Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Nhận Diện Các Mô Hình Giáo Dục Gia Đình Đối Với Trẻ Vị Thành Niên Ở Thành Phố Hồ Chí Minh (Điển Cứu Tại Phường Linh Trung, Thành Phố Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh) Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 145 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ KHÁNH

NHẬN DIỆN CÁC MƠ HÌNH GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI
TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Điển cứu tại phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỢI HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VŨ KHÁNH

NHẬN DIỆN CÁC MƠ HÌNH GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI
TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Điển cứu tại phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh)

CHUN NGÀNH: XÃ HỢI HỌC
MÃ NGÀNH: 60.31.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN PHI PHƯỢNG

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi và được
hướng dẫn khoa học bởi Tiến sĩ Trần Phi Phượng. Các nội dung, kết quả trong đề tài này
là trung thực và chưa có người khác cơng bố trong các cơng trình khác.
Các biên bản phỏng vấn sâu, số liệu tổng hợp từ phiếu khảo sát mà tôi dẫn chứng
trong luận văn là kết quả nghiên cứu thực địa của tôi và các cộng tác viên tại phường
Linh Trung, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 10/2020 đến tháng
3/2021.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 11 năm 2021
Tác giả luận văn

Vũ Khánh


LỜI CẢM ƠN
“Không ai đơn độc đứng trên đỉnh thành cơng”. Quả đúng như vậy, trong bất kể vấn
đề gì trong cuộc sống, bạn sẽ chẳng thể làm tốt nhất nếu như khơng có sự đồng hành, giúp
đỡ dù nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp. Nhìn lại q trình học tập và thực hiện đề tài
trong bốn năm, tơi nhận thấy mình đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của quá nhiều từ Bố,
Mẹ, Thầy, Cô, anh, chị, em, bạn bè.
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn 150 anh, chị đang trú tại phường Linh Trung,
thành phố Thủ Đức. Tơi sẽ khơng thể nào hồn tất được luận văn này nếu khơng có sự hỗ
trợ của các anh chị. Tôi thật sự biết ơn khi nhiều phụ huynh dù rất bận rộn nhưng đã dành
thời gian q báu để trị chuyện, chia sẻ với tơi.
Em kính gửi lời tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Phi Phượng – Người hướng dẫn khoa
học cho em trong luận văn này, cảm ơn Cô trong thời gian qua đã quan tâm, giúp đỡ em
bằng những kinh nghiệm quý báu và tận tình hướng dẫn em thực hiện luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô là cán bộ, giảng viên Khoa Xã Hội học,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

đã truyền đạt cho em những tri thức, kinh nghiệm quý báu để em mở rộng thêm vốn kiến
thức, kinh nghiệm cho bản thân mình.
Con xin bày tỏ lòng biết ơn đến Bố, Mẹ, những người thân trong gia đình đã phải
vất vả nhiều hơn trong suốt thời gian con vừa học tập, vừa hoạt động, công tác.
Xin cảm ơn tập thể các Thầy, Cô, Ban Giám đốc Trung tâm Phát triển Công nghệ
Thông tin, Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh đã quan tâm, động viên, tạo điều kiện để tơi an tâm hồn thành tốt việc học.
Đặc biệt cảm ơn Ban lãnh đạo Ủy ban Nhân dân, Cơng an Nhân dân, Đồn Thanh
niên phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức và các Cô, Chú, Anh, Chị cán bộ tổ dân phố,
khu phố của phường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi được hồn thành tốt luận văn.


Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn chị Nhả Phương, em Bảo Trân, chị Mai Phương – những
người bạn đã gắn bó, động viên, hỗ trợ tơi trong thời gian thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, trân trọng biết ơn những Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, những nhà khoa học,
những người đã thực hiện các cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí mà tơi đã tham
khảo, kế thừa và sử dụng những tri thức đó trong bài nghiên cứu này.
Trân trọng.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ ................................................................... 7
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Tên đề tài: ..................................................................................................................... 1
2. Đặt vấn đề nghiên cứu: ................................................................................................ 1
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: .................................................................................. 4
3.1 Mục tiêu chung: ...................................................................................................... 4
3.2 Mục tiêu cụ thể: ...................................................................................................... 4
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: ................................................................. 4
4.1 Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................................ 4

4.2 Khách thể nghiên cứu: ............................................................................................ 5
4.3 Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................................... 5
5. Khung lý thuyết ............................................................................................................ 5
6. Phương pháp nghiên cứu:............................................................................................. 7
6.1 Phương pháp thu thập thông tin: ............................................................................ 7
6.2 Phương pháp xử lý thông tin .................................................................................. 8
7. Bố cục của nghiên cứu ................................................................................................. 9
8. Đóng góp của đề tài nghiên cứu ................................................................................. 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
........................................................................................................................................ 11
1.1 Thao tác hóa các khái niệm cơ bản .......................................................................... 11
1.2 Về lý thuyết áp dụng ................................................................................................ 14


1.3 Khung phân tích ....................................................................................................... 18
1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu. ............................................................................. 18
1.5 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu – phường Linh Trung ........................................ 27
Tiểu kết chương 1........................................................................................................... 30
CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH GIÁO DỤC CON VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH
HẠT NHÂN ................................................................................................................... 31
2.1 Nội dung giáo dục đối với trẻ vị thành niên............................................................. 31
2.2 Mơ hình giáo dục đối với trẻ vị thành niên .............................................................. 50
2.2.1 Mô hình giáo dục khun bảo, thuyết phục ...................................................... 51
2.2.2 Mơ hình giải pháp kỷ luật, trừng phạt ............................................................... 54
2.2.3 Mơ hình giải pháp khen, thưởng ....................................................................... 57
2.3 Thời gian dành cho việc giáo dục con ..................................................................... 62
2.4 Hiệu quả trong việc giáo dục con vị thành niên và định hướng tương lai ............... 70
2.5 Thuận lợi và khó khăn trong việc giáo dục con vị thành niên ................................. 78
Tiểu kết chương 2: ......................................................................................................... 81
CHƯƠNG 3: NHỮNG TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN MƠ

