LỜI NÓI ĐẦU
Trong hệ thống chỉ tiêu kế toán doanh nghiệp ,chi phí sản xuất và giá
thành làhai chỉ tiêu cơ bản, có mối quan hệ khăng khít với nhau và có ý nghĩa
vô cùngquan trọng trong việc xác định kết quả sản xuất và kinh doanh cụ thể
là lợi nhuận thu dược từ sản xuất kinh doanh đó .Trong cơ chế thị trường ,các
doanh nghiệp chỉ tồn tại khi hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận
nhiều hay ít phải bù đắp được chi phí bỏ ra.
Xuất phát từ tầm quan trọng trong chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm đề ra những giải pháp có hiệu quả ,có tính thực thi nhát và phù hợp với
tình hình thực tế của doanh nghiệp. Đồng thời với cá biện pháp cụ thể phải tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế của các loại sản phẩm sản xuất
ra một cách chính xác,kịp thời đúng chế độ đúng đối tượng và phương pháp.
Đối với ngành xây dựng ,nhìn một cách tổng thể các doanh nghiệp xây dựng
cơ bản chủ yếu do vốn Ngân sách nhà nước cấp.Xuất phát từ điểm đó,các
doanh nghiệp tự trang trải trong sản xuất kinh doanh có lãi. Để đạt được điều
này vấn đề trước mắt tự hạch toán chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm.Những nhận thức có được từ công tác chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở Công ty đầu tư xây dựng và phát triển công nghệ là nhờ có
sự chỉ bảo hướng dẫn,sự giúp đỡ của thầy cô và ban lãnh đạo Công ty nhất là
cán bộ phòng kế toán kết hợp với sự nỗ lực của bản thân ,em đã đi sâu tìm
hiểu và nghiên cứu công tác kế toán của công ty và đã hoàn thiện chuyên đề
báo cáo với đề tài: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại
Công ty đầu tư xây dựng và phát triển công nghệ .Mặc dù em đã cố gắng tìm
hiểu ,song do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế nên chuyên đề có
1
những sai sót khuyếm khuyết về nội dung.Em rất mong sự đóng góp ý kiến
của các thầy cô giáo,của các cán bộ phòng kế toán để bài viết của em đựơc
hoàn thiện hơn .Chuyên đề thực tập gồm 3 phần:
Phần 1:Tổng quan về Công ty đầu tư xây dựng và phát triển công nghệ .
Phần 2:Thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty
đầu tư xây dựng và phát triển công nghệ.
Phần 3:Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở Công ty.
PHẦN I:Tổng quan ở công ty đầu tư xây dựng và phát
triển công nghệ
<I>: Pháp nhân :
1: Tên công ty: Công ty đầu tư xây dựng và phát triển công nghệ.
2: Tên giao dịch : TRADING CONTRUCTION COMPANY
3: Tên viết tắt : TCC.
4: Trụ sở công ty : Số 9 - Đường Giải Phóng , Quận Hai Bà Trưng , Hà Nội.
Tel: 04.38624570 Fax: 04.39277433
5: Giấy phép kinh doanh số: 0102030056.
Do sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 01 tháng 05 năm
2000.
6: Mã số thuế : 0102182910.
7: Người đại diện : Nguyễn Minh Tiến Chức vụ: Giám Đốc.
<II>: Ngành nghề kinh doanh:
- Thiết kế và xây dựng công trình dân dụng.
- Thiết kế công trình trang trí nội , ngoại thất.
- Nghiên cứu lập dự án đầu tư và thử nghiệm.
-Thẩm định các chương trình dự án.
- Xây dựng và lắp đặt các công trình hạ tần xã hội, công trình hạ tầng kỹ thuật
trong các khu công nghiệp và khu đô thị.
Vốn điều lệ:
1) Vốn điều lệ công ty: 10.000.000 đồng ( Mười tỷ đồng Vn).
2) Một số chi tiêu của Công ty
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Giá trị tổng sản lượng 1.000
đ
10.789.642 12.830.940 13.150.402
Doanh thu tiêu thụ 1.000
đ
3.820.405 4.927.640 8.972.150
Lợi Nhuận 1.000
đ
1.252.970 1.892.750 1.978.900
Tổng số lao động người 48 60 70
Thu nhập bình quân đồng/tháng 2.007.000 2.130.000 2.452.000
Nộp ngấn sách N
2
1.000
đ
1.820.000 1.930.000 2.010.000
Nguồn: Công ty đầu tư xây dựng và phát triển công nghệ.
