Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Khgd hskt lớp 10a3 thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.27 KB, 13 trang )

TRƯỜNG THPT NGUN BÌNH
TỔ VĂN – NGOẠI NGỮ

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HỌC SINH KHUYẾT TẬT MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
học kì I, Năm học 2022 - 2023
Họ và tên GV: Đặng Hồng Diệu
Mơn dạy: Ngữ văn
Họ và tên học sinh: Triệu Văn Thanh – Lớp 10A3
KẾ HOẠCH PHÂN CHIA THEO KÌ
Tổng số tiết
105
54
51
35

Cả năm
Học kì I
Học kì II
Chuyên đề

Tuần

1

Tiết

1,2


1

3,4

2

5,6,7

Bài/Chủ đề

- Tri thức Ngữ văn
- Đọc văn bản 1,2,3:
Truyện về các vị thần
sáng tạo thế giới
Đọc văn bản 4: Tản
Viên từ Phán sự lục
(Chuyện chức Phán sự
đền Tản Viên - Nguyễn
Dữ)
Đọc văn bản 5: Chữ

Số tiết điều chỉnh đối với HSKT
94 + 9 CĐ = 103
48
46
9

HỌC KÌ I
Nội dung đối với học sinh khuyết tật


- Kể tên được các đặc trưng cơ bản của truyện kể.
- Nhận diện được đặc điểm của thần thoại.
- Nhận diện được vai trò của truyện thần thoại đối với
đời sống cư dân thời cổ đại.
- Nhận diện được các đặc trưng của truyện truyền kì.
- Nhận diện được thơng điệp tác giả gửi gắm qua tác
phẩm: ngợi ca lòng can đảm, tinh thần khảng khái,
cương trực.
- Nhận diện được nhân vật, tình huống truyện, người kể

1

Điều
chỉnh

Hướng
dẫn thực
hiện


2

3

3

8

người tử tù (Nguyễn chuyện.
Tuân)

- Nắm được cách phân tích một tác phẩm truyện hiện
đại.
- Nhận diện được thông điệp của tác giả: sự chiến thắng
của các thiện trước các ác, sự thắng thế của bóng tối
trước ánh sáng.
Thực hành tiếng Việt: - Nhận biết được các từ Hán Việt được sử dụng trong
Sử dụng từ Hán Việt
tác phẩm nghệ thuật.

9

Viết: Viết VB nghị
luận phân tích, đánh
giá một tác phẩm
truyện (Chủ đề, những
nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật) –
Hướng dẫn viết, HS
làm bài ở nhà

10

- Hs biết giới thiệu và nêu cảm nhận về nội dung và
Nói và nghe: Giới
nghệ thuật của một tác phẩm truyện.
thiệu, đánh giá về nội
- HS nhận biết và thực hiện được yêu cầu của bài nói và
dung và nghệ thuật của
nghe.
một tác phẩm truyện


4

12,13

4,5

14,15

- Tri thức ngữ văn
- Đọc văn bản 1,2,3:
Chùm thơ Hai-cư
(haiku) Nhật Bản
Đọc văn bản 4: Thu
hứng (Cảm xúc mùa
thu - Đỗ Phủ)

- Hs nắm được cách viết một văn bản nghị luận phân
tích, đánh giá một tác phẩm truyện.
- Hs viết được 1 đoạn văn nghị luận phân tích, đánh giá
một tác phẩm truyện.

- Kể tên được các phương diện đặc trưng của thơ.
- Nhận diện được đặc điểm của thơ Hai – cư.
- Xác định được các hình ảnh xuất hiện trong 3 bài thơ
được trích dạy trong SGK.
- Nhận diện được các đặc trưng cơ bản của thơ Đường
luật.
- Nhận diện được các hình ảnh thơ trong bài Thu hứng.


