KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĆI KÌ I
Mơn học: Lịch sử và Địa lí, lớp 8
Thời lượng thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA
1. Kiến thức:
Kiểm tra, đánh giá học tập của học sinh trong chương trình Lịch sử - Địa lý 8 học kì I.
2. Năng lực:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin để củng cố lại kiến thức lịch sử.
- Nhận thức và tư duy lịch sử đã học: Phân tích được các vấn đề lịch sử.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Tìm kiếm, sưu tầm được tài liệu cho bài học và thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lịng trung thực, trách nhiệm ý chí quyết tâm đạt hiệu qua cao trong học tập.
- Kiểm tra giúp các em tự đánh giá việc học tập của mình từ đó điều chỉnh việc học tập tốt hơn;
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận
- Cách thức kiểm tra: Học sinh làm bài viết trong thời gian 60 phút.
- Nội dung kiểm tra:
+ Lịch sử: Kiểm tra những kiến thức đã học học kì I
+ Địa lý: Kiểm tra những kiến thức đã học học kì I
III. THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ
1. Khung ma trận
*Phân môn Lịch sử
T
T
1
2
3
Tổng
%
điểm
Mức độ nhận thức
Chương/chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
(TN)
(TL)
(TL)
Vận dụng cao
(TL)
Chủ đề 1.
Nội dung 1:Cách mạng tư sản Anh và
Châu Âu và Bắc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc
Mỹ từ nửa sau địa Anh ở Bắc Mỹ
thế kỉ XVI đến Nội dung 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối
thế kỉ XVII
thế kỉ XVIII
Nội dung 3:Cách mạng công nghiệp (nửa
sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX)
1 TN
(C1)
1 TN
(C2)
Câu: 2
0,5
(0,5%)
Chủ đề 2.
Nội dung 1:Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ
Đông Nam Á từ XVI đến giữa thế kỉ XIX
nửa sau thế kỉ
XVI đến giữa thế
kỉ XIX
1 TN
(C3)
Câu: 1
0,25
(0,25%)
2 TN
(C4,5)
Câu: 4
2,5
(5%)
Chủ đề 3.
Nội dung 1:Cuộc xung đột Nam – Bắc
Việt Nam từ đầu triều và Trịnh – Nguyễn
thế kỉ XVI đến Nội dung 2:Công cuộc khai phá vùng đất
thế kỉ XVIII
phía Nam và thực thi chủ quyền đối với
quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa
từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Nôi dung 3: Khởi nghĩa nơng dân ở Đàng
Ngồi thế kỉ XVIII
Nội dung 4: Phong trào Tây Sơn
Nội dung 5. Tình hình kinh tế, văn hố,
tơn giáo trong các thế kỉ XVI – XVIII
TL (C1)
TL (C2)
4
Chủ đề 4.
Châu Âu và nước
Mỹ từ cuối thế kỉ
XVIII đến đầu thế
kỉ XX
Nội dung 1: Sự hình thành của chủ nghĩa
đế quốc ở các nước Âu – Mỹ (cuối thế kỉ
XIX – đầu thế kỉ XX)
Nội dung 2: Phong trào công nhân từ cuối
thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra
đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung
3 TN
(C6,7,8)
Câu: 4
1,75
(1,75%)
TL (C3)
8TN
20%
1TL
15%
1TL
10%
35%
1TL
5%
15%
11
50
50
* Phân mơn Địa lí
2. Bản đặc tả
*Phân mơn Lịch sử
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
TT Chương/
Chủ đề
1
Nội dung/Đơn vị
kiến thức
Nội dung 1:Cách
mạng tư sản Anh và
Chủ đề 1.
chiến tranh giành độc
Châu Âu lập của 13 thuộc địa
và Bắc Mỹ Anh ở Bắc Mỹ
từ nửa sau
thế kỉ XVI
đến thế kỉ
XVII
Mức độ đánh giá
Nhận biết
– Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết
quả của cách mạng tưsản Anh.*
Thông hiểu
- Rút ra được tính chất và ý nghĩa của cách mạng tưsản
Anh.