HÌNH GIÁO DỤC CON VỊ THÀNH NIÊN ................................................................. 83
3.1 Đặc điểm nhân khẩu của cha mẹ có con vị thành niên ............................................ 83
3.2 Nhận thức và sự quan tâm của cha mẹ trong việc lựa chọn mơ hình giáo dục gia
đình cho con vị thành niên ............................................................................................. 85
3.3 Các tác nhân đến bên ngoài ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình giáo dục gia đình
đối với trẻ vị thành niên ................................................................................................. 96


3.4 Tác nhân đến từ gia đình ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình giáo dục gia đình
đối với trẻ vị thành niên ............................................................................................... 100
Tiểu kết chương 3: ....................................................................................................... 103
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................. 105
1. Kết luận và kiểm chứng giả thuyết .......................................................................... 105
2. Hạn chế của đề tài .................................................................................................... 108
3. Đề xuất hướng nghiên cứu cần phát triển thêm ....................................................... 108
4. Một vài vấn đề đặt ra mang tính khuyến nghị.......................................................... 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 114
PHẦN PHỤ LỤC ......................................................................................................... 120


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ
Bản đồ 1: Vị trí địa lý phường Linh Trung, Thành phố Thủ Đức ................................. 28
Bảng 2.1 Lĩnh vực giáo dục và nội dung dạy dỗ ........................................................... 33
Bảng 2.2 Tương quan giữa mức độ dạy về nội trợ, việc nhà và mức độ tham gia của trẻ
........................................................................................................................................ 43
Bảng 2.3 Tương quan giữa phương pháp dạy con và tính chất cơng việc ..................... 53
Bảng 2.4 Hình thức phạt con vị thành niên khi mắc lỗi ................................................. 54
Bảng 2.5 Tương quan giữa độ học vấn và hình thức phạt trẻ vị thanh niên .................. 57

Bảng 2.6 Tương quan giữa độ học vấn và dung lời lẽ xúc phạm con ............................ 61
Bảng 2.7 Thời gian trung bình giáo dục con vị thành niên (phút/ ngày) ....................... 63
Bảng 2.8 Tương quan giữa nghề nghiệp của cha mẹ và thời gian trung bình dành cho
việc giáo dục con vị thành niên (phút/ ngày) ................................................................. 64
Bảng 2.9 Các vấn đề cha mẹ tâm sự với con vị thành niên ........................................... 70
Bảng 2.10 Các hành vi của trẻ vị thành niên ................................................................. 72
Bảng 2.11 Tần suất định hướng các nội dung giáo dục cho con vị thành niên ............ 77
Bảng 2.12 Thuận lợi trong việc giáo dục con vị thành niên .......................................... 79
Bảng 2.13 Mức độ khó khăn trong việc giáo dục con vị thành niên ............................. 80
Bảng 3.1 Nguyên nhân trẻ vị thành niên không ngoan .................................................. 87
Bảng 3.2 Yếu tố tác động tới việc giáo dục con vị thành niên ...................................... 88
Bảng 3.3 Nhận xét về trách nhiệm chính của gia đình trong việc dạy con .................... 89
Bảng 3.4 Đánh giá mức độ các vấn đề quan tâm ........................................................... 90
Bảng 3.5 Mức độ quản lý trẻ vị thành niên .................................................................... 95
Bảng 3.6 Mức độ tiếp cận thông tin liên quan đến trẻ vị thành niên ............................. 99
Bảng 3.7 Tương quan giữa tính chất cơng việc với mức độ tâm sự với con ............... 100

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài:
Nhận diện các mơ hình giáo dục gia đình đối với trẻ vị thành niên ở thành phố Hồ
Chí Minh (điển cứu tại phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí
Minh).
2. Đặt vấn đề nghiên cứu:

Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường sống đầu tiên với hầu hết lồi người.
Gia đình có trọng trách quan trọng trong việc duy trì nịi giống, hình thành, dưỡng dục
trí lực và thể lực con người. Là cái nôi trong việc bảo tồn và phát huy văn hóa truyền
thống, văn mình nhân loại và cũng là thiết chế hết sức phong phú, phức tạp, mâu thuẫn
và biến động. Trải qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam cũng đã có nhiều sự khác biệt
giữa các vùng miền, thành thị và nơng thơn. Từ gia đình lớn kiểu tam, tứ đại đồng đường,
nó dần chuyển thành gia đình hạt nhân, nhất là trong mơi trường gia đình đơ thị, gia đình
hạt nhân đang dần chiếm số lượng hơn các gia đình truyền thống. Nhưng điều đó khơng
phủ nhận sự tồn tại của các chức năng cơ bản của gia đình, nhất là trong việc phát triển
kinh tế, xã hội của đất nước.
Vấn đề gia đình thường là tâm điểm trong các nghiên cứu xã hội học, bởi sự biến
đổi không ngừng các giá trị bên trong và bên ngoài, đặc biệt là trong sự giao thoa của
nền văn hố phương Đơng và phương Tây. Khơng riêng gì các nước châu Á, Việt Nam
cũng là một nước chịu tác động của cuộc giao thoa đó cùng với sự đi lên của quá trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đơ thị hố. Nó đặt ra thách thức trong việc giữ gìn các
chức năng, truyền thống của gia đình.
Khi đơ thị hố phát triển đến một mức độ nhất định, khả năng thực hiện chức năng
gia đình đối với con cái sẽ bị suy giảm. Đặc biệt là khi các thành viên gia đình tập trung

