Tải bản đầy đủ (.docx) (233 trang)

(Luận án) Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở Nam Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.49 MB, 233 trang )

BỘ GIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠM THÀNHPHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀNHTHỊ HẰNGTÂM

Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂNHỆTHỐNG GIAO THƠNGỞ NAMKỲ
(1862–1945)

LUẬNÁN TIẾNSĨLỊCHSỬ VIỆTNAM

THÀNHPHỐ HỒ CHÍMINH- NĂM2021


BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM TPHỒCHÍMINH

BÀNHTHỊ HẰNGTÂM

Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂNHỆTHỐNG GIAOTHƠNGỞNAM KỲ
(1862 –1945)

Chun ngành: Lịch sử Việt
NamMãsố:62 220313

LUẬNÁNTIẾNSĨLỊCHSỬVIỆTNAM

Ngườihướngdẫnkhoahọc:

PGS.TS.NGƠMINHOANH


TS.LÊHỮUPHƯỚC

THÀNHPHỐHỒ CHÍMINH– NĂM 2021


LỜI CAMĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kếtquả nêu trong luận án là trung thực và có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các kết
quảnghiêncứutrong luậnánchưatừngđượccôngbốtrongbấtkỳhọcvịnào.

Nghiêncứusinh

BànhThịHằngTâm


LỜICÁMƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành Luận án này, tôi đã nhận được sự
hướngdẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các đồng nghiệp. Với
lịngkính trọng vàbiếtơn sâusắctơixin đượcbàytỏlời cảmơn chânthànhtới:
Ban Giám hiệu, quý Thầy Côgiáok h o a L ị c h s ử , p h ò n g S a u Đ ạ i
học

Trường

Đ ạ i học sư phạm Thành phốHồChí Minh đãhướng dẫn,

tạomọiđiềukiện thủt ụ c c h o t ơ i trongqtrìnhhọctập vàhồnthành Luậnán.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Ngô Minh Oanh và
ThầyTS Lê Hữu Phước, những người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, góp ý, chỉnh sửa để tơi

hồnthành được Luận án này. Sự kiên nhẫn và thẳng thắn của quý Thầy đã truyền cảm
hứng chotôivàgiúp tôivượt quanhững giaiđoạn khókhănnhất.
Q Thầy/Cơ giáo trong Hội đồng chấm Luận án tiến sĩ cấp cơ sở, q
Thầy/Cơchấm phản biện kín đã nhận xét và đóng góp những ý kiến q báu để luận án này
hồnchỉnh hơn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn thầy Nguyễn Văn Kết và các anh/chị làm việc tại Trung
tâmlưutrữquốc giaI và Trungtâmlưutrữquốcgia II,ThưviệnQuốcgia,các nhà nghiên cứu,
…đãgiúpđỡcho tôivề mặttàiliệu, tưliệutrongsuốtqtrìnhviếtLuậnán.
Tơi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu, các đồng nghiệp Trường Cao đẳng GTVT
TrungươngVIđãtạođiều kiệnthuậnlợi nhấtđểtơihồnthànhLuậnán.
Cuối cùng, tơi xin dành tất cả sự yêu thương và lời cảm ơn tới gia đình, bố mẹ,
cácanh chị em và người thân luôn là niềm động viên mạnh mẽ giúp tôi có niềm tin và
động lựchồnthànhcơngtrìnhnghiêncứunày.
ThànhphốHồ Chí Minh,tháng8năm 2021
Tácgiả luậnán

Bành ThịHằngTâm


1

MỤCLỤC
PHAN MỞĐAU................................................................................................................8
1. LÝDO CHỌNĐỀ TÀI.................................................................................................8
1.1. Lýdokhoahọc.......................................................................................................8
1.2. Lýdothực tiễn......................................................................................................9
2. ĐỐITƯỢNGVÀPHẠM VINGHIÊNCỨU..................................................................10
2.1. Đốitượngnghiêncứu...........................................................................................10
2.2. Phạmvinghiêncứu..............................................................................................11
3. MỤCĐÍCHVÀNHIỆMVỤ NGHIÊN CỨU................................................................12

3.1. Mụcđíchnghiêncứu............................................................................................12
3.2. Nhiệmvụnghiêncứu...........................................................................................12
4. CƠSỞPHƯƠNGPHÁPLUẬNNGHIÊNCỨU............................................................12
4.1. Cơsởphươngphápluận.......................................................................................12
4.2. Các phươngpháp nghiên cứu..............................................................................13
5. NGUỒNTƯ LIỆU.......................................................................................................14
5.1. Tài liệulưu trữtrongcác TrungtâmLưutrữquốc gia..............................................14
5.2. Các cơngtrìnhnghiên cứu...................................................................................15
6. ĐĨNGGĨPCỦALUẬNÁN........................................................................................16
7. CẤUTRÚCCỦALUẬNÁN........................................................................................16
CHƯƠNG1.TỔNGQUAN TÌNHHÌNHNGHIÊNCỨUCỦAĐỀ TÀI..........................17
1.1. CÁCCƠNGTRÌNHNGHIÊNCỨUCỦATÁCGIẢTRONGNƯỚCVỀVÙNG
ĐẤTNAM KỲ VÀGIAO THƠNGNAM KỲ...................................................................17
1.1.1. Các cơngtrình nghiên cứu củatácgiảtrongnướcvềvùngđất NamKỳ...................17
1.1.2. Các cơngtrình nghiên cứu củatácgiảtrongnướcvềgiaothơngNamKỳ................21
1.2. CÁCCƠNGTR ÌN H NGHIÊNC Ứ U CỦATÁCGIẢNƯỚCN GỒ I VỀVÙNG
ĐẤTNAM KỲ VÀGIAO THƠNGNAM KỲ...................................................................27
1.2.1. Các cơngtrình nghiêncứu của tác giảnước ngồivềvùngđất NamKỳ................27
1.2.2. Các cơngtrình nghiêncứu của tác giảnước ngồi về giao thơngNamKỳ..........31
1.3. ĐÁNHGIÁTÌNH H Ì N H NGHIÊNCỨ UV ỀH Ệ T H Ố N G GIAO TH ƠN G NAM
KỲ VÀNHỮNG VẤNĐỀĐẶTRACẦNTIẾP TỤCNGHIÊNCỨU..................................33
1.3.1. Đánhgiátìnhhìnhnghiêncứu.............................................................................33


