Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nhu cầu tư vấn dinh dưỡng ở người bệnh rung nhĩ điều trị ngoại trú thuốc kháng vitamin k tại bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

ve
rs

ity

---------------

in

Ph

en
i

ka

aU

ni

KHỔNG KIM CHUNG

nl

y

NHU CẦU TƢ VẤN DINH DƢỠNG


eo

Ở NGƢỜI BỆNH RUNG NHĨ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ

us

THUỐC KHÁNG VITAMIN K TẠI BỆNH VIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG

Co
p

ie
sf

or

in

te
rn

al

TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2021

Hà Nội-2022



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
---------------

Ngành: Điều dƣỡng

en
ik
aa
U

Mã số: 8720301

ni
ve

rs

ity

KHỔNG KIM CHUNG

NHU CẦU TƢ VẤN DINH DƢỠNG

in

Ph

Ở NGƢỜI BỆNH RUNG NHĨ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ


ly

THUỐC KHÁNG VITAMIN K TẠI BỆNH VIỆN

se

on

TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2021

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn

al
u

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS.BS. Đặng Việt Đức

Hà Nội-2022


TĨM TẮT NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu mơ tả cắt ngang nhằm tìm hiểu thực trạng và nhu cầu tƣ vấn dinh
dƣỡng trên 80 ngƣời bệnh rung nhĩ điều trị ngoại trú thuốc kháng vitamin K tại
bệnh viện Trung Ƣơng Quân Đội 108 năm 2021. Kết quả: 57,5% ngƣời bệnh đã
từng đƣợc tƣ vấn về dinh dƣỡng trong khi điều trị bệnh. Ngƣời tƣ vấn dinh dƣỡng

ity

chủ yếu là bác sĩ điều trị với 50,0%. Hiện tại, có 83,8% ngƣời bệnh có nhu cầu tƣ

ni
ve

rs

vấn dinh dƣỡng chủ yếu là do thiếu kiến thức về dinh dƣỡng với tỷ lệ 89,6%. Các
nội dung ngƣời bệnh có nhu cầu tƣ vấn cao trên 80% bao gồm: cân nặng, khẩu phần

en
ik
aa
U

ăn hàng ngày, thực phẩm nên dùng, không nên dùng, hạn chế dùng, nguồn thông tin

về dinh dƣỡng, sản phẩm dinh dƣỡng hỗ trợ điều trị. Bệnh nhân có tần số tim ≥80
chu kỳ/phút, bệnh nhân có quan tâm tới dinh dƣỡng và bệnh nhân chƣa từng đƣợc

Ph

tƣ vấn dinh dƣỡng trong quá trình điều trị có nhu cầu tƣ vấn dinh dƣỡng cao hơn so

in

với nhóm bệnh nhân cịn lại. Mối liên quan này là có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

ly

Chƣa thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuổi, giới, địa chỉ, nghề nghiệp,

on

trình độ học vấn, tiền sử bệnh lý, chỉ số IRN đánh giá kết quả điều trị của ngƣời

se

bệnh với nhu cầu tƣ vấn dinh dƣỡng với p>0,05.

al
u

Kết luận: Nhu cầu tƣ vấn dinh dƣỡng của ngƣời bệnh nghiên cứu là cao, chủ

rn


yếu do ngƣời bệnh thấy chƣa nắm đƣợc kiến thức dinh dƣỡng để thực hành khi điều

te

trị bệnh. Bệnh viện cần chú ý đáp ứng nhu cầu tƣ vấn dinh dƣỡng cho những đối

or

in

tƣợng có tần số tìm tim ≥80 chu kỳ/phút, bệnh nhân có quan tâm tới dinh dƣỡng và

sf

bệnh nhân chƣa từng đƣợc tƣ vấn dinh dƣỡng để kịp thời đáp ứng nhu cầu ngƣời

Co
p

ie

bệnh điều trị ngoại trú góp phần nâng cao chất lƣợng điều trị.


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc và
chân thành tới:
Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Phenikaa và các
phịng ban Bộ mơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá


ity

trình học tập, rèn luyện và nghiên cứu.

ni
ve

rs

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS.BS. Đặng Việt Đức ngƣời thầy tận
tâm và nhiệt tình, giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn. Sự

en
ik
aa
U

tận tâm dìu dắt và động viên, khích lệ của thầy là động lực giúp tôi cố gắng vƣợt
qua những khó khăn trong q trình thực hiện để hồn thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn tốt

Ph

nghiệp, các thầy cơ đã giúp đỡ, góp ý chỉnh sửa cho luận văn của tơi đƣợc hồn

in

thiện nhất.

ly


Tơi xin chân thành cảm ơn các Ban lãnh đạo Bệnh viện Trung Ƣơng Quân

on

Đội 108, lãnh đạo và anh chị em nhân viên khoa Nội Tim mạch đã tạo điều kiện

se

thuận lợi cho tơi trong q trình thực hiện luận văn này.

rn

và hồn thành luận văn.

al
u

Tơi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè trong suốt quá trình học tập

te

Cuối cùng, tơi cũng xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình và

or

in

những ngƣời thân yêu nhất đã dành cho tơi sự u thƣơng, chăm sóc tận tình, đã


sf

động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học

Co
p

ie

tập và hoàn thành luận văn!
Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2022
Ký tên

Khổng Kim Chung


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu do tơi thực hiện dƣới
sự hƣớng dẫn của TS.BS. Đặng Việt Đức. Các số liệu và kết quả nghiên cứu, bao
gồm phần phụ lục trong luận văn, là trung thực và khách quan, đã đƣợc sự đồng ý
của cơ sở nơi nghiên cứu. Nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu

ni
ve

rs

ity

nào khác đã đƣợc công bố.


Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2022

en
ik
aa
U

Tác giả luận văn

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn

al
u

se


on

ly

in

Ph

Khổng Kim Chung


MỤC LỤC

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
LỜI CẢM ƠN

ity

LỜI CAM ĐOAN

rs

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ni
ve

DANH MỤC BẢNG/BIỂU ĐỒ

en

ik
aa
U

LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1

1.1.

Ph

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
Đại cƣơng về bệnh rung nhĩ .............................................................................. 4

ly

in

1.2. Điều trị thuốc chống kháng vitamin K ở ngƣời bệnh rung nhĩ ....................... 10
Vai trò của dinh dƣỡng đối trong điều trị rung nhĩ ......................................... 11

1.4.

Nhu cầu tƣ vấn dinh dƣỡng ............................................................................. 15

1.5.

Vai trị tƣ vấn, chăm sóc dinh dƣỡng của điều dƣỡng viên ............................ 17


1.6.

Một số nghiên cứu về nhu cầu tƣ vấn dinh dƣỡng trên thế giới và tại Việt

rn

al
u

se

on

1.3.

Một số thông tin chung về địa bàn nghiên cứu ............................................... 20

in

1.7.

te

Nam...........................................................................................................................18

sf

or


Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 21

ie

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................... 21

Co
p

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 21
2.3. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 21
2.4. Cỡ mẫu .............................................................................................................. 21
2.5. Phƣơng pháp chọn mẫu: ..................................................................................... 22
2.6. Biến số nghiên cứu ............................................................................................. 22
2.7. Phƣơng pháp và công cụ thu thập số liệu ......................................................... 25
2.8.

Tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu ............................................................ 26


2.9. Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................................... 28
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số ....................... 29
2.11. Đạo đức nghiên cứu ......................................................................................... 30
2.12. Khung lý thuyết ................................................................................................ 30
2.13 . Sơ đồ nghiên cứu............................................................................................. 31

ity

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 32


ni
ve

rs

3.1. Dịch tễ học, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở ngƣời bệnh rung nhĩ điều trị ngoại
trú thuốc chống đông kháng vitamin K tại Bệnh viện Trung Ƣơng Quân Đội 108 năm

en
ik
aa
U

2021. .......................................................................................................................... 32
3.2. Nhu cầu tƣ vấn dinh dƣỡng ở ngƣời bệnh rung nhĩ điều trị ngoại trú thuốc chống
đông kháng vitamin K tại Bệnh viện Trung Ƣơng Quân Đội 108 năm 2021. .............. 36

Ph

CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 46

in

4.1. Bàn luận về một số đặc điểm dịch tễ học, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở

ly

ngƣời bệnh ................................................................................................................. 46

on


4.2. Bàn luận về nhu cầu tƣ vấn dinh dƣỡng ở ngƣời bệnh rung nhĩ điều trị ngoại trú

al
u

se

thuốc chống đông kháng vitamin K. ......................................................................... 53

te

KHUYẾN NGHỊ

rn

4.3. Bàn luận về một số hạn chế của nghiên cứu ............................................ 59

Co
p

ie

sf

or

in

TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BYT

Bộ y tế

WHO

World Health Organization
Tổ chức y tế thế giới
Rung nhĩ

ĐTNC

Đối tƣợng nghiên cứu

NB

Ngƣời bệnh

ĐTV

Điều tra viên

ĐT

Định tính

ĐL


Định lƣợng

PL

Phân loại

PV

Phỏng vấn

PPV

Phiếu phỏng vấn

BVT

Bệnh van tim

IRN

International Normalized Ratio

rs
ni
ve
en
ik
aa
U

Ph
in
ly

on

se

Xét nghiệm IRN
Đái tháo đƣờng

YTNC

Yếu tố nguy cơ

CTM

Cơng thức máu

in

te

rn

al
u

ĐTĐ


Hóa sinh máu

sf

HSBA

or

HSM

Hồ sơ bệnh án
Trung học phổ thông

BMI

Body mass index

ie

THPT

Co
p

ity

RN

Chỉ số khối cơ thể



DANH MỤC BẢNG/BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Bảng biến số, chỉ số nghiên cứu ............................................................... 22
Bảng 2.2: Giá trị tham chiếu một số xét nghiệm công thức máu .............................. 26
Bảng 2.3: Giá trị tham chiếu kết quả hóa sinh máu .................................................. 27
Bảng 2.4: Tiêu chuẩn đánh giá kết quả xét nghiệm IRN .......................................... 27

ni
ve

rs

ity

Bảng 2.4: Tiêu chuẩn đánh giá kiểm soát tần số tim trên điện tâm đồ ..................... 27
Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi, giới ở ngƣời bệnh ....................................................... 32

en
ik
aa
U

Bảng 3.2: Đặc điểm về trình độ học vấn và nghề nghiệp của ngƣời bệnh ............... 32
Bảng 3.3: Thông tin chung về tiền sử, bệnh sử rung nhĩ ở ngƣời bệnh ................... 33
Bảng 3.4: Các yếu tố nguy cơ tim mạch của đối tƣợng nghiên cứu ........................ 33

Ph

Bảng 3.5: Các bệnh lý đi kèm hiện tại ở ngƣời bệnh ............................................... 34


in

Bảng 3.7: Kết quả xét nghiệm công thức máu ở ngƣời bệnh ................................... 35

ly

Bảng 3.8: Đặc điểm về xét nghiệm sinh hóa máu của nhóm nghiên cứu ................. 35

on

Bảng 3.9: Đặc điềm về tần số tim của ngƣời bệnh trên điện tâm đồ ....................... 36

se

Bảng 3.10: Xét nghiệm theo dõi IRN ....................................................................... 36

al
u

Bảng 3.11: Nhận thức về vai trò của dinh dƣỡng trong điều trị bệnh....................... 36

rn

Bảng 3.12: Mức độ quan tâm của NB về các thông tin dinh dƣỡng ......................... 37

te

Bảng 3.13: Mức độ tự tin về kiến thức dinh dƣỡng trong điều bệnh ....................... 38

or


in

Bảng 3.14: Thực trạng ĐTNC đƣợc tƣ vấn về dinh dƣỡng khi điều trị rung nhĩ .... 39

sf

Bảng 3.15: Thông tin dinh dƣỡng đƣợc cung cấp về từ khi điều trị RN .................. 39

ie

Bảng 3.16: Ngƣời cung cấp chủ yếu các thông tin dinh dƣỡng trong quá trình điều

Co
p

trị bệnh rung nhĩ ....................................................................................................... 40
Bảng 3.17: Thực trạng ngƣời bệnh từng khám, tƣ vấn chuyên khoa dinh dƣỡng về
bệnh rung nhĩ ............................................................................................................ 40
Bảng 3.18: Lý do có và khơng có nhu cầu khám, tƣ vấn dinh dƣỡng ..................... 41
Bảng 3.19: Nội dung ngƣời bệnh có nhu cầu đƣợc tƣ vấn về dinh dƣỡng .............. 41
Bảng 3.20: Liên quan giữa một số đặc điểm thông tin chung của ngƣời bệnh với nhu
cầu tƣ vấn dinh dƣỡng .............................................................................................. 42


Bảng 3.21: Liên quan giữa tuổi mắc bệnh, thời gian mắc bệnh với nhu cầu tƣ vấn
dinh dƣỡng ở ngƣời bệnh ......................................................................................... 42
Bảng 3.22: Liên quan tình trạng một số bệnh lý đi kèm theo với nhu cầu tƣ vấn dinh
dƣỡng ở ngƣời bệnh ................................................................................................. 43
Bảng 3.23: Liên quan giữa một số triệu chứng cơ năng và tần số tim với nhu cầu tƣ


ity

vấn dinh dƣỡng ở ngƣời bệnh .................................................................................. 44

ni
ve

rs

Bảng 3.24: Liên quan giữa kết quả điều trị bệnh rung nhĩ với nhu cầu tƣ vấn dinh
dƣỡng ở ngƣời bệnh ................................................................................................. 44

en
ik
aa
U

Bảng 3.25: Liên quan giữa nhận thức và sự quan tâm của ngƣời bệnh về dinh dƣỡng
với nhu cầu khám và tƣ vấn dinh dƣỡng .................................................................. 45

Ph

Biểu đồ 3.1: Triệu chứng cơ năng liên quan đến rung nhĩ ........................................ 34

in

Biểu đồ3.2: Đánh giá nhận thức của ngƣời bệnh về vai trò của dinh dƣỡng trong

ly


điều trị bệnh .............................................................................................................. 37

on

Biểu đồ 3.3: Đánh giá sự quan tâm của ngƣời bệnh đến các thông tin dinh dƣỡng 38

se

Biểu đồ 3.4: Đánh giá sự tự tin về kiến thức dinh dƣỡng ở ngƣời bệnh ................... 38

