Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án lịch sử 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.55 KB, 46 trang )

Lịch sử
"Bình tây đại nguyên soái" trơng định
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không theo lệnh vua, kiên quyết ở lại
cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lợc.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.
II - tài liệu và phơng tiện
- Hình trong SGK phóng to.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Giới thiệu bài
- Giáo viên dùng bản đồ hành chính Việt Nam giới thiệu địa danh Đà
Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì ; giới thiệu bài (theo gợi ý
SGV trang 10).
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Hoạt động 1 :Tìm hiểu nội dung bài
Giáo viên cho học sinh đọc nội dung
trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm các câu hỏi, đại
diện nhóm trình bày ; các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
? Khi nhận đợc lệnh của triều đình có
điều gì làm cho Trơng Định phải băn
khoăn, suy nghĩ ?
? Trớc những băn khoăn đó, nhân dân
và nghĩa quân đã làm gì ?
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm,


đại diện trình bày :
+ Làm quan mà không theo lệnh vua
thì mắc phải tội phản nghịch.
+ Dân chúng và nghĩa quân không
muốn giải tán lực lơng.
+ Giữa lệnh vua và ý dân, Trơng Định
cha biết làm thế nào cho phải.
- Tôn Trơng Định làm : "Bình Tây Đại
nguyên soái"
- Học sinh thảo luận và đa ra ý kiến,
phóng to, em thử diễn tả quang cảnh
nhân dân và nghĩa quân tôn Trơng
Định làm : " Bình Tây Đại nguyên
soái"
? Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng
tin yêu của nhân dân và nghĩa quân ?
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ - SGK
trang 5.
Hoạt động 2 : Củng cố bài
? Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc
Trơng Định không tuân theo lệnh triều
đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân
chống pháp ?
? Em biết gì về Trơng Định ?
? Em có biết đờng phố, trờng học nào
mang tên Trơng Định ?
- Giáo viên chốt nội dung bài.
các em khác bổ sung.
- Trơng Định đã không tuân theo lệnh
của vua mà ở lại cùng nhân dân và

nghĩa quân chống giặc Pháp.
- Các câu hỏi này cho học sinh thảo
luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Hớng dẫn về nhà :
- Nhận xét thái độ học tập, trao đổi của học sinh.
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị trớc bài : "Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân
đất nớc".
Lịch sử
Nguyễn trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc ; tự hào về các danh nhân của nớc
nhà.
II - tài liệu và phơng tiện
- Hình trong SGK phóng to.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
? Em hãy cho biết những băn khoăn, suy nghĩ của Trơng Định khi nhận đ-
ợc lệnh của vua ? Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân và
nghĩa quân ?
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 12.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung bài
- Cho học sinh đọc từ đầu đến " sử
dụng máy móc " - cho học sinh thảo

luận theo nhóm để trả lời câu hỏi:
? Hãy cho biết những đề nghị canh tân
đổi mới đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ
là gì ?
- Giáo viên dùng ảnh của Nguyễn Tr-
ờng Tộ để giới thiệu cho học sinh vài
nét về ông.
- Tiếp tục cho học sinh đọc tiếp đoạn từ
: "Vua quan nhà Nguyễn dân giàu,
nớc mạnh"
- Thảo luận theo nhóm và trả lời các
câu hỏi sau :
? Những đề nghị của Nguyễn Trờng Tộ
có đợc triều đình thực hiện không ? Vì
sao ?
? Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Tr-
ờng Tộ ?
- Cho vài em đọc phần Ghi nhớ - SGK
trang 7.
Hoạt động 2 : Củng cố bài
- Cho học sinh thảo luận cả lớp câu
hỏi: Tại sao Nguyễn Trờng Tộ lại đợc
đời sau kính trọng ?
- Học sinh đại diện trả lời.
- Học sinh thảo luận và trả lời ; nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn
bán với nhiều nớc.
+ Thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta
phát triển kinh tế.