2

1.3.2. Nhữngvấnđề luậnán cầntiếptục nghiêncứu......................................................34
CHƯƠNG2.QTRÌNHHÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂNHỆTHỐNGGIAOTH
ƠNGỞ NAM KỲGIAIĐOẠN1862 –1918........................................................................36
2.1. KHÁIQTVỀVÙNGĐẤT NAM KỲVÀHỆTHỐNGGIAO

THƠNGỞNAMKỲTRƯỚCNĂM1862...........................................................................36
2.1.1. Điềukiệntựnhiênvà đơnvị hành chínhNamKỳ................................................36
2.1.2. Hệ thốnggiao thơngởNamKỳtrước năm1862.................................................37
2.1.2.1. Giaothơngđường bộ.........................................................................37
2.1.2.2. Giaothơngđườngthủy.......................................................................39
2.2. CHÍNHS Á C H KHAITHÁCTHUỘCĐỊA VÀXÂYDỰNGHỆTHỐ NG GIAO
THƠNG Ở NAMKỲGIAIĐOẠN 1862 -1918..................................................................41
2.2.1. Thực dânPhápxâmlượcNamKỳ.....................................................................41
2.2.2. Thiếtlậpbộ máyhành chínhởNamKỳ giaiđoạn1862– 1918............................42
2.2.3. Chínhsách khai thác thuộcđịa củathựcdân PhápởNamKỳ..............................45
2.2.3.1. Chủ trươngpháttriển kinhtếcủathực dân PhápởNam Kỳ..................45
2.2.3.2. Cácchủ trươngpháttriểnxã hộicủa thực dânPhápởNamKỳ...............48
2.2.4. Chínhsáchxâydựnghệthốnggiao thơngcủaPhápởNamKỳ.......................................50
2.3. QUÁT R Ì N H H Ì N H T H À N H V À P H Á T T R I Ể N H Ệ T H Ố N G G I A O
T H Ô N G NAMKỲ GIAIĐOẠN1862– 1918.................................................................54
2.3.1. Giao thôngđườngthủy....................................................................................55
2.3.1.1. Cải tạo,đào mớikênh,rạchởNam Kỳ................................................56
2.3.1.2. Hoạtđộngcủahệthốnggiaothôngđườngthủynộiđịa............................62
2.3.1.3. Hoạtđộng giao thôngđườngbiển......................................................63
2.3.1.4. Cơchếquản lý giao thôngđường thủy................................................64
2.3.2. Giao thôngđườngbộ.......................................................................................67
2.3.2.1. Xây dựng các tuyến đườngbộ..........................................................67
2.3.2.2. Hệthống cầu....................................................................................71
2.3.3. Giao thôngđườngsắt......................................................................................72
2.3.3.1. Xây dựng, quản lý, khai thác đường sắt nội đô (tramways- xe
điện)SàiGòn–ChợLớn
........................................................................................................
73



3

2.3.3.2.

Xây dựngtuyến đườngsắtSài Gòn–Mỹ Thogiai đoạn1880 –1883
....................................................................................................79
2.3.3.3. Xây dựngtuyếnđườngsắtSàiGòn– BiênHòa......................................83

2.3.4. Giao thơnghàng khơng...................................................................................85
TIỂUKẾT CHƯƠNG2.....................................................................................................89
CHƯƠNG3.HỆ THỐNGGIAOTHƠNGỞ NAM KỲGIAIĐOẠN1919 –1945.91
3.1. BỐICẢNHLỊCHSỬVÀCHÍNHSÁCHXÂYDỰNGHỆTHỐNGGIAOTHƠNG
CỦAPHÁPỞNAMKỲ GIAIĐOẠN 1919 –1945..............................................................91
3.1.1. Bối cảnh lịchsử.............................................................................................91
3.1.2.Chínhsách xây dựng,pháttriểngiao thơngNamKỳ giaiđoạn 1919 – 194596
3.2. XÂYDỰNGHỆTHỐNGGIAOTHƠNG ỞNAMKỲGIAIĐOẠN1919-1945.............99
3.2.1. Giao thơngđườngbộ.......................................................................................99
3.2.1.1. Xây dựng,quảnlývà khai tháccác tuyến giaothơngđường bộ.............99
3.2.1.2. Phươngtiệngiaothơngđườngbộ......................................................102
3.2.2. Giao thơngđườngthủy..................................................................................105
3.2.2.1. Nâng cấp,cải tạocảngSài Gịn........................................................105
3.2.2.2. Nâng cấp,cải tạohệthông kênh,rạch...............................................106
3.2.3. Giao thôngđườngsắt....................................................................................109
3.2.4. Giaothôngđườnghàng không........................................................................109
3.2.4.1. Sựra đờicủa giaothông hàng khôngNam Kỳ..................................110
3.2.4.2. Cácquyđịnhvề tổchứcngành
hàngkhôngởNamKỳvàĐôngDương(1919– 1939)
......................................................................................................
112
3.2.4.3. Hệ thống sânbayvàcơsởphụcvụcủa hàng khôngởNamKỳ...............115