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn

al
u

Biểu đồ 3.5: Nhu khám và cầu tƣ vấn dinh dƣỡng của ngƣời bệnh ......................... 40



ĐẶT VẤN ĐỀ
Rung nhĩ là rối loạn nhịp tim thƣờng gặp [1]. Hiện nay, tỉ lệ mắc rung nhĩ từ
1% đến 2% trong dân số chung, khoảng 3 triệu ngƣời mắc tại Mỹ, 4,5 triệu ngƣời ở
Châu Âu [2]. Tại Việt Nam, theo thống kê của Viện Tim Mạch Việt Nam, tỷ lệ mắc
rung nhĩ chiếm khoảng 0,3% trong cộng đồng và gia tăng theo tuổi [3]. Rung nhĩ

ity

một trong những nguyên nhân chính gây đột quỵ, suy tim, đột tử và tử vong do

ni
ve

rs

bệnh lý tim mạch. Việc điều trị bệnh rung nhĩ cịn nhiều khó khăn. Mục tiêu điều trị
chính trên bệnh nhân rung nhĩ bao gồm: kiểm soát tần số thất, chuyển rung nhĩ về

en
ik
aa
U

nhịp xoang và dùng thuốc chống đơng phịng ngừa huyết khối [3]. Đã có những
bằng chứng cho thấy rằng chế độ ăn uống, có thể ảnh hƣởng đến nguy cơ phát triển
rung nhĩ [4]. Một chế độ dinh dƣỡng hợp lý đóng vai trò quan trong để đạt hiệu quả

Ph


điều trị đối với ngƣời bệnh rung nhĩ, đặc biệt là đối với những ngƣời bệnh rung nhĩ

in

có chỉ định sử dụng thuốc chống đơng kháng vitamin K để phịng ngừa huyết khối.

ly

Bởi bên cạnh những hiệu quả điều trị dự phòng do thuốc kháng vitamin K mang lại

on

cho ngƣời bệnh, thì vẫn cịn những tiềm ẩn những tác dụng không mong muốn

se

trong quá trình sử dụng do hiệu quả của các thuốc chống đông kháng vitamin K rất

al
u

thay đổi khi tƣơng tác với thức ăn, thuốc dùng kèm cũng nhƣ tình trạng dinh dƣỡng

rn

của ngƣời bệnh [5] [6] [3]. Tiêu thụ những thực phẩm lành mạnh sẽ góp phần duy

te


trì việc kiểm sốt nhịp tim đều đặn, ngăn ngừa những nguy cơ biến chứng gây nên

or

in

bệnh tim mạch, cũng nhƣ tƣơng tác với các thuốc điều trị.

sf

Tại khoa Tại khoa Nội Tim Mạch, Bệnh viện Trung Ƣơng Quân Đội 108 số

ie

lƣợng ngƣời bệnh đến khám và điều trị bởi bệnh rung nhĩ không ngừng gia tăng.

Co
p

Việc điều trị, chăm sóc, theo dõi ngƣời bệnh luôn lãnh đạo khoa cũng nhƣ mỗi nhân
viên y tế quan tâm, trú trọng. Nếu nhƣ đối với ngƣời bệnh nội trú các nhân viên y tế
tại khoa có thể dễ dàng chăm sóc, theo dõi kết quả điều trị cũng nhƣ phối hợp cùng
cán bộ dinh dƣỡng của bệnh viện cung cấp chế độ ăn hoặc tƣ vấn các thơng tin dinh
dƣỡng cho ngƣời bệnh thì đối với ngƣời bệnh ngoại trú đặc biệt là những bệnh nhân
có sử dụng thuốc chống đông kháng vitamin K trong dự phịng thun tắc huyết
khối, việc chăm sóc, điều trị, theo dõi kết quả điều trị cũng nhƣ việc cung cấp các

1



thông tin dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh vẫn luôn là nỗi trăn trở của toàn thể đội ngũ
nhân viên y tế trong khoa. Theo quy định của Thông tƣ 07/2011/TT-BYT của Bộ
trƣởng Bộ Y tế ngày 26/01/2011 hƣớng dẫn công tác điều dƣỡng về chăm sóc ngƣời
bệnh trong bệnh viện, quy định về vai trò và chức năng nhiệm vụ của ngƣời điều
dƣỡng tại Điều 7 khoản 1 về Chăm sóc dinh dƣỡng, quy định việc điều dƣỡng viên,

ity

hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng, xác định

ni
ve

rs

nhu cầu dinh dƣỡng của ngƣời bệnh và việc thực hiện hỗ trợ, theo dõi, tƣ vấn, giám
sát việc thực hiện chế độ dinh dƣỡng của ngƣời bệnh và ghi hồ sơ theo quy định. Do

en
ik
aa
U

vậy, việc tìm hiểu về các nhu cầu của ngƣời bệnh trong đó có cả vấn đề về nhu cầu
tƣ vấn dinh dƣỡng trong quá trình điều trị sẽ giúp cho đội ngũ nhân viên y tế khoa
có thể thêm thơng tin để có thể tƣ vấn, điều chỉnh chế độ điều trị phù hợp với ngƣời

Ph

bệnh góp phần nâng cao hiệu quả điều trị và sự hài lòng của ngƣời bệnh. Tuy nhiên,


in

hiện nay, tại Bệnh viện Quân Đội Trung Ƣơng 108 chƣa có ai thực hiện đề tài này.

ly

Chính vì vậy, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nhu cầu tƣ vấn dinh

on

dƣỡng ở ngƣời bệnh rung nhĩ điều trị ngoại trú thuốc kháng vitamin K tại Bệnh viện

Co
p

ie

sf

or

in

te

rn

al
u


se

Trung Ƣơng Quân Đội 108 năm 2021”.

2


MỤC TIÊU
1. Mô tả dịch tễ học, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở ngƣời bệnh rung nhĩ
điều trị ngoại trú thuốc kháng vitamin K tại Bệnh viện Trung Ƣơng Quân Đội 108
năm 2021.
2. Phân tích nhu cầu tƣ vấn dinh dƣỡng ở ngƣời bệnh rung nhĩ điều trị ngoại trú

ity

thuốc kháng vitamin K và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Trung Ƣơng Quân

Co
p

ie

sf

or

in

te


rn

al
u

se

on

ly

in

Ph

en
ik
aa
U

ni
ve

rs

Đội 108 năm 2021.