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

tham gia hoạt động sản xuất xã hội thì hoạt động duy trì mối quan hệ trong gia đình tất
yếu sẽ ảnh hưởng, làm suy yếu các chức năng của gia đình hiện nay, đặc biệt là chức
năng giáo dục của gia đình. Khi chức năng giáo dục học tập của con cái ngày càng đi lên
nhờ các thiết chế khác bổ trợ thì các giá trị truyền thống như kính trên nhường dưới,

nhân, lễ, nghĩa đang dần xuống cấp. Tình trạng bạo hành gia đình, trẻ em bị xâm hại, vi
phạm các nội quy, quy chuẩn pháp luật, bạo lực học đường, nghiện mạng xã hội đang có
xu hướng gia tăng để lại những hậu quả đáng lo ngại trong nhiều mặt đối với gia đình và
xã hội. Suy cho cùng, thiết chế gia đình hiện nay đang gặp khó khăn trong việc giữ vai
trị chủ đạo trong q trình xã hội hố ở trẻ vị thành niên và điều đó đang được thể hiện
qua cách phó thác vào nhà trường, xã hội,…
Chúng ta biết rằng vị thành niên là lứa tuổi dậy thì nhạy cảm nên tâm sinh lý, tình
cảm có nhiều thay đổi. Hiện nay, trẻ vị thành niên được tiếp thu những giá trị mới từ các
tác nhân xã hội hóa khác hẳn giai đoạn mà các bậc phụ huynh trải qua. Thiếu sự thấu
hiểu trẻ em và quan sát tâm lý, hành vi của trẻ là một trong những lý do làm giảm sút vai
trị của gia đình được thể hiện trong chức năng giáo dục trẻ em1.
Vấn đề nghiên cứu được định hình, xuất phát từ tình hình thực tế sau khi tác giả
tham khảo các niên giám thống kê, các cuộc khảo sát và các đề tài khác về tình hình bạo
lực học đường, vi phạm pháp luật của trẻ vị thành niên, tình trạng xâm hại đối với trẻ em
và số lượng các học sinh lưu ban, bỏ học phân theo cấp độ học và giới tính tại Thành
phố Hồ Chí Minh đang nằm ở con số cao trong những năm 2011- 2015. Cụ thể theo Niên
giám thống kê 2015 của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011-2012 số
lượng học sinh bỏ học là hơn 7.300 học sinh và học sinh lưu ban là hơn 11.400 học sinh
tập trung chủ yếu ở khối trung học cơ sở và trung học phổ thông, đến năm học 20142015 số lượng học sinh bỏ học đã giảm dần tuy nhiên vẫn là con số cao với hơn 2.600
học sinh bỏ học và hơn 9.700 học sinh lưu ban vẫn tập trung ở khối trung học cơ sở và

1

Nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ, 1994

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


3

trung học phổ thông. Theo Nguyễn Đức Chiện (2013), gia đình hiện nay quá chú trọng
vào mưu sinh nên ít cha mẹ nào dành nhiều thời gian để giáo dục con cái về đạo đức và
có nhiều bậc cha mẹ không đủ kiến thức để dạy dỗ con cái, lúng túng trong việc giáo dục
giới tính cho trẻ vị thành niên. Khi tìm kiếm thuật ngữ trẻ vị thành niên trên google ta sẽ
thấy hơn 67 triệu kết quả về vấn đề này mà chủ yếu là các nội dung về: khủng hoảng tâm
lý, đề cao vật chất, nạo phá thai, mối quan hệ với cha mẹ gặp khó khăn, nguy cơ vướng
vào tội phạm và tệ nạn xã hội, thiếu kỹ năng sống, bạo lực học đường… Trong các chức
năng của gia đình, chức năng giáo dục là một trong những chức năng đầu tiên và có vai
trị quan trọng trong việc định hình và phát triển nhân cách, đạo đức, bản chất cũng như
khả năng độc lập, tư duy sáng tạo của trẻ. Trong báo cáo của Coleman (1966) cũng nhấn
mạnh về vai trò của gia đình đối với kết quả học tập, phát triển thể lực và tinh thần của
trẻ. Tuy nhiên tại Việt Nam, các báo cáo, đánh giá thường tập trung vào các cơ sở giáo
dục, nhà trường cũng như chức năng của nó mà bỏ qua tiền đề quan trọng trong việc
hình thành tư duy, lối sống của trẻ là giáo dục gia đình.
Trong giai đoạn cơng nghiệp hố 4.0 đi kèm với đơ thị hóa và hội nhập quốc tế
đang địi hỏi mỗi cá nhân phải tự khẳng định mình bằng năng lực, khả năng sáng tạo, tư
duy logic và phẩm hạnh của bản thân. Xã hội Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng ln ưu tiên và mong đợi sự góp sức của những nhà khoa học, những
chuyên gia, những nhà kinh doanh, nhà quản lý có kinh nghiệm, sức sáng tạo và có trí
lực tốt, trong đó khơng thiếu lực lượng lao động có kỹ năng tay nghề tốt. Để hồn thành
nhiệm vụ trên, địi hỏi giáo dục nói chung và giáo dục gia đình nói riêng phải khơng
ngừng đổi mới, sáng tạo, linh hoạt thích nghi theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
hồ nhập thế giới nhưng vẫn giữ được hình tượng, bản sắc dân tộc Việt Nam. Trên đây
là cơ sở để tác giả chọn đề tài: Nhận diện các mơ hình giáo dục gia đình đối với trẻ vị
thành niên ở thành phố Hồ Chí Minh (điển cứu tại phường Linh Trung, thành phố Thủ
Đức, Thành phố Hồ Chí Minh).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4