3.2.4.4. Quy chếtổ chức hoạtđộnghàngkhông.............................................117
3.2.4.5. Tổ chứccáctuyến bay.....................................................................118
3.2.4.6. Cảitạo,nâng cấpsânbay TânSơn Nhất............................................119
3.3. DIỆNMẠOGIAOTHƠNG ỞNAM KỲGIAIĐOẠN1919 – 1945............................121
3.3.1. Diệnmạo mớicủagiaothơngđườngbộ............................................................122
3.3.2. Rađờimộtngànhvậntảimới –vậntảihàngkhông.............................................124
TIỂUKẾTCHƯƠNG3....................................................................................................127


4

CHƯƠNG4.Đ Ặ C Đ I Ể M , T Á C Đ Ộ N G C Ủ A H Ệ T H Ố N G G I A O T H Ô N G ĐẾN
ĐỜISỐNGKINHTẾ-XÃ HỘIỞ NAMKỲ (1862 -1945)...............................................130
4.1. ĐẶCĐIỂMPHÁTTRIỂNCỦAHỆTHỐNGGIAOTHÔNGỞNAMKỲ(1862-

1945). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..........................................................130
4.1.1. Hệthốnggiaothơngmớitươngđốiđồngbộ,hồnchỉnh,khaitháchiệuquảyếu
tốtựnhiên đểphát triểnbền vững...................................................................130
4.1.2. Hệ thốnggiao thơngcótốc độ hiện đạihóa nhanh...........................................137
4.1.2.1. Tốc độhiện đại hóa nhờtính vượt trội..............................................138
4.1.2.2. Hệ thốnggiaothơng có tốcđộhiện đạihóa nhanh.............................144
4.1.3. Hệthốnggiaothơngmớiliênkếtnội vù ng, vớ i tồnlãnhthổ Việt Namvà
LiênbangĐơngDương......................................................................................147
4.2. TÁC ĐỘNGCỦA HỆTHỐNG GIAO THÔNG ĐẾN ĐỜISỐNG KINH TẾ -

XÃHỘIỞNAM KỲ.........................................................................................................150
4.2.1. Tác độngcủahệ thốnggiao thơngđốivới sựphát triểnkinh tế..........................150
4.2.1.1. Xây dựng các cơng trình giao thơng lớn, có tác dụng phát triển
kinhtế-xãhội

......................................................................................................
151
4.2.1.2. Tácđộng từsản xuấtnông nghiệp.....................................................153
4.2.1.3. Tácđộng từsản xuấtcông nghiệp.....................................................158
4.2.1.4. Tácđộng từkinhtếthương mạixuất–nhập khẩu.................................159
4.2.2. Tácđộngcủahệthốnggiao thơngđến xãhộiNamKỳ........................................163
4.3.

MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆMC Ĩ T H Ể T H A M K H Ả O Q U A

N G H I Ê N CỨU VIỆC HÌNH THÀNH VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNGGIAO THƠNG
NAM KỲTHỜITHUỘCPHÁP.......................................................................................165
TIỂUKẾT CHƯƠNG4.................................................................................................167
KẾTLUẬN.................................................................................................................... 171
TÀILIỆUTHAM KHẢO..............................................................................................178
DANH MỤCCÁC CƠNGTRÌNHNGHIÊNCỨU CỦATÁCGIẢ..............................186
PHỤ LỤC...................................................................................................................... 187


DANHMCCC CH VITTT
BOC
BOIF
GGI

JOFI
JOI
JOIF

MPAT
RST


BulletinofficieldelaCochinchine
BulletinofficieldelIndochinefr
anỗaise

CụngbỏoNamK
CụngbỏoụngDuongthucPhỏp

Gouvernementgộnộralde

PhTonquynụng

lIndochine

Dng

JournalofficieldelaFộdộrationin

CụngbỏoLiờnbangụngDng

dochinoise

ụngDng

JournalofficieldelIndochine

CụngbỏoụngDng

JournalofficieldelIndochinefr
anỗaise


CụngbỏoụngDongthucPhỏp

MoniteurduProtectoratdel

TpchớNgihngdnxTrung-

AnnametduTonkin

BcK

FondsdelaRộsidencesupộrieure
duTonkin

PhụngPhThngsBcK

TTLTQGI

TrungtõmLutrqucgiaI

TTLTQGII

TrungtõmLutrqucgiaII

HKHXHvNV

TrngHKHXHvNV

Nxb


Nh xut bn

Hn

HNi


CÁCBẢNG,BIỂUĐỒ TRONGLUẬNÁN
Bảng2.1-Số liệuthôngkêkênh/rạch đượcđàomới,cải tạo(1862-1918)..............................59
Bảng2.2-Sốlượngphươngtiện đườngthủy giai đoạn 1895–1898.........................................64
Bảng2.3-Tổngchiều dài của07 đoạn đườngquốclộởNamKỳ(1895)..................................69
Bảng2.4-Số lượngđường,cầuởNamKỳ (1862 –1918).......................................................72
Bảng2.5-Giátrịlợinhuận khai tháctừnăm1898 đến 1909....................................................82
Bảng3.1-PháttriểnđườngởĐôngDương(Indochinese RoadDevelopment).......................101
Bảng3.2- Pháttriểnô tôởĐôngDương(IndochineseAutomobileDevelopment)................104
Bảng3.3- Số lượngxe hơi pháttriểntạiNamKỳ vàĐôngDương........................................123
Bảng3.4- Số liệuthốngkê số lượngxevà hãngxe tại NamKỳ............................................123
Bảng3.5-Tình trạngcácloại đườngởNamKỳvàĐơngDương...........................................124
Bảng4.1-Số liệu giátrịcác sảnphẩmxuấtqua Cảng SàiGịn(1914– 1938)........................133
Bảng4.2- Pháttriểnơ tơởĐơngDương(IndochineseAutomobileDevelopment)................134
Bảng4.3-Tổngchiều dài đườngcóthểđi quacủatừngxứ(1922– 1936)...............................139
Bảng4.4-Sốlượngtừngloại x tơởNamKỳ,TrungKỳvàBắcKỳ.......................................143
Bảng4.5-Sốlượngcầu/đườngđược xâydựngởNamKỳ......................................................146
Bảng 4.6Phânbốvùngvànănglựcsảnxuấtlúa(ha)ởvùngtrọngđiểmTâyNamKỳgiaiđo
ạn1873–1930..............................................................................................154
Bảng4.7-SốliệuthốngkêSảnlượnglúagạo,theomùa/vụởcáctỉnhNam
Kỳtrong05năm(1932–1937)..........................................................................155
Bảng4.8-ThốngkêdiệntíchvàsảnlượngcaosuởNamKỳ(1920–1945).........................158
Bảng4.9-Khốilượngmột sốmặthàngxuất khẩucủaĐơngDương(1914 –1938)..................161
Bảng4.10- Giátrị hànghóaNamKỳ xuất khẩu quaCảngSài Gòn......................................162

