Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

(Luận văn) đánh giá tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

t
to
ng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

hi
ep
do
w
n
lo

LÊ VĂN TÒNG

ad
ju

y
th
yi
pl
n

ua

al
n


va

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH

ll

fu

ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC HỘ GIA ĐÌNH CÁC

m

oi

TỈNH VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

at

nh

z
z
k

jm

ht

vb
om


l.c
ai

gm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

an
Lu
n

va

ey

t
re

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

t
to
ng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


hi
ep
do
w
n
lo

Lê Văn Tòng

ad
ju

y
th
yi
pl

ua

al

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH

n

ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC HỘ GIA ĐÌNH CÁC

n

va


ll

fu

TỈNH VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

oi

m
nh

at

Chuyên ngành: Chính sách cơng

z
z

Mã số: 60340402

k

jm

ht

vb
n


va

TS. Nguyễn Hữu Dũng

an
Lu

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

om

l.c
ai

gm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

ey

t
re

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015


LỜI CAM ĐOAN

t
to


*

ng
hi
ep
do

Tơi xin cam đoan luận văn này hồn tồn do tơi thực hiện. Các đoạn trích dẫn

w

n

và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất

lo

ad

trong phạm vi hiểu biết của tôi.

yi

TP.HCM.

ju

y
th


Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tế

pl
ua

al

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 4 năm 2015

n

Tác giả luận văn

n

va
ll

fu
oi

m
nh

at

Lê Văn Tòng

z

z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


MỤC LỤC

t
to


Trang phụ bìa

ng
hi

Lời cam đoan

ep

Mục lục

do

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

w

n

Danh mục các bảng

lo

ad

Danh mục các hình

y
th


ju

PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1

yi

pl

1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1

ua

al

2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2

n

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3

va

n

4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................3

ll

fu


5. Cấu trúc đề tài .........................................................................................................4

oi

m

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH .............5

nh

1.1 Các định nghĩa và khái niệm .................................................................................5

at

1.1.1 Hộ gia đình .........................................................................................................5

z

z

1.1.2 Chủ hộ ................................................................................................................5

vb

jm

ht

1.1.3 Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình .......................................................................6

1.2 Vấn đề lựa chọn tiêu dùng (Mas-collet và cộng sự, 1995) ...................................7

k

gm

1.3 Lý thuyết đầu tư đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình: .........................................8

l.c
ai

1.3.1 Lý thuyết lợi nhuận đầu tư cho giáo dục:...........................................................8

om

1.3.2 Mơ hình Lý thuyết về lựa chọn số năm đến trường của trẻ ...............................8

an
Lu

1.4 Hành vi ra quyết định của hộ gia đình ..................................................................9
1.5 Các nghiên cứu có liên quan .................................................................................9

ey

(Huston, S. J., 1995) ..................................................................................................10

t
re


1.5.2 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục của hộ gia đình: thể hiện tầm quan trọng của giáo dục

n

điểm hộ gia đình và nhu cầu giáo dục trong và ngoài nước (Qian và Smyth, 2010) ..9

va

1.5.1 Chi tiêu giáo dục ở vùng thành thị Trung Quốc: tác động của thu nhập, các đặc


1.5.3 Các yếu tố tác động đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình ở vùng nơng

t
to

thơn Ấn Độ (Tilak, J. B.G.,2002)..............................................................................11

ng

1.6 Khung phân tích của nghiên cứu .........................................................................13

hi
ep

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................16

do

2.1 Mơ hình lý thuyết kinh tế chi tiêu hộ gia đình ....................................................16


w

2.2 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm trong đề tài: ..................................................18

n

lo

2.3 Lựa chọn các biến đại diện sử dụng trong mơ hình ............................................19

ad

y
th

2.3.1 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình ...........................................................................19

ju

2.3.1.1 Chi tiêu của hộ gia đình ................................................................................20

yi

pl

2.3.1.2 Chi tiêu thực phẩm của hộ gia đình ..............................................................20

ua


al

2.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình .......................................................21

n

2.3.2.1 Quy mơ hộ gia đình .......................................................................................21

va

n

2.3.2.2 Trình độ học vấn của chủ hộ .........................................................................21

ll

fu

2.3.2.3 Giới tính của chủ hộ ......................................................................................23

oi

m

2.3.2.4 Sắc tộc của chủ hộ ........................................................................................23

at

nh


2.3.2.5 Tình trạng hơn nhân của chủ hộ ....................................................................24
2.3.2.6 Số thành viên còn đi học ở các bậc học khác và số trẻ em dưới 6 tuổi ........24

z
z

2.3.2.7 Giới tính của trẻ.............................................................................................25

vb

jm

ht

2.3.3 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình ..................................................25
2.4 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu ...................................................................26

k
gm

2.4.1 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................26

l.c
ai

2.4.2 Dữ liệu nghiên cứu ...........................................................................................26

om

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHI TIÊU GIÁO DỤC CỦA HỘ GIA ĐÌNH ..30


an
Lu

3.1 Giới thiệu tổng quát về mẫu dữ liệu ....................................................................30
3.2 Tổng hợp thống kê mô tả các biến trong mơ hình ..............................................31

ey

3.3.2 Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình .....................................................................35

t
re

3.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình ........................................................33

n

3.3.1 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình .................................................32

va

3.3 Chi tiêu giáo dục cho trẻ theo các đặc điểm của hộ gia đình ..............................32


CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHI TIÊU GIÁO DỤC .....37

t
to


4.1 Mơ hình hồi quy ..................................................................................................37

ng

4.2 Kiểm định mơ hình..............................................................................................37

hi
ep

4.3 Giải thích kết quả của mơ hình hồi quy ..............................................................39

do

4.3.1 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình ...........................................................................39

w

4.3.1.1 Chi tiêu bình quân hộ gia đình ......................................................................39

n

lo

4.3.1.2 Chi tiêu lương thực, thực phẩm bình quân hộ gia đình.................................40

ad

y
th


4.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình ........................................................40

