat - 1 đƣợc phóng lên quỹ đạo, mở đầu một chuỗi các
vệ tinh landsat đƣợc phóng lên kế tiếp nhau cho đến ngày nay sau Mỹ các nƣớc
khác cũng đã lần lƣợt đƣa lên quỹ đạo các vệ tinh tài nguyên của riêng mình nhƣ
Pháp với vệ tinh SPORT, cộng đồng Châu Âu với ERS và Envisat, Nga với
Resources và Ocean, một số các nƣớc nhỏ nhƣ Hàn Quốc, Thái Lan , Idonesia,

Malaysia, Negeria,Trung Quốc. Kết quả theo dõi từ năm 1972 đến năm 1991,
nhờ ứng dụng công nghệ RS và GIS trong đánh giá biến động rừng và độ che
phủ rừng cho thấy ở ẤnĐộ diện tích rừng là 14,12 triệu ha, giảm 2,4 triệu ha, từ
kết quả đó Ấn Độ đã xây dựng hệ thống bản đồ hiện trạng với chu kỳ 2 năm để
quản lý, bảo vệ và phát triển rừng hiệu quả.(Dutt, Udayalakshmt, 1994).
Theo Devendra Kumar (2011), việc ƣớc tính sự thay đổi về độ che phủ
rừng dựa trên dữ liệu vệ tinh có thể giúp các nhà nghiên cứu thấy rõ đƣợc khả
năng tính lũy carbon, biến đổi khí hậu, mối đe dọa đến đa dạng sinh học và mức
độ biến động rừng thông qua dữ liệu vệ tinh. Bản đồ lớp phủ rừng của các vùng
6


đƣợc xây dựng dựa trên ba loại nguồn dữ liệu: thu thập ý kiến chuyên gia, dựa
vào các sản phẩm viễn thám và thống kê quốc qia.Bodart et al. (2009) theo dõi
sự thay đổi độ che phủ rừng nhiệt đới ở châu Mỹ Latinh, Nam Á và Châu Phi
năm 1990 - 2000 bằng cách sử dụng ảnh vệ tinh.
Hansen và defries (2004) sử dụng ảnh vệ tinh để theo dõi sự thay đổi độ
che phủ rừng trong thời gian 1982 - 1990 và cuối cùng kết luận rằng, trái ngƣợc
với Liên Hiệp Quốc tổ chức Nông Lƣơng (FAO) báo cáo về một sự gia tăng
toàn cầu về độ che phủ rừng. Mỹ latinh và vùng nhiệt đới Châu Á là hai khu vực
phá rừng chiếm ƣu thế. Paraguay cho thấy tỉ lệ cao nhất liên quan đến mất rừng,
trong khi Indonecia đã có sự gia tăng lớn nhất trong việc phá rừng từ những năm
1980 đến năm 1990.
Ở Nhật Bản, đã ứng dụng RS và GIS để xây dựng bản đồ địa hình và bản
đồ lớp phủ rừng, đây là cơ sở cho việc theo dõi và đánh giá cho sự phục hồi sinh
thái của Siri Kawala Ierd, K.kujiwara.Su-Fen Wang (2004), khi tiến hành giải
đoán ảnh SPOT 4 và SPOT 5 theo phƣơng pháp phân loại có kiểm định cho
những vùng núi ở phía Bắc Đài Loan, kết quả cho thấy độ chính xác của ảnh
SPOT5 (74%) cao hơn ảnh SPOT 4(71%) do ảnh Spot 5 có độ chính xác cao
hơn. Kết quả phân loại ra 3 trạng thái là rừng Chamaecyparis formosensis, rừng

