Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bài Tập Quản Trị Vận Hành Có Đáp Án .Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.98 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
********

BÀI TẬP
QUẢN TRỊ VẬN HÀNH

1


BÀI 4: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
Nhà máy chế tạo khóa Việt -Tiệp có lập kế hoạch cung cầu cùng các số liệu về
chi phí các loại và tồn kho như sau:
Khả năng sản
xuất
Q
1
2
3

trong kỳ
Trong giờ
300
400
450

(đơn vị)
Ngồi giờ
50
50
50



Đặt ngồi
200
200
200

Dự báo nhu cầu:
Qúi
1
2
3
Các số liệu khác được cho như sau:
Tồn kho đầu kỳ
Chi phí trong giờ cho một đơn vị
Chi phí ngồi giờ cho một đơn vị
Chi phí đặt ngồi cho một đơn vị
Chi phí tồn kho cho 1 đơn vị/quí

Dự báo (đơn vị)
450
550
750

50 đơn vị
50.000 đồng
65.000 đồng
80.000 đồng
1.000 đồng

Nhà máy có lực lượng lao động cố định và đáp ứng được mọi nhu cầu. Hãy phân phối

khả năng sản xuất sao cho thỏa mãn được các nhu cầu với chi phí thấp nhất. Tính
tổng chi phí của kế hoạch này.

2


Bài gỉai:
Q 1

Q 2

0
Tồn

Qúi 3

1

Cơng
suất
khơng
sử
dụng
2

Tổng cơng
suất cung
cấp
0


kho ban đầu
50

50

5
1

-

50

5
2

0

Trong giờ
300
Qúi
1

65

6
6

-

300


6
7

0

Ngồi giờ
50

80

8
1

-

50

8
2

0

Đặt ngoài
50

-

5
0


150
5
1

200
0

Trong giờ
400
Qúi
2

6
5

-

400

6
6

0

Ngoài giờ
50

8
0


-

50

8
1

0

Đặt ngoài
100

50

Trong giờ

50
5
0

450
Qúi

200

Ngoài giờ

0
-


6
5

3

450
0

50
Đặt ngoài

50
8
0

0

3


Nhu cầu

450

550

200
750


200

200
1950

 Các trị số trong ô nhỏ x 1.000 đồng.
Chi phí kế họach sản xuất này là:
Qúi 1: (50 x 0) + (300 x 50) +(50 x 65) + (50 x 80) = 22.250  22.250.000 đồng
Quí 2: (400 x 50) + (50 x 65) + (100 x 80) = 31.250  31.250.000 đồng
Quí 3: (50 x 81) + (450 x 50) + (50 x 65) + (200 x 80) = 45.800  45.800.000 đồng
Tổng phí : 99.300.000 đồng
***

4


BÀI TẬP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
Bài 1: Công ty Sơn Long Đạt có dự báo nhu cầu và khả năng sản xuất như sau:
Qúi
1
2
3
4
Nhu cầu
300
850
1500
350
Khả năng sản xuất:
- Thường xuyên

450
450
750
450
- Phụ trội
90
90
150
90
- Đặt ngoài
200
200
200
200
Tồn kho đầu kỳ
250
Tồn kho cuối kỳ
300
Các chi phí:
- Thời gian thường
xuyên
- Thời gian phụ trội
- Đặt ngồi
- Tồn kho

10.000 đ/thùng
15.000 đ/thùng
19.000 đ/thùng
3.000đ/thùng/q


Ghi chú: Đơn vị là 1.000 hộp (mỗi hộp 5 lít)
Khơng cho phép thiếu hàng
Hãy dùng cách giảI bằng bài toán vận tải để hoạch định kế hoạch sản xuất cho từng
quí.
Bài 2: Xí nghiệp Đơng lạnh Thủy Sản AAA có nhu cầu và khả năng sản xuất thùng
đông lạnh di động như sau:
Qúi
1
2
3
4

Khả năng
Làm trong giờ
25
28
30
29

sản xuất
Làm thêm giờ
5
4
8
6

(thùng)
Đặt ngoài
6
6

6
7

Nhu cầu
(thùng)
32
32
40
40

Với các số liệu cho như sau:
Số tồn kho đầu kỳ: 4 thùng
Số tồn kho cuối kỳ mong muốn: 3 thùng
Chi phí làm trong giờ cho một đơn vị: 20.000.000 đồng
Chi phí làm thêm giờ cho một đơn vị: 24.750.000 đồng
Chi phí đặt ngồi cho một đơn vị trong một quí: 32.000.000 đồng
Chi phí tồn kho cho một đơn vị trong một quí là: 2.000.000 đồng.
Hãy lập kế hoạch sản xuất và tính tổng phí