ju

4.3.2.1 Quy mơ hộ gia đình .......................................................................................40

yi

pl

4.3.2.2 Trình độ học vấn của chủ hộ .........................................................................40

ua

al

4.3.2.3 Sắc tộc của chủ hộ .........................................................................................41

n

4.3.2.4 Trẻ em dưới 6 tuổi và số trẻ học cấp học khác trong hộ gia đình .................41

va

n

4.3.3 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình thành thị, nơng thơn .................42

ll


fu

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .............................................................43

oi

m

5.1 Các kết quả chính của đề tài ................................................................................43

at

nh

5.1.1 Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình .....................................................................43
5.1.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình ........................................................44

z
z

5.1.3 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình ..................................................46

vb

jm

ht

5.2 Kiến nghị .............................................................................................................47
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu mới .....................................................................50


k
gm

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................1

om

l.c
ai

PHỤ LỤC ....................................................................................................................4

an
Lu
n

va

ey

t
re


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

t
to
ng

hi
ep

: Phương pháp bình phương bé nhất.

OLS

do

: United Nations Children’s Fund - Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc.

UNICEF

w

: Bộ dữ liệu Khảo sát mức sống hộ dân cư.

n

VHLSS

lo
ad

ĐBSCL

: Đồng bằng Sông Cửu Long

ju


y
th
yi
pl
n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb

om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


DANH MỤC CÁC BẢNG

t
to

Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm về chi tiêu giáo dục ....................12

ng
hi

Bảng 2.1: Thông tin nguồn dữ liệu được trích xuất ..................................................27


ep

do

Bảng 2.2: Bảng tóm tắt kỳ vọng các biến trong mơ hình..........................................28

w

n

Bảng 3.1: Tổng hợp giá trị trung bình của các biến chính: .......................................31

lo

ad

Bảng 3.2: Chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình theo khu vực hộ sinh sống (đơn vị:

ju

y
th

nghìn đồng/trẻ/năm) ..................................................................................................32

yi

Bảng 3.3: Chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình theo sắc tộc của chủ hộ (đơn vị:

pl


ua

al

nghìn đồng/trẻ/năm) ..................................................................................................33

n

Bảng 3.4: Chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình theo nhóm thành viên học cấp học

n

va

khác (đơn vị: nghìn đồng/trẻ/năm) ............................................................................34

fu

ll

Bảng 4.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ...................38

oi

m
at

nh
z

z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


DANH MỤC CÁC HÌNH

t
to


Hình 3.1: Phân bố trẻ đang đi học theo từng tỉnh ven biển vùng ĐBSCL ................30

ng
hi

Hình 3.2: Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình theo các nhóm học vấn của chủ hộ .....35

ep

do

Hình 3.3: Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình theo nhóm chi tiêu (nghìn đồng/trẻ/năm)

w

...................................................................................................................................36

n
lo
ad
ju

y
th
yi
pl
n

ua


al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an

Lu
n

va

ey

t
re


1

PHẦN MỞ ĐẦU

t
to
ng

1. Đặt vấn đề

hi
ep

Con người được trang bị bằng những tri thức hiện đại sẽ là động lực cơ bản của

do

sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt lõi đối với


w

n

mỗi quốc gia, phát triển giáo dục là nền tảng phát triển kinh tế một cách bền vững.

lo

ad

Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều xem trọng sự nghiệp giáo dục và

y
th

dành mọi nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục. Theo Becker (1993) để nâng

ju

cao chất lượng nguồn nhân lực thì nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất là khoản đầu

yi

pl

tư vào giáo dục và đào tạo. Đối với cá nhân thì giáo dục nâng cao khả năng tiếp cận

ua

al


với khoa học, công nghệ, tăng năng xuất lao động và tạo ra nhiều cơ hội kiếm tiền.

n

Đảng và Nhà nước ta cũng khẳng định quan điểm về giáo dục trong Hiến pháp

va

n

(2013) “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển

fu

ll

nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút nguồn đầu

m

oi

tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt

nh

at

buộc, Nhà nước khơng thu học phí; từng bước phổ cập giáo dục; phát triển giáo dục


z

đại học, giáo dục chuyên nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý.

z

ht

vb

Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục vùng miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc

jm

thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng,

k

phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn

gm

hóa và học nghề” (Điều 61, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

om

l.c
ai


2013)

an
Lu

Theo Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (2012), vùng ĐBSCL
có mức thu nhập bình qn đầu người trên tháng từ tiền lương, tiền công tương đối

ey

nghiệp và khai thác thủy sản tạo tâm lý ỷ lại vào nguồn tài ngun thiên nhiên từ đó

t
re

cho con cái ít được quan tâm. Xuất phát từ điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nông

n

biển, nguồn thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp và thủy sản. Vấn đề đầu tư học hành

va

thấp, xếp hàng thứ tư so với sáu vùng trong cả nước. Trong vùng có 8/13 tỉnh giáp


2

tạo ra giá trị gia tăng không cao. Để giá trị gia tăng trong mọi lĩnh vực ngày càng


t
to
ng

tăng đòi hỏi nguồn nhân lực ngày một nâng cao về chất lượng và số lượng. Để làm

hi

được điều đó phải dựa trên nền giáo dục có chất lượng. Vì vậy cần đánh giá một

ep

do

cách khách quan các nhân tố thuộc đặc điểm hộ gia đình tác động đến quyết định

w

chi tiêu giáo dục của hộ gia đình để nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà nói

n

lo

chung và các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL nói riêng.