Vận dụng
– Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra
cuộc cách mạng tư sản Anh.
- Lập được một số đặc điểm chính của cuộc cách mạng tư
sản Anh.
Nội dung 2: Cách Nhận biết
mạng tư sản Pháp cuối – Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết
thế kỉ XVIII.
quả của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Nhận
biết
1 TN
1 TN
Thôn
g hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
2
Chủ đề2.
Đông Nam
Á từ nửa
sau thế kỉ
XVI đến
giữa thế kỉ
Nội dung 1:Đông Nam
Á từ nửa sau thế kỉ
XVI đến giữa thế kỉ
XIX
XIX
Nơi dung 3: Khởi
nghĩa nơng dân ở
Đàng Ngồi thế kỉ
XVIII
3
Chủ đề 3.
Việt Nam từ
đầu thế kỉ
XVI đến thế
Nội dung 4:
Phong
Sơn
trào
Anh ở Bắc Mỹ. *
Thơng hiểu
- Rút ra được tính chất và ý nghĩa của Chiến tranh giành
độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
Vận dụng
– Xác định được trên bản đồ thế giới địa điểm diễn ra
cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Mỹ.
- Lập được một số đặc điểm chính của cuộc Chiến tranh
giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
Nhận biết
- Trình bày được những nét chính trong quá trình xâm nhập
của tư bản phương Tây vào các nước Đông Nam Á. *
– Nêu được những nét nổi bật về tình hình chính trị, kinh
tế, văn hố – xã hội của các nước Đông Nam Á dưới ách
đô hộ của thực dân phương Tây.
Thông hiểu
– Mô tả được những nét chính về cuộc đấu tranh của các
nước Đông Nam Á chống lại ách đô hộ của thực dân
phương Tây.
Nhận biết
– Nêu được một số nét chính (bối cảnh lịch sử, diễn biến,
kết quả và ý nghĩa) của phong trào nơng dân ở Đàng
Ngồi thế kỉ XVIII.*
Thơng hiểu
– Nêu được ý nghĩa của phong trào nông dân ở Đàng
Ngoài thế kỉ XVIII.
Vận dụng
– Nhận xét được tác động của phong trào nơng dân ở
Đàng Ngồi đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII.
Nhận biết
Tây – Trình bày được một số nét chính về nguyên nhân bùng
nổ của phong trào Tây Sơn.*
Thông hiểu
1 TN
1 TN
1 TN
kỉ XVIII
– Mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào
Nội dung 5: Tình
hình kinh tế, văn hố,
tơn giáo trong các thế
kỉ XVI – XVIII
Nội dung 1: Sự hình
thành của chủ nghĩa
đế quốc ở các nước
Âu – Mỹ (cuối thế kỉ
XIX – đầu thế kỉ XX)
4
Chủ đề 4.
Châu Âu và
nước Mỹ từ
cuối thế kỉ
XVIII đến
đầu thế kỉ Nội dung 2. Phong
trào công nhân từ cuối
XX
thế kỉ XVIII đến đầu
thế kỉ XX và sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội
khoa học.
Tây Sơn.
– Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của
phong trào Tây Sơn.
Vận dụng
– Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ – Quang Trung
trong phong trào Tây Sơn.*
Nhận biết
– Nêu được những nét chính về tình hình kinh tế trong các
thế kỉ XVI – XVIII.
Thơng hiểu
– Mơ tả được những nét chính về sự chuyển biến văn hố
và tơn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.*
Nhận biết
– Nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính
sách đối nội, đối ngoại của các đế quốc Anh, Pháp, Đức,
Mỹ từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.*
Thông hiểu
– Trình bày được ý nghĩa lịch sử của việc thành lập nhà
nước kiểu mới – nhà nước của giai cấp vô sản đầu tiên
trên thế giới.
Vận dụng cao
- Lập bảng so sánh (điểm giống và khác nhau) về kinh
tế, chính sách đối ngoại nổi bật của các đế quốc Anh,
Pháp, Đức, Mỹ.*
Nhận biết
- Nêu được sự ra đời của giai cấp cơng nhân.