trồng cây thuộc họ Tùng, rừngcây lá rụng.
1.2.2. ỞViệt Nam
Việt Nam là nƣớc tiếp cận Viễn thám và GIS muộn hơn các nƣớc trong
khu vực và trên thế giới. Trong suốt thời gian dài Việt Nam không có khả năng
thực hiện việc điều tra rừng. Thời kỳ này chỉ có số liệu về tài ngun rừng đƣợc
cơng bố trong cơng trình ''lâm nghiệp Đơng Dƣơng'' của P.Maurand và số liều
đó thƣờng đƣợc xem là tài liệu gốc để so sánh diễn biến rừng ở ViệtNam từ năm
1945 trở về sau.Năm 1958, với sự hợp tác của CHDC Đức đã sử dụng ảnh máy
bay đen trắng toàn sắc tỷ lệ 1/30.000 để điều tra rừng ở vùng Đông Bắc. Đó là
một bƣớc tiến bộ kỹ thuật rất cơ bản, tạo điều kiện xây dựng các công cụ cần
7


thiết để nâng cao chất lƣợng công tác điều tra rừng ở nƣớc ta. Từ cuối năm
1958,bình quân mỗi năm đã điều tra đƣợc khoảng 200.000 ha rừng, đã sơ thám
đƣợc tình hình rừng và đất đồi núi, lập đƣợc thống kê tài nguyên rừng đơn giản
và vẽ đƣợc phân bố tài nguyên rừng ở miền Bắc. Đến cuối năm 1960,tổng diện
tích rừng ở miền Bắc đã điều tra đƣợc vào khoảng 1,5 triệu ha. Ở miền Nam ảnh
máy bay đƣợc sử dụng từ năm 1959, đã xác định tổng diện tích rừng miền Nam
là 8 triệu ha.Giai đoạn 1970 - 1975 ảnh máy bay đã đƣợc sử dụng rộng rãi để
xây dựng các bản đồ hiện trạng, bản đồ mạng lƣới vận xuất, vận chuyển cho
nhiều vùng thuộc miền Bắc (Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, 1997).
Kỹ thuật viễn thám đã đƣợc đƣa vào sử dụng ở Việt Nam từ năm 1976
(Viện điều tra quy hoạch rừng) 7 - 1980 là mốc quan trọng để đánh dấu sự phát
triển của kỹ thuật viễn thám ở Việt Nam là sự hợp tác nhiều bên trong khn
khổ của Chƣơng Trình Vũ Trụ Quốc Tế (Inter Kosmos) nhân chuyến bay vũ trụ
Xô - Việt.Từ năm 1981 - 1983 Viện điều tra quy hoạch rừng nhận đƣợc dự án
do UNDP/FAO tài trợ và lần đầu tiên các ảnh vệ tinh lansat MSS đã đƣợc sử
dụng để thành lập bản đồ hiện trạng rừng toàn quốc và đánh giá biến độngrừng ở
Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến 1983.

Từ năm 1991 - 1995 đã tiến hành theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn
quốc và xây dựng bản đồ hiện trạng rừng. Có thể kể ra một số các tác giả
sau:Lại Huy Phƣơng năm 1995 “Ứng dụng kỹ thuật tin học - GIS trongđiều tra
quy hoạch và quản lý rừng Việt Nam”, Nguyễn Mạnh Cƣờng năm 1995 với
nghiên cứu “Xây dựng bản đồ rừng trên cơ sở ứng dụng thông tin viễn thám”,
Chu Thị Bình 2001 “Ứng dụng cơng nghệ tin học để khai thác thông tin cơ bản
trên tƣ liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu một số đặc trƣng về rừng
Việt Nam” Nguyễn Ngọc Thanh, Hà Nội - 1999, đã thử nghiệm sử dụng ảnh
MODIS để thành lập bản đồ lớp phủ bề mặt và sử dụng đất, bản đồ phân bố
rừng và thảm thực vật tỉ lệ 1/ 500 000 vùng TâyNguyên và Đông Nam Bộ và
một số bản đồ dẫn xuất khác.