5


Bài 3: Hãy lập kế hoạch tổng hợp cho một xí nghiệp có số liệu cho như sau và tính chi
phí sản xuất tối thiểu:

Nhu cầu
Khả năng sản
xuất
- Thường xuyên
- Phụ trội

- Đặt ngồi
Tồn kho đầu kỳ

1
550

Qúi
2
700

3
750

500
50
120

500
50
100

500
50
120
100

Các chi phí:
- Thời gian thường xuyên: 60.000 đồng/đơn vị
- Thời gian phụ trội : 80.000 đồng/đơn vị
- Đặt ngoài: 90.000 đồng /đơn vị

- Tồn kho : 1.000 đồng/đơn vị/ quí
- Thiếu hàng: 3.000 đồng/đơn vị/q.
Bài 4: Cơng ty VIKYNO sản xuất máy xát gạo liên hợp có nhu cầu và khả năng như
sau:

Nhu cầu
Khả năng sản xuất
- Thường xuyên
- Phụ trội
- Tồn kho đầu kỳ
- Tồn kho cuối kỳ

1
600
500
200
200

Qúi
2
700

3
800

4
600

500
200


500
200

500
200
100

Các chi phí:
- Thịi gian thường xuyên : 120.000 đồng/đơn vị
- Thời gian phụ trội:
200.000 đồng/đơn vị
- Tồn kho:
30.000 đồng/đơn vị/q
Cơng ty khơng chủ trương đặt ngồi. Hãy hoạch định kế hoạch sao cho có chi phí thấp
nhất.

6


BÀI 5: QUẢN LÝ TỒN KHO
1. Mơ hình EOQ
Bài 1: Công ty phụ tùng ô tô Saigon hàng năm nhập 120.000 bộ lọc nhiên liệu để cung
cấp bán qua các đại lý khoảng 400 bộ hàng ngày. Nếu chi phí tồn kho mỗi bộ
hàng năm là 5.000đ và chi phí mỗi lần đặt hàng là 750.000đ. Nếu thời gian đặt
hàng mất bốn ngày thì điểm đặt hàng lại là bao nhiêu.
a. Xác định điểm đặt hàng kinh tế EOQ.
b. Thời gian chu kỳ T
c. Tổng chi phí đặt hàng tại EOQ
d. Điểm tái đặt hàng R.

e. Nếu hiện nay công ty đang đặt hàng là 5.000 bộ cho một lần đặt hàng, xác
định Tổng chi phí tồn kho tại điểm này.
f. Nếu công ty đặt hàng tại EOQ, công ty sẽ tiết kiệm được bao nhiêu?
a. EOQ = 6.000 bộ ;b. T=15 ngày/lần; c.30.000.000đ; d.R= Lx d=1.600 bộ;
e.TC5000= 30.500.000đ; f. =500.000đ
Bài 2: Cơng ty TNHH Phú Uy mua bình accu xe du lịch với giá 140.000đ mỗi bình với
chi phí mỗi lần đặt hàng là 110.000đ và chi phí tồn kho mỗi năm bằng 24% giá
mua. Mỗi năm công ty bán được 12.000 bình. Cơng ty làm việc năm ngày trong
tuần và mỗi năm nghỉ lễ sáu ngày (Một năm có 52 tuần).Thời gian đặt hàng mất
ba ngày và cơng ty muốn có lượng dự trữ an tồn là hai ngày bán hàng trong khi
chờ hàng mới về. Hãy tính :
a) Lượng đặt hàng kinh tế
b) Điểm tái đặt hàng
c) Tổng chi phí tồn kho
Bài 3: Cửa hàng kim khí điện máy số 52 khu Dân Sinh có nhu cầu đối với hàng bulong
ø8 x 30 mỗi tháng 500 con. Mỗi lần đặt hàng mất 30.000đ, chi phí trữ hàng trong
năm bằng 25% giá mua, với giá mua mỗi con là 500đ. Hãy tính:
a. Số lượng đặt hàng kinh tế
b. Thời gian giữa hai lần đặt hàng
c. Nhờ tổ cung ứng tìm cách giảm chi phí đặt hàng xuống cịn 5000đ mỗi lần
đặt thì số lượng đặt hàng kinh tế và số lần đặt hàng trong năm bấy giờ là
bao nhiêu?
Bài 4: Công ty Diesel Sông Công hàng năm cần 10.000 bộ bạc séc măng sản phẩm
D12 của mình. Phịng Vật tư công ty cứ mỗi lần đặt 400 bộ bạc tốn S = 55.000đ
nếu bạc để trong kho hàng năm mất H = 4000đ / bộ bạc. Hãy tính :
a. Tổng chi phí tồn kho trong năm
b. Lượng đặt hàng kinh tế EOQ
c. Tổng chi phí về tồn kho tính theo EOQ nói trên
d. Số tiết kiệm hàng năm về tồn kho nếu dùng EOQ nói trên.