-Trình bày được một số hoạt động chính của C.Mác và Ph.
Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. *
Thông hiểu
– Mô tả được một số hoạt động tiêu biểu của phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ
XX.
1 TL
1 TL
1 TN
1 TL
2 TN
Tổng
Tỷ lệ %
Tỷ lệ chung
* Phân mơn Địa lí
8 câu
TN
20
1 câu
TL
15
35
1 câu
TL
10
1 câu
TL
5
15
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
* Phân mơn Lịch sử
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM. (2,0 điểm)
Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (Mỗi
câu trả lời đúngđược 0,25 điểm)
Câu 1: Đâu là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới Chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ?
A. Sự phát triển kinh tế theo con đường tư bản chủ nghĩa làm sâu sắc hơn mâu
thuẫn giữa các thuộc địa với chính quốc.
B. Nhân dân cảng Bơ-xtơn tấn cơng ba tàu chở chè của Anh.
C. Đầu thế kỷ XVIII, người Anh thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ
D. Chế độ thuế vơ lí của thực dân Anh.
Câu 2: Đâu khơng phải là Kết quả của Cách mạng tư sản Pháp?
A. Xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản
B. Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cơng hịa
C. Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa
D. Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền
Câu 3: Thực dân Pháp hoàn thành việc xâm chiếm các nước Đông Dương vào
thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XIX
B.Thế kỉ XVI
C. Giữa thế kỉ XIX
D. Thế kỉ XVIII
Câu 4: Trận đói khủng khiếp nhất xảy ra ở Đàng Ngoài vào năm nào?
A. Năm 1739 – 1740
B Năm 1740 – 1741
C. Năm 1741 – 1742
D. Năm 1742 – 1743
Câu 5: Phong trào Tây Sơn xuất hiện vào năm
A. 1771
B. 1772
C. 1777
D. 1775
Câu 6: Khoảng 30 năm cuối của thế kỉ XIX, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát
triển với tốc độ như thế nào?
A. Chóng mặt
B.Vượt bậc
C. Chậm rãi
D. Nhanh chóng
Câu 7: Tun ngơn của Đảng Cộng sản (do C.Mác và Ph.Ăng-ghen soạn
thảo) được công bố ở Luân Đôn vào?
A. Tháng 3/1848
B. Tháng 2/1848
C. Tháng 4/1848
D. Tháng 5/1848
Câu 8: Công xã Pa-ri tồn tại trong thời gian bao lâu?
A. 75 ngày
B. 74 ngày
C. 73 ngày
D. 72 ngày
II.PHẦN TỰ LUẬN. (3,0 điểm)
Câu 1.(0,5 điểm)
Bằng kiến thức đã học ở bài 8, Em hãy đánh giá vai trò của quang Trung –
Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn và lịch sử dân tộc?
Câu 2. (1,5 điểm)
Em hãy tóm tắt những nét chính về sự chuyển biến văn hóa ở Đại Việt trong
các thế kỷ XVI – XVIII?
Câu 3. (1,0 điểm)
Lập bảng so sánh điểm khác nhau về kinh tế của các đế quốc Anh, Pháp,
Đức, Mỹ?
V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM. (2,0 điểm) (mỗi câu trả lời đúng đạt0,25 điểm)
Câu
Đáp án
1
B
2
C
3
A
4
B
5
A
6
D
7
B
8
D
B. PHẦN TỰ LUẬN. (3,0 điểm)
Câu
1
(0,5
điểm)
Nội dung cần đạt
* Đánh giá về vai trò của Quang Trung - Nguyễn Huệ:
+ Nguyễn Huệ là một trong những lãnh đạo chủ chốt của
phong trào nông dân Tây Sơn,là người có tài năng thao
lược, ơng có cống hiến rất lớn trong việc đề ra kế sách và
lãnh đạo, chỉ huy quân Tây Sơn giành thắng lợi trong các
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm và Mãn
Thanh, đóng góp to lớn vào tiến trình lịch sử dân tộc.
+ Sau khi lên ngơi hồng đế (năm 1788), vua Quang Trung
đã bắt tay vào việc xây dựng và cải cách đất nước đạt được
nhiều thành tựu.