+ Mở trờng dạy cách đóng tàu, đúc
súng, sử dụng máy móc
- Triều đình bàn luận không thống
nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần
theo Nguyễn Trờng Tộ.
+ Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
- Nguyễn Trờng Tộ có lòng yêu nớc,
muốn canh tân để phát triển đất nớc.
+ Khâm phục tinh thần yêu nớc của
Nguyễn Trờng Tộ.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
- Giáo viên chốt ý cả bài. nhận xét và bổ sung.
* Dặn dò
- Nhận xét thái độ học tập, trao đổi của học sinh.
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài : "Cuộc phản công ở kinh thành Huế".
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành huế
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một
số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mởi đầu cho phong trào Cần Vơng (1885 - 1896).
- Học sinh nắm chắc một số nội dung lịch sử
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của
dân tộc.
II - tài liệu và phơng tiện
- Hình trong SGK phóng to.
- Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ

? Em hãy nêu những đề nghị đổi mới đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ ?
Những đề nghị đó có đợc triều đình chấp nhận không? Vì sao ?
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 15.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung bài
- Cho học sinh đọc các nội dung trong
SGK. Thảo luận theo nhóm và làm vào
phiếu học tập nội dung : ? Phân biệt
điểm khác nhau về chủ trơng của phái
chủ chiến và phái chủ hòa trong triều
đình nhà Nguyễn.
- Tiếp tục cho học sinh thảo luận nội
dung :
- Học sinh thảo luận và trả lời ; nhóm
khác nhận xét và bổ sung :
+ Phái chủ hòa chủ trơng hòa với
Pháp ; phái chủ chiến chủ trơng chống
Pháp.
- Sau khi học sinh thảo luận; đại diện
nhóm lên trình bày; các nhóm khác
? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn
bị chống Pháp ?
- Học sinh thảo luận và làm vào phiếu
học tập các nội dung :
? Tờng thuật lại nội dung cuộc phản
công ở kinh thành Huế ?
- Giáo viên đánh giá chung.
? ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh
thành Huế ?

- Giáo viên chốt lại nội dung các nội
dung học sinh đã thảo luận và trình
bày.
- Cho học sinh đọc phần Ghi nhớ -
SGK trang 9.
Hoạt động 2 : Củng cố bài
- Cho học sinh thảo luận cả lớp câu
hỏi: Em biết thêm gì về phong trào
Cần vơng ?
- Học sinh đại diện trả lời.
- Giáo viên chốt ý cả bài.
nhận xét và bổ sung :
+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ
kháng chiến.
- Học sinh tờng thuật, học sinh khác
nhận xét.
+ Thể hiện lòng yêu nớc của một bộ
phận quan lại trong triều đình Nguyễn,
khích lệ nhân dân đấu tranh chống
Pháp.
- Học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
* Dặn dò
- Nhận xét thái độ học tập, trao đổi của học sinh.
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài : "Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế
kỉ XX".
Lịch sử
Xã hội việt nam cuối thế kỉ xix - đầu thế kỉ xx
I - mục tiêu

Sau bài học này, học sinh biết :
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền kinh tế - xã hội nớc ta có nhiều
biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
- Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (Kinh tế thay
đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo)
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tìm hiểu lịch sử Việt Nam.
II - tài liệu và phơng tiện
- Hình trong SGK phóng to.
- Tranh, ảnh t liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam
thời bấy giờ.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
? Em hãy tờng thuật lại nội dung cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
? Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 17.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung bài
- Cho học sinh đọc các nội dung trong
SGK. Thảo luận theo nhóm và làm vào
phiếu học tập các nội dung :
? Những biểu hiện về sự thay đổi trong
nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX -
đầu thế kỉ XX ?
? Những biểu hiện về sự thay đổi trong
xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX ?
? Đời sống của công nhân, nông dân
thời kì này nh thế nào ?

- Cho học sinh thảo luận và trình bày
kết quả.
- GV tổng hợp ý kiến và đa ra khái
quát chung.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ - SGK
trang 11.
Hoạt động 2 : Củng cố bài
- Cho học sinh thảo luận cả lớp câu
hỏi: Quan sát hình 3 - SGK, em hãy
nêu nhận xét về thân phận ngời nông
dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế
- Học sinh thảo luận ; đại diện nhóm
trình bày ; các nhóm khác nhận xét và
bổ sung :
+ Có nhiều ngành kinh tế mới xuất
hiện : khai khoáng, các nhà máy, các
đồn điền
+ Xã hội Việt Nam phân chia thành
nhiều tầng lớp : viên chức, trí thức, chủ
xởng nhỏ, công nhân,
+ Vô cùng khổ cực (Học sinh quan sát
hình 3 - SGK)
- Học sinh trình bày trên phiếu học tập.
- Học sinh quan sát tranh, thảo luận
theo nhóm và đa ra ý kiến của mình.
kỉ XX.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
phóng to (có thể có 1 số tranh t liệu về
cuộc sống ngời nông dân Việt Nam
cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