3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 Mục tiêu chung:
Nhận diện các mơ hình giáo dục của gia đình hạt nhân đối với trẻ vị thành niên
trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. (điển cứu tại phường Linh Trung, thành
phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh).
3.2 Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất là tìm hiểu thực trạng về nhận thức, sự quan tâm của cha mẹ gia đình
hạt nhân đối với việc giáo dục gia đình con vị thành niên.
Thứ hai là nhận diện các mô hình giáo dục gia đình thực hiện chức năng giáo dục
gia đình với trẻ vị thành niên hiện nay qua nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục,
thời gian dành cho việc giáo dục trẻ vị thành niên…
Ba là, phân tích những khó khăn và thuận lợi, định hướng, các nhân tố tác động
cả bên trong và bên ngoài trong việc thực hiện vai trị giáo dục của gia đình đối với trẻ
vị thành niên.
Bốn là, đề xuất các phương hướng và khuyến nghị nhằm nâng cao vị thế, vai trị
và thể hiện được sự linh hoạt, thích nghi của chức năng giáo dục gia đình đối với trẻ vị
thành niên trong giai đoạn công nghiệp 4.0.
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Các mô hình giáo dục gia đình đối với trẻ vị thành niên ở thành phố Hồ Chí Minh.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

4.2 Khách thể nghiên cứu:
Gia đình hạt nhân có con vị thành niên (từ 10 đến 18 tuổi) ở phường Linh Trung,
quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
4.3 Phạm vi nghiên cứu:
Tác giả chọn địa bàn nghiên cứ tại Phường Linh Trung, Thành phố Thủ Đức,
thành phố Hồ Chí Minh vì Linh Trung là phường có dân số đông nhất quận Thủ Đức
(trước khi sát nhập), tổng số nhân khẩu, hộ khẩu thực tế cư trú là 17.809 hộ 62.118 nhân
khẩu trong đó thường trú 4.753 hộ 19.961 nhân khẩu, tạm trú 13.475 hộ 43.484 nhân
khẩu; người nước ngồi 01 hộ, 131 nhân khẩu (tính đến tháng 3/2017). Trên địa bàn
phường có khu chế xuất Linh Trung 1 cùng với hơn 800 doanh nghiệp, hơn 900 hộ kinh
doanh đang hoạt động, sinh sống và tác động qua lại trực tiếp đến tình hình cơng nghiệp
hố và đơ thị hố tại khu vực này. Đây là vị trí tập trung cao nhân khẩu tạm trú, chủ yếu
là công nhân làm việc xa nhà tại các doanh nghiệp, công ty, do đó thời gian chăm sóc,
giáo dục con cái trong độ tuổi vị thành niên có phần eo hẹp hơn so với các địa bàn còn
lại.
5. Khung lý thuyết
Đề tài sử dụng hướng tiếp cận cấu trúc chức năng khi nghiên cứu về giáo dục gia
đình đối với trẻ vị thành niên. Với hướng tiếp cận này, gia đình được xem là một thiết
chế với những cơ cấu, thành phần hợp thành để có thể thực hiện các chức năng nhiệm
vụ đối với toàn xã hội và đối với các thành viên của nó. Quan điểm của Goode về nhận
thức của cha mẹ về việc giáo dục trẻ vị thành niên bị tác động bởi bối cảnh cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá. Tiếp thu nội dung của những nhà nghiên cứu như T. Parson, W.F
Ogburn, hướng về sự xung đột vai trò giữa các bậc phụ huynh khi vừa thực hiện chức
năng kinh tế xã hội, vừa thực hiện chức năng giáo dục gia đình. Một hướng mới trong

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

tiếp cận cấu trúc chức năng, Robertson (1991) cho rằng gia đình như một tổ chức xã hội
của sự tái sinh sản của con người, do đó, khơng thể nghiên cứu hộ gia đình như một đơn
vị riêng lẻ mà cần thiết phải đặt trong mối tương quan chặt chẽ với mơi trường kinh tế
chính trị. Ngồi ra, quan điểm của thuyết phát triển nhận thức của Jean Piaget còn nhân
mạnh việc giáo dục của cha mẹ gia đình hạt nhận dành cho trẻ vị thành niên và yếu tố tự
thân, tự nhận thức của trẻ vị thành niên theo từng giao đoạn là những định hướng để tác
giả đặt ra các câu hỏi nghiên cứu và đưa ra giải thuyết của đề tài.
Câu hỏi nghiên cứu:
Một là thực trạng lựa chọn các mơ hình giáo dục gia đình trẻ vị thành niên trong
việc thực hiện chức năng giáo dục trẻ vị thành niên?
Hai là các yếu tố tác động đến việc lựa chọn mơ hình giáo dục gia đình đối với
trẻ vị thành niên qua các phương diện, hình thức nào và gặp những thuận lợi, khó khăn
nào? (về nội dung, mơ hình giải pháp, thời gian dành cho con)?
Ba là tác nhân nào ảnh hưởng đến kết quả và định hướng mơ hình giáo dục gia
đình cho trẻ vị thành niên trong giai đoạn tiếp theo (về nội dung, mơ hình giải pháp, thời
gian dành cho việc dạy dỗ con vị thành niên)?
Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Các gia đình hạt nhận nhận thức đầy đủ vai trị của giáo dục gia
đình đối với con là trẻ vị thành niên tuy nhiên do đặc tính cơng việc nên chưa có phương
pháp phù hợp và thời gian nhiều cho trẻ nên hiệu quả giáo dục chưa cao (kết quả học
tập, xếp loại hạnh kiểm, sự hài lòng của cha mẹ, hành vi vi phạm pháp luật, thái độ tiêu
cực của con cái).
Giả thuyết 2: Nội dung giảng dạy và mơ hình giáo dục của cha mẹ bị ảnh hưởng
bởi các yếu tố tác động như giới tính, trình độ học vấn và nghề nghiệp. Trình độ học

vấn và nghề nghiệp của các bậc cha mẹ khác nhau thì nội dung và phương pháp giáo dục
đối với trẻ vị thành niên cũng khác nhau.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