Các chỉ tiêu trên cho thấy doanh thu của công ty tăng lên một cách
đáng kể. Bên cạnh đó các khoản đóng góp vào ngân sách của nhà nước cũng
ngày càng tăng lên. Lợi nhuận sau thuế và thu nhập bình quân của cán bộ
công nhân viên cũng tăng lên.
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hướng
đi lên. Công ty đã duy trì được tốc độ phát triển, tạo đủ công ăn việc làm cho
đa số công nhân viên, phát huy được hết công suất máy móc, thiết bị, đồng
thời đầu tư đúng hướng để tạo uy tín về chất lượng sản phẩm.
Tuy mới hình thành được 9 năm song bằng các hoạt động thực tiễn của
mình công ty đã chứng tỏ một bản lĩnh vững vàng trong sự cạnh trang đầy
khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường đang có thời kỳ hội nhập kinh tế quốc
tế. Với những thành tích đã đạt được công ty ngày càng trở nên vững vàng và
có uy tín với bạn hàng.
3) Công ty đầu tư và thiết kế xây dựng có một số công trình trọng điểm
như:
Thiết kế thi công và lập dự án đầu tư như nhà chung cư ở Mỹ Đình ;
các nhà ở khu dân cư các quận Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm…
4) Đặc điểm về quy định công nghệ :
Chúng ta đều biết, sản phẩm xây dựng là những công trình nhà cửa
được xây dựng và sử dụng tại chỗ, sản phẩm mang tính đơn chiếc, có kích
thước và chi phí lớn , thời gian xây dựng lâu dài. Xuất phát từ đặc điểm đó
nên quy trình sản xuất chủ yếu của công ty đầu tư xây dựng và phát triển công
nghệ nói riêng và các công ty xây dựng nói chung có đặc thù là sản xuất liên
tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi công trình đều có dự
toán thiết kế riêng và phân bổ rải rác ở các địa điểm khác nhau. Tuy vậy, hầu
hết các công trình đều tuân theo một quy trình công nghệ sản xuất như sau:
- Nhận thầu thông qua đấu thầu hoặc giao thầu trực tiếp.
- Ký hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư công trình ( Bên A )
- Dựa trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã được ký kết,
công ty tổ chức qua trình sản xuất thi công để tạo ra sản phẩm ( Công trình
hoặc hạng mục công trình )
+ San nền giải quyết mặt bằng thi công, đào đất, làm móng.
+ Tổ chức lao động, bố trí máy móc; thiết bị thi công, tổ chức cung ứng
vật tư.
+ Xây trát, trang trí và hoàn thiện
-Công trình được hoàn thành dưới sự giám sát của chủ đầu tư công
trình về mặt kỹ thuật và tiến bộ thi công.
- Bước cuối là bàn giao công trình hoàn thành và quyết toán hợp đòng
chủ đầu tư.
* Các biện pháp tổ chức thi công:
a, Thi công phần móng: Khi thi công phải kết hợp chặt chẽ với bên A để giải
quyết các trường hợp xảy ra.
b, Thi công bê tông cốt thép
c, Thi công khối xây bằng gạch
d, Công tác hoàn thiện: Các công tác thường được tiến hành xen kẽ khi thi
công thô và luôn được đảm bảo theo quy trình quy phạm và chất lượng sản
phẩm.
e, Công tác điện nước
f, Thi công cửa gỗ
* Các biện pháp an toàn và vệ sinh môi trường
a, Biện pháp thi công an toàn
- Giàn giáo phải được neo chắc vào công trình
- Tất cả các máy đều được nối dây tiếp đất
- Có thời gian bảo trì máy móc
- Mọi máy móc thi công có thợ máy mới được vận hành. Tất cả máy
móc lắp song phaỉ được nghiệm thu mối được vận hành.
- Mọi công nhân phải đủ sức khoẻ để tham gia và có đủ tay nghề.
b, Với điện thi công
- Hộp cầu giao các loại phải được treo cách mặt đất từ 90 - 100cm
- Các dây điện phải là dây đủ tải cho máy dây mềm được treo cao và
tránh các khu vực đang thi công.
- Chỉ có thợ điện mời được sử dụng và ngắt đấu.
- Công nhân trên công trường mỗi quý phải có một buỏi huấn luyện về
công tác sử dụng điện.
- Mọi cầu nối liên kết truyền điện phải có cầu giao, ổ cắm hoặc phích
cắm.