- Giáo viên chốt ý cả bài.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Dặn dò
- Nhận xét thái độ học tập, trao đổi của học sinh.
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài : "Phan Bội Châu và phong trào Đông Du".
Lịch sử
Phan bội châu và phong trào đông du
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nớc, nhằm mục đích chống
thực dân Pháp.
- Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng những danh nhân của Việt Nam.
II - tài liệu và phơng tiện
- Hình trong SGK phóng to.
- Tranh, ảnh t liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
- Bản đồ thế giới (xác định vị trí của Nhật Bản).
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu nền kinh tế và xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX
- đầu thế kỉ XX ?
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 19.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung bài
- Cho học sinh đọc từ đầu đến "thanh
niên yêu nớc Việt Nam". Thảo luận
theo nhóm nội dung sau :
? Phan Bội Châu tổ chức phong trào
- Học sinh thảo luận ; đại diện nhóm

trình bày ; các nhóm khác nhận xét và
bổ sung :
+ PBC tổ chức phong trào Đông Du
nhằm mục đích : đa những ngời yêu n-
Đông Du nhằm mục đích gì ?
- Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh
Phan Bội Châu trong SGK, và giới
thiệu về PBC (Theo SGV - trang 19)
- Đọc tiếp đoạn " Phan Bội Châu về
nớc trở về cứu nớc"
? Tại sao PBC lại có chủ trơng dựa vào
Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp ?
? Kể lại những nét chính về phong trào
Đông Du ?
- Đọc đoạn : "Phong trào Đông Du
khỏi Nhật Bản", cho biết phong trào
Đông Du kết thúc nh thế nào và ý
nghĩa của phong trào Đông Du?
- GV tổng hợp ý kiến và đa ra khái
quát chung.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ - SGK
trang 13.
Hoạt động 2 : Củng cố bài
- Cho học sinh thảo luận cả lớp câu
hỏi: Hoạt động của PBC có ảnh hởng
gì tới phong trào cách mạng ở nớc ta
đầu thế kỉ XX ?
? Kể tên một số di tích về PBC (tên tr-
ờng, đờng phố ) mà em biết ?
ớc sang Nhật Bản (một nớc tiên tiến)

để có kiến thức về khoa học, kĩ thuật,
sau đó đa họ về hoạt động cứu nớc.
- Nhật Bản trớc kia cũng là nớc phong
kiến lặc hậu nh Việt Nam ; theo quan
điểm của PBC thì Nhật Bản cũng là nớc
châu á (cùng chung chủng tộc da
vàng, cùng chung nền văn hóa á
Đông) nên hi vọng họ sẽ giúp đỡ.
+ Số ngời sang Nhật ngày càng tăng ;
họ làm đủ mọi nghề để láy tiền kiếm
sống và học tập.
+ TDP cấu kết với chính phủ Nhật Bản
chống lại phong trào - trục xuất những
ngời yêu nớc Việt Nam.
+ Phong trào đã khơi dạy lòng yêu nớc
của nhân dân ta và làm cho TDP phải
lo sợ.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và đa
ra ý kiến của mình.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên chốt ý cả bài.
* Dặn dò
- Nhận xét thái độ học tập, trao đổi của học sinh.
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài : "Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc".
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành đi ra nớc ngoài là do lòng yêu nớc, thơng dân, mong

muốn tìm con đờng cứu nớc.
- Giáo dục học sinh có lòng tôn kính với vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của
dân tộc.
II - tài liệu và phơng tiện
- T liệu tranh, ảnh về quê hơng Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ
XX, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- Bản đồ hành chính Việt Nam (xác định địa danh TP Hồ Chí Minh)
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
? Em hãy cho biết Phan Bội Châu đã có chủ trờng gì ? Kết quả và ý nghĩa
của phong trào đó ?
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 21.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung bài
- Cho học sinh đọc các nội dung SGK,
thảo luận theo nhóm và làm vào phiếu
học tập, đại diện trình bày ý kiến ; các
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
? Tìm hiểu về gia đình, quê hơng của
Nguyễn Tất Thành ?
- Cho học sinh quan sát một số bức
tranh, ảnh về quê hơng của Nguyễn Tất
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-05-
1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An
Thành.
? Mục đích đi ra nớc ngoài của Nguyễn
Tất Thành là gì ?

? Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành
muốn ra nớc ngoài để tìm đờng cứu n-
ớc đợc biểu hiện ra sao ?
? Nguyễn Tất Thành đã quyết định nh
thế nào ?
- Giáo viên dùng bản đồ Việt Nam, ảnh
về bến Nhà Rồng để giới thiệu sự kiện
ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra
đi tìm đờng cứu nớc.
? Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào
để kiếm sống và đi ra nớc ngoài ?
- Cho học sinh quan sát ảnh tàu Đô đốc
La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- GV tổng hợp ý kiến.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ - SGK
trang 15.
Hoạt động 2 : Củng cố bài
- Cho học sinh thảo luận cả lớp câu
hỏi: Vì sao bến cảng Nhà Rồng đợc
công nhận là Di tích lịch sử ?
? Em hiểu Bác Hồ là ngời nh thế nào?
Nếu Bác Hồ không ra đi tìm đờng cứu
nớc, thì nớc ta sẽ nh thế nào ?
? Kể tên một số di tích về Bác Hồ (tên
trờng, đờng phố ) mà em biết ?
- Giáo viên chốt ý cả bài.
- Yêu nớc, thơng dân, có ý chí đánh
đuổi giặc Pháp.
- Không tán thành con đờng cứu nớc
của các nhà yêu nớc tiền bối.

- Đi ra nớc ngoài tìm đờng cứu nớc.
- Làm bất cứ việc gì khó nhọc để có
tiền kiếm sống (làm phụ bếp trên tàu
-một công việc nặng nhọc và nguy
hiểm)
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện trình bày ý kiến ; các nhóm
khác đánh giá.
* Dặn dò
- Nhận xét thái độ học tập, trao đổi của học sinh.
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài : "Đảng cộng sản Việt Nam ra đời".
Lịch sử
đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng
nớc ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
- Giáo dục học sinh có ý thức tìm hiểu lịch sử nớc nhà.
II - tài liệu và phơng tiện
- Hình trong SGK phóng to (nếu có)
- T liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
? Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc?
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 24.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài

- Cho học sinh đọc đoạn : "Từ giữa
năm uy tín mới làm đợc."
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm
bàn (tổ).
? Đảng ta đợc thành lập trong hoàn
cảnh nào ? Vì sao phải sớm hợp nhất
các tổ chức cộng sản ?
- Cho học sinh đọc đoạn tiếp
theo :"Vào thời điểm này cách mạng
nớc ta.", hãy cho biết Nguyễn ái Quốc
có vai trò nh thế nào trong Hội nghị
thành lập Đảng ?
- Cho học sinh quan sát ảnh SGK
(phóng to), giáo viên giới thiệu sơ lợc.
? Theo em, vì sao chỉ có Nguyễn ái
Quốc mới có thể thống nhất các tổ
- Học sinh đọc, thảo luận để trình bày ý
kiến.
- Đại diện trình bày, các nhóm khác
theo dõi để nhận xét và bổ sung.
+ Từ giữa những năm 1929, nớc ta có 3
tổ chức cộng sản đã lãnh đạo phong
trào đấu tranh chống Pháp.
+ Cần sớm thống nhất các tổ chức cộng
sản để tăng thêm sức mạnh.
+ Là ngời luôn nắm vững tình hình
trong nớc, đã chủ trì hội nghị thống
nhất ba tổ chức cộng sản.
- Là ngời có hiểu biết sâu sắc về lí luận
và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong

chức cộng sản ở Việt Nam ?
- Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam ?
- Giáo viên cho học sinh thảo luận và
trình bày các ý kiến. Chốt ý chính của
bài ; cho học sinh nhắc lại phần Ghi
nhớ - SGK trang 16.
Hoạt động 2 : Củng cố bài
- Học sinh thảo luận nội dung : Sự
thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp
ứng đợc yêu cầu gì của cách mạng Việt
Nam ?
phong trào cách mạng quốc tế ; đợc
những ngời yêu nớc Việt Nam ngỡng
mộ
- Cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng
lãnh đạo luôn giành đợc những thắng
lợi to lớn.
+ Cách mạng Việt Nam có tổ chức tiên
phong lãnh đạo, đa cuộc đấu tranh của
nhân dân ta theo con đờng đúng đắn.
- Đại diện nhóm trình bày ; các nhóm
khác nhận xét.
* Dặn dò
- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và
nhóm học sinh.
- Về nhà xem lại bài cũ ; chuẩn bị trớc bài : "Xô Viết Nghệ - Tĩnh".
Lịch sử
Xô viết nghệ - tĩnh
I - mục tiêu

