Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tcdn trong hoạt động cho vay tại nhno ptnt hà nội chi nhánh ba đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.71 KB, 39 trang )

1

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, hệ thống ngân hàng luôn đóng vai trò quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển kinh tế của các quốc gia. Hệ thống ngân
hàng vừa là hệ quả của sự phát triển kinh tế, vừa là nguyên nhân thúc đẩy nỊn
kinh tÕ ph¸t triĨn. NÕu mét qc gia cã hƯ thống ngân hàng phát triển lành
mạnh, ổn định thì nền kinh tế sẽ phát triển ổn định. Ngợc lại, sự mất ổn định,
thiếu lành mạnh của hệ thống ngân hàng ảnh hởng lớn đến nền kinh tế. Vì vậy,
việc duy trì sự ổn định và phát triển của hệ thống ngân hàng có ý nghĩa sống còn
đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Trên thực tế hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động kém hiệu
quả, khả năng cạnh tranh yếu, nhiều vấn đề xảy ra, trong đó phải kể đến việc một
số lợng vốn khổng lồ lên đến hàng nghìn tỷ đồng không thu hồi đợc ở nhiều
Ngân hàng thơng mại (NHTM). ở một số ngân hàng còn tình trạng ứ đọng vốn
trong khi các doanh nghiệp lại thiếu vốn để sản xuất. Nợ quá hạn còn ở mức cao,
độ an toàn trong hoạt động ngân hàng còn thấp. ĐÃ có rất nhiều kiến nghị, giải
pháp đợc đa ra nhng tình trạng đó vẫn còn tồn tại.
Trong các hoạt động của ngân hàng, tín dụng là hoạt động quan trọng
nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lÃi lớn nhất và
cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro cao nhất. Vì vậy, đảm bảo và nâng cao
chất lợng tín dụng luôn là nhiệm vụ, mục tiêu hàng đầu của các ngân hàng thơng
mại. Để đa ra đợc một quyết định tài trợ, các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lỡng, ớc lợng khẳ năng rủi ro và sinh lời dựa trên qui trình phân tích tín dụng. Phân
tích tài chính của khách hàng là một trong những nội dung đó.
Phân tích tài chính của khách hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong
việc đánh giá sức mạnh tài chính, khả năng tự chủ tài chính trong kinh
doanh, nhu cầu tài trợ và khẳ năng hoàn trả nợ của khách hàng. Nhng hoạt động
này trong các ngân hàng thơng mại vẫn còn nhiều bất cập dẫn đến hiệu quả cho
vay cha cao. Chính vì lẽ đó mà việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm nâng
cao chất lợng công tác này góp phần quyết định tới hiệu quả kinh doanh của
ngân hàng. Qua quá trình thực tập tại NHNo & PTNT Hà Nội chi nhánh Ba


Đình, tôi đà chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích TCDN
trong hoạt động cho vay tại NHNo & PTNT Hà Nội chi nhánh Ba Đình
cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với mong muốn áp dụng những kiến
thức đà học đa ra những giải pháp góp phần vào hoàn thiện công tác này tại
NHNo & PTNT Hà Nội chi nhánh Ba Đình.


2
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề này có kết cấu gồm 2 chơng:
Chơng 1: Thực trạng hoạt động phân tích TCDN trong hoạt động cho vay
tại NHNo & PTNT Hà Nội chi nhánh Ba Đình.
Chơng 2: Giải pháp hoàn thiện phơng pháp phân tích tài chính doanh
nghiệp trong hoạt động cho vay Tại NHNo & PTNT Hà Nội chi nhánh Ba Đình.

Chơng 1
Thực trạng hoạt động phân tích tài chính doanh
nghiệp
trong hoạt động cho vay tại NHNo & PTNT
Hà Nội chi nhánh Ba Đình
1.1.Giới thiệu khái quát về NHNo & PTNT Hà Nội chi nhánh Ba Đình
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Hà Nội chi
nhánh Ba Đình.
Tiền thân của NHNo & PTNT Quận Ba Đình khu vực Giảng Võ đợc thành
lập và đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 1996 theo quyết định số 18/QĐ - NHNo
ngày 1/4/1996 của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam. Sau một thời gian hoạt
động kinh doanh thử nghiệm có kết quả, để có thể đứng vững và phát triển