7


Bài 5: Một nhà sản xuất đồ chơi dùng 32.000 mảnh silicon hàng năm, tốc độ sử dụng
mỗi ngày là đều đặn trong suốt 240 ngày làm việc trong năm. Chi phí trữ hàng là
0,6$ mỗi mảnh trong một năm, chi phí đặt hàng là 24 USD mỗi lần đặt. Hãy xác
định :
a. Số lượng tối ưu mỗi lần đặt
b. Chu kỳ đặt hàng.
c. Tổng chi phí tồn kho tại EOQ
d. Nếu hiện nay công ty đang đặt 2.000 mảnh cho một lần đặt, nếu đặt hàng
theo EOQ thì cơng ty sẽ tiết kiệm hay lãng phí được bao nhiêu ?
2. Mơ hình EOQ có giảm giá
Ví dụ: Một cơng ty kinh doanh xe hơi đua cho trẻ em. Nhà cung cấp đưa bản giá có
khấu trừ theo sản lượng như sau:
Giá thông thường một chiếc xe hơi đua là 5 USD.
Với sản lượng mua từ 1.000 – 1.999 giá là 4,8 USD
Với sản lượng mua trên 2.000 giá là 4,75 USD.
Chi phí đặt hàng là 49 USD/đơn hàng. Nhu cầu hàng năm là 5.000 xe hơi đua. Chi phí
thực hiện tồn kho I=20% giá mua đơn vị hàng.
Bài giải:
Bước 1: Xác định Q* theo các mức giá khấu trừ.
-Từ 1 -999:
Q1* = √ ((2*5000*49/(0,2*5))= 700 xe hơi/đơn hàng => Nhận
-Từ 1000 – 1999: Q2*= √ ((2*5000*49/(0,2*4,8)) = 714 xe hơi/đơn hàng => Loại
-Từ 2000 trở lên: Q3*= √ ((2*5000*49/(0,2*4,75)) = 718 xe hơi/đơn hàng => Loại
Bước 2: Điều chỉnh Q*. Chọn các điểm Q1 =700xe hơi; Q2=1.000 xe hơi và Q3=2.000 xe
hơi để so sánh về Tổng chi phí hàng tồn kho ở Bước 3.
Bước 3: Xác định Tổng chi phí hàng tồn kho:
Mức

khấ
u trừ
(1)

Giá
đơn vị
($)

Q*
(3)

1
2

(2)
5
4,8

3

4,75

700
1.00
0
2.00
0

Chi phí mua
hàng ($)

p.D
(4)
25.000
24.000

Chi phí đặt
hàng ($)
Cdh=(D /Q)
*S
(5)
350
245

23.750

122,5

Chi phí tồn kho
($)
Ctt= (Q/2)*H
(6)
350
480

Tổng chi phí
hàng tồn kho
($)
(4)+(5)+(6)
(7)
25.700

24.725

950

24.822,5

Bước 4: Chọn Q* = 1.000 xe hơi cho mỗi lần đặt với Tổng chi phí hàng tồn kho bé nhất
là 24.725$.

8


Bài 6: Điện cơ Đồng Nai hàng năm cần 1200 bộ thau dầu gắn vào quạt đứng và quạt
bàn. Mỗi lần mở đơn đặt hàng phải tốn 100.000đ, mỗi bộ thau dầu để trong kho
trong một năm tốn 25.000đ. Giá mua mỗi bộ được nhà cung cấp chào với giá
như sau:
Mỗi lần đặt
Giá đơn vị
Từ 1 đến 30
90.000đ
Từ 31 đến 100
88.000đ
Từ 101 trở lên
85.000đ
Hãy tính lượng đặt hàng kinh tế.
Bài 7: Cửa hàng mỹ phẩm ở đường Nguyễn Huệ có nhu cầu hàng năm là 12.500 chai
dầu gội đầu Hoàng lan. Chi phí trữ hàng tồn kho hàng năm bằng 25% giá mua.
Chi phí đặt hàng là 50.000đ. Cơ sở Hoàng Lan bán sỉ với ba mức giá:
1.000 chai trở lên giá 4.800đ / chai
5.000 chai trở lên giá 4.200đ / chai

