Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chuẩn bị phần học giáo sư Xuân Diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.58 KB, 13 trang )

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Những kỹ năng cần yếu của một học sinh giỏi văn
CH:
- Em có những vướng mắc gì trong quá trình học và làm văn?
- Điều làm em thấy thú vị nhất trong học và làm văn là gì?
2. Hướng dẫn đọc và thảo luận về tác gia Xuân Diệu
2.1 Đọc giáo trình phần I (TIỂU SỬ, CON NGƯỜI TÁC GIẢ): chỉ ra và phân tích
những nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động sáng tác và phong cách của
Xuân Diệu.
+ YẾU TỐ QUÊ HƯƠNG VÀ GIA ĐÌNH: q ngoại - Bình Định, q nội
– Hà Tĩnh. Thân phụ ơng là Ngơ Xn Thọ, thuộc dịng Hán nho, từng đỗ tú tài kép
Hán học, trưởng thành trên mảnh đất Nghệ Tĩnh có truyền thống văn hóa, văn học
lâu đời. Nhà thơ thừa hưởng từ cha đức tính cần cù, hiếu học, đối với ông, sự rèn
luyện, sáng tạo đã trở thành một lẽ sống, một kim chỉ nam trong suốt hành trình đam
mê. Sinh ra trên quê mẹ Bình Định – Quy Nhơn – thành phố ven biển, Xuân Diệu bị
tác động với thiên nhiên nơi đây, bởi cái tình nồng nàn, nồng hậu, dạt dào của con
người vùng biển đầy nắng gió, bởi những ngọn gió nồm:
“Q mẹ gió nồm thổi lên tưới mát
Bình Định lúa xanh ơm bóng tháp Chàm”
và những con sóng biển:
“Như hơn mãi ngàn năm không thỏa
Bởi yêu bờ lắm lắm em ơi”
 Câu thơ giới thiệu thân thế, gốc tích của mình:
“ Cha đàng Ngồi, mẹ Đàng Trong
Ơng đồ nho lấy cơ làm nước nắm”
+ HỒN CẢNH GIA ĐÌNH: ơng là con vợ lẽ, lại phải xa mẹ từ nhỏ và
thường bị hắt hủi. Chính sự xa cách đó đã làm nên một vết sẹo lớn trong tâm hồn nhà
thơ, để rồi sau này ta bắt gặp trong thơ ông một nỗi cơ đơn, khao khát tình thương
và sự cảm thơng của người đời:
+ VỀ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ ĐÀO TẠO: thuở nhỏ XD học chữ nho,
quốc ngữ, cả tiếng Pháp với cha. Bản thân ơng cũng là 1 trí thức Tây học, đã hấp thụ


ảnh hưởng của tư tưởng và văn hóa Pháp một cách có hệ thống trên ghế nhà trường.
Mặt khác, ông cũng là con của 1 gia đình nhà nho, nên lại tiếp thu được một cách tự
nhiên ảnh hưởng của nên văn hóa truyền thống => Sự giao hịa của 2 nền văn hóa PT
và PĐ ấy đã tạo nên 1 phong cách XD vừa cổ điển vừa hiện đại.


+ Sau này lớn lên, XD được dịp đi rất nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều
mảnh đất. Sống và trải qua nhiều miền đất nước với đặc điểm tự nhiên và truyền
thống văn hóa đa dạng, XD có cái nhìn sâu sắc, tinh xảo, nhiều chiều diện hơn về cuộc
đời, tâm hồn nhiều hơn những hạt phù sa, những rung cảm vì thế cũng phong phú
hơn, chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc. Sinh ra và lớn lên ở vùng quê ngoại, tuổi
thiếu niên xuống học ở Quy Nhơn có trời trong biển biếc -> tâm hồn có cảm xúc dạt
dào, nồng nàn, mê đắm. Ra HN, sống giữa thiên nhiên đất trời xứ Bắc với bốn mùa
chuyển giao rõ rệt -> sự nhạy cảm, tinh tế. Vào Huế, được tiếp xúc với núi non thơ
mơng, trữ tình, cái buồn lằng lặng, những điệu Nam ai, Nam bằng -> lả lướt, bâng
khuâng, đắm đuối..

2.2
MỘT VÀI KỶ NIỆM VỀ YÊU THƠ TẢN ĐÀ (1939)
Tôi sẽ là người bội bạc nếu tôi quên cả một thời tuổi nhỏ, thời tôi đã yêu, đã mê thơ của
thi sĩ Tản Đà. (…) Tôi bắt đầu yêu thơ, năm học lớp nhất. (…) Tôi đến chơi nhà một bạn
nhỏ khoe với tơi có một chồng báo Hữu Thanh. Lúc ấy Hữu Thanh đã chết rồi, nhưng tơi
có biết gì về năm tháng đâu! Đối với tôi Hữu Thanh là những quyển sách mới. Tôi mượn
về xem từng số một, và thấy yêu quốc văn. Tôi yêu quốc văn, tôi riêng yêu thơ, và tôi đặc
biệt yêu thơ Tản Đà.
Tôi dần dần đọc hết những bài thơ rải rác trong tập báo cũ, tôi chép vào quyển vở con,
có cảm giác mơ hồ như hứng lấy một bóng trăng thanh. (…) [54]
Từ lúc yêu thơ – khi tôi mười ba tuổi – gặp bài thơ nào, đăng ở đâu tôi cũng đọc, nhưng
càng xem tôi càng thấy cái tài đặc biệt của Tản Đà. Những bài thơ đạo mạo, hoặc sầu
thảm, nhưng bao giờ cũng khô khan nhạt nhẽo đăng ở Nam Phong bì sao được những

câu ca bay bổng của Nguyễn Khắc Hiếu đăng ở Hữu Thanh. [55]
Trong năm sáu năm trời, từ lúc thi sơ học đến lúc thi Thành Chung, thơ Tản Đà ni lịng
u thơ của tơi. Chung quanh Tản Đà, những người khác làm những bài thơ không một
chút rung động. Thơ mới chưa ra đời, thơ cũ lặp lại những câu sáo, tình u thơ của tơi
đến đến Tản Đà như đến người thi sĩ độc nhất của Việt Nam.
An Nam tạp chí tái bản, tơi là một độc giả rất trung thành. Lịng tơi mến phục nhà thi sĩ
đã thành một sự mẩn mê. Tơi chờ đón tạp chí An nam, để xem những câu thơ Nguyễn
Khắc Hiếu. Lúc này nhà thi sĩ đã ít làm thơ, nhưng vài câu của Tản Đà, một bài tứ tuyệt,