3
NHNo & PTNT khu vực Giảng Võ đà đợc nâng cấp thành NHNo & PTNT quận

Ba Đình theo quyết định số 340/QĐ - NHNo - 02 ngày 19/06/1998 của Tổng
Giám ®èc NHNo & PTNT ViƯt Nam, ®Þa chØ giao dÞch tại 191 Giảng Võ - Ba
Đình - Hà Nội.
Từ ngày ngân hàng khai trơng và chính thức đi vào hoạt động với t cách là
một ngân hàng cấp IV thì hiện nay đà đợc nâng lên thành chi nhánh cấp II , trực
thuộc NHNo & PTNT chi nhánh Thành phố Hà Nội. Nhận rõ đợc trách nhiệm
của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới của đất nớc nói chung và thủ đô
nói riêng, cộng với quan tâm sự giúp đỡ của ban giám đốc ,các phòng nghiệp vụ
của NHNo Hà Nội, tập thể CBCNV của toàn chi nhánh đà đồng tâm hiệp lực,
đoàn kết nhất trí dới sự lÃnh đạo của chi bộ đảng, ban giám đốc CN NHNo quận
Ba Đình trải qua 10 năm đà từng bớc đa chi nhánh vợt mọi khó khăn thách thức
để từng bớc ổn định phát triển và đứng vững trên thơng trờng sánh vai đợc với
các NHNo cùng cấp trên địa bàn. Để đạt đợc thành quả đó chi nhánh đà phát huy
hết khả năng bằng chính nội lực của mình, từng bớc tạo thế hội nhập thị trờng,
nâng cao năng lực cạnh tranh,có chiến lợc và bớc đi thích hợp phù hợp với chủ
trơng của đảng và nhà nớc và của nghành. Với chính sách khách hàng thông
thoáng, với nhiều giải pháp trong điều hành, thay đổi căn bản phong cách giao
dịch khách hàng, đầu t và ứng dụng công nghệ, tranh thủ thời cơ mở rộng các
phòng giao dịch. đến nay màng lới của chi nhánh gồm có 04 phòng giao dịch ở
04 điểm tập trung dân c và phát triển nghành nghề kinh tế trọng điểm nên tạo
cho công tác huy động vốn của chi nhánh ngày càng ổn định và phát triển,đồng
thời mở rộng, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức và các hoạt động chủ yếu của NHNo & PTNT Hà Nội
chi nhánh Ba Đình
1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Hà Nội chi nhánh Ba Đình.
Cơ cấu bao gồm các bộ phận, phòng ban sau :
Ban giám đốc gồm 3 ngời Giám đốc là ngời điều hành chung mọi hoạt
động của chi nhánh và 2 Phó giám đốc phụ trách phòng kế toán và ngân quỹ và
có trách nhiệm thay mặt Giám đốc điều hành hoạt động của ngân hàng khi Giám
đốc vắng mặt.

Phòng kinh doanh có chức năng chủ yếu: Đảm nhiệm nghiệp vụ tín dụng, có
chức năng quản lý điều hành chỉ đạo thực hiện các chủ trơng về công tác tín
dụng. Trực tiếp đi thẩm định các dự án có quy mô sản xuất vừa và lớn, tập trung
các thông tin đà thu thập đợc để từ đó phân tích, đa ra những phơng hớng thùc


4
hiện công tác tín dụng tháng tới, cả năm và năm tới. Đề xuất ý kiến cho vay hay
không cho vay đối với các dự án thuộc quyền hạn của mình. Cố vấn cho Ban
Giám đốc trong quá trình đa ra quyết định cho vay hay không cho vay các dự án
vợt quyền hạn của mình.
Phòng kế toán và ngân quỹ đảm nhiệm cả hai việc : kế toán nội bộ và kế toán
giao dịch.
Các phòng giao dịch : Hiện nay NHNo & PTNT quận Ba Đình có 4 phòng giao
dịch nằm trên địa bàn quận. Phòng giao dịch có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp
vụ huy động vốn và giao dịch khách hàng.
- Các giao dịch nội tệ:
+ Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn
+ Phát hành kỳ phiếu có kỳ hạn
+ Mở tài khoản tiền gửi thanh toán
+ Nhận tiền gửi của khách hàng bằng các hình thức tiết kiệm, tiền gửi
có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, làm dịch vụ thu tiền mặt
+ Quản lý an toàn két quỹ và thực hiƯn møc tån q, nghiƯp vơ thuchi vµ vËn chun tiền bạc trên đờng đi an toàn.
+ Tổng hợp lu trữ hồ sơ, tài liệu.
+ Cho vay cầm cố tài sản, chứng chỉ có giá
+ Chuyển tiền nhanh trong phạm vi toàn quốc
+ Các dịch vụ khác.
- Các giao dịch ngo¹i tƯ
+ NhËn tiỊn gưi tiÕt kiƯm cã kú h¹n và không kỳ hạn
+ Mở tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế và các cá nhân

+ Chuyển tiền nhanh
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT quận Ba Đình
Giám đốc

Phó Giám đốc

2.1.2.2Kinh
Khái doanh
quát hoạt Phòng Kế toán và ngân quỹ
Phòng

Phòng giao dịch


5
1.1.2.2. Hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội chi nhánh Ba Đình,
Công tác huy động vốn.
Hoạt động của ngân hàng thơng mại là Đi vay để cho vay nên việc huy
động vốn của chi nhánh là vô cùng quan trọng. Chi phí huy động vốn đợc xem là
giá đầu vào của quá trình kinh doanh, muốn có đợc chi phí thấp thì ngân hàng
phải luôn cố gắng tìm những nguồn rẻ. Ngân hàng phải làm thế nào để vừa thu
hút đợc nhiều vốn, vừa không gây đọng vốn để hoạt động của ngân hàng ngày
càng hiệu quả hơn.
Bảng 2.1:
Bảng nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của 02 năm liền kề 2005-2006
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu
I
1
2

1
2
II
1
2
1
2
3

Nguồn vốn
Nội tệ
-Ngoại tệ
* TG nội tệ theo thời gian:
Tiền gửi tiết kiệm
TG các tổ chức kinh tế
D nợ nội tệ và ngoại tệ QĐ
Ngắn hạn
Trung hạn
DN Theo thành phần KT
DN nhà nớc
DN ngoài QD
Hộ cá thể, cầm cố, tiêu dïng
* Nỵ xÊu ( % )

+ / - So víi
Thùc hiện Thực hiện
% tăng
31/12/2006
31/12/2005 31/12/2006
giảm

348,802
249,288
99,514
348,802
313,595

358,479
255,728
102,751
358,479
324,377

35,207
109,529
97,137
12,392
109,529
29,663
61,683
18,183
0.5

34,102
149,117
120,584
28,533
149,117
40,240
79,842
29,035

2.8

9,677
6,440
3,237
9,677
10,782
-1,105
39,588
23,447
16,141
39,588
10,577
18,159
10,852
2.3