Biểuđồ2.1-Kếtquảđàomới,nạovéthệthốngkênh,rạchởNamKỳgiaiđoạn1880–1929
...................................................................................................................
61
Biểu đồ 2.2-Tổng sốkm cácloại đường bộởNam Kỳ(1862–1918).....................................70
Biểuđồ2.3 -Hệthốngđường bộvàcầuởNam Kỳgiaiđoạn 1862–1918.................................72
Biểuđồ2.4 -Hệ thống đường sắt ởNamKỳgiaiđoạn 1880–1918.........................................85
Biểuđồ2.5-Sốlượng kmvàtỉlệ giao thôngởNam Kỳ(1862–1918).......................................88
Biểuđồ3.1-Chiều dài của hệthống kênhđàoởNam Kỳ(1880 –1930)................................108


Biểu đồ3.2-Chiềudài hệthống giaothơngởNam Kỳ(1919–1945)...................................126
Biểu đồ4.1-Sốkmđườngcóthểsử dụngởNam Kỳ(1922 –1936).......................................141
Biểu đồ4.2-Phát triển ơ tơởNam KỳtạiViệt Nam (03kỳ),năm 1937................................144
Biểuđồ4.3-DiệntíchvàsảnlượngcaosuởNamKỳ(1920–1945).....................................158


PHANMỞĐAU
1. LÝDOCHỌNĐỀTÀI
1.1. Lýdokhoa học
Hệ thống giao thông – cơ sở hạ tầng kỹ thuật là một phần quan trọng trong cấu trúccơ
sở hạ tầng, luôn đi trước, đồng hành trong sự hình thành, tồn tại và phát triển kinh tế -xã
hội của một vùng, khu vực và quốc gia. Nghiên cứu về hệ thống giao thông Nam Kỳthời
thuộc Pháp là nghiên cứu về sự hình thành, tồn tại và phát triển của hệ thống nàytrong quá
trình xâm lược và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cùng những tác độngcủanó đến
cơsởhạtầng,kinh tế-xãhội NamKỳvàViệt Namthời cận đại.
Nghiên cứu về các di sản của chế độ thuộc địa hiện nay vẫn cịn nhiều ý kiến
tranhluận, nhất là về hệ quả tích cực của các di sản đó. Các nhà thực dân và các nhà
nghiêncứutưbảnchorằng:họ đãcócơngtrong việc khaihóa vănminhchocácnướct
huộcđịa,trongđócóđánhgiáthànhquảcủaviệcxâydựngvàpháttriểnhệthốnggiaothơng,nhưngbảnchấthànhđộngnàychỉnhằmmột
mụcđíchcaonhấtvàduynhấtlàkhaithácthuộcđịaphụcvụlợiíchchochínhquốc.

Hệ thống giao thơng ở Nam Kỳ trải dài qua các địa phương, trong từng lĩnh vực
vàchưa được nghiên cứu một cách có hệ thống, tổng thể, tồn diện. Do vậy, đây là một
khókhăn,tháchthứccủangườithựchiệnđểkếtquảnghiêncứugópphầnlấpkhoảngtrốngv
ềmặt khoahọc,nhấtlàvớinhiệmvụcủacácnhàsửhọc.
Sự phát triển hạ tầng kỹ thuật trong đó có giao thơng vận tải hiện nay ở vùng Nam Bộ
cịn chưa tương xứng với tiềm năng, đóng góp của vùng đất này khi nơi đây vẫn đanglà
“vùngtrũngvềgiaothơng”.Dođó,nghiêncứuvềgiaothơngNamKỳthờithuộcPháplàgópmộtgócnhìnsosánhvềthựctrạnggiaothơnghơmnay,
gợimộtcáchnhìn,mộtsuy nghĩvềđịnh hướngpháttriển hệthống giao thôngởNamBộhiện nay.
Cũng từ kết quả nghiên cứu vấn đề trên, luận án mong muốn cung cấp nguồn
tưliệu,một cáchtiếpcận mới vềnhữngnội dungkhoahọccụthểnhư:
- Sự kết nối liên tỉnh, liênv ù n g q u a h ệ t h ố n g đ ư ờ n g s ắ t S à i
G ò n - C h ợ L ớ n l à trung tâm chế biến và xuất khẩu của vùng với Mỹ Tho, điểm
đầu của vùng chuyên canhsản xuấtlúa gạoởTâyNamKỳđểpháttriển sản xuất vàxuấtkhẩu;
- Cảitạo,mởrộng,hiệnđạihóahệthốngđườngbộvớicácloạiphươngtiệngiao