- Đèn treo để thi công đều được trống bằng cột tre hoặc cọc gỗ, không
được buộc vào bàn giáo hoặc cột sắt.
c, Vệ sinh môi trường nước thải chống bụi:
- Tại các khu vực có bụi phải che bạt ni lông chống ô nhiễm môi
trường.
- Hết buổi chiều phải dọn vệ sinh sạch sẽ công nghiệp công trình tại
khu vực mình thi công, vật liệu phải được gon gàng không được vất lung
tung.
- Nước thải được chẩy thành dòng tập chung vào đường cống.
d, Biện pháp phòng chống cháy nổ:
- Lập đội phòng chống chữa cháy thường trực 24/24 giờ
- Sẵn sàng dụng cụ phòng cháy chữa cháy tại kho
- Có bình bột bố trí theo sẵn
* Công tác đảm bảo chất lượng công trình.
Trong quả trình thi công công trình hai bên A và B sẽ tiến hành theo
dõi chặt chẽ, thi công công trình đúng quy trình quy phạm bằng việc tổ chức
nghiệm thu chuyển bước thi công từng giai đoạn bằng văn bản nhiệm thu và
nhật kí công trình đầy đủ.
Trong suốt quá trình thi công lấy mẫu thí nghiệm ( Mác vữa, bê tông gạch)
Gạch, xi măng và các vật liệu khác và gửi các đơn vị chức năng thẩm định,
kết quả bằng văn bản có tính pháp lý để đảm bảo công trình đạt chất lượng
thiết kế theo quy định 698/BXD-CT ngày 18/9/2001 của bộ trưởng bộ xây
dựng.
5) Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh.
- Trong cùng một thời gian, Công ty xây dựng và phát triển công nghệ
phải triển khai thực hiện nhiều hợp đồng xây dựng khác nhau nhằm hoàn
thành yêu cầu của các chủ đầu tư theo hợp đồng xây dựng đã ký kết. Với năng
lực sản xuất nhất định hiện có để có thể đồng thời thực hiện nhiều hợp đồng
xây dựng khác nhau, Công ty tổ đã tổ chức lực lượng lao động thành 3 đội
xây dựng và các ban chủ nhiệm công trình, đội công trình. Điều này đã giúp
công ty tăng cường được tính cơ động, linh hoạt và gọn nhẹ về mặt trang bị
tài sản cố định sản xuất, tận dụng tối đa lực lượng lao động tại chỗ và góp
phần giảm chi phí có liên quan đến vận chuyển.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY
Giám đốc công ty
Phó giám đốc
kỹ thuật
Phó giám đốc
Kinh doanh
Phòng thiết kế
dự toán
Phòng quản lý
xây nắp
Phòng kế toán
tài chính
Phòng kinh
doanh
Các đội thi
công
1, Năng lực nhân sự:
STT Chuyên ngành Số lượng Trình độ
Tổng số cán bộ, công nhân viên 70 DDH, CĐ, TC
A Kỹ sư xây dựng
Xây dựng DD & CN
Kiếm trúc sư
Kinh tế xây dựng
10
7
2
1
Đại học
Đại học
Đại học
B Cử nhân kinh tế
Quản trị kinh doanh
Tài chính, kế toán
6
2
4
Đại học
Đại học
1.1. Công ty có đội ngũ cán bộ như sau:
- Tổng cán bộ, công nhân viên: 70 người.
Trong đó: + Đại học có: 10 người
+ Công nhân tay nghề cao : 18 người
+ Cộng các tổ, đội : 36 người
1.1.1. Ban giám đốc:
- Giám đốc: KSXD
- Phó giám đốc kinh doanh:
- Phó giám đốc kỹ thuật: KSXD
1.1.2. Các phòng ban trực thuộc.
- Trưởng phòng kế toán:
- Trưởng phòng kế hoạch kỹ thuật: KSXD
- Trưởng phòng kinh doanh:
- Trưởng phòng thiết kế dự toán:
1.1.3. Các đội trực thuộc.
- Đội thi công số 1 : Đội trưởng
- Đội thi công số 2 : Đội trưởng
- Đội chống thấm : Đội trưởng
2. Năng lực thiết bị:
2.1. Máy thi công cơ giới.
Máy xúc KOMASU cp 200-3
Máy ủi KOMASU - C110
Máy đầm SAKL - 8T
Máy hàn
Máy khoan phá bê tông
Máy khoan cầm tay
01 Chiếc
01 Chiếc
04 Chiếc
02 Chiếc
01 Chiếc
04 Chiếc
2.2. Máy móc thiết bị các đơn vị xây dựng :
Máy trộn bê tông
Máy trộn vữa
Giàn giáo cốt pha
Máy tời
02 Chiếc
03Chiếc
300 bộ
02 Chiếc
2.3. Máy móc thiết bị tin học và thiết bị văn phòng:
Máy tính sách tay IBM 04 cái
Máy vi tính
Máy Fax
Máy In A3
Máy In A4
10 cái
02 cái
02 cái
02 cái
III. Đặc điểm tổ chức quản lý công ty.
Công ty la một đơn vị hoạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân
đồng thời chịu sự chỉ đạo của sở xây dựng Hà Nội. Công ty có địa bàn hoạt
động khắp nội ngoại thành nên có rất nhiều sự tác động lớn. Sự tác động lớn
nhất là phải có đội ngũ cán bộ giỏi, vốn và các thiết bị dồi dào để điều hành
sản xuất kinh doanh tốt.
Mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.
* Ban giám đốc: Giám đốc là người có thẩm quyền cao nhất, coa trách
nhiệm quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Giúp công việc giám đốc là 2 phó giám đốc: phó giám đốc kỹ thuật công ty,
phó giám đốc kinh doanh.
- phó giám đốc phụ trách kỹ thuật thi công: là ngươi chịu trách
nhiệm trước giám đốc về kỹ thuật thi công của các công trình, các bộ phận kỹ
thuật, thiết kế biện pháp thi công theo biện pháp kỹ thuật an toàn cho các máy
móc thiết bị, công trình bộ phận, xét duyện cho phép thi công theo các biện
pháp đó và yêu cầu thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp đã được phê duyệt.
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng kế
hoạch đầu tư
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng tài
chính kế toán
Phòng quản lý
chất lượng
Các đơn vị trực thuộc
Phòng kỹ
thuật
Xí nghiệp thi
công
Trung vốn đầu
tư lập dự án
Xí nghiệp khảo sát địa
chất và thí nghiệm
Xí nghiệp thiết
kế
- Phó giám đốc kinh doanh : là người được giám đốc công ty giao trách
nhiệm về kế hoạch đã xây dựng của công ty, sắp xếp xây dựng tổ chức các kế
hoạch kinh doanh và là người thay mặt giám đốc phụ trách công tác kỹ thuật
và an toàn lao động.
• Các bộ phận chức năng :
- Phòng kế toán tài chính , có nhiệm vụ tham mưu về tài chính cho
giám đốc, triển khai thực hiện công tác tài chính kế toán; thống kê và hạch
toán cho các công trình và toàn công ty… kiểm tra, giám sát hoạt động tài
chính theo pháp luật nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh kịp thời có hiệu quả.
Chức năng của phòng là tổ chức công tác kế toán phù hợp với đặc điểm
sản xuất kinh doanh của công ty. Hướng dẫn các đơn vị trong toàn công ty mở
sổ sách; gi chép số liệu ban đầu một cách chính xác, kịp thời đứng với chế độ
hiện hành.
IV) ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY
a) Tổ chức bộ máy kế toán:
- Tổ chức bộ máy kế toán là một nội dung rất quan trọng của công tác
kế toán .Bộ máy kế toán được hiểu như một tập hợp cán bộ, nhân viên kế toán
cùng các phương tiện kỹ thuật ghi chép tính toán thông tin để thu nhận, kiểm
tra xử lý và cung cấp thông tin các hoạt động dây truyền sản xuất của thông
tin kế toán để thoả mãn nhu cầu thông tin của các đối tượng sử dụng thông
tin.
Sản xuất thông tin kế toán cũng bao gồm các khâu công việc khác
nhau. Ở mỗi khâu công việc được bố trí những cán bộ, nhân viên kế toán cùng
các phương tiện phù hợp đảm bảo cho việc sản xuất thông tin hoạt động có
hiệu quả tạo ra sản phẩm hữu ích.
- Bộ máy kế toán của công ty bao gồm :
Một phòng kế toán chung của công ty, các nhân viên kế toán phụ
trách các phần hành kế toán như: Kế toán xí nghiệp thiết kế , kế toán xí
nghiệp thi công, kế toán xí nghiệp trung tâm dự án, kế toán đội kiểm soát địa
chất.