5.84
2.58
3.25
0.30
3.44
-3.14
154.39
24.14
130.25
124.78
35.66
29.44
59.68

82.14

Trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trờng nớc ta phát triển mạnh,
việc huy động vốn của các ngân hàng bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi các tổ chức tài
chính phi ngân hàng nh bảo hiểm... và sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân
hàng cổ phần. Tuy nhiên, với cơ chế huy động với lÃi suất, thời hạn và phơng
thức trả lÃi linh hoạt thì hoạt động huy động vốn của NHNo & PTNTChi nh¸nh


6
Quận Ba Đình vẫn thu đợc kết quả khả quan, tăng liên tục qua các năm. Cụ thể,
trong năm 2006 chi nhánh đà chủ động trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng
nguồn vốn bằng các biện pháp tuyên truyền, quảng cáo và tiếp thị. Trên cùng địa
bàn có nhiều Ngân hàng thơng mại khác cùng hoạt động với mức lÃi suất cao
hơn song với cách khuyếch trơng, tiếp thị quảng cáo nên NHNo & PTNT quận
Ba Đình đà thu hút đợc một lợng khách hàng đáng kể, nhất là từ khi áp dụng
hiện đại hóa Ngân hàng, chuyển từ giao dịch nhiều cửa sang giao dịch một cửa
rất đợc sự ủng hộ và hoan nghênh từ khách hàng, từ đó Ngân hàng chuẩn bị áp
dụng nhiều hình thức huy ®éng víi møc l·i st hÊp dÉn, ®a m¸y ATM vào hoạt
động đến nay đà có hơn 3.000 khách hàng sử dụng thẻ ATM, và thanh toán
không dùng tiền mặt thông qua thẻ tín dụng nội địa ( qua máy POSS ) hiện nay
số lợng khách hàng dùng loại thẻ thanh toán này tơng đối nhiều. Ngoài ra Chi
nhánh còn đa ra các hình thức huy động mới nh: Tiền gưi tiÕt kiƯm bËc thang,
TiỊn gưi tiÕt kiƯm cã khun mại bảo hiểm con ngời, chứng chỉ tiền gửi trả lÃi
trớc...
Huy động vốn năm 2006 đạt 358.478 triệu đồng tăng 9.677 triệu đồng so với
348.802 triệu đồng năm 2005 (tăng 5.84%). Đặc biệt năm 2006 NHNo & PTNT
quận Ba Đình ®· cã sù thay ®ỉi míi trong c¬ cÊu huy động vốn, bằng cách tăng
huy động vốn trung, dài hạn và không kỳ hạn cả về nội tệ ( tăng 2.58% so năm
2005), Ngoại tệ ( tăng 3.25 % so năm 2005 ). Tuy nhiên trong năm 2006 do có

sự canh tranh gay gắt về lÃi suất huy động nguồn của các Ngân hàng trên cùng
địa bàn đồng thời với việc ra đời thêm các Ngân hàng Cổ Phần và các Chi nhánh
Ngân hàng cổ phần trên cùng địa bàn Hà Nội nên lợng tiền gửi của các tổ chức
kinh tế cũng bị giảm sút hơn so năm 2005 khoảng 1.105 triệu đồng chiếm
khoảng 3.14 % so năm 2005.
Nh vậy với nguồn vốn huy động ổn định và tăng trởng nhanh đà đáp ứng nhu
đầy đủ nhu cầu cầu sử dụng vốn của NHNo & PTNT quận Ba Đình và ®iỊu
chun vèn NHNo & PTNT Hµ Néi ®Ĩ hëng phÝ điều vốn (năm 2006 là 109.755
triệu đồng ) tăng thêm thu nhập cho chi nhánh.

Công tác tín dụng.
Cũng nh các NHTM khác, hoạt động sử dụng vốn của chi nhánh
NHNo&PTNT Quận Ba Đình chủ yếu là hoạt động tín dụng, nó đem lại nguồn
thu lớn cho chi nhánh. Vì vậy, NHNo&PTNT Quận Ba Đình luôn tìm mọi cách
để mở rộng tín dụng, nâng cao chất lợng tín dụng, tăng cờng các biện pháp
phòng ngừa rủi ro góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của chi nhánh.


7
Bảng 2.2: Bảng thu nhập năm 2006
Đơn vị tính: Triệu ®ång

ChØ tiªu

Thùc
hiƯnThùc hiƯn+/- So víi
Tû lƯ %
31/12/2005
31/12/200631/12/2006


Tỉng thu
- Thu l·i cho vay
- Thu dịch vụ phí
- Thu phí điều vốn
- Thu kinh doanh ngoại tệ

