Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu ở huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
---------------------------

BÙI THỊ VÂN ANH

TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH
LỊCH SỬ - VĂN HÓA TIÊU BIỂU Ở
HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN

CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60.22.03.13

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học:
TS. DƯƠNG THỊ THANH HẢI

Nghệ An, 2016


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU. ..................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài: .......................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: ........................................................................... 2
3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu................................................ 5
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu .................................................. 6
5. Đóng góp của đề tài:...................................................................................... 7
6. Bố cục của đề tài ........................................................................................... 7
NỘI DUNG ....................................................................................................... 8
Chương 1. KHÁI QUÁT HỆ THỐNG CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA


Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG........................................................................ 8
1.1. Vài nét về đặc điểm địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội ................... 8
1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ............................................................... 8
1.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội ....................................................................... 11
1.2. Truyền thống lịch sử, văn hóa ................................................................. 14
1.2.1. Truyền thống yêu nước và cách mạng .................................................. 14
1.2.2. Truyền thống văn hoá............................................................................ 19
1.3. Tổng quan về các di tích lịch sử - văn hố ở huyện Thanh Chương ....... 22
1.3.1. Di tích khảo cổ học: .............................................................................. 24
Chương 2. DIỆN MẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TIÊU
BIỂU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƯƠNG .................................. 29
2.1. Đền Bạch Mã ............................................................................................ 29
2.1.1. Địa điểm ................................................................................................ 29
2.1.2. Nguồn gốc lịch sử và nhân vật thờ tự ................................................... 30
2.1.4. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc ................................................................ 33
2.1.5. Các hiện vật trong di tích ...................................................................... 37
2.1.6. Một số nhận xét. .................................................................................... 39
2.2. Đình Võ Liệt............................................................................................. 41
2.2.1. Địa điểm ................................................................................................ 41


2.2.2. Nguồn gốc lịch sử ................................................................................. 41
2.2.3. Khảo tả di tích ....................................................................................... 43
2.2.4. Một số nhận xét. .................................................................................... 47
2.3. Chùa Giai.................................................................................................. 48
2.3.1. Địa điểm ................................................................................................ 48
2.3.2. Nhân vật thờ tự ...................................................................................... 48
2.3.3. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc ................................................................ 51
2.3.4. Các hiện vật trong di tích ...................................................................... 53
2.3.5. Một số nhận xét. .................................................................................... 54

2.4. Nhà thờ họ Nguyễn Duy và cây sui Diên Tràng ...................................... 55
2.4.1. Địa điểm nhà thờ họ Nguyễn Duy ........................................................ 56
2.4.2. Khái quát về dòng họ Nguyễn Duy ....................................................... 58
2.4.3. Khảo tả di tích ....................................................................................... 58
2.4.4. Nhân vật thờ tự ...................................................................................... 61
2.4.5. Cây Sui Diên Tràng ............................................................................... 66
2.5. Nhà thờ họ Đặng ...................................................................................... 67
2.5.1. Địa điểm ................................................................................................ 67
2.5.2. Khái quát về dòng họ Đặng ở Lương Điền (Thanh Chương) ............... 70
2.5.3. Các nhân vật thờ tự ............................................................................... 72
2.5.4. Khảo tả di tích ....................................................................................... 75
2.5.5. Các hiện vật trong di tích ...................................................................... 77
2.5.6. Một số nhận xét. .................................................................................... 85
Chương 3. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM BẢO TỒN, TÔN TẠO CÁC DI TÍCH.............................................. 87
3.1. Giá trị lịch sử, văn hố ............................................................................. 87
3.1.1. Giá trị lịch sử ......................................................................................... 87
3.1.2. Giá trị văn hoá ....................................................................................... 93
3.2. Các giá trị khác......................................................................................... 96
3.2.1. Giá trị kiến trúc - điêu khắc................................................................... 96


3.2.2. Giá trị giáo dục .................................................................................... 100
3.2.3. Giá trị kinh tế và du lịch ...................................................................... 102
3.3. Bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích trong cơng tác bảo tồn, trùng tu
di tích ............................................................................................................. 103
3.3.1. Thực trạng cơng tác bảo tồn, trùng tu di tích ...................................... 106
3.3.2. Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích .............. 108
KẾT LUẬN ................................................................................................... 112
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 120



1
A. MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài:
Nói đến di tích lịch sử - văn hố là nói đến nguồn sử liệu vật chất và
tinh thần tiêu biểu của lịch sử dân tộc, là nơi lưu giữ giữa quá khứ và hiện đại.
Hệ thống các di tích lịch sử như đình, đền, chùa, nhà thờ họ... là do chính
nhân dân lao động sáng tạo ra, gắn liền với những sự tích, truyền thuyết, tín
ngưỡng, tơn giáo. Sự hình thành, phát triển của các di tích lịch sử -văn hóa
gắn liền với tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc. Vì thế, di tích lịch sử văn hố đóng vai trò quan trọng trong việc phục dựng lại quá khứ. Và, nghiên
cứu, tìm hiểu các di tích lịch sử - văn hố ở các vùng, miền sẽ giúp chúng ta
có được cái nhìn sâu hơn những gì thuộc về quá khứ của dân tộc và của từng
địa phương trên cả nước.
Thanh Chương vốn là vùng đất nằm dài theo hai triền sông Lam. Vùng
đất đã từng in dấu sức mạnh của tổ tiên trên ngọn Chóp Lịp, trên ngọn Rú
Đầng, trên đỉnh Tam Thai...Thanh Chương còn là vùng đất “đứng chân” của
nghĩa quân Lê Lợi, nơi lưu dấu chiến tích oanh liệt của Phan Đà (quê Chi
Long, Võ Liệt) đã dũng cảm chiến đấu với giặc Minh hi sinh ở tuổi 18... Ở
nửa cuối thế kỷ XIX, Thanh Chương là nơi dấy lên cuộc khởi nghĩa với tinh
thần “quyết đánh cả Triều lẫn Tây” làm chấn động dư luận cả nước và chính
quyền thực dân xâm lược, đó là cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất - 1874 do Trần
Tấn và Đặng Như Mai lãnh đạo.
Nói đến Thanh Chương cũng là nói đến những người con ưu tú, những
dòng họ với các thế hệ ơng, cha, con, cháu... góp phần làm rạng danh quê
hương với nhiều người đỗ đạt, như Nguyễn Tiến Tài, Nguyễn Đình Cổn,
Phạm Kinh Vĩ, Đinh Nhật Thận,... Đó là dịng họ Nguyễn Duy, trong đó
Nguyễn Duy Năng, người có cơng lớn trong cơng cuộc trung hưng diệt Mạc
và được triều đinh Lê Trung Hưng ban sắc phong truy tặng “Hùng Lĩnh bá đơ
úy...”, ơng cịn được nhân dân tơn thờ làm Thanh hồng làng. Họ Đặng với