10.000 chai trở lên giá 3.600đ / chai
Vậy cửa hàng nên mỗi lần đặt bao nhiêu chai.
Bài 8: Cửa hàng ăn “Phong Lan” có nhu cầu nước khống “La Vie” hàng năm 1.800
chai loại lớn. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 16.000đ, chi phí trữ hàng bằng 20% giá
mua. Hàng “La Vie” có chính sách bán giảm giá như sau :
từ 1 đến 99 chai giá 5000đ / chai
100 chai trở lên giá 4500đ / chai
Vậy “Phong Lan” mỗi lần nên đặt bao nhiêu chai
Bài 9: Nhà máy Caric mỗi năm trung bình cần 936 lưỡi cưa cần loại 600mm. Mỗi lần
đặt hàng mất 450.000đ, còn cứ một lưỡi cưa để trong kho trong một năm thì mất
25% giá mua. Giá bán do nhà máy dụng cụ 1 chào hàng như sau :
từ 1 đến 299 lưỡi cưa, giá 60.000đ / lưỡi cưa
300 đến 499 lưỡi cưa, giá 58.800đ / lưỡi cưa
trên 500 giá 57.000đ / lưỡi cưa
Vậy Caric mỗi lần mở đơn hàng nên đặt bao nhiêu lưỡi.
***

9


BÀI 6: HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ
Bài 1 : Có một mặt hàng có tổng nhu cầu hàng tuần như sau:
Tuần thứ 1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
Nhu cầu
30
40
30
70
20
10
80
50
Biết rằng:
1. Chi phí tồn kho là 2.500đ/đ.vị/tuần
2. Chi phí đặt hàng là 150.000đ/lần đặt
3. Chi phí thiếu hàng là 10.000đ/đơn vị
4. Thời gian đặt hàng = 1 tuần
5. Lượng hàng sẵn có đầu kỳ = 30 đơn vị
Hãy tính:
a) Tổng chi phí theo phương pháp “cần lơ nào cấp lơ đó”.
b) Tổng chi phí theo phương pháp EOQ.
c) Tổng chi phí theo phương pháp “cân bằng linh kiện theo giai đoạn”.
Lời giải
a) Tổng chi phí theo phương pháp “cần lơ nào cấp lơ đó”.
MRP theo phương pháp “cần lơ nào cấp lơ đó”
Tuần thứ
0
1
2

3
4
5
6
7
8
Tổng nhu cầu =
3
40
30
70
20
330
0
Lượng hàng sẵn có 30
Phát đơn hàng
40
30
70
20
10
TC = 150.000đ x 7 = 1.050.000đ
b)
MRP theo phương pháp EOQ
Tuần thứ
0
1
2
3
4

5
6
7
8
Tổng nhu cầu =
3
40
30
70
20
330
0
Lượng hàng sẵn có 30
17
17
44
31
11
11
Phát đơn hàng
Vì EOQ =
Trong đó: D =

57

57

57

9

10

10
80

80

12
50

50

9
10

10
80

1

(22
)

57

11

11

12

50
7

57

2 DS 2 X 1. 430 X 150 . 000
=
=√ 3. 300=57
H
2 .500 X 52
330 X 52
=1
đơn. 430
vị/năm
12

√ √

Chi phí đặt hàng = 5 x 150.000 = 750.000đ
Chi phí tồn kho = 139 x 2.500 = 347.500đ
Chi phí thiếu hàng = 22 x 10.000 = 220.000đ
TC = 750.000 + 347.500 + 220.000 = 1.317.500đ

10


c) Phương pháp “cân bằng linh kiện theo giai đoạn (PPB).
Cách tính tốn theo phương pháp “cân bằng linh kiện theo giai đoạn (PPB)”
Các giai
Kích cỡ lơ

Chi phí dự trữ các
Các chi phí
đoạn được
hàng ướm
linh kiện theo các
Đặt hàng
Dự trữ
Tổng
tổng hợp
thử
giai đoạn
cộng
3
40
0
3,4
40
0
3,4,5
70
30 x 2 x 2500đ
150.000đ
150.000đ 300.000đ
6
70
0
6,7
90
0
6,7,8

90
0
6,7,8,9
100
(30 x 1 x 2500) + 10
x 2 x 2500
150.000đ
125.000đ 275.000đ
10
80
0
10,11
80
0
10,11,12
130
50 x 2 x 2500
150.000đ
250.000đ 400.000đ
TC:

Tuần lễ
Nhu cầu
Tồn kho
Phát đơn hàng

0
30

1

30
0

MRP theo phương pháp PPB
2
3
4
5
6
7
40
30
70 20
0
30 30 0
30 10
70
10
0

8
10

975.000đ

9
10
0
13
0


10
80
50

11
50

12
50
0

Bài 2 : Công ty Bảo Phú sản xuất bàn ghế cho văn phịng muốn tìm cách xác định kích cỡ lơ
hàng cho một loại bàn làm việc có nhu cầu và các số liệu như sau:
Giai đoạn
1
2
3
4
5
Nhu cầu
20
40
30
10
45
Chi phí đặt hàng : 1.000.000đ/lần đặt
Chi phí tồn kho : 10.000đ/ 1 bàn trong 1 tuần
Thời gian đặt hàng : 0
Ta dùng các phương pháp EOQ, POQ, PPB và WW để xác định kích cỡ lơ hàng.

1. Phương pháp tính theo EOQ.
Ta có nhu cầu trung bình

Q EOQ=
Giai đoạn
Nhu cầu ban đầu
Hàng nhận theo tiến
độ
Tồn kho sẵn có
Nhu cầu thực

20+40+30+10+45 145
=
=29
5
5

2 SD 2 x1 .000 . 000 x29
=
=√ 5800=76 ,15
H
10 . 000

√ √
0

1
20

2

40

3
30

4
10

5
45

56
20
76

16

62
14
76

52

7

11


Phát đơn hàng
Chi phí đặt hàng

Chi phí tồn kho
Tổng chi phí

= 2 x 1.000.000đ = 2.000.000đ
= (56 + 16 + 62 + 52 + 7) x 10.000đ = 1.930.000đ
= 3.930.000đ

2. Phương pháp tính theo PPB.

PP=
Giai
đoạn

1. 000 .000
=1. 000 .000
1

Kích cỡ lơ
hàng

1
1,2
1,2,3
4
5

20
60
30
10

55

Chi phí tồn kho

S

0
40 x 10.000 = 400.000đ
400.000đ (300.000 x 2) =
1.000.000đ
0
450.000 x 1 = 450.000đ

Chi phí đặt hàng
Chi phí tồn kho
Tổng chi phí

H

Tổng cộng

1 tr.đ

1 tr.đ

2 tr.đ

1 tr.đ

0,45tr.

đ

1,45 tr.đ

= 2 x 1.000.000đ = 2.000.000đ
= (100 + 45) x 10.000 đ = 1.450.000đ
= 3.450.000đ

Bài 3 : Sản phẩm A có biểu đồ cấu trúc như sau :







B




E

A



C



F

D


G

Giả sử sản phẩm A có bảng điều độ sản xuất như sau:
Tuần
1
2
3
4
5
thứ
Sản
0
0
0
150
80
xuất

H

6

7

8


120

0

175

Hãy lập các bảng hoạch định nhu cầu vật tư (MRP).
Bài 4 : Kế hoạch đặt mua chi tiết số 7510 cho mười tuần tới như sau:
Tuần thứ 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Cần đặt
480
12
37
41
18
35
22
54
41
500


12


0
0
0
0
0
0
0
0
Biết rằng : 1. Chi phí tồn kho = 200 đ/đ.vị/tuần
2. Chi phí đặt hàng = 200.000đ/lần đặt
3. Thời gian đặt hàng là 1 tuần.
Hãy dùng phương pháp Cần lô nào cấp lơ đó và phương pháp EOQ để xác định khi
nào cần phát đơn đặt hàng và mỗi lần nên đặt bao nhiêu đơn vị? Tổng chi phí tồn kho là
bao nhiêu?

13


Bài 5: Hãng giày Bata Saigon có nhu cầu hàng tuần về đế giày cỡ 39 hàng tuần như sau:
Tuần thứ 0 1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
Nhu cầu
35
30
45
0
10
40
30
0
30
55
Biết rằng:
1. Chi phí tồn kho = 2500 đ/đ.vị/tuần
2. Chi phí đặt hàng = 500.000 đ/lần đặt
3. Tồn kho đầu kỳ = 0
4. Chi phí thiếu hàng = 50.000 đ/đơn vị
5. Thời gian đặt hàng = 1 tuần.
Hãy tính: a) Tổng chi phí theo phương pháp “cần lơ nào cấp lơ đó”
b) Tổng chi phí theo phương pháp EOQ
Bài 6 : Sản phẩm A bao gồm hai chi tiết hợp thành B và C lắp lại với nhau, muốn lắp thành
một A, ta phải có một B và hai C. Ở giai đoạn đầu tiên ta có các thơng tin sau đây:
Chủng loại
Số lượng sẵn có
Thời gian đặt hàng
A
100
1 tuần