2
(1,5
điểm)
Điểm
0,25
0,25
*Những nét chính về sự chuyển biến văn hóa ở Đại Việt
trong các thế kỷ XVI – XVIII
- Về chữ viết: trong quá trình truyền Thiên Chúa giáo, các
giáo sĩ phương Tây đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng
Việt, tạo ra chữ Quốc ngữ. Loại chữ này dần dần được sử
dụng phổ biến vì rất tiện lợi và khoa học.
0,5
- Về văn học:
+ Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế. Văn học chữ Nôm đã
phát triển mạnh hơn trước.
0,25
+ Văn học dân gian tiếp tục phát triển với nhiều thế loại
như: truyện tiếu lâm, thể thơ lục bát và song thất lục bát,…
0,25
- Về nghệ thuật dân gian:
3
(1,0
điểm)
+ Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với nét chạm khắc
mềm mại, tinh tế.
0,25
+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình như hát
chèo, hát ả đào, hát tuồng,... Ngồi ra cịn có các điệu múa
như: múa trên dây, múa đèn,...
0,25
*So sánh điểm khác nhau về kinh tế của các đế quốc
Anh, Pháp, Đức, Mỹ.
Đế quốc
Anh
Đế quốc
Pháp
Đế quốc
Đức
Đế quốc Mĩ
- Đứng thứ
3 th
giới về sản
xuất công
nghiệp.
- Đứng thứ
2 thế giới về
sản
xuất
công nghiệp
- Dẫn đầu
thế giới về
sản
xuất
công nghiệp.
- Đứng thứ
4 thế giới về
sản
xuất
công
nghiệp.
* Lưu ý: Mỗi ý trả lời đúng là 0,25 điểm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024
MƠN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8
Mức độ nhận thức
T
T
Nội
Chươn dung/đ
g/
ơn vị
kiến
chủ đề
thức
Nhận biết
(TNKQ)
TNK
Q
T
L
Thông
hiểu
(TL)
Vận dụng
(TL)
TNK
TNK
TL
Q
Q
TL
Vận dụng
cao
(TL)
TNK
Q
TL
Tổn
g
%
điể
m
Phân môn Lịch sử
1
CHÂU Bài
3.
1TN
2,5
ÂU
VÀ
BẮC
MỸ
TỪ
NỬA
SAU
THẾ
KỈ
XVI
ĐẾN
THẾ
KỈ
XVIII
Cách
mạng
cơng
nghiệp
(nửa sau
thế kỉ
XVIII –
giữa thế
kỉ XIX)
%
Bài 6.
2
VIỆT
NAM
TỪ
ĐẦU
THẾ
KỈ
XVI
ĐẾN
THẾ
KỈ
XVIII
Cơng
cuộc
khai phá
vùng
đất phía
Nam từ
thế kỉ
XVITK
XVIII
Bài 7.
Khởi
nghĩa
nơng
dân ở
Đàng
Ngồi
thế kỉ
XVIII
1TN
2,5
%
2TN
5%
Bài 8.
Phong
trào Tây
Sơn
Bài 9.
Tình
hình
kinh tế,
văn hố,
1/2T
L
1/2T
15%
L
5%
2TN
tơn giáo
trong
các thế
kỉ XVI
– XVIII
Bài 10.
Sự hình
thành
của chủ
nghĩa đế
quốc ở
các
nước
Âu –
CHÂU Mỹ
ÂU
(cuối
VÀ
thế kỉ
NƯỚ XIX –
C MỸ đầu thế
kỉ XX)
3
TỪ
CUỐI
THẾ
KỈ
XVIII
ĐẾN
ĐẦU
THẾ
KỈ XX
5%
2TN
Bài 11.