Đặng Ngun Cẩn, Đặng Thúc Hứa, Đặng Thái Thân... những tấm gương tiêu


2
biểu, xuất sắc trong phong trào chống Pháp đầu thế kỷ XX. Dịng họ Nguyễn
Sĩ và Nguyễn Sĩ Sách, Tơn Quang Phiệt... trong quá trình xây dựng các chi bộ
Đảng ở Thanh Chương...
Trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, nhân dân Thanh Chương
với tinh thần đấu tranh quyết liệt chống các thế lực xâm lược, tinh thần hăng
say lao động và sáng tạo, nhiều thế hệ kế tiếp nhau tạo dựng nên một vùng đất
có truyền thống lịch sử - văn hoá phong phú.
Trên nền bức tranh lịch sử đầy biến động đó, hồ với sự phong phú cả
về đời sống vật chất và tinh thần của người dân nơi đây, nổi bật lên những
cơng trình kiến trúc có bề dày lịch sử như: đình, đền, chùa, nhà thờ họ...
Những cơng trình được xây dựng nên với sự tơn kính, ngưỡng mộ của nhân
dân lao động. Và tất thảy người dân đều mong muốn thờ phụng nhằm đáp ứng
nhu cầu tâm linh trong sâu thẳm con người mình. Các di tích lịch sử và văn
hóa trên địa bàn huyện Thanh Chương như đền Bạch Mã, chùa Giai, đình Võ
Liệt, nhà thờ họ Nguyễn Duy, họ Đặng, Nguyễn Sĩ... là nơi lưu giữ những giá
trị văn hóa với sự tơn kính và niềm tự hào của người dân trong vùng. Với ý
thức trách nhiệm khi đứng trước những di tích lịch sử - văn hố của dân tộc,
mỗi cá nhân đều mong muốn góp phần nhỏ của mình với trách nhiệm cho sự
bảo tồn những giá trị văn hóa của quê hương, đất nước, để kết nối quá khứ và
hiện tại.
Với tất cả những lí do đó, tơi đã lựa chọn đề tài “ Một số di tích lịch sử
và văn hoá tiêu biểu ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An" để tìm hiểu,
nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử
Việt Nam với mong muốn góp một phân nhỏ vào cơng tác bảo tồn, tơn tạo và
phát triển các di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn huyện Thanh Chương nói
riêng, tỉnh Nghệ An nói chung.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Tìm hiểu về một số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu ở huyện Thanh
Chương đã được các cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo, bài báo, tạp


3
chí đề cập đến với nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, các cơng trình đó
mới điểm qua một vài di tích tiêu biểu chứ chưa tìm hiểu một cách đầy đủ có
tính hệ thống về diện mạo của di tích lịch sử - văn hố ở huyện Thanh
Chương.
Có thể kể đến một số cơng trình mang tính khái qt về hệ thống các di
tích lịch sử - văn hố Việt Nam của các tác giả như: Dương Văn Sáu trong
"Di tích lịch sử - văn hố và danh thắng Việt Nam", Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội. Trong cuốn sách này, tác giả đã trình bày khái quát về hệ thống các khái
niệm, đặc điểm kiến trúc điêu khắc của các loại hình di tích lịch sử văn hố ở
Việt Nam. Thơng qua đó, chúng tơi hiểu rõ hơn về các khái niệm, đặc điểm
của các loại hình di tích lịch sử - văn hố ở Việt Nam.
Các cơng trình liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài chúng tơi lựa
chọn, có thể kể đến: cơng trình: "Địa chí văn hố dân gian Nghệ Tĩnh" của
tác giả Nguyễn Đổng Chi. Ông đã dành hẳn một chương để liệt kê các đền,
nghè, miếu trên địa bàn huyện Thanh Chương. Ngoài ra, tác giả đi sâu nghiên
cứu và viết về thần tích các đền, chùa trên địa bàn huyện như Đền Bạch Mã,
chùa Giai...
Trong cuốn "Địa danh lịch sử và văn hoá Nghệ An" của Tác giả Trần
Viết Thụ (chủ biên), do Nxb Nghệ An ấn hành năm 2006, tác giả giải thích tất
cả các địa danh lịch sử - văn hố trên địa bàn tỉnh Nghệ An, trong đó có đề
cập đến một số đền, chùa, đình tiêu biểu ở huyện Thanh Chương như: đền
Bạch Mã, đình Võ Liệt...
Viết về lịch sử - văn hoá trên địa bàn tỉnh Nghệ An, cịn có cơng trình
"Nghệ An di tích danh thắng" (Sở văn hố thơng tin Nghệ An), và "Tìm trong

di sản văn hoá xứ Nghệ" của Đào Tam Tỉnh. Trong hai cơng trình đó, tác giả
đã đề cập ít nhiều đến nội dung đề tài lựa chọn.
Trong quá trình tìm hiểu các di tích lịch sử trên địa bàn huyện Thanh
Chương, chúng tôi đã tiếp cận với nhiều công trình của cố tác giả Ninh Viết
Giao như: “Nghệ An lịch sử và văn hóa”, “Văn hóa Nghệ An”. Ơng là người


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
đã dồn nhiều tâm sức tìm về các giá trị văn hóa tại làng quê trên đất Nghệ,
trong đó có đề cập đến những nét văn hóa tâm linh với các lễ hội, đền, chùa,
đình... Một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu ở đất Thanh Chương đã được
ông khái quát cùng các lễ hội như đền Bạch Mã, đình Võ Liệt...
Hai cơng trình “Thanh Chương huyện chí”, “Nghệ An chí” của Bùi
Dương Lịch đã viết về mảnh đất và con người huyện Thanh Chương. Trong
đó, ít nhiều đề cập đến các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu trên địa bàn
huyện như đền Bạch Mã - ngôi đền được xếp hạng một trong bốn ngơi đền có
kiến trúc to đẹp và linh thiêng nhất của xứ Nghệ: “nhất Cờn, nhì Quả, thứ ba
Bạch Mã, thứ bốn Chiêu Trưng”.
Trong cơng trình “Thanh Chương đất và người”, xuất bản năm 2005.
Đây là cơng trình quy tụ nhiều nhà nghiên cứu nổi tiếng với các bài viết về
lịch sử, văn hóa, con người của huyệnThanh Chương. Trong đó đề cập đến
“Đình Võ Liệt trong bối cảnh đình Nghệ An”, “Lễ hội đền Bạch Mã”, “dịng
họ Nguyễn Duy”....
Một số đề tài luận văn cao học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam đã
nghiên cứu về vùng đất Thanh Chương như: “Trí thức Thanh Chương (Nghệ
An) trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ năm 1858 đến năm 1945”
của Ths Phạm Thị Hoài Thanh, bảo vệ tại Đại học Vinh, năm 2008; “Các
dòng họ khoa bảng ở tổng Võ Liệt, Thanh Chương, Nghệ An (1807- 1919)”

của Ths Nguyễn Triều Tiên, bảo vệ tại Đại học Vinh, năm 2008; “Các căn cứ
và cơ sở bí mật trong phong trào yêu nước, cách mạng ở Thanh Chương
(Nghệ An) từ năm 1874 đến năm 1945” của Ths Dương Thị Thúy Hằng, bảo
vệ tại Đại học Vinh, năm 2015... Tiếp cận với các đề tài trên chúng tơi có
thêm nguồn tài liệu tham khảo, hiểu rõ hơn về vùng đất, con người, dòng họ
và các cuộc đấu tranh trên địa bàn Thanh Chương...
Tuy nhiên, những cơng trình chúng tơi đã trình bày trên đây mới chỉ đề
cập một cách khái quát đến một vài khía cạnh của đề tài chứ chưa trình bày
một cách đầy đủ về diện mạo, hệ thống di tích lịch sử - văn hố ở huyện
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
Thanh Chương. Song, trên cơ sở kế thừa thành quả nghiên cứu của các tác giả
và các công trình nghiên cứu, kết hợp với tư liệu điền dã, phỏng vấn những
người có hiểu biết về các di tích lịch sử văn hố tại địa phương, chúng tơi đã
phân loại, sắp xếp, lựa chọn, hệ thống kiến thức nhằm trình bày một cách đầy
đủ và tồn diện về diện mạo một số di tích lịch sử - văn hố tiêu biểu trên địa
bàn huyện Thanh Chương.
3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng của đề tài là một số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu ở
huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Trong đó, chúng tơi xác định tìm hiểu
những di tích lịch sử - văn hố tiêu biểu được xếp hạng quốc gia, cấp tỉnh trên
các hạng mục di tích như đền, chùa, nhà thờ họ và đình làng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Từ đối tượng nghiên cứu trên, đề tài xác
định các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Q trình hình thành hình các di tích lịch sử - văn hoá huyện Thanh