B
150
2
C
80
1
Nhu cầu ban đầu của sản phẩm A là 200 đơn vị cho tuần thứ 4 và 250 đơn vị cho tuần thứ 5.
a. Hãy phát triển kế hoạch nhu cầu vật tư.
b. Nếu thời gian đặt hàng cho sản phẩm A tăng thêm 1 tuần và thời gian đặt hàng
cho chi tiết C cũng tăng thêm một tuần. Hãy lập bảng kế hoạch nhu cầu vật tư
mới.
Bài 7 : Sản phẩm X gồm có hai cụm Y và ba cụm Z lắp với nhau. Cụm Y gồm có 1 chi tiết A
và hai chi tiết B, cịn cụm Z gồm có 2 chi tiết A và 4 chi tiết C.
Thời gian đặt hàng của X là 1 tuần, của Y là 2 tuần, của Z là 3 tuần, của A là 2 tuần, của
B là 1 tuần và của C là 3 tuần.
Hãy:
a. Vẽ sơ đồ cấu trúc của sản phẩm.
b. Nếu có nhu cầu 100 đơn vị sản phẩm X ở tuần thứ 10, hãy lập bảng tiến độ vật
tư chỉ rõ chủng loại nào đặt bao nhiêu và lúc nào.
Bài 8 : Sản phẩm M gồm 2 cụm N và 3 cụm P lắp lại với nhau. Cụm N bao gồm hai đơn vị R
và 4 đơn vị S, còn R là do 1 chi tiết S và 3 chi tiết T lắp lại với nhau. Cụm P thì do 2 đơn
vị T và 4 đơn vị U tạo thành. Hãy:
a. Vẽ cây cấu trúc của sản phẩm.
b. Nếu có nhu cầu 100 sản phẩm M thì từng chủng loại một cần bao nhiêu đơn vị.
c. Lập bảng danh sách vật tư xếp theo cấp bậc.

***

14



BÀI 7: ĐIỀU ĐỘ TÁC NGHIỆP
Bài 1 : Các công việc sau đây được tuần tự đưa đến máy doa hiện số:
Cơng việc
Ngày cần hồn thành
Thời gian gia cơng (ngày)
A
313
8
B
312
16
C
325
40
D
314
5
E
314
3
Vậy ta nên xếp thứ tự gia công các công việc này như thế nào, tuần tự theo các nguyên tắc a)
FCFS; b) EDD; c) SPT; d) LPT. Số thứ tự ngày gia cơng được đánh số theo lịch cơng
tác tính từ đầu năm. Biết rằng năm công việc trên được đến tuần tự trong ngày thứ 275.
Giải
a) Xếp thứ tự cơng việc theo ngun tắc FCFS
Thứ tự
Thời gian
Dịng thời
Dịng thời

cơng việc
gia cơng
gian
gian ghi theo
lịch
A
8
8
275
B
16
24
299
C
40
64
339
D
5
69
344
E
3
72
347
72
237
a. Thời gian hồn thành trung bình:
ngày


Thời hạn
hoàn thành

Thời gian
chậm trễ

313
312
325
314
314

0
0
14
30
33
77

Thời hạn
hoàn thành

Thời gian
chậm trễ

314
314
313
312
325


0
0
0
0
22
22

237
=47 , 4
5

b. Số cơng việc trung bình nằm trong hệ thống:

237
=4 ,29
72

cơng việc

c. Thời gian chậm trễ trung bình:

77
=15 , 4 ngày
5
b) Xếp thứ tự công việc theo nguyên tắc SPT.
Thứ tự
Thời gian
Dịng thời
Dịng thời

cơng việc
gia cơng
gian
gian ghi theo
lịch
E
3
3
275
D
5
8
283
A
8
16
291
B
16
32
307
C
40
72
347
72
131
a. Thời gian hồn thành trung bình:
ngày


131
=26 ,2
5
15


b. Số cơng việc trung bình nằm trong hệ thống:

131
=1, 82
72

cơng việc

c. Thời gian chậm trễ trung bình:

22
=4,4
5

ngày

c) Xếp thứ tự cơng việc theo ngun tắc EDD
Thứ tự
Thời gian
Dịng thời
Dịng thời
cơng việc
gia cơng
gian

gian ghi theo
lịch
B
16
16
275
A
8
24
299
E
3
27
302
D
5
32
307
C
40
72
347
72
171
a. Thời gian hồn thành trung bình:
ngày