8


Nguyễn Quốc Khánh (2007) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám
và GIS xây dựng bộ bản đồ hiện trạng tài nguyên thiên nhiên phục vụ công tác
quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng cấp tỉnh.Vũ Bích Ngọc (2007) Nghiên cứu sử
dụng ảnh vệ tinh và công nghệ GIS trong việc giám sát hiện trạng tài nguyên
rừng, thử nghiệm tại 1 khu vực cụ thể.Nguyễn Trƣờng Sơn (2009), tác giả kết
hợp GIS và viễn thám trong việc giám sát hiện trạng rừng tại huyện Yên Thế,
tỉnh Bắc Giang. Tác giả sử dụng ảnh viễn thám Lansat 7 năm 1999 và ảnh Spot
5 năm 2003, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân loại có kiểm định theo thuật
tốn ML (Maximumlikelihood) kết hợp với kết quả giải đoán theo phƣơng pháp
phân loại ảnh theo chỉ số thực vật NDVI, kết quả phân loại qua 2 giai đoạn sử
dụng ArcGIS để đánh giá biến động diện tích. Kết quả cho thấy diện tích rừng tự
nhiên giảm 5.36%, diện tích rừng trồng tăng 5.36%.
Chu Thị Bình 2001 “Ứng dụng cơng nghệ tin học để khai thác thông tin
cơ bản trên tƣ liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu một số đặc trƣngvề
rừng Việt Nam” Nguyễn Ngọc Thanh, Hà Nội - 1999, đã thử nghiệm sử dụng

ảnh MODIS để thành lập bản đồ lớp phủ bề mặt và sử dụng đất, bản đồ phân bố
rừng và thảm thực vật tỉ lệ 1/ 500 000 vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ và
một số bản đồ dẫn xuất khác.
Hoàng Phƣợng Vĩ (2010), tác giả sử dụng công nghệ 3s trong đánh giá
diễn biến tài nguyên rừng tại tỉnh Cao Bằng. Trong q trình giải đốn ảnh tác
giả cũng sử dụng phần mềm ERDAS image với phƣơng pháp phân loại có kiểm
định và thuật tốn gần đúng nhất cho ảnh Spot 4. Tác giả đánh giá biến động
diện tích rừng dựa vào phần mềm Arcview 3.2a cho giai đoạn 2005 -2009. Kết
quả cho thấy diện tích đất có rừng tăng 30.903,19 ha.
Dự án VIE - 76 - 014 lần đầu tiên đã xây dựng bản đồ hiện trạng rừngvà
các trạng thái rừng trên cơ sở sử dụng ảnh viễn thám Landsat. Đây là bƣớc ngoặt
đánh dấu sự phát triển của việc ứng dụng RS và GIS vào Lâm Nghiệp nói chung
và điều tra quy hoạch rừng nói riêng.Từ đó đến nay nghiên cứu ứng dụng RS và
9


GIS trở thành công việc thƣờng nhật của ngành điều tra theo dõi diễn biến tài
nguyên rừng. Các chƣơng trình ứng dụng GIS và viễn thám gần đây có nhƣ sau:
dự án ứng dụng viễn thám để theo dõi biến động các khu bảo tồn thiên nhiên
(1991-1995).WWF, chƣơng trình ứng dụng GIS trong theo dõi đánh giá diễn
biến tài nguyên rừng (1991-1995, 1996-2000, 2001-2005, 2006-2010). FIPI,
đem lại nhiều kết quả khả quan.
Các chƣơng trình nhỏ của các tổ chức trong công tác điều tra đánh giáhiện
trạng sử dụng rừng và thành lập bản đồ hiện trạng phân bố của một số loài động
vật nhƣ ở vƣờn quốc gia Xuân Sơn (2009), vƣờn quốc gia Ba Bể,khu bảo tồn
thiên nhiên Bắc Mê - Hà Giang…
Ngoài ra, những nghiên cứu của các nhà khoa học trong nƣớc trong việc
nghiên cứu ứng dụng GIS trong lâm nghiệp thời gian gần đây nhƣ: Lại Huy
Phƣơng 1995 “Ứng dụng tin học kỹ thuật - GIS trong điều tra quy hoạch và
quản lý rừng Việt Nam”, NguyễnMạnh Cƣờng năm 1995 “Xây dựng bản đồ

