Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu ở huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 144 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

MAI HIẾU PHƢỚC

VAI TRÒ CỦA CHIẾN KHU RỪNG SÁC
TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
MỸ CỨU NƢỚC (1954 – 1975)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Thành Phố Hồ Chí Minh, 2012


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

MAI HIẾU PHƢỚC

VAI TRÒ CỦA CHIẾN KHU RỪNG SÁC
TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
MỸ CỨU NƢỚC (1954 – 1975)
CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60.22.54

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS.NGUYỄN ĐỨC HỊA

TP. HỒ CHÍ MINH, 2012


3
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đề tài “Vai trị của chiến khu Rừng Sác trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975)”, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn
sâu sắc đến các Phó giáo sƣ, Tiến sĩ khoa sau đại học, khoa lịch sử trƣờng đại
học Vinh, Phòng Tài Nguyên Quân khu 7… đã tạo điều kiện và đóng góp ý
kiến q báu cho tơi trong q trình viết luận văn.
Đặc biệt, cho phép tơi đƣợc bày tỏ sự kính trọng, lịng biết ơn đối với TS
Nguyễn Đức Hòa - ngƣời đã truyền lòng đam mê nghiên cứu và cho tôi ý
tƣởng hay, chỉ bảo cho tôi cách thức dễ tiếp cận những giá trị khoa học. Xin
cảm ơn các thầy (cô) phản biện đã đọc và có những nhận xét giúp tơi hồn
thiện đề tài của mình.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng THCS Chi Lăng và các
đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã luôn động viên chia sẻ, giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian thực hiện đề tài.
Mặc dù rất cố gắng và tâm huyết với đề tài, song chắc chắn khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận đƣợc sự lƣợng thứ, góp ý kiến
của các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, tháng 10 năm 2012
Tác giả
Mai HIếu Phƣớc


4

MỤC LỤC
Trang
A MỞ ĐẦU............................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................... 2
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................. 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 5
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 5
4.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 6
5. Cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu........................................... 6
5.1 Cơ sở lí luận ...................................................................................... 6
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................. 6, 7
6. Đóng góp của luận văn ........................................................................ 7
7. Bố cục của luận văn............................................................................. 8
B. NỘI DUNG ........................................................................................ 9
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VAI TRÒ CỦA CHIẾN KHU RỪNG
SÁC TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ............................... 9
1.1. Vị trí chiến lƣợc của khu vực Rừng Sác....................................... 9
1.2. Vai trò của chiến khu Rừng Sác trong kháng chiến chống Pháp
1.2.1. Vai trò hậu cứ cho phong trào cách mạng miền Nam ................. 15
1.2.2. Vai trò bàn đạp trong kháng chiến chống Pháp ở Sài Gòn ......... 23
1.2.3. Vai trò của nhân dân Rừng Sác trong kháng chiến chống Pháp......34
Tiểu kết chƣơng 1 .................................................................................. 36
CHƢƠNG 2 VAI TRÒ CỦA CHIẾN KHU RỪNG SÁC TRONG CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 – 1964) .................................. 38
2.1. Yêu cầu lịch sử tái lập chiến khu Rừng Sác .............................. 38
2.1.1. Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lƣợc ở miền Nam Việt Nam ....... 38


5

2.1.2. Yêu cầu tái lập chiến khu cách mạng ở miền Nam và Rừng Sác ... 47
2.1.3. Cơ cấu tổ chức, lực lƣợng tác chiến của chiến khu Rừng Sác .... 50
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức, lực lƣợng chiến khu Rừng Sác ....................... 50
2.1.3.2. Vai trò của nhân dân trong việc xây dựng, bảo vệ chiến khu Rừng Sác
............................................................................................................... 54
2.2. Vai trò của chiến khu Rừng Sác trong kháng chiến chống Mỹ
1954 – 1964 ........................................................................................... 60
2.2.1. Vai trò hậu cứ của chiến khu Rừng Sác trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nƣớc ......................................................................................... 61
2.2.2. Góp phần đánh bại chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” của
Mỹ - Ngụy (1961-1965). ....................................................................... 64
Tiểu kết chƣơng 2 .................................................................................. 66
CHƢƠNG 3. VAI TRÒ CỦA CHIẾN KHU RỪNG SÁC TRONG
KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC (1965 – 1975) ........... 68
3.1. Bối cảnh lịch sử của chiến khu Rừng Sác (1965 – 1975) .......... 68
3.2. Vai trò của chiến khu Rừng Sác (1965 – 1975).......................... 69
3.2.1. Vai trò hậu cứ của chiến khu Rừng Sác ...................................... 69
3.2.2. Vai trò bàn đạp của chiến khu Rừng Sác trong việc đánh
bại chiến lƣợc “chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam
(1965 – 1968) ........................................................................................ 94
3.2.3. Quân dân Rừng Sác trong tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1968 ... 100
3.2.4.Vai trò của chiến khu Rừng Sác trong việc đánh bại chiến lƣợc “Việt Nam
hóa chiến tranh” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam (1969) ........................ 101

3.2.5. Vai trò của chiến khu Rừng Sác trong Đại thắng mùa xuân năm 1975
giải phóng miền Nam thống nhất đất nƣớc ......................................... 107
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................ 109
C KẾT LUẬN ................................................................................... 110



6
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 116
PHỤ LỤC


7
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu
TS
TP
NXB
UBND
HĐND
CNH, HĐH
CNXH, XHCN
KHKT, KHCN
VN
EU
ĐKTN
DL
SX

Chữ viết tắt
Tiến sĩ
Thành phố
Nhà xuất bản
Ủy ban nhân dân
Hội đồng nhân dân
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Chủ nghĩa xã hội, xã hội chủ nghĩa

Khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ
Việt Nam
Liên minh châu Âu
Điều kiện tự nhiên
Du lịch
Sản xuất