3



Chƣơng 1:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Đại cƣơng về bệnh rung nhĩ

1.1.1. Định nghĩa
Rung nhĩ là một rối loạn nhịp trên thất với đặc trƣng bởi tình trạng mất đồng bộ

ity

điện học và sự co bóp cơ tâm nhĩ với các đặc điểm điện tâm đồ: Các khoảng R-R
các hoạt động bất thƣờng của sóng nhĩ [2] [7].

ni
ve

rs

khơng đều nhau (khi dẫn truyền nhĩ thất cịn tốt), khơng cịn dấu hiệu của sóng P,

en
ik
aa
U

Rung nhĩ gây ảnh hƣởng huyết động liên quan đến tần số đáp ứng thất bất
thƣờng (quá nhanh hoặc quá chậm) và sự mất đồng bộ giữa nhĩ và thất. Rung nhĩ
gây ra triệu chứng rất khác nhau trên các bệnh nhân: từ không triệu chứng đến mệt


Ph

mỏi, hồi hộp, khó thở hoặc các triệu chứng nặng nhƣ tụt huyết áp, ngất hoặc suy

in

tim. Rung nhĩ làm tăng nguy cơ đột quỵ và/hoặc tắc mạch ngoại vi do hình thành

ly

các huyết khối trong buồng nhĩ, và thƣờng là khởi phát ở tiểu nhĩ trái [8] .

on

1.1.2. Phân loại

se

RN đƣợc phân loại dựa vào sự xuất hiện và thời gian của RN bao gồm các loại

al
u

cơ bản sau:

rn

- RN đƣợc chẩn đoán lần đầu (first-detected): là cơn RN đƣợc ghi nhận và


te

chẩn đốn lần đầu tiên, khơng tƣơng xứng giữa thời gian của loạn nhịp hoặc sự xuất

or

in

hiện với độ nặng của các triệu chứng liên quan RN.

sf

- RN tái phát (recurrent): là RN đƣợc ghi nhận từ cơn thứ 2 trở lên.

ie

- RN cơn (paroxysmal): là RN tự chấm dứt trong vòng 7 ngày, thƣờng trong

Co
p

24 giờ.

- RN bền bỉ (persistant): là RN kéo dài hơn 7 ngày hoặc cần phải đƣợc chấm

dứt bằng khử rung, bằng thuốc hoặc bằng sốc điện.
Nhƣ vậy, RN đƣợc chẩn đoán lần đầu tiên có thể là RN kịch phát hoặc RN
dai dẳng.
- RN dai dẳng (long-standing persistant): là RN kéo dài >1 năm, đƣợc quyết
định thực hiện chiến lƣợc kiểm soát nhịp.


4


- RN mãn tính (permanent) là RN dai dẳng kéo dài đƣợc chấp nhận bởi bệnh
nhân (và thầy thuốc), sốc điện đảo nhịp không hiệu quả. Do vậy, các can thiệp kiểm
sốt nhịp khơng đặt ra với bệnh nhân RN vĩnh viễn [2].
1.1.3. Nguyên nhân gây rung nhĩ
1.1.3.1. Rung nhĩ hồi phục

ity

Rung nhĩ có thể liên quan đến các bệnh cấp tính và là các nguyên nhân tạm thời

ni
ve

rs

nhƣ uống rƣợu, phẫu thuật, điện giật, nhồi máu cơ tim, viêm màng ngoài tim, viêm
cơ tim, thuyên tắc động mạch phổi hay những bệnh phổi khác, cƣờng giáp hay

en
ik
aa
U

những rối loạn chuyển hóa khác [3].
1.1.3.2. Rung nhĩ do bệnh van tim


Khái niệm RN do bệnh van tim không đồng nhất. Hội bác sỹ lồng ngực Hoa Kỳ

Ph

định nghĩa bệnh van tim trong RN là những bệnh nhân có hẹp van hai lá và có van

in

nhân tạo cơ học [9] . Hội Tim mạch Châu Âu 2010 thì đƣa ra khuyến cáo bệnh nhân

ly

RN có bệnh van tim là những bệnh nhân có van tim do thấp và van cơ học [10]. Cịn

on

Hội Tim mạch Hoa Kỳ/Trƣờng mơn Tim mạch Hoa Kỳ/ Hội nhịp học Hoa Kỳ cũng

se

đƣa ra định nghĩa RN do bệnh van tim là những bệnh nhân có bệnh van tim do thấp,

al
u

van nhân tạo cơ học hoặc sinh học và sau sửa van [1] [7].

rn

1.1.3.3. Rung nhĩ không do bệnh van tim


te

RN xuất hiện trên nền nhiều bệnh tim mạch khác nhau. Những bệnh tim mạch

or

in

này tạo điều kiện thuận lợi để duy trì RN. Các bệnh đi kèm với RN khơng chỉ là

sf

ngun nhân mà cịn là các yếu tố đánh dấu mức độ tổn thƣơng của cơ tim [7].

ie

1.1.4. Dịch tễ học

Co
p

RN là rối loạn nhịp phổ biến nhất trong thực hành lâm sàng [2]. RN chiếm

khoảng 1,5-2% [3] dân số chung, nam giới thƣờng bị RN nhiều hơn nữ giới. Theo
nghiên cứu Framingham theo dõi trong 22 năm, tỉ lệ RN ở nam là 2,1% và nữ là
1,7%. Tỉ lệ mắc RN tăng dần theo tuổi, cứ sau mỗi thập kỷ thì tỉ lệ mắc bệnh tăng
lên gấp đôi, chiếm từ <0,5% ở lứa tuổi 40-50, đến 5-15% ở lứa tuổi 80 [11] [12] .
Khoảng 70% bệnh nhân RN có độ tuổi từ 65-85. Những chủng tộc ngƣời có tỉ lệ
mắc bệnh mạch vành thấp, RN chiếm khoảng 1,3% ngƣời trên 60 tuổi. Nguy cơ


5


mắc RN trọn đời là 25% ở ngƣời trên 40 tuổi [13] . RN có thể tồn tại lâu mà khơng
đƣợc chẩn đốn (RN im lặng) và nhiều bệnh nhân bị RN sẽ không bao giờ nhập
viện. Do vậy, tỉ lệ mắc RN thực tế cao hơn so với số đƣợc phát hiện [2].
Khoảng 2,3 triệu ngƣời Bắc Mỹ và 4,5 triệu ngƣời Châu Âu bị RN kịch phát
hoặc dai dẳng. Trong 20 năm, tỉ lệ nhập viện do RN tăng 66% [14], điều này liên

ity

quan đến tuổi và tỉ lệ mắc bệnh tim mạn tính tăng, chẩn đốn tốt hơn nhờ Holter

ni
ve

rs

điện tim và nhiều phƣơng tiện khác. RN là một vấn đề gây rất tốn kém trong việc
quản lý và điều trị (xấp xỉ 3000 Euro hàng năm cho mỗi bệnh nhân). Tổng chi phí

en
ik
aa
U

tiêu tốn cho RN lên đến 13,5 tỉ Euro/năm ở Châu Âu [2].