rừng trên cơ sở ứng dụng thông tin viễn thám” Nguyễn Ngọc Thanh và NNK,
Hà Nội 1999, đã thử nghiệm sử dụng ảnh MODIS để thành lập bản đồ lớp phủ
bề mặt và sử dụng đất, bản đồ phân bố rừng và thảm thực vật tỉ lệ 1/500.000
vùng Tây Nguyên và ĐôngNam Bộ.
1.3. Tính cấp thiết tại khu vực nghiên cứu
Cơng ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp n Thế có vị trí nằm trên
địa bàn huyện Yên Thế hoạt động trên lĩnh vực lâm nghiệp, có diện tích đất
cơng ty là 2356,5 ha. Là một danh nghiệp có lịch sử phát triển lâu đời và bền
vững, Công ty đã mang lại cho huyện Yên Thế môt diện mạo mới về ngành lâm
nghiệp. Những yếu tố giúp công ty phát triển mạnh mẽ nhƣ vậy không chỉ nhờ
sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của khu vực và đặc biệt là sự
tiến bộ trong công tác tổ chức quản lý rừng trồng của công ty.
Hiện tại, rừng trồng của công ty nằm trên địa bàn nhiều xã nhƣ Canh Nậu,
Hồng Kỳ, Tam Tiến, Đồng Tiến, Xuân Lƣơng, Đồng Hƣu, Tam Hiệp là các khu
10


vực thuộc vùng núi thấp với nhiều sông suối, địa hình chia cắt đa dạng, cơng tác
quản lý vẫn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, cần có một sự cải tiến mới trong công
tác quản lý để chất lƣợng quản lý đạt hiệu quả cao hơn. Một trong những nghiên
cứu khoa học và đã đƣợc ứng dụng tốt trong quản lý tài ngun và mơi trƣơng đó
là ứng dụng cơng nghệ GIS và viễn thám giúp tạo các cơ sở dữ liệu thành lập các
bản đồ chuyên đề phục vụ cơng tác quản lý.
Theo điều tra, hiện chƣa có nghiên cứu ứng dụng GIS và viễn thám trong
quản lý tài nguyên tại khu vực. Bởi vậy khoá luận thực hiện đề tài “Ứng dụng
GIS và viễn thám xây dựng bản đồ hiện trạng và khai thác rừng trồng tại Công
ty TNHH MTV Lâm nghiệp Yên Thế, Bắc Giang”, nhằm tạo cơ sở dữ liệu xây
dựng bản đồ hiện trạng rừng trồng, thiết kế khai thác và trồng rừng phục vụ
công tác quản lý rừng tại khu vực nghiên cứu.


11


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 . Mục tiêu chung
Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám xây dựng cơ sở dữ liệu cho bản đồ
hiện trạng và xây dựng bản đồ khai thác, trồng rừng phục vụ công tác quản lý
rừng tại Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Yên Thế.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Lập bản đồ hiện trạng phân bố rừng trồng tại Công ty TNHH MTV Lâm
nghiệp Yên Thế năm 2014.
- Lập bản đồ thiết kế khai thác, trồng rừng hàng năm giai đoạn 2015 – 2020
tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng trồng tại khu vực
nghiên cứu.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Rừng trồng bạch đàn thuần loài, rừng trồng keo tai
tƣợng thuần loài, rừng trồng xen bạch đàn – keo và trồng xen keo – thơng.
Phạm vi nghiên cứu: Tồn bộ diện tích rừng trồng (2356,5 ha) thuộc Cơng
ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Yên Thế, Bắc Giang. Trong đó, 1400 ha
là rừng trồng Bạch đàn (Eucalyptes sp.) và 700 ha là rừng trồng Keo tai tƣợng
(Acacia mangium), còn lại là diện tích trồng xen bạch đàn - keo hoặc xen keo –
thông.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu thực trạng và công tác quản lý rừng trồng tại Công ty
TNHH một thành viên Lâm nghiệp Yên Thế
- Lịch sử phát triển rừng trồng, hiện trạng rừng trồng khu vực nghiên cứu
12