8

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chiến tranh Việt Nam đã trôi qua hàng chục năm nhƣng những chiến
công và những điều bí mật liên quan đến những cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nƣớc thần thánh của dân tộc vẫn tiếp tục thu hút sự quan tâm nghiên cứu
của các nhà khoa học, đặc biệt là các nhà sử học. Khi Mỹ tiến hành cuộc chiến
tranh xâm lƣợc, cách mạng miền Nam đã gặp mn ngàn khó khăn thử thách
khi ta phải đối mặt với một kẻ thù mạnh có nhiều vũ khí và phƣơng tiện chiến
tranh hiện đại. Trong chiến tranh cách mạnh Việt Nam, việc xây dựng căn cứ
địa kháng chiến ở những vùng nông thôn, miền núi trở thành u cầu bức thiết
mang tính sống cịn, nhất là khi mà chỗ đứng chân của lực lƣợng cách mạng ở
vùng đơ thị gặp rất nhiều khó khăn trở ngại.
Kế thừa truyền thống đánh giặc giữ nƣớc của dân tộc ta từ bao đời nay,
cộng với nghệ thuật chỉ đạo cách mạng tài tình của Đảng, những căn cứ địa
kháng chiến đã đƣợc hình thành thuộc phạm vi các vùng nơng thơn, miền núi
là nơi có địa thế hiểm trở, có điều kiện gắn bó mật thiết với nhân dân và đó
cũng là nơi mà những cơ sở hành chính, qn sự của địch cịn yếu, do địch
khó có thể vƣơn tới để quản lý, kiểm soát chặt chẽ đƣợc các nơi này. Chiến
khu Rừng Sác ra đời cũng tuân theo những quy luật ấy.

Ra đời ngay từ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc,
Rừng Sác chiếm vị trí nằm án ngữ yết hầu Sài Gịn – Gia Định và trở thành
nơi đọ sức quyết liệt giữa kẻ thù hùng mạnh với lực lƣợng vũ trang cách
mạng. Trên chiến trƣờng Nam Bộ, kẻ thù đã dồn những nổ lực cao nhất việc
tấn công, tiêu diệt, nhƣng chúng khơng thể xóa nổi chiến khu Rừng Sác.
Chiến khu Rừng Sác vẫn tồn tại một cách hiên ngang ngay sát nách hang ở


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
của kẻ thù và liên tiếp gây cho chúng những địn chí mạng. Biết bao nhiêu mồ
hơi, xƣơng máu của bộ đội Rừng Sác đã đổ xuống để góp phần cho thắng lợi
huy hồng của dân tộc ta hơm nay.
Cố Tổng Bí thƣ Nguyễn Văn Linh chỉ rằng có nhìn và đánh giá đúng
q khứ của mình một dân tộc mới đủ bản lĩnh đi vào tƣơng lai, trân trọng quá
khứ chính là trân trọng sự thật. Lời nhận xét ấy là sự đánh giá xứng đáng cho
đồng bào chiến sĩ miền Nam nói chung và lực lƣợng vũ trang Rừng Sác nói
riêng.
Do vậy, việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chiến khu Rừng Sác
trong kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc là việc làm cần thiết, vừa là vấn đề
khoa học vừa là vấn đề thực tiễn có ý nghĩa chính trị sâu sắc góp phần phục
dựng lại hình ảnh chân thực những đóng góp của chiến khu Rừng Sác trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc và cũng là cách đền ơn đáp nghĩa đối với sự hy sinh
anh dũng của biết bao ngƣờu anh hùng của chiến khu Rừng Sác trong sự
nghiệp cách mạng của dân tộc.
Tƣởng nhớ về các chiến sĩ Rừng Sác, tri ân họ là nhiệm vụ và là đạo lý
của mỗi con ngƣời chúng ta hơm nay và mai sau. Đó là lí do tơi chọn Chiến
khu Rừng Sác trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước làm đề tài tốt
nghiệp cao học của mình.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Luận văn đặt ra mục đích nghiên cứu là làm rỏ q trình hình thành,
phát triển cũng nhƣ vị trí, vai trị của đồng bào chiến sĩ chiến khu Rừng Sác
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc (1954 – 1975).
Qua đó, luận văn muốn tái hiện một cách chân thực những chiến cơng,
những đóng góp của lực lƣợng vũ trang Rừng Sác đối với chiến trƣờng Đơng
Nam Bộ nói riêng cũng nhƣ đối với cách mạng miền Nam nói chung.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
Luận văn còn đánh giá sức mạnh lịch sử của chiến khu Rừng Sác đối
với chiến thắng chống Mỹ xâm lƣợc của nhân dân Đông Nam Bộ.
3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Gắn với quá trình hình thành và phát triển của chiến khu Rừng Sác đã
có nhiều tác giả, tác phẩm phản ánh về vị trí, vai trị, hoạt động cùng những
chiến cơng của nhân dân và lực lƣợng vũ trang Rừng Sác.
Tác phẩm của Lƣơng Văn Nho, Chiến khu Rừng Sác, NXB Đồng Nai,
1983 đã mô tả một cách khái quát quá trình hình thành và phát triển của chiến
khu Rừng Sác suốt từ thời kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống
Mỹ. Bên cạnh ấy, tác giả còn làm hiện rỏ nơi đây là một vùng đất đầy những
cam go thử thách với con ngƣời mà đơi khi phải trả giá bằng chính tính mệnh
của mình. Ngồi việc phải đối diện với kẻ thù hung bạo Mỹ - Ngụy ở bên kia
chiến tuyến hơn hẳn mình về mặt quân số, trang bị phƣơng tiện chiến tranh
hiện đại thì lại có những tình huống phải đối đầu những kẻ thù tự nhiên mà
tính chất khốc liệt thì khơng sách vở nào tả hết. Đó là những trận chiến với
bầy cá sấu dữ hung bạo, với muỗi mịng, rắn rít, với cái đói khát trƣờng kì đe

dọa tính mạng. Tác phẩm ấy cịn nêu rỏ chỉ những ai có ý chí sắt đá cùng với
sự mƣu trí linh hoạt một lòng bám trụ đối diện với những khó khăn mn
trùng thì mới có thể tồn tại đƣợc giữa trận đồ mênh mông của sông nƣớc và
rừng rậm.
Chuyên khảo của tác giả Bùi Thị Thu Hà, Những trận đánh trong lịch sử
Việt Nam, NXB Trẻ, 2010 đã dành một phần để viết khái quát về chiến khu
Rừng Sác, cùng những cống hiến to lớn của các chiến sĩ nơi đây. Tác giả
khẳng định những đóng góp của chiến khu này là rất quan trọng góp phần vào
thắng lợi to lớn của sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc.
Tác phẩm của Hồ Sĩ Thành, Đặc khu Rừng Sác, NXB Trẻ, 2002 đƣợc