2


5

16,17

6

18

6

19

7

20

7

21

8

23,24

9

25,26


- Hiểu được nội dung chủ đạo của bài thơ.
Đọc văn bản 5: Mùa - Nhận diện được đặc điểm của thơ hiện đại.
xuân chín (Hàn Mặc - Hiểu được tâm tư của nhà thơ Hàn Mặc Tử.
Tử)
Đọc văn bản 6: Bản - Nhận diện được nội dung của một văn bản lí luận phê
hồ âm ngơn từ trong bình văn học.
Tiếng thu của Lưu - Nắm được các bước thực hành viết một bài nghị luận
Trọng Lư (Chu Văn về thơ ca.
Sơn)
Thực hành tiếng Việt: - Nhận diện được lỗi dùng từ, lỗi trật từ từ trong câu và
Lỗi dùng từ, lỗi về trật cách sửa.
tự từ và cách sửa
- Biết cách tra từ điển để hiểu rõ hơn về nghĩa của từ.
Viết: Viết VB nghị - Biết cách giới thiệu ngắn gọn về bài thơ được chọn.
luận phân tích, đánh - Nêu khái quát được đặc điểm và ấn tượng về bài thơ.
giá một tác phẩm thơ –
Hướng dẫn viết, HS
làm bài tại lớp
Nói và nghe: Giới - Hs biết giới thiệu và nêu cảm nhận về nội dung và
thiệu, đánh giá nội nghệ thuật của một tác phẩm truyện.
dung và nghệ thuật của - HS nhận biết và thực hiện được yêu cầu của bài nói và
một tác phẩm thơ
nghe.
- Nhận diện được đặc điểm và các yếu tố cấu tạo cơ bản
- Tri thức ngữ văn
của văn bản nghị luận thông qua một số tác phẩm nghị
- Đọc văn bản 1: Hiền
luận thời trung đại.
tài là nguyên khí của

- Nhận diện được luận đề, luận điểm, luận cứ trong bài
quốc gia (Trích - Thân
Hiền tài là ngun khí của quốc gia.
Nhân Trung)
- Có thái độ ứng xử đúng đắn.
Đọc văn bản 2: Yêu và - Xác định được luận đề của văn bản.
đồng cảm (Trích - - Hiểu được ý nghĩa của sự thấu hiểu, đồng cảm trong

3


9,10

10

10

27,28

29

30

31
11

Phong Tử Khải)
Đọc văn bản 3: Chữ
bầu lên nhà thơ (Trích
- Lê Đạt)

THTV: Lỗi về mạch
lạc và liên kết trong
đoạn văn, văn bản: Dấu
hiệu nhận biết và cách
chỉnh sửa
Viết: Viết bài luận
thuyết phục người khác
từ bỏ một thói quen
hay một quan niệm –
Hướng dẫn viết, HS
làm bài ở nhà
Nói và nghe: Thảo
luận về một vấn đề xã
hội có ý kiến khác
nhau

12

34,35

Bài kiểm tra giữa kì I

12,13

36,37,38

- Tri thức ngữ văn
- Đọc văn bản 1: Hécto từ biệt Ăng-đrơ-mác
(Trích I-li-át - Hô-merơ)


giao tiếp và trong văn bản nghệ thuật.
- Xác định được luận đề của văn bản.
- Nhận diện được quan niệm độc đáo của Lê Đạt về thơ
ca.

- Nhận diện được các lỗi về mạch lạc và liên kết
trong đoạn văn, văn bản.
- Biết được cách sửa một số lỗi cơ bản.
Biết cách viết đoạn văn nghị luận thuyết phục người
khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm.

- HS có thể trình bày bài nghị luận thuyết phục người
khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm.
- HS nhận biết và thực hiện được yêu cầu của bài nói và
nghe.
- Biết cách nhận diện nội dung của văn bản, các phương
thức biểu đạt, các biện pháp tu từ,….
- Biết cách viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh
giá một tác phẩm truyện/thơ.