Phong
trào
công
nhân từ
cuối
thế kỉ
XVIII
đến
đầu thế
kỉ XX
và sự ra
đời của
chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học
1T
L
15%
Số câu
8 câu TN
1TL
1/2TL
1/2TL
10
Tỉ lệ %
20
15
10
5
50
%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
PHÂN MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8
T
T
1
2
Nội
dung
kiến
thức
CHÂU
ÂU VÀ
BẮC
MỸ TỪ
NỬA
SAU
THẾ KỈ
XVI
ĐẾN
THẾ KỈ
XVIII
VIỆT
NAM
TỪ
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
ĐẾN
THẾ KỈ
XVIII
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ
năng cần kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo
mức độ nhận thức
Nhậ Thôn Vận Vận
n
g
dụn dụng
biết hiểu
g
cao
Nhận biết:
Bài
3. Nêu được những
Cách
thành tựu tiêu biểu
mạng công của cách mạng công
nghiệp
nghiệp.
(nửa sau
1TN
thế kỉ
XVIII
–
giữa thế kỉ
XIX)
Bài
6. Nhận biết:
Công cuộc
khai
phá
vùng
đất
phía Nam
từ thế kỉ
XVI- TK
XVIII
Bài 7. Khởi
nghĩa nơng
dân ở Đàng
Ngồi thế
kỉ XVIII
Trình bày được khái
quát về quá trình mở cõi
của Đại Việt trong các 1TN
thế kỉ XVI – XVIII.
Nhận biết:
Nêu được một số nét
chính (bối cảnh lịch
sử, diễn biến, kết quả
2TN
và ý nghĩa) của
phong trào nơng dân
ở Đàng Ngồi thế kỉ
XVIII.
Bài
8. Vận dụng: Đánh giá
Phong trào được vai trò của
Tây Sơn
Nguyễn
Huệ–Quang
1/2TL 1/2T
L
3
Bài 9. Tình
hình kinh
tế, văn hố,
tơn
giáo
trong các
thế kỉ XVI
– XVIII
Bài 10. Sự
hình thành
của
chủ
nghĩa
đế
quốc ở các
nước Âu –
Mỹ (cuối
thế kỉ XIX
CHÂU
– đầu thế
ÂU VÀ kỉ XX)
NƯỚC
MỸ TỪ
ĆI
THẾ KỈ
XVIII
ĐẾN
ĐẦU
THẾ KỈ
XX
Bài
11.
Phong trào
cơng nhân
từ
cuối
thế
kỉ
XVIII đến
đầu thế kỉ
XX và sự
ra đời của
chủ nghĩa
xã hội khoa
học
Trung trong phong trào
Tây Sơn.
Vận dụng cao: Liên hệ,
rút ra được bài học từ
phong trào Tây Sơn
Nêu được những nét
chính về tình hình kinh
tế, văn hố, tơn giáo
trong các thế kỉ XVI – 2TN
XVIII.
Nhận biết: Nhận biết
được những chuyển
biến lớn về kinh tế,
chính sách đối nội, đối
ngoại của các đế quốc
2TN
Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ
cuối thế kỉ XIX đến đầu
thế kỉ XX.
Thông hiểu
- Mô tả được một số
hoạt động tiêu biểu của
phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế cuối
thế kỉ XIX, đầu thế kỉ
XX (phong trào công
nhân, sự ra đời và hoạt
động của các Đảng và
các tổ chức cộng
sản,...).
- Trình bày ý nghĩa lịch
sử của việc thành lập
nhà nước kiểu mới –
nhà nước của giai cấp
vô sản đầu tiên trên thế
giới
Số câu
Tỉ lệ
ĐỀ BÀI
A: PHẦN TRẮC NGHIỆM: 2 ĐIỂM
1TL
8
TN
20%
1 TL
1/2TL
10
15%
%
1/2TL
5%
Câu 1: Cách mạng công nghiệp diễn ra vào:
A. Từ những năm 60 của thế kỷ XVII
B. Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII
C. Từ những năm 80 của thế kỷ XVIII
D. Từ những năm 70 của thế kỷ XVI
Câu 2: Ai là người có cơng khai phá vùng đất Đàng Trong?
A: Nguyễn Hồng
B: Nguyễn Chích
C: Nguyễn Huệ
D: Nguyễn Kim
Câu 3: Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nơng dân ở Đàng Ngồi thế kỉ
XVIII là gì?
A. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nơng
B. Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
C. Đem lại ruộng đất cho nông dân.
D. Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.