ad

y
th


Nhà nước đầu tư rất nhiều cho giáo dục, bằng nhiều nguồn lực khác nhau. Bên

ju

cạnh sự đầu tư của Nhà nước, sự đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình là thật sự quan

yi

trọng và thiết thực. Để nâng cao đầu tư giáo dục của hộ gia đình thì ta cần hiểu rõ

pl

ua

al

nhân tố ảnh hưởng việc đầu tư giáo dục của hộ gia đình, từ đó giúp hình thành

n

những chính sách nhằm tác động nâng cao việc đầu tư giáo dục của hộ gia đình gắn

n

va

với nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Tạo tiền đề tốt cho cơng cuộc cơng

ll


fu

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tăng cường hội nhập, giữ gìn và phát huy bản sắc

oi

m

dân tộc. Thể hiện sự đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình cho con em mình có thể

nh

được phản ánh qua mức chi tiêu giáo dục của hộ gia đình. Hộ gia đình càng quan

at

tâm đầu tư giáo dục thì chắc chắn sẽ chi tiêu cho giáo dục nhiều hơn hộ ít quan tâm.

z

z

Vì vậy, việc đánh giá tác động của các nhân tố thuộc đặc điểm hộ gia đình đến

vb

ht

quyết định chi tiêu giáo dục của hộ gia đình là một vấn đề cần lưu tâm xem xét và


k

jm

đánh giá. Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác động của đặc điểm hộ gia đình đến

om

2. Mục tiêu nghiên cứu

l.c
ai

phần làm sáng tỏ vấn đề trên.

gm

chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình ở các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL” nhằm góp

an
Lu

Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá các nhân tố thuộc đặc điểm hộ gia đình

ey

t
re


sống dân cư Việt Nam (VHLSS) năm 2012.

n

trên cơ sở thống kê mô tả và phân tích định lượng các số liệu điều tra Khảo sát mức

va

tác động đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL


3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

t
to
ng

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở các tỉnh ven

hi
ep

biển vùng ĐBSCL cho con em trong hộ.

do

Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là các nhân tố thuộc đặc điểm hộ gia đình nào có


w

n

ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL?

lo

ad

Đề tài tập trung giải đáp 3 câu hỏi cụ thể như sau:

y
th

ju

-Chi tiêu giáo dục có gia tăng khi chi tiêu của hộ gia đình tăng lên hay khơng?

yi

-Chi tiêu lương thực, thực phẩm có tác động như thế nào đến chi tiêu cho giáo dục

pl
ua

al

của hộ gia đình?


n

-Các đặc điểm của hộ gia đình: sắc tộc của chủ hộ, số thành viên đang theo học các

va

n

bậc học, khu vực sinh sống của hộ... có ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu giáo dục

ll

fu

của hộ như thế nào?

m

oi

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong phạm vi thời gian và không gian

at

nh

như sau:

z


z

(1) về thời gian: nghiên cứu chi tiêu giáo dục hộ gia đình các tỉnh ven biển vùng

vb

k

jm

cư Việt Nam năm 2012,

ht

ĐBSCL được thực hiện năm 2012 dựa theo bộ dữ liệu Khảo sát mức sống hộ dân

gm

(2) về không gian: chi tiêu giáo dục hộ gia đình trên phạm vi 8 tỉnh ven biển vùng

an
Lu

4. Phương pháp nghiên cứu

om

và Kiên Giang.

l.c

ai

ĐBSCL: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu

ey

phương pháp thống kê mơ tả: q trình xử lý số liệu có so sánh, đối chiếu nhằm

t
re

Phương pháp phân tích: đề tài sử dụng kết hợp hai phương pháp chính sau: (1)

n

hộ dân cư Việt Nam năm 2012 do Tổng Cục Thống kê thực hiện.

va

Cơ sở dữ liệu : Đề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp có được từ cuộc Khảo sát mức sống


4

tổng hợp lại những dữ liệu, đưa ra những nhận xét cơ bản, (2) phương pháp phân

t
to
ng


tích định lượng: hồi quy hàm chi tiêu giáo dục của hộ gia đình và kiểm định tác

hi

động của các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục. Các hệ số hồi quy của mơ

ep

do

hình được ước lượng bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS).

w

5. Cấu trúc đề tài

n
lo

ad

Chương 1: Tổng quan lý thuyết và thực tiễn. Trình bày một số khái niệm, cơ sở
của đề tài.

ju

y
th

lý thuyết của đề tài, các nghiên cứu có liên quan để từ đó xây dựng khung phân tích


yi

pl

Chương 2: Phương pháp và mơ hình nghiên cứu. Trình bày mơ hình nghiên cứu,

al

ua

lựa chọn các biến đại diện cho các khái niệm được nêu lên ở khung phân tích. Đồng

n

thời nội dung chương này cũng trình bày quy trình xử lý, tinh lọc dữ liệu từ bộ dữ

va

n

liệu Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2012

fu

ll

Chương 3: Thực trạng chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình. Chương này sẽ tập

oi


m

trung thống kê mô tả dữ liệu trên cơ sở xây dựng các bảng thống kê mô tả, đưa ra

nh

at

một số kết luận ban đầu về một số yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến chi tiêu giáo

z

dục của hộ gia đình ở các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL.

z
vb

jm

ht

Chương 4: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng chi tiêu giáo dục. Chương này sẽ trình bày
q trình thực hiện hồi quy mơ hình, giải thích ý nghĩa của các chỉ số trong kết quả

k
l.c
ai

gm


mơ hình.

Chương 5: Kết luận - kiến nghị. Chương này sẽ tóm lược lại những kết quả quan

om

trọng của đề tài và đặc biệt là mơ hình nghiên cứu. Từ đó có những kiến nghị chính

an
Lu

sách nhằm gia tăng mức chi tiêu giáo dục của hộ gia đình đặc biệt là hộ gia đình ở 8

tỉnh ven biển vùng ĐBSCL. Ngồi ra, chương này cịn đánh giá lại những hạn chế

n

ey

t
re

Phần phụ lục: Các kết quả phân tích đã được trình bày trong các chương.

va

của đề tài để từ đó mở ra những hướng nghiên cứu tiếp theo.