- Nhận diện được một số yếu tố đặc trưng của sử
thi: nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian, lời
kể sử thi.
- Nhận diện được cách chi tiết tiêu biểu có trong sử
thi.
- Thấy được sự ảnh hưởng của sử thi Hi Lạp đến
4


39,40

13,14

14

15

15

41

42

43

16

45,46

16

47

văn hoá nhân loại.
Đọc văn bản 2: Đăm - Nhận diện được một số yếu tố đặc trưng của sử
Săn đi bắt Nữ Thần thi: nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian, lời
Mặt Trời (Trích Đăm kể sử thi.
Săn - Sử thi Ê-đê)
- Nhận diện được cách chi tiết tiêu biểu có trong sử
thi Đăm Săn.
- Thấy được sự ảnh hưởng của sử thi Tây Nguyên

đến văn hoá, văn học Việt Nam.
THTV: Sử dụng trích
dẫn, cước chú và đánh
dấu phần bị tỉnh lược
trong VB
Viết: Viết báo cáo
nghiên cứu về một vấn
đề – Hướng dẫn viết,
HS thực hiện báo cáo
nghiên cứu ở nhà
Nói và nghe: Trình
bày báo cáo kết quả
nghiên cứu về một vấn
đề

- Nhận diện được cách đánh dấu phần tỉnh lược.
- Hiểu được cách sử dụng trích dẫn và cước chú.
- Viết được một đoạn văn có sử dụng trích dẫn,
cước chú trong bài viết.

- HS có thể trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về
một vấn đề.
- HS nhận biết và thực hiện được yêu cầu của bài nói và
nghe.

- Nhận diện được một số đặc trưng của nghệ thuật
chèo truyền thống như: đề tài, tích truyện, nhân vật,
- Tri thức ngữ văn
- Đọc văn bản 1: Xuý lời thoại.
Vân giả dại (Trích - Nhận diện được ngơn ngữ chính là yếu tố quan

chèo Kim Nham)
trọng nhất làm nên hoạt động biểu diễn của một vở
chèo.
Đọc văn bản 2: Huyện - Nhận diện được một số đặc trưng của nghệ thuật
5


đường (Trích tuồng chèo truyền thống như: đề tài, tích truyện, nhân vật,
Nghêu, Sò, Ốc, Hến)
lời thoại.

17

48

17

49

17

50

Đọc văn bản 3: Hiện
đại soi bóng tiền nhân
(Phạm Thùy Dung)
Viết: Viết báo cáo
nghiên cứu (Về một
vấn đề văn hoá truyền
thống Việt Nam) –

Hướng dẫn viết, HS
thực hiện báo cáo
nghiên cứu ở nhà
Nói và nghe: Lắng
nghe và phản hồi về
kết quả thuyết trình
một bài nghiên cứu

Ơn tập cuối học kì I
18

52

- Nhận diện được yếu tố hài hước, gây cười trong
trích đoạn Huyện đường.
- Nhận diện được đặc điểm của văn bản thông tin có
nội dung thuyết minh về một sự vật, hiện tượng.
- Nhận diện được đặc sắc của rối nước.
- Biết được cấu trúc cần có của một báo cáo nghiên
cứu về một vấn đề văn hố.

- HS có thể trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về
một vấn đề văn hoá.
- HS nhận biết và thực hiện được yêu cầu của bài nói và
nghe.

- Nắm được những kiến thức cơ bản về thơ, truyện,
sử thi, văn nghị luận,….để phục vụ cho bài kiểm tra
định kì cuối học kì I.
- Nắm được cấu trúc đề kiểm tra, cách làm bài.


Kiểm tra cuối học kì I - Biết cách nhận diện nội dung của văn bản, các phương
18
Tổng

53,54

thức biểu đạt, các biện pháp tu từ,….
- Biết cách viết một văn bản nghị luận phân tích, đánh
giá một tác phẩm truyện/thơ/sử thi.

