Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây bông giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 63 trang )

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ
CHĂM SÓC CÂY BÔNG GIẤY

KS. NGUYỄN PHÚ TRỌNG
CHỢ MỚI, AN GIANG. NĂM 2023

1


Nội Dung:

 I.

Sơ Lược Về Cây Bông Giấy (Hoa Giấy) Lược Về Cây Bông Giấy (Hoa Giấy)c Về Cây Bông Giấy (Hoa Giấy) Cây Bông Giấy (Hoa Giấy)y (Hoa Giấy (Hoa Giấy)y)

 II.

Kỹ thuật trồng Cây Bông Giấy (Hoa Giấy) thuật trồng Cây Bông Giấy (Hoa Giấy)t trồng Cây Bông Giấy (Hoa Giấy)ng Cây Bông Giấy (Hoa Giấy)y (Hoa Giấy (Hoa Giấy)y)

 III.

Các bệnh thường gặp ở cây và cách xử lýnh thường gặp ở cây và cách xử lýng gặp ở cây và cách xử lýp ở cây và cách xử lý cây và cách xử lý lý

 IV.

Các loại sâu hại thường gặp ở cây và cách xử lýi sâu hại sâu hại thường gặp ở cây và cách xử lýi thường gặp ở cây và cách xử lýng gặp ở cây và cách xử lýp ở cây và cách xử lý cây và cách xử lý lý

2


I. Sơ Lược Về Cây Bông Giấy (Hoa Giấy) Lược Về Cây Bông Giấy (Hoa Giấy)c Về Cây Bông Giấy (Hoa Giấy) Cây Bông Giấy (Hoa Giấy)y



Tên

thường gọi: Hoa giấy, bơng phấn, bơng giấy, một số nơi
cịn gọi là cây gai tu hú, cây móc diều…
Tên
Họ

khoa học của hoa giấy: Bougainvillea spectabilis.

thực vật: Nyctaginaceae.

Nguồn

gốc xuất xứ: Tại một số nước thuộc khu vực Nam Mỹ
như Brazil, Peru, Argentina,…
3


I. Sơ Lược Về Cây Bông Giấy (Hoa Giấy) Lược Về Cây Bông Giấy (Hoa Giấy)c Về Cây Bông Giấy (Hoa Giấy) Cây Bông Giấy (Hoa Giấy)y

 Phân

bố: Cây phát triển chủ yếu ở những vùng khí hậu

nóng ẩm nhiệt đới. Ví dụ như Indonesia, Malaysia, Panama,
Zimbabwe, Úc, Philippines, Ấn Độ, Đài Loan, Mexico,
Pakistan, khu vực ven Địa Trung Hải, miền nam Hoa
Kỳ,Caribe, Nam Phi và Hawaii.
4



I.1. Đặc điểm của cây hoa giấy
I.1.1. Đặc điểm về hình thái

5


I.1.1. Đặc điểm về hình thái
 Thân

cây dạng gỗ, khi đạt đến độ trưởng thành nhất định thì
phần thân sẽ hóa gỗ với lớp vỏ sần sùi, nứt nẻ màu nâu.
Chiều cao trung bình của cây có thể đạt từ 1 đến 12m tùy
theo điều kiện chăm sóc và cách cắt tỉa tạo tán của người
trồng.

 Trên

thân có gai dài khoảng 2 - 3cm.

6


I.1.1. Đặc điểm về hình thái

 Cành

hoa


giấy dạng

leo,

vươn dài và có thể bám vào
những cây khác xung quanh,
bờ tường, mái nhà. Với phần
khung phù hợp thì có thể tạo
hình được phần cành cây khá
ấn tượng.

7


I.1.1. Đặc điểm về hình thái

 Lá

hoa giấy mọc so le với nhau

trên cành. Lá đơn có dạng hình
trứng, thn về phía đỉnh, phần đầu
lá nhọn. Mỗi lá có chiều dài khoảng
4 đến 13cm, rộng khoảng 2 – 6cm.

8


I.1.1. Đặc điểm về hình thái
 Hoa


giấy mọc thành chùm khoảng 3

đến 5 bông và thường nở rộ vào
tháng 11 đến tháng 6. Có khá nhiều
màu sắc sinh động ở loại hoa này như
trắng, màu đỏ, màu tím,… Mỗi bơng
có 3 cánh bên ngồi xếp chặt vào
nhau, mỗi cánh có kèm theo một
nhụy riêng.