5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

t
to
ng

Nội dung chương này tác giả sơ lượt một số các khái niệm, định nghĩa, lý

hi
ep

thuyết cơ bản liên quan đến hộ gia đình, bên cạnh đó để làm cơ sở cho nghiên cứu,

do

tác giả lượt khảo một số nghiên cứu có liên quan đến chi tiêu giáo dục của hộ gia

w

đình. Từ đó, xây dựng khung phân tích cho nghiên cứu.

n
lo

ad

1.1 Các định nghĩa và khái niệm


ju

y
th

1.1.1 Hộ gia đình

yi

Theo điều 106 Bộ luật dân sự (2005) định nghĩa hộ gia đình mà các thành viên

pl

al

có tài sản chung, cùng đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất

n

ua

nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật

n

va

quy định và là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này.

ll


fu

Theo Blow (2004) định nghĩa hộ gia đình có thể chỉ bao gồm một thành viên

oi

m

hoặc gồm nhiều thành viên sống cùng một nhà, sinh hoạt và chia sẻ các công việc

nh

nhà. Các thành viên trong hộ khơng nhất thiết phải có quan hệ huyết thống. Trong

at

hộ gia đình sẽ có một hoặc nhiều đơn vị thành viên nhỏ, với mỗi đơn vị thành viên

z

z

nhỏ có thể chỉ gồm một người lớn duy nhất, hoặc một cặp vợ chồng có hoặc khơng

jm

ht

vb


có trẻ em phụ thuộc.

k

Theo Tổng cục Thống kê (2012) hộ gia đình là một hoặc một nhóm người ăn

l.c
ai

gm

chung, ở chung trong một chổ ở từ 6 tháng trở lên trong 12 tháng qua và có chung
quỹ thu chi. Thời gian 12 tháng qua tính từ thời điểm tiến hành phỏng vấn trở về

an
Lu

1.1.2 Chủ hộ

om

trước.

ey

trong hộ, nắm được tất cả các hoạt động kinh tế và nghề nghiệp của các thành viên

t
re


những cơng việc của hộ. Thơng thường thì chủ hộ là người có thu nhập cao nhất

n

hành, quản lý gia đình (nhưng khơng nhất thiết), giữ vị trí chủ yếu, quyết định

va

Theo Tổng cục Thống kê (2012) thì chủ hộ được hiểu là người có vai trị điều


6

khác trong hộ. Đa số chủ hộ theo khái niệm này trùng với chủ hộ theo đăng ký hộ

t
to
ng

khẩu, nhưng cũng có trường hợp chủ hộ trong cuộc khảo sát trên khác với chủ hộ

hi

theo đăng ký hộ khẩu.

ep
do

Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam (2005) thì chủ hộ là đại diện của hộ gia đình


w

trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ. Cha, mẹ hoặc một thành viên

n

lo

khác đã thành niên có thể là chủ hộ.

ad

y
th

Theo Ủy ban Châu Âu (2010) chủ hộ được định nghĩa là cá nhân mà căn cứ

ju

đặc điểm của họ, chúng ta có thể phân loại và phân tích các thơng tin đại diện cho

yi

pl

hộ gia đình mà người đó làm chủ hộ. Chủ hộ có thể là người có thu nhập lớn nhất

ua


al

trong hộ, chủ sở hữu căn nhà hoặc là người đàn ơng lớn tuổi nhất trong hộ.

n

Tóm lại, chủ hộ là những người có đủ điều kiện cung cấp các thông tin cần

va

n

thiết về các đặc điểm nhân khẩu học, thu nhập, chi tiêu và các hoạt động diễn ra

fu

ll

trong hộ gia đình. Vì vậy, các thơng tin mà chủ hộ cung cấp cho các thành viên

m

oi

khác trong hộ và của bản thân chủ hộ có thể được sử dụng đại diện trong các nghiên

z
z

1.1.3 Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình


at

nh

cứu về hộ gia đình.

vb

jm

ht

Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình là tồn bộ chi phí của hộ gia đình dùng để
trang trải cho việc tham gia các hoạt động giáo dục và đào tạo của các thành viên

k

gm

trong hộ gia đình. Theo Ủy ban Châu Âu (2010) thì Chi tiêu giáo dục phát sinh của

om

chi phí cơ hội.

l.c
ai

các hộ gia đình có thể được phân thành ba loại: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp và


an
Lu

-Chi phí trực tiếp là các chi phí: học phí của học sinh, chi phí cho các nhà cung

cấp các khóa học nâng cao tay nghề và kỹ năng, chi phí mua sách vở và đồ dùng

ey

chi phí mua thức ăn và học nội trú - bán trú, chi phí mua đồ dùng học tập để tự học.

t
re

tiếp trong q trình học. Chúng bao gồm chi phí sinh hoạt cho học sinh, chi phí đi lại,

n

-Chi phí gián tiếp là những khoản chi mở rộng không nằm trong chi phí trực

va

học tập, chi phí mua đồng phục, phí học thêm.


7

-Chi phí cơ hội được thể hiện qua những cơng việc hoặc các hoạt động nghỉ


t
to
ng

ngơi mà các cá nhân phải bỏ lỡ để dành thời gian đầu tư cho học tập.

hi
ep

Theo Lassible (1994) thì khoản chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình chia

do

thành ba khoản như sau:

w
n

-Các khoản chi bằng tiền mặt: bao gồm học phí đóng theo quy định của nhà

lo

ad

trường, cơ sở đào tạo; các chi phí mua bảo hiểm bắt buộc và tự nguyện, những

ju

y
th


khoản vận động tự nguyện từ phía phụ huynh đóng góp..

yi

-Các khoản chi cho việc mua đồ dùng phục vụ trực tiếp cho học tập như: sách

pl

giáo khoa, sách tham khảo, tập vở, máy tính, dụng cụ vẽ; các dụng cụ hỗ trợ khác

al

n

ua

như: đồng phục, quần áo thể dục, cặp sách, dụng cụ thể thao.

ll

fu

chi phí cho nội trú, bán trú.

n

va

-Các khoản chi phí cho dịch vụ hỗ trợ: dịch vụ đi lại hoặc đưa đón học sinh;


oi

m

Theo cách tính của Tổng cục Thống kê (2012), chi giáo dục đào tạo bình quân

nh

một người đi học trong 12 tháng qua được tính bằng tổng chi cho việc đi học trong

at

12 tháng của các thành viên đang đi học chia cho số người đi học theo từng cấp

z

z

một. Như vậy chi tiêu giáo dục bình quân trẻ sẽ bằng tổng chi tiêu giáo dục cho các

vb

jm

ht

thành viên đang học của hộ gia đình chia cho số trẻ đang học của hộ. Trong đề tài
này, chi tiêu giáo dục bình quân trẻ học tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ


k

1.2 Vấn đề lựa chọn tiêu dùng (Mas-collet và cộng sự, 1995)

om

l.c
ai

gm

thơng của các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL cịn được gọi tắt là chi tiêu giáo dục .

