Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi thử văn vào 10(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.39 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG

ĐỀ 01

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian làm bài 120 phút
(Đề bài gồm 01 trang)

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
TẤT CẢ SỨC MẠNH
Có một cậu bé đang chơi ở đống cát trước sân. Khi đào một đường hầm trong
đống cát, cậu bé đụng phải một tảng đá lớn. Cậu bé liền tìm cách đẩy nó ra khỏi đống
cát.
Cậu bé dùng đủ mọi cách, cố hết sức lực nhưng rốt cuộc vẫn không thể đẩy
được tảng đá ra khỏi đống cát. Đã vậy bàn tay cậu còn bị trầy xước, rướm máu. Cậu
bật khóc rấm rứt trong thất vọng.
Người bố ngồi trong nhà lặng lẽ theo dõi mọi chuyện. Và khi cậu bé bật khóc,
người bố bước tới: “Con trai, tại sao con khơng dùng hết sức mạnh của mình?”.
Cậu bé thổn thức đáp:“Có mà! Con đã dùng hết sức rồi mà bố!”.
“Khơng con trai – người bố nhẹ nhàng nói – con đã không dùng đến tất cả sức
mạnh của con. Con đã khơng nhờ bố giúp”.
Nói rồi người bố cúi xuống bới tảng đá ra, nhấc lên và vứt đi chỗ khác.
(Theo báo Tuổi trẻ - Bùi Xuân Lộc phỏng dịch từ “Faith to Move Mountains”).
Câu 1(0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2(0,5 điểm).Theo em “tất cả sức mạnh” mà người bố muốn nói đến ở đây là gì?
Câu 3(1,0 điểm). Phần in đậm trong văn bản là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Nêu
dấu hiệu nhận biết?
Câu 4(1,0 điểm). Từ văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?


II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1(2,0 điểm). Tự lập chính là chiếc “chìa khóa vàng” để khởi nguồn mọi thành
cơng. Em hãy viết một đoạn văn nghị luận bàn về vai trò của tự lập trong cuộc sống.
Câu 2 (5,0 điểm). Cảm nhận về đoạn thơ sau:
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn,
Khơng có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
(Trích “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”, Ngữ văn 9 - Tập 1)


PHÒNG GD&ĐT TP HẢI DƯƠNG
ĐỀ GIỚI THIỆU

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2022- 2023
Môn: Ngữ văn, lớp 9
Hướng dẫn chấm gồm: 03 trang.

Phần

Câu
Yêu cầu cần đạt
1 - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
2 - “Tất cả sức mạnh” mà người bố nói đến ở đây: Ngồi sức

mạnh của bản thân mỗi người là ý chí, nghị lực, lịng dũng
cảm, kiên trì… thì cịn có sự trợ giúp của những người khác.
3 - Phần in đậm trong văn bản là lời dẫn trực tiếp.
I. ĐỌC
- Dấu hiệu nhận biết:
HIỂU
+ Dẫn lại nguyên văn lời nói của nhân vật.
(3,0
+ Lời dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép.
+ Trước lời dẫn có dấu hai chấm.
điểm)
4

1

II.
LÀM
VĂN
(7,0
điểm)

- Bài học được rút ra từ văn bản trên: Tự lập là rất cần thiết
nhưng đơi khi chúng ta cũng cần có sự giúp đỡ từ người khác
để có được thành cơng. Khơng phải việc gì chúng ta cũng có
thể tự mình làm được, khi ấy chúng ta đừng ngần ngại nhờ sự
trợ giúp của mọi người bởi cịn có rất nhiều người xung quanh
chúng ta vẫn ln dang rộng vịng tay giúp ta vượt qua khó
khăn, thử thách.
a. u cầu về hình thức, kĩ năng
- Đảm bảo thể thức của một đoạn văn nghị luận xã hội.

- Đảm bảo chính tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp, ngữ nghĩa
tiếng Việt.
- Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí
lẽ và dẫn chứng.

Điểm
0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25
1,0

0,25

b. Yêu cầu về nội dung
- Xác định đúng vấn đề nghị luận.
- Học sinh có thể trình bày suy nghĩ, đưa ra lí lẽ riêng nhưng
phải hợp lí, có tính thuyết phục và đảm bảo được những nội
dung cơ bản sau:

1,75

- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết cơng việc của mình, tự lo
liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; khơng trơng chờ, dựa
dẫm, phụ thuộc vào người khác.
- Vai trò của tự lập:
+ Tự lập là một trong những thước đo để đánh giá phẩm chất,

lối sống của mỗi người giúp ta hoàn thiện nhân cách.