80,277
10,397
701
69,160
19

125,241
14,543
912
109,755
31

44,964
4,146
211
40,595
12

191.83
39.88
30.10
58.70
63.16


(nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2006)
- Hoạt động cho vay: Cho vay là hoạt động chính của NHNo & PTNT quận Ba
Đình, thu lÃi cho vay tăng 40% tổng thu năm 2005. D nợ cho vay luôn tăng trởng
ổn định qua các năm. Năm 2006 đạt 149.479 triệu đồng tăng 39.588 triệu đồng
so với 109.529 triệu đồng năm 2005 ( tăng 154.39 %). D nợ đà chuyển dần sang
cho vay các doanh nghiệp nhà nớc tăng 10.577 triệu đồng chiếm khoảng 35.66
% so năm 2005. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 18.159 triệu đồng chiếm
khoảng 29.44 % so năm 2005. Ngoài ra để tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia
đình và các hộ kinh doanh cá thể chi nhánh đẩy mạnh cho vay trung hạn phục
vụ nhu cầu đời sống và kinh doanh của nhân dân tăng 10.852 triệu đồng tăng
hơn 59.68% so năm 2005.
D nợ phân theo thời gian năm 2006 là: d nợ ngắn hạn tăng 23.447 triệu đồng
chiếm 35.66% so năm 2005. Có thể thấy cho vay ngắn hạn là một trong những
hoạt động sôi nổi nhất hiện nay trong việc sử dụng vốn của Ngân hàng. Nó phục
vụ cho nhu cầu vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp, là nguồn vốn thiết thực để
tài trợ vốn lu động cho các doanh nghiệp. Với nguồn vốn huy động cho vay ngắn
hạn dồi dào, đội ngũ khách hàng đông đảo, mức lÃi suất đợc điều chỉnh linh hoạt
và hợp lý của NHNo & PTNT quận Ba Đình đà gia tăng d nợ cho vay ngắn hạn.
Chính nhờ sự tăng trởng về hoạt động cho vay ngắn hạn mà tốc độ phát triển nói
chung của hoạt động cho vay tăng lên. Đây cũng là một thành công trong hoạt
động tín dụng, làm tiền đề quan trọng cho sự phát triển của ngân hàng trong cơ
chế kinh doanh mới.


8
D nợ cho vay trung hạn tăng 16.141 triệu đồng chiếm 130.25% so năm 2005 do
cán bộ tín dụng tự tìm tòi và chủ động tìm kiếm các dự án , phơng án khả thi của
khách hàng , làm đầu mối tiếp xúc với khách hàng , với cấp uỷ , chính quyền địa
phơng. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu t nhà máy , nhà xởng , dây
chuyền sản xuất ..... nhằm mục đích tạo ra sản phẩm hàng hoá đợc phù hợp với

thị trờng và thị hiếu của ngời tiêu dùng .
Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu ( tõ nhãm 2 – 5 ) lµ 4.264 triƯu đồng chiếm 2.8 % / tổng
d nợ do đơn vị đang gặp khó khăn trong quá trình tiêu thụ hàng hoá hàng tồn kho
vẫn còn và lợng hàng đang đi trên đờng nay cha đến đợc tay ngời nhận . Do vậy
lợng tiền vay đang bị tồn động tại Ngân Hàng.
Hoạt động khác : Cùng với việc huy động vốn, đầu t tín dụng, Chi nhánh NHNo
& PNT Chi nhánh Quận Ba Đình đặc biệt quan tâm đến việc mở rộng dịch
vụ .Trong năm 2006 chi nhánh tích cực mở rộng các loại hình dịch vụ : Hoạt
động bảo lÃnh đạt 9.872 triệu đồng tăng 3.2 triệu đồng so năm 2005, tạo cho
Ngân Hàng nguồn thu dịch vụ lớn 218 triệu đồng , Cùng với nó số lợng thanh
toán và mở L/c thanh toán cũng tạo cho ngân hàng một khoản thu phí tơng đối
khoảng 242 triệu đồng chẵn . Ngoài ra ngân hàng còn có một số loại hình dịch
vụ nh chuyển tiền nhanh , thu đổi ngoại tệ , địa lý bảo hiểm dịch vụ chi trả kiều
hối
Mặc dù còn một số hạn chế nhng nhìn chung hoạt động của NHNo &
PTNT quận Ba Đình trong thời gian qua đà đạt nhiều thành tựu to lớn bằng sự nỗ
lực không ngừng của Ban giám đốc và toàn thể cán bộ.

Công tác dịch vụ khách hàng.
Cùng với việc huy động vốn , đầu t tín dụng , Chi nhánh NHNo và PTNT
chi nhánh Quận Ba Đình đặc biệt quan tâm đến mở rộng dịch vụ nh :
Chuyển tiền nhanh , thu đôỉ ngoại tệ ,dịch vụ bảo lÃnh , thanh toán quốc tế , đại
lí bảo hiểm dịch vụ chi trả kiều hối theo chơng trình Phone Banhking, phát hành
thẻ ATM kết quả của 31/12/2005 số lợng 958 thẻ đến 31/12/ 2006 số lợng là:
2.783 thẻ ATM , phát hành 08 thẻ tín dụng nội địa. Kết quả là chi nhánh thực
hiện tất cả các dịch vụ , đáp ứng nhu cầu an toàn tài sản số phí thu đợc từ dịch vụ
là 611 triệu đồng chiếm ~ 8%/ tổng thu, tăng hơn năm 2004 là 15%.
Chi nhánh đà duy trì và phục vụ tốt trong việc tiếp nhận , kiểm soát hồ sơ
để trình NHNo Hà Nội mở và thanh toán L\C , chuyển tiền thanh toán cho 10



9
doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu thiết bị hàng hoá ( năm 2005 chi nhánh có
08 doanh nghiệp ) .

Công tác kho quỹ.
Luôn đảm bảo an toàn trong kho quỹ , thờng xuyên đáp ứng đầy đủ kịp
thời tiền mặt cho khách hnàg giao dịch . Chấp hành nghiêm chế độ ra vào kho ,
chế thu chi tiền mặt và quản lý tài sản trong kho.Với lợng tiền thu chi trong
năm qua quỹ là rất lớn song với tinh thần ý thức trách nhiệm cao,tận tuỵ với
khách hàng của các kiểm ngân và thủ quỹ,nên thờng xuyên đảm bảo phục vụ
khách hàng đầy đủ kịp thời.Đáng biểu dơng là các tấm gơng liêm khiết, nêu cao
đạo đức nghề nghiệp thực hiện trả tiền thừa cho khách; Trong năm đà trả tiền
thừa cho khách tổng số món với số tiền là triệu đồng.