Ở Châu Á, RN chiếm 0,4% ngƣời Hàn Quốc từ 40-69 tuổi, con số này là 1% ở

nhóm 60-69 tuổi. Ở Nhật Bản, tỉ lệ RN là 1,6% ngƣời trên 40 tuổi [15]. Tại Trung

Ph

Quốc có 1,4% nam giới và 0,7% nữ giới bị RN. Nhìn chung, tỉ lệ RN ở nam cao

in

hơn nữ ở mọi lứa tuổi và tỉ lệ RN ở các nƣớc phƣơng Đông thấp hơn phƣơng Tây.

ly

Tỉ lệ RN ở ngƣời da đen thấp hơn một nửa so với ngƣời da trắng [2].

on

Ở Việt Nam, theo thống kê tại Viện Tim mạch từ 1984 - 1989 thì trung bình mỗi

se

năm có 34% số bệnh nhân vào viện có RN và có ở 29% bệnh nhân tử vong tim

al
u

mạch do mọi nguyên nhân. Trong những năm gần đây, tỉ lệ RN ở các bệnh nhân

rn

nằm viện: 1995 là 31%; 1996 là 37%; 1997 là 23% [16] . Tại Miền Bắc, tỷ lệ RN


in

te

chiếm 1,1% ở ngƣời trên 60 tuổi và tại Bệnh viện Trung Ƣơng Huế tỷ lệ RN chiếm

or

28,7% các rối loại nhịp tim [3].

sf

1.1.5. Hậu quả của rung nhĩ

ie

Rung nhĩ xuất hiện do bất cứ nguyên nhân nào hoặc cơ chế nào đều tạo nên

Co
p

những cơn nhịp nhanh và suy chức năng co bóp của NT. Những biến chứng RN
phụ thuộc vào mức độ của bệnh gây nên RN và việc kiểm soát tần số thất cũng nhƣ
thời gian RN [7].
Ngƣời bệnh RN thƣờng cảm thấy mệt mỏi, khó thở, đau ngực, chống váng, hay
đánh trống ngực, gặp khó khăn trong hoạt động thể lực hoặc ngất [17] [18]. Ngay cả
khi RN không biểu hiện triệu chứng thì nó cũng làm suy giảm đáng kể chất lƣợng
cuộc sống. RN làm tăng nguy cơ tử vong từ 1,5 – 1,9 lần [19]. Khoảng 1/5 đột quỵ


6


là do rung nhĩ. RN gây tăng đột quỵ gấp 5 lần và nguy cơ này tăng theo độ tuổi. Đột
quỵ ở ngƣời RN thƣờng trầm trọng, dẫn đến tàn tật lâu dài và tử vong [1]. Nhập
viện do RN chiếm 1/2 tất cả các trƣờng hợp nhập viện do loạn nhịp [19]. Bệnh nhân
RN có khả năng nhập viện cao hơn gấp 2 lần so với không bị rung nhĩ [1]. Trong
RN, chức năng thất trái thƣờng bị suy giảm do nhịp thất nhanh, không đều và do

rs

ni
ve

1.1.6. Một số yếu tố liên quan đến khởi phát bệnh rung nhĩ

ity

mất chức năng co hồi nhĩ và áp lực làm đầy thất trái cuối tâm trƣơng tăng [3] [20].
- Tăng huyết áp: là đƣợc coi là yếu tố nguy cơ chính của bệnh nhân RN. Theo

en
ik
aa
U

Manolis và cộng sự, trong một phân tích gộp, tác giả nhận thấy tỉ lệ tăng huyết áp ở
bệnh nhân RN dao động từ 49% đến 90%.

- Suy tim: là yếu tố nguy cơ quan trọng liên quan đến RN; suy tim làm gia


Ph

tăng từ 2 đến 3 lần nguy cơ xuất hiện RN. Suy tim có thể là hậu quả những cũng có

in

thể là nguyên nhân của RN, do áp lực nhĩ trái tăng và sự quá tải thể tích, thứ phát

ly

sau rối loạn chức năng van hoặc kích thích thần kinh thể dịch mạn tính.

on

- Bệnh động mạch vành: chiếm trên 20% quần thể RN. Bệnh mạch vành gây

se

thiếu máu cơ nhĩ dẫn đến RN. Trong nghiên cứu Framingham, bệnh nhân nhồi máu

al
u

cơ tim có tỉ lệ mắc RN tăng 1,4 lần ở bệnh nhân nam giới.

rn

- Bệnh van tim: trƣớc đây đƣợc coi là nguyên nhân hàng đầu gây ra RN, đặc


te

biệt ở các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam (RN do thấp); ngồi ra theo

or

in

thống kê có khoảng 30% ở bệnh nhân RN có bệnh van tim. RN đƣợc gây ra bởi

sf

giãn nhĩ trái là biểu hiện sớm của hẹp van hai lá và/hoặc hở van hai lá. RN xảy ra ở

ie

giai đoạn muộn của hở van động mạch chủ.

Co
p

- Rối loạn chức năng tuyến giáp: có thể là nguyên nhân của RN và dẫn đến các

biến chứng liên quan đến RN.
- Béo phì: đƣợc tìm thấy khoảng 25% ở bệnh nhân RN và đa số BMI trung
bình khoảng 27,5 kg/m2. Ngƣời béo phì thƣờng hay có rối loạn chức năng tâm
trƣơng thất trái, dẫn tới làm tăng hoạt động hệ thần kinh giao cảm và phản ứng
viêm, làm thâm nhiễm mỡ trong cơ nhĩ.

7



- Đái tháo đƣờng: đƣợc coi là yếu tố liên quan độc lập với RN vì có liên quan
đến nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch khác. Bệnh nhân ĐTĐ gia tăng nguy cơ đột quỵ
và các biến cố tim mạch, là nguyên nhân gia tăng tỉ lệ mắc RN.
- Bệnh lý phổi mạn tính: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gặp ở 10-15% bệnh
nhân RN và có thể là dấu ấn cho nguy cơ tim mạch chung hơn là YTNC đặc hiệu

ity

của RN.

ni
ve

rs

- Ngừng thở trong khi ngủ: đặc biệt liên quan với THA, ĐTĐ và bệnh tim cấu
trúc, có lẽ là một yếu tố sinh bệnh đối với RN do những gia tăng về áp lực và kích

en
ik
aa
U

thƣớc nhĩ gây ra do ngừng thở [2].
1.1.7 Chẩn đoán rung nhĩ
 Lâm sàng

Ph


RN có biểu hiện lâm sàng đa dạng [3] tuỳ thuộc vào các yếu tố nhƣ tần số thất,

in

chức năng tim, các bệnh lý đi kèm và sự nhạy cảm của từng bệnh nhân[2]. Một số

ly

bệnh nhân rung nhĩ khơng có triệu chứng hoặc có triệu chứng rất ít trong khi một số

on

bệnh nhân khác có triệu chứng nặng

se

Phần lớn bệnh nhân thấy hồi hộp, đánh trống ngực, khó thở, đau ngực, chóng

al
u

mặt, vã mồ hơi do tim đập nhanh và không đều. Nghe tim thấy tim loạn nhịp hồn

rn

tồn, có thể thấy những dấu hiệu của bệnh van tim kèm theo (hẹp và/ hoặc hở van

te


hai lá…). Một số trƣờng hợp biến chứng tắc mạch (nhồi máu não, tắc mạch ngoại

or

in

vi) là biểu hiện đầu tiên của bệnh [16] [21].

sf

 Cận lâm sàng

ie

- Điện tim 12 đạo trình đƣợc coi là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đốn rung nhĩ.

Co
p

Điện tim cung cấp thông tin về tần số tim, các rối loạn dẫn truyền, thiếu máu cơ tim
và một số hình ảnh về bệnh tim cấu trúc. Chẩn đốn RN khi điện tâm đồ có đặc
điểm:
+ Khoảng RR khơng đều
+ Khơng có sóng P. Một số hoạt động điện nhĩ có thể đƣợc nhìn thấy ở một
vài chuyển đạo điện tâm đồ, thƣờng gặp nhất ở V1.