thơng, nhất là xe ơ tơ – phương tiện có năng lực vận chuyển tốt nhất phục vụ phát triểnsản
xuấtvàđờisốngxãhội;
- Tận dụng và khai thác hiệu quả hệ thống kênh rạch, sơng ngịi của vùng châu
thổsơngMekongvớitácdụngkép:thủylợivàgiaothương.Đólàcơsởđểpháttriểnvùngsản xuất chun canh lúa nước ở
Tây Nam Kỳ - hệ thống giao thông thủy kết nối vớitrung tâm chế biến và xuất khẩu tại
Sài Gịn – Chợ Lớn, góp phần làm biến đổi kinh tế -xãhộiNamKỳthờithuộcPháp;
- Hình thành và phát triển giao thơng hàng khơng, góp phần hồn chỉnh cơ cấu
hệthống giao thơng hiện đại: thủy – bộ – đường sắt và hàng không;g ó p p h ầ n đ ể
N a m K ỳ vàĐôngDươnghộinhậpquốctế.
Việc nghiên cứu này cũng làm rõ bản chất của việc thực dân Pháp sớm thực hiệnxây
dựng và phát triển hệ thống giao thông mới ở Nam Kỳ, đó là một phần quan
trọngcủachínhsáchkhaithác,bóc lộtthuộcđịacủathực dân Phápở NamKỳvà ViệtNam.
Kết quả nghiên cứu những nội dung nói trên được xác định từ chủ trương và việcban
hành chính sách và tổ chức thực thi của thực dân Pháp ở Nam Kỳ và Đơng

DươnggiúpchoviệcphụcdụngqtrìnhhìnhthànhvàpháttriểnhệthốnggiaothơngởNa
mKỳ(1862–1945)mộtcáchxácthực,kháchquannhất.Kếtquảnghiêncứunóitrênsẽlàcơ sở khoa học để đưa ra những
đánh giá, nhận xét về tác động của hệ thống giao thôngmới với những hệ quả tích cực và
tiêu cực đã làm biến đổi diện mạo của vùng đất NamKỳthờithuộcPháp(1862–
1945)tronglịchsử ViệtNam.
1.2. Lýdothựctiễn
Lịch sử đã ghi nhận sự tồn tại và phát triển của khu vực kinh tế Nam Kỳ thời
thuộcPháp gắn liền với một hệ thống giao thông là cầu nối cho các hoạt động kinh tế, xã
hội,gắn kết các thành phần kinh tế, các nguồn lực với nhau trong quá trình phát triển và
hộinhập củavùngđấtnày.
Việc hình thành vàphát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ thời thuộc Phápđ ã đ ể lại
một số kinh nghiệm lịch sử cho việc xây dựng, phát triển và hồn thiện hệ thống
giaothơng vùng Nam Bộ hiện nay. Một số bài toán của hiện tại rất cần tham khảo cách
giảiquyết từ thực tiễn xây dựng hệ thống giao thông Nam Kỳ xưa. Một trong những
kinhnghiệmcần lưuý từ lịchsửxâydựng giaothôngNamKỳthời thuộcPháp là:


- Triệtđểkhaithácưuthế,thuậnlợimàđiềukiệntựnhiênmanglạiđểpháttriểnbềnvữ
ng;
- Nhanhchóngápdụngtiếnbộkhoahọc–kỹthuậtđểhiệnđạihóacơsởhạtầngkỹ
thuậtđểcóđộnglựcthúcđẩypháttriểnkinh tế-xãhội;
- Tậndụnglợithếđịa-chínhtrịcủavùng,củakhuvựcNamKỳ,nhấtlàcủaSàiGịn–
trungtâm giaothương,kinhtế-xãhộiquantrọng.
Trong thực tế, khơng nhiều các cơng trình nghiên cứu về lịch sử giao thơng ViệtNam
nói chung, nhất là nghiên cứu về hệ thống giao thơng Nam Kỳ thời Pháp thuộc dướigócđộ
lịchsửkinhtế-xãhội.Dođó,nguồntàiliệu/tưliệuđượck h a i t h á c , c ô n g b ố thuộc lĩnh vực nghiên cứu
này cũng không nhiều hoặc đơn lẻ. Do vậy, để thực hiện đề tàinày, nguồn sử liệuchínhsẽ
đượckhaithác là tài liệulưutrữ của chính quyền Phápở Nam Kỳ, Đơng Dương và chính
quốc. Như vậy, kết quả nghiên cứu sẽ có tính xác thựccao, góp phần phục dựng chính xác
lịch sử hình thành và phát triển hệ thống giao thơngNamKỳđúngvớibảnchấtvốncócủanó.

Với những lý do trên, Nghiên cứu sinh đã chọn đề tàiQuá trình hình thành
vàphát triển hệ thống giao thông ở Nam Kỳ( 1 8 6 2 – 1 9 4 5 ) làm đề tài nghiên
cứu củaluận án.
2. ĐỐITƯỢNGVÀ PHẠMVINGHIÊNCỨU
2.1. Đốitượngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là Q trình hình thành và phát triển hệ thống giao
thơng ở Nam Kỳ từ năm 1862 đến năm 1945 dưới góc độ sử học. Các nội dung cụthểgồm:
- Bốicảnhlịchsửvànhữngyếutốtácđộng
đếnqtrìnhhìnhthànhvàpháttriểnhệthốnggiaothơngởNamKỳ;
- Qtrìnhhìnhthànhvàpháttriển hệthốnggiaothơngởNamKỳc ủa cácloạihì
nhgiao đườngthủy,đườngbộ,đườngsắtvàđườnghàngkhơng;
- NhữngthànhtựuvàhạnchếcủahệthốnggiaothơngởNam KỳthờithuộcPhápgiai
đoạn1862-1945;
- Tác động của hệ thống giao thông đối với đời sống kinh tế, xã hội ở Nam Kỳ
giaiđoạn1862-1945.