48
HỌC KÌ II

6


Tuần

Tiết

Bài/Chủ đề

Nội dung đối với học sinh khuyết tật

- Nhận diện được những thơng tin chính trong
tiểu sử Nguyễn Trãi.
19

19,20


20

55,56

- Tri thức ngữ văn
- Nhận diện được sự tác động của bối cảnh lịch sử
- Đọc VB 1: Tác gia văn hoá tác động đến các sáng tác của Nguyễn Trãi.
Nguyễn Trãi
- Nắm được những thông tin cơ bản về nội dung và
nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Trãi.
- Nhớ được vị trí của Nguyễn Trãi trong nền văn học.

57,58,59

Đọc VB 2: Bình Ngơ
đại cáo (Đại cáo bình
Ngơ – Nguyễn Trãi)

60

Đọc VB 3: Bảo kính
cảnh giới (Gương báu
răn mình), bài 43 Nguyễn Trãi

21

61

21


62,63

- Nhận diện được bối cảnh lịch sử - văn hoá được
thể hiện trong văn bản.
- Biết phân chia bố cục, nắm được các luận điểm
chính của bài cáo.
- Nhận diện được vai trò của yếu tố biểu cảm
trong tác phẩm nghị luận cổ.
- Trân trọng tài năng của Nguyễn Trãi.
- Nhận diện được một tác phẩm thơ Nôm Đường
luật.
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Trân trọng tài năng của Nguyễn Trãi.
- Nhận diện được một tác phẩm thơ Đường luật.
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Trân trọng tài năng của Nguyễn Trãi.

Đọc VB 4: Dục Thuý
sơn (Núi Dục Thúy Nguyễn Trãi)
Viết: Viết VB nghị luận Viết được một đoạn văn nghị luận bàn về vấn đề xã
về một vấn đề xã hội – hội.
Hướng dẫn viết, HS làm

7

Điều chỉnh

Hướng
dẫn thực

hiện


22

64

22

65

23

67,68

bài tại lớp
Thực hành tiếng Việt:
Sử dụng từ Hán Việt
Nói và nghe: Thảo luận
về một vấn đề xã hội có
ý kiến khác nhau
- Tri thức ngữ văn
- Đọc VB 1: Người cầm
quyền khơi phục uy
quyền (Trích Những
người khốn khổ, Vích-to
Huy-gơ)

Nhận biết được các từ Hán Việt được sử dụng trong
tác phẩm nghệ thuật.


Có thể thuyết trình bài nói về một vấn đề xã hội
và nhận xét được những nét chính trong bài nói
của các thành viên khác.
- Nhớ được nội dung, vị trí của đoạn trích trong
tác phẩm.
- Nắm được vai trò của người kể chuyện trong tác
phẩm.
- Nhớ được đặc điểm của truyện hiện đại.

23,24

24

69,70,71

72,73

25

74

25

75

Đọc VB 2: Dưới bóng
- Nắm được vai trị của người kể chuyện trong tác
hồng lan (Thạch Lam)


phẩm.
- Nhớ được đặc điểm của truyện ngắn hồi ức về
Đọc VB 3: Một chuyện
một tình huống.
đùa nho nhỏ (An-tơn
- Nắm được vai trị của người kể chuyện ngôi thứ
Sê-khốp)
nhất trong tác phẩm.
- Nhận diện được bộ phận chêm xem và liệt kê
THTV: Biện pháp chêm trong câu.
xen, biện pháp liệt kê
- Có thể vận dụng kiến thức đã học để tạo một số
câu văn đơn giản.
Viết: Viết VB nghị luận
phân tích đánh giá một
tác phẩm văn học (Chủ
đề, nhân vật trong tác
phẩm truyện) – Hướng

- Hs nắm được cách viết một văn bản nghị luận phân
tích, đánh giá một tác phẩm văn học (chủ đề, nhân
vật).
- Hs viết được 1 đoạn văn nghị luận phân tích, đánh
giá một tác phẩm truyện.