Sau bài học này, học sinh biết :
- Xô Viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam
trong những năm 1930 - 1931.
- Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm
chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.
II - tài liệu và phơng tiện
- Hình trong SGK phóng to.
- Lợc đồ 2 tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập của học sinh.
- T liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930 - 1931 ở Nghệ - Tĩnh.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
? Vì sao phải hợp nhất các tổ chức cộng sản ? ý nghĩa của việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam ?
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 27.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Diễn biến - kết quả của
phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Học sinh đọc nội dung SGK và thảo
luận các nội dung sau :
? Tinh thần cách mạng của nhân dân
Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 -
1931 (tiêu biểu qua sự kiện 12-09-
1930) ?
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK,
giáo viên tờng thuật và trình bày lại
cuộc biểu tình ngày 12-09-1930.
? Những năm 1930 - 1931, trong các

thôn xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền
Xô viết đã diễn ra điều gì mới ?
- Cho học sinh quan sát hình 2 trong
SGK, nêu suy nghĩ về cuộc sống mới
của nhân dân Nghệ - Tĩnh.
Hoạt động 2 : ý nghĩa của phong trào
Xô viết Nghệ - Tĩnh
? Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý
nghĩa gì ?
- Giáo viên chốt nội dung bài.
- Cho học sinh đọc phần Ghi nhớ -
SGK trang 19.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và nêu
ý kiến.
- Đại diện nhóm trả lời ; các nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
+ Không hề xảy ra trộm cớp
+ Chính quyền cách mạng bãi bỏ
những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan,
đả phá nạn rợu chè, cờ bạc.
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả
năng cách mạng của nhân dân lao
động.
+ Cổ vũ tinh thần yêu nớc của nhân
dân ta.
* Dặn dò
- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và
nhóm học sinh.
- Về nhà xem lại bài cũ ; chuẩn bị trớc bài : "Cách mạng mùa thu" ; tìm
hiểu về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng em.

Lịch sử
Cách mạng mùa thu
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
- Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nớc ta ; ý
nghãi lịch sử của Cách mạng tháng Tám ; Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở địa phơng.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào truyền thống của dân tộc.
II - tài liệu và phơng tiện
- Tranh, ảnh t liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và t liệu lịch sử về
ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ -
Tĩnh ?
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 29.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Diễn biến, kết quả của
cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà
Nội
- Cho học sinh đọc đoạn : "Ngày 18-8-
1945 Hà Nội toàn thắng"
? Nêu diễn biến của của cuộc khởi
nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội ?
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
SGK.
- Học sinh đọc SGK, thảo luận theo

nhóm.
- Đại diện trình bày ; nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
(Học sinh nêu nội dung theo SGK)
? Kết quả của cuộc khởi nghĩa ngày
19-8-1945 ở Hà Nội ?
Hoạt động 2 : ý nghĩa của Cách
mạng tháng Tám - 1945
? Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ?
- Giáo viên chốt ý của học sinh theo
các nội dung sau : + Nếu ở Hà Nội
không giành đợc chính quyền thì các
địa phơng khác sẽ khó giành chính
quyền.
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà
Nội đã tác động mạnh tới tinh thần
cách mạng của nhân dân cả nớc.
- Giáo viên giới thiệu thêm về cuộc
khởi nghĩa ở Huế (23-8) và Sài Gòn
(25-8)
? Em có thể nêu hiểu biết của mình về
khởi nghĩa giành chính quyền năm
1945 ở quê hơng em ?
- Cho học sinh đọc phần Ghi nhớ -
SGK trang 20.
- Ta giành đợc chính quyền ở Hà Nội.
- Học sinh thảo luận theo nhóm ; đại
diện trình bày ; các nhóm khác bổ
sung.