Theo Lý thuyết tiêu dùng thì quyết định tiêu dùng của người tiêu dùng cho các

an
Lu

loại hàng hóa mang tính chất duy lý. Trong điều kiện ngân sách hộ gia đình có giới

n

va

hạn, người tiêu dùng sẽ lựa chọn rổ hàng hóa đảm bảo sao cho đạt mức tối đa hóa

Max u(x)
ĐK: p.x < I

ey


t
re

mức hữu dụng.


8

x = x(x1, x2, ..., xn): rổ hàng hóa tiêu dùng

t
to
ng

p = p(p1, p2, ..., pn): giá của rổ hàng hóa tiêu dùng

hi
ep

I: ngân sách của người tiêu dùng

do

Với mức giá p và ngân sách I cho trước, tập hợp các lựa chọn của người tiêu

w

n


dùng sẽ được viết lại ở dạng sau: B (p,I) = {x thuộc Rn : p.x ≤ I}

lo
ad

Với giả định rằng thông tin thị trường hoàn hảo, người tiêu dùng là người chấp

y
th

nhận giá, giá cả hàng hóa có dạng tuyến tính, thì để đạt mức hữu dụng cao nhất,

ju

yi

người tiêu dùng sẽ lựa chọn tiêu dùng các hàng hóa x thuộc B (p,I).

pl

ua

al

1.3 Lý thuyết đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình:

n

1.3.1 Lý thuyết lợi nhuận đầu tư cho giáo dục:


va

n

Theo tác giả Becker (1993) và Schultz (1961) cho rằng giữa hai người có trình

fu

ll

độ học vấn khác nhau thì thu nhập của mỗi người rất khác nhau. Do vậy, con cái đi

m

oi

học trong bao nhiêu năm là do sự quyết định của cha mẹ và quyết định đó sẽ tùy

nh

at

thuộc vào kỳ vọng về mức thu nhập của con cái họ sau này.

z

Lợi nhuận của việc đầu tư vào giáo dục là khoản chênh lệch giữa hiện giá

z


ht

vb

khoản thu nhập trong tương lai trừ đi chi phí của việc đi học (bao gồm chi phí trực

jm

tiếp và chi phí cơ hội). Điều đó có nghĩa là cha mẹ như là một nhà đầu tư. Họ sẽ so

k

sánh phần lợi nhuận chênh lệch giữa việc đầu tư và không đầu tư cho trẻ đi học.

gm

an
Lu

1.3.2 Mơ hình Lý thuyết về lựa chọn số năm đến trường của trẻ

om

bố mẹ sẽ không cho trẻ tiếp tục đến trường.

l.c
ai

Nếu nhận thấy thu lợi nhuận, họ sẽ tiếp tục đầu tư cho trẻ đi học. Nếu nhận thấy lỗ,


Theo đó, số năm đi học của một đứa trẻ là một hàm số của các yếu tố: mức

ey

quyết định về việc giáo dục của trẻ em trong hộ.

t
re

người chủ chốt trong hộ gia đình) chính là người đưa ra quyết định bao gồm cả các

n

sẽ ra quyết định vì mục tiêu tối đa hóa hàm hữu dụng mình. Trong đó, cha mẹ (hoặc

va

Theo Glick và Sahn (2000), hộ gia đình là một khối thống nhất và hộ gia đình


9

lương của cha mẹ, thu nhập ngoài lao động, chi phí giáo dục, trình độ học vấn của

t
to
ng

cha mẹ, đặc điểm của những đứa trẻ, và các yếu tố khác của hộ gia đình và xã hội.


hi
ep

1.4 Hành vi ra quyết định của hộ gia đình

do

Trong nền kinh tế nói chung hộ gia đình được xem là một bộ phận tiêu dùng,

w

n

hộ gia đình là tập hợp của nhiều thành viên và vì vậy mà hành vi ra quyết định cho

lo

ad

một vấn đề chi tiêu sẽ không tránh khỏi sự chi phối ít nhiều từ các thành viên khác

y
th

trong hộ. Theo nghiên cứu của Douglas (1983) đã khẳng định lại một lần nữa các

ju

điểm cần lưu ý trong hành vi ra quyết định của hộ gia đình:


yi

pl

-Quy trình ra quyết định của hộ gia đình chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên

al

ua

ngồi tác động, gia đình ln phải tính tốn, cân nhắc để đưa ra được quyết định có

n

lợi nhất, giúp tối đa hóa tổng hữu dụng của hộ gia đình, hạn chế các lựa chọn bất

va

n

lợi. Việc ra quyết định của hộ gia đình khơng những chịu tác động từ các thành viên

fu

ll

trong hộ gia đình mà cịn chịu tác động từ các tác nhân bên ngoài. Các tác nhân này

m


oi

có thể từ người bán hàng, hoặc các đối tượng khác có khả năng tác động đến việc ra

at

nh

quyết định đó.

z

-Hồn cảnh, điều kiện sống, các chính sách tác động lên hộ gia đình cũng ảnh

z

jm

ht

vb

hưởng đến hành vi ra quyết định của hộ gia đình.