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty sử dụng hình thức kế toán tập
trung , toàn bộ công tác kế toán đều do một phòng kế toán thực hiện.
Phòng kế toán có chức năng ghi chép, thu thập phản ánh, tổ chức hệ
thống hóa thông tin về toàn bộ hoạt động kế toán tài chính phát sinh ở công ty
phục vụ cho công tác quản lý kế toán của nhà nước, cung cấp các thông tin để
lãnh đạo ra các quyết định chỉ đạo sản xuất kinh doanh của công ty đạt hệu
quả cao .
* Chức năng và nhiệm vụ chung của phòng kế toán :
Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ bảo vệ thu nhận , hệ thống hóa về
sự vận động vốn và tái sinh một cách kịp thời .
* Nhiệm vụ riêng của phòng tài chính kế toán của công ty:
+ Kế toán trưởng: Tổ chức chịu trách nhiệm kiểm tra tài chính kế toán
ở công ty tham mưu và cung cấp thông tin về kế toán tài chính giúp lãnh đạo
của công ty xử lý số liệu đưa ra báo cáo tài chính .
+ Kế toán tổng hợp : chịu trách nhiệm xây dựng quản lý, kế hoạch
quản lý, hạch toán kế toán vốn sử dụng vốn và hạch toán kế toán bằng tiền
công nợ nguồn vốn chủ sở hữu, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, tập
hợp doanh thu , phân phối kế quả tiêu thụ công ty.
+ Kế toán tài sản cố định (kiêm kế toán vật tư) : Thực hiện việc ghi
chép tổng hợp sự biến đọng của tài sản cố định, hao mòn về tài sản cố định,
biến động về số lượng giá trị.
+ Kế toán thanh toán tiền lương: Có nhiệm vụ ghi chép phân bổ tiền
lương cho công nhân viên, từ đó chịu trách nhiệm về các khoản bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, theo quy định của nhà nước các khoản
trích, tạm ứng lương và trả lương vào cuối kỳ .
+ Kế toán doanh thu và tiêu thụ sản phẩm : Chịu trách nhiệm quản lý
tất cả các hoạt động kinh tế, biên bản thu thanh lý, hạch toán doanh thu, trách
nhiệm thu hồi vốn kiêm thủ quỹ thống kê.
+ Kế toán các đơn vị trực thuộc : Làm nhiệm vụ hạch toán dưới sự chỉ
đạo của phòng kế toán và kế toán trưởng công ty. Kế toán thu thập chứng từ,
kiểm tra chứng từ ghi vào sổ sách kế toán với xác nhận định kỳ , do vậy nộp
báo cáo định kỳ rồi chuyển về phòng tài chính kế toán kèm theo chứng từ gốc
có liên quan để phòng tài chính kế toán của công ty tổng hợp số liệu. Phòng
kế toán các đơn vị trực thuộc phải thực hiện kế toán tạm ứng, thanh toán
lương cho nhân viên trực thuộc, vật liệu, hàng tồn kho, công cụ, tổng hợp chi
phí sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trực thuộc . Hạch toán tính giá thành
từng công trình, xí nghiệp, thống kê thu hồi nợ, kế toán quản trị của xí nghiệp.
Mô hình tổ chức kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán tài chính
nguồn vốn và tổng
hợp kế toán nội bộ
Kế toán TSCĐ, VL-
CCDC đầu tư, xây
dựng cơ bản
Kế toán thanh toán
tiền lương BHXH,
BHYT, KDCĐ
Kế toán doanh thu và
các công nợ phải trả
Kế toán xí
nghiệp thiết kế
Kế toán xí
nghiệp thi công
Kế toán xí nghiệp thi
công dự án
Kế toán đội kiểm
soát địa chất
b) Đặc điểm tổ chức công tác kế toán:
Phòng tài chính kế toán có chức năng ghi chép,thu nhận phản ánh ,tổ
chức hệ thống háo thong tin về toàn bộ hoạt đọng tài chính phát sinh ở công
ty phục vụ cho công tác quản lý kế toán của Nhà nước,cung cấp các thong tin
để lãnh đạo ra các quyết định chỉ đạo sản xuất kinh doanh của công ty đạt
hiệu quả cao.
*Chức năng và nhiệm vụ chung của phòng kế toán:
Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ bảo vệ thu nhân hệ
thống hoá về sự tái sinh kịp thời.