Chương
- Diện mạo các di tích lịch sử - văn hố từ nguồn gốc, q trình xây
dựng, trùng tu, tơn tạo; kiến trúc, điêu khắc của các di tích lịch sử; các lễ hội,
tín ngưỡng liên quan đến di tích.
- Giá trị lịch sử, văn hố của các di tích; ảnh hưởng của các di tích đối
với tình hình kinh tế - xã hội hiện nay của huyện Thanh Chương. Công tác
bảo tồn, trùng tu các di tích lịch sử văn hố trên địa bàn huyện Thanh
Chương.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi không gian: Giới hạn trong không gian của huyện Thanh
Chương ngày nay.
- Phạm vi thời gian: Tìm hiểu về lịch sử của các di tích từ khi được xây
dựng cho đến nay.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
- Phạm vi nội dung: Chúng tôi giới hạn trong một số di tích lịch sử văn hố tiêu biểu đã được xếp hạng quốc gia và cấp tỉnh đồng thời có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến đời sống tâm linh của người dân nơi đây, như Đền Bạch
Mã, Đình Võ Liệt, chùa Giai, nhà thờ họ Nguyễn Duy và cây sui Diên Tràng,
nhà thờ họ Đặng...
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Để hoàn thành đề tài này, bản thân tơi đã tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu
có liên quan, bao gồm các loại tài liệu như:
+ Tư liệu thành văn gồm:
- Thư tịch, bia ký

- Gia phả của các dòng họ và thần tích về các nhân vật được thờ tự
- Các cơng trình khảo cứu về các di tích lịch sử - văn hố ở huyện
Thanh Chương
- Nghị Quyết, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước từ trung
ương cho đến địa phương về việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích
lịch sử văn hố.
- Hồ sơ khoa học của các di tích lịch sử văn hố
+ Tư liệu điền dã của tác giả.
4.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp luận khi thực hiện đề tài là dựa trên lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về cơng tác văn hố.
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Chúng tôi sử dụng 2 phương pháp
chuyên ngành cơ bản là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngồi ra
chúng tơi sử dụng các phương pháp liên ngành như điều tra xã hội học, điền
dã dân tộc học, phỏng vấn báo chí...để thực hiện đề tài. Trong đó chúng tơi
xác định phương pháp thực tế điền dã là chủ đạo, kết hợp với tổng hợp, đối
chiếu, so sánh...để rút ra cái chung và cái riêng của các di tích, nét đặc sắc
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
trong nghệ thuật kiến trúc điêu khắc của các di tích lịch sử văn hố tiêu biểu
của huyện Thanh Chương.
5. Đóng góp của đề tài:
- Dựng lại bức tranh về hệ thống các đình, đền, nhà thờ họ trên địa bàn
huyện Thanh Chương ở tất cả các khía cạnh với những giá trị văn hoá, lịch sử.
- Việc tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hố ở huyện Thanh Chương

nhằm có cái nhìn khái qt, tồn diện về các di tích lịch sử trên địa bàn huyện,
góp phần tìm hiểu truyền thống lịch sử và văn hố của mảnh đất này, từ đó
giáo dục cho thế hệ trẻ truyền thống uống nước nhớ nguồn và những giá trị
lịch sử quý báu cần được lưu giữ và phát huy.
- Đề tài góp phần cung cấp, bổ sung một số tư liệu trong việc nghiên
cứu lịch sử văn hóa và giảng dạy phần lịch sử địa phương ở trường phổ thơng.
6. Bố cục của đề tài
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội
dung chính gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát hệ thống các di tích lịch sử - văn hố ở huyện
Thanh Chương
Chương 2: Diện mạo một số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu trên địa
bàn huyện Thanh Chương
Chương 3: Giá trị lịch sử - văn hoá và một số giải pháp nhằm bảo tồn,
tôn tạo các di tích

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
NỘI DUNG
Chương 1
KHÁI QUÁT HỆ THỐNG CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA
Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG
1.1. Vài nét về đặc điểm địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội
1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Thanh Chương là huyện miền núi thấp ở phía Tây Nam tỉnh Nghệ An,
nằm trong tọa độ địa lý. 18034’- 18055’ vĩ độ Bắc; và từ 104055’đến 105030’

kinh độ Đơng. Phía Đơng Thanh Chương giáp huyện Nam Đàn, phía Bắc giáp
huyện Đơ Lương và huyện Anh Sơn, phía Nam giáp huyện Hương Sơn - Hà
Tĩnh, phía Tây giáp huyện Anh Sơn và tỉnh Bơlykhămxay nước Cộng hồ dân
chủ nhân dân Lào với đường biên giới quốc gia dài 53 km, có 2 đồn biên
phịng (Đồn 559 đóng ở xã Thanh Hương, và đồn cửa khẩu đóng ở xã Thanh
Thuỷ). Diện tích tự nhiên 1127,63 km2, xếp thứ 5 trong 19 huyện, thành phố,
thị xã trong tỉnh.
Trải qua các thời kỳ lịch sử, vùng đất Thanh Chương đã có nhiều thay
đổi về tên gọi hành chính, diên cách địa lý.
Vào năm 111 trước công nguyên (thời thuộc Hán), vùng đất Thanh
Chương nằm trong huyện Hàm Hoan, quận Cửu Chân. Năm 602 (thời thuộc
Tuỳ), Thanh Chương nằm trong huyện Cửu Đức, quận Nhật Nam, sang thời
Tiền Lê (980- 1009), nằm trong Châu Hoan. Thời Lý (thế kỷ XII) nằm trong
châu Nghệ An. Thời Trần ( thế kỷ XIII) nằm trong trấn Nghệ An.
Sang thế kỷ XV, khi quân Minh xâm chiếm nước ta (1414-1427),
chúng hoạch định vùng đất bên hữu ngạn sông Lam kể từ bờ sông Giăng
(giáp huyện Con Cuông ngày nay) kèo dài xuống giáp Đức Thọ- Hà Tĩnh làm
thành một huyện gọi là Thổ Du. Sau khi cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược nhà Minh thắng lợi, nhà Lê, mà đứng đầu là Vua Lê Thái Tổ đã có nhiều
chính sách tiến bộ trong việc củng cố bộ máy chính quyền từ trung ương đến
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
địa phương, tổ chức thiết lập lại các đơn vị hành chính xác định các mối quan
hệ xã hội chủ yếu, tên huyện Thổ Du được đổi thành huyện Thanh Giang địa
giới vẫn giữ nguyên. Theo chữ hán Thanh có nghĩa là xanh tức là dịng sơng
xanh trong chỉ vùng đất thuộc lưu vực sông Lam. Tên huyện Thanh Giang tồn