một khúc phong thi, cũng đủ thoả lịng tơi khát khao. Tôi phục Tản Đà cách dùng chữ tinh
xảo, cái mẹo luật li kỳ, và một âm nhạc chảy trôi, bay bướm.[57]
Và từ đó bắt đầu ngấm ngầm một cuộc đổi thay vơ tình trong tâm hồn tơi. Tuổi nhỏ dần
dần thành tuổi trẻ, tôi thay quan niệm, thay xu hướng, lịng tơi cũng chuyển đi từng ngày
từng tháng một. (…) Trái tim chúng ta không phản trắc bao giờ, nhưng cái tự nhiên nguội
quên theo một con đường khó cưỡng. Càng lớn tôi càng cần thiết sự thiết tha, sự mãnh
liệt mà tôi không thấy trong thơ Tản Đà” [60/ năm 1939], do đó tơi đã rẽ sang con đường
khác [844/ năm 1982]

Qua việc đọc tài liệu trên, theo anh/ chị nhân tố nào đóng vai trị quyết định để Xuân
Diệu trở thành nhà thơ Mới? (Những) vấn đề lí luận văn học nào có thể rút ra từ việc
trả lời câu hỏi trên?
+ Sự ảnh hưởng của thơ Tản Đà đến Xuân Diệu và thơ XD sau này
+ U THÍCH NHỮNG THỨ MỚI MẺ, ĐỘC ĐÁO (TÌM ĐẾN THƠ ĐÀ CHỨ KHÔNG PHẢI
BẤT CỨ THỨ THƠ NÀO ĐƯƠNG THỜI) : giai đoạn 1927 – 1934 – thời kì XD bắt đầu
sáng tác thơ ca, thơ Tản Đà đã có tác động sâu sắc đến XD, để lại trong lịng thi sĩ này
niềm say mê, niềm cảm phục vơ bờ “Thơ Tản Đà đã ni lịng u thơ của tôi”. Mỗi
khi đọc “vài câu của Tản Đà, một bài tứ tuyệt, một khúc phong thi” cũng đủ làm lòng
nhà thơ “khao khát”, không khỏi khâm phục “cách dùng chữ tinh xảo, cái mẹo luật li
kì, một âm nhạc chảy trôi, bay bướm”. Niềm “mến phục nhà thi sĩ” ấy đã thành một

“sự mê mẩn”, biến XD là độc giả trung thành của An Nam tạp chí, mong mỏi chờ đợi
từng câu thơ Tản Đà đăng trên báo đến với con mắt, tâm hồn mình. Chính XD phải
thừa nhận “từ đó bắt đầu ngấm ngầm một cuộc đổi thay vơ tình trong tâm hồn tơi” .
XD đặc biệt mê mẩn “những câu cả bay bổng của Nguyễn Khắc Hiếu”, yêu những cách
tân mới lạ trong thơ TĐ mà thơ cũ không đáp ứng được “thơ cũ lặp lại những câu sáo
rỗng”, trong khi đó, thơ mới “chưa ra đời”. Tấm lịng ham hố những điều mới lạ, tân
kì được bồi đắp từ thuở thời niên thiếu đã nối kết tâm hồn XD với TĐ, khiến nhà thơ
khơng thể thốt khỏi sự đắm chìm trong những giai điệu của “bản đàn mở đầu cho
một cuộc hịa nhạc tân kì đương sắp sửa”.
+ Xuân Diệu khẳng định: “Tản Đà là thi sĩ đầu tiên, mở đầu cho
thơ VN hiện đại. Tản Đà là người thứ nhất có can đảm là thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách
đường hoàng bạo dạn, dám giữ một bản ngã, dám có một cái tơi”. Nhà thơ đã có
động thái quay ngược lại quá khứ, đếm trên đầu ngón tay những chân thi sĩ mạnh
dạn nói lên cái tơi của mình: ND, Đồn Thị Điểm, HXH, NCT… những khơng đủ trên
mười ngón tay. Ơng lí giải từ xưa hồn thơ VN bị tù túng, kìm kẹp trong khuôn khổ của
lễ nghi, đạo đức, chịu ảnh hưởng sâu sắc từ thơ Đường Trung Hoa nhiều niêm luật,
âm vần… cái tôi cá nhân bị triệt tiêu hết mức. Tản Đà như cá gặp nước, sinh ra vào


đúng hồi giao thời lúc thơ cổ vừa hồi tàn lụi, thơ mới đương thời phôi thai. Không ai
khác mà chính là Tản Đà bắt đầu ca những điệu mới đầu tiên “cho một cuộc hịa nhạc
tân kì đương sắp sửa:. Bằng niềm tri âm tinh nhạy, XD đã phát hiện ra những cái lần
đầu của thi sĩ TĐ đem đến cho làng thơ VN: lần đầu tiên được nghe giọng thơ dịu
dàng, trong trẻo, có duyên của “một tấm lòng thực thà hé phơi”, lần đầu tiên dám
vẩn vơ, mơ mộng, dám cho trái tim và linh hồn được quyền sống cái đời sống của
chúng, lần đầu tiên ông cho bản ngã của mình tràn ra khỏi khn khổ => tạo nên tính
cách “SAY, NGƠNG VÀ MỘNG”. Chính những đặc điểm này tác động ít nhiều đến lối
thơ của XD sau này, mặc dù “càng lớn tôi càng cần thiết sự thiết tha, mãnh liệt tôi
không thấy trong thơ TĐ” -> yêu thích TĐ, coi thi sĩ như thần tượng thơ của đời mình,
nhưng khơng vì thế mà sao chép, bắt chước lại thơ người khác. Sự mãnh liệt, nồng

nàn, cháy bổng trong thơ XD sau này ta nào có tìm thấy được trong thơ TĐ. XD đã có
sự đọc và chọn lọc, tiếp thu của riêng mình, nhưng hơn thế nữa, từ những cái đã học,
ông tự tạo chất thơ cho riêng mình, khơng lẫn trộn, hay bắt chước giống ai -> XD đã
“rẽ sang một lối khác” và đã thăng hoa trên chính con đường mình lựa chọn. Hơn thế
nữa, để có được một XD như hiện giờ, đó cịn là một q trình mạnh dạn “Băng bang
xăm lối vườn khuya một mình” để dám nói lên cái tơi, cá tính, “bản ngã” sáng tạo của
mình: “Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất:.-> Bản lĩnh của một nhà thơ lớn

2.3 Nhân tố nào có ảnh hưởng đến hoạt động sáng tác và phong cách thơ XD
mà giáo trình chưa đề cập đến? Tầm quan trọng của nhân tố này là gì?