0,25

1,25


+ Nhờ có tự lập, ta sẽ rèn luyện được nhiều đức tính q báu
như kiên trì, dũng cảm…
+ Tự lập giúp ta trưởng thành, bản lĩnh, vững vàng hơn trong
cuộc sống.
+ Tự lập tiếp thêm cho ta sức mạnh vượt qua khó khăn, thử
thách để gặt hái được thành cơng, biến ước mơ thành hiện
thực.
+ Người có tính tự lập sẽ tạo được sự tin tưởng, tín nhiệm của
những người xung quanh, được mọi người yêu quý.
+ Tự lập sẽ góp phần xây dựng xã hội phát triển và văn minh
hơn.

2

- Dẫn chứng phù hợp: HS có thể lấy một số tấm gương về tự
lập.
Lưu ý:
- Nếu viết dưới cấu trúc bài văn thu gọn trừ 0,5 điểm.
- Nếu khơng đúng hình thức một đoạn văn, điểm tổng khơng
q ½.

0,25


1. Yêu cầu hình thức, kĩ năng
- Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận văn học.
- Kết hợp tốt các thao tác lập luận: phân tích, chứng minh,
bình luận…
- Viết chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
- Cách diễn đạt độc đáo, lời văn sinh động hấp dẫn, giàu sắc
thái biểu cảm.

0,5

2. Yêu cầu về nội dung
- Xác định đúng vấn đề nghị luận.
- Học sinh có thể trình bày suy nghĩ, đưa ra lí lẽ riêng nhưng
phải hợp lí, có tính thuyết phục và đảm bảo được những nội
dung cơ bản sau:

4,5

a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu vấn đề nghị
luận.
b. Thân bài:
* Khái quát chung
+ Hoàn cảnh sáng tác: năm 1969 - giai đoạn cuộc kháng chiến
chống Mĩ diễn ra ác liệt trên tuyến đường Trường Sơn....
* Phân tích các vẻ đẹp của nhân vật người lính lái xe trong
đoạn thơ
+ Người lính lái xe mang vẻ đẹp của tình đồng đội ( Khổ6)
Khổ 6. Tái hiện khơng khí đầm ấm của gia đình những người
lính lái xe giữa chiến trường:
(HS phân tích các hình ảnh: bếp Hồng Cầm dựng giữa trời,


0,5
3,5
0,25
1,25


chung bát đũa,… ; )
->Tình đồng đội gắn bó, sẻ chia trong niềm vui sôi nổi, phơi
phới của tuổi trẻ những năm chống Mĩ.
- HS phân tích vào từ láy tượng hình "chơng chênh" gợi lên
cuộc sống cơ động, tạm bợ, thiếu thốn.
- Nhưng điệp từ "lại đi" lại thể hiện sức mạnh của ý chí, quyết
tâm.
- Hình ảnh ẩn dụ "trời xanh" biểu tượng cho hịa bình, chiến
thắng. Điều đó khẳng định tâm hồn lạc quan đầy tin yêu của
người.
+ Người lính toả sáng ở lịng u nước và ý chí chiến đấu vì
miền Nam thân u ( Khổ 7)
- Phân tích điệp ngữ "khơng" và các hình ảnh liệt kê nhấn
mạnh tơ đậm tình trạng của những chiếc xe khơng kính và mức
độ khốc liệt của chiến tranh.
- Nhưng khó khăn càng chồng chất thì tình u nước càng
nồng cháy:
+ Sự tương phản giữa tất cả những cái "khơng có" và một chữ
"vẫn" biểu hiện sức mạnh của ý chí bên bỉ kiên cường vì "miền
Nam phía trước"
+ Đặc biệt hình ảnh hốn dụ "trái tim" đã tỏa sáng vẻ đẹp của
người lính. Đó là biểu tượng cho những người lính vững vàng
tay lái...; là biểu tượng cho tình u nước, cho ý chí chiến đấu,

cho quyết tâm giải phóng miền Nam...
=>Hình ảnh "trái tim" đem đến cho người đọc những rung
động thẩm mĩ bất ngờ về vẻ đẹp của tình u nước, u lí
tưởng đang cháy trong lòng người chiến sĩ.
* Đánh giá chung: Thể thơ tự do; ngơn từ và giọng điệu giàu
tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn. Tác giả đưa vào tác phẩm
chất liệu hiện thực chiến trường sống động; kết hợp linh hoạt
nhiều biện pháp nghệ thuật độc đáo...Tất cả đã góp phần thể
hiện thành cơng vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn thời
chống Mĩ.
c. Kết bài: Khẳng định, khái quát lại vấn đề nghị luận. Liên
hệ.
----------------------------Hết------------------------------

1,5

0,5

0,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×