1.2. Thực trạng Phân tích TCDN trong hoạt động cho vay ngắn hạn và
trung dài hạn của NHNo & PTNT Hà Nội chi nhánh Ba Đình
1.2.1. Quy trình phân tích tài chính của khách hàng.
1.2.1.1. Phân tích trớc khi cho vay.
Phân tích trớc khi cho vay là bớc quan trọng nhất, quyết định đến chất lợng của phân tÝch tÝn dơng. Néi dung chđ u lµ thu thËp thông tin và xử lý
thông tin liên quan đến khách hàng. Việc phân tích trong giai đoạn này tập trung
vào phân tích khả năng sinh lợi, phân tích rủi ro từ đó xác định khả năng trả nợ
của khách hàng.
Khả năng sinh lợi của khách hàng cao thì khă năng trả nợ là cao và ngợc
lại vì khả năng sinh lợi của doanh nghiệp cho biết quy mô và tính chất lợi nhuận
tạo ra. Để phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, Ngân hàng dựa vào các
chỉ tiêu thể hiện trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các tỷ
lệ, chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lợi của của doanh nghiệp nh: hệ số sinh lợi
doanh thu, hệ số sinh lợi tài sản.
Rủi ro là khả năng mà một sự kiện không thuận lợi nào đó sẽ xuất hiện,

rủi ro xảy ra cho doanh nghiệp cũng chính là rủi ro cho ngân hàng. Vì vậy trớc
khi đa ra quyết định tài trợ nhất thiết ngân hàng phải phân tích rủi ro cho khoản
vay đó. Để phân tích rủi ro, ngân hàng dựa vào các chỉ tiêu thể hiện trên bảng
cân đối kế toán và các tỷ lệ thể hiện mức độ rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh
doanh nh: tỷ lệ về khả năng thanh toán, tỷ lệ về năng lực hoạt ®éng.
1.2.1.2.Ph©n tÝch trong khi cho vay.


10
Trong khi cho vay, qun sư dơng vèn cđa ng©n hàng đà đợc chuyển sang
cho doanh nghiệp nhng vẫn có qun vµ nghÜa vơ kiĨm tra, theo dâi mãn vay.Díi góc độ của phân tích tài chính khách hàng, ngân hàng cần quan tâm đến các
nội dung nh: xác định nguồn trả nợ của doanh nghiệp, phân tích lại các chỉ tiêu
thể hiện khả năng sinh lời, độ rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Mục đích của việc phân tích trong khi cho vay là nhằm xác định
xem khoản vay có vấn đề hay không, có quyết định tiếp tục hay chấm dứt mối
quan hệ tín dụng đó.
1.2.1.3.Phân tích sau khi cho vay.
Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết gốc và lÃi. Các khoản
tín dụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụng an toàn.
Nếu một số trờng hợp, các khoản tín dụng đà không hoàn trả hoặc hoàn trả
không đúng hạn. Việc xem xét tìm nguyên nhân là rất quan trọng để giúp ngân
hàng kịp thời đa ra các quyết định liên quan đến tính an toàn của khoản tín dụng.
1.2.2.Nội dung phân tích tài chính của khách hàng tại NHNo & PTNT Hà
Nội chi nhánh Ba Đình.
1.2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Để phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp phải dựa vào
hệ thống báo cáo tài chính, trong đó chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán và
báo cáo kết quả kinh doanh đợc soạn thảo vào cuối kỳ thực hiện.
Báo cáo tài chính là những báo cáo đợc lập dựa vào phơng pháp kế toán
tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại

những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định. Các báo cáo tài chính phản ánh một
cách có hệ thống tình hình tài sản của đơn vị, kết quả hoạt động kinh doanh và
tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách tổng
quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là tài sản và
nguồn hình thành tái sản tại thời điểm lập báo cáo. các chỉ tiêu trên bảng cân đối
kế toán đợc phản ánh dới hình thức giá trị theo nguyên tắc cân đối là tổng tài sản
bằng tổng nguồn vốn.
Các chỉ tiêu thuộc phần tài sản phản ánh dới hình tháI giá trị quy mô, kết
cấu các loại tài sản nh tài sản bằng tiền, tài sản tồn kho, các khoản phải thu, tài
sản cố định mà doanh nghiệp hiÖn cã.


11
Các chỉ tiêu thuộc phần nguồn vốn phản ánh quy mô, kết cấu và đặc điểm sở
hữu các nguồn vốn đà đợc doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh.
Số liệu ở phần tài sản phản ánh số tài khoản đang thuộc quyền quản lý, sử
dụng của doanh nghiệp. Còn số liệu ở phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm về
mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tợng cấp vốn cho doanh nghiệp.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp
phản ánh tổng quát tình hình và hoạt động kinh doanh của doanh nghiƯp trong
mét thêi kú, chi tiÕt theo tõng lo¹i hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của
doanh nghiệp đối với Nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp khác. Số liệu trên
báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp về phơng thức kinh doanh, về
việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của
doanh nghiệp và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận hay gây
ra tình trạng lỗ vốn.