Tóm lại, q trình ra quyết định nào đó của hộ gia đình nói chung, hay một

k

gm


quyết định chi tiêu cụ thể chịu tác động của các yếu tố liên quan, từ đặc điểm hộ gia

l.c
ai

đình đến các điều kiện mơi trường xã hội, các quy định, chính sách của chính phủ…

om

Do đó, q trình ra quyết định của hộ gia đình nói chung quyết định chi tiêu giáo
tác động.

an
Lu

dục nói riêng cần phải được xem xét nghiên cứu trong trường hợp có nhiều yếu tố

ey

Smyth, 2010)

t
re

các đặc điểm hộ gia đình và nhu cầu giáo dục trong và ngoài nước (Qian và

n

1.5.1 Chi tiêu giáo dục ở vùng thành thị Trung Quốc: tác động của thu nhập,


va

1.5 Các nghiên cứu có liên quan


10

Nghiên cứu được thực hiện trên bộ dữ liệu thu thập được từ 10.793 người trả

t
to
ng

lời thu thập ngẫu nhiên ở 32 thành phố trên đất nước Trung Quốc năm 2003. Bộ dữ

hi

liệu được thu thập bởi Công ty nghiên cứu marketing China Mainland nhằm đo

ep

do

lường các nhân tố tác động đến chi tiêu cho giáo dục trong và ngoài nước của hộ gia

w

đình ở khu vực thành thị trên đất nước Trung Quốc.

n


lo

Với dạng hàm Tobit, chi tiêu cho giáo dục được hồi quy với các biến độc lập

ad

y
th

dựa trên một số đặc điểm hộ gia đình như: thu nhập của hộ, nghề nghiệp của bố mẹ,

ju

số trẻ em trong gia đình, trình độ học vấn của bố mẹ, tình trạng hơn nhân của bố mẹ

yi

và đặc điểm nơi sinh sống của hộ. Kết quả nghiên cứu có cho thấy thu nhập hộ gia

pl

ua

al

đình là nhân tố có mức ảnh hưởng nhiều nhất đến các quyết định chi tiêu giáo dục

n


của hộ gia đình.Ngồi ra, bố mẹ có trình độ học vấn càng cao và có chun mơn

n

va

nghề nghiệp, thì chi tiêu giáo dục cho trẻ càng nhiều. Hộ gia đình có càng nhiều trẻ

ll

fu

em trong độ tuổi đến trường thì chi tiêu giáo dục hộ gia đình càng nhiều. Hộ gia

oi

m

đình có chủ hộ là bố sống đơn thân thì khoản chi tiêu giáo dục này sẽ ít hơn hộ có

nh

đầy đủ bố mẹ. Với hộ gia đình sinh sống ở vùng ven biển thì xu hướng chi tiêu cho

at

giáo dục có sự khác biệt với những hộ gia đình sinh sống ở những vùng cịn lại.

z
z


1.5.2 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục của hộ gia đình: thể hiện tầm quan trọng của giáo

jm

ht

vb

dục (Huston, S. J., 1995)

k

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu mẫu của 661 hộ gia đình được trích xuất từ bộ dữ

gm

liệu điều tra chi tiêu tiêu dùng năm 1990 -1991 với mục tiêu là phân tích tác động

l.c
ai

của thu nhập và các yếu tố khác của hộ gia đình đến tỷ lệ ngân sách của hộ gia đình

om

chi tiêu cho giáo dục. Tỷ lệ chi tiêu của hộ gia đình là biến đo lường tầm quan trọng

an
Lu


của giáo dục đối với nhận thức của mỗi hộ gia đình.

ey

nghiệp của chủ hộ, giới tính của chủ hộ, quy mơ hộ gia đình, đặc điểm nơi sinh

t
re

yếu tố như: thu nhập của hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, tuổi của chủ hộ, nghề

n

thực hiện ước lượng tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục của các hộ gia đình dựa trên một số

va

Khác với Qian và Smyth (2010), với dạng hàm Logit, Huston (1995) cũng đã


11

sống, chủng tộc, và số trẻ em của hộ gia đình.

t
to
ng

Nghiên cứu đưa ra những kết luận là khu vực sinh sống, quy mơ hộ gia đình,


hi
ep

và các đặc điểm của chủ hộ như: thu nhập, tuổi, giới tính, trình độ học vấn đều có

do

tác động đến tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục. Nghiên cứu cũng cho thấy chủ hộ là người

w

da màu có tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục ít hơn những hộ gia đình có chủ hộ có sắc da

n
lo

khác.

ad

y
th

1.5.3 Các yếu tố tác động đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình ở vùng nông

ju

thôn Ấn Độ (Tilak, J. B.G.,2002)


yi

pl

Nghiên cứu được thực hiện trên bộ dữ liệu khảo sát từ 33.230 hộ gia đình nơng

al

ua

thơn sống trong 1.765 ngơi làng, 195 địa phương và 16 bang chính của Ấn Độ từ

n

kết quả cuộc điều tra về sự phát triển nguồn nhân lực ở khu vực nông thôn Ấn Độ

va

n

năm 1994, Tilak (2002) đã ước lượng khoản chi tiêu giáo dục cho đứa trẻ của các

fu

ll

hộ gia đình ở khu vực nơng thơn Ân Độ là một hàm số phụ thuộc vào thu nhập của

m


oi

hộ, giới tính của đứa trẻ, trình độ giáo dục và nghề nghiệp của chủ hộ, quy mô của

nh

at

hộ gia đình, đẳng cấp xã hội và tơn giáo của hộ, các chỉ số phát triển của làng xã nơi

z

hộ sinh sống, đặc điểm trường lớp và các khoản trợ cấp được nhận.

