Tải bản đầy đủ (.docx) (193 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.78 MB, 193 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
-

Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước phát
triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo
GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người

-

Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các
nhóm nước.

-

Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước, phân tích được
bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước.

-

Thu thập được tư liệu về kinh tế – xã hội của một số nước từ các nguồn khác
nhau.


2. Năng lực
Năng lực chung:
-

Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

-

Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

-

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực địa lí:
1


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỚI TRI THỨC.

-

Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các cơng cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thơng
tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu; đọc được
bản đồ, bảng số liệu,... để xác định mức độ khác biệt về trình độ phát triển kinh
tế – xã hội giữa các nhóm nước,...); khai thác internet phục vụ mơn học (tìm
kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hố thơng tin trên các trang web về nội

dung bài học)

-

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thơng tin và liên hệ thực tế (tìm
kiếm thơng tin đề cập nhật về các nhóm nước, sự khác biệt về trình độ phát
triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước, liên hệ đến Việt Nam)

3. Phẩm chất
-

Giáo dục thế giới quan khoa học.

-

Hiểu được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm
nước để từ đó thêm quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp hơn, phát
triển hơn.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-

SGK, SGV, SBT Địa lí 11.

-

Máy tính, máy chiếu.

-


Hình ảnh về sự khác biệt giữa các nhóm nước.

-

Bảng số liệu về sự khác biệt giữa các nhóm nước.

-

Bản đồ phân bố các nhóm nước.

-

Đường link các trang web để HS tìm dữ liệu
+ />+ />+ />
2. Đối với học sinh
-

SGK, SBT Địa lí 11.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
2


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- HS xác định được vấn đề đặt ra trong bài học.
- HS có hứng thú tìm hiểu về các nhóm nước và sự khác biệt giữa các nhóm nước.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, kể tên các nhóm nước trên thế giới hiện nay
và nêu lên một số khác biệt về kinh tế và xã hội của các nhóm nước.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Thế giới hiện nay có hơn 200
quốc gia và vùng lãnh thổ được phân chia thành các nhóm nước khác nhau. Vậy chỉ
tiêu nào được sử dụng để phân chia các nhóm nước? Các nhóm nước khác nhau có
sự khác biệt như thế nào về trình độ phát triển kinh tế và xã hội?, chúng ta sẽ cùng
nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay – Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát
triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các nhóm nước
a. Mục tiêu:

3


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

- Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước phát triển

và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo GNI/người);
cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người
- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước, phân tích được bảng
số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh
tế: nước phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình qn (tính
theo GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người
c. Sản phẩm học tập: Các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước
phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình qn (tính theo
GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Các nhóm nước

- GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp hiểu biết của bản - Chỉ tiêu phân chia các nhóm nước là
thân kiến thức đã học ở Địa lí 10 để kể tên các tiêu tổng thu nhập quốc gia bình qn đầu
chí phân loại các nhóm nước.

người (GNI/người), cơ cấu kinh tế và

- GV yêu cầu dựa vào nội dung mục I, hãy phân biệt chỉ số phát triển con người.
các nước phát triển (Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản) và các - Phân biệt các nhóm nước:
nước đang phát triển (Bra-xin, Cộng hồ Nam Phi, + Nhóm các nước phát triển có thu
Việt Nam) về các chỉ tiêu GNI/ngườicơ cấu kinh tế nhập bình qn đầu người cao; ngành
và HDI.

cơng nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng

rất lớn trong cơ cấu kinh tế và xếp thứ
hạng rất cao về HDI.
+ Nhóm các nước đang phát triển,
nhìn chung, có mức sống, thu nhập, sự
phát triển kinh tế và công nghiệp ở
mức thấp hơn các nước phát triển.
4


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, tự viết ra một chỉ tiêu phân
loại các nhóm nước (lưu ý HS cần làm rõ chỉ tiêu đó
nghĩa là gì dựa trên kiến thức đã học ở lớp 10, riêng
chỉ tiêu chỉ số phát triển con người thì GV sẽ hướng
dẫn thêm HS). (Chỉ số này dao động từ 0 đến 1
trong đó 1 thể hiện mức độ phát triển nhất).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu một vài HS đọc câu trả lời của mình
5