Mục tiệu của phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là xác định,
phân tích mối quan hệ và đặc điểm của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh
doanh, so sánh chúng qua một số niên độ kế toán liên tiếp và số liệu trung bình
của ngành để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và xu hớng biến động của
các chỉ tiêu đó theo thời gian.
1.2.2.2. phân tích các chỉ tiêu tài chính.
Do các số liệu báo cáo tài chính cha lột tả đợc hết thực trạng tài chính của
donh nghiệp, nên các nhà tài chính đà dùng các hệ số tài chính đẻ giải thích thêm
các mối quan hệ tài chính. Mỗi một doanh nghiệp ở những thời điểm khác nhau
cũng có các hệ số tài chính không giống nhau. Ngời ta coi các hệ số tài chính là
biểu hiện đặc trng nhất về tình hình tài chính của Doanh nghiệp trong một thời
kỳ nhất định. Đứng dới giác đọ Ngân hàng các chỉ tiêu taì chính này sẽ đợc dùng
để so sánh giữa kỳ hay số đầu kỳ víi sè ci kú, so s¸nh víi c¸c chØ sè trung
bình của ngành, sau đó tuỳ theo mức độ quan trọng của từng hệ số, các Ngân
hàng sẽ tiến hành cho điểm và đánh giá. Có bốn nhóm chỉ tiêu chủ yếu dùng để
phân tích tài chính Doanh nghiệp.
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán.
Đây là nhóm chỉ tiêu ko riêng gì Ngân hàng mà rất nhiều đối tợng khác
quan tâm, bất kỳ đối tợng nào có liên quan đến Doanh nghiệp nh: các nhà đậu t,


12
cán bộ nhân viên phân tích tình hình thanh toán của Doanh nghiệp đối với các
khoản nợ trớc đây rất quan trọng và nó phản ánh phần nào mức độ tín nhiệm hay
sự sẵn sàng chi trả của Doanh nghiệp trong việc thực hiện các nghĩa vụ nợ và khả
năng tài chính của nó.


Hệ số khả năng thanh toán hiện hành:


Hệ số khả năng thanh toán hiệ hành thể hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản
mà hiện nay Doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ phảI trả ( nợ
ngắn hàn và nợ dài hạn)
Tổng tài sản
Tổng nợ
Hệ số này < 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị
mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có ( tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn ) không đủ trả
số nợ mà doanh nghiệp phảỉ thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành =

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mối quan hệ giữa tài sản
ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo
lờng khả năng mà các tài sản lu động có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả
các khoản nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ,
do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có để thanh toán bằng cách chuyển
đổi một bộ phận tài sản thành tiền. Mà trong số tài sản hiện doanh nghiệp đang
quản lý sử dụng thì chỉ có tài sản lu động là có khả năng chuyển đổi thành tiền
dễ dàng hơn cả. Do đó Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đợc xác định theo
công thức:
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

=

Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

Nếu hệ số này cao có thể đem lại an toàn về khả năng bù đắp cho sự giảm
giá trị của tài sản lu động. Điều đó thể hiện tiềm năng thanh toán cao so với
nghĩa vụ phải thanh toán. Tuy nhiên một số doanh nghiệp hệ số này cao cũng có

thể là doanh nghiệp đầu t quá nhiều vào tài sản hiện hành, một sự đầu t không
mang lại hiệu quả. Mặt khác trong toàn bộ tài sản lu động của doanh nghiệp khả
năng chuyển hoá thành tiền của các bộ phận là khác nhau trong đó bộ phận hàng
tồn kho đợc coi là kém nhất. Do vậy, để đánh gái khẳ năng thanh toán một cách
khắt khe hơn, có thể sử dụng khẳ năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh


13
Tiền & các khoản tđ tiền+các khoản
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = phải thu+DTTCngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này đo lờng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp bằng việc chuyển đổi tài sản lu động, không kể hàng tồn kho. Tuy nhiên
nhiều trờng hợp tuy có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số khả năng
thanh toán nhanh cao nhng vẫn không có khẳ năg thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn đến hạn thanh toán do các khoản phải thu cha thu hồi đợc, hàng tồn kho cha
chuyển hoá đợc thành tiền. Do vậy muốn biết khả năng thanh toán ngay của
doanh nghiệp tại thời điểm xem xét, Ngân hàng còn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số
khả năng thanh toán tức thời.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Hệ số khả năng thanh toán tức thời Tiền + tơng đơng tiền
=
Tổng nợ ngắn hạn
Nhìn chung hệ số khả năng thanh toán hiện hành nên ở mức bằng 2, hệ
số khả năng thanh toán ngay nên ở mức bằng 1 và hệ số khả năng thanh toán tức
thời nên ở mức 0.5 là hợp lý. Tuy nhiên trong thực tế các hệ số này đợc chấp
nhận là cao hay thấp còn phụ thuộc vào đặc điểm tính chất kinh doanh, mặt hàng
kinh doanh của mỗi ngành kinh doanh, cơ cấu chất lợng của tài sản lu động, hệ

số quay vòng của TSLĐ trong mỗi loại hình doanh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh toán lÃi vay.
Lợi nhuận trớc thuế + LÃi vay
Hệ số khả năng thanh toán lÃi =
LÃi vay
Đây là chỉ tiêu đợc Ngân hàng quan tâm nh là một dhỉ tiêu khả năng thanh toán
lÃi vay bằng kết quả hoạt động kinh doanh. Nếu lÃi vay mà không trả đợc thì nợ
gốc càng khó trả hơn.
Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:
Hệ số nợ

Hệ số nợ =

Nợ phải trả


14
Tỉng ngn vèn
= 1-HƯ sè vèn chđ së h÷u
HƯ sè nợ : đợc xác định bằng tỷ số nợ trên tổng nguồn vốn (tài sản), phản ánh
nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn. Về phía
các chủ nợ, họ thích hệ số nợ vừa phải vì hệ số này càng thấp thì khoản vay của
họ càng đợc đảm bảo an toàn, trong khi đó chủ sở hữu doanh nghiệp thì lại a
thích hệ số nợ cao vì họ muốn gia tăng lợi nhuận bằng cách mở rộng đi vay phục
vụ việc tăng cờng hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn, lại đợc
hởng phần tiết kiệm thuế nhờ lÃi vay, mà vẫn có thể toàn quyền kiểm soát doanh
nghiệp. Nhng, nếu hệ số nợ quá cao, tình trạng mất khả năng thanh toán của
doanh nghiệp là hoàn toàn có khả năng xảy ra, bởi vậy xác định hệ số nợ hợp lý
là công việc phân tích dành cho phía Ngân hàng khi xem xét cấp tín dụng cho
khách hàng