9


I.1.1. Đặc điểm về hình thái

 Quả

của loại cây này có dạng

trịn với 5 thùy, có màu xanh
nhạt. Khi quả già chuyển sang
màu nâu tím, vỏ cứng, nhẵn.
Tuy nhiên ít khi có thể quan sát
quả vì khá là khó đậu và phát
triển.

10



I.1.2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây

Hoa

giấy thích hợp trồng ở những nơi có thời tiết nóng ẩm, nhiều

ánh sáng. Nếu khơng có đủ lượng ánh sáng và nước thì có thể thấy
tình trạng cây bị rụng lá và hoa.
Đây

là lý do tại sao cây bông giấy ở miền Bắc thường xuất hiện

hiện tượng trụi lá mùa đơng. Trong khi đó cây trồng ở miền Nam
thường xanh quanh năm. Bởi vậy khi trồng cần lưu ý điều kiện khi
trồng để có thể đảm bảo cây sinh trưởng phát triển tốt.
11


I.2. Các giống cây hoa giấy ở Việt Nam

 Giống

hoa giấy Mỹ: Hoa ít nhưng to hơn, hồng đậm hơn và

khá lâu tàn. Chùm hoa nhỏ, lá nhỏ và cuống ngắn xếp sát
nhau. Phần thân gỗ khỏe nên thường được sử dụng làm cây
bonsai trong chậu hoặc cũng có thể cắt tỉa và uốn thành cây
hoa giấy dáng trực.
12



I.2. Các giống cây hoa giấy ở Việt Nam

 Hoa

giấy Thái Lan: Hoa nhiều bơng nhỏ, thường có màu đỏ

và hồng. Cây phát triển nhanh, thường được dùng để trồng
hàng rào, cơng trình,...
 Hoa

giấy Vạn Hoa Lầu: Nhiều hoa to, bền màu, lâu rụng.

Màu sắc chủ yếu là tím và đỏ và xuất hiện khá nhiều tại Việt
Nam.

13


I.2. Các giống cây hoa giấy ở Việt Nam

 Hoa

giấy Cẩm Thạch: Đây là loài hoa quý được săn lùng

nhiều và là 1 trong những cây hoa giấy đẹp nhất trong các
loại. Phần lá non màu trắng hồng và chuyển sang trắng xanh
khi già. Bởi vậy đây mới được gọi là hoa giấy cẩm thạch. Thân
nhiều cành, màu hoa đỏ hay hồng đậm.
14



I.2. Các giống cây hoa giấy ở Việt Nam

 Hoa

giấy ghép màu: Còn được gọi là cây hoa giấy ngũ sắc

với nhiều màu hoa trên cùng một thân gốc, có nguồn gốc từ
Thái Lan

15


I.3. Công dụng và giá trị của cây

Giá

trị với ngành kiến trúc

Đây

là lồi cây trang trí siêu đẹp, có thể bắt gặp cây

hoa giấy tại cơng trình nhà ở, biệt thực, khách sạn.

16


I.3. Công dụng và giá trị của cây


 Giá

trị với ngành kiến trúc

 Hình

ảnh cây hoa giấy đẹp nhất được cắt tỉa cẩn thận, tạo

hình duyên dáng đặt trong sân nhà trông như những chiếc ô
hoa đầy màu sắc.

17


I.3. Công dụng và giá trị của cây

Giá

trị với ngành kiến trúc

 Đây

là lồi hoa phù hợp để trang trí không gian sống bởi khi

nở tạo thành một khu vực rực rỡ sắc màu. Sự sinh động ấn
tượng mang đến cho những người xung quanh nguồn năng
lượng tích cực, ln vui vẻ yêu đời.

18



I.3. Công dụng và giá trị của cây
Tác dụng của cây hoa giấy với ngành y học

Bơng giấy có những ứng dụng riêng khá quan trọng. Phần hoa
có vị đắng, mặn, tính ấm, khi được phơi khơ và kết hợp với
những vị thuốc khác có tác dụng điều kinh, hịa huyết, chữa khí
hư ra nhiều,...

19


I.3. Công dụng và giá trị của cây
Tác dụng của cây hoa giấy với ngành y học
 Trong

y học hiện đại, lá của cây này giúp kháng viêm, chống

hiện tượng lở loét, kháng khuẩn. Bởi vậy thành phần trong lá
được điều chế thành các loại thuốc chữa mụn nhọt, trị ho, hạ
sốt,...Bên cạnh đó hoa cịn giúp giải độc cơ thể, giảm đau
khớp, cân bằng huyết áp…
20



×