Áp dụng và tuân thủ các chuẩn mực kế toán tạo ra những sự thống nhất
trong kiểm tra chấphành ,chế độ,thể lệ chính sách tài chính ,bảo đảm sự ghi
chép hạch toán cung cấp số liệu một cách trung thực và xây dựng từ công ty
tới các đơn vị trực thuộc phù hợp đặc điểm của công ty.
*Nhiệm vụ riêng của phòng kế toán Công ty:
+Kế toán trưởng:Tổ chức chịu trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra
tài chính kế toán ở Công ty tham mưu và cung cáp thong tin về kế toán giúp
lãnh đạo đưa ra quyết định của công ty,tổng hợp số liệu đưa ra báo cáo tài
chính .
+Kế toán tổng hợp :Chịu trách nhiệm xây dựng quản
lý,quản lý kế hoạch ,hạch toán kế toán vốn sử dụng vốn và hạch toán kế toán
bằng tiền ciông nợ nguồn vốn chủ sở hữu ,tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành ,tập hợp doanh thu,phân phối kết quả tiêu thụ công ty.
+Kế toán tài sản cố định (kiêm kế toán vật tư):Thực hiện
việc ghi chép tổng hợp sự biến động của tài sản cố định ,hao mòm tài sản cố
định ,biến động về số lượng giá trị .
+Kế toán thanh toán tiền lương:có nhiệm vụ ghi chép phân
bố tiền lương cho cán bộ công nhân viên,từ đó chịu trách nhiệm về các khoản
bảo hiểm xã hội ,bảo hiểm y tế ,kinh phí Công đòan theo quy định của Nhà
nước các khoản trích tạm ứng lương và trả vào cuối kỳ
+Kế toán doanh thụ và tiêu thụ sản phẩm:Chịu trách
nhiệm quản lý tất cả các hoạt động kinh tế biên bản nghiệm thu thanh lý,hạch
toán doanh thu,trách nhiệm thu hồi vốn ,kiêm thủ quỹ,thống kê.
+Kế toán các đơn vị trực thuộc :Làm nhiệm vụ hạchtoán dưới sự chỉ đạo của
phòng kế toán và kế toán trưởng công ty.Kế toán thu nhận chứng từ ,kiểm tra
chứng từ ghi vào sổ sách với xác nhận định kỳ do vậy nộp báo định kỳ do vậy
nộp báo caó định kỳ rồi chuyển về phòng tài chính kế toán với chứng từ gốc
có liên quan để phòng tài chính tổng hợp số liệu.Phòng kế toán các đơn vị
trực thuộc phải kế toán tạm ứng lương,thanh toán lương cho công nhân viên
trưc thuộc ,vật liệu hàng trong kho ,công cụ ,tổng hợp chi phí sản xuất kinh
doanh của đơn vị trực thuộc hạch toán tính giá thành công trình xí nghiệp ,kế
toán thu hồi nợ ,kế toán quản trị của xí nghiệp.
PHẦN II THỰC TẾ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Xây dựng là 1 ngành sản xuất độc lập có những đặc điểm đặc thùvề mặt
kinh tế ,tổ chức quản lý và kỹ thuật chi phối trực tiếp đến việc tổ chức sản
xuất ,thi công và tổ chức công tác kế toán.Các doanh nghiệp xây dựng cũng
có những điểm khác biệt so với những doanh nghiệp sản xuất khác.Sự khác
biệt này có những ảnh hưởng ,chi phối nhất định đến việc tổ chức kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Sự chi phối này thể hiện như sau: Sản
xuất xây lắp là 1 loại sản xuất theo đơn đặt hàng .Sản phẩm xây lắp mang tính
đơn chiếc,riêng lẻ.Mỗi đối tượng xây lắp đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật ,kết
cấu,hình thức địa điểm xây dựng thích hợp cụ thể trên từng thiết kế dự toán
của từng đối tượng xây lắp riêng biệt.
Do đó, kế toán phải hạch toán chi phí, tính giá thành và xác định kết quả cho
từng loại sản phẩm xây lắp riêng biệt (từng công trình hạng mục công trình
hoặc từng nhóm sản phẩm xây lắp)
- Đối tượng sản xuất xây dựng cơ bản thường có khối lượng lớn, giá trị
lớn, thời gian thi công tương đối dài.
- Sản xuất xây dựng mang tính thời vụ. Do chịu tác động trực tiếp của
môi trường tự nhiên nên phải có biện pháp bảo quản máy thi công và
vật liệu, ngoài ra còn có thể gặp nhiều rủi ro bất ngờ (mưa gió, bão
lụt phải phá đi làm lại, ngừng thi công…) gây thiệt hại, khi đó phải tổ
chức theo dõi và hạch toán phù hợp với nguyên nhân gây ra.