Thời hạn
hồn thành


Thời gian
chậm trễ

312
313
314
314
325

0
0
0
0
22
22

Thời hạn
hồn thành

Thời gian
chậm trễ

325
312
313
314
314

0
19

26
30
33
108

171
=34 ,2
5

b. Số cơng việc trung bình nằm trong hệ thống:

171
=2 , 375
72

cơng việc

c. Thời gian chậm trễ trung bình:

22
=4,4
5

ngày

d) Xếp thứ tự cơng việc theo ngun tắc LPT.
Thứ tự
Thời gian
Dịng thời
Dịng thời

cơng việc
gia cơng
gian
gian ghi theo
lịch
C
40
40
275
B
16
56
331
A
8
64
339
D
5
69
344
E
3
72
347
72
301
a. Thời gian hồn thành trung bình:
ngày


301
=60 , 2
5

b. Số cơng việc trung bình nằm trong hệ thống:

301
=4 , 18
72

công việc

16


c. Thời gian chậm trễ trung bình:

108
=21, 6 ngày
5
Tóm tắt kết quả qua bốn nguyên tắc khác nhau và so sánh:
Ngun
Thời gian hồn thành
Số cơng việc nằm
Thời gian chậm trễ
tắc
trung bình (ngày)
trong hệ thống
trung bình (ngày)
FCFS

47,4
4,29
15,4
SPT
26,2
1,82
4,4
EDD
34,2
2,38
4,4
LPT
60,2
4,18
21,5
Trong trường hợp này ta thấy xếp thứ tự công việc nguyên tắc SPT là hay nhất.
Bài 2 : Có năm cơng việc cần làm trên trung tâm máy khoan và tiện được đưa đến theo thứ tự
như sau:
Thời gian gia công
Công việc
TT. máy khoan
TT. máy tiện
A
5
2
B
3
6
C
8

4
D
10
7
E
7
12
Hãy xếp thứ tự gia công và vẽ sơ đồ điều độ.
Giải
Thứ tự gia cơng: B-E-D-C-A
Có sơ đồ điều độ như sau:
0

TT.
Máy khoan
T.T
Máy tiện

3

B(3)

0

10

E(7)
B(6)
3


9

20

D(10)
E(12)
10

28

C(8)
D(7)
22

33

A(5)
C(4
)
29

33

A(2
)
35

Bài 3 : Có sáu cơng việc sau đây đang chờ để được giải trên máy điện tốn:
Cơng việc
Thời gian tính tốn (giờ)

Thời hạn (giờ)
A
2
4
B
5
18
C
3
8
D
4
4
E
6
20
F
4
24
Hãy xếp thứ tự tính tốn dựa trên 4 ngun tắc:
a) FCFS;
b) SPT;
c) EDD;

17


Bài 4 : Cô Hương thư ký Công ty VISUCO có 5 tài liệu phải đánh máy như sau:
Tài liệu
Thời gian đánh máy

Thời hạn (giờ)
(giờ)
A
10
20
B
15
19
C
6
16
D
5
10
E
7
18
Hãy xếp thứ tự tính tốn dựa trên 4 nguyên tắc:
a) FCFS;
b) SPT;
c) EDD;
Bài 5 : Có 6 cơng việc sau đây đang chờ để được làm trên một trung tâm gia công:
Công việc Thời gian gia công (ngày)
Thời hạn (ngày)
A
2
7
B
8
16

C
4
4
D
10
17
E
5
15
F
12
18
Hãy xếp thứ tự gia công theo 4 nguyên tắc:
a) FCFS;
b) SPT;
c) EDD;
Bài 6 : Có 6 công việc được tuần tự gia công trên hai thiết bị I và II với số giờ gia công như
sau:
Công việc Số giờ gia công trên thiết
Số giờ gia công trên thiết bị
bị I
II
A
5
5
B
4
3
C
8

9
D
2
7
E
6
8
F
12
15
Hãy sắp xếp sao cho thời gian gia công đạt ngắn nhất và thời gian này là bao nhiêu?

Bài 7 : Có 6 cơng việc phải được tuần tự gia công trên hai loại máy công cụ có số phút gia
cơng như sau:
Cơng việc Số phút gia công trên máy Số phút gia công trên máy II
I
A
10
6
B
6
12
C
7
7
D
8
4
E
3