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
viết dƣới dạng hỏi đáp. Qua đó, tác giả đã thể hiện một cách chân thật về
chiến khu Rừng Sác ngay từ buổi đầu kháng chiến. Tác giả đã miêu tả vị trí
địa lí hiểm trở, án ngữ vùng yết hầu Sài Gòn cho đến quyết định thành lập
Đặc khu Rừng Sác và cuộc sống chiến đấu của các chiến sĩ Rừng Sác trong
kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc.
Tác phẩm cũng đã nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Đặc khu Rừng Sác
ngay khi thành lập đối với cách mạng miền Nam.
+ Xây dựng một khu căn cứ bàn đạp vững chắc ngày càng củng cố,
bảo đảm cho các lực lƣợng vũ trang của khu đứng vững tại chỗ, ln ln tấn
cơng địch trong mọi tình huống.
+ Chiến đấu bằng mọi cách trên các dịng sơng, chủ yếu là đánh địch
trên sơng Lịng Tàu, kiên quyết tiêu diệt và phá hủy thật nhiều sinh lực và
phƣơng tiện chiến tranh của chúng. Kết hợp chặt chẽ với các tổ chức Đảng,

dân chính, tiến hành cơng tác; dựa vào nhân dân để xây dựng cơ sở, phát động
chiến tranh du kích trong tồn Đặc khu; bảo vệ an tồn hành lang vận chuyển
của ta.
Tác phẩm của Lê Bá Ƣớc, Một thời Rừng Sác, NXB Tổng Hợp Đồng
Nai, 2003 đƣợc viết dƣới dạng hồi ký. Bằng ngòi bút chân phƣơng, tác giả ôn
lại những câu chuyện của những năm tháng gian khổ nơi đây cùng những trận
đánh hào hùng gây chấn động dƣ luận trong và ngồi nƣớc, làm nức lịng nhân
dân Nam Bộ và quân dân cả nƣớc đồng thời gây thiệt hại to lớn cho Mỹ và tay
sai.
Tác phẩm của Phòng Khoa Học Quân Sự - Ban Chỉ Huy Qn Sự
Thành phố Hồ Chí Minh, Đồn 10 Rừng Sác anh hùng, NXB Thành Phố Hồ
Chí Minh, 1986 ghi lại sự hình thành và phát triển cùng những chiến cơng
của Đồn 10 Đặc cơng Rừng Sác anh hùng trên con sơng Lịng Tàu - cửa ngõ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
quan trọng trong việc vận chuyển tiếp tế của kẻ thù, khiến cho chùng ngày
đêm mất ăn mất ngủ lo tìm phƣơng cách đối phó với các chiến sĩ Rừng Sác.
Tác phẩm của Hồ Sơn Đài, Chiến khu ở miền Đông Nam Bộ (1945 –
1954), NXB Tp. Hồ Chí Minh, 1996 đã phản ánh sự hình thành, q trình hoạt
động của chiến khu miền Đơng Nam Bộ trong đó có căn cứ Rừng Sác trong
suốt thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc từ 1945 đến 1954
Tuy các tƣ liệu đã cung cấp đƣợc nhiều mặt về vai trò hoạt động của
Đặc khu Rừng Sác nhƣng phải nhìn nhận một thực tế là hơn 36 năm đã trôi
qua kể từ khi thống nhất đất nƣớc 1975, tài liệu nghiên cứu và viết về Đặc khu
Rừng Sác này cịn rất nhiều hạn chế chƣa nói hết đƣợc những gì cần phải nói

về một chiến trƣờng vơ cùng khốc liệt chịu sự chà xát dƣới làn bom đạn của
kẻ thù. Những chiến cơng, đóng góp của chiến khu Rừng Sác hết sức thầm
lặng nhƣng lai mang tầm vóc và ý nghĩa lịch sử vô cùng lớn lao. Luận văn tập
trung nghiên cứu về những đóng góp và vai trò của Đặc khu Rừng Sác đối
với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc.
4 ĐỐI TƢ NG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là chiến khu Rừng Sác trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, gắn với nội dung chính là vị trí, vai trị và
hoạt động cũng nhƣ các chiến công to lớn của chiến khu Rừng Sác.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về mặt thời gian, luận văn thực hiện theo giới hạn thời gian từ năm 1954
đến năm 1975. Tuy nhiên, tác giả cũng có đề cập đến sự hình thành của chiến
khu Rừng Sác trong kháng chiến chống Pháp để thấy rõ sự kế thừa, tái lập và
phát triển liên tục của nó trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
Về mặt không gian, luận văn tập trung nghiên cứu địa bàn chiến khu
Rừng Sác thuộc huyện Cần Giờ, Nhà Bè, Biên Hoà là khu vực tác chiến của
các cơ quan dân chính Đảng, Đồn 10 bộ đội đặc công - một khu vực rộng
khoảng 60.000 ha.
Về vị trí địa lý, phía đơng của Rừng Sc giáp đƣờng 15, phía tây giáp
sơng Sồi Rạp, phía bắc giáp đƣờng 19 và phía nam giáp biển. Với 10 xã
thuộc nhiều tỉnh khác nhau: Phú Hữu, Phƣớc Khánh (quận Nhơn Trạch, Biên
Hòa), Long Sơn - Bà Trao, núi Nứa (quận Châu Đức, Bà Lịa), Lý Nhơn, Bình