2.2. Phạmvinghiêncứu
Luận án nghiên cứuQuá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thơng ở
NamKỳ(1862 –1945)cóphạmvi nghiêncứuđượcxácđịnhcụthểnhưsau:
- Phạmvikhơnggian: NamKỳ thờithuộcPháp;
- Nội dung nghiên cứu cụ thể: Sự hình thành và xây dựng giao thông đường
bộ,đường thủy, đường sắt và đường hàng không do thực dân Pháp thực hiện ở Nam Kỳ
giaiđoạntừ 1862–1945;
- Phạmvithời giannghiêncứu:Từnăm1862 đến năm1945
+M ố c m ở đ ầ u : n ă m 1 8 6 2 , l à t h ờ i đ i ể m t h ự c d â n P h á p
c h í n h t h ứ c c h i ế m đ ó n g 03 tỉnh miền Đông Nam Kỳ và bước đầu cải tạo, xây
dựng hệ thống giao thông ở NamKỳ;
+Mốc kếtthúc:năm1945,thờiđiểmchấmdứtchế độcaitrịhơn80nămcủathựcdânPh


ápởNamKỳvàViệt Nam.
ThờigiannghiêncứutrongLuận ánnàyđược chiahaigiaiđoạn:
- Giaiđoạnthứnhất: từnăm1862-1918
Đây là giai đoạn hình thành và phát triển hệ thống đường giao thông Nam Kỳ
trongChương trình khai thác thuộc địa lần thứ Icủa thực dân Pháp. Giao thông đường
bộ,đường thủy, đường sắt ở Nam Kỳ lúc này được xây dựng một cách ồ ạt nhằm phục
vụngay cho yêu cầu quân sự (tiếp tục xâm lược và bình định), khai thác tài ngun và
vậnchuyểnhànghóavềchínhquốc.
- Giaiđoạn thứhai: từnăm1919-1945
Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ I kết thúc, thực dân Pháp ở Nam Kỳ và
ĐôngDương tiến hànhChương trình khai thác thuộc địa lần thứ II (1919 - 1929)cho đến
khiCách mạng tháng Tám thành cơng, xóa bỏ ách thống trị của thực dân Pháp hơn 80
nămtrênđấtnướcViệtNam.
Tuy nhiên trong thực tế, từ năm 1940 - 3/1945, phát xít Nhật vào Việt Nam và
cùngthựcdânPhápthựchiệnchếđộ“cộngtrị”.HệthốnggiaothôngởNamKỳ,ViệtNamvàĐông Dương trong giai đoạn
này không có những cơng trình xây dựng và phát triển lớn,mà chủ yếu dùng để khai thác
năng

lực

vận

chuyển



sẵn

nhằm


mục

đích



tàingun,vậtlựcphụcvụchonhucầucủathựcdânPhápvàđặcbiệtlàphụcvụchophát

vét


xítNhậtmặcdùtrêndanhnghĩathựcdânPhápvẫncốgắngduytrìquyềnlựccủamìnhchođếntrư
ớccáchmạngthángTám năm1945thànhcơng.
3. MỤCĐÍCHVÀNHIỆMVỤNGHIÊNCỨU
3.1. Mụcđích nghiêncứu
Nghiênc ứ u Q u á t r ì n h h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g g i a o t h ô n g ở N a m
K ỳ (1862–1945), luận án nhằm phục dựng lịch sử hình thành và phát triển giao thông NamKỳ một phần lịch sử Việt Nam thời thuộc Pháp trong giai đoạn 1862-1945. Trên cơ sởđó sẽ
có những đánh giá, nhận xét khách quan và khoa học nhất, làm cơ sở để xác địnhnhững
mặt tích cực và hạn chế cùng những tác động của hệ thống giao thông mới này đốivớiphát
triểnkinh tế,xãhội NamKỳtrongthờithuộcPháp.
3.2. Nhiệmvụnghiêncứu
Để đạt đượcmục đíchtrên,luậnántậptrunggiảiquyếtnhữngnhiệmvụ sau:
- Làm rõ chính sách khai thác thuộc địa nói chung và những chính sách cụ thể
gắnvớiviệc phát triển hệ thống giao thông của thực dân Pháp ở Nam Kỳ trong giai
đoạn1862-1945;
- Phục dựng quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ
thờithuộc Pháp thông qua các hoạt động quản lý nhà nước, đầu tư xây dựng và khai thác
hệthống giao thông mới phục vụ hoạt động khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp ở
NamKỳvàĐôngDương;
- Đánh giá sự tác động của hệ thống giao thông mới ở Nam Kỳ đối với sự

pháttriểnkinh tế-xãhộiởNamKỳ,Việt NamvàĐôngDương;
- Xác định những mặt tích cực và hạn chế từ q trình hình thành, phát triển
hệthống giao thơng Nam Kỳ từ đó rút ra một số kinh nghiệm lịch sử cho quá trình xây
dựngvàphát triểnhệthống giaothơngchovùngNamBộvàViệtNamhiện nay.
4. CƠSỞPHƯƠNGPHÁP LUẬNNGHIÊNCỨU
4.1. Cơsởphương phápluận.
Luận án xác định Phương pháp luận nghiên cứu là phương pháp luận của Chủ
nghĩaMác–
L ê n i n v à t ư t ư ở n g HồC hí M i n h v ề phá t triểnk i n h tế 1l à m cơs ở c ủa q u á trình
1