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

trước lớp.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV mở rộng: Bên cạnh 3 chỉ tiêu trên, mức độ
phát triển cơ sở hạ tầng; khả năng tiếp cận các dịch

vụ y tế và giáo dục và mức độ bất bình đẳng trong
thu nhập cũng được sử dụng để phân loại các nước
thành nước phát triển và nước đang phát triển. GV
nêu thêm câu hỏi liên quan đến các tiêu chí phân
loại như:

 Trong số các thước đo được sử dụng để đo
lường mức độ phát triển của một nền kinh tế
thì thước đo nào thể hiện yếu tố kinh tế,
thước đo nào không thể hiện yếu tố kinh tế?
 Hãy kể tên 3 phương diện phản ánh sự phát
triển của con người được thể hiện trong HDI.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: các chỉ
tiêu phân loại nhóm nước đã được trình bày trong
SGK là thu nhập quốc gia bình quân đầu người
(GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con
người (HDI).
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự khác biệt về kinh tế – xã hội của các nhóm nước
a. Mục tiêu:
- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm
nước. - Phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước
6


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội

của các nhóm nước.
c. Sản phẩm học tập: Sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các
nhóm nước
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Sự khác biệt về kinh tế – xã hội của các

- GV chia lớp thành các nhóm thảo luận trong nhóm nước
5 phút và hồn thành PHT:

Tiêu chí Nước phát

+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu các nước phát triển
+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu các nước đang phát triển
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:……..
Dựa vào thơng tin mục 2 và quan sát bảng
số liệu, hình ảnh, hồn thành bảng sau:

Nước đang

Đặc

triển
phát triển
- Nước phát Nước đang phát


điểm

triển thường triển thường có
có quy mơ quy mơ GDP
GDP lớn và trung bình và
tốc độ tăng thấp nhưng tốc
GDP khá ổn độ tăng GDP
định. Nhóm khá cao. Cơ cấu
nước

này kinh tế chuyển

tiến

hành dịch theo hướng

công nghiệp cơng

nghiệp

hố từ sớm hố - hiện đại
và dẫn đầu hố.

Một

số

trong

các nước bắt đầu


cuộc

cách chú trọng phát

mạng

cơng triển các lĩnh

nghiệp.
Ngành

vực



hàm

dịch lượng khoa học

vụ có đóng – cơng nghệ và
7


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỚI TRI THỨC.

Tiêu chí Nước phát
triển

Nước đang


góp

phát triển

nhất

cho

GDP.

Hiện

Đặc
điểm
Tỉ lệ
tăng tự
nhiên

nhiều tri thức cao

nay,

các

nước

phát

triển


đang

tập trung vào

của dân

đổi mới và

số
Cơ cấu

phát triển các

dân số
Đô thị

sản phẩm có

hố
Chất

khoa học -

hàm

lượng

cơng


lượng

nghệ

cao
Thấp

cuộc

Tỉ lệ

sống
Điều

tăng tự

hướng

nhiên

nhưng một số

của dân

nước vẫn cịn

số
Cơ cấu

cao

Phần lớn có cơ

kiện
GD, y tế
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh,
thảo luận và trả lời câu hỏi.

Đang

Già

dân số



xu
giảm

cấu dân số trẻ
và đang có xu

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.

Đơ thị

hướng già hố
Diễn ra sớm, Tốc độ đô thị


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

hoá

tỉ

luận

lệ

dân hoá

thành thị cao

diễn

ra

nhanh, song tỉ

- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết

lệ dân thành thị

quả làm việc

chưa cao
Ở nhiều mức:

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.