2.4 Đọc giáo trình phần III
a. Tóm tắt các ý chính trong các luận điểm từ 1 đến 4 của giáo trình. Trong
từng mục: có luận điểm nào gây khó hiểu, cần được giải đáp và thảo
luận?
+ Nhà thơ của trần gian và hiện tại: cái tơi XD là cái tơi gắn bó chan
hịa với cuộc đời. Một tư tưởng chủ đạo chi phối toàn bộ thơ ơng là niềm khát khao
giao cảm, lịng ham mê sơi nổi, muốn sống hết mình và mãi mãi với cuộc đời. Ơng
khơng đem cái tơi của mình đối lập, trốn tránh thời cuộc như các nhà thơ cùng thời
chán ghét cảnh đất nước chia lìa, nơ lệ lầm than, tìm chốn vơ thực, xa xơi để lẩn
tránh. XD trực tiếp “xây lầu thơ trên tâm lịng nhân gian”, hóa thành bó “cánh tay ta


làm rắn”, “chân hóa rễ để hút mùa dưới đất”, sống trân trọng, tận hưởng từng giây
phút ở cõi trần. Chính con mắt “xanh non, biếc rờn” và một “linh hồn rang buộc với
muôn giây ấy” đã giúp XD phát hiện ra biết bao vẻ đẹp xanh tươi, mơn mởn của thiên
nhiên cảnh vật. Ơng cho rằng hạnh phúc khơng phải nơi nào chốn xa vời (như TLữ tin
rằng cảnh đẹp chỉ có chốn bồng lai tiên cảnh với những suối đào, hạc trắng, kim đồng
ngọc nữ, CLV đem lá vàng chắc nẻo xuân sang, trốn mình nơi “tinh cầu giá lạnh” để
nẩu mình khỏi những khổ đau), nó tồn tại ở những phút giây của hiện tại, nó hiện

hữu trong từng cảnh vật ,con người thân thuộc xung quanh ta -> “đốt cảnh bồng lai
xua ai nấy về hạ giới”. Và làm thơ chính là cách khẳng định sự sống, cách hiện thực
hóa bản thân, hịa mình vào thế giới, cũng là cách giải tỏa niềm cô đơn.
+ Thi sĩ của tuổi trẻ: hạnh phúc của đời người được thể hiện đầy
đủ nhất ở tuổi trẻ và tình yêu. Tình u sẽ thực sự viên mãn khi tuổi cịn trẻ, tuổi trẻ
với những xúc cảm thơ ngây, dạt dào sẽ khiến tình u thực mãnh liệt, hạnh phúc khi
đó cũng trọn vẹn hơn. Tuổi trẻ là mùa xuân của cuộc đời, mùa xuân lại là mùa trẻ
tươi bậc nhất trong vũ trụ muôn vàn rộng lớn lấy cái chết để phục sinh phát triển. Cái
“nguồn sống rào rạt chưa từng thấy” XD mang đến “chốn nước non lặng lẽ này” đích
thị là sức sống của Xn và Tình.
 Mùa xuân: hiện lên qua thế giới thiên nhiên trẻ trung,
xanh tươi, tràn trề sức sống, tươi thắm phát lộ. TG ấy
thường rực rỡ màu sắc, chói ngời ánh sáng, nồng nàn
hương vị, ríu rít âm thanh, là hội tụ của đủ mọi yếu tố,
vẻ đẹp đến độ kết quả nhất, quyến rũ nhất. Để phác
họa và đưa vào thơ cho trọn vẹn từng giọt nhựa sống,
từng vẻ gợi cảm rực rạo của cành lá, tán cây, tiếng
chim, tiếng gió địi hòi sự điêu luyện đến độ tinh xảo
trong kĩ nghệ sử dụng ngơn từ, hình ảnh, âm điệu.
Trong thơ XD vì thế xuất hiện những tính từ, trạng từ,
định ngữ giàu sắc thái biểu cảm ở mật độ dày đặc. Đặc
biệt hơn nữa, ơng hồng thơ tình này cịn nhìn cuộc
đời thiên nhiên dưới góc độ tình u, biến mọi cảnh
sắc thành cảnh tính, vườn xuân thành vườn yêu, vườn
say trong chuếnh choáng. Mọi vật qua con mắt của XD
lả lơi, gợi tình troa duyên cho nhau.
 Đề tài tình ái, tình yêu: cái làm nên “ cái mới nhất”
trong thơ XD. Tình yêu XD chắt lọc viết nên khác hồn
tồn với kiểu tình u e lệ trong văn học dg và trung
đại trước đó. Ở đây chỉ có một thứ tình tha thiết, nồng

nàn, bộc bạch trực tiếp khơng kiêng dè, e lệ. Song nó


không chỉ dừng lại ở những cảm xúc đơn thuần của trái
tim, tình ái trong thơ XD mang ý nghĩa sâu rộng hơn
chính nó. Ơng xem tình u và tuổi trẻ là “phần ngon
nhất của cuộc đời”, là sự dồn kết ý nghĩa của cuộc
sống, hạnh phúc trên cõi trần gian. Cái tình của XD là
“mn hình vạn trạng”, có khi là rạo rực háo hức đắm
say: “Kẻ uống tình u dập cả mơi”, có khi là thứ tình
ngây thơ, trong sáng, e ấp tuổi học trò: “Giấy phong kỷ
mang thầm trong túi áo? Mãi tram lần gấp lại mới
đưa đi”, và có cảnh những phút giây u nhưng khơng
được đáp lại, buồn rầu cơ đơn: “Lịng anh là một cơn
mưa lũ/ Đã gặp lịng em là lá khoai”. Tình của Diệu là
thứ tình ở mọi góc độ, cung bậc, đến độ tưởng chừng
như là huyết lệ của người tình rơi trên trang giấy chứ
không phải câu thơ. Cùng với triết lí hưởng thụ, tình
u là sự giao cẩm tuyệt đối của thê xác và tâm hồn ->
sự xuất hiện của những hành động quyết liệt, táo bạo
của đôi lứa yêu nhau “hãy sát đôi vai, hãy kề đôi
ngực”, “trộn nhau đơi mái tóc ngắn dài”, “hãy tn âu
yếm, lùa mơn trớn”, nhịp điệu dồn dập, hối hả, như
thế phải tan vào nhau mới thỏa lịng -> tình u theo
nghĩa trần thế nhất, vượt thốt khỏi định nghĩa về thứ
tình yêu thanh cao trng vhtđ. Tuy nhiên, nhà thơ vẫn
đặc biệt hướng về sự giao cảm của tâm hồn: “Trời ơi ta
muốn uống hồn em”. Cái sợ nhất của XD là bên nhau
mà khoảng cách tâm hồn vẫn quá xa.
+ Nhà thơ của quan niệm thẩm mĩ mới mẻ, của nỗi sợ sự trôi