Câu 4: Đâu khơng phải là đặc điểm của phong trào khởi nghiã nông dân ở Đàng
Ngoài (thế kỉ XVIII)?
A. Địa bàn hoạt động rộng.
B. Diễn ra trong khoảng thời gian dài.
C. Diễn ra liên tiếp.
D. Các cuộc khởi nghĩa kết hợp chặt chẽ với nhau.
Câu 5: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Câu 6: Đâu không phải là biện pháp chúa Nguyễn sử dụng để khuyến khích khai
hoang?
A. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp.
B. Khuyến khích nhân dân về q qn làm ăn.
C. Tha tơ thuế binh dịch 3 năm.
D. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang.
Câu 7. Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là
A. chủ nghĩa đế quốc thực dân.
B. chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
C. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
D. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.
Câu 8. Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước dẫn
đầu thế giới về
A. công nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.
D. đầu tư cho các thuộc địa.
B: PHẦN TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM
Câu 1: 1,5 điểm
a: Tìm hiểu thơng tin từ sách, báo và internet, và kiến thức đã học, em hãy viết bài
giới thiệu (khoảng 7 - 10 câu) về vị anh hùng dân tộc Quang Trung theo gợi ý sau:
Vai trò.
Điều khiến em ấn tượng nhất về ông.
Những con đường, ngơi trường, di tích lịch sử mang tên ơng.
b: Nếu được tham gia học tập tại một trong các địa điểm sau: Bảo tàng Quang
Trung (Bình Định), di tích Rạch Gầm - Xồi Mút (Tiền Giang), di tích Gị Đống Đa
(Hà Nội), em chọn địa điểm nào? Vì sao em chọn địa điểm đó?
Câu 2: 1,5 điểm: Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá
máy móc?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A: TRẮC NGHIỆM: 2,0 ĐIỂM ( mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/n
B
A
B
D
D
D
C
C
B: TRẮC NGHIỆM: 3,0 ĐIỂM
Câu
1
1,5 đ
Nội dung kiến thức
a: Hs nêu được vai trò của Nguyễn Huệ như đánh quân
Xiêm, thống nhất Đàng Ngoài…
Điểm
1,0
- Điều khiến em ấn tượng nhất về ông.
- Những con đường, ngơi trường, di tích lịch sử mang tên
ơng.
b: Hs viết theo lựa chọn của mình….
0,5
- Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản khơng
2
cải thiện đời sống cơng nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn
1,5 đ
chủ tăng cường bóc lột cơng nhân. Họ tưởng rằng chính
máy móc là nguyên nhân của tình trạng làm họ khổ. Vì
vậy họ trút căm thù và máy móc. Phong trào đập phá nổ
ra mạnh mẽ trong thập niên đầu tiên thế kỉ XIX ở Anh,
sau đó lan sang các nước Pháp, Đức, Bỉ.
1,5
Hết
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8
PHÂN MƠN LỊCH SỬ
Mức độ nhận thức
T
T
Nội
Chươn dung/đ
g/
ơn vị
kiến
chủ đề
thức
Nhận biết
(TNKQ)
TNK
Q
T
L
Thông
hiểu
(TL)
Vận dụng
(TL)
TNK
TNK
TL
Q
Q
TL
Vận dụng
cao
(TL)
TNK
Q
TL
Tổn
g
%
điể
m
Phân môn Lịch sử
1
2
CHÂU
ÂU
VÀ
BẮC
MỸ
TỪ
NỬA
SAU
THẾ
KỈ
XVI
ĐẾN
THẾ
KỈ
XVIII
Bài 3.
Cách
mạng
cơng
nghiệp
(nửa sau
thế kỉ
XVIII –
giữa thế
kỉ XIX)
VIỆT
NAM
TỪ
ĐẦU
THẾ
KỈ
XVI
ĐẾN
THẾ
KỈ
Bài 6.
Cơng
cuộc
khai phá
vùng
đất phía
Nam từ
thế kỉ
XVITK
XVIII
1TN
1TN
2,5
%
2,5
%
Bài 7.