tại trên dưới 300 năm cho tới năm 1729, Trịnh Giang nối ngôi chúa Trịnh thời
(Vua Lê- Chúa Trịnh), vì kiêng huý nên đã thay chữ Giang thành chữ Chương
và tên huyện Thanh Chương bắt đầu từ đó [3; tr.13]
Trong cuốn "Thanh Chương huyện chí" của Nguyễn Hữu Điển (Tri
huyện Thanh Chương) biên chép vào đầu thế kỷ XIX [7; tr.14]. Huyện Thanh
Chương gồm các tổng: Bích Triều, Nam Kim, Cát Ngạn, Võ Liệt, Thổ Hào,
Đặng Sơn(xưa là sách Thổ Du). Tồn huyện có 86 xã, thơn, phường, trại (đơn
vị hành chính cơ sở gần giống như một xã bây giờ). Đến năm 1831, khi Minh
Mệnh thực hiện cải cách hành chính, cắt tổng Đặng Sơn phía trên của huyện
Thanh Chương (phía Bắc) để lập một huyện mới có tên là Lương Sơn (nay
thuộc địa phận của hai huyện là Đơ Lương và Anh Sơn) thì địa giới của huyện
Thanh Chương kể từ tổng Cát Ngạn (nay là xã Cát Văn) trở xuống Năm 1827,
huyện Thanh Chương trực thuộc phủ Anh Sơn.
Năm 1907 đầu đời vua Duy Tân cắt tổng Nam Kim phía cuối của huyện
Thanh Chương (Phía Đông) cho Nam Đàn. Đổi lại Thanh Chương được sáp
nhập giải đất từ Thanh Khai đến Thanh Hưng ngày nay. Vùng đất được sáp
nhập này là địa phận phần lớn của tổng Xuân Lâm và toàn bộ tổng Đại Đồng.
Từ đó cho đến nay, địa giới của huyện khơng có sự thay đổi bao nhiêu.
Địa hình Thanh Chương đa dạng, tính đa dạng đó là kết quả của một
q trình kiến tạo lâu dài và phức tạp. Nơi đây núi đồi, trung du chiếm phần
lớn diện tích đất đai của huyện. Núi đồi Thanh Chương điệp trùng, nhiều tầng,
nhiều lớp rừng sâu, núi cao, đồi thấp. Trong đó, có dãy Giăng Màn có đỉnh
núi cao 1.026m, hùng vĩ. Dãy núi này tạo thành ranh giới tự nhiên với nước
bạn Lào. Tiếp đến là đỉnh Nác Lưa cao 838m, đỉnh Vũ Trụ cao 987m, đỉnh Bè
Noi cao 509 m đỉnh Đại Can cao 528 m, Thác Muối cao 328m. Phía hữu ngạn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


10
sông Lam núi đồi tầng tầng, lớp lớp tạo những cánh rừng trùng điệp cắt xẻ địa
bàn Thanh Chương ra nhiều mảng, tạo nên nhưỡng cánh đồng nhỏ hẹp. Chỉ
có vùng Thanh Xuân, Võ Liệt, Thanh Lĩnh, Thanh Liên, Thanh Phong là có
những cánh đồng tương đối rộng . Phía tả ngạn sơng Lam, suốt một dải từ núi
Cuồi kéo xuống đến núi Dùng, núi đồi liên tiếp như bát úp nổi lên có đỉnh
Cơn Vinh cao 188m, núi Nguộc (Ngọc Sơn) cao 109m tạo thành cánh cung
khép kín ơm lấy miền đồng bằng ít ỏi của Thanh Chương.
Do địa hình hiểm trở nên Thanh Chương ln được xem là vùng đất
chiến lược trong con mắt của các nhà quân sự từ trước tới nay. Trong các
cuộc thiên di, chính biến của các triều đại phong kiến, Thanh Chương là nơi
dừng chân của các đạo quân để nghỉ ngơi, bổ sung quân số, chuẩn bị thêm
lương thảo và chuẩn bị cho những trận đánh lớn. Chính vì vậy, ở vùng đất
này đã xuất hiện nhiều anh tài thế phiệt có thể sánh ngang với thiên hạ như
Phan Nhân Tường, Phan Đà, Trần Tấn, Đặng Như Mai...
Hệ thống sông ngịi ở Thanh Chương khá chằng chịt. Sơng Lam (tức
sơng Cả) bắt nguồn từ Thượng lào, chảy theo hướng tây bắc- đông nam, qua
các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Đô Lương, chảy
dọc huyện Thanh Chương (khoảng trên 20 km), chia huyện ra hai vùng: hữu
ngạn và tả ngạn. Sông Lam là một đường giao thông thuỷ quan trọng. Nó bồi
đắp phù sa màu mỡ ven sơng , nhưng về mùa mưa nó trở nên hung dữ, thường
gây úng lụt ở vùng thấp. Sơng Lam cịn có các phụ lưu như sông Giăng, sông
Trai, sông Rộ, sông Nậy, sông Triều và sông Đa Cường (Rào Gang).
Với hệ thống sơng ngịi dày đặc khắp huyện, nhân dân nơi đây đã dựng
nên tuyến đò dọc và hàng chục bến đị ngang, tạo điều kiện giao thơng vận tải
và giao lưu giữa các vùng trong huyện.
Thanh Chương là một vùng đất văn hiến của xứ Nghệ, nổi tiếng có
nhiều danh thắng, di tích và nhân tài. Trong cơng trình Thanh Chương huyện
chí, Hồng giáp Bùi Dương Lịch (1738-1827) đã ca ngợi vùng đất và con
người nơi đây. Đó là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi, có núi song hùng vĩ,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
với thế Rồng phát về phương Đông: “Long thế hướng phương đơng, dịng
Lam dạt dào về biển cả”
Thanh Chương cịn được coi là vùng đất núi đẹp, sơng trong. Vùng đất
được dịng Lam xanh ơm trọn cả hai phía tả và hữu ngạn. Sống giữa nơi ấy,
khí chất con người trở nên thuần phác, tài giỏi như Tống Tướng công (tức
Tống Tất Thắng) ở Nam Kim biểu hiện tấm gương trung nghĩa. Hoặc như
Nguyễn Tướng Công (tức Nguyễn Đình Cổn) người Bích Triều nổi tiếng văn
chương… Bùi Dương Lịch đã viết trong cuốn “Phong thổ thi”, đại ý rằng:
Phong tục địa phương khoáng đạt, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, kẻ sĩ chăm
chỉ đèn sách, trau dồi lễ nghĩa; dân làm nghề nơng thì đàn ơng chăm lo mùa
vụ, đàn bà thì giữ gìn chính chun, hiền thục. Mọi người đều biết coi trọng lễ
làng, phép nước, chuộc sự cần kiệm và đều coi việc báo đáp công ơn đối với
nhà vua cũng như cha mẹ là niềm vui hàng đầu vậy”
1.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội
Thanh Chương vốn là huyện vùng núi thấp, vì vậy đa số cư dân làm
nghề nông, cấy lúa nước và trồng các loại hoa màu như: ngơ, khoa, sắn...
Ngồi ra cịn có nghề chăn ni, tiểu thủ cơng nghiệp và khai thác lâm thổ
sản. Trong đó có làng trồng dâu ni tằm, dệt lụa dệt bông vải nổi tiếng trong
vùng như ở Nguyệt Bổng, Thường Long, Rộ, Xuân Lâm, Cẩm Văn...
Thanh Chương còn được coi là vùng đất nổi tiếng với nhiều đặc sản,
như: chè Giăng, trầu cau La Mạc, mít ngọt, trám bùi... Bài ca dao đã giời thiệu
rằng:
“Ai về Cẩm Thái mà coi
Lắm ngô, lắm sắn, lắm khoai, lắm bù