Chất

Cao

8


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

lượng

cao, trung bình,

vụ học tập

cuộc

thấp

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và

sống
Điều

Tốt, dễ tiếp Đăng tăng lên

kiện


cận

kết luận:
1) Nước có thu nhập bình qn đầu người cao
chưa chắc đã thuộc nhóm các nước phát triển;

GD, y tế



được

cải

thiện

2) Ngay trong nội bộ một nhóm thì thu nhập
bình qn đầu người cũng có sự khác biệt;
3) Cơ cấu kinh tế của cả hai nhóm nước đều có
xu hướng giảm tỉ trọng ngành nơng nghiệp,
cơng nghiệp và tăng tỉ trọng ngành dịch vụ;
4) Một số nước đang phát triển đã trở thành
các nước công nghiệp hoá;
5) Mức độ đồng bộ và chất lượng cơ sở hạ
tầng ở hai nhóm nước khác nhau.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về sự phân chia các nhóm nước và sự khác biệt về kinh tế - xã hội

của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển.
- So sánh được đặc điểm kinh tế - xã hội của nhóm nước phát triển và nhóm nước
đang phát triển.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
9


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát
triển và đang phát triển) là?
A. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế.
B. Đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội.
C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
D. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội .
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã
hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là.
A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo.
B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số.
C. Trình độ khoa học – kỹ thuật.
D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 3: Ý nào sau đây khơng phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nước phát triển?
A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều.
B. Dân số đơng và tăng nhanh.

C. GDP bình qn đầu người cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao.
Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển
không bao gồm
A. Nợ nước ngồi nhiều.
B. GDP bình qn đầu người thấp.
C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp.
Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước
phát triển so với nhóm nước đang phát triển là
10


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

A. Tỉ trọng khu vực III rất cao.
B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp.
C. Tỉ trọng khi vực I còn cao.
D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1

Câu 2

Câu 3


Câu 4

Câu 5

C

C

B

C

A

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định và lập bảng so sánh về các chỉ tiêu
GNI/người, cơ cấu GDP và HDI của ít nhất 2 nước phát triển và 2 đang nước đang
phát triển.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Nước
Hoa Kỳ
Nhật Bản

CH Cơng Gơ

GNI/người
64,1 nghìn USD
40,8 nghìn USD
0 nghìn USD

Cơ cấu GDP
DV chiếm tỉ trọng cao
DV chiếm tỉ trọng cao

HDI
Trên 0,8
Trên 0,8
Dưới 0,55
11


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

Ấn Độ
0 nghìn USD
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

0,55 – 0,7

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức đã học vào tìm hiểu nội dung liên quan đến bài học.
- Biết cách tìm hiểu và trình bày về một số chỉ số kinh tế – xã hội của một nước phát
triển hoặc nước đang phát triển mà HS quan tâm.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: tìm hiểu và trình bày
về một số chỉ số kinh tế – xã hội của một nước phát triển hoặc nước đang phát triển
mà HS quan tâm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
GV gợi ý các nội dung tìm hiểu về kinh tế (quy mô GDP, tốc độ tăng GDP, cơ cấu
GDP, thu nhập bình quân...), về xã hội (dân số, đơ thị hố, chất lượng cuộc sống...).
GV cung cấp cho HS một số đường link để lấy số liệu.
+

Thu

nhập

bình

quân

đầu

người


httpa//data.worldbank.ong/indicator/NYGNEPCARCD
+ Cơ cấu kinh tế: />+ Chỉ số phát triển con người https://hdrundpong/datz-centerhuman developmentindex#/indicies/HDI
12


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

– HS chọn lọc, tổng hợp thơng tin và trình bày theo chủ đề.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-

Ôn lại kiến thức đã học.

-

Làm bài tập Bài 1 trong Sách bài tập Địa lí 11

-

Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Tồn cầu hố và khu vực hoá kinh tế.

13



GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: TỒN CẦU HỐ VÀ KHU VỰC HỐ KINH TẾ
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
-

Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hố kinh tế, phân tích ảnh
hưởng của tồn cầu hố kinh tế đối với các nước trên thế giới.

-

Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế; phân tích được ý
nghĩa của khu vực hố kinh tế đối với các nước trên thế giới.

-

Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về tồn cầu hố, khu vực hố.

2. Năng lực
Năng lực chung:
-

Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

-


Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

-

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực địa lí:
-

Tìm hiểu địa lí: Sử dụng các cơng cụ Địa lí học (tìm kiếm, chọn lọc được thơng
tin từ các văn bản tài liệu phù hợp với nội dung, chủ để nghiên cứu; nhận xét,
phân tích được bảng số liệu thống kê; xây dựng được bằng thống kê có cấu trúc
phù hợp với ý tưởng phân tích số liệu); khai thác internet phục vụ môn học.