Giả thuyết 3: Áp lực cơng việc, tính chất nghề của các bậc phụ huynh là nhân tố
quan trọng trong việc xác định thời gian dành cho việc thực hiện chức năng giáo dục con
cái của gia đình.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp phương pháp nghiên
cứu định tính để tìm ra mối quan hệ giữa mơ hình giáo dục gia đình về nội dung giáo
dục, thời gian giáo dục, phương pháp giáo dục và kết quả học tập, hạnh kiểm và mức độ
tham gia việc nhà của trẻ vị thành niên, từ đó kiểm chứng lại giả thuyết đưa ra. Bên cạnh
đó đề tài sử dụng cơng cụ tư liệu sẵn có, cơng cụ quan sát, cơng cụ thu thập dữ liệu bằng
bảng hỏi, cơng cụ phân tích thông tin.
6.1 Phương pháp thu thập thông tin:
Phương pháp thu thập định tính:
Tác giả thu thập các thơng tin định tính bằng hình thức phỏng vấn sâu với cơng
cụ là bảng hỏi phỏng vấn sâu.
Phương pháp thu thập định lượng
Tác giả sử dụng số liệu sẵn có các thơng tin về tình hình an ninh, chính trị, kinh
tế, xã hội và trật tự an toàn tại địa bàn do địa phương cung cấp.
Bảng hỏi khảo sát các nội dung mô tả thực trạng vấn đề đang nghiên cứu.
Phương pháp chọn mẫu
Do thời gian nghiên cứu và kinh phí hạn chế, để hoàn thành các mục tiêu đề ra,

trong phương pháp thu thập định tính và phương pháp thu thập định tính, tác giả lựa
chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó có chọn mẫu định mức (150 bảng hỏi
dành cho thu thập định lượng) và chọn mẫu phán đốn (10 hộ gia đình dành cho thu thập
định tính).

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

Thu thập thông tin bằng phỏng vấn sâu:
Tác giả chọn lọc và tiến hành phỏng vấn 10 hộ gia đình theo phương pháp chọn
mẫu phán đốn , các gia đình này đáp ứng các yếu tố sau:
- Là gia đình hạt nhân có con vị thành niên.
- Có con đã hoặc có dấu hiệu vi phạm các chuẩn mực, nội quy, quy định của pháp
luật, vướng vào tệ nạn xã hội,…
- Có con ngoan, thực hiện tốt các chuẩn mực gia đình, xã hội, chấp hành tốt các
nội quy, quy định của pháp luật, không vi phạm hay vướng vào các tệ nạn xã hội…
Thu thập thông tin bằng bản hỏi định lượng
Mẫu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu định mức, chọn chỉ tiêu dựa
theo giới tính, trình độ học vấn của cha mẹ, độ tuổi của cha mẹ và con cái, công việc của
cha mẹ.
Số lượng mẫu: Tác giả chọn cỡ mẫu nhỏ là 150 bảng hỏi.
Phân bố mẫu: Do địa bàn có số lượng công nhân chiếm gần 50% dân số nên tác
giả phân bố mẫu như sau:
+ Công nhân (chiếm đa số): 75 bảng hỏi (50% tổng số mẫu).
+ Các ngành nghề khác như nội trợ, buôn bán, làm nghề tự do… (chiếm tỷ lệ
tương đối): 55 bảng hỏi (36,67% tổng số mẫu).

+ Cán bộ, viên chức, nhân viên văn phòng (chiếm tỷ lệ nhỏ): 20 bảng hỏi (13,33%
tổng số mẫu).
+ Phân bố tỷ lệ mẫu 50% là nam (75 bảng hỏi), 50% là nữ (75 bảng hỏi).
6.2 Phương pháp xử lý thông tin
Đối với phỏng vấn sâu, tác giả phỏng vấn theo bản hỏi đã chuẩn bị sẵn, ghi âm,
ghi chép nội dung, gỡ băng ghi âm toàn bộ nội dung cuộc phỏng vấn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

Đối với bảng hỏi khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm ứng dụng SPSS để xử lý
thô, tổng hợp số liệu, sử dụng công cụ để mô tả dữ liệu, tìm hệ số tương quan giữa các
biến số phù hợp với nội dung nghiên cứu.
Hiệu quả thực hiện chức năng giáo dục gia đình đối với trẻ vị thành niên được thể
hiện qua các chỉ báo: kết quả học tập, xếp loại hạnh kiểm, sự hài lòng của cha mẹ, tự
giác giúp đỡ, phụ giúp việc nhà của vị thành niên và những lo lắng của cha mẹ.
Để có đủ cơ sở dữ liệu hồn thành đề tài nghiên cứu thì cần phải mơ tả được tương
quan giữa nội dung, mơ hình giáo dục và thời gian dành cho việc giáo dục con vị thành
niên so với hiệu quả của việc thực hiện chức năng giáo dục gia đình thơng qua các đại
lượng thống kê và phân tích mối liên hệ giữa các biến. Từ kết quả trên, ta có thể so sánh
các kết quả thống kê, mơ tả (nội dung, mơ hình giáo dục và thời gian dành cho việc giáo
dục con vị thành niên) theo các nhóm nghề nghiệp, giới tính, độ tuổi, trình độ học
vấn…của cha mẹ.
7. Bố cục của nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về tình hình nghiên cứu
Trong chương này, tác giả tập trung khái quát cơ sở về mặt lý luận và thực tiễn

của đề tài nghiên cứu như: Thao tác hóa những khái niệm cần thiết, hệ thống lý thuyết
định hướng cho nghiên cứu. Tiếp cận và kế thừa lý thuyết, quan điểm những nhà khoa
học đi trước để xây dựng khung phân tích mang tính chất riêng của đề tài. Đồng thời,
tổng quan về các cơng trình liên quan đến đề tài này và địa bàn nghiên cứu cũng được
khái quát thông qua đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội hiện tại từ những báo
cáo của địa phương.
Chương 2: Mơ hình giáo dục con vị thành niên trong gia đình hạt nhân
Tác giả tập trung ba vấn đề trong chương này bao gồm nội dung giáo dục, phương
pháp giáo dục và thời gian giáo dục của gia đình hạt nhân đối với con vị thành niên. Qua