9
F
6
8
Hãy sắp xếp sao cho thời gian gia công đạt ngắn nhất và thời gian này là bao nhiêu?

18


Bài 8 : Có 6 cơng việc phải được làm tuần tự trên hai thiết bị. Thiết bị thứ nhất là phun cát,
thiết bị thứ hai là sơn. Vậy hãy lập thứ tự gia công và vẽ sơ đồ điều độ với các số liệu
cho như sau:
Công việc
A
B
C
D
E
F

Phun cát (giờ)
10
7
5
3
2
4

Sơn (giờ)
5

4
7
8
6
3

Bài 9 : Có bốn mặt hàng được sản xuất trên cùng một đường dây lắp ráp dựa vào phương
pháp “thời gian hết hàng”, hãy lập thứ tự gia công các mặt hàng như sau:
Mặt hàng
Tồn kho hiện có
Nhu cầu chi tiết (tuần)
A
3000
1000
B
1600
400
C
1200
600
D
2000
2000
Bài 10 : Công ty VIFOCO sản xuất thức ăn gia súc, công suất của công ty hàng tuần nghiền
được 1600 giờ máy. Phịng kế hoạch của Cơng ty soát xét lại mức tồn kho, giờ máy cần
để sản xuất 1000KG thức ăn gia súc và dự báo nhu cầu cho 5 loại sản phẩm của mình.
Hãy xác lập tiến độ sản xuất của Công ty bằng cách tính thời gian hết hàng tổng hợp.
Hạng mục sản
Thời gian sản
Dự báo trong tuần Tồn kho hiện có

phẩm
xuất giờ/đơn vị
(KG)
(KG)
(1)
(2)
(3)
(4)
A
1,0
100
160,0
B
2,0
200
210,0
C
2,5
200
200,5
D
1,5
160
150,6
E
1,5
100
170,2
Bài 11 : Có bốn loại sản phẩm A, B, C và D đều được gia công trên cùng một trung tâm gia
công. Trung tâm gia công này mỗi lần chỉ gia công được một loại sản phẩm mà thôi.

Bảng sau đây cho ta các thông tin cần thiết.
Sản phẩm
Tồn kho sẵn có
Mức sản xuất
Nhu cầu trong
trong tuần
tuần
A
1000
1500
300
B
400
1000
150
C
100
2400
200
D
6000
5000
1500
E
5000
2500
500
Hãy tính thời gian hết hàng đối với từng sản phẩm và sắp xếp thứ tự gia công theo chỉ
tiêu này.


19


Bài 12: Xí nghiệp sản xuất kem Pinky sản xuất 5 lọai kem có mùi vị và thời gian chuyển
đổi như sau; mỗi lô hàng là 50kg kem. Thời gian rửa máy tùy thuộc vào mùi vị của kem.
Mùi vị cũ
Socola
Socola
Dứa
20
Dâu
30
Xòai
40
Chuối
50
Hãy xếp thứ tự sản xuất.

Mùi vị mới
Dứa
200
100
110
70

Dâu
180
40
20
30


Xòai
120
80
10
40

Chuối
140
60
50
70
-

Bài 13: Thời gian rửa và chuẩn bị máy của dây chuyền sản xuất sữa Ducth Lady để
chuyển từ sản xuất sản phẩm này sang sản phẩm khác như sau:
Từ
Đến
A
B
C
D
E
F
A
15
16
10
20
18

B
20
35
20
30
25
C
30
10
16
19
21
D
10
18
25
20
12
E
18
20
15
26
25
F
15
18
28
14
20

Hãy dùng phương pháp tính thử để sắp xếp thứ tự gia cơng các sản phẩm và số phút
cần
cho một chu kỳ gia công.
Bài 14:Cơ sở in Thống Nhất có 6 tài liệu được đặt in , mức ưu tiên đều như nhau. Mỗi
lần thay đổi bản kẽm để in sang tài liệu mới phải mất chi phí cho trong bản như
sau; Hãy xem các thứ tự được in sao cho có chi phí thấp nhất.
A.
B.
C.
D.
E.
F.
A.
12
15
10
35
20
B.
25
20
20
25
20
C.
27
15
12
20
25

D.
16
30
10
25
30
E.
35
20
25
30
30
F.
20
25
15
25
30
Bài 15: Cơng ty VIKYNO có nhận hàn tự động một số chi tiết, trong quá trình hàn các
chi tiết phải qua các gá hàn từ A đến E, cứ mỗi lần thay đổi gá lắp, công nhân lại
phải điều chỉnh lại thiết bị với các chi phí cho trong bản sau đây (đơn vị:10.000
đ)
A.
B.
C.
D.
E.
A.
65
80

50
62
B.
95
69
67
65

20



×