-

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế (tìm
kiếm thơng tin để cập nhật về q trình tồn cầu hoả và khu vực hoá kinh tế).
14


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

3. Phẩm chất
-

Hiểu được ảnh hưởng của q trình tồn cầu hố và ý nghĩa của khu vực hoá để

tận dụng mặt tích cực của tồn cầu hố, khu vực hố và hạn chế mặt tiêu cực
của hai quá trình này,

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-

SGK, SGV, SBT Địa lí 11.

-

Máy tính, máy chiếu.

-

Hình ảnh thể hiện q trình tồn cầu hố và khu vực hố kinh tế.

-

Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm.

-

Đường link một số trang web để HS tìm dữ liệu:
+
+
+ ,...

2. Đối với học sinh
-


SGK, SBT Địa lí 11.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- HS xác định được vấn đề đặt ra trong bài học.
- HS có hứng thú tìm hiểu về q trình tồn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thơng tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”
- Cách chơi:
15


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

+ Chia lớp thành 4 đội, thực hiện một nhiệm vụ: HS kể tên các sản phẩm có sự tham
gia sản xuất, phân phối và tiêu dùng của nhiều nước (ví dụ như đồ dùng học tập, đồ
dùng ở nhà,...
+ Trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS tham gia trò chơi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trị chơi.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Toàn cầu hoá và khu vực hoa
kinh tế là đặc trưng và xu hướng phổ biến trên thế giới, thu hút sự tham gia của rất
nhiều nên kinh tế. Vậy toàn cầu hoa và khu vực hoa kinh tế là gì? Quá trình này có
ảnh hưởng như thế nào đến nên kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế của mỗi
quốc gia nổi riêng, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay –
Bài 2: Tồn cầu hố và khu vực hố kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tồn cầu hố kinh tế
a. Mục tiêu:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của tồn cầu hố kinh tế.
- Phân tích được ảnh hưởng của tồn cầu hố kinh tế đối với các nước
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các biểu hiện, hệ quả của tồn cầu hố kinh tế; ảnh
hưởng của tồn cầu hố kinh tế đối với các nước
c. Sản phẩm học tập: Các biểu hiện, hệ quả của tồn cầu hố kinh tế; ảnh hưởng của
tồn cầu hoá kinh tế đối với các nước
d. Tổ chức hoạt động:
16


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1: Tồn câu hố kinh tế

- GV nêu khái niệm: Tồn cầu hố là q trình liên - Biểu hiện:
kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh + Các dịng hàng hố – dịch vụ vốn,

tế đến văn hoá, khoa học.... Trong đó, tồn cầu hố lao động và tri thức ngày càng được tự
kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền do dịch chuyển.
kinh tế – xã hội thế giới.

+ Các giao dịch quốc tế về thương

- GV giao nhiệm vụ: Đọc thông tin mục I, hãy trình mại, đầu tư và tài chính tăng nhanh.
+ Hình thành và phát triển các tổ chức
bày biểu hiện của tồn cầu hố kinh tế.
kinh tế tồn cầu.
+ Các cơng ty đa quốc gia có vai trị
quan trọng.
+ Các tiêu chuẩn toàn cầu được áp
dụng ngày càng rộng rãi trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
- GV chia bảng thành 2 cột, hệ quả tích cực, hệ quả - Hệ quả:
tiêu cực và u cầu:

+ Tăng cường chun mơn hố và hợp

 HS hãy chọn ra 3 điểm về hệ quả tích cực, hệ tác hố trong sản xuất, thúc đẩy phân
quả tiêu cực

cơng lao động, qua đó lực lượng sản

 HS làm việc cá nhân (3 phút), sau đó thảo xuất phát triển mạnh mẽ.
luận cặp đôi (3 phút).