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

đó phân tích thuận lợi, khó khăn để đánh giá hiệu quả giáo dục và định hướng mô hình
giáo dục tương lai của gia đình hạt nhân trong việc giáo dục gia đình con vị thành niên.
Chương 3: Những tác nhân ảnh hưởng đến mơ hình giáo dục con vị thành niên
Chương này tập trung làm rõ nhận thức, sự quan tâm của gia đình hạt nhân về vấn
đề giáo dục gia đình đối với con vị thành niên. Phân tích các yếu tố tác động bên trong
lẫn bên ngồi đối với gia đình hạt nhân trong việc hình thành nhận thức về giáo dục gia
đình, quyết định chọn mơ hình giáo dục dành cho trẻ vị thành niên.
8. Đóng góp của đề tài nghiên cứu
Các kết quả mơ tả thực trạng giáo dục gia đình về các vấn đề chung đối với trẻ vị
thành niên và những kết luận, mơ hình và giải pháp được đề xuất trong luận văn có thể
sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan địa phương, cơ quan giáo dục trong việc
thành lập các chính sách mới, kế hoạch mới nhằm củng cố và phát huy chức năng giáo
dục gia đình đối với trẻ vị thành niên ở địa phương trong giai đoạn cơng nghiệp 4.0.

Đề tài cịn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các đề tài, các nghiên cứu,
nội dung giảng dạy một số chuyên đề của xã hội học, giáo dục học hoặc trẻ em, vị thành
niên tại các đơn vị, các trường.
Đề tài góp thêm kinh nghiệm, nhận thức mới, suy nghĩ mới để các bậc cha mẹ
tham khảo trong việc thực hiện chức năng giáo dục trẻ vị thành niên.
Qua việc thu thập dữ liệu, đề tài góp phần thực chứng các lý thuyết về gia đình
trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Trong chương này, tác giả tập trung khái quát cơ sở về mặt lý luận và thực tiễn
của đề tài nghiên cứu như: Thao tác hóa những khái niệm cần thiết, hệ thống lý thuyết
định hướng cho nghiên cứu. Tiếp cận và kế thừa lý thuyết, quan điểm những nhà khoa
học đi trước để xây dựng khung phân tích mang tính chất riêng của đề tài. Đồng thời, để
có cái nhìn tổng quan về các cơng trình liên quan đến đề tài này, trong phần tổng quan
vấn đề nghiên cứu, tác giả điểm lại các quan điểm nghiên cứu về gia đình, giáo dục gia
đình và vị thành niên. Mặt khác, tổng quan địa bàn nghiên cứu thơng qua đặc điểm tự
nhiên và tình hình kinh tế - xã hội theo báo cáo của địa phương. Từ đó, có cái nhìn mang
tính khoa học và thực tiễn cho những phân tích sau này trong báo cáo.
1.1 Thao tác hóa các khái niệm cơ bản
Khái niệm gia đình hạt nhân
Theo các nhà khoa học, khái niệm gia đình được tiếp cận theo nhiều hướng khác
nhau. Ngồi sự khác biệt về quan điểm, cách nhìn nhận về định nghĩa gia đình, mà cịn
phụ thuộc vào các yếu tố về văn hoá, xã hội nhất định.

Định nghĩa về gia đình hết sức đa dạng, ở Việt Nam đó là “một nhóm người có
quan hệ hơn nhân hoặc huyết thống với nhau, thường chung sống và hợp tác kinh tế với
nhau để thoả mãn những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống của họ về sinh đẻ và nuôi dạy
con cái, chăm sóc người già và người ốm,…” (Mai Huy Bích, 2010).
Theo Mai Huy Bích, gia đình hạt nhân là đơn vị gia đình nhỏ nhất, bao gồm hai
thế hệ là con cái và cha mẹ. Gia đình hình thành từ rất sớm và trải qua một quá trình phát
triển lâu dài, tạo nên sự đa dạng trong việc phân loại các kiểu gia đình và có sự khác biệt
giữa gia đình truyền thống và gia đình hiện đại.
Nhà nghiên cứu Dương Tự Đam khái quát gia đình hạt nhân là một gia đình gồm
cha mẹ, con cái sống chung một nhà.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12

Nhà nghiên cứu Lê Ngọc Hùng cũng nhận định gia đình hạt nhân là gia đình được
cấu trúc bởi hai thế hệ cùng chung sống: một thế hệ gồm vợ chồng với quan hệ hôn nhân
được thừa nhận và một thế hệ là con cái do họ sinh ra.
Tất cả các khái niệm trên đều cùng đề cập đến yếu tố hai thế hệ. Tác giả sử dụng
khái niệm của Mai Huy Bích, khái niệm này đầy đủ hơn và phù hợp với đề tài luận văn,
Mai Huy Bích định nghĩa: “Gia đình cực nhỏ” chỉ gồm hai thế hệ cha mẹ và con cái chưa
đến tuổi trưởng thành. Trong đề tài này, kiểu gia đình mà tác giả tiếp cận đó là gia đình
hạt nhân “được cấu trúc bởi hai thế hệ cùng chung sống với nhau; một thế hệ gồm vợ
chồng với quan hệ hôn nhân được thừa nhận và một thế hệ con do bố mẹ sinh ra” (Mai
Huy Bích, 2003). Đây là loại hình khá phổ biến ở nước ta, mơ hình gia đình này đã và
đang có chiều hướng gia tăng trong xã hội công nghiệp, đô thị phát triển như tại Thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay.