Hệ sè vèn chđ sì h÷u
HƯ sè vèn chđ së h÷u =

Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

= 1-Hệ số nợ
Nhóm chỉ tiêu này để đo lờng phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so
với nợ vay. Chủ nợ a thích một hệ số nợ vừa phải, hệ số nợ càng thấp, hệ số an
toàn càng cao, món nợ của họ càng đợc đảm bảo và họ có cơ sở để tin vào sự đáo
nợ đúng hạn của con nợ. Khi hệ số nợ cao tức là chủ doanh nghiệp chỉ góp một
phần nhỏ trên tổng số vốn, thì rđi ro trong kinh doanh chđ u chun sang cho
chđ nợ gánh chịu, nhng bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủ nợ vẫn
nắm đợc quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp. Tuy nhiên,vấn đề giữa vốn
vay và vốn góp với cơ cấu nh thế nào còn rất nhiều phức tạp, nó còn ảnh hởng
đến quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên tùy từng thời kỳ và đối với từng doanh
nghiệp.
Cơ cấu tài sản
Cơ cấu tài sản phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn
kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành tài sản ngắn hạn, còn bao nhiêu
để đầu t vào tài sản dài hạn. Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp đợc phản ánh qua
hai chỉ tiêu sau:

Tỷ suất đầu t TSDH

=

TSDH
Tổng TS



15

Tỷ suất đầu t TSNH

=

TSNH
Tổng TS

= 1-Tỷ suất đầu t TSDH
Tỷ suất đầu t vào tài sản càng lớn càng thể hiênj tầm quan trọng của tài sản
cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng kinh doanh. Phản ánh
tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năg lực sản xuất và xu hớng phát triển
lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn
=

Vốn chủ sở hữu
Tài sản dài hạn

Tỷ suet này cho biết vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản
cố định và đầu t dài hạn là bao nhiêu. Tỷ suet này > hoặc = 1 chứng tỏ doanh
nghiệp có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh nên việc cho vay của ngân
hàng có độ an toàn cao, và ngợc lại
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động
Các chỉ số này dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của doanh
nghiệp bằng cách so sánh doanh thu vời viêc bỏ vốn vào kinh doanh dới các tài
sản khác nhau.

Vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho là số lân mà hàng tồn kho bình quân luân chuyển
trong kỳ
Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho
Hệ số này cho thấy lợng hàng hoá tồn kho có lâu hay không, có quay vòng
nhanh hay không. Bất kỳ doanh nghiệp nào khi đi vào hoạt động sản xuất kinh
doanh đều tất yếu có hàng hoá tồn kho , tuy nhiên số lợng nhiều hay ít và hàng
tồn kho quay vòng nhanh hay chậm còn tuỳ thuộc vào rất nhiỊu u tè kh¸ch
quan kh¸c nhau nh: lÜnh vùc kinh doanh, quy mô kinh doanhNgoài ra ngời ta
còn sử dụng chỉ tiêu số ngày một vòng quay hàng tồn kho


16
Số ngày trong hỳ
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
=
Số vòng quay hàng tồn kho
Kỳ thu tiền bình quân.
Các khoản phải thu
Doanh thu bình quân theo ngày
Các khoản phải thu là những hoá đơn bán hàng chứ thu tiền về do
công ty thực hiện chính sách bán chịu và các khoản tạm ứng cha thanh toán,
khoản trả trớc cho ngời bán.
Kỳ thu tiền bình quân =

Kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách bán chịu
của công ty. Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp thì hiệu quả sử dụng vốn kém do
vốn bị chiếm dụng nhiều. Nhng nếu kỳ thu tiền bình quân quá cao thì sẽ

giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảm doanh thu.
Vòng quay tài sản ngắn hạn.
Vàng quay tài sản ngắn hạn

=

Doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn bình quân

Chỉ tiêu này cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, song chỉ tiêu này
phản ánh rất rõ tình hình s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp cã hiƯu qu¶ hay
không. Nếu sản xuất kém hiệu quả, vòng quay vốn lu động nhỏ, doanh thu
thuần, lÃi thuần trong một kỳ kinh doanh thấp kéo theo nhiều chỉ tiêu khác kém
đi nh: nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận, có những trờng hợp bị lỗ, tài sản cố định còn
trích khấu hao không đủ dẫn đến việc đầu t cho trang bị cho tài sản cố định kém,
hậu quả kéo theo là tiếp tục sản xuất kinh doanh kém tạo ra vòng xoáy liên tiếp
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản nói lên cứ một đồng TSCĐ đ a vào hoạt động
sản kinh doanh trong 1 kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập so với kỳ trớc. Hệ
số này giảm phản ánh sức sản xuất của tổng tài sản giảm.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCĐ tạo ra đợc
bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm.