An, ( huyện Nhà Bè), Đồng Hịa, Cần Thạnh, Tân Thạnh, Thạnh An, Tam
Thơn Hiệp ( huyện Cần Giờ) trong thời kì chống Pháp - Mỹ.
5 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Cơ sở lí luận nghiên cứu:
Cơ sở lí luận nghiên cứu của luận văn dựa trên quan điểm của chủ nghĩa
Mác – Lênin về chiến tranh cách mạng, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bàn về căn cứ
kháng chiến.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau để đạt mục đích nghiên
cứu nhƣ: phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic, tổng hợp, so sánh, phân
tích nhằm tái hiện quá trình hình thành và phát triển của chiến khu Rừng Sác
trong thời kì chống Mỹ. Qua đó giúp ngƣời đọc có cái nhìn khách quan về vai
trị, sứ mệnh của chiến khu Rừng Sác trong giai đoạn có nhiều biến cố lịch sử.
6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Luận văn đã có những đóng góp khiêm tốn nhƣ sau:
- Luận văn đã có sự tập hợp, hệ thống hố một khối lƣợng tƣ liệu lịch sử
có giá trị khoa học và có độ tin cậy cao liên quan đến quá trình hình thành,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
phát triển của chiến khu Rừng Sác.
- Luận văn đã phục dựng đƣợc một cách chân thực cuộc chiến đấu gay
go, quyết liệt, gian khổ và những chiến cơng huy hồng của lực lƣợng vũ
trang Rừng Sác trong khoảng thời gian từ 1966 đến 1975.
- Luận văn đã bƣớc đầu rút ra những bài học kinh nghiệm về công tác
xây dựng, tổ chức căn cứ địa và công tác dân vận cùng những đặc điểm phát

triển của nó. Tiến xa hơn là phát huy, gìn giữ những truyền thống của cha ơng.
- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, học tập của sinh viên,
học sinh và cho những ai quan tâm, nghiên cứu về mảng lịch sử trong kháng
chiến chống Mỹ cứu nƣớc của dân tộc Việt Nam. Nhất là có thể sử dụng làm
tƣ liệu bổ sung trong quá trình giảng dạy Lịch sử địa phƣơng Tp.Hồ Chí
Minh.
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
của luận văn đƣợc bố cục thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1. Khái quát về vai trò chiến khu Rừng Sác trong kháng chiến
chống Pháp
Chƣơng 2. Vai trò của chiến khu Rừng Sác trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ (1954 – 1964)
Chƣơng 3. Vai trị của chiến khu Rừng Sác trong kháng chiến chống Mỹ
(1965 – 1975)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15
B. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN KHU RỪNG SÁC
TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
1.1. Vị trí chiến lƣợc của khu vực Rừng Sác
Rừng Sác nằm ở Cần Giờ, thuộc Sài Gòn – Gia Định trƣớc đây - là
rừng ngập mặn quanh năm có nhiều sơng rạch chằng chịt, thủy triều dâng thay
đổi nhanh theo từng giờ. Rừng Sác cịn có vị trí đặc biệt quan trọng do nằm án

ngữ phía Đơng Nam thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố 8km
đƣờng chim bay.
Từ Rừng Sác nhìn về phía Bắc là địa phận Nhơn Trạch (nay là huyện
Long Thành, tỉnh Đồng Nai). Cịn phía Đơng giáp Phƣớc Tuy, tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu, phía Tây giáp huyện Nhà Bè, phía Tây Nam giáp Long An, Tiền
Giang và phía Đơng Nam giáp biển Đơng. Rừng Sác cịn là nơi hội tụ của
nhiều sông rạch chằng chịt đan xen nhau.
Sát biển Cần Giờ nổi lên những giồng cát: Giồng Ao, Giồng Cháy…
phía Đơng lƣu vực sơng Thị Vải là triền núi. Ở đây có nhiều núi thấp, đất
nhiều sỏi đá. Hàng trăm gò lớn nhỏ của Rừng Sác bị nhận chìm khi nƣớc
lớn. Xen kẽ và bao quanh cả khu rừng ngập mặn là những khu ruộng lúa,
nƣơng rẫy, cây ăn trái, ruộng muối. [20, 11]
Diện tích của Rừng Sác khoảng 710 km2 giới hạn bởi sơng Sồi Rạp và
quốc lộ 15 (nay là quốc lộ 51) chạy dài từ Sài Gòn ra biển. Đây là cửa biển và
cũng là khu dự trữ sinh quyển quan trọng (Rừng ngập mặn Cần Giờ) của Tp
cũng nhƣ cả nƣớc. Vị trí địa lý trên giúp cho khu vực Rừng Sác có sự kết nối
với khu vực khác qua hệ thống đƣờng giao thơng thủy bộ. Trục đƣờng chính
là đƣờng Rừng Sác xuất phát từ phà Bình Khánh nối trung tâm huyện Cần Giờ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16
với Tp.Hồ Chí Minh dài 36,5km đã cải tạo thành tuyến đƣờng có 6 làn xe
cùng với 3 trục nhánh từ đƣờng Rừng Sác đi qua khu di tích căn cứ Rừng Sác,
ngang qua bãi biển 30 tháng 4 đến với trung tâm 3 xã còn lại là Tam Thôn
Hiệp, An Thới Đông, Lý Nhơn rồi thẳng hƣớng đến Cần Thạnh. Từ trong thời
kì chiến tranh cho đến tận ngày nay, đƣờng bộ đi đến khu vực này rất ít.

Trƣớc năm 1975 có quốc lộ 15 đi từ Sài Gịn qua Quận 4, Nhà Bè ra bến sơng,
đƣờng 19, 325, 327 chạy cập triền đồi bao quanh kho bom Thành Tuy Hạ
vòng qua khu lòng chảo Nhơn Trạch đến các xã Vũng Gấm, Sồi Minh, Ơng
Kèo. Bên cạnh đó có đƣờng ven biển chỉ dài 13km nối Cần Giờ với Đồng
Hòa.
Sau khi thống nhất đất nƣớc, do yêu cầu phát triển giao thơng, kinh tế,
quốc phịng của thánh phố nói chung và vùng Cần Giờ nói riêng, Thành phố
Hồ Chí Minh đã mở tuyến đƣờng bộ Nhà Bè – Duyên Hải (1985) dài 37 km.
Đây đƣợc xem là con đƣờng huyết mạch của huyện Cần Giờ cũng nhƣ là lối
ra biển quan trọng của thành phố Hồ Chí Minh.
Dƣới góc nhìn qn sự, Rừng Sác là một vùng sơng rạch chi chít.
Nhiều bãi triều ngập mặn xen lẫn với các gị nổi, giồng đất. Bên cạnh đó cịn
những vùng dừa nƣớc, cây đƣớc, mắm với tán lá dày đặc đủ sức che kín cả
một đại đội. Có thể ví Rừng Sác nhƣ một “Bát quái trận đồ” hoặc một “cái
bẫy tự nhiên” khó mà thốt đƣợc khi lạc vào đây. Lịch sử chiến đấu của vùng
căn cứ Rừng Sác đã chứng minh vùng đất Rừng Sác này đã từng một thời là
“mồ chôn” quân xâm lƣợc.
Các con sông lớn ở vùng này nhƣ Cái Giáp, Thị Vải, Gò Gia có độ sâu
15 đến 20m. Riêng sơng Ngã Bảy nối với sơng Lịng Tàu là có độ sâu lớn
nhất. Nhƣ vậy, Rừng Sác là nơi hợp lƣu về cùng một hƣớng của bốn con sông
lớn là sông Vàm Cỏ Tây, sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai
với tốc độ giảm dần đã vơ hình trung tích tụ phù sa, bồi đắp liên tục không