Khởi
nghĩa
nơng
dân ở
Đàng
Ngồi
thế kỉ
XVIII
XVIII
Bài 8.
Phong
trào Tây
Sơn
Bài 9.
Tình
hình
kinh tế,
văn hố,
tơn giáo
trong
các thế
kỉ XVI
– XVIII
3
5%
2TN
Bài 10.
Sự hình
thành
CHÂU của chủ
ÂU
nghĩa đế
VÀ
quốc ở
NƯỚ các
C MỸ nước
Âu –
TỪ
Mỹ
CUỐI (cuối
THẾ
thế kỉ
KỈ
XIX –
XVIII đầu thế
kỉ XX)
ĐẾN
ĐẦU
Bài 11.
Phong
THẾ
KỈ XX trào
công
nhân từ
cuối
1/2T
L
1/2T
15%
L
5%
2TN
5%
2TN
1T
L
15%
thế kỉ
XVIII
đến
đầu thế
kỉ XX
và sự ra
đời của
chủ
nghĩa
xã hội
khoa
học
Số câu
8 câu TN
1TL
1/2TL
1/2TL
10
Tỉ lệ %
20
15
10
5
50
%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
PHÂN MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8
T
T
1
Nội
dung
kiến
thức
CHÂU
ÂU VÀ
BẮC
MỸ TỪ
NỬA
SAU
THẾ KỈ
XVI
ĐẾN
THẾ KỈ
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ
năng cần kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo
mức độ nhận thức
Nhậ Thôn Vận Vận
n
g
dụn dụng
biết hiểu
g
cao
Bài
3. Nhận biết:
Cách
Nêu được những 1TN
mạng công thành tựu tiêu biểu
nghiệp
của cách mạng công
(nửa sau nghiệp.
thế kỉ
XVIII
–
giữa thế kỉ
XIX)
XVIII
Bài
6. Nhận biết:
Cơng cuộc
khai
phá
vùng
đất
phía Nam
từ thế kỉ
XVI- TK
XVIII
Bài 7. Khởi
nghĩa nơng
dân ở Đàng
Ngồi thế
kỉ XVIII
2
VIỆT
NAM
TỪ
ĐẦU
THẾ KỈ
XVI
ĐẾN
THẾ KỈ
Bài
XVIII
8.
Phong trào
Tây Sơn
3
CHÂU
ÂU VÀ
NƯỚC
MỸ TỪ
ĆI
THẾ KỈ
XVIII
ĐẾN
ĐẦU
THẾ KỈ
XX
Bài 9. Tình
hình kinh
tế, văn hố,
tơn
giáo
trong các
thế kỉ XVI
– XVIII
Bài 10. Sự
hình thành
của
chủ
nghĩa
đế
quốc ở các
nước Âu –
Mỹ (cuối
thế kỉ XIX
– đầu thế
kỉ XX)
Bài
11.
Phong trào
cơng nhân
từ
cuối
thế
kỉ
XVIII đến
Trình bày được khái
quát về quá trình mở cõi
của Đại Việt trong các 1TN
thế kỉ XVI – XVIII.
Nhận biết:
Nêu được một số nét
chính (bối cảnh lịch
sử, diễn biến, kết quả
2TN
và ý nghĩa) của
phong trào nơng dân
ở Đàng Ngồi thế kỉ
XVIII.
Vận dụng: Đánh giá
được vai trò của
Nguyễn
Huệ–Quang
Trung trong phong trào
Tây Sơn.
Vận dụng cao: Liên hệ,
rút ra được bài học từ
phong trào Tây Sơn
Nêu được những nét
chính về tình hình kinh
tế, văn hố, tơn giáo
trong các thế kỉ XVI – 2TN
XVIII.
1/2TL 1/2T
L
Nhận biết: Nhận biết
được những chuyển
biến lớn về kinh tế,
chính sách đối nội, đối
ngoại của các đế quốc
2TN
Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ
cuối thế kỉ XIX đến đầu
thế kỉ XX.
Thông hiểu
- Mô tả được một số
hoạt động tiêu biểu của
phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế cuối
thế kỉ XIX, đầu thế kỉ
1TL