17
Doanh thu
TSCĐ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ=

TSCĐ ở đây đợc xác định theo giá trị còn lại đến thời điểm lập báo cáo.
Tỷ lệ này thấp thể hiện hoạt động cha hết khả năng, tỷ lệ này nếu quá cao
cho thấy doanh nghiệp đầu t quá ít cho TSCĐ
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu :
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
ròng. Tất nhiên hệ số này càng cao càng tốt nhng còn phụ thuộc rất nhiều vào tỷ
lệ thuế thu nhập doanh nghiệp của mỗi nớc và doanh thu thuần. Nếu doanh thu
thuần lớn do giá bán tăng cao thì sự bền vững và khả năng cạnh tranh của sản
phẩm là kém, nhng nếu hệ số cao vì doanh thu quá thấp nói lên việc sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả.
Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản.
Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản =

Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh trớc khi phân chia cho
chủ sở hữu và chủ nợ. Nó xem xét một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận trớc thuế và lÃi phải trả. Qua phân tích hệ số này, Ngân hàng có thể thấy
đợc hiệu quả của việc đầu t vào tài sản ở Doanh nghiệp.
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế
=
Vốn chủh sở hữu bình quân
Chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng đối với những ngời muốn tham gia góp
vốn nhằm chia sẻ quyền sở hữu doanh nghiệp và với những ngời đang sở hữu
Doanh nghiệp.


18

1.2.3. Minh họa phân tích tài chính của công ty CP bao bì và in nông
nghiệp.
Để hiểu rõ hơn về cách phân tích tài chính của khách hàng tại NHNo &
PTNT Hà Nội chi nhánh Ba Đình, chúng ta xem xét ví dụ cụ thể về phân tích tài
chính của Công ty Bao bì và in nông nghiệp một đơn vị có quan hệ tín dụng thờng xuyên ngân hàng.
Sau đây là báo cáo tài chính của công ty trong 3 năm gần nhất.
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần bao bì và in nông
nghiệp:

STT
I
1
2
3
4

Chỉ tiêu
Các chỉ tiêu
kết quả HĐKD
Tổng doanh thu

Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận trớc thuế
Lợi nhuận sau thuế

Năm 2004
Tỷ trọng
54807
54807
51446
1365
928

100%
93.87%
2.49%
1.69%

Đơn vị: triệu đồng
Năm 2005
Năm 2006
Tỷ trọng
162064
162064 100%
158200 96.81%
1554 1.28%
1056 0.87%

Tỷ trọng
137108

137108
134324
615
418

100%
97.85%
0.30%
0.21%


Bảng cân đối kế toán
Đơn vị : triệu đồng
STT

Chỉ tiêu

I
A
1
2
3
4
B
1
II
1
1

tài sản

TSLĐ&ĐT ngắn hạn
- Tiền
- Các khoản phải thu
- Hàng tồn kho
- Tài sản lu động khác
TSCĐ&ĐT dài hạn
TSCĐ
Nguồn vốn
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn

3

Nguồn vốn chủ SH

Năm 2004
Năm 2005
Số tuyệt
Số tuyệt
tỷ trọng
đối
đối
33864
100.00% 74455
33418
98.68%
73184
8709
25.72%
4029

24016
70.92%
32274
343
1.01%
35307
348
1.03%
1574
446
1.32%
1271
446
1.32%
1271
33863
100.00% 74455
32012
94.53%
70120
32012
94.53%
70120
1851

5.5%

3391

Năm 2006

Số tuyệt
Tỷ trọng
đối
100.00% 40655
102.37% 39292
5.64%
3324
45.15%
23598
49.39%
12244
2.20%
126
1.78%
1363
1.78%
1363
100.00%
40655
94.18%
38597
94.18%
37803
5%

2058

Tỷ trọng
100.00%
96.65%

8.18%
58.04%
30.12%
0.31%
3.35%
3.35%
100.00%
94.94%
92.98%
5%


Dựa vào các báo cáo tài chính, NHNo & PTNT Hà Nội chi nhánh Ba Đình tiến hành
phân tích nh sau:
Phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính của Doanh nghiệp:
Các chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu hoạt động của Doanh nghiệp
Chỉ tiêu
Các chỉ tiêu thanh khoản:
Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán HH
Các chỉ tiêu hoạt động
Vòng quay vốn lu động
Vòng quay các khoản PT
Vòng quay hàng tồn kho
Kỳ thu tiền bình quân
Hiệu quả sử dụng tài sản
Các chỉ tiêu cơ cấu vốn
Nợ phải trả/Tổng NV
TSLĐ/Tổng TS
Vốn lu động TX (VNĐ)

Các chỉ tiêu sinh lời
Lợi nhuận TT/Tổng TS
Lợi nhuận ST/Vốn CSH
Lợi nhuận ST/DT

Năm
2004

Năm
2005

Tỷ lệ
05/04

Năm
2006

Tỷ lệ
06/05

1.033
1.044

0.540
1.044

52%
100%

0.715

1.039

132%
100%

1.58
2.1
61.72
158
1.62

3.04
5.76
8.88
72
2.18

192%
274%
14%
46%
134%

2.44
4.91
5.65
62
3.37

80%

85%
64%
86%
155%

94.53% 95.95
98.68% 98.29
%
1406
3064
%

102%
100%
218%

94.94
96.65
%
1489
%

99%
98%
49%

0.04
0.50
0.017


52%
62%
39%

0.02
0.20
0.003

72%
65%
47%

0.02
0.31
0.007

Hệ sè thanh to¸n nhanh: HƯ sè thanh to¸n nhanh: trong 3 năm gần đây
không ổn định. Năm 2004 đạt 1,033; năm 2005 chỉ đạt 0,540; năm 2006 đạt 0,715.
Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp trong các năm đều lớn hơn 0,5. Điều này
chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh trong năm 2006 của doanh nghiệp là khá tốt.
Hệ số thanh toán hiện hành : Hệ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp
tơng đối ổn định, năm 2004 đạt 1,044; năm 2005 đạt 1,044; năm 2006 đạt 1,039.
Chỉ tiêu này qua các năm đều lớn hơn 1, điều này thể hiện khả năng thanh toán các
khoản nợ trong ngắn hạn doanh nghiệp luôn đảm bảo.



×