- Đại diện trả lời ; các học sinh khác bổ
sung.
* Dặn dò
- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và
nhóm học sinh.
- Về nhà xem lại bài cũ ; chuẩn bị trớc bài : "Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc
lập".
Lịch sử
Bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Ngày 2-9-1945, tại quảng trờng Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc Tuyên ngôn độc lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa ; Ngày 2-9 trở thành Quốc khánh của nớc ta.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống của dân tộc ta.
II - tài liệu và phơng tiện
- Hình trong SGK phóng to.
- Một số ảnh t liệu khác.
- Phiếu học tập của học sinh.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám
năm 1945?
* Giới thiệu bài
- Giáo viên dùng ảnh t liệu để giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Diễn biến của buổi lễ
tuyên bố Độc lập.
- Cho học sinh đọc đoạn: "Ngày 2-9-

1945 bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn
Độc lập", kết hợp quan sát ảnh SGK -
Hình 1 ; Hãy miêu tả quang cảnh ngày
2-9-1945 ở Hà Nội ?
? Em hãy tờng thuật lại diễn biến của
buổi lễ tuyên bố Độc lập ?
Hoạt động 2 : Nội dung và ý nghĩa
của bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Cho học sinh đọc tiếp đoạn : "Hỡi
đồng bào cả nớc quyền tự do, độc
lập ấy".
- Làm việc theo nhóm vào phiếu học
tập nội dung : ? trình bày nội dung của
bản Tuyên ngôn Độc lập - đợc trích
trong SGK.
? Em hãy nêu ý nghĩa của của sự kiện
ngày 2-9-1945?
- Học sinh thảo luận theo nhóm ; đại
diện trình bày ; các nhóm khác bổ
sung.
- Học sinh thảo luận và trình bày theo
suy nghĩ của mình (theo nội dung SGK)
- Học sinh thảo luận và nêu đợc các nội
dung :
+ Khảng định quyền độc lập, tự do
thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy.
- Khảng định quyền độc lập dân tộc,
khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ

? Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về
hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố Độc
lập ?
- Giáo viên cho học sinh đọc phần Ghi
nhớ - SGK.
cộng hòa, khai sinh ra chế độ mới.
- Học sinh thảo luận theo nhóm ; đại
diện trình bày ; các nhóm khác bổ
sung.
* Dặn dò
- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và
nhóm học sinh.
- Về nhà xem lại bài cũ ; chuẩn bị trớc bài : "Ôn tập : Hơn tám mơi năm
chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945)".
Lịch sử
Ôn tập : hơn tám mơi năm
chống thực dân pháp xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945)
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm
1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của các sự kiện đó.
- Học sinh có thể khái quát đợc các sự kiện theo diễn biến thời gian.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
II - tài liệu và phơng tiện
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bảng thống kê các sự kiện đã học từ bài 1 đến bài 10
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
- Xen trong bài ôn tập.
* Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Em hãy kể lại các sự kiện đã đợc học
(từ bài 1 đến bài 10).
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm, kể
lại các sự kiện đã đợc học.
- Học sinh nêu đợc các sự kiện :
+ Năm 1858 : TDP xâm lợc nớc ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX : Phong trào
chống Pháp của Trơng Định và phong
trào Cần Vơng.
- Cho học sinh nêu lại các nội dung của
các sự kiện.
- Học sinh thảo luận theo nhóm, trình
bày ý kiến của mình về các ý kiến sau :
+ Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời và Cách mạng tháng Tám.
+ Đầu thế kỉ XX : Phong trào Đông Du
của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930 : Đảng CS Việt Nam
ra đời.
+ Ngày 19-8-1945 : Khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2-9-1945 : Chủ tịch HCM đọc
bản Tuyên ngôn Độc lập - khai sinh ra
nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Học sinh thảo luận theo nhóm ; đại
diện trình bày ; các nhóm khác bổ
sung.
* Dặn dò
- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và