8


+ Độ dài chu kỳ nhĩ (khi nhìn thấy), nghĩa là khoảng giữa 2 sóng nhĩ, thƣờng

thay đổi và < 200ms (> 300 chu kỳ/phút) [2].
Siêu âm tim: có vai trị rất quan trọng trong đánh giá bệnh lí tim thực tổn gây
ra RN (bệnh van hai lá do thấp, bệnh cơ tim phì đại) cũng nhƣ giúp phân tầng nguy
cơ đột quỵ trên BN [3].

ity

Theo dõi điện tâm đồ liên tục (Holter): nhiều trƣờng hợp RN kịch phát không có

ni
ve

rs

triệu chứng, ghi điện tâm đồ liên tục giúp xác định các cơn kịch phát, số lƣợng và

hay lúc RN chuyển về nhịp xoang [3].
1.1.8.Điều trị bệnh rung nhĩ
Nguyên tắc điều trị bệnh rung nhĩ

1.1.8.1.

en
ik
aa
U

thời gian kéo dài cơn cũng nhƣ có hay khơng các đoạn ngừng tim kéo dài trong cơn

Ph


Điều trị RN nhằm 3 mục tiêu: kiểm soát tần số đáp ứng thất; dự phòng huyết

in

khối; chuyển nhịp và duy trì nhịp xoang. Mục đích của điều trị là làm cải thiện triệu

ly

chứng, phòng chống đột quỵ, giảm thời gian và số lần nhập viện. Một số nguyên

se

dài nhƣ: viêm cơ tim,…[22].

on

nhân gây cơn RN chỉ cần điều trị khỏi nguyên nhân mà không cần phải điều trị lâu

al
u

Dự phòng huyết khối cần chỉ định cho tất cả các trƣờng hợp RN ngoại trừ RN

rn

vơ căn hoặc có chống chỉ định với thuốc chống đông. Việc lựa chọn thuốc và liều

in


te

lƣợng phải căn cứ vào mức độ nguy cơ tắc mạch của từng BN cũng nhƣ biến chứng

or

chảy máu có thể gặp. RN có hai loại: RN do bệnh van tim (hẹp van hai lá, hở hai lá

sf

có ý nghĩa, van nhân tạo) và RN không do bệnh van tim. Đối với bệnh nhân RN

ie

không do bệnh van tim sử dụng thuốc chống huyết khối theo thang điểm CHA2DS2

Co
p

- VASc. Đối với bệnh nhân RN do bệnh van tim bắt buộc dùng VKA uống nếu
khơng có chống chỉ định, chỉnh liều để duy trì INR mục tiêu từ 2,0 - 3,0. Trƣờng
hợp khơng dùng đƣợc kháng VKA có thể dùng phối hợp aspirin và clopidogrel để
thay thế [3].
Ở bệnh nhân RN đang dùng thuốc chống đông (ngoại trừ trƣờng hợp mang van
nhân tạo) mà cần phải tiến hành phẫu thuật hoặc làm các thăm dị chẩn đốn, can

9


thiệp có chảy máu, có thể ngừng thuốc (thời gian dƣới 1 tuần) và không cần thay

thế bằng heparine [1].
Sự cần thiết dự phòng huyết khối ở người bệnh rung nhĩ khơng do bệnh

1.1.8.2.

van tim
RN nói chung làm tăng nguy cơ thuyên tắc huyết khối, thực tế cho thấy RN

ity

làm tăng tỷ lệ đột quỵ và biến cố huyết khối tắc mạch. Bất thƣờng cầm máu đã

ni
ve

rs

đƣợc chứng minh ở những bệnh nhân RN trong nhiều nghiên cứu, với các dấu
hiệu gia tăng đông máu và hủy fibrin, thay đổi tiểu cầu và các yếu tố nội mô.

en
ik
aa
U

Tuy nhiên, cơ chế mà RN gây ra các bất thƣờng này vẫn chƣa đƣợc làm sáng tỏ
hoàn toàn. Để giảm nguy cơ thuyên tắc huyết khối trong RN, thuốc chống đông
và phƣơng pháp điều trị chống huyết khối đã đƣợc đánh giá trong các thử

Ph


nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có kiểm sốt, kết quả cho thấy tỷ lệ đột quỵ giảm đi
Điều trị thuốc chống kháng vitamin K ở ngƣời bệnh rung nhĩ

ly

1.2.

in

rõ rệt [3] [19].

on

Thuốc kháng vitamin K là thuốc chống đơng đầu tiên đƣợc sử dụng điều trị dự

se

phịng huyết khối ở bệnh nhân RN. Điều trị kháng vitamin K giảm 2/3 nguy cơ đột

al
u

quỵ và 1/4 tử vong so với nhóm chứng (aspirin hoặc khơng điều trị). Kháng vitamin

te

tiêu trong điều trị.

rn


K đã đƣợc sử dụng ở nhiều bệnh nhân trên khắp thế giới với kết quả tốt khi đạt mục

or

in

Tuy nhiên, hiệu quả của các thuốc chống đông kháng vitamin K rất thay đổi do

ie

nhân.

sf

thuốc tƣơng tác với thức ăn, thuốc dùng kèm cũng nhƣ tình trạng sức khỏe của bệnh

Co
p

Trong thực hành lâm sàng, việc đánh giá hiệu quả của các thuốc này phải dựa

vào xét nghiệm đông máu thông qua chỉ số INR (International normalized ratio).
INR là một đại lƣợng đƣợc đƣa ra nhằm chuẩn hóa prothrombin vốn phụ thuộc rất
nhiều vào nồng độ throboplastin. Khi sử dụng thuốc chống đơng kháng vitamin K
thì INR là một trong những chỉ số để đƣa ra liều thuốc khởi đầu, theo dõi hiệu quả
của thuốc cũng nhƣ điều chỉnh liều thuốc cho phù hợp. Đối với các chỉ định sử
dụng VKA khác nhau sẽ có các khoảng INR mục tiêu khác nhau do đó cần phải

10



theo dõi INR thƣờng xuyên và điều chỉnh liều thuốc sao cho INR nằm trong khoảng
mục tiêu điều trị. Đối với các bệnh nhân RN không do bệnh van tim, mức INR mục
tiêu là 2 – 3.
Thời gian trong khoảng điều trị (Time in Therapeutic Range -TTR) là thông
số phản ánh hiệu quả điều trị của thuốc kháng vitamin K theo thời gian. Thời

ity

gian TTR càng thấp có liên quan đến tăng biến cố chảy máu hay huyết khối

ni
ve

rs

thuyên tắc. Nhiều nƣớc trên thế giới đã xây dựng mạng lƣới phịng khám kháng
đơng nhằm giúp bệnh nhân điều trị với kháng Vitamin K duy trì đƣợc kết quả

en
ik
aa
U

điều trị tốt, giảm biến cố chảy máu hay huyết khối thuyên tắc. Các nghiên cứu
cho thấy cần duy trì thời gian trong khoảng điều trị càng cao, tối ƣu là trên 65%
(hoặc TTR trên 60%) để đạt đƣợc hiệu quả quản lý chống huyết khối và dự

Ph


phòng xuất huyết hiệu quả.