+ Tạo ra sự dịch chuyển các yếu tố


 Đại diện các cặp đơi trình bày về 3 điểm đã sản xuất như lao động, vốn, cơng nghệ
lựa chọn.

và tri thức.
+ Có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại
các nước theo hướng phát triển các
ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
và dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ và
trí thức cao, hướng tới phát triển xanh
17


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

và bền vững.
+ Gia tăng sự phân hố trình độ phát
triển kinh tế và khoảng cách giàu
nghèo trong từng nước và giữa các
nước.
- Ảnh hưởng:
- GV yêu cầu dựa trên yêu cầu của buổi trước, các

+ Góp phần khai thác lợi thế cạnh

nhóm HS trình bày các ảnh hưởng của tồn cầu hoá

tranh của từng quốc gia, tăng cường

kinh tế đến một nước cụ thể tham gia vào q trình


chun mơn hố và phân cơng lao

này. (khuyến khích HS trình bày ý kiến và minh hoạ

động trên phạm vi quốc tế, từ đó thúc

bằng tranh ảnh, số liệu cụ thể.)

đẩy tăng trưởng kinh tế.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Thúc đẩy các nước cải cách kinh tế,

- HS đọc thông tin, thảo luận theo cặp và trả lời câu hoàn thiện cơ sở hạ tầng, thể chế phát
hỏi.

triển kinh tế, cải thiện môi trường đầu

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

tư và kinh doanh,..

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ Gia tăng các nguồn lực bên ngoài

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận: (vốn, lao động, công nghệ...) cho phát
biểu hiện, hệ quả và ảnh hưởng của tồn cầu hố.


triển kinh tế - xã hội.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

+ Gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ kinh tế giữa các nước gây ra các vấn
học tập

đề môi trường, rác thải, đặc biệt rác

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

thải nhựa.

- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Khu vực hố kinh tế
a. Mục tiêu:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế.
- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
18


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế; ý nghĩa
của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
c. Sản phẩm học tập: Biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế; ý nghĩa của khu vực
hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Khu vực hố kinh tế

- GV chia lớp thành các nhóm; các nhóm đọc (bảng bên dưới)
thơng tin mục II để hồn thành một phần phiếu học
tập.
+ Nhóm tìm hiểu về biểu hiện của khu vực hố
+ Nhóm tìm hiểu về hệ quả của khu vực hố
+ Nhóm tìm hiểu về ý nghĩa của khu vực hố
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
Biểu hiện

Hệ quả

Ý nghĩa

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc: biểu hiện, hệ quả và ảnh hưởng của khu
vực hố kinh tế.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ

19


GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC.

học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
Biểu hiện
Hệ quả
Ý nghĩa
- Gia tăng số lượng - Tạo lập một thị trường sản - Khu vực hố kinh tế giúp các
và quy mơ của các tổ xuất và tiêu dùng rộng lớn, nước trong khu vực có thể dễ
chức khu vực trên thúc đẩy đầu tư và thương mại dàng liên kết với nhau và rút
thế giới.

nội khối cũng như tăng cường ngắn khoảng cách đạt được mục

- Hợp tác khu vực hợp tác, nâng cao trình độ tiêu phát triển kinh tế.
ngày càng đa dạng khoa học - công nghệ trong - Việc liên kết với nhau để hình
và phát triển.

khu vực.

thành một tổ chức khu vực giúp

- Thúc đẩy quá trình mở cửa các nước giải quyết các vấn đề
thị trưởng ở các quốc gia, tạo chung của khu vực và nâng cao
cơ hội việc làm, thu hút các vị thế khu vực so với các khu

nhà đầu tư. Các doanh nghiệp vực khác trên thế giới. Đồng
ở các nước thành viên được thời, làm tăng sức cạnh tranh
hưởng nhiều ưu đãi hơn nhờ của khu vực và khai thác được
các hiệp định thương mại khu các lợi thế của các thành viên
vực.

trong khu vực.

- Hình thành các rào cản - Khu vực hoá kinh tế bổ sung
thương mại (thuế, tiêu chuẩn cho tồn cầu hố kinh tế và từng
chất lượng..) đối với những bước làm cho nền kinh tế thế
nước bên ngoài khu vực

giới trở thành một thể thống
nhất

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
20



×