chảy của thời gian
 Quan điểm: con người ở độ tuổi trẻ và trong tình u
chính là vẻ đẹp trên thế gian này. Đặt con người ở vị
trí trung tâm thiên nhiên, vũ trụ, XD phóng tầm mắt
ngắm nhìn cảnh giới trần thế cũng dưới hình vóc, tâm
trạng, cảm xúc con người.
 Nhạy cảm trước bước đi của thời gian, sợ thời gian
chảy trôi sẽ lấy đi tất cả, vẻ đẹp tươi non hóa úa già,
con người trẻ trung đi dần về cái chết. Có trạng thái
cảm xúc ấy âu cũng là do tình yêu đời, khát khao gắn
bó quá ư mãnh liệt, dạt dào. -> liên tục giục giã con


người, đb là người trẻ “Nhanh lên chứ, vội vàng lên
với chứ”.
+ Một hồn thơ cô đơn: xuất phát từ việc nhà thơ ý thức đặc sâu
sắc bản ngã của mình. Cơ đơn là căn bệnh chung của thời đại lúc bấy giờ, đặc biệt là
trong giới trí thức tiểu tư sản mang trong mình khát khao đổi mới nhưng bị đời kìm
kẹp, vịng ln lí phong kiến cắt phăng đi đôi cánh, xh, đất nước rơi vào tay giặc, nhân
dân lầm than nô lệ - một thế hệ thanh niên VN đương thời thiếu niềm tin, thiếu chỗ
dựa, rơi vào khủng hoảng tinh thần, yêu đời nhưng chứng kiến cảnh đời mà phải đau
đời. Bên cạnh đó là quan niệm thẩm mĩ tôn vinh thần Sầu, thần Buồn của các nhà thơ
mới, khơng muốn che đậy nó mà lại muốn phơi bày ra, không né tránh mà trực tiếp
đào sâu vào bản thể để nói lên nỗi buồn, nỗi cơ đơn đó. Họ hơn thế cịn coi buồn, cơ
đơn là dấu hiệu của CÁI ĐẸP, cái thú vui, là lí tưởng thẩm mĩ. Cái tơi trong thơ Mới là
vơ vàn, đủ mọi cung bậc, sắc hình nhưng chiếm phần đông đảo là những cái tôi sầu
não, ủ buồn, đến XD cũng bộc lộ tính chất lưỡng giá của cái tơi: bên cạnh lịng u đời
và niềm quyến luyến trần thế là nỗi buồn cô đơn của cái tôi mà như Hoài Thanh nhận
xét “càng đi sâu càng lạnh”. XD thuộc những nhà thơ đào sâu nhất vào bản thể, để
nhìn thấy được thực chất có hóa rễ để bám chân vào đất thì anh cũng chỉ là một HI

Mã Lạp Sơn cô đơn độc nhất, cô quạnh giữa cuộc đời. Một người tha thiết, với lòng
ham sống bồng bột như XD làm sao có thể chịu được cái lạnh lẽo, vơ tình của cuộc
đời:
“Lịng anh như một cơn mưa lũ
Đã gặp lòng em là lá khoai”
 Niềm hụt hẫng của thi sĩ hẫng hụt khơng nơi bấu víu: “Tơi là con nai bị chiều
đánh lưới”. Từ một con người “Làm sao sống được mà không yêu” ấy vậy mà
dần vỡ lẽ “u là chết ở trong lịng một ít”. XD tỉnh táo để nhận thức bi kịch
của chính mình:” Dấn thân mãi để kiếm trời dưới đất”. Nhưng ông khơng hề
kêu than hay tìm cách đổ lỗi cho những tác nhân bên ngồi mà đi tìm những
mâu thuẫn bên trong chính mình để lí giải cho những đau – khổ, sướng – vui
của đời mình. Song, khơng vì đau mà nguôi yêu ngừng thương. Càng bị từ chối,
bị ruồng rẫy lại càng bàng chặt hơn.
b. Theo em vì sao giáo trình lại sắp xếp các luận điểm từ: (1) Nhà thơ của
trần gian và hiện tại -> (2) Thi sĩ của tuổi trẻ và tình yêu -> (3) Nhà thơ
của một quan niệm thẩm mĩ mới mẻ, của nỗi sợ hãi trước sự trôi chảy
của thời gian -> (4) Một hồn thơ cô đơn.
Nhận xét về cách sắp xếp này.


c. Vẫn với 4 nhân tố trên em hãy thử đưa ra một cách tổ chức hệ thống
luận điểm khác (bằng cách thay đổi trật tự giữa các nhân tố)? Cơ sở của
sự sắp xếp ý này là gì?
d. Theo anh chị, quan niệm thẩm mỹ của XD trong Xuân Khơng Mùa là gì
(lưu ý những từ in đậm). Đâu là sự độc đáo của quan niệm niềm này? Lí
giải vì sao?
Một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt ít nắng, vài ba sương mỏng thắmng, vài ba sương mỏng thắmng mỏng thắmng thắng, vài ba sương mỏng thắmm
Mấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.y cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.y sắng, vài ba sương mỏng thắmc yêu yêu.
Thế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều. là xuân. Tơi khơng hỏng thắmi chi nhiều.u.
Xn đã sẵn trong lịng tơi lai láng.n trong lịng tơi lai láng.