nhóm học sinh.
- Về nhà ôn lại bài cũ ; chuẩn bị trớc bài : "Vợt qua tình thế hiểm nghèo".
Lịch sử
Vợt qua tình thế hiểm nghèo
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Tình thế "nghìn cân treo sợi tóc" ở nớc ta sau Cách mạng tháng Tám
1945.
- Nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế
"nghìn cân treo sợi tóc" đó.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống dân tộc ta.
II - tài liệu và phơng tiện
- Hình trong SGK phóng to.
- Các t liệu về phong trào " Diệt giặc đói, diệt giặc dốt".
- Phiếu học tập của học sinh.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
? Nêu ý nghĩa của cách mang tháng 8 năm 1945 ?
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 35.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài
- Cho học sinh đọc đoạn đầu : "Từ cuối
năm 1945 "nghìn cân treo sợi tóc".
Thảo luận nhóm đôi để hoàn thành câu
hỏi : ? Sau Cách mạng tháng Tám
1945, nhân dân ta gặp những khó khăn
gì ?
Giáo viên nhận xét chung.
- Cho học sinh quan sát hình 1 - SGK,

học sinh cho biết : ? Trong tranh miêu
tả cảnh gì ? Không khí đó nh thế nào?
Giáo viên cho học sinh đọc tiếp các nội
dung trong SGK để thảo luận các nội
dung sau :
? Trớc tình thế "nghìn cân treo sợi tóc"
đó, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân
dân ta làm gì ?
? ý nghĩa của việc vợt qua tình thế
"nghìn cân treo sợi tóc" ?
- Cho học sinh quan sát và nhận xét về
hình 2 và hình 3 trong SGK.
Hoạt động 2 : Củng cố bài
- Giáo viên cho học sinh quan sát một
số ảnh t liệu về cảnh chết đói của nhân
dân ta năm 1945. Đánh giá về nội dugn
của ảnh đó.
- Cho học sinh đọc phần Ghi nhớ _
SGK trang 26.
- Học sinh thảo luận và đa ra ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét để bổ sung.
- Học sinh trao đổi cả lớp để có ý kiến
chung.
- Học sinh thảo luận để đa ra ý kiến
chung.
- Gọi một vài em nhắc lại.
* Dặn dò
- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và
nhóm học sinh.
- Về nhà xem lại bài cũ ; chuẩn bị trớc bài : "Thà hi sinh tất cả, chứ nhất

định không chịu mất nớc".
Lịch sử
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 2
I - mục tiêu
- Qua bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử của học sinh
trong cả năm học.
- Học sinh làm bài kiểm tra trung thực, nghiêm túc.
II - tài liệu và phơng tiện
- Giấy kiểm tra.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 - Kiểm tra bài cũ
- Sự chuẩn bị của học sinh.
2 - Đề bài :
3 - Hớng dẫn chấm
4 - Dặn dò
- Nhận xét chung về thái độ làm bài của học sinh.
- Về nhà tìm hiểu thêm các t liệu lịch sử có liên quan đến chơng trình học
lớp 5.
Lịch sử
Ôn tập học kỳ 2
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Nắm đợc các kiến thức cơ bản đã học trong HK2.
- Nêu đợc các sự kiện từ chính từ Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đến
nay.
- Giáo dục học sinh có ý thức tìm hiểu về lịch sử, nghiêm túc trong học tập
II - tài liệu và phơng tiện
- Bản đồ hành chính để xác định các địa danh có liên quan đến sự kiện
lịch sử.
- Phiếu học tập của học sinh.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
Xen trong bài ôn tập.
* Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hệ thống hóa các kiến
thức cơ bản.
- Kể tên các nội dung đã học từ tuần
19.
- Cho học sinh nêu lại các nội dung
chính.
( Có thể giáo viên dùng phiếu học tập
có nêu tên các bài - cho học sinh hoàn
thành phiếu học tập và trình bày lại tr-
ớc lớp )
Hoạt động 2 : Củng cố bài
- GV hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Học sinh nêu tên các nội dung đã học
từ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
(1954) đến nay (xây dựng Nhà máy
thủy điện Hòa Bình)
- Mỗi nội dung, giáo viên cho học sinh
trình bày trớc lớp.
- Cả lớp cùng trao đổi để hoàn thành
các nội dung (Giáo viên ghi nhanh lên
bảng)
* Dặn dò
- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và
nhóm học sinh.

- Chuẩn bị "Kiểm tra định kỳ cuối HKII".
Lịch sử
Ôn tập : Lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Nội dung chính của thời kỳ lịch sử nớc ta từ năm 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân
năm 1975.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và tìm hiểu lịch sử của dân tộc.
II - tài liệu và phơng tiện
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh có liên quan đến các
sự kiện ôn tập)
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của giờ học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Giáo viên dùng bảng phụ cho học
sinh nêu ra 4 thời kỳ lịch sử đã học.
- Giáo viên chốt lại và yêu cầu học sinh
đọc lại các mốc lịch sử quan trọng.
Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm
thảo luận về một thời kỳ về các nội
dung :
+ Nội dung chính của thời kỳ.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.