TưtưởngHồChíMinhvềkinhtếlàmộtbộphậnhợpthànhcủatưtưởngHồChíMinhtạothànhmộtthểthốngnhấtcủakinhtế,chínhtrị,v
ă nhóa,xã hội,đạo đứcvàcon
người.Nguồn: ;


nghiên cứu hệ thống giao thông ở Nam Kỳ từ năm 1862 đến 1945. Bởi khi xem xét
hiệntượng lịch sử, không chỉ đặt đối tượng nghiên cứu vào không gian và thời gian cụ thể
màcịnphảicócáinhìnbiệnchứng,kháchquan,khoahọcvàkếthừavềđốitượngđó.Cónhư vậy, những vấn đề đặt ra trong
luận án sẽ được làm sáng tỏ trong mối liên hệ và pháttriểnkháchquannhư nóđãtồntại.
4.2. Cácphươngphápnghiêncứu.
Để thực hiện luận án, các phương pháp chuyên ngành được áp dụng như:
phươngpháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích – tổng hợp… Các
phương phápnghiên cứuđượcápdụngcụthểnhư sau:
Phươngphápchuyênngành:
Thứnhất,Phươngpháp lịch sử
Đây là phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong luận án. Để thực
hiệnphương pháp này, hướng nghiên cứu chủ yếu là xác định q trình hình thành, xây
dựngvàpháttriểnhệthốnggiaothơngNamKỳthờiPhápthuộcthơngquacácchitiếtthơng
tinđượcghinhậnmộtcáchkháchquan,cótínhxácthựccaotrongtàiliệulưutrữdochính quyền thực dân Pháp ở Nam Kỳ,

Đơng Dương và chính quốc ban hành. Từ cơ sởdữ liệu có giá trị sử liệu đó, xác định bối
cảnh hình thành, chủ trương chính sách, qtrình triểnkhai thựchiện xây dựng quản lývà
khai thác hệ thống giaot h ô n g

Nam

K ỳ thời thuộc Pháp. Trên cơ sởkết quả

nghiêncứu có được sẽgóp phầnp h ụ c d ự n g m ộ t phần lịch sử của Nam Kỳ giai đoạn
1862 – 1945, xác định rõ bản chất phục vụ hoạt độngkhaithác,bóclộttàinguncủathựcdânPhápởNamKỳ
thơngquahoạtđộngxâydựngvàpháttriểnhệthốnggiao thơngmớitại xứ thuộcđịa này.
Thứhai,Phươngpháplơgic
Phương pháp này được sử dụng trong luận án để xem xét q trình hình thành vàphát
triển hệ thống giao thơng ở Nam Kỳ trong chính sách khai thác thuộc địa của thựcdân
Pháp ở Đơng Dương nói chung và Nam Kỳ nói riêng; rút ra quy luật và bản chất củaquá
trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở Nam Kỳ trong chính sách
xâmlượccủaPhápởViệtNam.
/>

Thứba,Phươngpháp phân tích và tổnghợp
Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu, phân tích các tài liệu lưu trữ củachính
quyền Pháp ở Nam Kỳ, Đơng Dương và chính quốc nhằm xác định những vấn đềcó nội
dung liên quan đến quá trình xây dựng và phát triển hệ thống giao thông ở NamKỳ; xác
định cơ sở lý luận về cơsở hạ tầng,cơ sở hạ tầng kỹ thuậtv à v a i t r ò c ủ a h ệ thống
giao thơng trong việc thực hiện mục đích khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ởNam
Kỳ, Việt Nam. Từ những sử liệu có được qua nghiên cứu tài liệu lưu trữ, luận án cóthểphục
dựngđượcmộtphầnlịchsửNamKỳ,xácđịnhrõbảnchấtcủaviệcthựcdânPháp xây dựng và phát triển hệ thống giao
thơng ở vùng đất này và trên tồn cõi ĐơngDương.
Ngồi ra,l u ậ n á n c ị n s ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n
c ứ u l i ê n n g à n h k h á c nhưKinhtế và kinh tế phát triểnđể xác định mối quan

hệ và sự tác động của hệ thốnggiao thông mới đến sự phát triển cơ sở hạ tầng, đời sống
kinh tế - xã hội ở Nam Kỳ thờithuộc Pháp;Phương pháp xã hội học – kinh tế họcđể làm
rõ mối quan hệ giữa phát triểnsản xuất với lưu thơng hàng hóa, những tác động của hệ
thống giao thông mới do thựcdân Pháp đến hoạt động sản xuất – phân phối – lưu thơng
hàng hóa trong đời sống xã hộithuộcđịaởNamKỳthời thuộcPháp.
5. NGUỒNTƯLIỆU
Luậnánđược thựchiệntrêncơ sởnghiêncứu, khaitháccácnguồntàiliệusau:
5.1. Tàiliệulưutrữtrong cácTrung tâmLưutrữquốcgia
- Tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Hà Nội): Bulletin official de la
Cochinchine(BOC), Journai official de lIndochine, Journal officiel de lIndochine
franỗaise (JOIF),PhụngSti chớnhụngDng,NiờngiỏmụngDng;
- Ti Trung tâm Lưu trữ quốc gia II (Tp. HCM): Phông Phủ Thống đốc Nam
Kỳ,Công báo Nam Kỳ, Sách bổ trợ, Bộ sưu tập hình ảnh, phơng Phủ Thống đốc Nam
Kỳ vàBộsưutậpBản đồthờikỳ PhápvàMỹ ngụy.
Tất cả các tài liệu lưu trữ khai thác từ các Trung tâm Lưu trữ quốc gia nói trên đềulà
bản gốc văn bản hành chính (sắc lệnh của Tổng thống Pháp, nghị định, cơng văn…)của
các cấp chính quyền thực dân Pháp ở chính quốc, Đơng Dương và Việt Nam, nhất
làởNamKỳ.Cácvănbảnnàycónộidungvềchínhsáchquảnlý,quyhoạch,tổchứcxây