Xn khơng chỉ ở mùa xuân ba tháng; ở mùa xuân ba tháng; mùa xuân ba tháng;
Xuân là khi nắng, vài ba sương mỏng thắmng rạng đến ng đế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n tình cờ,
Chim trên cành há mỏng thắm hót ra thơng mỏng thắm;
Xn là lúc gió vều. khơng định trướcnh trướcc.
Đơng đang lạng đến nh, bỗngng một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt hôm trở mùa xuân ba tháng; ngược.c.
Mây bay đi để lộ một khung trời. lột ít nắng, vài ba sương mỏng thắm một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt khung trời.i.
Thế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều. là xuân. Ngày chỉ ở mùa xuân ba tháng; ấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.m hơng mỏng thắmi hơng mỏng thắmi,
Như được.c nắng, vài ba sương mỏng thắmm một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt bàn tay son sẻ......
Xuân ở mùa xuân ba tháng; giữa mùa đông khi a mùa đông khi nắng héng hé;
Giữa mùa đông khi a mùa hè khi trời biếc sau mưac sau mưa;
Giữa mùa đông khi a mùa thu khi gió sáng bay vừaa
Lùa thanh sắng, vài ba sương mỏng thắmc ngẫu nhiênu nhiên trong áo rột ít nắng, vài ba sương mỏng thắmng.
Nế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.u lá úa trên cành không rụng, ng,
Mà hoa thưa ửng máu ng máu quá ngày thường.
Nế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.u vười.n nào cây nhẳng ng bỗngng ra hương mỏng thắmng,
Là xn đó. Tơi đợc.i chời. chi nữa mùa đơng khi a?
Bình minh q, mỗi khi tình lại hứa,i khi tình lạng đến i hứa,a,
Xuân ơng mỏng thắmi xuân vĩnh viễn giữa lòng tan giữa mùa đơng khi a lịng ta
Khi nhữa mùa đơng khi ng em gặp gỡ giữa đường quap gỡ giữa đường qua giữa đường quaa đường qua
Ngừang mắng, vài ba sương mỏng thắmt lạng đến i, để lộ một khung trời. trao cười.i, bỡ ngỡ. ngỡ ngỡ..
Ấy là máu báo tin lòng sắp nởy là máu báo tin lòng sắng, vài ba sương mỏng thắmp nở mùa xuân ba tháng;
Thêm một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt phen, khi đã mấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.y lần tàn.n tàn.
Ấy là máu báo tin lòng sắp nởy là hồn giăng rộng khắp khơng giann giăng rột ít nắng, vài ba sương mỏng thắmng khắng, vài ba sương mỏng thắmp không gian
Để lộ một khung trời. đánh lưới những i nhữa mùa đông khi ng duyên hờ mới những i mẻ....
Ấy là máu báo tin lòng sắp nởy nhữa mùa đông khi ng cánh chuyể lộ một khung trời.n trong lịng nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ
Nghe xơn xao rời.n rợc.n đế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n hay hay...
Ấy là máu báo tin lòng sắp nởy là thư hồn giăng rộng khắp khơng giani hột ít nắng, vài ba sương mỏng thắmp đón trong tay;


Ấy là máu báo tin lòng sắp nởy dư âm giọng nói đã lâu ngàyng nói đã lâu ngày

Một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt sới những m tím bỗngng dịu dàng đồng vọng...u dàng đồn giăng rộng khắp khơng gianng vọng nói đã lâu ngàyng...
Miễn giữa lịng tan trời.i sáng, mà lịng ta giợc.n sóng,
Thế là xn. Tơi không hỏi chi nhiều. là xuân. Hà tấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t đủ chim hoa, chim hoa,
Kể lộ một khung trời. chi mùa, thời.i tiế là xuân. Tơi khơng hỏi chi nhiều.t, với những i niên hoa,
Tình không tuổi, và xuân không ngày tháng.i, và xuân không ngày tháng.
-

-

“Xuân không mùa” không phảy sắc yêu yêu.i là chỉ ở mùa xuân ba tháng; mùa xuân củ chim hoa,a thiên nhiên, tr ần tàn.n
gian kéo dài bấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t tận – đó là điều vô lý, không thể xảy ra. Mùa xuân củan – đó là điều.u vơ lý, khơng th ể lộ một khung trời. x ảy sắc yêu yêu.y ra. Mùa xuân c ủ chim hoa,a
tạng đến o hóa chỉ ở mùa xuân ba tháng; đế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n với những i con người.i trong 3 tháng ngắng, vài ba sương mỏng thắmn ngủ chim hoa,i, sự sống của sống củang củ chim hoa,a
nhân gian chỉ ở mùa xuân ba tháng; có thể lộ một khung trời. sinh sôi nảy sắc yêu yêu.y nở mùa xuân ba tháng; trong khoảy sắc yêu yêu.ng thời.i gian đó… Mùa
xuân mà XD nhắng, vài ba sương mỏng thắmc đế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n ở mùa xuân ba tháng; đây có lẽ là xn lịng, xn tình, là mùa xuân
củ chim hoa,a tâm hồn giăng rộng khắp không giann người.i. Đó là cơng mỏng thắm sở mùa xuân ba tháng; duy nhấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t để lộ một khung trời. khẳng ng địu dàng đồng vọng...nh “xn khơng
mùa” như lịng người.i khơng có giới những i hạng đến n không gian, thời.i gian. Nhà th ơng mỏng thắm
còn đặc biệt nhấn mạnh: c biệt nhấn mạnh: t nhấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.n mạng đến nh:
“ Xuân đã sẵn trong lịng tơi lai láng.n trong lịng tơi lai láng
Xn khơng ch ỉ ở mùa xuân ba tháng; có ở mùa xuân ba tháng; xuân ba tháng”
Xuân trong XD như một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt nét bảy sắc yêu yêu.n chấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t, một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt đặc biệt nhấn mạnh: c trưng, một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt tấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t yế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.u dồn giăng rộng khắp khơng giani
dào. Xn củ chim hoa,a lịng người.i khác với những i mùa xuân củ chim hoa,a trời.i đấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t: sau một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt
khoảy sắc yêu yêu.ng thời.i gian đấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t trời.i lạng đến nh lẽ, trụng, i lông trơng mỏng thắm cành trong nh ữa mùa đông khi ng c ơng mỏng thắmn
gió đơng rét buống củat, mùa xn chan hịa đế là xn. Tơi khơng hỏi chi nhiều.n với những i nhân gian, mang làn gió
ấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.m )m và sự sống của sống củang tuôn trào đế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n cho vạng đến n vận – đó là điều vô lý, không thể xảy ra. Mùa xuân củat, con người.i, r ồn giăng rộng khắp không giani sau đó l ạng đến i
bay đi, trở mùa xuân ba tháng; lạng đến i cho đấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t trời.i cái nóng oi ảy sắc yêu yêu. củ chim hoa,a mùa hè. Nhưng d ười.ng nh ư
xn lịng khơng có bấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t cứa, sự sống của phân địu dàng đồng vọng...nh rạng đến ch ròi vều. kgian, tgian nh ư
vận – đó là điều vơ lý, khơng thể xảy ra. Mùa xn củay, nó tồn giăng rộng khắp khơng giann sinh như một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt giá trịu dàng đồng vọng... tấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t yế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.u phảy sắc yêu yêu.i ở mùa xuân ba tháng; đó: “ Tình khơng tuổi vài và
xn khơng ngày tháng”. Đó là thứa, xn ln ngận – đó là điều vô lý, không thể xảy ra. Mùa xuân củap tràn trong lịng, tồn giăng rộng khắp khơng giann
tạng đến i ở mùa xuân ba tháng; đó như thể lộ một khung trời. đã từa hàng thế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều. kỉ ở mùa xuân ba tháng;, và không cần tàn.n phảy sắc yêu yêu.i đợc.i đ ế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n tháng
giêng, sứa,c xuân ấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.y cứa, thế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều. tràn trều. sống củang dận – đó là điều vơ lý, khơng thể xảy ra. Mùa xuân củay trong lòng người.i:

“Xuân củ chim hoa,a đ ấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t tr ời.i nay m ới những i đ ế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n
Trong tôi xuân đã đ ế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n lâu r ồn giăng rộng khắp không giani”
Xuân trong cảy sắc yêu yêu.m thứa,c củ chim hoa,a XD bắng, vài ba sương mỏng thắmt nguồn giăng rộng khắp khơng giann từa tình yêu đời.i, ni ều.m quy ế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n
luyế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n thiế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.t tha với những i cuột ít nắng, vài ba sương mỏng thắmc đời.i trần tàn.n thế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều. và cảy sắc yêu yêu.nh v ận – đó là điều vô lý, không thể xảy ra. Mùa xuân củat nhân gian. Đó là mùa
xuân, khở mùa xuân ba tháng;i đần tàn.u cho mọng nói đã lâu ngàyi yêu thương mỏng thắmng, tình u, niều.m hi v ọng nói đã lâu ngàyng trong tâm
hồn giăng rộng khắp không giann con người.i. XD có thể lộ một khung trời. nhìn thấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.y cảy sắc yêu yêu.nh sắng, vài ba sương mỏng thắmc đâu đâu cũng ngận – đó là điều vơ lý, khơng thể xảy ra. Mùa xuân củap tràn
xuân thì như vận – đó là điều vơ lý, khơng thể xảy ra. Mùa xn củay là vì chính hồn giăng rộng khắp khơng giann ông tỏng thắma ra sứa,c xuân khắng, vài ba sương mỏng thắmp bống củan mùa
vạng đến n vận – đó là điều vơ lý, khơng thể xảy ra. Mùa xuân củat. Bên cạng đến nh đó, Xuân trong thơng mỏng thắm XD gắng, vài ba sương mỏng thắmn liều.n với những i ái tình, và tu ổi, và xuân không ngày tháng.i
trẻ.... Bở mùa xuân ba tháng;i chỉ ở mùa xuân ba tháng; mỗi khi tình lại hứa,i ái tình và tuổi, và xn khơng ngày tháng.i trẻ... mới những i có đột ít nắng, vài ba sương mỏng thắm kế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.t tinh cao đ ột ít nắng, vài ba sương mỏng thắm c ủ chim hoa,a s ự sống của
sống củang và mọng nói đã lâu ngàyi vẻ... đẹ nhẹp đế là xn. Tơi khơng hỏi chi nhiều.n vận – đó là điều vô lý, không thể xảy ra. Mùa xuân củay. Mọng nói đã lâu ngàyi thứa, đều.u hiệt nhấn mạnh: n lên xinh đ ẹ nhẹp, đáng yêu,
quyế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n rũ hơng mỏng thắmn cảy sắc yêu yêu. ở mùa xuân ba tháng; đột ít nắng, vài ba sương mỏng thắm xuân thì…-> Tình u và tình trẻ... ln t ồn giăng rộng khắp không giann tạng đến i