8


dẫn viết, HS làm bài ở
nhà


26

26

27,28

76

79,80

81,82

28

83,84

29

85,86

- Hs biết giới thiệu và nêu cảm nhận về nội dung và
Nói và nghe: Thảo luận nghệ thuật của một tác phẩm truyện.
về một vấn đề văn học - HS nhận biết và thực hiện được yêu cầu của bài nói
và nghe.
có ý kiến khác nhau

Kiểm tra giữa HKII

- Tri thức ngữ văn

- Đọc VB 1: Sự sống và
cái chết (Trích Từ điển
yêu thích bầu trời và
các vì sao - Trịnh Xuân
Thuận)
Đọc VB 2: Nghệ thuật
truyền thống của người
Việt (Trích Văn minh
Việt Nam - Nguyễn Văn
Huyên)
Đọc VB 3: Phục hồi
tầng ozone: Thành công
hiếm hoi của nỗ lực
toàn cầu (Lê My)

- Nhận diện được một số yếu tố đặc trưng của sử
thi: nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian,
lời kể sử thi.
- Nhận diện được cách chi tiết tiêu biểu có trong
sử thi.
- Thấy được sự ảnh hưởng của sử thi Hi Lạp đến
văn hố nhân loại.
- Nhận diện được đề tài, thơng tin cơ bản của văn
bản, vai trò của việc sử dụng các dữ liệu, dẫn
chứng trong việc thể hiện thông tin của văn bản.
- Nhận diện được vai trò của các yếu tố miêu tả,
tự sự, biểu cảm, nghị luận trong văn bản.
- Nhận diện được nhan đề sẽ bao hàm nội dung
được trình bày trong văn bản.
- Nhận biết được các yếu tố miêu tả, biểu cảm,

nghị luận trong văn bản.
- Nhận diện được nhan đề sẽ bao hàm nội dung
được trình bày trong văn bản.
- Nhận biết được các yếu tố miêu tả, biểu cảm,

9


nghị luận trong văn bản.
- Nhận diện được vai trò của phương tiện phi
ngôn ngữ trong văn bản.
29

87,88

30

89

30

90

31

32

32,33

92,93


Viết: Viết một văn bản
nội quy hoặc văn bản
hướng dẫn nơi công
cộng – Hướng dẫn viết,
HS làm bài tại lớp
THTV:
Sử
dụng
phương tiện phi ngơn
ngữ
Nói và nghe: Thảo luận
về văn bản nội quy hoặc
văn bản hướng dẫn nơi
công cộng
- Tri thức ngữ văn
- Đọc VB 1: Về chính
chúng ta (Trích 7 bài
học hay nhất về vật lí,
Các-lơ Rơ-ve-li)

94,95

Đọc VB 2: Con đường
khơng chọn (Rơ-bớt
Phờ-rót)

96,97

Đọc VB 3: Một đời như

kẻ tìm đường (Trích Phan Văn Trường)

Viết được một bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi
công cộng.

Nhận diện được các phương tiện phi ngơn ngữ,
cách trình bày và tác dụng của phương tiện đó
trong văn bản thơng tin.
Biết trình ngày và đánh giá về văn bản nội quy
hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
Biết lắng nghe và góp ý cho các ý kiến khác.
– Nhận diện được bối cảnh tri thức hiện đại làm nền
tảng cho việc nhận thức lại về mối quan hệ giữa con
người và tự nhiên của tác giả.
- Biết tôn trọng, ứng xử hài hòa với tự nhiên.
– HS nắm được các tri thức đã học về thơ để chiếm
lĩnh bài thơ của Rơ-bớt Phờ-rót, thơng qua hai bản
dịch đã được giới thiệu trong SGK.
– Nhận thức được tầm quan trọng của sự tự quyết
định.
– Nhận biết được quan điểm của người viết trong văn
bản.
– Nhận diện được tác động của văn bản đối với quan
niệm sống của bản thân.