Ai hay mít ngọt, múi bùi
Có về Cát Ngạn với tui cùng về
Ai hay tương ngọt nhút chua
Mời về Ó, Nại mà mua ít nhiều
Thanh Chương ngon cá sơng Giăng
Ngon khoa la Mạc, ngon măng chợ Chùa...”
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
Qua kết quả nghiên cứu của các nhà khảo cổ học sử học trong và ngồi
nước thì: trên vùng đất Thanh Chương từ hàng vạn năm trước đây đã có con
người sinh sống và phát triển liên tục bền vững. Những di tích phát hịên được
tại vùng đồi gị dọc sơng Lam như ở đồi Dùng (nay thuộc thị trấn Thanh
Chương), đồi Rạng (xã Thanh Hưng) đã chứng minh điều đó. Các nhà khảo
cổ học xếp những di tích trên thuộc văn hố Sơn Vi. Trong tồn quốc, di tích
thuộc dạng văn hố này, ngồi Sơn Vi, cịn có ở Sơn La, Lai Châu, Hồng
Liên Sơn. Riêng ở Nghệ An chỉ mới thấy ở đồi Dùng , đồi Rạng. Như vậy,
Thanh Chương là nơi có di tích cổ xưa thứ hai sau Thẩm Ồm.
Qua hàng vạn năm khai sơn phá thạch, chống chọi với thiên tai, thú dữ
và giặc giã, cư dân Thanh Chương ngày nay có nguồn gốc khá phức tạp. Qua
việc tìm hiểu một số gia phả các dịng họ ở Thanh Chương, chúng tơi thấy
nhiều họ có nguồn gốc từ Bắc Bộ, Thanh Hố. Chẳng hạn, họ Nguyễn Duy ở
Thanh Yên là di duệ của Nguyễn Trãi, hoặc họ Đậu ở An Phú, Chi Nê, họ
Nguyễn Sỹ... Điều này cho thấy, ngoài cư dân bản địa, Thanh Chương còn là
nơi tiếp nhận nhiều nguồn dân cư từ nơi khác về như đồng bằng Bắc Bộ, con
cháu các dòng họ danh giá trốn vào khi quốc gia có biến, khai khẩn đất hoang
lập thêm làng mới.” Đất lành chim đậu”, nhiều người đến đây trước là vì việc

nước, sau thích nghi thuỷ thổ, ở lại định cư lập làng và sinh cơ lập nghiệp.
Theo điều tra dân số xã hội học, năm 2000 Thanh Chương có 228.603
người, đến năm 2002 là 230.228 người, xếp thứ tư trong 19 huyện, thành phố,
thị xã trong tỉnh. Tỉ lệ theo nhóm tuổi dưới: 18 : 33,32% dân số từ 15-19 tuổi
chiếm: 54,41% dân số, từ 60 trở lên: 12,2% dân số. Mật độ dân số toàn huyện
là 202,7người/ km2; mật độ dân số cao nhất là 1.184 người/km2 (xã Thanh
Tường). Mật độ dân số thấp nhất là 29 người/km2 (xã Hạnh Lâm) [3; tr.18].
Các loại hình dân cư ở Thanh Chương gồm: Làng xóm ven sơng (Thanh Lĩnh,
Thanh Hồ, Phong Thịnh, Thanh Yên ,Thanh Giang…) Làng xóm ven đê
(Thanh Văn, Thanh Đồng, Đồng Văn) Đồng bằng trồng lúa (Thanh Liên,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
Thanh Tường, Thanh Phong, Võ Liệt) Làng xóm ven núi đồi (Hạnh Lâm,
Thanh Hưng, Thanh Thuỷ, Thanh Hà…) và khu dân cư thị trấn .
Thành phần dân tộc ở Thanh Chương chủ yếu là dân tộc Kinh, chỉ mấy
năm gần đây Thanh Chương mới tiếp nhận đồng bào dân tộc thiểu số, lập nên
khu tái định cư Bản Vẽ. Về các dịng họ thì chưa có tài liệu nào cơng bố số
lượng các dịng họ ở Thanh Chương. Nhưng ở đây có nhiều dịng họ lớn có
thế lực trong các triều đại phong kiến và cho đến ngày nay như dòng họ:
Nguyễn Cảnh, Nguyễn Hữu, Nguyễn Tài, Đặng, Tơn, Lê Đình,…
Về nghề nghiệp: Từ ngàn xưa, cư dân Thanh Chương chủ yếu sinh
sống bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi “giá trị sản xuất nông nghiệp năm
2004 đạt 305.040 triệu đồng chiếm 88,32% giá trị nông lâm ngư nghiệp”.
Tuy vùng đất vốn thuần nông, nơi nổi tiếng con người sống chịu khó,
chịu khổ, và cũng được coi là vùng “đất học”. Con người nơi đây đã tìm cách

để thoát nghèo bằng việc học. Từ thế kỷ XVI đã có những Sĩ tử Thanh Chương
với đơi chân trần vạn dặm, nách mô cơm, bầu nước bên hông vượt suối, băng
đèo tìm đến Thăng Long với lều chõng vào trường thi Hội, thi Đình… Thanh
Chương tự hào có những vị tiến sĩ, thám hoa đầu tiên: Nguyễn Tiến Tài,
Nguyễn Đình Cổn, Nguyễn Lâm Thái, Nguyễn Sĩ Giáo, Phạm Kinh Vĩ…
Về tín ngưỡng, tơn giáo, ở Thanh Chương có một số người theo đạo
Phật và Thiên Chúa giáo, cịn phần đơng theo tín ngưỡng thờ tổ tiên, ơng bà,
cha mẹ. Chính vì thế, ở Thanh Chương tại nhiều làng ngồi đền, đình, chùa...
họ nào cũng có nhà thờ họ. Nhiều nhà thờ họ có tiếng vang trong tâm linh về
một quá khứ vàng son của cha ơng mình như: họ Nguyễn Duy ở Thanh
Phong, họ Nguyễn Sĩ ở Thanh Lương, nhà thờ họ Đặng ở Thanh Xuân... Nhân
dân Thanh Chương thờ cúng tổ tiên ơng bà cha mẹ rất thành kính. Bà con
quan niệm rằng dương sao âm vậy, người sống làm sao thì chết cũng như thế,
nghĩa là người khuất núi rồi cũng cần ăn uống, tiêu pha, đi lại, có quần áo
mặc, sinh hoạt như người sống. Bà con cũng tin rằng, linh hồn ông bà, cha mẹ
đã qua đời thường ngự trị trên bàn thờ để gần gũi con cháu, theo dõi những
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
công việc của con cháu và phù hộ cho con cháu đỡ gặp những rủi ro, ăn nên
làm ra, đỡ ốm đau,... và có thể mách bảo cho con cháu những gì sắp xẩy ra,
làm sao để tránh.
Bên cạnh những nhà thờ họ nổi tiếng, người dân Thanh Chương cịn tơn
thờ các vị Thành hồng làng, trong đó phải nói đến người dân ở Thanh Giang
thờ Thành hồng Phạm Kinh Vĩ.... Đây là một nét đẹp vẫn còn tồn tại cho đến
tận ngày nay của người dân Thanh Chương. Điều đó đã có sức cố kết, duy trì,
phát huy phong tục, lễ nghi tốt đẹp giữa gia đình, dòng họ và cộng đồng làng