song hành với những i tình xn như một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt cặc biệt nhấn mạnh: p bài trùng, một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt thự sống củac th ể lộ một khung trời. củ chim hoa,a tâm
hồn giăng rộng khắp không giann
- Nhữa mùa đơng khi ng từa in đận – đó là điều vô lý, không thể xảy ra. Mùa xuân củam: tình cờ, khơng định trước, bỗng, nắng hé, trời, không định trước, bỗng, nắng hé, trờinh trước, bỗng, nắng hé, trờic, bỗng, nắng hé, trờing, nắng hé, trờing hé, trờ, không định trước, bỗng, nắng hé, trờii
biếc sau mưa, ngẫu nhiên, quá ngày thường, gặp gỡ giữa đườngc sau mưa, ngẫu nhiên, quá ngày thường, gặp gỡ giữa đườngu nhiên, quá ngày thườ, không định trước, bỗng, nắng hé, trờing, gặp gỡ giữa đườngp gỡ giữa đường giữa đườnga đườ, không định trước, bỗng, nắng hé, trờing
qua, duyên hờ, không định trước, bỗng, nắng hé, trời.. đều.u là nhữa mùa đơng khi ng từa phụng, từa, đột ít nắng, vài ba sương mỏng thắmng từa chỉ ở mùa xuân ba tháng; một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt hành đột ít nắng, vài ba sương mỏng thắmng
hay một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt sự sống của việt nhấn mạnh: c xảy sắc yêu yêu.y ra quá nhanh và bấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t ngời., không lười.ng trưới những c được.c,
không tiên lược.ng được.c, trong bài thơng mỏng thắm ý chỉ ở mùa xuân ba tháng; cái đế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n rấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t nhanh, bấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t ch ợc.t
củ chim hoa,a xuân. Xuân đế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n không phảy sắc yêu yêu.i kéo theo một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt đồn cời. lân phía sau, t ừa
đ*ng xa đã nghe thấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.y tiế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.ng trống củang kèn. Xuân lẳng ng lặc biệt nhấn mạnh: ng, nh ẹ nhẹ nhàng, dè
dặc biệt nhấn mạnh: t, e ngạng đến i từang bưới những c nhỏng thắm nhẹ nhẹ đế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.n với những i lòng người.i. Xuân vều. mang theo
nắng, vài ba sương mỏng thắmng tình cời. ghé qua, gió vều. khơng địu dàng đồng vọng...nh trưới những c, hoa thêm phần tàn.n t ương mỏng thắmi
thắng, vài ba sương mỏng thắmm, vười.n cây bỗi khi tình lại hứa,ng ra hương mỏng thắmng…- nhữa mùa đông khi ng dấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.u hiệt nhấn mạnh: u cho thấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.y xuân vều..
Để lộ một khung trời. có thể lộ một khung trời. nhìn nhận – đó là điều vơ lý, khơng thể xảy ra. Mùa xuân củan, bắng, vài ba sương mỏng thắmt gặc biệt nhấn mạnh: p thấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.y cái “bỗi khi tình lại hứa,ng”, “ngẫu nhiên” rất tế viu nhiên” rấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t t ế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều. vi
dười.ng như là sự sống của chảy sắc yêu yêu.y trôi củ chim hoa,a nhự sống củaa sống củang đ*ng sau lới những p vỏng thắm sự sống của vận – đó là điều vơ lý, khơng thể xảy ra. Mùa xuân củat ấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.y đòi
hòi nhà thơng mỏng thắm phảy sắc yêu yêu.i có con mắng, vài ba sương mỏng thắmt thận – đó là điều vơ lý, khơng thể xảy ra. Mùa xuân củat tinh nhạng đến y và một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt tâm hồn giăng rộng khắp không giann nhạng đến y cảy sắc yêu yêu.m.
 Quan niệt nhấn mạnh: m nt đột ít nắng, vài ba sương mỏng thắmc đáo ở mùa xuân ba tháng; cái nhìn củ chim hoa,a nhà thơng mỏng thắm khu biệt nhấn mạnh: t với những i các nhà thơng mỏng thắm cùng
thời.i và ở mùa xuân ba tháng; cảy sắc yêu yêu.m thứa,c hiệt nhấn mạnh: n sinh rấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t rõ nét. Thứa, 1, cái tình tha thiế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.t , nồn giăng rộng khắp không gianng nàn

đắng, vài ba sương mỏng thắmm say trong một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt vỏng thắm bọng nói đã lâu ngàyc ngơn từa hình ảy sắc yêu yêu.nh quá ư tương mỏng thắmi trẻ..., trong sáng có
lẽ chỉ ở mùa xuân ba tháng; có XD mới những i làm được.c 1 cách rõ nét nhấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.t…… Thứa, 2, xuân trong c ảy sắc yêu yêu.m
thứa,c XD không chỉ ở mùa xuân ba tháng; dừang lạng đến i ở mùa xuân ba tháng; nhữa mùa đông khi ng cảy sắc u u.m nhận – đó là điều vơ lý, khơng thể xảy ra. Mùa xuân củan vều. sự sống của giao hào giữa mùa đông khi a xuân
với những i tình u, xn với những i tuổi, và xn khơng ngày tháng.i trẻ..., xuân với những i thiên nhiên mà đã kế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều.t tinh thành lẽ
sống củang với những i khát khao mạng đến nh mẽ củ chim hoa,a 1 thi nhân hế là xn. Tơi khơng hỏi chi nhiều.t lịng trân q s ự sống của s ống củang và
từang sát na củ chim hoa,a nó. Với những i nhà thơng mỏng thắm, TUỔI TRẺ - TÌNH U – SỰ SỐNG chính làI TRẺ - TÌNH U – SỰ SỐNG chính là - TÌNH U – SỰ SỐNG chính là SỐNG chính làNG chính là
sự sống của hợc.p hơn diệt nhấn mạnh: u kì, là hiệt nhấn mạnh: n thân củ chim hoa,a một ít nắng, vài ba sương mỏng thắmt tâm thứa,c hiệt nhấn mạnh: n sinh mà ở mùa xn ba tháng; đó
khơng có chỗi khi tình lại hứa, cho nhữa mùa đông khi ng mưu toan nhỏng thắm nhen, tần tàn.m thười.ng, khơng có sự sống của
băng giá, vô cảy sắc yêu yêu.m củ chim hoa,a tâm hồn giăng rộng khắp không giann.
e. Đọc GT + những tài liệu tham khảo mở rộng mà em biết để chỉ ra những
đặc sắc nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu?
- Sự cách tân về mặt thi pháp:
+ Do ảnh hưởng của thi pháp Phương, đồng thời chủ nghĩa lãng mạn
lên ngơi đã tạo nên 1 XD “Tây q”. Ơng linh hoạt vận dụng sáng tạo những
ảnh hưởng của thơ Ptây: cách dùng từ, đặt câu, gieo vần, ngắt nhịp cho
đến bút pháp miêu tả thế giới và cảm xúc con người, hình ảnh thơ mới lạ,
tràn ngập sức sống, sử dụng đậm đặc các hình thức nghệ thuật: điệp, điệp
cú pháp, so sánh, AD chuyển đổi cảm giác, nhân hóa…. -> phá bỏ tính phi
ngã, ước lệ trong thơ cổ
+ XD ln có ý thức “thức nhọn mọi giác quan” để vận dụng cho trịn
vành rõ chữ những ngơn ngữ thơ. Ngơn ngữ được XD cá thể hóa mạnh mẽ,


mang rõ nét dấu ấn riêng, lối viết khỏe khoắn và luôn cựa quậy trong từng
câu chữ..:
 Lối dùng từ độc đáo, đặc biệt là những tính từ, động từ
mạnh: “ơm, riết, say, thâu, cắn”, “mơn mởn”, “chuếnh
chống”, “đã đầy”, “no nê”…
“Hãy tn âu yếm, lùa mơn trớn
Sóng mắt, lời môi – nhiều thật nhiều”