Khái niệm mơ hình giáo dục gia đình
Giáo dục là một q trình tác động có chủ đích, kế hoạch nhằm giúp cho thế hệ
trẻ tự tổ chức, tự điều khiển quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mình theo
yêu cầu của xã hội. E. Durkhiem cho rằng nó là hành vi truyền đạt mà thế hệ trưởng
thành thực hiện đối với những thế hệ chưa sẵn sàng tham gia vào đời sống xã hội. Mục
đích là khơi dậy và thúc đẩy thế hệ chưa sẵn sàng những trạng thái về thể chất, tinh thần
và chuẩn mực mà xã hội nói chung và mơi trường sống của đứa trẻ nói riêng, địi hỏi
phải có.
Giáo dục gia đình là một q trình tác động có chủ đích của cha mẹ và những
người thân trong gia đình tới trẻ nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách của
mình phù hợp các chuẩn mực của con người và theo sự kỳ vọng của xã hội.
Gia đình với tư cách là một tế bào của xã hội và thực hiện các chức năng cơ bản:
Sinh đẻ, giáo dục và kinh tế. Giáo dục trong gia đình có vai trị quan trọng trong việc
hình thành và phát triển nhân cách của các thành viên từ khi được sinh ra cho đến khi
trưởng thành; trên cơ sở phối hợp giữa giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường và xã hội.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

Trước khi trẻ đến trường, gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên và là nền tảng,
cơ sở để giáo dục nhà trường và xã hội phát huy một cách có hiệu quả vai trị giáo dục.
Trong đề tài này, tác giả tiếp cận giáo dục gia đình như là “q trình tác động có chủ
đích của cha mẹ, những người thân trong gia đình đến trẻ vị thành niên trong quá trình
hình thành và phát triển nhân cách của mình một cách phù hợp với chuẩn mực con người
và theo sự kỳ vọng của xã hội”.
Từ những khái niệm trên, trong đề tài tác giả xác định mơ hình giáo dục gia đình

đối với con vị thành niên có những nội dung sau:
+ Đạo đức, các chuẩn mực, giá trị (đạo đức, chuẩn mực xã hội, giá trị bản thân,
tôn giáo), hành vi ứng xử.
+ Kiến thức (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kỹ thuật công nghệ).
+ Kỹ năng sống, giao tiếp xã hội.
+ Các nội dung khác: Phụ giúp việc nhà, thượng tôn pháp luật, chăm sóc sức khỏe
bản thân, phịng ngừa tệ nạn xã hội, việc nhà,…
Và mơ hình giáo dục mà tác giả sẽ tìm hiểu gồm các mơ hình sau:
+ Mơ hình giáo dục khun bảo, thuyết phục
+ Mơ hình giáo dục kỷ luật, trừng phạt
+ Mơ hình giáo dụckhen thưởng
+ Mơ hình giáo dục nghiêm khắc, độc đốn
+ Mơ hình giáo dục thờ ơ, khơng quan tâm
+ Mơ hình giáo dục dễ dãi, nng chiều
+ Mơ hình giáo dục dân chủ, nghiêm minh
+ Các mơ hình giáo dục khác…
Khái niệm trẻ vị thành niên
Theo Từ điển Xã hội học (2002), trẻ em đó là nhóm ở trong q trình xã hội hóa
(tiếp nhận những kỹ năng và tri thức để có thể tham gia hoạt động xã hội độc lập), nói
đúng hơn đó là nhóm ở trong giai đoạn đầu tiên của xã hội hóa. Tiếp cận theo cơ cấu xã

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14

hội - văn hóa có ý nghĩa rất lớn đối với sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em,
bởi vì văn hóa vừa là mơi trường vừa là nội dung của quá trình xã hội hóa trẻ em.

Vị thành niên được hiểu là người sắp đến tuổi trưởng thành. Khái niệm này cho
đến nay vẫn chưa được thống nhất về độ tuổi giữa các quốc gia trên thế giới. Theo tổ
chức Y tế Thế giới (WHO), vị thành niên là nói trẻ ở lứa tuổi từ 10 – 19 tuổi; một số
quốc gia khác như Ấn Độ, Philippines, Colombia, Austrailia, Brazil thì trẻ vị thành niên
là những người dưới tuổi 18. Ngoài ra, tại Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan và Hàn Quốc
lại có mức tuổi quy định riêng cho trẻ vị thành niên là người dưới 20 tuổi. Tại Việt Nam,
trẻ vị thành niên được xác định là trẻ ở lưới tuổi từ 10 – 19 tuổi. Trẻ vị thành niên hay
còn gọi là người chưa thành niên. Theo Bộ luật dân sự năm 2015 của nước ta quy định:
Người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi và được pháp luật bảo vệ. Quy định rõ
người chưa thành niên là người chưa phát triển đầy đủ về mặt thể chất và tinh thần, do
đó chưa có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý.
Trong đề tài này, căn cứ vào khái niệm trên, tác giả xác định trẻ vị thành niên là
người từ 10 đến dưới 18 tuổi. Vốn dĩ ở độ tuổi này, trẻ đang trong giai đoạn chuyển tiếp
giữ trẻ con và người lớn, có sự phát triển mạnh mẽ về tâm sinh lý, sức khoẻ, tinh thần và
hình thành các sự tò mò, các suy nghĩ độc lập và tự khẳng định mình.
1.2 Về lý thuyết áp dụng
Đề tài được tiếp cận bằng lý thuyết cấu trúc chức năng. Theo cách hiểu của cách
tiếp cận này, gia đình cũng được coi là một thành phần trong cấu trúc của xã hội, nó thực
hiện những chức năng cơ bản của xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu của các thành viên gia
đình và góp phần ổn định xã hội. Do đó, quan điểm này thường nhấn mạnh đến sự ổn
định và hài hịa của gia đình. Sự ổn định của thiết chế gia đình góp phần vào sự ổn định
và phát triển của xã hội. Vì thế, sự xung đột, mâu thuẫn và ly hôn đều là điều không
mong muốn đối với đời sống gia đình. Nhìn chung, trong lĩnh vực nghiên cứu về gia
đình, cách tiếp cận chức năng cấu trúc là một trong những cách tiếp cận lý thuyết chủ