xã. Đúng như nhà sử học người Pháp Giăng Culê (Jean Coulet) đã viết: “Sự thờ
phụng tổ tiên là tượng trưng cho gia đình và việc nối dõi tổ tơng, sự thờ phụng
thành hồng tượng trưng cho làng xã và sự trường tồn của thôn dân”.
Ngoài việc thờ cúng tổ tiên, cư dân Thanh Chương cò thờ thần gồm cả
nhân thần và nhiên thần. Do đó, đền, chùa đóng một vai trị khá quan trọng
trong đời sống tinh thần của người dân Thanh Chương. Đền Bạch Mã ở Võ
Liệt là một trong bốn ngôi đền tiêu biểu nhất ở Nghệ An cả về quy mô, kiến
trúc đồ sộ và sự linh thiêng. Ngoài đền Bạch Mã là lớn nhất, ở Thanh Chương
cịn có đền Hai Hầu và đền Bà chúa...Các ngơi chùa và đình làng trong huyện
với cây đa, bến nước, những luỹ tre xanh, cây cổ thụ đã tô đậm thêm sắc thái
các làng cổ điển hình của cư dân người Việt bền vững qua bao cuộc bể dâu.
Song cũng rất tiếc, một số khơng ít các đền, chùa, miếu mạo, đình làng...nhiều
lần đã bị phá, có trường hợp do thiên nhiên, có trường hợp lại là do sự ấu trĩ
của con người.
1.2. Truyền thống lịch sử, văn hóa
1.2.1. Truyền thống yêu nước và cách mạng
Lịch sử Thanh Chương gắn liền với lịch sử đấu tranh kiên cường chống
giặc ngoại xâm, chống áp bức cường quyền cùng nhân dân cả nước. Trong sự
nghiệp chống giặc ngoại xâm phương Bắc, nhân dân Thanh Chương đã cùng
với nhân dân cả nước lập nên những chiến công hiển hách nhằm bảo vệ quê
hương, giữ gìn bản sắc văn hố của mình.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
Sau khi nước ta rơi vào ách đô hộ của các thế lực phong kiến phương
Bắc, trong thời gian hơn nghìn năm "Bắc thuộc", nhân dân Thanh Chương đã
cùng với nhân dân các vùng lân cận tham gia các cuộc khởi nghĩa chống lại

sự chiếm đóng của giặc ngoại xâm. Trong cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc
Loan năm 722 chống ách áp bức của nhà Đường, nhân dân Thanh Chương đã
hưởng ứng xây thành Vạn An và các cơng trình phịng ngự khác. Sống dưới
ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc, nhân dân Thanh Chương qua các thế
hệ đã bảo tồn, gìn giữ một nền văn hố bản địa bền vững. Đó là nền văn hiến
của nước nhà, khơng bị đồng hố, có dịp lại thăng hoa và chiến thắng giặc
ngoại xâm.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần, nhân dân
Thanh Chương đã cùng nhân dân cả tỉnh góp phần chặn đánh một hướng tiến
cơng từ Nam ra Bắc và gây nhiều thiệt hại cho quân giặc.
Vào thế kỷ XV, Thanh Chương là vùng đất “đứng chân” của nghĩa
quân Lê Lợi. Nhân dân Thanh Chương đã góp sức người, sức của trong cuộc
kháng chiến chống quân Minh tại Thành Lục Niên, thừa thắng tiến về Vinh,
tiến ra Đông Quan. Nhiều người con ưu tú của vùng đất Thanh Chương đã
anh dũng hi sinh trong 10 năm kháng chiến choonga quân Minh. Để tưởng
nhớ người anh hùng quê thôn Chi Linh, xã Võ Liệt đã dũng cảm chiến đấu
với giặc Minh và hy sinh ở tuổi 18, người dân nơi đây đã lập nên đền Bạch.
Theo truyền thuyết kể rằng, lúc ra trận Phan Đà thường mặc áo giáp trắng
cưỡi ngựa trắng, nên khi ông mất được Lê Lợi phong là Đô thiên đại đế Bạch
Mã thượng Đẳng phúc thần. Sau khi đánh thắng giặc Minh, giải phng đất
nước, nhà vua cho dân xã lập đền thờ, đời đời cúng tế. Tại ngôi đền hiện nay
đang cịn đơi câu đối cổ nhằm nhắc nhở mọi người ghi nhớ công lao của Phan
Đà: Nghệ An quốc tế tứ linh từ chi đệ tam, y cổ sùng hồng minh hữu thạch/
Minh Mệnh kỷ hợi vạn tư niên chi nhị thập, tùng kim thế thế ngất như
sơn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


16
(Tạm dịch: Đền linh thứ ba trong bốn ngôi đền ở Nghệ An - quốc tế thờ
(nhà nước thờ), được tôn sùng ghi vào bia đá. Đến năm Kỷ Hợi thứ 20 Minh
Mệnh (1839) được ghi nhận, vị thế của đền lớn tựa núi non).
Ở thế kỷ XVIII, thời vua Lê chúa Trịnh, Thanh Chương là một cứ điểm
của nghĩa quân Quận he (Nguyễn Hữu Cầu) và khẩu hiệu “Lấy của người
giàu chia cho người nghèo”. Thanh Chương cịn là một trong những nơi đóng
qn của nghĩa qn Lê Duy Mật với đồn Hòa Quân (xã Thanh Hương).
Theo gia phả của một số dòng họ trên đất Thanh Chương có nhiều
người con của quê hương đã tham gia vào cuộc hành quân thần tốc năm 1788
của Hoàng đế Quang Trung. Nhân dân Thanh Chương đóng góp ngựa, trâu
bị, lương thực…góp phần cùng cả dân tộc làm nên chiến thắng. Trong cuốn
“Nghệ An ký”, Bùi Dương Lịch có viết số dân của Nghệ An và Hà Tĩnh chỉ
vào khoảng 125.000 người. Tuy nhiên, trong một thời gian ngắn đã có khoảng
5 vạn người gia nhập nghĩa quân [23; tr.16]. Như vậy có thể nói, khơng có
làng nào khơng có người tịng qn, từ những vùng gần nơi đóng qn của
Quang Trung (Lam Thành, Hưng Nguyên) đến Nam Đàn, Thanh Chương…
Cuộc hành quân thần tốc đại phá quân Thanh, tiêu diệt 29 vạn tên giặc của
nghĩa quân Tây Sơn đã để lại âm hưởng hùng tráng bất diệt. Đó là niềm tự
hào to lớn của dân tộc Việt Nam nói chung và của xứ Nghệ, quê tổ của
Nguyễn Huệ- Quang Trung nói riêng.
Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta (năm 1858), trước vận
mệnh của dân tộc, nhân dân cả nước nổi dậy, quyết tâm chống Pháp giành lại
độc lập. Trong ngọn lửa đấu tranh sục sôi ở cuối thế kỷ XIX, nhân dân Thanh
Chương đã tích cực tham gia, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Trần Tấn và
Đặng Như Mai lãnh đạo, nổ ra vào năm Giáp Tuất 1874. Cuộc khởi nghĩa đã
nhanh chóng nhận được sự ủng hộ của nhân dân khắp tỉnh, đông nhất là
Thanh Chương rồi đến Nam Đàn và các huyện khác, chỉ trong mấy ngày quân
số đã lên tới mấy ngàn người.