- Sản xuất thi công xây dựng được thực hiện trên các địa điểm cố định.
Sản xuất xây dựng cơ bản mang tính chất ổn định, gắn liền với địa
im xõy dng, khi hon thnh thỡ khụng nhp kho nh sn phm thuc
ngnh sn xut khỏc.
- Trong quỏ trỡnh thi cụng, cỏc cụng c, dng c, thit b phc v cho thi
cụng phi di chuyn. Ngoi ra cũn phi cú cỏc cụng trỡnh tm thi phc
v cho cụng nhõn v vic thi cụng, chi phớ chun b v dn dp mt
bng thi cụng K toỏn cn phn ỏnh chớnh xỏc cỏc chi phớ ny v t
chc phõn b hp lý.
I.1: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản
xuất.
I.1.1: Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
a. Khái niệm chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra
có liên quan đến hoạt động sản xuất trong một kỳ nhất định.
Chi phí trong một kỳ nhất định bao gồm toàn bộ phần tài sản hao mòn
hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ và số d tiêu dùng
cho quá trình sản xuất tính nhập hoặc phân bổ vào chi phí trong kỳ. Ngoài ra
còn một số các khoản chi phí phải trả không phải là chi phí trong kỳ nhng cha
đợc tính vào chi phí trong kỳ. Thực chất chi phí ở các doanh nghiệp là sự
chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tợng tính giá nhất định, nó là vốn
của các doanh nghiệp bỏ ra sản xuất kinh doanh.
b. Phân loại chi phí sản xuất trong kinh doanh.
Trong doanh nghiệp sản xuất có hai loại chi phí sản xuất tham gia vào
quá trình sản xuất sản phẩm. Tác dụng của nó là chế tạo ra các sản phẩm khác
nhau. Để quản lý chi phí đợc chặt chẽ, hạch toán chi phí sản xuất có hệ thống,
nâng cao chất lợng công tác kiểm tra và phân tích các tình hình trong doanh
nghiệp thì phải phân chia, sắp xếp chi phí sản xuất theo các nhóm sau:
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí:
+ Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế...dùng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.
+ Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, các khoản
phải trích nh: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công
nhân viên hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu
hao tài sản sử dụng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp
đã chi trả về các dịch vụ mua ngoài: tiền điện, nớc, điện thoại...
+ Chi phí bằng tiền mặt khác: Bao gồm toàn bộ số chi khác ngoài các
yếu tố nói trên.
* Phân loại chi phí theo mục đích công dụng của sản phẩm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng cho mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm
( không tính vào khoản mục này những chi phí về nguyên vật liệu sử dụng vào
mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất kinh doanh ).
+ Chi phí sản xuất chung: là những chi phí sử dụng cho hoạt động sản
xuất chung, bao gồm: Chi phí nhân viên phân xởng, chi phí dụng cụ sản xuất,
chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bằng tiền khác...
I.1.2: Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp sản xuất:
a. Khái niệm:
+ Giá thành sản phẩm là những giai đoạn tiếp theo trên cơ sở số liệu của
hạch toán chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng định hớng và số lợng sản phẩm
đã hoàn thành. Trên cơ sở đó kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện mức hạ giá
thành theo từng sản phẩm và toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp.
+ Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng
hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý kinh tế, tài chính của doanh
nghiệp.
Nh vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các khoản hao phí
về lao động sống và lao động vật hoá cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản
phẩm lao vụ, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.
b. Phân loại giá thành trong doanh nghiệp sản xuất:
Để giúp cho việc quản lý tốt tình hình giá thành sản phẩm, kế toán cần
phải phân biệt các loại giá thành. Có 2 loại chủ yếu để phân loại giá thành:
* Phân loại theo thời điểm, cơ sơ số liệu tính giá thành sản phẩm sản xuất
chia làm 3 loại:
+ Giá thành kế hoạch: Đợc xác định trớc khi tiến hành sản xuất kinh
doanh dựa vào giá thành kỳ trớc và các định mức dự toán chi phí của kế hoạch.
+ Giá thành định mức: Là giá thành đợc tính trên cơ sở định mức chi phí
hiện hành. Việc tính giá thành định mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành
chế tạo sản phẩm.
+ Giá thành thực tế: Đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất
kinh doanh dựa vào chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp đợc trong kỳ
và số lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ.