- Công tác quản lý trồng rừng của Công ty.
2.3.2. Nghiên cứu xây dựng bản đồ hiện trạng phân bố rừng trồng tại Công ty
TNHH một thành viên Lâm nghiệp Yên Thế năm 2014
- Bản đồ hiện trạng rừng trồng năm 2014.
- Bản đồ phân bố không gian rừng trồng theo cấp tuổi tại khu vực nghiên
cứu.
- Bản đồ hiện trạng rừng trồng phân cấp độ dốc.
- Diện tích rừng trồng.
2.3.3. Nghiên cứu xây dựng bản đồ thiết kế khai thác, trồng rừng hàng năm
giai đoạn 2015 - 2020 tại khu vực nghiên cứu
- Bản đồ thiết kế khai thác rừng theo từng năm.
- Bản đồ thiết kế trồng rừng theo từng năm.
2.3.4. Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng trồng tại
Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Yên Thế
- Giải pháp về mặt xã hội.
- Giải pháp về mặt công nghệ.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Thực trạng và công tác quản lý rừng trồng tại công ty
- Phƣơng pháp kế thừa tài liệu: Sử dụng những tài liệu có sẵn về thực trạng
và cơng tác quản lý trồng rừng từ phịng Kỹ thuật của Công ty TNHH một thành
viên Lâm nghiệp Yên Thế, Bắc Giang.
+ Tổng diện tích khu vực, điều kiên tự nhiên, kinh tế- xã hội tại khu vực.
+ Loài cây trồng, tuổi cây, tình hình khai thác, trồng rừng hàng năm.
+ Các phịng, ban quản lý rừng của cơng ty.
+Công tác quản lý rừng trồng: Cơ chế quản lý, chu kỳ khai thác, trồng rừng
sau khai thác.

13



2.4.2. Xây dựng bản đồ hiện trạng rừng trồng năm 2014, bản đồ rừng trồng
theo cấp tuổi khu vực nghiên cứu
2.4.2.1. Xây dựng bản đồ hiện trạng rừng trồng năm 2014
- Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp:
Đề tài tiến hành điều tra sơ bộ để lựa chọn các điểm kiểm tra ngồi thực
địa để đánh giá độ chính xác của phƣơng pháp phân loại ảnh. Sử dụng phƣơng
pháp lựa chọn điểm điều tra ngẫu nhiên để lựa chọn các điểm xác định các đối
tƣợng toàn bộ khu vực nghiên cứu. Kết quả có 275 điểm đƣợc điều tra ngồi
thực địa với 4 lớp đối tƣợng. Vị trí các điểm khảo sát đƣợc xác định tọa độ bằng
thiết bị hệ thống định vị toàn cầu (GPS). Trên cơ sở toạ độ xác định bằng GPS
và ảnh viễn thám, nghiên cứu và xây dựng bản đồ hiện trạng rừng trồng năm
2014 tại Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Yên Thế bằng phần mềm
ArcGIS 10.1.
Cách thiết kế thu thập điểm mẫu:Các điểm mẫu tại khu vƣc nghiên cứu
đƣợc xác định ngẫu nhiên bằng cách Lựa chọn mẫu ngẫu nhiên trên phần mềm
ArcGIS, các bƣớc làm nhƣ sau: Mở ArcGIS, mở bản đồ khu vực nghiên cứu;
vào ArcToolBox chọn Feature Class/CreateRandom Poun và nhập các thông tin
yêu cầu/ Ok.
Tại mỗi điểm mẫu ta sẽ thu thập các thông tin sau: Tọa độ điểm; Tên cây;
Tuổi cây; Địa điểm (xã) nhằm phục vụ việc xây dựng các bản đồ chuyên đề đã
xác định trong đề tài.
- Phƣơng pháp xử lý ảnh:
Dữ liệu ảnh Landsat và phƣơng pháp phân loại ảnh:
Để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng trồng khu vực nghiên cứu, đề tài sử
dụng ảnh vệ tinh Landsat 8 năm 2014 (Bảng 2.1)