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
Thế chẻ tre của nghĩa quân Trần Tấn đã làm cho thực dân Pháp phải
kêu lên: “Kẻ thù của nước Pháp đã nổi dậy ở Nghệ An…”. Các nhà viết sử
của triều đình đã phải cơng nhận là cuộc “nổi loạn” của Trần Tấn “thế rất
hung hăng, hiện tình so với trước lại càng khẩn cấp” [23; tr.17]. Khởi nghĩa
Giáp Tuất đã làm cho thực dân pháp và Nam triều phong kiến nhiều phen thất
điên bát đảo. Tên Bố chánh Phạm Hy Lãng và án sát Nguyễn Dơn bị phạt tội
trượng vì đã bất lực, khơng dẹp nổi “loạn Bình Tây sát tả”…
Tuy cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất 1874 thất bại nhưng đã góp phần phát
huy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt
Nam nói chung và xứ Nghệ nói riêng. Nó là một đỉnh cao, kết quả của phong
trào đấu tranh từ thấp lên cao trong 16 năm (1858-1874) của nhân dân Nghệ
An mà trong đó đáng ghi nhận nhất của người dân Thanh Chương trong cuộc
đấu tranh chống bọn cướp nước và bè lũ bán nước.
Ở cuối thế kỷ XIX, phong trào phò vua cứu nước diễn ra trên khắp
vùng Trung Kỳ, hưởng ứng chiếu Cần Vương nhân dân Thanh Chương đã nô
nức tham gia. Tôn Quang Điềng (quê Võ Liệt) đã chiêu tập hơn 300 trăm trai
tráng, rèn đúc giáo mác, kéo lên sông Giăng đánh giặc Pháp. Tháng 8-1885,
khi thuyền giặc kéo lên Phuống (Thanh Giang), nhân dân địa phương đã cùng
nghĩa quân ra sức đào hầm hào, đắp ụ dọc đường đê ngăn chân giặc. Dưới sự
chỉ huy của Đốc Sĩ (quê Thanh Mai), nghĩa quân đặt súng ở gốc cây gạo chợ
Phuống, bắn trúng thuyền địch, gây nhiều tổn thất khiến bọn chúng không
giám tràn lên bờ. Ngồi Tơn Quang Điềng Thanh chương cịn nhiều chiến sỹ
cần vương tiêu biểu khác như Hồ Văn Phúc, Võ Văn Hàm (quê Thanh Tiên),

Nguyễn Hữu Chính(Võ Liệt)… cùng với những tên đất gắn với phong trào
cần vương diẽn ra trên đất Thanh Chương như núi Phướn, Phuống, Rào Gang,
núi Nc, Đồn Nu
Cùng với dịng chảy của lịch sử dân tộc, ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn
lịch sử nhất định nhân dân Thanh Chương luôn phát huy truyền thống yêu
nước với tinh thần bất khuất, tự cường đã sức người, sức của chống kẻ xâm
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
lược. Sự đóng góp ấy là nguồn động viên to lớn góp phần vào thắng lợi chung
của cả dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945, nhân dân Thanh Chương đã tích cực
cổ vũ phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản do Phan Bội Châu và
Phan Châu Trinh khởi xướng và lãnh đạo. Nhân dân Thanh Chương tích cực
tham gia phong trào Đơng Du do Phan Bội Châu khởi xướng, trong đó những
tấm gương tiêu biểu là trí thức Thanh Chương như: Lê Ngun, Ngơ Quảng,
Phạm Văn Ngôn, Đặng Thái Thân, Lê Khánh, Đặng Nguyên Cẩn…
Thanh Chương là vùng hoạt động mạnh nhất của phái “bạo động” trong
hội Duy Tân. Phái “bạo động” chủ trương làm tài chính cho Hội bằng cách ép
nhà giàu phải bỏ tiền ra giúp hội. đội Quyên, đội Phấn được nhân dân che chở
đã hoạt động nhiều năm ở các làng xã ven rừng núi Thanh Chương. Nhiều
đồn trại của Đội Quyên, Đội Phấn cũng được đóng ở Thanh Chương như đồn
Bố Lư (xã Hạnh Lâm). Nét độc đáo trong phong trào Đơng du ở Thanh
Chương là hướng xuất dương khơng cịn là “Đông Du” sang Nhật mà “Tây
du” sang Xiêm và “Bắc du” sang Trung Quốc. Hoà chung trong phong trào
của cả nước, nhiều thanh niên xứ Nghệ đã từ giã q hương đi tìm lý tưởng và
đã có những đóng góp rất xứng đáng cho phong trào yêu nước và cách mạng

Việt Nam.
Trong phong trào yêu nước và cách mạng của Thanh Chương, đặc biệt
là khi có Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo đấu tranh thì phong trào
cách mạng ở Thanh Chương sôi nổi hơn bao giờ hết. Hoà chung trong cao
trào cách mạng 1930- 1931, nhiều cuộc đấu tranh đã diễn ra hết sức quyết liệt
ở Thanh Chương, tiêu biểu là cuộc đấu tranh vào ngày 1.9.1930 có quy mơ
lớn với sự tham gia hơn 20.000 người.
Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy,
nhân dân trong huyện từng bước giành được thắng lợi quan trọng, trong đó,
nổi bật là phong trào đòi quyền dân sinh, dân chủ. Chỉ trong một thời gian
ngắn (18 - 23/8/1945), hàng ngàn quần chúng đã nhất tề đứng lến đấu tranh
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
đạp tan xiềng xích của phong kiến tay sai và ách thống trị thực dân, góp phần
giành thắng lợi trong cuộc Tổng khởi nghĩa cả nước.
Trong suốt những năm kháng chiến trường kỳ chống Pháp (1945-1954)
và chống Mỹ (1954-1975), Thanh Chương luôn là hậu cứ vững chắc. Bao
người con Thanh Chương đã lên đường, người trực tiếp cầm súng chiến đấu,
người dân công vận tải… chung sức, kiên cường, gan dạ, dũng cảm, góp phần
to lớn trong cơng cuộc kháng chiến giành thắng lợi vang dội trong năm 1954
và năm 1975.
1.2.2. Truyền thống văn hố
Thanh Chương khơng chỉ là mảnh đất có truyền thống chống giặc ngoại
xâm, là vùng đất ươm mầm những nhân tài, những vị anh hùng dân tộc mà
còn là mảnh đất mang đậm nét văn hóa truyền thống của xứ Nghệ, một truyền
thống văn hóa phong phú và độc đáo.