Hay:
“ Ta bấu răng vào da thịt cuộc đời
NGồm sự sống để làm êm đói khát”
Hay:
“ Những luồng run rẩy rung rinh lá”
 Cách diễn đạt táo bạo, mạnh mẽ, lối vắt dịng, nhịp điệu thơ,
hình dáng câu thơ mang đậm cái tôi cá nhân:
“ Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng lòng lên chơi vơi”
 Dùng nhiều những từ biểu hiện cảm giác: run, rờn, rờn rợn,
nức: “Tôi run như lá, tái như đơng”
- Một thế giới thơ đầy tính sắc dục: do con người XD luôn cháy bỏng 1 khát
khao yêu thương, được âu yếm, mơn trớn, với những đam mê sắc đẹp và
khối lạc thể xác. XD khơng hề ngần ngại khi diễn tả những phút giây khoái
trào dục lạc lành mạnh, những khoảnh khắc “sát đôi đầu, kề đôi ngực” của
đoi lứa yêu nhau:
“ Hãy sát đôi đầu, hãy kề đơi ngực
Hãy trộn nhau đơi mái tóc ngắn dài
Những cánh tay hãy quấn riết đơi vai
Hãy dâng cả tình u lên sóng mắt
Hãy khăng khít những cặp mơi gắn chặt
Cho anh nghe đơi hàm ngọc của rang”
Tình u trong thơ XD ln là thứ tình dồn dập, vồ vập, vội vã:
“ Những lúc môi ta kề miệng thắm
TRời ơi ta muốn uống hồn em”
Hay:
“ Hãy tuôn âu yếm, lùa mơn trớn
Sóng mắt lời mơi nhiều thật nhiều”
Chưa bao giờ trong thi ca xuất hiện nhiều đến thế những đôi môi, những nụ
hơn, “mơn trớn”, “những ân ái”, “vườn tình ái”…Thậm chí táo bạo hơn cả là



những câu thơ nói đến tình trai – điều phạm đến cánh cửa cấm kị trong quan
niệm con người và đc trong thơ:
“ Tôi nhớ Rimbaud và Verlaine
Hai chàng thi sĩ chống hơi men
Sau thơ xa lạ, mê tình bạn
Khinh rẻ lối mòn, bỏ lối quên”
- XD – tượng trưng cho truyền thống và hiện đại:
+ Bản thân là một trí thức Tây học, hấp thu những tư tưởng của văn
hóa Pháp, đb là trường thơ tượng trưng cuối thế kỉ XIX: thế giới hữu hình
chỉ là hình ảnh, là cái bóng, tượng trưng cho 1 thế giới vơ hình, huyền bí và
chỉ có người nghệ sĩ với tâm hồn tinh tế và nhạy cảm, và trực giác đặc biệt
của mình mới có thể cảm nhận được bản thể vơ hình ấy. Thơ tượng trưng
thường diễn tả hình tượng thực hư, mong manh, huyền ảo, những biến
thái tinh vi của thiên nhiên, những xúc cảm của lòng người…Ảnh hưởng từ
bút pháp này, XD có xu hướng miêu tả rất chính xác, tế vi từng trạng thái
biến chuyển tinh vi, những rung động ,xốn xang của tạo vật lòng người, đặc
biệt là khả năng hữu hình hóa, vật chất hóa những cái vơ hình để nói lên cái
tình sống mãnh liệt của mình: “Tơi hớp trong tay những vốc trời”. Hơn thế
nữa, trong thơ XD ln có hình tượng một thi sĩ bị quyến rũ trước vẻ đẹp
huyền bí sâu xa của vũ trụ vơ bờ, cảm giác huyền bí ln nối từ sâu thẳm
của tâm linh thi sĩ với đáy sâu thiên nhiên vạn vật:
“Bốn bề ánh nhạc biển pha lê
Chiếc đảo hồn tôi rợn bốn bề
Sương bạc lặng thing khuya nín thở
Nghe sầu âm nhạc đến sao Khuê”
Bên cạnh thế giới thơ tươi giầu sức sống, mơn mởn lá xanh, cành tơ, chim
hót, gió lượn, mây thắm… là một thế giới âm u, cơ đơn, huyền bí với những
trăng, những sông, những bể xa vời lạnh lẽo như tượng trưng cho một bản

trạng khác của XD: một hồn thơ đơn cơi giữa cuộc đời. Cõi u mịch, thấp
thống bóng dáng của chốn hư vô khiến ta them thuồng trở về với những
điều ấm nóng trên mặt đất trần thế.
+ Ngồi ra tính tượng trưng trong thơ XD cịn là sự tương giao giữa các
giác quan: “Này lắng nghe em khúc nhạc thơm”, “Tháng giêng ngon như
một cặp môi gần”, “Mùi tháng năm đều rớm vị chia phơi”. Ơng dường như
cảm nhận thế giới bằng trọn vẹn những giác quan của mình, thức nhọn cả
những sâu thẳm nhất để phóng chiều bản thân giao hòa với cuộc đời: “Đàn
ghê như nước lạnh, trời ơi”


-

+ Tính nhạc – giúp cho nhà thơ thăng hóa hơn những cảm giác, cảm xúc
đươch chưng cất kĩ hơn, đường nét tạo hình tinh giản hơn…Những cơn lũ
cảm xúc được chưng cất thành những li rượu tượng trưng. Đó không chỉ là
tiếng nhạc cất lên từ những va đập, hơ ứng của ngơn từ mà cịn là nhạc của
lịng người:
“ Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng lịng lên chơi vơi”.
Tuy nhiên, ta cũng quen dần vì ta thấy ở con người ấy “tình đồng hương
vẫn nặng”. XD dù rất Tây nhưng vẫn giữ được những nét rất truyền thống,
rất VN. Hình ảnh thu, xuân, những cánh cò, hoa, mây, lá… đâu phải là thiên
nhiên ở Pháp, ở Nga… mà chính ở đất nước VN..

f. Từ tồn bộ tri thức về Xuân Diệu (tác gia – tác phẩm) có thể rút ra
những vấn đề lí luận văn học nào?
- Vấn đê về phong cách nhà văn: XD khẳng định tên tuổi của mình trên thi
đàn bằng phong cách riêng biệt, độc đáo và một cái tôi không thể nhầm
lẫn…

 Nhà văn cịn có cái “giọng riêng”, cái tôi cá nhân mới lạ, độc đáo, sắc sảo để
ghi dấu tên tuổi của mình.
- Vấn đề về tư cách nghệ sĩ: tha thiết, giao hòa với cuộc đời, trau dồi cái tình
tha thiết (tình đời, tình người)
- Ý thức cách tân, khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những gì chưa
có: quan niệm, tư tưởng, góc nhìn, hình tượng, ngơn ngữ..
- Nội dung tình cảm trong thơ



×