14



Bảng2.1: Dữ liệu đƣợc sử dụng trong đề tài.
Năm

Mã ảnh

Ngày chụp Độ phân giải Path/Row

2014 LC81270452014019LGN00 10/02/2014

30 (15) m

127/45

Nguồn: />Quá trình thu thập, phân loại và xử lý số liệu trong đề tài gồm 2 bƣớc
chính: (1) Thu thập dữ liệu ảnh và các bƣớc tiền xử lý ảnh, phân tích, xử lý dữ
liêu và tiến hành giải đoán ảnh; (2) Thành lập bản đồ hiện trạng rừng trồng năm
2014.
Việc thành lập bản đồ hiện trạng rừng trồng tại khu vực nghiên cứu
đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Bƣớc 1: Xử lý ảnh viễn thám Landsat
+ Gom nhóm kênh ảnh: Dữ liệu ảnh thu nhận đƣợc bao gồm các kênh phổ
riêng lẻ, do vậy cần phải tiến hành gom các kênh ảnh để phục vụ việc giải đốn
ảnh. Đây là cơng việc đầu tiên trong q trình giải đốn ảnh phục vụ mục đích
xây dựng bản đồ hiện trạng rừng. Khi ảnh thu thập ảnh viễn thảm từ các vệ tinh
các ảnh thu đƣợc nằm ở dạng các kênh phổ khác nhau và có dạng màu đen
trắng. Do vậy, để thuận lợi cho việc giải đốn ảnh và tăng độ chính xác ngƣời ta
thƣờng tiến hành tổ hợp màu cho ảnh viễn thám.
+ Tăng cường chất lượng ảnh: Ảnh viễn thảm sau khi đƣợc tổ hợp có thể
đƣợc tăng cƣờng bằng cách cho thêm một band màu nữa (Band 8 đối với

Landsat 8) nhằm tăng cƣờng độ phân giải cho ảnh.
+ Hiệu chỉnh hình học: Trƣớc cơng việc phân tích, giải đốn ảnh, ảnh vệ
tinh cần đƣợc nắn chỉnh hình học để hạn chế sai số vị trí và chênh lệch địa hình,
sao cho hình ảnh gần với bản đồ địa hình ở phép chiếu trực giao nhất. Kết quả
giải đoán phụ thuộc vào độ chính xác của ảnh. Do vậy, đây là một cơng việc rất
quan trọng cho các bƣớc phân tích tiếp theo.
15


+ Nắn chỉnh: Mục đích của q trình nắn chỉnh là chuyển đổi các ảnh quét
đang ở tọa độ hàng cột của các pixel về tọa độ trắc địa (tọa độ thực, hệ tọa độ
địa lý hay tọa độ phẳng). Cơng việc này nhằm loại trừ sai số vị trí điểm ảnh do
góc nghiêng của ảnh gây ra và hạn chế sai số điểm ảnh do chênh lệch cao địa
hình.
+ Cắt ảnh theo ranh giới khu vực nghiên cứu: Thông thƣờng trong một
cảnh ảnh viễn thám thu đƣợc thƣờng có diện tích rất rộng ngồi thực địa, trong
khi đối tƣợng nghiên cứu chỉ sử dụng một phần hoặc diện tích nhỏ trong cảnh
ảnh đó. Để thuận tiện cho việc xử lý ảnh nhanh, tránh mất thời gian trong việc
xử lý và phân loại ảnh tại những khu vực không cần thiết, cần cắt bỏ những phần
thừa trong cảnh ảnh. Một lớp dữ liệu ranh giới khu vực nghiên cứu đƣợc sử
dụng để cắt tách khu vực nghiên cứu của đề tài ra khỏi tờ ảnh.
Bƣớc 2: Phƣơng pháp phân tích và xử lý ảnh viễn thám:
Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân loại ảnh loại không kiểm định, sau khi có
kết quả phân loại đề tài tiến hành đánh giá mức độ chính xác của từng phƣơng
pháp. Đây là cơ sở khoa học đề xuất lựa chọn phƣơng pháp phân loại và xử lý
ảnh và sử dụng hiệu quả ảnh viễn thám Landsat trong nghiên cứu hiện trạng
rừng.
Phương pháp phân loại không kiểm định (Unsupervised Classification):
Phƣơng pháp phân loại không kiểm định đƣợc sử dụng phân loại ảnh vệ tinh.
Kết quả của bƣớc phân tích này là ảnh vệ tinh đƣợc phân ra nhiều nhóm đối