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
ngừng nghỉ cho vùng cửa biển. Trong khi thủy triều lại bồi đắp, tích tụ cát

thành những gờ cao ven biển để chặn các luồng lạch tạo thành những vùng
sình lầy ứ nƣớc bên trong.
Từ thành phố Hồ Chí Minh đi về hƣớng Đơng Nam đến Cần Giờ theo
lộ trình 7 – 8 km, đất thấp dần và từ trên cao nhìn xuống, chúng ta sẽ đƣợc
nhìn thấy nơi đây quần tụ rất nhiều những đảo lớn và nhỏ mà ngƣời dân nơi ấy
thƣòng gọi “đảo triều” chen chút nhau giữa đƣờng 15 (nay là đƣờng 51) và
sông Sồi Rạp. Đến thời điểm nƣớc lớn che phủ thì hàng trăm gị đất lớn nhỏ
ấy bị nhận chìm mất dấu. Lúc này, Rừng Sác trở nên là những gò nổi giữa
mênh mơng nƣớc biển và lá dừa nƣớc. Chính vì do sơng ngịi chằng chịt nên
việc đi lại ở Rừng Sát rất khó khăn chủ yếu là đƣờng thủy.
Hệ thống sơng ngịi của Rừng Sác có bốn sơng lớn là Sồi Rạp, Đồng
Tranh, Thị Vải và sơng Lịng Tàu. Trong các con sơng ấy thì Lịng Tàu là con
sơng lớn nhất với chiều dài 50 km nó đã cắt rừng thành hai khu Đơng và Tây
sau đó nối với sông Nhà Bè chảy ra tận biển Đông. Độ sâu (9m đến 12m có
nơi từ 20m đến 29m), độ rộng (khơng có nơi nào hẹp dưới 300m) và mức độ
dịng chảy của nước ổn định. Đoạn ra biển cịn có tên là sông Ngã Bảy [28, 8
- 9].
Tất cả những điều kiện đó đã biến Lịng Tàu thành một con đƣờng
thủy huyết mạch quan trọng không chỉ trong nƣớc mà cịn là cửa ngõ ăn
thơng ra quốc tế cho phép tàu tải trọng hàng chục ngàn tấn lƣu thông qua
lại. Nổi bật nhất là sự kiện chiến hạm US CARD của Mỹ cũng đã từng lƣu
thông qua con sông này vào năm 1964 và đặc công của ta đã gây cho Mỹ
một trận kinh hồng khiếp vía bằng việc nhấn chìm chiến hạm này.
Nƣớc ngọt ở vùng Rừng Sác rất khan hiếm. Do vậy, trong kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ, những chiến sĩ bám trụ nơi đây đã phải
sáng tạo ra nhiều cách để có đƣợc nƣớc ngọt dùng hàng ngày một cách dè

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

18
sẻn.
Nhờ có vị trí chiến lƣợc nhƣ thế mà vào thế kỷ XVIII, Nguyễn Huệ đã
chỉ huy hơn 100 chiến thuyền đi vào cửa Cần Giờ đánh nhau với quân Nguyễn
Ánh ở Thất Kỳ Giang (sông Ngã Bảy). Trận ấy, quân Nguyễn Ánh thua to, có
ngƣời nƣớc Pháp tên Mạn Hòe (Manuel) làm chủ một chiếc tàu phải đốt tàu
mà chết [31, 377].
Ngày 10 tháng 2 năm 1859, quân Pháp công phá pháo đài Phúc
Thắng (thuộc tỉnh Biên Hịa). Sau đó, đồn thuyền chiến của Pháp vƣợt sơng
Lịng Tàu tiến vào Gia Định, xâm nhập sâu vào phía nam lãnh thổ quốc gia
phong kiến Việt Nam. [19, 335].
Cuối thế kỷ XIX, khi miền Tây hoàn toàn rơi vào tay giặc Pháp, vùng
Rừng Sác cũng một thời là căn cứ của nghĩa quân Trƣơng Định chống Pháp.
Đến tháng 10/1945 khi trở lại xâm lƣợc Việt Nam với sự trợ giúp của
thực dân Anh, Pháp cũng vẫn đi qua sông Lịng Tàu tiến vào địa phận Nam
Bộ.
Tóm lại, vị trí trọng yếu của sơng Lịng Tàu – Rừng Sác đƣợc thể hiện
rõ nét qua yếu tố: Trong thời kì chiến tranh, cả quân Pháp và Mỹ xâm lƣợc
đều chọn con đƣờng này để vận chuyển vũ khí và tiếp tế từ ngồi biển vào Sài
Gịn.
Năm 1871, Cần Giờ đƣợc chia ra 2 tổng trực thuộc tỉnh Gia Định gồm
tổng An Thít và tổng Cần Giờ. Năm 1920, Cần Giờ thuộc huyện Nhà Bè tỉnh
Gia Định. Năm 1947, Pháp tách vùng Rừng Sác Cần Giờ (gồm cả tổng An
Thít và tổng Cần Giờ) từ tỉnh Gia Định sang thị xã Ô Cấp (Vũng Tàu) để thiết
lập một tỉnh mới là Cáp Saint - Jacques.
Trong suốt thời kì chống Pháp kể từ khởi nghĩa của Trƣơng Định năm
1860 cho đến ngày 19 tháng 08 năm 1945, Rừng Sác với những con ngƣời