dựng, khai thác hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không trongthời
kỳ thực dân Pháp cai trị Nam Kỳ và Đông Dương. Do vậy, những tài liệu này phảnánh
một cách chính xác nhất tồn bộ hoạt động xây dựng, khai thác, phát triển hệ thốnggiao
thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp. Đó là nguồn sử liệu chính dùng để nghiên cứu thựchiện
luận án. Những tài liệu lưu trữ (thơng tin cấp I) có ngơn ngữ chủ yếu bằng tiếngPháp.
Nguồn sử liệu này có độ xác thực cao về những hoạt động quản lý, điều hành củachính
quyền cai trị trong đó có hoạt động cơng chính sẽ góp phần tái hiện một cách chính xáctrong
hoạtđộngxâydựng,quảnlývàpháttriểnhệthốnggiaothơngởNamKỳ,ViệtNamvàĐơngDương.
Những nội dung khai thác được từ nguồn sử liệu này minh chứng rõ nhất về
nhữnghoạt động quản lý, điều hành của chính quyền thực dân Pháp tại Nam Kỳ và

ĐơngDương. Đó là cơ sở đảm bảo tính khoa học của thơng tin về hoạt động và những
chuyểnbiến cụ thể của hệthống giaot h ô n g



Nam

Kỳ,

Việt

Nam



Đ ô n g D ư ơ n g g i a i đ o ạ n 1862 – 1945, nhất là trong thời kỳ thực dân Pháp thực
hiện hai Chương trình khai thácthuộc địa(1897-1914 và1919–1929)màluận áncầnlàmrõ.
Đặc biệt, từ việc khai thác tài liệu lưu trữ của chính quyền thực dân Pháp – đốitượng
trực tiếp thực hiện chủ trương chính sách, việc hoạch định, quản lý và điều hànhchế độ cai
trị ở Nam Kỳ và Đông Dương giai đoạn này để thực hiện luận án sẽ góp phầnphản ánh
một cách khách quan Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thơng ởNam Kỳ
(1862 – 1945). Đó là một phần lịch sử quan trọng của một vùng đất có
nhiềutiềmnăngpháttriển ngay từtrướcvà sau khithực dânPhápxác lậpNamKỳthuộcđịa.
5.2. Cáccơngtrìnhnghiêncứu
Để thực hiện luận án, nghiên cứu sinh cần tiếp cận, tiếp thu kết quả nghiên cứu
từcáccơngtrìnhsau:
- Các luận án, luận văn, tham luận khoa học nghiên cứu về Nam Kỳ, Việt Nam
vàĐơng Dương nói chung; nghiên cứu về giao thơng Nam Kỳ thời Pháp thuộc nói riêng
đãđược cơng bố bằng các xuất bản phẩm (in) hay đăng/công bố trên các website của
cáctrườngđạihọc,họcviện,việnnghiên cứu;

- Lịch sử hình thành và phát triển của các hội hay hiệp hội nghề nghiệp:
Hàngkhơng,Kỹthuậtcầuđường,Ơtơ…;


- Các cơng trình nghiên cứu chun ngành lịch sử, xã hội học, kinh tế phát triển…
đăngtrêncáctạpchíkhoa học chunngành(giấyhayđiệntử)trongvà ngồi nước;
- Các sách chuyên khảo liên quan đến lịch sử, địa lý, chính trị, kinh tế - xã hội
cónội dung về hoặc liên quan đến Nam Kỳ nói chung, về hệ thống giao thơng ở Nam Kỳ
vàĐơngDươngđượcxuấtbảntrongvàngồi nước.
6. ĐĨNGGĨPCỦALUẬNÁN
Thực hiện đề tàiQuá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thơng ở Nam
Kỳ(1862 – 1945),chúngtơimongmuốn đónggópđược một số kết quả cụthể nhưsau:
- Trên cơ sở nguồn tư liệu mới khai thác được, luận án sẽ góp phần làm rõ
chínhsách đầu tư xây dựng, quản lý và phát triển giao thông mà thực dân Pháp thực hiện
ởNamKỳ;L à m rõvai trị và ảnhhưởngcủahệthốnggiaothơngđốivớiq trìnhkhai
thácthuộcđịacủathựcdânPhápởNamKỳvàĐơngDương;
- Luận án có những xem xét, đánh giám ớ i v ề n h ữ n g h ệ q u ả r ú t r a
n h ữ n g ư u , nhược điểm của hệ thống giao thông đối với đời sống kinh tế - xã hội
Nam Kỳ trong giaiđoạn từ năm1862đếnnăm1945;
- Luận án sẽ góp phần hệ thống hóa và cung cấp nguồn tài liệu phong phú về
quátrình xâydựng và phát triển hệthống giaothơngởNamKỳ trongthờithuộcPháp.
7. CẤUTRÚCCỦALUẬNÁN
NgồiphầnMởđầu,Kếtluận,TàiliệuthamkhảovàPhụlục,nộidungchínhcủaluận
ánđượctrình bàytrong04chươngnhư sau:
Chương1.Tổngquan tìnhhìnhnghiêncứucủa đề tài
Chương2.QtrìnhhìnhthànhvàpháttriểnhệthốnggiaothơngởNamKỳgia iđoạn
1862-1945
Chương3.Hệ thốnggiao thơngởNamKỳgiaiđoạn1919– 1945
Chương4.Đặcđiểm,tácđộngcủahệthốnggiaothơngđếnđờisốngkinhtếxãhộiởNamKỳ(1862-1945)
Kếtluận

Tài liệu thamkhảo
Danh mục các cơng trình nghiên cứu của luận
ánPhụlục



×