- giáo viên kết luận.
- Học sinh thảo luận để đa ra :
+ Từ năm 1858 đến năm 1945 ;
+ Từ năm 1945 đến năm 1954 ;
+ Từ năm 1954 đến năm 1975 ;
+ Từ năm 1975 đến nay.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Dặn dò
- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và
nhóm học sinh.
- Ôn tập các bài đã học trong HKII.
Lịch sử
Lịch sử địa phơng
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Học sinh tiếp tục nắm đợc một số sự kiện lịch sử chính của địa phơng
trong những năm từ khi TDP xâm lợc đến nay.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tìm hiểu về lịch sử địa phơng.
II - tài liệu và phơng tiện
- T liệu về lịch sử địa phơng.
- Một số tranh, ảnh về lịch sử của địa phơng.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của giờ học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài
-

Hoạt động 2 : Củng cố bài
-
* Dặn dò
- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và
nhóm học sinh.
- Chuẩn bị trớc bài 29 - Ôn tập lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
Lịch sử
Lịch sử địa phơng
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Học sinh nắm đợc một số sự kiện lịch sử chính của địa phơng trong
những năm từ khi TDP xâm lợc đến nay.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tìm hiểu về lịch sử địa phơng.
II - tài liệu và phơng tiện
- T liệu về lịch sử địa phơng.
- Một số tranh, ảnh về lịch sử của địa phơng.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
? Những đóng góp của Nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với đất nớc ta?
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của giờ học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài
-
Hoạt động 2 : Củng cố bài
-
* Dặn dò
- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và
nhóm học sinh.
- Tiếp tục tìm hiểu về lịch sử địa phơng.

Lịch sử
Hoàn thành thống nhất đất nớc
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa
VI (Quốc hội thống nhất), năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu đất nớc ta sau 30 năm lại đợc thống nhất về mặt
nhà nớc.
- Học sinh có ý thức học tập, tìm hiểu thêm về lịch sử nớc nhà.
II - tài liệu và phơng tiện
- ảnh t liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
? Nêu sự kiện ngày 30-4-1975 và ý nghĩa lịch sử của ngày đó ?
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 71.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: làm việc theo nhóm
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK,
thảo luận theo nhóm các nội dung :
? Không khí tng bừng của cuộc bầu cử
Quốc hội khóa VI ?
? Những quyết định quan trọng nhất
của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI,
1976 ?
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2 : làm việc cả lớp
- Tiếp tục cho học sinh đọc SGK, tìm
hiểu về : Những quyết định của kì họp
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm

bàn.
- Trình bày trớc lớp các nội dung đã
thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh cùng đọc SGK, trình bày tr-
ớc lớp :
đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện
điều gì ?
? Nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc
hội khóa VI và kì họp đầu tiên của
Quốc hội thống nhất ?
+ Nó có một ý nghĩa lịch sử trọng đại.
Từ đây nớc ta có bộ máy Nhà nớc
chung thống nhất, tạo điều kiện để cả
nớc cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Học sinh nêu suy nghĩ của mình về
cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI vàkì
họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
- Lớp nhận xét.
* Dặn dò
- Nhận xét chung về thái độ học tập, trao đổi bài của cá nhân học sinh và
nhóm học sinh.
- Về nhà xem lại bài cũ ; chuẩn bị trớc bài : "Xây dựng nhà máy thủy
điện Hòa Bình".
Lịch sử
Tiến vào dinh độc lập
I - mục tiêu
Sau bài học này, học sinh biết :
- Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nớc, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt

đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh
của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống
nhất.
- Học sinh có ý thức tìm hiểu lịch sử nớc nhà, tự hào về truyền thống dân
tộc.
II - tài liệu và phơng tiện
- ảnh t liệu về đại thắng mùa xuân 1975
- Lợc đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam đợc giải phóng năm 1975.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
? Nêu ý nghĩa của lễ kí Hiệp định Pa-ri về Việt Nam ?
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 68-69.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×