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

19
kiên trung đã bám trụ và xây dựng nơi đây thành căn cứ địa kiên cƣờng
chống quân xâm lƣợc.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 của dân tộc Việt Nam thắng lợi đẩn
đến sự ra đời nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Ngày 2 tháng 9 năm 1945,
chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố với quốc dân đồng bào và thế giới:
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt
Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững
tự do, độc lấp ấy”[10, 557]
Ngày 23 tháng 9 năm 1945, Pháp trở lại xâm lƣợc Việt Nam, gây nhiều
khó khăn cho chính quyền non trẻ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa mới thành
lập. Chúng lấn chiếm các vùng chung quanh Sài Gòn rồi tất cả Nam Bộ. Cần
Giờ cũng bị Pháp chiếm. Nhằm chia rẽ nội bộ Việt Minh, Pháp đã tiếp xúc với
Bảo Đại và đƣa ông ta làm quốc trƣởng năm 1947, đƣa Nguyễn Văn Xn
làm thủ tƣớng chính quyền bù nhìn. Cùng với q trình thiết lập bộ máy hành
chính tay sai, thực dân Pháp còn thiết lập những chiến khu quốc gia ngay
trong vùng kháng chiến của cách mạng nhƣ chiến khu Bình Quới Tây (Bình
Thạnh) giao cho lính Cao Đài về đóng đồn; Rừng Sác do vị trí chiến lƣợc
quan trọng nên Pháp đã giao cho lực lƣợng Bình Xuyên của Bảy Viễn hùng
cứ một phƣơng bảo vệ mặt đơng nam Sài Gịn.
Tháng 10 năm 1945, tại bờ nam rạch Chợ Đệm đã diễn ra hội nghị cán
bộ chỉ huy các lực lƣợng vũ trang phía nam Sài Gịn do ông Trần Văn Giàu –
chủ tịch Ủy ban kháng chiến Nam Bộ chủ trì. Theo Hội nghị chợ Đệm, Sài
Gòn – Gia Định đƣợc chia thành 5 mặt trận đánh Pháp: Gị Vấp, Hóc Mơn,
Thủ Đức, Rừng Sác, Bến Cát. Lúc này, mặt trận số 4 thuộc về lực lƣợng của

ông Dƣơng Văn Dƣơng cùng các đơn vị Tân Thuận, Tân Qui, Nhà Bè trải dài
từ Nam Thủ Đức qua Nhà Bè vào đến tận cầu Hiệp Ân. Chỉ huy mặt trận là

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

20
ông Nguyễn Văn Trân (Bảy Trân). Sở chỉ huy đặt tại khu vực cầu Bình Đăng
cạnh liên tỉnh lộ 5A Sài Gòn đi Cần Giuộc.
“Tháng 10 năm 1945, theo quyết định của Ủy ban kháng chiến Nam
Bộ ông Nguyễn Văn Trân (nguyên bí thư tỉnh ủy Chợ Lớn) là chính ủy; ơng
Dương Văn Dương (lúc đó là trưởng ban sưu tầm vũ khí miền Đơng Nam Bộ)
làm tư lệnh Mặt trận số 4 bao gồm các đơn vị trải dài từ Nhà Bè, Tân Thuận,
Tân Quy” [11, 32].
Sau khi Hội nghị Chợ Đệm họp, nhiều kế hoạch, phƣơng án tác chiến
đã đƣợc triển khai nhanh chóng.
Do sự tiếp tay của quân Anh, thực dân Pháp đã lần lƣợt tấn cơng ra
ngoại ơ và kiểm sốt hầu hết các vị trí giao thơng quan trọng ở Sài Gịn. Đến
tháng 11 năm 1945, lực lƣợng của Dƣơng Văn Dƣơng buộc phải lui về xã
Phƣớc An thuộc huyện Long Thành ven Rừng Sác. Về sau, theo chỉ đạo của
Ủy ban kháng chiến Nam bộ, ông Dƣơng Văn Dƣơng đem quân chi viện cho
các mặt trận An Hóa, Gia Hịa thuộc tỉnh Bến Tre. Lực lƣợng còn lại của chi
đội 2, 3 nhận nhiệm vụ lùi sâu vô Rừng Sác dƣới sự chỉ huy của các ông
Dƣơng Văn Hà, Đặng Bá Lầu xây dựng cơ sở đánh Pháp lâu dài. Căn cứ địa
Rừng Sác đã dần dần hình thành và phát triển trong kháng chiến chống Pháp.
Năm 1947, chính quyền Sài Gịn tay sai Pháp ở Nam Bộ đã tách vùng
Rừng Sác (kể cả tổng An Thít và tồn bộ tổng Cần Giờ) từ tỉnh Gia Định sang
thị xã Ô Cấp (Vũng Tàu) để lập một tỉnh mới ở Nam Bộ - tỉnh Vũng Tàu (Cap

Saint Jacques)[3, 20].
Cũng trong năm 1947, đơn vị cách mạng đƣợc tăng cƣờng cho Rừng
Sác là lực lƣợng Nam tiến mang tên Dƣơng Văn Dƣơng với biên chế 1.000
ngƣời từ ga Hàng Cỏ – Hà Nội lên đƣờng vào Nam. Trải bao tháng ngày gian
khổ bộ đội ta đã đến Giồng Dinh, Tháp Mƣời với quân số còn 400 chiến sĩ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

21
Lực lƣợng này đã hợp cùng chi đội khác nhƣ 13 ở Giồng Đinh – Giồng Dứa
để thành lập Trung đoàn 300 Dƣơng Văn Dƣơng chi viện cho lực lƣợng cách
mạng khu vực này để xây dựng chiến khu Rừng Sác. Bên cạnh đó, cịn có lực
lƣợng bộ đội của liên huyện Nhà Bè, Cần Giuộc.
1.2 Vai trò của chiến khu Rừng Sác trong kháng chiến chống Pháp
1.2.1 Vai trò hậu cứ cho phong trào cách mạng miền Nam chống Pháp
Ngay từ rất sớm khi mà khởi nghĩa Bắc Sơn và khởi nghĩa Nam Kì thất
bại, Đảng ta đã chú trọng đến xây dựng các căn cứ địa để bảo toàn lực lƣợng
chiến đấu lâu dài với kẻ thù mạnh hơn. Cho nên:
“Căn cứ địa là chổ đứng chân của cách mạng đồng thời là chổ dựa và
phát triển lực lượng vũ trang đẩy mạnh đấu tranh vũ trang cách mạng; trên ý
nghĩa đó, nó cũng là hậu phương của chiến tranh cách mạng”[43].
Các chiến khu cách mạng ở Nam Bộ đƣợc hình thành trong những năm
đầu gian khổ của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Ngày 6 tháng 9 năm 1945 tức là bốn ngày sau khi Hồ Chí Minh đại
diện chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tun bố độc lập tại quảng
trƣờng Ba Đình thì phái bộ quân sự của Anh đã có mặt ở Sài Gòn dƣới danh
nghĩa là quân đồng minh giải giáp quân Nhật nhƣng theo sau là liên quân