10


33


34

35

98

Thực hành tiếng Việt:
Sử dụng phương tiện
phi ngôn ngữ (tiếp)

99,100

Viết: Viết bài luận về
bản thân – Hướng dẫn
viết, HS làm bài tại lớp

101

Nói và nghe: Thuyết
trình về một vấn đề xã
hội có sự dụng kết hợp
phương tiện ngơn ngữ
và phi ngơn ngữ.

35

Ơn tập cuối học kì I

- Nắm được những kiến thức cơ bản về thơ văn
Nguyễn Trãi, truyện, văn bản hành trang cuộc

sống,….để phục vụ cho bài kiểm tra định kì cuối
học kì I.
- Nắm được cấu trúc đề kiểm tra, cách làm bài.

Kiểm tra cuối học kì I

- Biết cách nhận diện nội dung của văn bản, các
phương thức biểu đạt, các biện pháp tu từ,….
- Biết cách viết một văn bản nghị luận phân tích,
đánh giá một tác phẩm thơ ca trung đại/truyện/văn
bản hành trang cuộc sống.

103

104,105
Tổng

– HS nhận biết được đặc điểm và tác dụng của biểu
đồ, sơ đồ trong văn bản thông tin.
– HS nhận biết và sử dụng được một số loại biểu đồ,
sơ đồ cơ bản như: biểu đồ tròn, sơ đồ Venn, biểu đồ
thời gian, sơ đồ cây.
- HS biết cách trình bày quan điểm riêng của người
viết về bản thân.
- HS thể hiện được phong cách, cá tính, giọng điệu
riêng của mình trong bài viết.
- HS hiểu về bản thân, biết đúc rút những bài học, suy
ngẫm từ những trải nghiệm của mình.
- HS biết lựa chọn một vấn đề xã hội phù hợp, biết
trình bày vấn đề này dưới hình thức thuyết trình.

- HS nhận biết và thực hiện được yêu cầu của bài nói
và nghe.

46
Chuyên đề học tập

9,10

8,9

Thực hành viết báo cáo - Học sinh viết được một bài nghị luận ngắn bàn về

11


22,23

23,24,25

31

30,31

32,33

32,33

Tổng

9


và thuyết trình kết quả vấn đề văn học dân gian.
nghiên cứu.
- Học sinh thực hành thuyết trình theo nội dung bài
báo cáo đã chuẩn bị sẵn.
Thực hành sân khấu hố - Hiểu thế nào là sân khấu hóa tác phẩm văn học.
tác phẩm văn học: - Nắm được các bước tiến hành sân khấu hóa một tác
Luyện tập & Biểu diễn
phẩm văn học.
- Có thể đóng vai các nhân vật và biểu diễn.
- Nhận biết được sự khác biệt giữa ngôn ngữ trong
văn bản văn học và ngôn ngữ sân khấu.
Tìm hiểu yêu cầu của – HS hiểu được đặc điểm của hoạt động đọc và các
hoạt động thuyết trình yêu cầu đặt ra đối với đọc văn học.
và cách tổ chức hoạt – HS hiểu rõ đặc điểm và yêu cầu của một số kiểu bài
động thuyết trình.
viết giới thiệu một tập thơ, tập truyện ngắn hoặc tiểu
thuyết.
– HS hiểu được đặc điểm và yêu cầu của hoạt động
giới thiệu một tập thơ, tập truyện ngắn hoặc tiểu
thuyết bằng hình thức thuyết trình.
Thực hành thuyết trình

PHÊ DUYỆT CỦA BGH
Hiệu trưởng

Học sinh có thể thuyết trình nội dung giới thiệu một
tập thơ, tập truyện ngắn hoặc tiểu thuyết.
- Thuyết trình rõ ràng, lơi cuốn.


XÁC NHẬN CỦA TCM
Tổ phó

12

Ngun Bình, ngày 03 tháng 9 năm 2022

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH


Đặng Hồng Diệu
Trịnh Tố Un

Nơng Tiến Đạt

13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×