tƣợng khác nhau, mỗi nhóm bao gồm một tập hợp các điểm có thuộc tính quang
phổ tƣơng đồng.
Bƣớc 3: Giai đoạn giải đoán ảnh
Để thực hiện tốt q trình giải đốn ảnh, đề tài xây dựng khóa giải đốn
cho từng lớp thực phủ, giúp thuận lợi cho việc thiết lập, lựa chọn mẫu huấn
luyện sau này đƣợc nhanh chóng và chính xác. Việc đánh giá sự tƣơng quan của
các mẫu huấn luyện là vô cùng quan trọng vì chúng cho thấy khả năng trùng lặp,
16


gây sai số trong giai đoạn phân lớp các đối tƣợng. Đánh giá sự khác biệt mẫu là
tính tốn sự tƣơng quan giá trị phổ giữa các cặp mẫu huấn luyện đƣợc lựa chọn.
Bƣớc 4: Đánh giá độ chính xác và xử lý ảnh sau phân loại:
Đánh giá độ chính xác sau phân loại ảnh: Đƣợc sử dụng để đánh giá chất
lƣợng của ảnh vệ tinh đƣợc giải đoán hoặc so sánh độ tin cậy của kết quả của
các phƣơng pháp khác nhau trong phân loại ảnh viễn thám.
Xử lý sau khi phân loại: Sau khi phân loại ảnh, cần thực hiện qui trình xử lý
hậu phân loại để tạo ra các lớp có khả năng xuất ra bản đồ bằng cách khái qt
hóa thơng tin.
Bƣớc 5: Thành lập bản đồ hiện trạng rừng rừng trồng năm 2014
2.4.2.2. Xây dựng bản đồ rừng trồng theo cấp tuổi
Bản đồ rừng trồng theo cấp tuổi đƣợc xây dựng dựa trên số liệu thu thập
thực địa về tuổi cây tại khu vực nghiên cứu bằng phần mềm ArcGIS 10.1. Cách
xây dựng bản đồ đƣợc thực hiện nhƣ sau:
- Mở các lớp đối tƣợng liên quan bao gồm ranh giới đất công ty; ranh giới
các lô đất; bảng Excel kết quả ngoại nghiệp
- Kết quả thu đƣợc tại khu vực nghiên cứu có 6 cấp tuổi: cấp tuổi 1; 2; 3;
4 ; 5; 6 đƣợc thể hiện trên bản đồ. Tiến hành tách riêng cấp tuổi 1 và 2, 3 và 4, 5
và 6 với nhau và đƣợc 3 loại cấp tuổi là cấp tuổi 1 – 2, cấp tuổi 3 – 4 và cấp tuổi
5 – 6. Bởi vì chu kỳ khai thác của công ty là 6 – 8 năm , nên gộp các cấp tuổi

nhƣ vậy với nhau thuận tiện cho việc xây dựng kế hoạch khai thác và trồng rừng
hàng năm một cách linh động : Chọn Selection/Selection by… lựa chọn cấp tuổi
cần tách/ nhấp OK. Sau đó Export lớp đối tƣợng đó: Data/ Export Data/OK.
- Sau khi thực hiện xong thao tác trên ta tạo lập bản đồ.
2.4.3. Xây dựng bản đồ thiết kế khai thác, trồng rừng hàng năm giai đoạn
2015- 2020
- Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp: Đề tài kế thừa số liệu về vị trí địa
17


×