Anh-Pháp. Quân Anh đã tạo điều kiện cho quân Pháp vào Nam Bộ.
Đêm 22 rạng sáng ngày 23 tháng 9 năm 1945, đƣợc sự giúp đỡ của
quân Anh, Pháp đã quay trở lại nổ súng xâm lƣợc Việt Nam một lần nữa.
Chúng chiếm quyền kiểm sốt Sài Gịn gây nên sự phản kháng mạnh mẽ
của các giai tầng và lực lƣợng ở miền Nam.
“Ngay trong buổi sáng ngày 23, Xứ ủy Đảng và Ủy ban nhân dân
Nam Bộ đã họp tại phố Cây Mai (Chợ Lớn), Ung Văn Khiêm, Trần Văn
Giàu, Phạm Ngọc Thạch, Huỳnh Văn Tiểng… và Hoàng Quốc Việt thay

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

22
mặt Trung ương dự đã xác định chủ trương kiên quyết đánh và phát động
nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến, đánh địch khắp nơi. Sài Gòn triệt
để tổng đình cơng, khơng hợp tác với giặc. Cơng sở, hãng bn, xí nghiệp
đóng cửa. Chợ khơng họp, xe ngừng chạy. Nhà máy điện, nhà máy nước bị
phá hoại. Bàn ghế, giường tủ… được liệng ra đường[19, 507].
Ngày 5 tháng 10 năm 1945, tƣớng Pháp Leclerc đến Sài Gòn, theo
chân y là lực lƣợng gồm 40.000 quân viễn chinh Pháp để chiếm giữ miền
Nam Việt Nam và Campuchia. Đồng thời với đó, chính phủ Đờ Gơn cịn cử
đơ đốc Đắc-giăng-li-ơ sang làm Cao Ủy Pháp ở Đông Dƣơng. Từ cuối tháng
10, quân Pháp bắt đầu đẩy mạnh kế hoạch phá vây, mở rộng đánh chiếm ra
vùng xung quanh Sài Gòn và các tỉnh Nam Bộ. Với sự giúp sức của quân
Anh, Pháp đã quyết tâm quay lại xâm lƣợc Việt Nam một lần nữa.
Chính vì lý do ấy nên ngay khi quân Pháp quay lại xâm lƣợc Việt Nam
tháng 9 năm 1945, Rừng Sác hợp với Gị Vấp, Hóc Mơn, Thủ Đức, Bến Cát
thành 5 vùng du kích vùng ven đầu tiên chống Pháp.

Dƣới sự lãnh đạo của Xứ Ủy và Ủy ban kháng chiến Nam Bộ, nhân
dân Sài Gòn – Chợ Lớn đã đứng lên cùng đồng bào miền Nam kiên cƣờng
chiến đấu bằng mọi thứ vũ khí mà họ có đƣợc.
Các đồn qn Nam tiến cùng các lực lƣợng cách mạng địa phƣơng ra
sức chống Pháp nhƣng xét về tƣơng quan lực lƣợng đã có sự chênh lệch rất
lớn trong cuộc chiến không cân sức. Do vậy, nhiều tuyến phòng thủ của ta rơi
vào tay giặc, lực lƣợng ta dần phải rút lui để bảo toàn lực lƣợng và chuyển
hƣớng sang kháng chiến lâu dài chống Pháp. Kế hoạch đánh nhanh thắng
nhanh của giặc cũng đã phần nào bị phá sản.
Từ đó, vấn đề căn cứ kháng Pháp đƣợc đặt ra một cách hết sức cấp
bách nhằm tạo thế đứng chân cho cách mạng ở miền Nam. Căn cứ địa sẽ tranh

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

23
thủ các lực lƣợng địa phƣơng, quần chúng tạo chổ dựa về hậu cần và trở thành
hậu phƣơng vững chắc cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Bàn về những vấn đề chiến tranh và cách mạng, Lê Nin từng cho rằng:
“Trong chiến tranh, ai có nhiều lực lượng hậu bị hơn, ai có nhiều
nguồn lực, ai kiên trì đi sâu vào quần chúng nhân dân hơn thì người đó thu
được thắng lợi”.
Trong dịng thác cách mạng, việc định hình và xây dựng căn cứ địa là
một lẽ tất yếu. Tuy nhiên cần phải xác định rõ quy mô, vị trí và vai trị của
căn cứ bởi Việt Nam là một quốc gia nhỏ bé, đất không rộng, ngƣời không
đông, kinh tế lại nghèo nàn lạc hậu so với kẻ thù đi xâm lƣợc lại mạnh hơn
hẳn chúng ta về mọi mặt. Do vậy, việc xây dựng một căn cứ phù hợp với điều
kiện chiến trƣờng và qui mô chiến tranh là cả một nghệ thuật chỉ đạo tài tình

về phƣơng diện quân sự. Nhờ kế thừa truyền thống hơn ngàn năm chống giặc
giữ nƣớc của cha ông, Đảng ta đã xác định đúng đắn con đƣờng đấu tranh của
dân tộc ta là chiến tranh toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh. Sự xâm
lƣợc của Pháp đã đặt các lực lƣợng vũ trang Nam Bộ trƣớc tình thế vơ cùng
khó khăn, hiểm nghèo.
Trƣớc sự lấn át của kẻ thù có ƣu thế về hỏa lực, vũ khí, Đảng và Hồ
Chủ tịch chủ trƣơng hịa hỗn với kẻ thù nhằm củng cố lực lƣợng, chuẩn bị
đầy đủ mọi mặt chờ cơ hội thuận lợi cho cuộc đối đầu không tránh khỏi với
Pháp. Do vậy, ngày 6 tháng 3 năm 1946 chính phủ của Hồ chủ tịch đã ký với
Pháp Hiệp định Sơ bộ nhằm loại bỏ bớt kẻ thù là quân đội Tƣởng Giới Thạch
về nƣớc để chỉ phải đối phó với kẻ thù chủ yếu là Pháp.
Khi bƣớc sang thời điểm tháng 11 năm 1946, Pháp bội ƣớc đánh chiếm
Hải Phịng, Lạng Sơn. Tiếp đó, Pháp liên tiếp gây xung đột ở phố Tràng Tiền,
đánh chiếm trụ sở Bộ tài chính… Tuy thời gian hịa hỗn diễn ra ngắn ngủi