Văn hóa xứ Nghệ được hình thành bởi cộng đồng cư dân nơng nghiệp
sống trên một vùng rộng lớn. Từ xa xưa, dải đất này từng được xem là “địa
linh, nhân kiệt”, “danh tiếng hơn cả Nam Châu” với sông dài, biển rộng, núi
cao. Được nhìn nhận là một trong những khu vực văn hóa hình thành sớm,
văn hóa xứ Nghệ có những nét đặc thù, mà trước hết là trong văn hóa dân
gian. Với hàng ngàn năm hình thành và phát triển, cộng đồng cư dân xứ Nghệ
đã kiến tạo nên một vùng văn hóa dân gian phong phú, đa dạng trên cả hai
lĩnh vực văn hóa tinh thần và văn hóa vật chất.
Trên mảnh đất Thanh Chương, dấu ấn văn hóa xứ Nghệ khá đậm nét,
trong đó văn hóa dân gian ra vơ cùng phong phú trên mảnh đất giàu truyền
thống, đó là vơ vàn truyện dân gian, từ sự tích các thắng cảnh thiên nhiên
(núi, sơng, đầm, rú,...), sự tích về các nhân vật thần thoại,... Đó là kho tàng tục
ngữ, thành ngữ, câu đố, câu đối, hình thức nói lái... hết sức phong phú, đặc
sắc nhất là các làn điệu dân ca ví, dặm như dịng sữa ngọt ngào đã ni dưỡng
tâm hồn, cốt cách của bao thế hệ người dân Nghệ - Tĩnh. Đó là một thể loại
văn nghệ dân gian độc đáo với giai điệu trữ tình, đằm thắm, sâu lắng.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20
Thanh Chương vốn là vùng đất bán sơn địa, những nơi bà con gần bìa
rừng có hát phường củi, hát phường măng. Mặc dù cuộc sống khó khăn, thiên
tai khắc nghiệt, nhưng tinh thần vượt qua khó khăn hiện tại với lòng tin vào
ngày mai. Chẳng vậy mà, tuy vào tháng bảy, tháng mưa lũ, nhưng bà con tổng
Bích Hào vẫn chèo thuyền đến một nơi nào đó rồi dàn thành bên nam bên nữ
để hát với nhau:
“Thuyền tình đơi chiếc chèo bơi
Cao cao tiếng hát cho đời thêm vui”

“Nước nguồn đổ xuống Tam Thai
Rú Trăm có đổ ta thời mới lo” [28; tr.81]
Thanh Chương là vùng đất có hệ thống di tích lịch sử phong phú, đa
dạng với các lễ hội truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc, để lại nhiều dấu ấn
trong lòng người dân xứ Nghệ. Nơi đây là có một trong bốn ngơi đền đẹp,
linh thiêng mà dân gian vẫn tương truyền: “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã,
tứ Chiêu Trưng”. Vùng đất gắn liền với tên tuổi của các bậc anh hào, những
trí thức tiêu biểu và có nhiều dịng họ nổi tiếng.
Ngày nay, trên địa bàn huyện Thanh Chương có nhiều dòng họ còn lưu
giữ được gia phả, sắc phong cho thấy từ nhiều thế kỉ trước là những dòng họ
nổi tiếng khoa bảng, có nhiều người đỗ đạt cao. Gia phả dịng họ Phan Sĩ, họ
Tơn, họ Đặng, họ Lê Đình, họ Nguyễn Lâm, họ Nguyễn Hữu, họ Nguyễn
Thế, họ Đinh…. Trong đó, nổi bật hơn cả là dịng họ Đặng ở Lương Điền Thanh Xuân- Thanh Chương có nhiều nhân vật khoa bảng, làm tướng giỏi
các triều vua phong kiến. Tiêu biểu như hai cha con Đặng Tất, Đặng Dung;
Tiến sĩ Đặng Minh Bích; Hồnh từ Đặng Thái Bàng; Liêu Quận công Đặng
Thế Vinh; khuông luộc quận công Đặng Đình An; phó bảng Đặng Ngun
Cẩn… Ở nhà thờ họ Đặng hiện còn lưu giữ nhiều câu đối thể hiện sự thành
đạt của nhiều thế hệ con cháu, qua các thời kỳ như: “Thập bát quận công tam
tể tướng/ Bách dư tiến sĩ cửu phong hầu” (Muời tám quận công ba tể tướng/
Dư trăm tiến sĩ chín cơng hầu) “Thời thế tạo anh hùng phù Trần, cự Minh
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21
trùng quang nhật nguyệt/ Giang sơn truyền thí nhự Bô Cô, già cảng vô cận
hương hoa” (Thời thế tạo anh hùng hộ Trần, chống Minh thêm sáng vầng
nhật nguyệt / Giang sơn truyền thịnh công gánh vác nước non, thắng trận Bồ
Cô, chẳng thẹn hương hoa ).

Kế tục truyền thống khoa bảng, thế kỷ XIX Thanh Chương lại nổi lên
với tên tuổi của các vị tiến sĩ : Đinh Nhật Thận, Phan Sỹ Thục, Lê Đình Thức,
Đặng Nguyên Cẩn, Nguyễn Hữu Điển, Nguyễn Sỹ Ấn…
Nói đến Thanh Chương cịn phải nói đến tục ném đá ở Cát Ngạn, tục lệ
này nói đến tính cách thượng võ của người Thanh Chương. Cứ đến ngày
mùng 5 tháng 8 âm lịch, nhân dân ăn tết Đoan Ngọ xong, kéo nhau ra bãi núi
Treo, chia đoàn chia phe rồi lấy đá ném nhau. Trong lúc chơi, bên này tiến,
bên kia lùi, tiếng hị reo inh ỏi. Tục ném đá này mang tính lịch sử, từ trò chơi
của trẻ chăn trâu bày trận cờ lau để kỷ niệm Đinh Tiên Hoàng trong ngày đầu
xn đã thành tục ném đá có tính chất ăn thua, du hí trong những ngày giỗ
Khuất Ngun. Qua trị chơi đã cho thấy tính cách gan góc của người dân Cát
Ngạn. Tính cách ấy đã biến thành tinh thần quật khởi, hào hùng trong chống
giặc ngoại xâm, sự nhẫn nại trong việc cải tạo thiên nhiên
Cũng như cư dân các vùng khác trong tỉnh, trong nước, đồng bào
Thanh Chương từ xưa đến nay, nhà nhà vẫn duy trì tục thờ cúng tổ tiên và thờ
cúng những bậc tiền bối có cơng với nước với dân. Ngồi những ngơi đền lớn
chung cho nhiều vùng (như đền Bạch Mã), một số làng cịn có đền thờ vị
thành hồng của địa phương; (chẳng hạn, vùng Thanh Giang thờ thành hoàng
Phạm Kinh Vỹ). Đây là một tục lệ tốt đẹp nhằm duy trì, phát huy truyền thống
gia đình, họ hàng và cộng đồng làng xã. Giăng Culê (Jean Coulet) - một nhà
Sử học Pháp đã viết: "Sự thờ phụng tổ tiên là tượng trưng cho gia đình và việc
nối dõi tổ tơng, sự thờ phụng thành hoàng tượng trưng cho làng xã và sự
trường tồn của thôn dân".
Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ II và phát triển mạnh vào
thời Lý - Trần (thế kỷ XI - XIII). Mức độ phát triển của Đạo Phật ở Thanh
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×