in

Mặc dù cịn có những hạn chế nhƣng kháng vitamin K với thời gian trong

ly

ngƣỡng điều trị đầy đủ sẽ phòng ngừa hiệu quả đột quỵ ở bệnh nhân RN. Các thông

on

số lâm sàng của thang điểm SAMe-TT2R2 có thể giúp xác định bệnh nhân đạt TTR

se

thích hợp khi điều trị kháng vitamin K. Bệnh nhân có điểm số này tốt khi điều trị

al
u

kháng vitamin K có TTR trung bình cao hơn bệnh nhân khơng có điểm số tốt.

rn

Kháng vitamin K hiện tại là thuốc điều trị duy nhất an toàn ở bệnh nhân RN với

te


bệnh van hai lá hậu thấp và/hoặc van tim cơ học [12].

in

Vai trò của dinh dƣỡng đối trong điều trị rung nhĩ

or

1.3.

sf

Dinh dƣỡng đóng vai trị quan trọng đối với sức khỏe con ngƣời. Việc thừa hay

ie

thiếu các chất dinh dƣỡng đều có thể dẫn đến những vấn đề có hại cho sức khỏe:

Co
p

thừa cân, béo phì, suy dinh dƣỡng, các bệnh lý chuyển hóa, bệnh lý về vi chất dinh
dƣỡng…

Đối với ngƣời bệnh, dinh dƣỡng đóng vai trò quan trọng trong tất cả các giai
đoạn điều trị: điều trị bệnh, phòng biến chứng và dự phòng tái phát.
Dinh dƣỡng điều trị có tác dộng đến căn nguyên gây bệnh, đến cơ chế điều
hòa, đến khả năng phản ứng và bảo vệ cơ thể.

11



Dinh dƣỡng tốt nâng cao sức đề kháng của cơ thể chống lại bệnh tật và phục
hồi cơ thể. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh cung cấp các chất dinh dƣỡng đầy đủ
và đúng theo bệnh lý có tác dụng làm tăng miễn dịch, giảm biến chứng, rút ngắn
thời gian điều trị kháng sinh, rút ngắn thời gian nằm viện, giảm chi phí và giảm tỷ lệ
tử vong.

ity

Ngồi ra dinh dƣỡng cịn có vai trị tích cực trong phịng bệnh. Dinh dƣỡng

ni
ve

rs

đúng, đủ đóng vai trị quan trọng để duy trì sức khỏe tốt, dự phịng các bệnh do
thiếu hoặc thừa dinh dƣỡng gây ra. Nhiều chất dinh dƣỡng dinh dƣỡng có vai trị

en
ik
aa
U

chủ đạo trong phịng và điều trị một số bệnh. Có nhiều bệnh phát sinh do ăn uống
khơng đúng, khơng hợp lý. Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh về mối liên quan
giữa ăn uống không hợp lý với một số bệnh mãn tính nhƣ béo phì, tăng huyết áp, rối

Ph


loạn mỡ máu, bệnh mạch vành, ung thƣ…

in

1.3.1. Ảnh hƣởng của tình trạng dinh dƣỡng đến bệnh rung nhĩ

ly

Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tình trạng dinh dƣỡng và nguy cơ rung

on

nhĩ đã đƣợc nhiều tác giả thực hiện. Ngƣời ta đã chỉ ra rằng tình trạng thiếu dinh

se

dƣỡng, suy mịn và nhẹ cân, cũng nhƣ thừa cân, béo phì và cân nặng khi sinh cao có

al
u

liên quan đến việc tăng nguy cơ xuất hiện RN [23].

rn

Nghiên cứu của Sun và cộng sự [24] và nghiên cứu của tác giả Chei cùng

te


cộng sự [25] cho thấy mối quan hệ hình chữ U giữa nguy cơ RN và trọng lƣợng

or

in

cơ thể, có nghĩa là cả thừa cân (BMI ≥ 25 kg / m 2 ) và nhẹ cân (BMI < 18,5

ie

theo dõi.

sf

kg / m 2 ) đều có liên quan đến sự kiện loạn nhịp tim nhiều hơn xảy ra quan sát

Co
p

Gần đây ngƣời ta cũng chú ý đến mối quan hệ giữa RN và các chỉ số nhân trắc

học về tình trạng dinh dƣỡng khác với BMI. Một trong số những nghiên cứu này,
trên hơn 4000 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên đã đƣợc quan sát trong 13 năm [26] .
Ngƣời ta đã xác nhận rằng, ngồi BMI, vịng eo [26] , đƣờng kính bụng sagittal
(SAD) [26] [27] [28] , chu vi hông [29] , và diện tích bề mặt cơ thể (BSA ) [30]
cũng là những yếu tố tiên đoán độc lập về RN. Các kết quả tƣơng tự về mối quan hệ

12



giữa vòng eo và rối loạn nhịp tim cũng thu đƣợc khi nghiên cứu một nhóm lớn gồm
hơn 18.000 ngƣời Trung Quốc [28] .
Tình trạng dinh dƣỡng quá mức nhƣ một yếu tố quyết định sự tiến triển của
bệnh RN kịch phát thành RN vĩnh viễn [23]. Tsang và cộng sự quan sát một nhóm
3248 bệnh nhân có RN kịch phát trong hơn 5 năm, xác nhận giả thuyết nghiên cứu

ity

rằng, so với những ngƣời có BMI bình thƣờng,(BMI ≥ 30 kg / m 2 ) và béo phì

ni
ve

rs

nặng (BMI ≥ 35 kg / m 2 ) có nguy cơ tiến triển loạn nhịp tim cao hơn [tỷ số nguy
cơ (HR) 1,54; KTC 95%: 1,2–2,0; p = 0,0004; và HR 1,87; KTC 95%: 1,4–2,5; p

en
ik
aa
U

< 0,0001 tƣơng ứng) [31]. Thacker và cộng sự đã thực hiện các quan sát tƣơng tự,
chứng minh rằng BMI cao hơn là một yếu tố độc lập trong sự tiến triển của rối loạn
nhịp tim từ RN kịch phát hoặc dai dẳng đến vĩnh viễn, trái ngƣợc với các yếu tố

Ph

nguy cơ tim mạch khác, chẳng hạn nhƣ giới tính, tiểu đƣờng và tăng huyết áp [32].


in

Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc giảm cân ảnh hƣởng tích cực đến cả

ly

q trình rung nhĩ và giảm tử vong do mọi nguyên nhân và tử vong do các bệnh tim

on

mạch [23].

se

Pathak và cộng sự đã cố gắng trả lời câu hỏi liệu việc giảm cân ở bệnh nhân

al
u

béo phì đã bị RN kịch phát có làm giảm sự tái phát của nó hay khơng. Nghiên cứu

rn

bao gồm 355 bệnh nhân đƣợc chia, dựa trên mức độ giảm cân trong 12 tháng, thành

te

ba nhóm: nhóm 1 (giảm cân ≥ 10%), nhóm 2 (3-9%) và nhóm 3 (cân nặng hao hụt


or

in

< 3%). Trong 12 tháng theo dõi, giảm cân ≥ 10% dẫn đến khả năng duy trì nhịp

sf

xoang cao hơn gấp sáu lần so với các nhóm khác. Hơn nữa, 45,5% bệnh nhân trong

ie

nhóm 1, 22,2% nhóm 2 và 13,4% nhóm 3 khơng cần dùng thuốc chống loạn nhịp.