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


15

đạo được dùng để lý giải gia đình hoạt động như thế nào, gia đình liên quan với xã hội
bên ngoài và với các thành viên ra sao.
Khi xem xét gia đình như là một thiết chế xã hội, nhà nghiên cứu phải chú ý đến
mối quan hệ giữa gia đình và xã hội, mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa gia đình với
các thiết chế xã hội khác như nhà nước, kinh tế, tôn giáo, giáo dục, văn hóa. Nghiên cứu
gia đình cũng cần đặt trong sự tác động qua lại giữa gia đình và xã hội thơng qua việc
thực hiện các chức năng của nó. Do đó, gia đình là nơi thực hiện các chức năng thiết yếu
cho cả cá nhân và xã hội. Vì thế, W. Goode (1982) cho rằng nếu gia đình khơng thực
hiện đầy đủ các chức năng của nó thì những mục tiêu rộng lớn của xã hội cũng sẽ không
đạt được.
Theo Quan điểm của Goode (1982), chức năng của gia đình được xem như là
những hàm số có thể biến thiên gồm: mức sinh; địa vị gia đình, sự phân tầng xã hội, hệ
thống phân cấp bên trong quan hệ gia đình; xã hội hố và kiểm tra xã hội. Trong chức
năng xã hội hoá, các nhân tố biến thiên chủ yếu là:
+ Cường độ, hiệu quả hay mức độ xã hội hố mà gia đình có ảnh hưởng tới con
cái.
+ Số lượng thành viên sống chung và địa vị của người có trách nhiệm xã hội hố.
+ Thời gian dành để chăm sóc con trong gia đình trong q trình xã hội hố.
Kế thừa quan điểm trên, tác giả muốn tìm hiểu mức độ thực hiện chức năng giáo
dục con của gia đình, mức độ thời gian cha mẹ dành cho việc giáo dục, trách nhiệm chính
trong việc giáo dục.
Để có các chỉ báo cụ thể và đặt giáo dục gia đình của trẻ vị thành niên trong hồn
cảnh kinh tế xã hội, tác giả tiếp cận theo quan điểm của James Coleman (1995). James
Coleman cho rằng gia đình với hoàn cảnh kinh tế - xã hội và quan điểm giáo dục của cha
mẹ là những yếu tố tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới động cơ học tập, chất lượng học tập
và khả năng thành đạt của học sinh. Coleman nhấn mạnh đến vai trị của gia đình trong
sự thành công (về giáo dục) của con cái. Mở rộng ra, quan điểm của Coleman được áp


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

dụng để tìm hiểu xem điều kiện kinh tế và quan điểm, nhận thức, kiến thức, kỹ năng,
hành vi giáo dục của cha mẹ ảnh hưởng như thế nào đến việc thực hiện giáo dục gia đình
của cha mẹ gia đình hạt nhân đối với trẻ vị thành niên.
Quan điểm của T. Parson cho rằng do sự chuyển biến xã hội và việc bước sang
xã hội công nghiệp hiện đại, gia đình có thay đổi. Theo lý thuyết của ơng về tiến hóa xã
hội, xã hội biến đổi qua một q trình "phân hóa về cấu trúc", nghĩa là các thể chế tiến
hóa bằng cách chuyên biệt hóa và thực hiện ít chức năng hơn. Điều này có nghĩa là, gia
đình khơng cịn thực hiện nhiều chức năng như trước nữa, mà có sự chuyển giao bớt các
chức năng của gia đình cho các thể chế khác (nhà trường, bệnh viện, nhà thờ, nhà trẻ...).
Gia đình mất đi nhiều chức năng và gần như trở thành "khơng cịn chức năng" nữa. Cụ
thể, trừ một số ngoại lệ, nó khơng cịn tham gia nhiều vào hoạt động kinh tế - sản xuất;
nó khơng phải một đơn vị quan trọng trong hệ thống quyền lực chính trị... Các thành
viên riêng lẻ của gia đình tham gia vào tất cả những chức năng trên, nhưng với tư cách
cá nhân chứ không phải với tư cách thành viên gia đình. Xung đột vai trị xuất hiện từ
góc độ này là các tiếp cận sát với vấn đề mà đề tài hướng tới là giáo dục gia đình với trẻ
vị thành niên mà tác giả đang nghiên cứu, nó góp phần tạo ra các chỉ báo cụ thể hơn để
tác giả có thể đo lường.
Đồng quan điểm trên, W.F Ogburn (1950), ông quan niệm rằng trong số 7 chức
năng của gia đình cổ truyền thì đến nay chỉ cịn lại hai chức năng được kế thừa trong các
gia đình hạt nhân hiện đại gồm chức năng sinh sản và liên kết tình cảm. Còn các chức
năng còn lại dần mất đi theo tiến trình của q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa,
trong đó có chức năng giáo dục. Các thiết chế như trường học đã và đang thay thế thiết
chế gia đình trong việc giáo dục trẻ từ sơ sinh cho đến vị thành niên, thanh niên.

A.F. Robertson (1991) ngoài những khía cạnh trên, ơng xem gia đình như là một
tổ chức xã hội của sự tái sinh sản đã mở rộng khái niệm tái sinh sản vào một quá trình
(process) và do đó ở trạng thái động (dynamic) hơn là yếu tố tĩnh (static) của ý nghĩa sinh
học, đồng thời gắn liền quá trình này trong sự tương tác qua lại với thể chế xã hội kinh tế ,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×