z
ht

vb

Nghiên cứu rút ra kết quả, độ co giãn trong chi tiêu giáo dục hộ gia đình chịu

jm

tác động nhiều bởi thu nhập của hộ gia đình. Đặc điểm hộ gia đình (bao gồm thu

k

nhập hộ gia đình và trình độ giáo dục của chủ hộ gia đình) là nhân tố quan trọng tác

gm


l.c
ai

động đến chi tiêu giáo dục bình qn trẻ. Chủ hộ có trình độ giáo dục càng cao thì

om

họ sẽ mạnh dạn chi tiêu cho giáo dục nhiều hơn. Hộ gia đình có xu hướng ưu tiên

an
Lu

chi tiêu giáo dục cho trẻ em nam nhiều hơn trẻ em nữ. Ngồi ra, quy mơ hộ gia đình

và tơn giáo cũng có tác động đến quyết định chi tiêu cho giáo dục. Hộ gia đình với

ey

một số yếu tố liên quan đến đặc điểm trường lớp không có tác động hoặc có tác

t
re

Một số các nhân tố được kỳ vọng như giới tính của trẻ, nghề nghiệp của bố mẹ và

n

việc giảm chi tiêu cho giáo dục nhằm đảm bảo các khoản chi tiêu thiết yếu khác.


va

quy mơ càng lớn thì có nhiều khoản chi phí khác nhau cho nhiều người, dẫn đến


12

động không đáng kể đến các quyết định chi tiêu giáo dục của hộ gia đình.

t
to
ng

Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm về chi tiêu giáo dục

hi
ep

Nghiên cứu

Mô tả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

do
w

1. Các yếu tố Nghiên cứu dựa trên dữ liệu từ 33.230 hộ Thu nhập là nhân tố

n


lo

tác động đến gia đình nơng thơn sống trong 1.765 ngôi quan trọng tác động

ad

tiêu

cho làng, 195 địa phương và 16 bang chính của đến chi tiêu giáo dục

y
th

chi

ju

giáo dục của hộ Ân Độ thông qua cuộc điều tra về sự phát của hộ gia đình. Trình

yi

gia đình ở vùng triển con người ở khu vực nông thôn Ân Độ độ học vấn của chủ hộ,

pl

giới tính của đứa trẻ,

al


nơng thơn Ân năm 1994.

Tilak Biến giải thích bao gồm: thu nhập của hộ, thu nhập của hộ cũng
trình độ học vấn và nghề nghiệp của chủ tác động đến chi tiêu

n

ua

Độ-

n

va

(2002)

ll

fu

hộ, giới tính của đứa trẻ, quy mơ của hộ gia giáo dục của hộ. Nghề
đình, đẳng cấp và tôn giáo của hộ, các chỉ nghiệp của chủ hộ

m

oi

số phát triển của làng xã nơi hộ sinh sống, không tác động đáng
kể đến khoản chi tiêu

các trợ cấp được nhận.

at

nh

z

giáo dục.

z
vb

jm

ht

2. Tỷ lệ chi tiêu Sử dụng bộ dữ liệu từ cuộc điều tra chi tiêu Tuổi tác và trình độ
giáo dục của hộ tiêu dùng năm 1990 -1991 với 661 hộ gia học vấn của chủ hộ,

k

thu nhập, khu vực địa

gm

gia đình: khám đình.

om


l.c
ai

phá tầm quan Biến giải thích cho nghiên cứu bao gồm: lý, sắc tộc và quy mô
trọng của giáo thu nhập của hộ gia đình; tuổi, giới tính và hộ gia đình là những

an
Lu

dục - Huston trình độ học vấn của chủ hộ; quy mơ hộ gia nhân tố có tác động
(1995)
đình, khu vực địa lý, số trẻ trong hộ gia đến tỷ lệ chi tiêu giáo
dục của hộ gia đình.

vùng China Mainland trên 32 thành phố thuộc nhập càng cao, bố mẹ

ey



t
re

dục

n

3. Chi tiêu giáo Dữ liệu được thu thập từ cuộc điều tra của Hộ gia đình có thu

va


đình, sắc tộc.


13

thành thị Trung lãnh thổ Trung Quốc năm 2003.

có trình độ học vấn

t
to
ng
hi
ep

Quốc: tác động Biến độc lập được sử dụng là biến thu nhập càng cao và nghề
của thu nhập, hộ gia đình, nghề nghiệp- trình độ học vấn nghiệp càng chuyên

do

các đặc điểm của bố mẹ, số trẻ trong hộ gia đình, tình nghiệp thì chi tiêu giáo
hộ gia đình và trạng hơn nhân của bố mẹ, đặc điểm khu dục cho trẻ càng nhiều.
nhu cầu giáo vực sinh sống.
Ngồi ra, tình trạng

w

n


hơn nhân của bố mẹ,

ngồi nước -

y
th

số trẻ trong hộ gia đình

Qian và Smyth

và đặc điểm khu vực

ju

ad

lo

dục trong và

yi

sinh sống cũng có tác

pl

(2010)

ua


al

động đến chi tiêu giáo

n

dục của hộ.

n

va
ll

fu

4. Các nhân tố Dữ liệu nghiên cứu được rút trích từ bộ dữ Kết quả nghiên cứu

oi

m

ảnh hưởng đến liệu Điều tra mức sống hộ dân cư (VHLSS) cho thấy các yếu tố

nh

chi tiêu của hộ 2008 của Tổng cục thống kê Việt Nam với tổng chi tiêu hộ gia

at


gia đình cho 594 quan sát là hộ gia đình ở vùng Đơng đình, nơi sinh sống của
hộ, trình độ học vấn

z
z

dục: Nam Bộ.

giáo

jm

ht

vb

nghiên cứu ở Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình được dự của chủ hộ, các khoản
vùng
Đơng đốn phụ thuộc vào các yếu tố: tổng chi trợ cấp giáo dục được

k

Nam Bộ -Trần tiêu, quy mơ hộ gia đình, nơi sinh sống của nhận định có ảnh
Thanh
Sơn hộ, các khoản trợ cấp giáo dục, dân tộc, các hưởng đến khoản chi

l.c
ai

gm


(2012)

om

đặc điểm của chủ hộ như: giới tính, độ tuổi, tiêu giáo dục của hộ
gia đình ở vùng Đơng
trình độ học vấn.

ey

tiêu cho giáo dục cũng khơng tránh khỏi những tác động đó.

t
re

chính bản thân người tiêu dùng mà còn chịu tác động từ các yếu tố bên ngoài. Chi

n

Quyết định chi tiêu của người tiêu dùng chịu nhiều tác động không những từ

va

1.6 Khung phân tích của nghiên cứu

an
Lu

Nam Bộ.