* Phân loại theo phạm vi phát sinh, giá thành sản phẩm sản xuất chia
làm 2 loại:
+ Giá thành sản xuất: Là toàn bộ hao phí của các yếu tố dùng để tạo ra
sản phẩm dịch vụ trong đó bao gồm các chi phí sản xuất:
Giá thành sản Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản
xuất thực tế = phẩm dở dang + xuất phát sinh - phẩm dở dang
của sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
+ Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng
thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩm đó.
Giá thành Giá thành sản Chi phí Chi phí quản lý
Toàn bộ xuất sản phẩm bán hàng doanh nghiệp
c. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất.
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản
Sản xuất = phẩm dở dang + xuất phát sinh - phẩm dở dang
Sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Từ công thức trên ta thấy chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản
phẩm, nhng không phải là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều đợc
tính vào giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt
biểu hiện của quá trình sản xuất, là hai khái niệm khác nhau nhng chúng có mối
quan hệ mật thiết với nhau, giống nhau về chất vì đều là những hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã sử dụng trong quá trình sản
xuất sản phẩm, tuy nhiên chúng cũng có những mặt khác nhau:
+ Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ phát sinh chi phí, còn
giá thành lại gắn liền với khối lợng sản phẩm công việc lao vụ đã hoàn thành.
+ Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan tới những sản phẩm đã
hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm
hỏng. Giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm
dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của
sản phẩm dở dang cuối kỳ trớc chuyển sang.
+ Tuy khác nhau nhng nội dung cơ bản của chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ
ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sở để
tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành.
= ++
d. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và nhiệm vụ của
kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
sản xuất.
* Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, kế
toán cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
+ Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
+ Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng xác định
và phát triển kế toán tập hợp chi phí thích hợp.
+ Xác định chính xác chi phí và sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác theo đúng đối t-
ợng và phơng pháp tính giá thành hợp lý.
+ Phân tích tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất, tình
hình thực hiện giá thành sản phẩm để có kiến nghị đề xuất cho lãnh đạo doanh
nghiệp đề ra các quyết định thích hợp trớc mắt cũng nh lâu dài đối với sự phát
triển.
I.2: Đối tợng và nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp sản xuất.
I.2.1: Đối tợng và nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất.
a. Đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất:
- Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc xác định
chính xác kịp thời đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác
định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Vấn đề này có tầm quan trọng đặc biệt cả trong lý luận cũng nh trong thực tiễn
hạch toán là nội dung cơ bản nhất của tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm.
- Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khoản đầu tiên của
công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là
phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần đợc tập hợp.
- Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp kế toán tập chi phí sản xuất phải
dựa trên cơ sở sau đây:
+ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
+ Loại hình sản xuất.
+ Yêu cầu và trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh.
Nh vậy, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là nơi phát sinh và chịu chi phí.
Tuỳ theo yêu cầu tính giá thành mà đối tợng tập hợp chi phí có thể xác định
từng sản phẩm, từng nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng phân xởng sản
xuất hay từng giai đoạn công nghệ.
b. Nguyên tắc tập hợp chi phí.
- Các chi phí liên quan đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt thì
hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng đó.
- Chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí thì tập hợp
chung cuối kỳ áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp cho các đối tợng liên quan
theo các tiêu thức thích hợp.
- Tiêu thức phân bổ có thể là định mức chi phí vật liệu, chi phí nhân công
trực tiếp tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.
Việc phân bổ đợc tiến hành theo công thức sau:
Chi phí phân bổ Tổng chi phí Hệ số
cho từng đối tợng cần phân bổ phân bổ
Trong đó:
Hệ số Tổng các tiêu thức phân bổ cho từng đối tợng
phân bổ Tổng các tiêu thức phân bổ cho tất cả các đối tợng
=
x
=
I.2.2: Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất.
a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu:
Khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán căn cứ vào các
phiếu nhập kho, xuất kho và các hoá đơn chứng từ có liên quan đến nguyên vật
liệu để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
* Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụng
TK: 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .
- Kết cấu:
Bên nợ: + Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng để trực tiếp chế tạo
sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên có: + Giá trị thực tế của nguyên vật liệu không hết nhập lại kho.
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cuối kỳ sang tài
khoản tính giá thành.
TK: 621 không có số d.
* Phơng pháp kế toán:
- Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
TK:151,152 TK:621 TK:152
(1) (3)
TK:111,112
TK:133
(2)