Co
p

hoặc cắt bỏ trong thời gian quan sát (việc duy trì nhịp xoang đã đƣợc xác nhận bằng
theo dõi điện tâm đồ Holter (ECG) trong 7 ngày và bệnh nhân hoàn thành bảng câu
hỏi chất lƣợng cuộc sống: Thang đo mức độ nghiêm trọng của rung nhĩ của Đại học
Toronto [RNSS]). Cùng với những kết quả này,sự dao động cân nặng >5% làm tăng
gấp hai lần nguy cơ tái phát loạn nhịp tim. Nhƣ dự kiến, nghiên cứu cũng cho thấy
sự cải thiện trong việc kiểm soát đƣờng huyết và giảmhuyết áp tâm thu, cholesterol
mật độ thấp (LDL) và triglyceride . Ngồi ra, nhóm 1 và 2 có sự giảm đáng kể về

13


thể tích tâm nhĩ trái (tính theo diện tích bề mặt cơ thể) và độ dày vách liên thất. Do
đó, Pathak et al nghiên cứu về những ngƣời thừa cân và béo phì đã chứng minh tác

dụng có lợi của việc giảm cân từ từ, có kiểm sốt đối với nguy cơ RN [33]. Các nhà
nghiên cứu khác cũng quan sát thấy việc giảm tần suất RN thông qua chƣơng trình
giảm cân kéo dài 15 tháng trong một nhóm nhỏ hơn 150 bệnh nhân [34] . Chƣơng

ity

trình này cũng dẫn đến giảm thể tích tâm nhĩ trái, giảm mỡ màng ngồi tim và khối

ni
ve

rs

lƣợng cơ tim.

Tuy nhiên, cũng có nghiên cứu ghi nhận những dấu hiệu nghịch lý của béo

en
ik
aa
U

phì trên ngƣời bệnh rung nhĩ, thấy rằng tỷ lệ tử vong do mọi ngun nhân ở ngƣời
bệnh béo phì có RN thấp hơn so với những ngƣời có cân nặng bình thƣờng và /
hoặc những ngƣời thiếu cân. Vì vậy nghiên cứu đã khuyến nghị rằng cần quản lý

Ph

bệnh nhân RN theo các hƣớng dẫn liên quan đến phòng ngừa bệnh tim mạchvà


in

khuyến cáo họ kiểm soát lipid huyết tƣơng và giảm trọng lƣợng cơ thể nếu họ bị

ly

béo phì [23].

on

1.3.2. Ảnh hƣởng của chế độ ăn trong điều trị rung nhĩ

se

Nhƣ đã trình bày ở trên, tình trạng dinh dƣỡng có liên quan đến nguy cơ xuất

al
u

hiện rung nhĩ, cũng nhƣ tiến triển của rung nhĩ. Trong khi, tình trạng dinh dƣỡng lại

rn

có liên quan trực tiếp đến thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống và hoạt động thể lực.

te

Bên cạnh đó, việc điều trị dự phịng tái phát rung nhĩ bằng các thuốc kháng vitamin

or


in

K đang đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều thập kỉ qua.

sf

Nhiều công trình nghiên cứu đã đƣợc thực hiện nghiên cứu về mối liên quan giữa

ie

các chế độ ăn uống, sinh hoạt đối với bệnh rung nhĩ, cũng nhƣ tƣơng tác giữa chế

Co
p

độ ăn uống với hiệu quả sử dụng thuốc điều trị dự phòng huyết khối kháng vitamin
K ở ngƣời bệnh rung nhĩ đã đƣợc thực hiện. Bởi sự có mặt phổ biến của vitamin K
trong nhiều loại thực phẩm thông dụng trong chế độ ăn hàng ngày của ngƣời bệnh.
Niềm tin phổ biến là lƣợng vitamin K trong chế độ ăn uống có thể chống lại
tác dụng chống đơng máu kháng vitamin K [35] [36]. Vì vậy, trong nhiều năm,
bệnh nhân đƣợc điều trị bằng VKA đã đƣợc khuyên nên giảm hàm lƣợng vitamin K
trong chế độ ăn để tránh tƣơng tác giữa thức ăn và thuốc ảnh hƣởng đến sự ổn định

14


của kháng đơng [37]. Tuy nhiên đã chƣa có một chế độ ăn phù hợp nhất đƣợc đề
xuất cho ngƣời bệnh rung nhĩ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K [37].
Trong hƣớng dẫn năm 2010 của Hiệp hội Tim mạch Châu Âu về quản lý

bệnh nhân RN, ngƣời ta nói rằng VKA có tƣơng tác thực phẩm đáng kể, nhƣng
khơng có tài liệu tham khảo nào về hỗ trợ đƣợc báo cáo [10] [37] Khái niệm này

ity

cũng xuất hiện trong các hƣớng dẫn gần đây hơn của AHA, báo cáo rằng “tác động

ni
ve

rs

của việc thay đổi chế độ ăn uống đã làm cho liều lƣợng warfarin trở nên khó khăn
đối với bác sĩ lâm sàng và ngƣời bệnh,” [1] nhƣng cũng trong trƣờng hợp này,

en
ik
aa
U

khơng có tài liệu tham khảo cụ thể trong hỗ trợ của tuyên bố này đã đƣợc cung cấp
[37].

Phân tích các phát hiện của các nghiên cứu cung cấp bằng chứng mâu thuẫn

Ph

về ảnh hƣởng của chế độ ăn uống bổ sung vitamin K đối với phản ứng đông

in


máu. Trong khi một số nghiên cứu tìm thấy mối tƣơng quan nghịch giữa lƣợng

ly

vitamin K và sự ổn định đông máu, những nghiên cứu khác cho rằng cần bổ sung

on

một lƣợng vitamin K tối thiểu hàng ngày để duy trì khả năng chống đơng máu

se

đầy đủ.

al
u

Tuy nhiên, nhiều báo cáo đã đƣa ra những khuyến nghị về chế độ ăn uống của

rn

ngƣời bệnh sử dụng thuốc chống đống kháng vitamin K ( WRNarin/Acecoumarin)

te

cần chú ý một số điểm sau [23]:

or


in

+ Ngƣời bệnh nên nhất quán với chế độ ăn uống, đặc biệt là với chế độ ăn uống

sf

bổ sung vitamin K. Sự thay đổi trong khẩu phần ăn có thể ảnh hƣởng đến hiệu quả

ie

của liệu pháp acenocoumarol. Vitamin K thƣờng đƣợc tìm thấy trong các loại rau lá

Co
p

xanh nhƣ rau bina, bông cải xanh, trà xanh và nƣớc ép việt quất cũng rất giàu
vitamin k.
+ Ngƣời bệnh không phải kiêng một loại thức ăn cụ thể nào
+ Ngƣời bệnh cần duy trì một chế độ ăn uống ổn định và tránh bất kỳ sự thay
đổi mạnh mẽ nào
1.4.

Nhu cầu tƣ vấn dinh dƣỡng

1.4.1. Nhu cầu của ngƣời bệnh

15



×