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

24
nhƣng đó lại là là khoảng thời gian quý báu vì đã giúp cho Đảng và nhân dân
ta rất nhiều trong việc chuẩn bị lực lƣợng vũ trang, đẩy mạnh phong trào du
kích chiến trang nhằm đƣơng đầu với kẻ thù hung hãn. Rừng Sác cũng hòa
chung vào khơng khí đánh giặc của cả nƣớc.
Về mặt lực lượng:
Trƣớc tháng 11 năm 1945, vùng phạm vi chiến khu Rừng Sác đã tồn
tại các lực lƣợng nhƣ sau: Lực lƣợng Dƣơng Văn Dƣơng đóng tại Rạch Đỉa,
lực lƣợng ở các đơn vị Tân Thuận, Tân Quy, Nhà Bè với phạm vi trải dài từ
phía nam Thủ Đức đến tận cầu Hiệp An, lực lƣợng Mai Văn Vĩnh đóng tại

làng Chánh Hƣng, lực lƣợng Nguyễn Văn Hoạch đóng tại Cần Giuộc.
Dương Văn Dương lập tổng hành dinh tại Rạch Đỉa, lần đầu tiên
trương cờ "Hải quân Bình Xuyên" trên chiếc tàu võ trang chạy dọc mặt trận
số 4, kiểm soát từ Rạch Đỉa đến bến đò Thủ Thiêm. Lực lượng Dương Văn
Dương đứng hàng đầu về trang bị lúc bấy giờ: có đủ các loại trung liên, hốckiss brem, "bầu dầu”, hơn nửa chục trọng liên 13.2 ly, đại bác 24 ly (do mua
sắm, lấy của giặc, trục vớt tháo gỡ trên máy bay của Nhật và của đồng
minh...) [11, 32].
Vào tháng 11 năm 1945: lực lƣợng Bình Xuyên cách mạng – một lực
lƣợng đƣợc xem là thuộc loại mạnh vào thời bấy giờ trong các lực lƣợng
chống Pháp. Lực lƣợng này do ông Dƣơng Văn Dƣơng chỉ huy với biên chế
gồm 7 chi đội vào năm 1946 có tổng hành dinh đặt tại Rạch Xu. Ngồi ra, lực
lƣợng này cịn có hệ thống chính trị, có tổ chức Đảng.
“Tháng 11 năm 1945 , từ mặt trận số 4, lực lượng Dương Văn
Dương lui về xã Phước An (ven Rừng Sác thuộc huyện Long Thành). Từ đây
đem quân chi viện mặt trận Biên Hòa rồi về sau trở lại thành lập chi đội 2 và
3 theo quyết định của Khu bộ trưởng Nguyễn Bình. Dương Văn Dương nhận

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

25
chức Khu bộ phó Khu 7, lập tổng hành dinh Rạch Xu đề tên “Tư lệnh vệ quốc
đoàn liên khu Bình Xuyên, Chi đội 2, 3, Khu bộ phó". Lúc này mặt trận Cần
Giuộc đã thất thủ, bộ đội cách mạng Cần Giuộc do đồng chí Trương Văn
Bang (nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ từ năm 1933 đến năm 1936) chỉ huy lui
về Giồng Nổi, Rạch Dột...”[11, 33].
Bên cạnh lực lƣợng Bình Xun cịn có các đơn vị cách mạng trú
đóng tại địa phƣơng và gắn bó suốt thời kỳ chống Pháp. Có thể kể đến nhƣ lực

lƣợng Cần Giuộc đƣợc thành lập vào tháng 8 năm 1945 do ông Trƣơng Văn
Bang – Thƣờng vụ huyện ủy Cần Giuộc chỉ huy, ơng Lƣu Quang Tuyến làm
chính trị viên. Đến cuối năm 1946 lấy tên là tiểu đoàn Nguyễn An Ninh.
Ngồi lực lƣợng qn sự, tiểu đồn cịn có các cơ sở qn nhu phục vụ. Tiểu
đồn đánh giặc trên cả hai mặt trận quân sự và tuyên truyền. Đến ngày 15
tháng 8 năm 1948, tiểu đoàn Nguyễn An Ninh sáp nhập với Chi đội 15
chuyên hoạt động ở vùng Chợ lớn và đổi tên thành Trung đoàn 308 hoạt động
ở các vùng phụ cận Rừng Sác nhƣ Cần Giuộc, Cần Đƣớc, vùng phụ cận Rừng
Sác, Nam Chợ Lớn, Nhà Bè, Bà Rịa, Long Thành.
Năm 1947, Trung đoàn 300 Dương Văn Dương hình thành nhằm chi
viện cho lực lượng, chiến khu cách mạng Rừng Sát, phát triển cách mạng ở
các vùng Nhà Bè, Cần Giuộc, Cần Đước, Bình Khánh, Phú Xuân, Long
Thạnh, Cần Giờ đồng thời xây dựng cơ sở cách mạng ở vùng nội thành. “Qua
tổ chức củng cố các đơn vị phân khu miền Duyên Hải, Trung đoàn 300 Dương
Văn Dương, Trung đoàn 309 và các lực lượng địa phương hình thành thế
quân sự vững chắc của chiến khu Rừng Sác. Vùng tranh chấp địch - ta đã áp
Sài Gịn - Chợ Lớn [11, 38].
Tính cho đến năm 1948, ngoài lực lƣợng ở Rừng Sác, mạng lƣới cơ sở
nội thành đã định hình hồn chỉnh và cung cấp thơng tin chính xác về tình
hình của địch cho cách mạng. Ngoài lực lƣợng ở Rừng Sác, mạng lƣới cơ sở

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×