14

Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến chi tiêu giáo dục hộ gia đình của Tilak

t
to
ng

(2002) đã đưa ra nhiều nhóm đặc điểm có tác động đến quyết định chi tiêu giáo dục

hi

của hộ gia đình như: nhóm đặc điểm của hộ gia đình bao gồm đặc điểm kinh tế, đặc

ep

do

điểm xã hội của hộ (như tầng lớp xã hội, tôn giáo, dân tộc), đặc điểm nhân khẩu

w

học, nhóm đặc điểm của chủ hộ; đặc điểm cá nhân; đặc điểm về trường lớp nơi hộ

n

lo


gia đình đang sinh sống; đặc điểm phát triển kinh tế địa phương.

ad

y
th

Sau khi sơ lược lý thuyết và tham khảo các nghiên cứu có liên quan, tác giả

ju

dựa vào cách phân chia các nhóm đặc điểm có tác động đến chi tiêu giáo dục hộ gia

yi

đình của Tilak (2002) làm nền tảng. Kết hợp với mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ở đầu

pl

ua

al

bài là phân tích tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu giáo dục, tác giả xây

n

dựng khung phân tích cho nghiên cứu này. Trong đó đặc điểm của hộ gia đình được

n


va

chia thành ba nhóm đặc điểm cụ thể: đặc điểm kinh tế, đặc điểm nhân khẩu học và

oi

m

gia đình.

ll

fu

đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình tác động đến chi tiêu giáo dục của hộ

at

nh

Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình bao gồm chi tiêu bình quân đầu người và chi

z

tiêu lương thực phẩm bình quân. Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình bao gồm

z

giới tính của chủ hộ, tình trạng hôn nhân của chủ hộ, số trẻ em dưới 6 tuổi trong hộ,


vb

jm

ht

dân tộc của chủ hộ, số thành viên học cấp học khác, số năm đi học của chủ hộ và

k

tổng số người trong hộ. Đặc điểm khu vực sinh sống là khu vực thành thị - nông

n

của hộ gia đình

va

Chi tiêu giáo dục

an
Lu

Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình

om

Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình


l.c
ai

gm

thơn.

ey

t
re

Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình


15

Tóm tắt chương 1:

t
to
ng

Nội dung Chương 1 đã trình bày rõ ràng các định nghĩa và khái niệm có liên

hi
ep

quan, lý thuyết hành vi tiêu dùng, lý thuyết về quyết định đầu tư giáo dục của hộ gia


do

đình. Dựa theo các nghiên cứu tương tự ở các quốc gia khác nhau trên thế giới, tác

w

giả đã lựa chọn và phát triển mơ hình của Tilak (2002) làm nền tảng để xây dựng

n

lo

khung phân tích cho nghiên cứu. Theo đó, chi tiêu giáo dục của hộ gia đình chịu tác

ad

y
th

động của 3 nhóm đặc điểm của hộ gia đình bao gồm: đặc điểm kinh tế của hộ gia

yi

đình.

ju

đình, đặc điểm nhân khẩu học và sau cùng là đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia

pl

n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai


gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


16

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

t
to
ng

Sau khi xây dựng được khung phân tích các đặc điểm hộ gia đình có khả năng

hi
ep

tác động đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở chương 1, chương này tác giả tiến

do


hành xây dựng mơ hình nghiên cứu và xem xét các biến đại diện đưa vào mơ hình

w

nghiên cứu.

n
lo

ad

2.1 Mơ hình lý thuyết kinh tế chi tiêu hộ gia đình

ju

y
th

Nhà nghiên cứu Houthakker (1957) đã xem xét 3 dạng hàm gồm: tuyến tính,

yi

bán logarit và logarit kép để thành lập mơ hình giải thích hiệu quả nhất cho mối

pl

quan hệ kinh tế giữa chi tiêu cho một loại hàng hóa cụ thể và tổng chi tiêu của hộ

al


n
va

cụ thể như sau:

ua

gia đình. Với ưu điểm của dạng hàm logarit kép, nhà nghiên cứu đã đưa ra mơ hình

n

log Yi   i   i log X i   i log X 2   i

ll

fu

(2.1)

oi

m

Trong đó: Yi là chi tiêu của nhóm hàng hóa thứ i, Xi là tổng chi tiêu, X2 là số

at

nh


lượng thành viên trong hộ gia đình,  i là sai số.  i , i ,  i là các hệ số của ước lượng

z

hồi quy OLS.  i ,  i cũng chính là hệ số co giãn theo tổng chi tiêu và quy mơ hộ gia

z

ht

vb

đình khi xem xét mối quan hệ với chi tiêu cho nhóm hàng thứ i.

k

jm

Nghiên cứu Chi tiêu hộ gia đình ở Nairobi của tác giả Massell và Heyer (1969)

log(Ei) = a0i + a1i log(E) + a2ilog(N ) + ui

l.c
ai

gm

cũng đã sử dụng mơ hình tương tự như trên để ước lượng chi tiêu của hộ gia đình:
(2.2)


om

Với Ei là chi tiêu cho hàng hóa thứ i, E là tổng chi tiêu của hộ gia đình, N là số

an
Lu

thành viên của hộ gia đình, a là các hệ số cần ước lượng của mơ hình và ui là sai số.

ey

Ndanshau (1998) xây dựng mơ hình ước lượng tổng quát cho chi tiêu hộ gia

t
re

liên quan khác nhằm tăng tính giải thích cho mơ hình.

n

trong nhiều nghiên cứu nhờ vào tính đơn giản và có thể thêm vào nhiều yếu tố có

va

Massell và Heyer (1969) đã nhận định dạng hàm logarit kép được sử dụng


×